Chuyên đề thực tế -1- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
1.1.Những vấn đề cơ bản về cho vay tại NHTM
1.1.1.Vai trò hoạt động cho vay của NHTM
1.1.1.1.Khái niệm cho vay
Theo quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng số
1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 thì cho vay là hình thức cấp
tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cấp cho khách hàng một khoản tiền để sử
dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có
hồn trả cả gốc và lãi.
1.1.1.2.Ngun tắc cho vay
Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo:
Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
Hồn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng
tín dụng.
1.1.1.3. Điều kiện cho vay
Tổ chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các
điều kiện sau:
• Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định của pháp luật.
• Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
• Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
• Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có
hiệu quả, hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp
với quy định của pháp luật.
• Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ
và hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -2- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
1.1.1.4.Vai trò của hoạt động cho vay
* Đối với ngân hàng
• Tác động tích cực: Giúp mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm tăng
khả năng huy động tiền gửi cho ngân hàng; tạo điều kiện đa dạng hố các hoạt
động kinh doanh, góp phần nâng cao thu nhập và phân tán rủi ro cho ngân hàng.
• Tác động tiêu cực: Cho vay thì chi phí và rủi ro cao nên cần có biện pháp
để khắc phục.
* Đối với khách hàng
• Tác động tích cực: thơng qua việc cho vay khách hàng được hưởng các tiện
ích trước khi tích luỹ đủ tiền đặc biệt trong trường hợp cấp bách như xây nhà, làm
kinh tế, kinh doanh… khuyến khích việc tăng thu nhập và tiết kiệm để trả nợ.
• Tác động tiêu cực: nếu lạm dụng việc đi vay như vậy thì người đi vay sẽ
chi vượt mức cho phép, làm giảm khả năng tiết kiệm và chi tiêu trong tương lai,
nếu người đi vay lâm vào tình trạng khó khăn mất khả năng trả nợ thì ảnh hưởng
khơng nhỏ đến cuộc sống.
* Đối với nền kinh tế
• Tác động tích cực: nếu sử dụng tiền vay đúng mục đích thì có tác dụng rất
tốt tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
• Tác động tiêu cực: nếu sử dụng tiền vay khơng đúng mục đích trên sẽ làm
cho nền kinh tế kém phát triển.
1.1.2.Các loại cho vay của NHTM
1.1.2.1.Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay
• Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây
dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực cơng nghiệp,
thương mại và dịch vụ
• Cho vay cơng nghiệp và thương mại: là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn
lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực cơng nghiệp, thương mại và dịch vụ
• Cho vay nơng nghiệp là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -3- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
• Cho vay cá nhân là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như
mua sắm các vật dụng gia đình, nhà ở, nhu cầu giáo dục, y tế, du lịch…
1.1.2.2.Căn cứ vào thời hạn cho vay
• Cho vay ngắn hạn : là loại cho vay có thời hạn dưới 12 tháng và được sử
dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu
chi tiêu ngắn hạn của cá nhân
• Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ 1-5 năm và được sử
dụng chủ yếu để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị,
cơng nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án có quy mơ nhỏ và
thời gian thu hồi nhanh.
• Cho vay dài hạn : là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và được sử dụng
để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện
vận tải có quy mơ lớn, xây dựng các xí nghiệp mới.
1.1.2.3.Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
• Cho vay khơng có đảm bảo : là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp,
cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của
bản thân khách hàng.
• Cho vay có đảm bảo : là loại cho vay được ngân hàng cung ứng, phải có
tài sản thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của bên thứ ba.
1.1.2.4.Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng
• Cho vay bằng tiền : là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín dụng được
cung cấp bằng tiền
• Cho vay bằng tài sản: là loại cho vay bằng tài sản rất phổ biến và đa dạng.
1.1.2.5.Căn cứ vào phương pháp hồn trả
• Cho vay trả góp : là loại cho vay mà khách hàng phải hồn trả vốn gốc và
lãi theo định kỳ. Thơng thường có 4 phương pháp trả góp sau:
• Phương pháp cộng thêm.
• Phương pháp trả vốn gốc bằng nhau và trả lãi theo số dư vào cuối mỗi
định kỳ.
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -4- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
• Phương pháp trả vốn gốc bằng nhau và trả lãi tính trên mức hồn trả của
vốn gốc
• Phương pháp trả vốn gốc và lãi bằng nhau trong tất cả các định kỳ
(phương pháp hiện giá)
• Cho vay phi trả góp là loại cho vay được thanh tốn một lần theo kỳ hạn
đã thoả thuận.
1.1.2.6.Căn cứ vào xuất xứ tín dụng
• Cho vay trực tiếp : Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu,
đồng thời người đi vay trực tiếp hồn trả nợ vay cho ngân hàng
• Cho vay gián tiếp : là khoản cho vay được thực hiện thơng qua việc mua
lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh tốn.
1.2.Hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTM
1.2.1.Khái niệm, đặc điểm, đối tượng cho vay tiêu dùng
1.2.1.1.Khái niệm cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ nhu cầu chi tiêu của
người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình. Đây là nguồn tài chính quan
trọng giúp những người này trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình và xe
cộ… bên cạnh đó, những chỉ tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế và du lịch cũng có
thể được tài trợ bởi cho vay tiêu dùng.
1.2.1.2.Đặc điểm cho vay tiêu dùng
• Quy mơ của từng hợp đồng vay nhỏ, dẫn đến chi phí tổ chức cho vay cao,
vì vậy lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn so với lãi suất các loại cho vay
trong lĩnh vực thương mại và cơng nghiệp.
• Lãi suất cho vay tiêu dùng cao vì có chi phí lớn nhất và rủi ro cao nhất
trong danh mục cho vay của ngân hàng do cho vay tiêu dùng co tính nhạy cảm
theo chu kỳ. Nó tăng lên trong thời kỳ nền kinh tế mở rộng, khi mà mọi người
dân cảm thấy lạc quan về tương lai. Ngược lại, việc vay mượn từ ngân hàng sẽ
hạn chế khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thối.
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -5- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
• Khi vay tiền, người tiêu dùng dường như kém nhạy cảm với lãi suất.
Người tiêu dùng quan tâm đến khoản tiền họ phải trả hàng tháng hơn là lãi suất
mà họ phải chịu.
• Mức thu nhập và trình độ dân trí có tác dụng rất lớn đến việc sử dụng các
khoản tiền vay của người tiêu dùng.
• Tư cách của khách hàng là yếu tố khó xác định song lại rất quan trọng,
quyết định sự hồn trả của khoản vay.
