Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-Hệ thống kế toán – tài chính của doanh nghiệp .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.31 KB, 44 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, hoạt
động sản xuất kinh doanh của các ngành được vận hành theo cơ chế thị trường có
sự định hướng của nhà nước. Trong đó, không thể không kể đến đóng góp của
ngành Điện, một trong các mũi nhọn trong chiến lược xây dựng và phát triển đất
nước, thành công của ngành này đã tạo tiền đề không nhỏ để thúc đẩy sự nghiệp
Công nghiệp hóa , hiện đại hóa nước ta.
Với mục tiêu giúp sinh viên tìm hiểu, nắm vững các vấn đề thực tế ở doanh
nghiệp thì đợt thực tập này là một cơ hội để em có thể vận dụng kiến thức đã học
để tiến hành phân tích, đánh giá các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản
của doanh nghiệp. đây cũng là bước định hướng hoàn thiện kỹ năng nắm bắt và giải
quyết các vấn đề mà một sinh viên khi ra trường cần có
Được sự đồng ý của ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Cơ điện Miền Trung
cùng với sự hướng dẫn giúp đỡ của thầy giáo Nghiêm Sĩ Thương và các phòng ban,
đặc biệt là phòng Kế toán, em đã có cái nhìn kinh nghiệm cụ thể trong các vấn đề
thực tế của doanh nghiệp cũng như thu thập được đầy đủ số liệu cho bản báo cáo
này.
Nội dung chính của báo cáo
- Phần 1: Giới thiệu chung về doanh nghiệp
- Phần 2: Hệ thống kế toán – tài chính của doanh nghiệp
- Phần 3: Đánh giá chung về hệ thống kế toán tài chính của doanh nghiệp
-
Tuy nhiên, do thời gian và trình độ còn hạn chế, bản báo cáo không tránh
khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được quan tâm góp ý của thầy
giáo Nghiêm Sĩ Thương, các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Quản lý và các anh
chị phòng Kế toán nhằm hoàn thiện hơn nữa những hiểu biết của mình. Em xin
chân thành cảm ơn.
Hà nội, ngày 7 tháng 5 năm 2012
Sinh viên
Đặng Tuấn Việt
PHẦN 1


Báo cáo thực tập kinh tế
Giới thiệu chung về công ty Cổ phần cơ Điện
Miền Trung
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
.1.1 Tên, địa chỉ của doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp : CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN MIỀN TRUNG
Tên giao dịch : CETRAL AREA ELECTRICAL MECHANICAL
JOINT STOCK
Tên viết tắt : CEMC
Địa chỉ : Khu công nghiệp Hòa Cầm, Quận Cẩm Lệ, Tp Đà Nẵng
Điện thoại : 0511.2218455
Fax : 0511.3846224
Email :
Website : www.cemc.com.vn
.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Cổ phần Cơ điện Miền Trung tiền thân là Xí nghiệp sửa
chữa Cơ Điện thuộc Công ty Điện luc 3, được thành lập theo QĐ số 207\NL\TCCB
ngày 22/4/1987 của Bộ Năng lượng với nhiệm vụ sửa chữa các thiết bị điện, lưới
điện, máy công cụ: gia công chế tạo phụ kiện cơ khí; thí nghiệm và hiệu chỉnh các
thiết bị điện.
Ngày 19/10/1991 Bộ Năng lượng có QĐ số 531\NL\TCCB-LĐ, tách riêng
bộ phận thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị điện và thành lập Xí
nghiệp Cơ điện, trực thuộc Công ty Điện lực 3
2
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
2
2
Báo cáo thực tập kinh tế
Ngày 30/6/1993 Xí nghiệp Cơ Điện được thành lập theo QĐ số
560\NL\TCCB-LĐ của Bộ Năng lượng với ngành nghê kinh doanh: sửa chữa gia

công, cải tạo các thiết bị điện chuyện ngành; xây lắp đường dây và trạm điện trung
hạ thế.
Ngày 06/10/2005 Bộ Công nghiệp có quyết định số 3146\QĐ-BCN về việc
phê duyệt phương án và chuyển xí nghiệp thành Công ty cổ phần.
Công ty cố phần Cơ điện Miền Trung hiện nay là doanh nghiệp thành viên
của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, được cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh Công
ty cổ phần số 3203000887, địa chỉ : Khu Công nghiệp Hòa Cầm – Q.Cẩm Lệ,
Tp.Đà Nẵng. Công ty có đội ngũ kỹ sư, chuyên viên, công nhân kỹ thuật lành nghề,
có nhiều kinh nghiệm trong tổ chức quản lý, thiết kế, chế tạo và thi công công trình.
Được trang bị các máy móc tiên tiến chuyên dung như: Dây chuyền cắt đột thép
góc và thép tấm CNC, dây chuyền mạ kém nhúng nóng với công suất 40 tấn/ngày,
dây chuyền sản xuất Dây & Cáp điện, máy lốc tole 4 trục công suất lớn, máy hàn tự
động và bán tự động, máy dò siêu âm… Từ năm 2002, Công ty đã được cấp chứng
nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000. Với
thành tích đạt được nhiều năm lien tục trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Công
ty đã nhận được nhiều bằng khen, Huân huy chương do các Ban Ngành trao tặng,
trong đó có Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 1995, Huân chương Lao
động hạng Bnnnna băn 2005 của Chủ tịch nước, Huy chương vàng cho các sản
phẩm Hộp bảo vệ công tơ Composite, Dây cáp điện tại hội chợ hang công nghiệp
thành phố Đà Nẵng năm 2004.
1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp
.2.1 Các chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp
3
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
3
3
Báo cáo thực tập kinh tế
Sản xuất. chế tạo, sửa chữa phục hôi các sản phẩm thiết bị, kết cấu cơ khí
thuộc linh vực công nghệ và dân dụng, các thiết bị điện và máy biến áp. Thiết kế,
chế tạo, lắp đặt, sửa chữa các thiết bị chịu lực và thiết bị nâng. Hoàn thiện bề mặt

