BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta vẫn đang tiếp tục con đường đổi mới với mục tiêu Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa. Ngành Ngân hàng có nhiệm vụ cực kỳ quan trọng là huy động và cung
ứng vốn cho nền kinh tế một cách có hiệu quả.
Là một NHTM quốc doanh có chủ lực, NHNO & PTNT Việt Nam đã góp một phần
khơng nhỏ vào sự nghiệp xây dưng đất nước,nhất là sự phát triển của nền nông nghiệp
nước ta,từ một nước sản xuất gạo trong nước còn chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu nội địa
thì nay đã là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới. Các mặt hàng nông thủy sản
đã đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế
cao.
Kể từ khi thành lập (1990 - 2010), Cho đến nay sau 20 năm thực thi chính sách đổi
mới ,và chúng ta đã đạt được những thành quả to lớn ở hầu hết các lĩnh vực đăc biệt là
lĩnh vực Ngân hàng .Nền kinh tế nước ta bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thị trường có
sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.Từ một nền kinh tế kém phát triển, thu
nhập bình quân đầu người thấp, cơ sở hạ tầng kém về mọi mặt do vậy để đổi mới và phát
triển kinh tế, để theo kịp các nước đang phát triển trong khu vực và hội nhập với các
nước trên thế giới thì ngành ngân hàng nước ta gánh một trọng trách rất nặng nề, ngân
hàng Việt Nam là vị tiên phong trong công cuộc cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước.
Trong những năm qua hồ nhập với cơng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước,
ngân hàng đã có những bước tiến nổi bật chuyển biến cả về chất và lượng trong mọi mặt
hoạt động (đặc biệt là hệ thống các NHTM).
Ngân hàng Việt Nam có khả năng tranh thủ mọi cơ hội và bằng nỗ lực chủ quan luôn
vươn tới để đủ sức đương đầu với những thử thách mới trong công cuộc đổỉ mới ngày
nay. Bản thân Ngân hàng đã từng ngày từng giời tạo ra những chuyển biến mới góp phần
khơng nhỏ vào cơng cuộc đổi mới đất nước.Thành công nổi bật nhất của Ngân hàng
trong thời gian qua là đã cùng các ngành, các cấp kiềm chế được lạm phát ở mức cho
phép, từng bước ổn định tiền tệ và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời tạo
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
cơ hội hội nhập quốc tế .Năm 2006, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh và đạt
nhiều thành tựu lớn. Sự kiện Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO vào
tháng 11 năm 2006 thực sự là thời cơ và thách thức lớn đối với các ngành kinh tế nói
chung và ngành tài chính ngân hàng nói riêng. Đây cũng là một thách thức lớn đối với
các trung gian tài chính trong nước trong điều kiện yếu về năng lực tài chính và lạc hậu
về cơng nghệ so với các tổ chức tín dụng nước ngoài.
Là một sinh viên khoa Ngân hàng trường HVNH – PVBN trong thời gian học tập tại
trường và trong quá trình thức tế tại NHN O & PTNT Thành phố Bắc Ninh , được sự quan
tâm giúp đỡ của ban lãnh đạo ,tập thể cán bộ nhân viên của chi nhánh đã tạo thuận lợi
cho em trong quá trình thực tập và nghiên cứu thức tế. Vì cịn hạn chế về thời gian thực
tập và trình độ chưa sâu nên một số nội dung của báo cáo thực tập chưa được nghiên cứu
kĩ .Do vậy không thể chánh khỏi những sai sót ,em mong được sự góp ý của các thầy cô
giáo và bạn bè quan tâm .
Em xin chân thành cảm ơn của cô giáo Nguyễn Thị Nhung cùng tập thể cán bộ nhân
viên NHNO & PTNT Thành phố Bắc Ninh đã giúp đỡ em hồn thành tốt khóa học này.
`Nội dung của báo cáo bao gồm các phần .
Phần I:Khái quát tình hình chung của NHNO & PTNT Thành phố Bắc Ninh.
Phần II:Nội dung thực tập.
Phần III:Kết luận và một số ý kiến đề xuất với NHN O & PTNT Thành phố Bắc Ninh.