1.2.2.Nghiệp vụ cho vay tiêu dùng của NHTM
1.2.2.1.Thủ tục
• Đơn xin vay
• Các tài liệu liên quan tới thơng tin về người vay và thuyết minh khoản tín
dụng như:
Tài liệu pháp lý: quốc tịch, tuổi, nơi cư trú…(chứng minh thư, hộ khẩu
thương trú…)
Các tài liệu thơng tin: nghề nghiệp, nguồn thu nhập, thu nhập hàng tháng,
tình trạng gia đình, học vấn…
Các tài liệu thuyết minh khoản tín dụng: nhu cầu chi phí, mức vốn tự có,
nhu cầu tài trợ…Các tài liệu đảm bảo cho khoản tín dụng (nếu có) gồm các tài
liệu minh chứng: tài sản thế chấp,vật cầm cố, cam kết bảo lãnh hoặc các đảm
bảo khác như tiền gởi hoặc vàng.
1.2.2.2.Trình tự xét duyệt cho vay
Các yếu tố mà ngân hàng xem xét sau khi đã nhận được các thủ tục hợp lệ gồm:
* Năng lực vay của khách hàng: ngân hàng chỉ quan hệ tín dụng tiêu
dùng với những cá nhân đủ các yếu tố pháp lý. Nghĩa là những cá nhân
khơng thuộc loại sau:
Những người vị thành niên.
Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang chấp hành án.
Người rối loạn tâm thần.
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -6- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
* Các yếu tố khác:
Sau khi năng lực pháp lý của người vay được khẳng định, các yếu tố liên
quan đến việc phê duyệt các khoản tín dụng gồm:
Độ tin cậy của người vay: thơng qua hồ sơ q khứ của khách hàng về
quan hệ vay trả, số lượng giao dịch và các nhận định thơng qua thơng tin trao
đổi với khách hàng.
Mục đích tín dụng.
Năng lực hồn trả.
Các đảm bảo tín dụng.
Số lượng và kỳ hạn khoản tín dụng.
Sau khi các yếu tố đã được xem xét, việc cấp tín dụng được tiến hành theo
các cách thức tùy theo trực tiếp hoặc gián tiếp.
* Theo dõi nợ và thu nợ:
Theo dõi nợ: định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm cán bộ tín dụng tiến hành kiểm tra
biểu hiện từ phía khách hàng như: sự ổn định về tài chính, mục đích cho vay có
được chấp hành khơng, các đảm bảo, tiến độ trả nợ. Việc theo dõi này đem lại cho
ngân hàng hàng loạt các thơng tin cần thiết nhằm xử lý kịp thời khi rủi ro xảy ra
Thu nợ: ngân hàng tiến hành thu gốc, lãi theo thỏa thuận với khách hàng.
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng
1.3.1.Mơi trường kinh tế
Năm 2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, tạo điều
kiện cho nước ta mở rộng kinh tế quốc tế tồn diện, khai thác lợi thế, phát huy
tốt hơn nội lực và tranh thủ ngoại lực. Đồng thời năm 2007 – 2008 ngân hàng
thương mại Việt Nam vừa ứng phó với lạm phát và tác động của cuộc khủng
hoảng tài chính tồn cầu.
Thành phố Quảng Ngãi nằm trong chuỗi phát triển đơ thị của vùng kinh tế
trọng điểm miền Trung. Là trung tâm kinh tế chính trị - văn hố – khoa học kỹ
thuật của cả tỉnh. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn trên địa bàn Thành phố
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -7- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
Quảng Ngãi trong những năm gần đây tăng trưởng mạnh. Đời sống người dân
ngày càng được nâng cao.
Mặt khác trên địa bàn Quảng Ngãi có rất nhiều ngân hàng được mọc lên,
điều này hồn tồn phù hợp với xu thế phát triển hiện nay. Như vậy khi ngân
hàng mọc lên càng nhiều thì sự cạnh tranh trong hoạt động cho vay giữa các tổ
chức tín dụng trở nên càng khốc liệt hơn : điều đó cũng tác động trực tiếp đến
hoạt động của ngân hàng, và đặc biệt là hoạt động cho vay của các ngân hàng.
1.3.2.Khách hàng của Ngân hàng
Mơi trường kinh tế ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động cho vay tiêu dùng
tại ngân hàng thương mại, còn nhân tố khách hàng sẽ ảnh hưởng như thế nào
đến hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng?
Hoạt động cho vay của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay cho vay
tiêu dùng nói riêng ngày càng được mở rộng là chính nhờ vào số lượng khách
hàng ngày càng nhiều, trong đó đặc biệt là khách hàng là cá nhân và hộ gia đình.
Với xu hướng hiện nay khách hàng cá nhân ngày càng có nhu cầu vay muợn
cao hơn khơng chỉ như một phương thức giải quyết các nhu cầu cấp bách, mà
còn là phương tiện nhằm cải thiện mức sống của họ, khi mà họ chưa có khả
năng chi trả. Như vậy, có thể nói đây là khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong
hoạt động cho vay tại ngân hàng, đóng góp một phần khơng nhỏ trong kết quả
hoạt động cho vay tại các ngân hàng.
Như vậy khách hàng của ngân hàng cũng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động
cho vay nói chung, và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng. Chính vì thế các
ngân hàng đã khơng ngừng áp dụng các dich vụ và tạo ra các sản phẩm tốt nhất
nhằm thu hút càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng.
1.3.3.Ngân hàng
Như ta đã biết, lãi suất là một cơng cụ để các ngân hàng cạnh tranh nhau.
Điều đó cho thấy lãi suất là cái mà ngân hàng có thể linh hoạt được. Bởi lẽ chính
sách lãi suất hợp lý, cơ động của ngân hàng sẽ thu hút được nhiều khách hàng
đến với ngân hàng. Từ đó sẽ làm tăng doanh số cho vay của ngân hàng, đồng
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -8- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
nghĩa với tăng lợi nhuận của ngân hàng. Và khơng chỉ có vậy ngân hàng còn có
nhiều cơ hội lựa chọn đầu tư tốt, an tồn, hiệu quả.
Trong hoạt động của ngân hàng thì chính sách tín dụng cũng ảnh hưởng
khơng nhỏ đến hoạt động cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng của
ngân hàng. Nếu ngân hàng xây dựng được một chính sách tín dụng hợp lý phù
hợp với mục đích của khách hàng, thủ tục đơn giản, thuận tiện sẽ thu hút được
nhiều khách hàng song vẫn đảm bảo lợi ích của ngân hàng, và đẩy mạnh hoạt
động cho vay kinh doanh của mình một cách tốt nhất
Vì thế chính bản thân các ngân hàng cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến
hoạt động cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng.
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -9- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
Chương 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN BỐ TRẠCH
2.1.Nhiệm vụ và chức năng của NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Bố Trạch
2.1.1.Q trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh
Huyện Bố Trạch
Ngân hàng Bố Trạch là tiền thân của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Bố
Trạch, được thành lập từ năm 1955, lúc mới thành lập phòng giao dịch có trụ sở
đóng tại Lý Hồ- Hải Trạch. Đến năm 1956 chuyển lên đóng tại xã Trung Trạch.
Nhiệm vụ chính lúc này là huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư và cho vay cá thể,
thực hiện chế độ kế tốn hạch tốn báo sổ.