sản phẩm bằng các phương pháp: Mạ nhúng kẽm nóng, mạ điện phân, sơn tĩnh
điện. Sản xuất các loại dây, cáp điện, các sản phẩm bằng vật liệu composite. Tư
vấn, thiết kế, giám sát và thi công các công trình đường dây và trạm biến áp đến
110KV. Tư vấn, đầu tư xây dựng và xây lắp các dự án, công trình viễn thông công
cộng. Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị thuộc lĩnh vực cơ khí và điện lực.
Dịch vụ khách sạn. Kinh doanh bất động sản. Kinh doanh vân tải hàng. Xếp dỡ
hàng hóa. Thí nghiệm thiết bị điện. Siêu âm kiểm tra vật liệu kim loại. Thiết kế, chế
tạo, lắp đặt thiết bị cơ khí thủy công cho các công trình thủy điện và các kết cấu cơ
khí khác. Kinh doanh xe ô tô, rơ mooc và phụ tùng thay thế. Dịch vụ cho thuê xe ô
tô. Bảo dưỡng sửa chữa xe có động cơ. Thiết kế, chế tạo và lắp đặt thiết bị cơ khí
cho các công trình nhiệt điện
(được trích từ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0400528732)
1.2.2 Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại
• Sản xuất các loại xà, cột thép, các loại tủ bảng điện, hộp bảo vệ thiết bị điện, các
cấu kiện, sản phẩm cơ khí thủy điện, thủy lợi.
• Sản xuất và sửa chữa các thiết bị điện, máy biến áp….
• Sản xuất các sản phẩm bằng vật liệu Composite.
• Sản xuấy Dây và Cáp điện
• Sửa chữa, phục hồi, cân bằng các chi tiết động cơ đốt trong cỡ lớn: trục cơ xilanh
cánh quạt
• Mạ kẽm nhúng nóng, mạ điện phân, sơn tĩnh điện
• Thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sửa chữa thiết bị chịu áp lực và thiết bị nâng.
4
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
4
4
Báo cáo thực tập kinh tế
• Tư vấn, thiết kế, giám sát và thi công các công trình đường dây trạm biến áp đến
110KV
• Tư vấn, đầu tư xây dựng và xây lắp các công trình viễn thông công cộng

• Kinh doanh xuất nhập khẩu các vật tư, thiết bị thuộc lĩnh vực cơ khí và điện lực
1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa hoặc dịch vụ chủ yếu
Cột thép là một trong những mặt hàng chủ đạo của công ty, chúng được sử
dụng trong các công trình xây dựng lưới điện nước ta. Cột thép được công ty Cổ
phần Cơ điện Miền Trung chế tạo và mã kẽm nhúng nóng theo đúng các yêu cầu kỹ
thuật được nêu và các yêu cầu kỹ thuật được ghi trong bản vẽ thiết kế chế tạo.
Quy trình sản xuất cột thép gồm có 4 bước chính: chuẩn bị vật liệu, gia công
chế tạo cột, mạ kẽm cột, thử nghiệm, đóng kiện và giao hàng. Quy trình được biểu
diễn như sau:
Sơ đồ 1.1: quy trình sản xuất cột thép
Nội dung cơ bản của các bước trong quy trình sản xuất cột thép
• Chuẩn bị vật liệu
5
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
Uốn thép
Nguyên công 3
Gia công lỗ
Nguyên công 2
Cắt thép
Nguyên công 1
Chuẩn bị vật
liệu
Mạ nhúng nóng
Nguyên công 6
Kiểm tra lắp dựng
Nguyên công 5
Hàn chi tiết
Nguyên công 4
Đóng gói giao hàng
Nguyên công 8

Kiểm tra lần cuối
Nguyên công 7
5
5
Báo cáo thực tập kinh tế
Vật liệu dùng để chế tạo cột từ thép góc, thép tấm. Liên kết giữa các thanh
bằng bu lông. Sau khi gia công xong được mạ nhúng kẽm nóng theo quy định trong
các bản vẽ thiết kế chế tạo cột.
− Thép hình, thép tấm dùng để chế tạo các thành phần của cột
− Bulông, đai ốc, vòng đệm vênh, vòng đệm phẳng để lắp ráp cột:
− Que hàn
− Kẽm dùng để mạ nhúng nóng
• Gia công chế tạo cột
- Cột thép được gia công chế tạo phải theo tiêu chuẩn 20 TCN 170-89, qui
định về thiết kế, chế tạo và nghiệm thu chế tạo cột điện bằng thép liên kết bulông
cấp điện áp đến 500kV” ban hành kèm theo quyết định số 82/QĐ-EVN-QLXD-TĐ
ngày 07/01/2003 của Tổng công ty Điện Lực Việt Nam.
Nguyên công 1 cắt ra phôi chi tiết thanh, tấm mã: Các mép cắt của chi tiết
cột thép được làm nhẵn, không để xù xì hoặc có gờ. Mép cắt thép hình hoặc thép
bản không để tạo thành các góc nhọn < 60° ở các chi tiết để tránh tai nạn khi vận
chuyển và lắp dựng.
Nguyên công 2 gia công lỗ : Việc khoan, cắt, ép, uốn các chi tiết được đảm
bảo chính xác để việc lắp dựng cột ở công trường được dễ dàng. Quá trình tạo lỗ
không làm biến dạng, cong vênh và phá vỡ kết cấu thép xung quanh lỗ
Nguyên công 3 uốn thép :