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
PHẦN I : GIỚI THIỆU VỀ NHNNo & PTNT THÀNH PHỐ BẮC NINH
1.1 Vài nét khái quát về Thành Phố Bắc Ninh:
Thành phố Bắc Ninh là trung tâm của tỉnh lị, giao thông thuận lợi, cơ sở hạ tầng phát
triển mạnh, kinh tế đang trên đà phát triển, tốc độ đơ thị hố nhanh, là trung tâm kinh tế
chính trị của tỉnh. Bắc Ninh còn là trung tâm giao lưu kinh tế với các tỉnh Lạng Sơn, Hà
Nội, Hải Phòng nên có nhiều lợi thế về giao lưu bn bán.
Đặc biệt Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm: tam giác tăng trưởng Hà Nội Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế
mạnh. Bắc Ninh hiện là một trong 15 tỉnh dẫn đầu cả nước về thu hút FDI, trở thành
điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư.
Năm 2009, tỉnh Bắc Ninh thu hút được 48 dự án có vốn đầu tư trực tiếp từ nước
ngồi (FDI), với tổng vốn đăng ký 589,6 triệu USD. Ðến nay, trên địa bàn tỉnh có 114
dự án và văn phịng đại diện có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, tổng vốn đăng ký 1,206
tỷ USD.
Bắc Ninh cũng đã quy hoạch nhiều cụm công nghiệp làng nghề và đa nghề. Các khu
công nghiệp, cụm công nghiệp vừa và nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề đã được đầu tư
hạ tầng kỹ thuật, sẵn sàng mời đón các nhà đầu tư vào thực hiện đầu tư. Đến nay, tỉnh
Bắc Ninh đã qui hoạch, xây dựng 23 khu công nghiệp, cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở tất
cả các huyện, thị xã với tổng diện tích 514,96 ha phục vụ cho chủ trương phát triển mạnh
sản xuất công nghiệp để đến năm 2015 tỉnh đạt được mục tiêu cơ bản là tỉnh công
nghiệp.
Một số khu công nghiệp làng nghề là Châu Khê, Đồng Quang (huyện Từ Sơn), Mả
Ơng, Đại Bái 9 (huyện Gia Bình), Phong Khê (huyện Yên Phong), Võ Cường (thị xã Bắc
Ninh) đã cơ bản hoàn thành việc xây dựng cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng kĩ thuật với
tổng số vốn đầu tư 781,5 tỷ đồng, thu hút 149 tổ chức, 489 hộ cá thể vào sản xuất kinh
doanh. Các khu, cụm công nghiệp Khắc Niệm, Phú Lâm, Hạp Lĩnh, Phố Mới, Lâm Bình,
Thanh Khương, Táo Đơi, Xn Lâm... đều đã giải phóng xong mặt bằng, giải quyết nhu
cầu tại làng mỹ nghệ Đồng Kỵ (Đồng Quang – Từ Sơn) mới khôi phục lại từ năm 1986,
nhưng đến nay đã có trên 20 cơng ty TNHH và hơn 60 tổ HTX thu hút 4.000 lao động
tại chỗ và hơn 2.000 lao động th ngồi. Các khu phố nghề khơng những cung cấp
các sản phẩm cho thị trường nội địa mà cịn từng bước đưa sản phẩm của mình đến với
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
thị trường ngoài nước, chẳng hạn như Trung Quốc, Đài Loan có nhiều cửa hàng giới
thiệu và bán sản phẩm đất của các doanh nghiệp.
Tại làng giấy Đống Cao, nhiều cơ sở hộ gia đình đã đổi mới cơng nghệ bằng những
dây chuyền sản xuất công nghiệp, tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao. Hiện làng
nghề có trên 90 dây chuyền sản xuất giấy tái sinh, công suất từ 300 – 2.000 tấn/dây
chuyền/năm. Trung bình mỗi năm Đống Cao tiêu thụ trên 26.500 tấn giấy tái sinh các
loại để sản xuất giấy bao gói, giấy vệ sinh đến các mặt hàng cao cấp như giấp ăn, khăn
trắng, giấy poluya và giấy xuất khẩu.
Qua đó sẽ tạo thêm việc làm mới cho trên 8.000 người và nâng thời gian sử dụng lao
động ở khu vực nông thôn lên 80%.