Đầu năm 1965 do cuộc chiến tranh của Đế Quốc Mỹ rất gay go và ác liệt
Ngân hàng Bố Trạch sơ tán lên đóng tại xã Hồ Trạch. Năm 1973 chiến tranh
chấm dứt hòa bình lập lại, Ngân hàng Bố Trạch trở về lại Trung Trạch (nay là
Thị trấn Hồn Lão). Nhiệm vụ chính lúc này là huy động vốn và cho vay HTX,
các đơn vị xí nghiệp quốc doanh ngành thương nghiệp và HTX mua bán (các
thành phần kinh tế này được hình thành từ năm 1964).
Năm 1980 được đổi tên thành Ngân hàng nơng ngiệp Bố Trạch.
Tháng 3 năm 1988 Ngân hàng nơng nghiẹp Bố Trạch được phát triển mạnh mẽ
và chính thức đổi tên thành NHNo & PTNT chi nhánh huyện Bố Trạch cho đến
nay.
Qua hơn 50 năm hình thành và phát triển NHNo & PTNT chi nhánh huyện Bố
Trạch đã có nhiều đổi sắc cả về qui mơ và cơ cấu tổ chức. Cụ thể mơ hình tổ
chức được cơ cấu như sau:
Bố Trạch là một huyện có địa bàn hoạt động mạnh, có thế mạnh về nơng
nghiệp, cơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, có nhiều tiềm năng về
đất đai tài ngun lao động được khai thác, kinh tế nhiều năm nay đang bước
vào thời kỳ khởi sắc. Đặc biệt là sự phát triển cơng nghiệp, Bố Trạch có nhiều
doanh nghiệp được đầu tư như là nhà máy bia rượu Việt Tiệp, nhà máy sản xuất
bát sứ, nhà máy sản xuất gạch hoa, nhà máy nước khống Cosovo, nhà máy xi
măng Áng Sơn, khu du lịch Phong Nha- Kẻ Bàng, Đá nhảy, Những năm gần
đây kinh tế Cơng-Nơng nhiệp đã thu được các thành tựu to lớn, giá trị GDP của
hằng năm tăng lên 8% cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nên Ngân hàng
cũng phát triển và đi trước một bước, trước nhu cầu to lớn về nguồn vốn đầu tư
đòi hỏi phải huy động một khối lượng vốn mà nguồn vốn này từ nhiều năm nay
vẫn còn tiềm tàng trong các tần lớp dân cư. Đặc biệt là vùng nơng thơn trước
đây còn thiếu sự hoạt động của Ngân hàng.
Đón nhận những lợi thế ấy NHNo & PTNT chi nhánh huyện Bố Trạch đã
khơng ngừng mở rộng địa bàn hoạt động về đến cấp xã, vùng sâu vùng xa.
NHNo & PTNT chi nhánh huyện Bố Trạch gồm hội sở và 3 phòng giao dịch:
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -10- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
+ Hội sở đóng tại Tiểu khu 11 - Thị trấn Hồn Lão
+ Phòng giao dịch Lý Hòa đóng tại xã Hải Trạch
+ Phòng giao dịch Thọ Lộc đóng tại xã Cự Nẫm
+ Phòng giao dịch Thanh Khê đóng tại xã Thanh Trạch
Các phòng giao dịch này là đơn vị trực tiếp kinh doanh và nhận khoản tài chính
theo quyết định 946A của NHNo & PTNT Việt Nam.
Biên chế lãnh đạo của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Bố Trạch gồm: 1
giám đốc và 2 phó giám đốc giúp việc lãnh đạo theo từng khối nghiệp vụ ở các
phòng, ban nghiệp vụ có trưởng phòng và một số phó phòng giúp việc, dưới nữa
là các cán bộ cơng nhân viên bố trí theo từng nghiệp vụ.
2.1.2.Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Bố Trạch
Cơ cấu bộ máy quản lý
Cụ thể, tổ chức bộ máy được thể hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHNo & PTNT chi nhánh huyện Bố Trạch.
Chú thích:
: Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
GIÁM ĐỐC
Phòng kinh
doanh
Tổ hành chính
kiểm tra
Phòng kế
tốn
PGD
Thanh Khê
PGD
Thọ Lộc
PGD
Lý Hồ
PHĨ GIÁM
ĐỐC 1
PHĨ GIÁM
ĐỐC 2
Chuyên đề thực tế -11- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
2.1.3.Chức năng, nhiệm vụ của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Bố Trạch
NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Bố Trạch là một tổ chức kinh doanh tiền tệ,
tín dụng và các nghiệp vụ Ngân hàng đối với các thành phần kinh tế dưới sự
kiểm sốt trực tiếp của NHNo&PTNT Tỉnh Quảng Bình.
Hoạt động thường xun của Chi Nhánh là nhận tiền gửi của khách hàng,
hồn trả và sử dụng số tiền đó để cấp tín dụng cho các khách hàng có nhu cầu và
đủ điều kiện. Chi nhánh tổ chức điều hành và kiểm tra, kiểm tốn nội bộ theo uỷ
quyền của Chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Quảng Bình. Ngồi ra Chi Nhánh còn
thực hiện một số nhiệm vụ khác theo lệnh của Chi Nhánh NHNo&PTNT Tỉnh.
Với phương châm đi vay để cho vay NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Bố
Trạch sử dụng nguồn vốn huy động, vốn tự có của mình để cho các tổ chức kinh
tế, cá nhân vay vốn ngắn hạn và trung hạn. Bên cạnh những hoạt động trên,
NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Bố Trạch còn tổ chức thanh tốn khơng dùng
tiền mặt thơng qua các cơng cụ thanh tốn như: Sec, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm
thu…cho khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác, kịp thời góp phần điều
hồ lưu thơng tiền tệ, phát triển kinh tế địa phương.
Tóm lại NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Bố Trạch thực hiện đầy đủ các
nghiệp vụ Ngân hàng và các dịch vụ có liên quan:
Huy động vốn.
Cho vay.
Cung ứng các dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ.
Kinh doanh các nghiệp vụ ngân hàng khác.
Hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, thẩm định các dự án tín dụng
vượt quyền phán quyết, trình Chi Nhánh cấp trên quyết định.
Tổ chức thực hiện việc phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ,
tín dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của Chi
Nhánh cấp trên và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương.
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -12- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
Thực hiện cơng tác thơng tin, tun truyền, quảng cáo, tiếp thị phục vụ
trực tiếp cho việc kinh doanh của Chi Nhánh cũng như việc quảng bá thương
hiệu của NHNo&PTNT Việt Nam.
2.2.Thực trạng cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT chi nhánh Huyện
Bố Trạch
2.2.1.Cơ sở pháp lý và những quy định về cho vay tiêu dùng tại
NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Bố Trạch
2.2.1.1.Cơ sở pháp lý
Hoạt động cho vay tiêu dùng hiện nay NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Bố
Trạch dựa trên cơ sở các văn bản do Thống đốc NHNN ban hành: Quyết định số
1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2002 về “quy chế cho vay của tổ chức tín
dụng đối với khách hàng”; Quyết định số 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31/03/2002
về “quy định cho vay đối với khách hàng của NHNo&PTNT Việt Nam” và một
số cơng văn hướng dẫn khác.