Việc thao tác uốn và tạo hình được thực hiện ở
nhiệt độ 850oC÷ 950oC, sau khi làm mát tự nhiên bằng không khí sao cho chi tiết
không bị cong vênh hoặc rạn nứt. Tuyệt đối không sử dụng hàn đắp hồ quang để
gia nhiệt khi nắn và uốn thép. Để kiểm tra nhiệt độ phải dùng một nhiệt kế tin cậy

(súng đo nhiệt độ). Dụng cụ đo dự kiến dùng phải đệ trình cho Bên mua duyệt và
chỉ được sử dụng khi dụng cụ này đã được duyệt.
Nguyên công 4 hàn các chi tiết : Hàn và kiểm tra mối hàn tuân thủ theo tiêu
chuẩn 20 TCN 179-89. Chỉ được hàn các chi tiết bản mã với nhau hoặc bản mã với
6
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
6
6
Báo cáo thực tập kinh tế
thép hình như bản đế cột hoặc các chi tiết liên kết với phụ kiện đường dây. Tuyệt
đối không hàn nối thanh cột hoặc hàn chồng xếp mặt các bản mã lên nhau hoặc lên
các chi tiết khác. Toàn bộ các cấu kiện riêng rẽ phải được hình thành từ một thanh
thép hoặc một tấm thép mà không có bất kỳ một đường hàn nào.
Nguyên công 5 lắp dựng kiểm tra : Các chi tiết cột (thép góc, bản mã…)
sau khi được gia công xong sẽ được lắp lại thành một cột hoàn chỉnh, để kiểm tra
các sai số về mặt hình học của cột (cong, vênh, xoắn, nghiêng….). Việc nối đoạn
bằng thép góc tuân thủ theo bản vẽ thiết kế và qui định về thiết kế, chế tạo và
nghiệm thu chế tạo cột điện bằng thép liên kết bulông cấp điện áp đến 500 KV” ban
hành kèm theo quyết định số 82/QĐ-EVN-QLXD-TĐ ngày 07/01/2003 của Tổng
công ty Điện Lực Việt Nam
Nguyên công 6 mạ kẽm cột : Phương pháp bảo vệ kết cấu thép của cột là
mạ kẽm nhúng nóng sau khi hoàn thành mọi việc: đánh số thanh, số chi tiết, cắt,
khoan, bào mòn, uốn, hàn hoặc bất kỳ quá trình chế tạo nào. Tất cả các kết cấu thép
được mạ từng thanh, từng chi tiết một. Nếu cong vênh hoặc biến dạng sau khi mạ
thì phải sửa chữa hoặc loại bỏ trước khi giao hàng
• Kiểm tra lần cuối trước khi giao hàng:
- Chủ yếu là kiểm tra chất lượng lớp mạ, ngoài ra còn tiến hành kiểm tra về
biến dạng (cong, vênh, dập bề mặt….) của sản phẩm trước khi giao hàng.
- Chiều dày lớp mạ kẽm: được kiểm tra bằng 02 máy đo chiều dày lớp phủ
(Pháp & Mỹ).

- Độ bám dính của lớp kẽm: được kiểm tra bằng phương pháp rạch kẻ ô
vuông.
• Đóng kiện và giao hàng
Các cột sẽ được đóng kiện bằng cách nào đó để thuận tiện cho việc lắp dựng
trong giai đoạn sau. Cột được đóng kiện theo nguyên tắc từng cột một, theo một sơ
đồ đóng kiện do khách hàng yêu cầu.
7
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
7
7
Báo cáo thực tập kinh tế
Khi giao hàng công ty sẽ cung cấp kèm theo các hồ sơ hợp lệ sau:
+ Biên bản nghiệm thu xuất xưởng của từng cột, khối lượng sản phẩm hoặc
lô sản phẩm.
+ Các chứng chỉ kiểm tra chất lượng: Thép, vật liệu, gia công cơ khí, mối
hàn, lớp mạ kẽm, bu lông, đai ốc, đóng kiện…
+ Phiếu bảo hành
+ Bản vẽ hoàn công.
+ Bản vẽ lắp ráp.
.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết xấu sản xuất của doanh nghiệp
Hiện nay hình thức tổ chức sản xuất của doanh nghiệp có thể nói là hình tức
tổ chức sản xuất chuyên môn hóa kết hợp.
Trên quy mô xí nghiệp thì hình thức sản xuất chuyên môn hóa theo công
nghệ tức là tất cả các máy móc có cùng một chức năng giống nhau thì tập trung vào
một nơi và do một bộ phận quản lý. Và điều này sễ giúp cho những nhà quản lý
trong xí nghiệp dễ dàng kiểm tra, kiểm xoát và xử lý.
Còn trên quy mô toàn doanh nghiệp thì hình thức sản xuất chuyên môn hóa
theo sản phẩm tức tất cả các máy móc thiết bị có chức năng khác nhau nhưng để
sản xuất một sản phẩm thì được đặt vào một nơi và do một bộ phận quản lý.
1.5 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