Với những lợi thế và truyền thống ấy, Bắc Ninh đã và đang là địa điểm tin cậy, là
vùng đất có nhiều cơ hội to lớn đối với các nhà đầu tư trong và ngồi nước.
1.2 Q trình hình thành và phát triển NHNNo & PTNT Thành Phố Bắc Ninh
NHNNo & PTNT Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh lịch sử đang thực hiện đổi mới.
Ngày 14/11/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ký quyết định số 400/CT thành lập
NHNNo Việt Nam trên cơ sở NHPTNT Việt Nam. Sau sáu năm, ngày 15/10/1996, thừa
uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quyết
định 280/QĐ – NH5 thành lập lại và đổi tên thành Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam
Khi mới thành lập tổng tài sản có 1.000 tỷ VNĐ, hoạt động tín dụng thuần t, cơ sở
vật chất kỹ thuật, cơng cụ làm việc nghèo làn, lạc hậu. Cùng với tháng lợi của công cuộc
đổi mới đã từng bước đưa đất nước tiến lên giành những thành tựu to lớn và quan trọng,
tạo thế lực vững chắc trong những năm đầu thế kỷ 21.
Chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Bắc Ninh là một chi nhánh thành viên của
NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh. Chi nhánh thành lập theo quyết định số 275/QĐ-NHNo &
PTNT Việt Nam ngày 10/12/1994 tiền thân là phòng giao dịch của NHNo & PTNT tỉnh
Hà Bắc cũ và phòng giao dịch này cũng mới được thành lập từ tháng 6/1994. hiện nay
NHNo & PTNT chi nhánh thành phố Bắc Ninh đã có trụ sở làm việc đóng trên địa bàn
phường Ninh Xá. Hoạt động chủ yếu của chi nhánh gồm huy động vốn và cho vay, ngồi
ra cịn có các hoạt động kinh doanh và dịch vụ khác.
1.3 Cơ cấu tổ chức của NHNNo & PTNT Thành Phố Bắc Ninh
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
Căn cứ vào tính chất, đặc điểm và chức năng nhiệm vụ kinh doanh của NH trong quá
trình hoạt động và phát triển, từ ngày mới thành lập cơ cấu tổ chức còn rất đơn giản, đến
nay chi nhánh đã không ngừng đổi mới cơ cấu nhằm đạt được một mạng lưới hoạt động
phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội của địa phương. Hiện nay cơ cấu tổ chức bộ máy
hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh được bố trí
theo sơ đồ sau
``
GIÁM ĐỐC
PHỊNG KẾ
HOẠCH – KINH
DOANH
PHĨ GIÁM ĐỐC
PGD
PHĨ GIÁM ĐỐC KẾ
TỐN +HÀNH
CHÍNH
PHĨ GIÁM ĐỐC
TÍN DỤNG
PHỊNG KẾ TỐN
- NGÂN QUỸ
PGD PHONG
KHÊ
PHỊNG HÀNH
CHÍNH
PGD ĐÁP - THỊ
CẦU
PGD VÕ
CƯỜNG
PGD VÂN
DƯƠNG
Ban lãnh đạo chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh gồm 3 người:
- 1 Giám đốc: Trực tiếp tổ chức điều hành và thực hiện các nhiệm vụ của chi
nhánh cấp theo quy định của HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam; chỉ đạo kiểm tra, điều
hành theo phân cấp uỷ quyền của NHNo&PTNT Việt Nam đối với các chi nhánh phụ
thuộc trên địa bàn .
- 1 Phó giám đốc: phụ trách bộ phận kế tốn.
- 1 Phó giám đốc: phụ trách bộ phận tín dụng.
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
- 1 Phó giám đốc: phụ trách phịng giao dịch
NHNo&PTNT thành phố Bắc Ninh là chi nhánh hạch toán phụ thuộc NHNo&PTNT
tỉnh Bắc Ninh, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật thực hiện các thể lệ, chế độ, quy
định của Chính phủ, NHNN và PTNT Việt Nam.
1.4 Kết quả kinh doanh của NHNNo & PTNT Thành Phố Bắc Ninh trong những
năm gần đây (2009)
1.4.1 Nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2009 là: 175.924 triệu đồng, giảm so với năm
2008 là 11.942 triệu đồng, tỷ lệ giảm 6,36%, đạt 79,25% kế hoạch Tỉnh giao.