2.2.1.2.Những quy định về cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT chi
nhánh Huyện Bố Trạch
a. Đối tượng cho vay:
Nhu cầu sửa chữa, cải tạo và nâng cấp nhà ở.
Nhu cầu mua sắm phương tiện phục vụ cơng tác, học tập, đi lại.
Nhu cầu du lịch và một số nhu cầu đời sống khác.
b. Điều kiện vay vốn:
Cá nhân, hộ gia đình phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi
dân sự, có uy tín đối với Chi Nhánh, khách hàng vay vốn phải sử dụng vốn vay
đúng mục đích và trả nợ đúng hạn cả gốc là lãi.
Đối với CB cơng nhân viên vay vốn lần đầu cần có ý kiến của cơ quan
quản lý lao động hoặc cơ quan quản lý và chi trả thu nhập.
Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
Có phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định của pháp luật.
Đối tượng vay vốn phải cư trú tại địa bàn Huyện Bố Trạch.
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -13- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
Có thu nhập về tiền lương, trợ cấp và các hình thức khác do cơ quan, tổ
chức trả thường xun, ổn định trong một thời hạn nhất định để đảm bảo khả
năng thực hiện trả nợ.
Thực hiện các biện pháp đảm bảo tiền vay theo quy định.
c. Mức cho vay:
Mức cho vay tối đa hiện nay là 50 triệu đồng. Căn cứ vào thu nhập của người
đi vay mà Chi nhánh quyết định số tiền cho vay bằng 60% - 70% thu nhập.
d. Lãi suất cho vay tiêu dùng:
Hiện nay lãi suất cho vay tiêu dùng được áp dụng tại Chi Nhánh là
10.5%/năm (lãi suất trong hạn), lãi suất áp dụng đối với nợ q hạn bằng 150%
lãi suất trong hạn.
e. Hồ sơ vay vốn gồm:
Giấy đề nghị vay vốn.
Giấy CMND, hộ khẩu thường trú.
Hồ sơ chứng minh thu nhập ổn định: Quyết định tiền lương, hợp đồng lao động.
Cam kết trả nợ từ thu nhập hàng tháng (đối với CBCNV)
Tài liệu chứng minh tính hợp pháp và giá trị các loại tài sản bảo đảm nợ
vay: giấy chứng nhận QSDD, giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà ở và quyền
sử dụng đất ở và các giấy tờ liên quan.
* Nếu vay vốn bằng cầm cố chứng từ có giá (sổ tiết kiệm, tín phiếu… do
Chính Phủ, Bộ tài chính và các ngân hàng thương mại quốc doanh phát hành
hoặc có số dư tài khoản tiền gửi tại NHNo) hồ sơ gồm có:
Giấy đề nghị vay vốn, cầm cố chứng từ có giá kiêm hợp đồng tín dụng.
Giấy tờ có giá kèm theo giấy xác nhận của nơi quản lý và phát hành giấy
tờ có giá đó.
Xuất trình CMND và các giấy tờ có liên quan khác.
2.2.2.Thực trạng về tình hình cho vay chung tại NHNo&PTNT chi
nhánh Huyện Bố Trạch
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -14- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
Hiện nay tại NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Bố Trạch hoạt động cho
vay chính gồm các nghiệp vụ sau:
Cho vay tiêu dùng bao gồm đối tượng hưởng lương, trợ cấp xã hội và đối
tượng khơng hưởng lương, trợ cấp xã hội. Loại cho vay này rủi ro của nó sẽ lớn
hơn các khoản cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh.
Cho vay đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã: bao gồm các hình thức cho
vay như: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, bảo lãnh ngân hàng,
hiện Chi Nhánh có quan hệ với trên 60 doanh nghiệp, mức dư nợ còn thấp, số
doanh nghiệp như vậy là chưa nhiều, chưa khai thác được các nghiệp cho vay có
tính chun biệt đem lại thu nhập cao cho Chi Nhánh.
Cho vay hộ sản xuất: Áp dụng chủ yếu đối với hộ sản xuất kinh doanh trên
địa bàn, đối tượng này có nhu cầu vay rất đa dạng để phục vụ sản xuất kinh
doanh, đảm bảo tiền vay chủ yếu bằng giá trị QSDD và nhà ở. Thủ tục vay gồm
có: 02 giấy đề nghị xin vay (có xác nhận của chính quyền địa phương), 01
phương án sản xuất kinh doanh, 02 đơn đăng kí giao dịch đảm bảo (nếu tài sản
đảm bảo là QSDD), 02 hợp đồng thế chấp (cầm cố đối với xe), 02 hợp đồng tín
dụng, 01 biên bản xác định giá trị tài sản đảm bảo, 01 tờ thẩm định của cán bộ
tín dụng.
Đối với hộ nơng dân, áp dụng hình thức cho vay qua tổ chức vay vốn nhằm
tiết kiện chi phí. Mức cho vay tối đa là 10 triệu đồng. Thủ tục hồ sơ đơn giản: 02
giấy đề nghị vay vốn (có xác nhận của chính quyền địa phương, của tổ trưởng tổ
vay vốn), 02 sổ vay vốn, người vay nộp sổ đỏ để Chi Nhánh giữ nhưng khơng làm
hợp đồng thế chấp. Cho vay trang trại Chi Nhánh chưa có quan hệ.
Ngồi nguồn thu từ hoạt động cho vay, thì Chi Nhánh còn có những khoản
thu khác từ thu dịch vụ, trong đó có khoản thu từ bảo lãnh.
Với chương trình giảm giá, khuyến mãi nhằm kích cầu thị trường nội địa và
thúc đẩy sản xuất phát triển. Vì vậy hiện nay hoạt động cho vay tiêu dùng tại
Chi Nhánh diễn ra khá sơi động.
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -15- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
Với phương châm “đi vay để cho vay” Chi Nhánh đã thực hiện tốt mục
tiêu huy động vốn. Vì nguồn vốn là yếu tố quyết định đến quy mơ hoạt động
kinh doanh của Chi Nhánh, quyết định mọi lĩnh vực kinh doanh tiền tệ đặc biệt
là hoạt động cho vay, trong đó có cho vay tiêu dùng.
Vốn kinh doanh của Chi Nhánh bao gồm nhiều nguồn vốn khác nhau: vốn
huy động, vốn tự có, vốn điều chuyển và các nguồn vốn khác… Trong đó vốn
huy động chủ yếu đảm bảo cho q trình kinh doanh diễn ra liên tục. Dưới đây
là tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Bố Trạch trong
năm 2007-2008:
Bảng 1: Tình hình chung về huy động vốn trong năm 2007-2008 tại Chi Nhánh.