1.5.1 Sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp
8
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
8
8
Báo cáo thực tập kinh tế
Sơ đồ 1.2: chức công ty Cổ phần Cơ điện Miền Trung
9
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
Hội đồng quản trị
Giám đốc công ty
Phó giám đốc Kế toán trưởng
Phòng
Tổ chức-hành
chính
Phòng
Tài chính-Kế
toán
Phòng
Vật tư
Phòng
Kế hoach-công
nghệ
Công ty liên
doanh CEMC
& CZEE
Trung Quốc
Chi nhánh
Hà Nội
CEMC5

Xí nghiệp
thương mại
vận tải
CEMC4
Xí nghiệp
thiết bị, vật
liệu điện
CEMC3
Xí nghiệp cơ
khí kết cấu
CEMC2
Xí nghiệp cơ
khí –mạ
CEMC1
9
Báo cáo thực tập kinh tế
Sơ đồ tổ chức của công ty Cổ phần Cơ điện Miền Trung là kiểu sơ đồ trực
tuyến – chức năng. Và trong sơ đồ này có tất cả 3 cấp quản lý:
• Cấp công ty: ban giám đốc và các phòng ban (phòng tổ chức hành chính, phòng vật
tư…)
• Cấp xí nghiệp: xí nghiệp cơ khí; xí nghiệp thiết bị, vật liệu và xây lắp điên; xí
nghiệp kinh doanh vận tải; trung tâm tư vấn thiết kế và chuyển giao công nghệ
• Cấp phân xưởng: Px cơ khí; Px chế tạo kết cấu phi tiêu chuẩn; Px mạ kẽm nóng; Px
thiết bị điện…
Bộ máy của công ty tương đối phù hợp, các phòng ban có chức năng nhiệm
vụ cụ thể, không chồng chéo, hầu hết các phòng ban đều có nhiệm vụ riêng, chuyên
môn tốt và nhiệt tình công tác
1.5.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị công ty, có toàn quyền nhân danh
công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc

thẩm quyền của ĐHĐCĐ. HĐQT của Công ty có 05 thành viên, mỗi nhiệm kỳ của
từng thành viên là 05 năm. Chủ tịch HĐQT do HĐQT bầu ra.
Giám đốc công ty là người quản lý điều hành toàn công ty, có quyết định
cao nhất chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị đại hội cổ đông và pháp luật về
những sai phạm gây tổn thất cho công ty, chịu sự kiểm tra giám sát của HĐQT, ban
kiểm soát và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền với việc thực hiện điều hành
công ty.
Phó giám đốc là giúp việc cho giám đốc điều hành một số lĩnh vực công tác
và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về lĩnh vực công tác được giao
Kế toán trưởng là người phụ trách phòng tài chính, là người chịu trách
nhiệm trước pháp luật, trước giám đốc công ty về mọi hoạt động của phòng. Chỉ
đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán hạch toán của công ty, điều hành công việc
10
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
10
Báo cáo thực tập kinh tế
chung của phòng. Hướng dẫn và kiểm tra công tác kế toán của nhân viên, tình hình
thực hiện biến động của vật tư tài sản. Kiểm duyệt những khoản chi phí và tính giá
thành sản phẩm xác định hoạt động sản xuất kinh doanh lập báo cáo.
Phòng tổ chức-hành chính giúp Tổng Giám Đốc Công ty quản lý các mặt
họat động thuộc lĩnh vực:
− Tổ chức bộ máy
− Quản lý cán bộ, quản lý lao động
− Công tác đào tạo, tuyển dụng
− Các chế độ: chính sách, tiền luơng, BHYT, BHXH, điều duỡng
− Công tác hành chính văn thư lưu trữ
− Thi đua khen thuởng kỷ luật
− Bảo vệ, thanh tra, an ninh quốc phòng
− Công tác cổ phần Công ty
Phòng kế hoạch-công nghệ là bộ phận tổng hợp tham mưu và giúp việc cho

Tổng giám đốc quản lý và chỉ đạo thực hiện:
− Công tác nghiên cứu thị truờng
− Công tác lập kế hoạch và hoạch định sản xuất kinh doanh của Công ty
− Tổ chức sản xuất các sản phẩm trong sản xuất dịch vụ
− Công tác quản lý kỹ thuật
− Công tác kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động, công tác phòng cháy chữa cháy
− Công tác sáng kiến và áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ.
− Công tác phát triển sản phẩm mới và lĩnh vực sản phẩm mới
− Công tác bồi duỡng nghề và thi nâng bậc
− Công tác quản lý, bảo duỡng thiết bị máy móc.
− Công tác quản lý hệ thống chất lượng (ISO)
− Công tác quản lý xây dựng cơ bản
11
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
11
Báo cáo thực tập kinh tế
Phòng vật tư làm công tác quản lý vật tư, sản phẩm và cung ứng vật tư đáp
ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Tổ chức đầu thầu mua sắm, cấp phát và điều
động các loại vật tư thiết bị. Quản lý kiểm tra theo dõi việc mua sắm vật tư, việc sử
dụng, công tác kiểm kê xuất nhập vật tư tại các đơn vị
Phòng kế toán tài chính là bộ phận tham mưu cho Tổng giám đốc Công ty
chỉ đạo và quản lý hoạt động về tài chính kế toán thống kê theo đúng luật kế toán,
luật thống kê và các chính sách về quản lý tài chính của Nhà nuớc .Có nhiệm vụ
hạch toán quá trình sản xuất kinh doanh trong công ty… Thực hiện công tác kế
toán, thống nhất theo quy định hiện hành bảo đảm công tác tài chính cho toàn công
ty. Cùng với đó còn có nhiệm vụ lên kế hoạch đầu tư lập kế hoạch kinh doanh
tháng, quý, năm, chuẩn bị các điều kiện cho việc đàm phán tiếp xúc trong quá trình
hợp tác liên doanh xây dựng dự án đầu tư với các đối tác trong và ngoài nước.
Các chi nhánh thành viên bao gồm các xí nghiệp, các phân xưởng sản xuất,
mà đứng đầu là giám đốc xí nghiệp, đội trưởng, chịu trách nhiệm quản lý điều hành