Nguồn vốn huy động dân cư (Nội và Ngoại tệ): Đến 31/12/2009 đạt 172.166 triệu đồng,
tăng so với năm 2008 là 1.163 triệu đồng, tốc đọ tăng trưởng là 0,68%. Nguồn này
chiếm tỷ trọng là 97,9%/ tổng nguồn.
Năm 2009 ngn vơnd huy động của NHNNo & PTNT Thành Phố Bắc Ninh
đạt 175,9 tỷ đồng so với năm 2008. Đây thực sự là 1 cơng việc rất khó khăn trong kinh
doanh. Nguồn vốn huy động chỉ đạt được ở mức 36,7% so với dư nợ của đơn vị.Do đó
đơn vị ln thiếu nguồn vốn để kinh doanh, phải sử dụng nguồn vốn hỗ trợ của NHNNo
Việt Nam và NHNNo tỉnh.
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HUY ĐỘNG VỐN TRÊN ĐIA BÀN
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ Tiêu
Nguyễn Như Nhật – K42E
Thực hiện
31/12/2008
Thực hiện
31/12/2009
Tăng
Giảm
Tỷ trọng % so
với KH
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
I. Tổng nguồn vốn huy
động
1. Nội tệ
a. Tiền gửi dân cư
+Khơng Kỳ hạn
+Có kỳ hạn dưới 12
tháng
+CKH từ 12 tháng trở
lên
b. Tiền gửi các tổ chức
KTXH
+NHCSXH
+TGTK Bưu Điện
+BHXH
2. Ngoại tệ quy đổi
+Khơng kỳ hạn
+Có kỳ hạn dưới 12
tháng
+CKH từ 12 tháng trở
lên
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
187.866
175.924
-11.942
100%
79.25%
177.616
160.753
15.764
119.525
160.153
156.395
13.300
119.623
-17.463
-4.358
-2.464
98
91.04%
80%
25.464
23.472
-1.992
16.863
3.757
-13.106
652
899
247
16.211
10.250
7
7.420
2.858
15.771
10
13.447
-13.353
5.521
3
6.027
8.96%
71.69%
2.823
2.314
-509
1.4.2 Sử dụng vốn:
Năm 2009 NHNNo & PTNT Thành Phố Bắc Ninh cho vay với tổng doanh số là
778.228 triệu đồng. Việc cho vay được chi nhánh chú trọng đến việc nâng cao chất
lượng, tăng cường kiểm soát kỹ lưỡng trước khi cho vay…
TÌNH HÌNH KẾT CẤU DƯ NỢ VÀ ĐẦU TƯ TÍN DỤNG
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Nguyễn Như Nhật – K42E
Thực hiện
31/12/2008
Thực hiện
31/12/2009
Tăng
Giảm
Tỷ
% so
trọng với
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
(%)
I - Tổng dư nợ
1. Phân theo thành phần kinh
tế
+DNNN
+DNNQD
+HTX
+Hộ gia đình
2.Phân theo loại vốn
+Ngắn hạn
+Trung hạn
3. Phân theo thể thức vốn
- TD uỷ thác
+ADB 1802
+ADB 1973
+KFW
+AFDII
+AFDIII
+RDFII
- TD thông thường
4. Phân theo ngành kinh tế
- Nông, lâm nghiệp
- CN, TTCN & XD
- TN, DVVT
- Đời sống + ngành #
478.717
54.612
424.105
478.717
54.612
0
120.210
12.837
291..058
424.105
281.396
142.709
424.105
61.532
29.008
25.100
1.064
3.010
2.110
1.240
362.573
424.105
51.114
102.469
199.114
71.408
0
131.461
11.593
335.663
478.717
320.790
157.927
478.717
62.780
28.720
24.020
0
11.251
-1.244
44.605
54.612
39.394
15.218
54.612
1.248
-288
-1.080
-1.064
-45
3.765
-40
53.364
54.612
-28.616
+85.223
-50.882
+48.887
KH
2.965
5.875
1.200
415.937
478.717
22.498
187.692
148.232
120.295
100
27.5
2.4
7
0.1
100
67
33
100
13.1
86.9
100
5
39
31
25
1.4.3 Kết quả tài chính:
*Tổng thu trên cân đối năm 2009 là 57.826 triệu đồng giảm 20.182 triệu đồng so với
năm 2008
Trong đó:
+Thu nhập từ hoạt động tín dụng là 55.538 triệu đồng = 1% tổng thu
+Thu nhập từ dịch vụ là 599 triệu đồng = 3% tổng thu, trong đó: thu nợ rủi ro (gốc+lãi):
1.679 triệu đồng
*Tổng chi trên cân đối năm 2009 là 52.724 triệu đồng, giảm so với năm 2008 là
16.566 triệu đồng.