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2007 2008 CL
ST TT(%) ST TT(%) ST TT(%)
1.TKdâncư 91.354 84% 120.124 87% 28.770 3%
2.TGTCKT 17.290 16% 18.580 13% 1.290 -3%
3. TG KB 0 0% 0 0% 0 0%
4.TGTCTD 0 0% 0 0% 0 0%
Cộng 108.644 100% 138.704 100% 30.060 0%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi Nhánh năm 2007-2008)
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động năm 2008 tăng lên
30.060 triệu đồng tương ứng tăng 28% so với năm 2007. Trong đó ta thấy tiền
gửi tiết kiệm của dân cư chiếm tỷ trọng rất lớn: năm 2007 huy động được 91.354
triệu đồng chiếm 84%, năm 2008 tăng 3% tương ứng tăng 28.770 triệu đồng.
Mặt khác tiền gửi của các tổ chức kinh tế lại giảm 3% tương ứng giảm 1.290
triệu đồng so với năm 2007. Ngun nhân của việc giảm này là do các tổ chức
kinh tế trong năm 2008 hoạt động khơng mấy hiệu quả do sự tác động của cuộc
khủng hoảng tài chính tồn cầu làm suy giảm kinh tế. Hơn nữa do lãi suất thị
trường nhiều lần biến động nên các tổ chức kinh tế hạn chế gửi tiền vào Chi
Nhánh. Trong 02 năm vừa qua cơng tác huy động vốn đối với các tổ chức tín
dụng và Kho Bạc nhà nước trên địa bàn hầu như khơng có. Nhìn chung qua 02
năm hoạt động tình hình huy động vốn của Chi Nhánh đã đạt được kết quả khả
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -16- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
quan. Chi Nhánh đã huy động được 138.704 triệu đồng tăng 30.060 triệu đồng
so với năm 2007. Ngun nhân là do Chi Nhánh đã áp dụng các biện pháp huy
động vốn có hiệu quả như tăng cường các dịch vụ Ngân hàng, các chính sách ưu
đãi thích hợp đã thu hút được nhiều doanh nghiệp và cá nhân gửi tiền tại Chi
Nhánh. Với kết quả đạt được như vậy cùng với cơng tác điều chuyển vốn nội bộ
từ NHNo&PTNT Tỉnh Quảng Bình Chi Nhánh đáp ứng được nguồn vốn để cho
vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng. Tuy nhiên so với các Ngân hàng
thương mại khác trên cùng địa bàn thì nguồn vốn huy động tại Chi Nhánh vẫn
còn rất hạn chế.
Việc sử dụng nguồn vốn có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển
của NHNo&PTNT Tỉnh Quảng Bình, là khâu mấu chốt quyết định hiệu quả hoạt
động kinh doanh. Vì vậy Chi Nhánh rất quan tâm đến khâu này. Trong năm
2007-2008 thị trường tiền tệ có nhiều biến động nên vấn đề sử dụng vốn của Chi
Nhánh có nhiều thay đổi. Cụ thể như sau:
Bảng 2: Hoạt động cho vay của Chi Nhánh năm 2007-2008:
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2007 2008 CL
Số tiền
TT
(%)
Số tiền
TT
(%)
Số tiền
TT
(%)
1.DS cho vay 229.131 100% 280.473 100% 51.342 +22.4%
2.DS thu nợ 205.273 100% 242.774 100% 37.501 +18.3%
3.Dư nợ 262.426 100% 290.435 100% 28.009 +10.7%
4.Dư nợ q hạn 7.489 100% 8.530 100% 1.041 +13.9%
5. Tỷ lệ nợ q hạn 2.9% 2.9% 0%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007-2008 tại Chi Nhánh)
Hoạt động cho vay đóng vai trò hết sức quan trọng để vốn được ln chuyển
hợp lý nhằm phát huy sức mạnh là “trái tim lớn” cung cấp mạch máu đỏ - tiền
vốn đến cho tất cả các tế bào – các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế nhằm thúc
đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững. NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Bố
Trạch là doanh nghiệp nhà nước kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và
dịch vụ Ngân hàng đối với mọi thành phần kinh tế trong và ngồi nước. Đồng
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -17- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
thời thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển
kinh tế xã hội nơng nghiệp nơng thơn. Phương châm của Chi Nhánh là “mang sự
phồn thịnh đến với khách hàng”, là “Ngân hàng của mọi người, mọi nhà”.
Với phương châm như vậy đồng thời qua bảng số liệu trên cho thấy tình
hình cho vay chung tại Chi Nhánh mấy năm qua đạt kết quả tốt, doanh số cho
vay tương đối lớn. Trong năm 2007 doanh số cho vay đạt 229.131 triệu đồng,
năm 2008 đạt 280.473 triệu đồng, tăng 51.342 triệu đồng so với năm 2007.
Ngun nhân doanh số cho vay tăng trong năm 2008 vừa qua là do Chi Nhánh
đã nắm bắt kịp thời nhu cầu về vay vốn của các tổ chức, doanh nghiệp trên địa
bàn Huyện Bố Trạch, đẩy mạnh cho vay đối với các thành phần kinh tế trọng
điểm, chủ động tìm kiếm khách hàng mới để cho vay bên cạnh việc lưu giữ
những khách hàng truyền thống và mở rộng mạng lưới cho vay trên địa bàn.
Đồng thời trong q trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, hàng hố
của các nước tràn vào nước ta làm cho hàng hố nội địa sẽ có nguy cơ bị tụt hậu.
Để khắc phục tình trạng này chính phủ đã khuyến khích thực hiện cổ phần hóa
doanh nghiệp để các nhà đầu tư chú trọng hơn vào hiệu quả kinh tế, thể hiện tính
tự chủ và trách nhiệm cao. Muốn đạt được điều này thì các Ngân hàng nói chung
và NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Bố Trạch nói riêng đã tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp và cá nhân trên địa bàn thành phố vay vốn và phát triển nhằm
khơng ngừng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của mình.
Tuy nhiên với tốc độ phát triển của Huyện Bố Trạch hiện nay, Chi Nhánh
cần áp dụng các biện pháp để tăng doanh số cho vay góp phần làm tăng hiệu quả
kinh doanh, tăng lợi nhuận cho Chi Nhánh.
Về doanh số thu nợ năm 2008 là 292.774 triệu đồng tăng 37.501 triệu đồng
tương ứng tăng 18.3% so với năm 2007. Cơng tác thu hồi nợ tại Chi Nhánh đạt
kết quả cao là nhờ sự chỉ đạo, đơn đốc kịp thời của lãnh đạo Chi Nhánh trong
việc giao chỉ tiêu kế hoạch cho từng phong ban và cán bộ tín dụng và xem đây là
cơ sở đánh giá kết quả cho việc thi đua giữa các phòng ban. Doanh số thu nợ
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -18- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi Nhánh. Vì vậy
Chi Nhánh cần đặt biệt quan tâm, tăng cường cơng tác đơn đốc thu hồi nợ.