đơn vị mình. Các chi nhánh là các đơn vị hạch toán phụ thuộc, được tiến hành các
hoạt động sản xuất kinh doanh theo đăn ký kinh doanh đồng thời thực hiện các
nhiệm vụ khác do công ty giao. Các chi nhánh có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ
đối với công ty và Nhà nước theo quy định.
12
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
12
Báo cáo thực tập kinh tế
PHẦN 2
Hệ Thống Kế Toán–Tài Chính của
Doanh Nghiệp
2.1 Hệ thống kế toán của doanh nghiệp
2.1.1 Tổ chức hệ thống kế toán của doanh nghiệp
Công ty Cổ phần Cơ điện Miền Trung là đơn vị hạch toán độc lập, bộ máy kế
toán của xí nghiệp được tổ chức theo nguyên tắc kế toán phụ thuộc, dưới các đơn vị
là các bộ, xưởng, các đội không có bộ máy kế toán mà chỉ có các nhân viên trược
thuộc. Ban tài chính kế toán của xí nghiệp gồm:
- kế toán trưởng
- kế toán tổng hợp
- nhân viên kế toán
Được biểu diễn theo sơ đồ sau
Sơ đồ 2.1: Hệ thống tổ chức kế toán của doanh nghiệp
- Kế toán trưởng
+ trực tiếp phân công công việc cho từng cán bộ trong phòng thực hiện
13
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
Kế toán trưởng
Thủ quỹKế toán thuế
ngân hàng
Kế toán tổng

hợp
Kế toán lương
BHXH
Kế toán vật
liệu TSCĐ
Nhân viên kế toán ở các đội, xưởng
13
Báo cáo thực tập kinh tế
+ Chỉ đạo công tác hoạch toán kế toán, quản lý tài chính của xí nghiệp và các đội
xưởng.
+ kiểm duyệt những khoản chi phí công trình trong quyền hạn của mình
+ trực tiếp lien hệ với các cơ quan liên quan đến công việc của mình như ban tài
chính công ty, cơ quan thuế, ngân hàng
- Kế toán tổng hợp
+ Vào bảng tổng hợp chứng từ, chứng từ ghi sổ và sổ cái toàn bộ các Tk phát
sinh vào cuối tháng.
+ Đối chiếu các số dư trên các tài khoản vào cuối tháng với các kế toán khác
Tổng hợp bảng cân đối phát sinh của các đội, xưởng trong xí nghiệp để lập bảng
cân đối số phát sinh của toàn xí nghiệp
+ lập báo cáo tài chính của xí nghiệp
- Kế toán lương và BHXH
Hàng tháng lập bảng tính lương và các khoản trích theo lương của cán bộ công
nhân viên trong toàn xí nghiệp về phòng tổ chức lao động tiền lương theo mẫu đã
quy định
- Kế toán TSCĐ, VL
+ Lập thẻ TSCĐ khi có TSCĐ mới mua về
+ Hàng tháng, quý trích và tính khấu hao TSCĐ của xí nghiệp theo dõi việc
trích và tính khấu hao của các đổi.
+ Cuối năm cho báo cáo về tình hình TSCĐ như: nguyên giá, tổng số nguồn
vốn khấu hao và giá trị còn lại.

- Kế toán thuế và ngân hàng
+ Hàng tháng tổng hợp bảng kê thuế GTGT đầu vào của các đổi, xưởng để lập
bảng kê thuế GTGT với cơ quan thuế, lập bảng kê khai thuế GTGT đầu ra
+ Xác định thuế GTGT phải nộp được khấu trù trong tháng
- Thủ quỹ
- Quản lý quỹ, lập báo cáo quỹ
- Nhân viên kế toán của các đơn vị trực thuộc
Các đơn vị trược thuộc không tổ chức bộ máy kế toán mà chỉ có một hoặc
hai nhân viên kế toán. Các nhân viên này làm nhiệm vị lưu giữ những chứng từ có
liên quan đến chi phí SX để ghi sổ.
14
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
14
Báo cáo thực tập kinh tế
2.1.2 Hệ thống thông tin kế toán của doanh nghiệp
2.1.2.1 Hệ thống chứng từ
- Danh mục chứng từ sử dụng : Chứng từ kế toán được lập theo quy định
hiện hành. Chứng từ gốc do bộ phận trong công ty lập ra hoặc nhận từ bên ngoài
vào đều được tập trung tại bộ phận tài chính kế toán. Bộ phận tài chính kế toán có
nhiệm vụ kiểm tra và xác minh các chứng từ đó. Nếu đúng thì dung những chứng
từ đó để lập phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập, phiếu xuất và ghi sổ kế toán.
Một số chứng từ mà công ty sử dụng:
+ Chứng từ mua hàng, thanh toán tiền hàng và tiêu thụ thành phẩm: phiếu
chi, hóa đơn GTGT, biên bản kiểm nghiệm hàng, phiếu thu, giấy báo có, giấy báo
nợ của khách hàng
+ Chứng từ tài sản cố định : biên bản bàn giao TSCĐ, chứng từ phản ánh chi
phí vận chuyển, tài liệu kỹ thuật về TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ,
biên bản kiểm kê TSCĐ.
+ Chứng từ tiền lương và BHXH: bảng chấm công, bảng kê khối lượng công
việc, phiếu ghi BHXH để lập bảng thanh toán lương và thanh toán BHXH, bảng

thanh toán tiền lương, tiền thưởng.
+ Chứng từ chi phí bản hàng và chi phí quản lý : Bảng thanh toán lương,
bảng phân bổ tiền lương, BHXH, công cụ dụng cụ, bảng phân bổ điện nước, báo
cáo về doanh thu, bảng tính phân bổ khấu hao, phiếu chi, báo nợ.
+ Chứng từ hàng tồn kho : Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, bảng kê, thẻ kho,
biên bản kiểm kê sản phẩm, vật tư hàng hóa.
2.1.2.2 Hệ thống tổ chức sổ kế toán
Sơ đồ 2.2 hạch toán kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
15
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
Chứng từ gốc
15
Báo cáo thực tập kinh tế
(1)
2(a) (3)
(2b)
(4)
(6) (5) (6)
(7)
(7)
Ghi chú
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ kế toán
(1) Hàng ngày (định kỳ) căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra đảm bảo hợp lệ,
hợp pháp, tiến hành phân loại, tổng hợp số liệu lập chứng từ ghi sổ.
16
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
Sổ, thẻ kế toán

chi tiết
Chứng từ ghi sổSổ Quỹ
Bảng chi tiết
số phát sinh
Sổ CáiSổ dăng ký
chứng từ ghi
Bảng đối chiếu
số phát sinh
Báo cáo kế toán
16
Báo cáo thực tập kinh tế
(2) Các chứng từ liên quan đến tiền mặt, thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, cuối ngày
chuyển số quỹ kèm theo chứng từ thu chi tiền mặt cho kế toán, kế toán tổng
hợp số liệu lập chứng từ ghi sổ về thu tiền mặt và chi tiền mặt.
(3) Các chứng từ phản ánh các hoạt động kinh tế tài chính cần theo dõi cụ thể,
kế toán phải ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan
(4) Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ đã lập ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
theo trình tự thời gianm sau đó ghi vào sổ cái các TK để hệ thống hóa các
nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh
(5) Cuối tháng căn cứ vào số liệu ở sổ kế toán chi tiết lập bảng chi tiết số phát
sinh, căn cứ số liệu ở số cái các TK lập bảng đối chiếu số phát sinh
(6) Sau đó, kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ cái các TK và các bảng chi tiết ố
phát sinh, giữa bảng đối chiếu số phát sinh và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,
giữa bảng đối chiếu số phát sinh và bảng chi tiết số phát sinh
(7) Sau khi dói chiếu đảm bảo sự phù hợp và chính xác, căn cứ vào Bảng đối
chiếu số phát sinh và các bảng chi tiết số phát sinh lập báo cáo kế toán.
2.1.2.3 Hệ thống tài khoản kế toán
Công ty sử dụng các tài khoản kế toán phù hợp với chế độ kế toán hiện hành
của Nhà Nước, phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty.
Các tài khoản cấp 1 được áp dụng theo chế độ kế toán, tuy nhiên công ty

cũng mở thêm các tài khoản cấp 2, cấp 3 để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh
doanh của mình như :
Tài khoản 621 chi tiết thành:
TK 6211 – chi phí NVL trực tiếp xưởng cơ khí
TK 6212 – chi phí NVL trực tiếp xưởng chế tạo kết cấu phi tiêu chuẩn
TK 6213 – chi phí NVL trực tiếp xưởng mạ kẽm nóng

2.1.2.4 Hệ thống báo cáo tài chính
Hệ thống báo cáo tài chính của công ty tuân theo chế độ báo cáo tài chính
hiện hành của nhà nước. Hệ thống báo cáo tài chính của công ty gồm 4 loại cơ bản
và bắt buộc sau:
- Bảng cân đối kế toán
17
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
17
Báo cáo thực tập kinh tế
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính của công ty được lập theo mẫu báo cáo tài chính theo quyết
định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Trong 4 báo
cáo trên thì Báo cáo kết quả kinh doanh được kế toán tổng hợp lập theo quý, các
báo cáo còn lại được kế toán tổng hợp lập vào thời điểm cuối năm tài chính.
Toàn bộ báo cáo tài chính của công ty do kế toán tổng hợp lập, cuối kỳ kế
toán tổng hợp tiến hành tổng hợp số liệu kế toán mà các kế toán viên nhập vào máy
trong kỳ. kế toán tổng hợp đăng nhập vào phần mềm kế toán Fast Accounting sau
đó vào phân hệ kế toán tổng hợp thực hiện các thao tác phân bổ chi phí sản xuất
chung, chi phí trả trước…. các chi phí trong kỳ. Sau đó kế toán tổng hợp tiến hành
thực hiện các thao tác kết chuyển từ các tài khoản 621, 622, 627, 641, 642 vào tài
khoản 154 và tiến hành kết chuyển tài khoản doanh thu vào tài khoản xác định kết