Doanh số cho vay và doanh số thu nợ ảnh hưởng đến chỉ tiêu dư nợ. Dư nợ
cho vay là tổng số tiền mà Ngân hàng còn phải thu của khách hàng tại một thời
điểm. Dư nợ cho vay gồm có: nợ trong hạn, hoặc nợ đã được gia hạn và nợ q
hạn. Dư nợ năm 2008 đạt 290.435 triệu đồng tăng 28.009 triệu đồng tương ứng
tăng 10.7% so với năm 2007. Dư nợ cho vay của Chi Nhánh tăng trong điều
kiện có nhiều Ngân hàng cạnh tranh trên địa bàn thể hiện sự cố gắng trong cơng
tác tăng cường cho vay đối với các thành phần kinh tế làm ăn có hiệu quả trên
địa bàn. Trong đó dư nợ q hạn năm 2008 là 8.530 triệu đồng tăng 1.041 triệu
đồng tương ứng tăng 13.9% so với năm 2007.
Nhìn chung, qua bảng phân tích về thực trạng cho vay chung tại Chi Nhánh
hay nói đúng hơn qua chỉ tiêu doanh số cho vay ta thấy hoạt động tín dụng nói
chung và hoạt động cho vay nói riêng tại Chi Nhánh đã có sự tăng trưởng mạnh
mẽ về quy mơ hoạt động, về số lượng và cả về chất lượng.
2.2.3.Thực trạng cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT chi nhánh Huyện
Bố Trạch
2.2.3.1.Tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng qua 02 năm 2007-2008 và
03 tháng đầu năm 2009 tại NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Bố Trạch
Hiện nay, khi nhà nước có chủ trương kích cầu và Ngân hàng Nhà nước cho
phép áp dụng lãi suất thỗ thuận trong cho vay tiêu dùng, hoạt động cho vay tiêu
dùng tại Chi Nhánh diễn ra khá sơi động. Chi Nhánh chuyển mục tiêu khai thác
tín dụng tiêu dùng vì dự đốn các dịch vụ liên quan đến xuất nhập khẩu, dịch vụ
thanh tốn trong năm 2009 sẽ bị giảm sút. Chi Nhánh có chủ trương mở rộng
hoạt động cho vay tiêu dùng song khơng phải là tiêu dùng xa xỉ.
Để phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng của Chi Nhánh trong những năm
qua như thế nào, ta sử dụng bảng sau:
Bảng 3: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Chi Nhánh năm 2007-2008
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -19- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2007 2008 CL
Số tiền
TT
(%)
Số tiền
TT
(%)
Số tiền
TT
(%)
1.Doanh số cho vay 35.234 100% 36.508 100% 1.274 +22.4%
Ngắn hạn 16.624 47.2% 14.882 40.8% -1.742 -10.5%
Trung hạn 20.610 52.8% 21.626 59.2% 1.016 +4.9%
2.Doanh số thu nợ 43.950 100% 39.880 100% -4.070 -9.3%
Ngắn hạn 15.102 34.4% 13.769 34.5% -1.333 -8.8%
Trung hạn 28.848 65.6% 26.111 65.5% -2.737 -9.5%
3. Dư nợ 40.153 100% 45.269 100% 5.116 +12.7%
Ngắn hạn 3.921 9.8% 5.034 11.1% 1.113 +28.4%
Trung hạn 36.232 90.2% 40.235 88.9% 4.003 +11%
4.Nợ q hạn 1.246 100% 828 100% 418 +35.5%
Ngắn hạn 59 4.7% 38 4.6% 21 +35.6%
Trung hạn 1.187 95.3% 790 95.4% 397 33.4%
5.Tỷ lệ nợ q hạn 3.1% 1.8%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi Nhánh năm 2007-2008)
Một cách tổng thể ta có thể nhận thấy là tình hình cho vay tiêu dùng qua 2
năm đã có sự tăng trưởng, thơng qua chỉ tiêu: doanh số cho vay và dư nợ tiêu
dùng. Điều này một lần nữa khẳng định về quy mơ cho vay tiêu dùng trong
những năm qua. Nhìn nhận những số liệu khách quan thực tế về tình hình cho
vay tiêu dùng ta thấy rằng:
Doanh số cho vay tiêu dùng năm 2007 đạt 35.234 triệu đồng, năm 2008 đạt
36.508 triệu đồng tức là tăng 4.274 triệu đồng về số tuyệt đối, tăng 22,4% về số
tương đối. Doanh số cho vay tiêu dùng tăng lên do nhu cầu về vốn ngày càng
tăng. Tuy rằng năm 2008 do tình hình lạm phát, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn,
đa số các NHTM đều thắt chặt cho vay tiêu dùng nhưng tình hình cho vay tiêu
dùng tại chi nhánh vẫn tăng trưởng đều. Điều này khẳng định sự nổ lực rất lớn
của lãnh đạo và nhân viên Chi Nhánh, khẳng định thương hiệu là “Doanh nghiệp
số 1 Việt Nam”.
Chung qui lại việc gia tăng doanh số cho vay tiêu dùng là hệ quả tất yếu kéo
theo sau hàng loạt sự nổ lực của Chi nhánh cũng như điều kiện thuận lợi khách
quan đem lại. Việc gia tăng doanh số cho vay tiêu dùng xét trên quan điểm tín
dụng nói chung thì đây là một kết quả vơ cùng đáng mừng vì cho thấy qui mơ
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -20- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh đã được mở rộng, để có thể sử dụng một cách
tối đa nhất nguồn vốn huy động được để cho vay nhằm tối đa hóa lợi nhuận của
Ngân hàng.
Đặc biệt năm 2009 nhiều NHTM đồng loạt triển khai cho vay kích cầu. Vì vậy
thị trường cho vay tiêu dùng trở nên sơi động hơn và hứa hẹn một cuộc cạnh tranh
quyết liệt. Cùng với xu hướng đẩy mạnh hoạt động tín dụng tiêu dùng, Chi nhánh
đã tăng doanh số cho vay tiêu dùng cụ thể qua 3 tháng đầu năm 2009 như sau:
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
1.Doanh số cho vay 1.630 1.545 1.800
Ngắn hạn 580 595 500
Trung hạn 1.050 950 1.300
2.Doanh số thu nợ 1.642 2.363 2.621
Ngắn hạn 482 528 461
Trung hạn 1.160 1.835 2.160
3.Dư nợ 45.257 44.194 47.118
Ngắn hạn 5.132 5.034 8.168
Trung hạn 40.125 39.160 38.950
4.Nợ q hạn 796 796 749
Ngắn hạn 36 36 34
Trung hạn 760 760 715
Tuy rằng doanh số cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh qua 2 năm tăng nhưng ta
thấy rằng cho vay tiêu dùng ngắn hạn năm 2008 giảm 1.742 triệu đồng tương
ứng giảm 10,5%, còn cho vay trung hạn lại tăng 1.016 triệu đồng tương ứng với tăng
4,9% so với năm 2007. Tình hình cho vay tiêu dùng với thời hạn trung hạn chiếm ưu
thế hơn cũng được chứng minh qua số liệu trong 03 tháng đầu năm 2009.