quả. Sauk hi kết chuyển xong chi phí và doanh thu kế toán tổng hợp tiến hành in
các báo cáo tài chính.
2.1.2.5 Phần mềm kế toán
Nhận thức được vị trí, vai trò của việc ứng dụng thông tin kế toán, năm 2004
Công ty cổ phần Cơ điện Miền Trung đã sử dụng phần mềm kế toán Fast
Accounting để phục vụ cho công tác hạch toán. Nhờ sử dụng phần mềm với khả
năng tự tổng hợp của máy tính mà hai bộ phận kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp
thực hiện đồng thời. Kế toán không phải cộng dồn, ghi chép, chuyển sổ theo kiểu
thủ công. Do đó, thông tin trên sổ cái tài khoản được ghi chép một cách thường
xuyên trên cơ sở cộng dồn từ các nghiệp vụ đã được cập nhật một cách tự động của
máy. Kế toán không nhất thiết phải đến cuối kỳ mới có sổ cái.
Thông tin đầu vào: hàng ngày, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán
nhập các chứng từ vật tư chương trình sẽ tự động khóa một số định khoản hoặc một
18
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
18
Báo cáo thực tập kinh tế
vế của một số định khoản. Việc tự động hóa một số định khoản hoặc các khai báo
trước của người sử dụng cho từng mặt hàng.
Thông tin đầu ra: Kế toán có thể in ra bất kỳ lúc nào các sổ chi tiết, sổ cái tài
khoản sau các thông tin từ các nghiệp vụ đã được cập nhật bằng phương pháp “xâu
lọc”.
Mối quan hệ giữa các phần hành : Số liệu cập nhật ở các phân hệ của mình
ngoài ra còn chuyển các thông tin cần thiết sang các phân hệ nghiệp vụ khác tùy
theo từng trường hợp cụ thể và chuyển san phân hệ kế toán tổng hợp để lên các sổ
sách kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, chi phí và giá thành.
Sơ đồ hoạt động của việc xuất nhập thông tin trong phần mềm kế toán Fast
Accounting như sau :
19
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53

19
Báo cáo thực tập kinh tế
Sơ đồ2.3: hoạt động của phần mềm kế toán Fast Accounting
Nhận xét: từ khi công ty sử dụng phần mềm, hiệu quả làm việc được đẩy lên
cao, thông tin kế toán được cung cấp kịp thời, chính xác, phục vụ tốt cho nhu cầu
quản lỷ của doanh nghiệp
20
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
20
Báo cáo thực tập kinh tế
2.2.3 Nhận xét đánh giá về mức độ phù hợp và tính đặc thù của hệ thống kế
toán của doanh nghiệp so với các quy định chung.
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ
quản lý kinh tế, tài chính. Có vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát các
hoạt động thực tế. Với tư cách là công cụ quản lý của doanh nghiệp, kế toán là một
lĩnh vực gắn liền với các hoạt động kinh tế, tài chính đảm nhiệm hệ thống thông tin
có ích cho quá trình kinh tế của doanh nghiệp.
Trong công tác tổ chức hạch toán, kế toán xí nghiệp đã thực hiện tương đối
nghiêm túc quy định của nhà nước về chế độ và hệ thống chứng từ, sổ sách về tiền
lương và không ngừng hoàn thiệ bộ máy kế toán. Việc ghi sổ được kế toán tiến
hành ngay sau những khoảng thời gian quy định cho việc hạch toán ghi sổ. Việc tổ
chức công tác kế toán tiền lương được thống nhất từ trên xí nghiệp xuống các đội
các nội dung phần hạch toán ké toán được giao cho người quản lý cụ thể. Kế toán ở
các đơn vị thành viên đã hỗ trợ tích cực cho kế toán trên xí nghiệp trong việc tính
toán đã hoàn tất chứng từ chuyển lên cho kế toán xí nghiệp ghi vào sổ sách.
Trong quá trình hạch toán, xí nghiệp đã lựa chọn hình thức “chứng từ ghi sổ”
là rất phù hợp với đặc điểm của ngành, cùng đội ngũ kế toán có kinh nghiệm, có
trình độ trong việc xử lý các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong hạch toán.
2.2 Phân tích chi phí và giá thành
2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí

Công ty Cổ phần Cơ điện Miền Trung tập hợp chi phí giá thành thực tế theo
khoản mục chi phí.
2.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật
liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình sau
khi đã trừ phế liệu thu hồi được hạch toán trực tiếp thep giá thực tế đích danh công
trình đó
21
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
21
Báo cáo thực tập kinh tế
• đối với nguyên vật liệu xuất từ kho của Công ty, căn cứ vào chứng từ gốc là
phiếu xuất kho có đầy đủ chữ ký của thủ kho và người nhận trong đó ghi rõ
xuất cho công trình nào để kế toán kiểm tra xác định giá trị nguyên vật liệu
xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh để tập hợp chi phí tính giá
thành.
• Trường hợp nguyên vật liệu mua ngoài không nhập kho xuất thẳng cho từng
công trình thì căn cứ vào hóa đơn GTGT của người bán, phiếu chi, giáo báo
nợ của ngân hàng, bảng kê thanh toán tạm ứng kế toán tập hợp chi phí giá
thành.
• Trường nguyên vật liệu phát sinh tại đơn vị thi công do Công ty giao khoán,
kế toán đơn vị ghi vào bảng tổng hợp thanh toán nội bộ các chi phí cho từng
công trình. Cuối kỳ căn cứ vào bảng thanh toán nội bộ chi phí cho từng công
trình được duyệt do đơn vị thi công chuyển lên để tập hợp chi phí giá thành.
2.2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm toàn bộ tiền lương, các khoản phụ cấp
theo lương, tiền thưởng thường xuyên, ăn giữa ca, các khoản trích theo lương cho
số công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất ra sản phẩm.
2.2.1.3 Chi phí sản xuất chung
Bao gồm toàn bộ chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân

viên gián tiếp ở bộ phận sản xuất; nguyên vật liệu phục vụ cho công tác quản lý,
chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất, chi phí dịch
vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.
Chi phí trực tiếp phục vụ cho công trình nào thì được tập hợp trực tiếp theo
giá thực tế mua vào cho công trình đó.
22
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
22
Báo cáo thực tập kinh tế
Các chi phí phát sinh trực tiếp cho nhiều công trình như tiền điện, nước, chi
phí khác bằng tiền thì được phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu chính.
2.2.2 Số liệu về giá thành toàn bộ sản lượng và giá thành đơn vị sản phẩm
Do đặc thù của ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ điện Miền
Trung là kinh doanh trong lĩnh vực cơ khí xây dựng. Chuyên nhận thầu các công
trình sản xuất lắp đặt các mặt hàng kết cấu thép, chế tạo thiết bị cho các nhà máy
điện, nhà máy thủy điện, đường dây trạm biến áp, các công trình lưới điện và các
công trình xây dựng dân dụng… nên các sản phẩm của Công ty Cổ phần Cơ điện
Miền Trung thường kéo dài từ 2 đến 6 tháng, đặc biệt có một số sản phẩm kéo dài
đến hàng năm. Vì vậy chi phí, giá thành thường không ổn định và thay đổi theo giá
của thị trường. Sau đây em xin đưa vào một bản hạch toán của một công trình mà
gần đây doanh nghiệp đang xây dựng:
Ví dụ: BẢNG 2.1 QUYẾT TOÁN CHI PHÍ
CÔNG TRÌNH : THUỶ ĐIỆN BẢN VẼ
Stt Khoản mục chi phí Ký
hiệu
Cách tính Thành tiền Đơn vị
Chi phí xây dựng
Chi phí theo đơn giá
Chi phí vật liệu A Lấy theo thực tế 1.026.519,61 Đồng
Chênh lệch vật liệu CLVL - Đồng

Chi phí nhân công B 40.383.316 Đồng
Chi phí máy D 13.301.793 Đồng
I
Chi phí thiết bị
Ctb
1.656.643.55
0
II
Chi phí trực tiếp
T VL+NC+M+TT
1.105.685.50
3
Đồng
1
Chi phí vật liệu
VL A*1+(CLVL)
1.026.519.40
8
Đồng
2 Chi phí nhân công NC B*1,2 48.459.980 Đồng
3 Chi phí máy thi công M D*1,08 14.365.936 Đồng
4 Chi phí trực tiếp khác TT 1,5%*(VL+NC+M) 16.340.180 Đồng
23
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
23
Báo cáo thực tập kinh tế
III Chi phí chung C T*5,5% 60.812.703 Đồng
IV
Thu nhâp chịu thuế tính
trước

TL 0%*(T+C) - Đồng

Giá trị dự toán trước thuế
Gxd T+C+TL
1.166.498.20
6
Đồng
VI Chi phí dự phòng Gdp 5%*(Ctb+Ctk+Gxd) 141.157.088 Đồng

Cộng Ctb+Gxd+Ctk+Gd
p
2.964.298.84
4
Đồng

Làm tròn 2.965.580.00
0
Đồng
Bằng chữ: hai tỷ chin trăm sáu mươi sáu triệu năm trăm tám mươi ngàn đồng
Nguồn:phòng kế hoạch-công nghệ
2.2.3 Công tác xây dựng giá thành kế hoạch tại Công ty
Giá thành kế hoạch tại Công ty Cổ phần Cơ điện Miền Trung được xác định
trên cơ sở định mức xây dựng cơ bản của Bộ xây dưng. Nhưng do giá cả vật tư trên
thị trường có nhiều biến động nên việc xây dựng giá thành kế hoạch theo định mức
này hâu như đều thấp hơn so với thực tế.
Sau khi phòng Phòng kế hoạch-công nghệ và Phòng Vật tư đưa ra khối
lượng vật tư cho công trình và hạng mục công trình, Phòng Tài chính-kế toán có
nhiệm vụ xây dựng giá thành kế hoạch cho công trình và các hạng mục công trình,
Tù khối lượng nguyên vật liệu đó, theo tưng loại nguyên vật liệu sử dụng trong quá
trình SXKD và giá thị trường của các loại vật liệu, kế toán chi phí và giá thành sẽ

dựa vào định mức xây dựng cơ bản của Bộ xây dựng để tính chi phí giá thành cho
công trình hay hạng mục công trình.
2.2.4 Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế
Dựa vào những phân loại chi phí sản xuát kinh doanh theo các khoản mục
như đã nói ở trên:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
C
NVL
= Định mức tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm × Giá kế hoạch NVL
+ Chi phí nhân công trực tiếp
24
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
24
Báo cáo thực tập kinh tế
+ Chi phí sản xuất chung
Và dựa vào giá thị trường của các loại nguyên vật liệu được sử dụng cho
từng công trình. Công ty sẽ tập hợp và đưa ra giá thành thực tế cho công trình:
Tổng giá
thành SP
=
Chi phí
SXDD đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất
phát sinh trong kỳ
+
Chi phí SXDD
cuối kỳ
2.2.5 Quy trình hạch toán một số khoản mục chi phí chủ yếu
Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

TK621 TK154 TK152, 138
Kết chuyển chi phí NVLTT

TK622 Các khoản giảm trừ chi phí
Kết chuyển chi phí NCTT
TK627 TK632
Kết chuyển chi phí SXC Giá thành thực tế của sp
2.2.6 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đánh giá và nhận xét
Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính thành sản phẩm là phần hành kế
toán quyết định trong khối lượng công việc kế toán nói chung. Chính vì vậy, tại
công ty Cổ phần Cơ điện Miền Trung phần hành này rất được coi trọng và công tác
này đến nay được thực hiện tương đối nề nếp, ổn định. Chi phí được tập hợp, giá
25
SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53
25

×