Như vậy Chi nhánh chủ yếu cho vay tiêu dùng với thời hạn trên 12 tháng,
dưới 3 năm là nhiều nhất. Bởi lẽ đối tượng cho vay tiêu dùng chủ yếu tại Chi
nhánh là cán bộ, cơng nhân viên chức Nhà nước có thu nhập ổn định. Và đặc
điểm của món vay này là trả góp nên mỗi tháng chỉ trả vài trăm ngàn nên thời
gian cho vay thường dài. Còn đối tượng có nhu cầu tiêu dùng đột xuất có
khuynh hướng giảm mạnh. Vì vậy Chi nhánh chủ yếu sử dụng nguồn vốn trung
hạn để cho vay tiêu dùng. Việc tăng trưởng cho vay tiêu dùng là một tín hiệu
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -21- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
đáng mừng vì lãi suất cho vay ln lớn hơn lãi suất huy động, cho vay nhiều sẽ
được hưởng lãi nhiều trong khi lãi phải trả cho phần huy động là khơng đổi. Như
vậy sẽ làm tăng doanh thu và lợi nhuận. Đứng trên quan điểm huy động tạo
nguồn thì vấn đề được nhìn nhận ở một hướng hồn tồn ngược lại. Theo hướng
này doanh số cho vay tiêu dùng tăng chỉ thực sự đáng mừng khi nguồn vốn huy
động gia tăng đủ đáp ứng nhu cầu và đảm bảo có lãi trong hoạt động kinh
doanh. Vì nếu thiếu thì Chi Nhánh phải sử dụng nguồn vốn khác để cho vay tiêu
dùng. Như vậy sẽ ảnh hưởng đến kết quả của hoạt động kinh doanh, hơn nữa
còn gây áp lực cho Chi Nhánh trong việc trả các khoản nợ mà đặc biệt là nợ
ngắn hạn nếu nguồn vốn huy động khơng được sử dụng đúng tính chất của nó.
Nhìn chung doanh số cho vay tiêu dùng tại chi nhánh tăng là một tín hiệu
tốt, hồn tồn phù hợp với xu thế khách quan của xã hội cũng như điều kiện
thực tế của Chi Nhánh. Để có thể đánh giá được chất lượng của hoạt động cho
vay tiêu dùng tại chi nhánh qua 2 năm ta tiến hành xem xét các chỉ tiêu về doanh
số thu nợ tiêu dùng, dư nợ và tỉ lệ nợ q hạn.
Về doanh số thu nợ tiêu dùng tại chi nhánh qua 2 năm 2007- 2008 có sự sụt
giảm rõ rệt. Năm 2007 thu được 43.950 triệu đồng nhưng năm 2008 chỉ thu
được 39.880 triệu đồng tức là giảm 4.070 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng
giảm 9,3%. Ngun nhân chủ yếu là các khoản nợ chưa đáo hạn đồng thời là do
năm 2008 tình hình kinh tế khó khăn, thu nhập giảm, đồng thời thái độ trốn
tránh nghĩa vụ trả nợ của người đi vay nên Chi Nhánh gặp rất nhiều khó khăn
trong cơng tác thu hồi nợ. Mặt khác do chưa có sự ràng buộc giữa cơ quan, tổ
chức sử dụng lao động với người lao động vay vốn và Chi Nhánh nên Chi
Nhánh khơng thu hồi được nợ trong trường hợp người lao động vay vốn tại Chi
Nhánh tự ý bỏ việc, chuyển cơng tác, tai nạn lao động, hoặc mất tích… Vì vậy
lãnh đạo Chi Nhánh nên chỉ đạo tập trung, tăng cường thu hồi nợ, nhất là nợ q
hạn và khơng đặt nặng vấn đề cho vay đối với những đối tượng này. Tuy nhiên
sang năm 2009 tình hình có trở nên khả quan hơn, cơng tác thu hồi nợ đã có
những chuyển biến tích cực. Doanh số thu nợ 3 tháng đầu năm đạt 6.626 triệu
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -22- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
đồng. Trong đó, doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 461 triệu đồng, trung hạn đạt
2.160 triệu đồng. Lý giải cho sự gia tăng doanh số thu nợ trong những tháng đầu
năm là do 3 tháng đầu năm 2009 có nhiều khoản vay đáo hạn, thêm vào đó tình
hình kinh tế khả quan hơn, sản xuất kinh doanh phát triển, thu nhập tăng.
Doanh số thu nợ tiêu dùng trong những tháng đầu năm 2009 tăng phải chăng
là một tín hiệu rất tốt. Sẽ là rất tốt nếu như Chi Nhánh hoạt động theo mục tiêu
bảo tồn vốn, tránh hoặc giảm thiểu rủi ro. Còn đứng trên quan điểm cạnh tranh
doanh số thu nợ tăng sẽ làm cho Chi Nhánh tăng nhanh vòng quay. Một đồng
vốn huy động có thể được sử dụng cho vay sinh lời nhiều lần. Nhưng bên cạnh
đó có thể thu nợ được nhiều đòi hỏi các khoản vay phải được thẩm định kĩ với
đối tượng vay đáng tin cậy. Và nếu chú trọng điều này tất yếu Chi Nhánh sẽ gặp
khó khăn trong việc mở rộng các đối tượng khách hàng để cho vay vốn. Vì vậy
trong thời gian đến Chi Nhánh cần có những giải pháp tối ưu nhất nhằm giảm
thiểu rủi ro nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuận và uy tín của Chi Nhánh.
Về tình hình dư nợ tiêu dùng. Một xu hướng tất yếu là nếu doanh số cho vay
tiêu dùng tăng, doanh số thu nợ giảm thì dư nợ sẽ phải tăng. Qua những số liệu
trong bảng thực trạng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh qua 2 năm 2007- 2008, ta
thấy rằng: năm 2008 tổng dư nợ là 45.269 triệu đồng tăng 12,7% so với năm
2007, trong đó nợ ngắn hạn tăng 28,4%, đạt 1.113 triệu đồng, trung hạn tăng
11% đạt 4.003 triệu đồng so với năm 2007. Trong khi đó tổng dư nợ đến tháng 3
năm 2009 đạt 47.118 triệu đồng. Điều này một lần nữa khẳng định hoạt động
cho vay tiêu dùng tại Chi Nhánh đã được mở rộng về quy mơ.
2.2.3.2.Tình hình nợ q hạn và tỷ lệ nợ q hạn trong tổng dư nợ tiêu
dùng tại NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Bố Trạch
Đi kèm với sự gia tăng về doanh số cho vay tiêu dùng vấn đề được đặt ra với
cho Chi Nhánh là việc quản lý các khoản nợ tiêu dùng. Khi dư nợ tiêu dùng tăng
đồng nghĩa rủi ro tín dụng sẽ cao. Để đánh giá được mức độ rủi ro cho vay tiêu
dùng ta tiến hành xem xét chỉ tiêu nợ q hạn và tỷ lệ nợ q hạn qua 2 năm
2007-2008 và 3 tháng đầu năm 2009.
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -23- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
Qua số liệu ở bảng trên cho thấy dư nợ q hạn tại Chi Nhánh năm 2008 là
828 triệu đồng giảm 418 triệu đồng so với năm 2007 tương đương giảm 33,5%.
Trong đó, ngắn hạn giảm 21 triệu đồng, trung hạn giảm 397 triệu đồng. Tỉ lệ nợ
q hạn năm 2008 giảm chỉ còn 1,8%. Và thực tế cho thấy rằng đến tháng 03
năm 2009 dư nợ q hạn vẫn còn 749 triệu đồng. Như vậy tình hình dư nợ q
hạn tiêu dùng đã có những chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn ở mức cao, chưa
đảm bảo được mục tiêu tăng trưởng của Chi Nhánh. Do vậy Chi Nhánh cần tăng
cường các biện pháp để giảm tỷ lệ nợ q hạn nhằm nâng cao chất lượng hoạt
động cho vay tiêu dùng trong thời gian đến.
2.2.3.3.Kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT chi
nhánh Huyện Bố Trạch
NHTM cũng là một doanh nghiệp nên hoạt động của Chi nhánh là hoạt động
vì mục tiêu lợi nhuận. Như vậy để có lợi nhuận thì Ngân hàng phải tăng thu
nhập bằng cách mở rộng tín dụng trong đó có tín dụng tiêu dùng, tăng cường
đầu tư, giảm chi phí bằng cách tăng cường quản lí rủi ro, quản lí có hiệu quả
nguồn vốn cho vay. Để thấy được hiệu quả trong hoạt động cho vay tiêu dùng
của Chi nhánh ta phân tích Bảng sau:
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008
1. Thu nhập HĐTD 38.880 40.200
Trong đó: CV tiêu dùng 5.249 5.628
2. Chi phí HĐTD 31.000 32.000
Trong đó: CV tiêu dùng 4.185 4.480
3.Lợi nhuận HĐTD 7.880 8.200
Trong đó: CV tiêu dùng 1.064 1.148
Như vậy qua báo cáo tổng kết 2 năm hoạt động 2007- 2008 cũng như việc
đánh giá và phân tích tình hình sử dụng vốn cho vay tiêu dùng trong 03 tháng
đầu năm 2009, ta thấy lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay tiêu dùng năm
2008 đạt 1.148 triệu đồng, tăng 84 triệu đồng so với năm 2007. Chất lượng tín
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -24- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
dụng tiêu dùng ngày càng được cải thiện góp phần tăng lợi nhuận và uy tín của
chi nhánh trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi.
Nhìn chung tình hình cho vay tiêu dùng trong 2 năm 2007-2008 vào 3 tháng
đầu năm 2009 đã có những chuyển biến tích cực. Tình hình này cho phép ta đưa
ra kết luận hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh đang có tiến triển theo
chiều hướng tốt dần lên. Tuy nhiên cho vay tiêu dùng vẫn còn chiếm một tỉ lệ
khá khiêm tốn trong doanh số cho vay tại Chi nhánh. Và đặc biệt hiện nay trong
điều kiện cần lấp khoảng trống khi nhu cầu trên các thị trường xuất khẩu của
Việt Nam giảm mạnh do ảnh hưởng của sự suy giảm kinh tế tồn cầu, Việt nam
cần phải kích thích tiêu dùng trong nước thì tiêu dùng sẽ đóng vai trò quan trọng
trong việc duy trì tăng trưởng GDP ở Việt nam. Chính vì vậy Chi nhánh cần đẩy
mạnh hơn nữa hoạt động cho vay tiêu dùng trong những năm đến.
Với một cách nhìn nhận tổng qt nhất về hoạt động cho vay tiêu dùng tại
Chi nhánh, ta đã có kết luận khả quan về hoạt động này qua 2 năm 2007-2008 và
3 tháng đầu năm 2009: cho vay tiêu dùng là loại cho vay mang lại nguồn lợi
nhuận lớn nhưng hàm chứa nhiều rủi ro vì thời gian cho vay thường dài và phụ
thuộc vào thu nhập của người lao động, kế hoạch thu nợ khó còn gặp nhiều khó
khăn. Vì vậy Chi Nhánh phải có kế hoạch cho vay, thu nợ hợp lý, đối tượng vay
vốn phải là khách hàng có uy tín đối với Ngân hàng.
2.2.3.4.Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại
NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Bố Trạch
a. Thuận lợi:
NH No&PT NT chi nhánh Huyện Bố Trạch có 3 PGD trực thuộc nằm rải rác
trên địa bàn Huyện khu dân cư đơng đúc nằm trên trục đường chính, thuận lợi
cho khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng.
Ngân hàng có đội ngũ nhân viên đầy kinh nghiệm và đội ngũ nhân viên trẻ,
năng động, đầy nhiệt huyết, có thể đáp ứng những u cầu của khách hàng.
SVTH: Nguyễn Văn Qúy
Chuyên đề thực tế -25- GVHD:Th.s Phạm Ngọc Vân
Kinh tế Huyện Bố Trạch tiếp tục tăng trưởng khá. Tình hình kinh tế, xã hội,
an ninh trật tự ln ln được giữ vững, đời sống người dân ngày càng được
nâng cao.
Thời gian xét duyệt và thủ tục cho vay tiêu dùng đơn giản, nhanh chóng và
thn tiện.
Đó là tiền đề quan trọng để Chi nhánh có những bước đột phá, thành cơng
trong những năm tiếp theo.
b. Khó khăn:
Mặc dù trong những năm qua Chi Nhánh cố gắng đổi mới để phục vụ khách
hàng một cách tốt nhất nhưng Chi nhánh đã gặp một số khó khăn nhất định:
Nghiệp vụ cho vay tiêu dùng vẫn chưa có được sự quan tâm, phát triển đúng
mức của các cấp lãnh đạo.
Mơi trường pháp lý đảm bảo cho hoạt động của Ngân hàng còn thiếu, khơng
ổn định và chưa đồng bộ.
Chưa có sự ràng buộc giữa tổ chức sử dụng lao động với người lao động và
Ngân hàng gây cho Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn khi người lao động của tổ
chức đó khơng trả nợ cho Ngân hàng.
Vấn đề thơng tin tín dụng mặc dù đã được quan tâm nhưng chưa thực sự
được chú trọng, những thơng tin thực sự cần thiết cho cán bộ TD để phục vụ
cơng tác xét duyệt cho vay còn rất hạn chế, điều này làm giảm khả năng đánh
giá, phân tích trước khi cho vay
Song song với q trình hội nhập, hệ thống ngân hàng Việt Nam sẽ đối mặt
với nhiều rủi ro hơn, khơng chỉ những rủi ro quốc gia mà có thể chịu ảnh hưởng
khơng nhỏ từ những biến động kinh tế, chính trị, xã hội ở các đối tác trên trường
quốc tế.
Chương 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU
DÙNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN BỐ TRẠCH
SVTH: Nguyễn Văn Qúy