Trong đó:
+Chi trả lãi huy động vốn tại địa phương là: 13.302 triệu đồng
+Chi trả lãi sử dụng vốn TW là: 28.547 triệu đồng
+Chi phí dự phịng là: 1.140 triệu đồng
1.5 PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIÊU NHIỆM VỤ NĂM 2010
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
1.5.1 Mục tiêu phấn đấu năm 2010:
* Nguồn vốn huy động trên địa bàn phấn đấu đạt: 233.000 triệu đồng. Trong đó:
+Nguồn vốn huy động nội tệ: tăng trưởng 25 – 30% đạt 208.000 triệu đồng
+Nguồn vốn huy động ngoại tệ quy đổi: tăng trưởng 50%, đạt 25.000 triệu đồng
* Dư nợ phấn đấu tăng trưởng 7 – 10 % đạt 512 triệu đồng.
*Thu ngồi tín dụng đạt 5 – 10% /tổng thu nhập
* Phấn đấu đảm bảo tiền lương theo quy định, đảm bảo an toàn tài sản tiền bạc và con
người trong HĐK
1.5.2 Một số giải pháp chính sẽ thực hiện trong năm nay( năm 2010):
* Giải phắp vê huy động vốn:
- Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền các hình thức huy động vốn đến tất cả các tầng
lớp dân cư, tổ chức kinh tế. tuyên truyền việc thanh toná qua TK Ngân hàng. Có chính
sách khuyến mãi lớn với những khach hàng gửi tiền lớn
- Bố trí bộ phận tiếp thị hướng dẫn khách hàng tại tất cả các điểm giao dịch của Ngân
hàng
-Tổ chức các đợt huy động vốn tại nơi có đền bù giải phóng mặt bằng, tổ chức huy động
và chi trả tại nhà các khách hàng gửi tiền lớn.
- Thực hiện khoán huy động vốn một cách chặt chẽ đến CBCNV trong cơ quan. Có
chính sách khen thưởng kịp thời cho cán bộ có thành tích.
* Giải pháp về tín Dụng:
- Tăng cường tập huấn chế độ nghiệp vụ tín dụng, kiến thức pháp luật, và markettinh
- Thực hiện quảng bà tuyên truyền các sản phẩm dịch vụ tín dụng của NHNNo. Tập
trung đầu tư cho khách hàng truyền thống, khách hàng sản xuất kinh doanh ổn định.
PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẬP
A . NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG :
I. Những văn bản chế độ hiện hành về hoạt đơng tín dụng:
Trong thời gian thực tập tại ngân hàng em đã được tiếp cận với các văn bản chế độ
mới về hoạt động tín dụng cụ thể là:
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
1/- Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam V/v: Ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng với khách
hàng.
2/ - Quyết định số 127/2005/QĐ – NHNN ngày 03/02/2005 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước về việc sử đổi, bổ sung 1 số điều của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng
đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN ngày
31/12/2001
3/ - Quyết định số 783/2005/QĐ – NHNN ngày 31/5/2005 của Thống đốc NHNN về
sửa đổi , bổ sung một số điều của Quyết định số 127/2005/QĐ – NHNN ngày
03/02/2005
4/ - Quyết định số 666/QĐ – HĐQT – TDHo ngày 15/06/2010 của Hộ đồng quản trị
NHNN & PTNT Việt Nam V/v ban hành quy chế cho vay đối với khách hàng trong hệ
thống NHNNo & PTNT Việt Nam
5/- Quyết định số 1325/2004/QĐ – NHNN ngày 15/10/2004 về việc ban hành quy chế
chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của Thống đốc NHNN Việt Nam
6/- Quyết định số 17/2006/NHNN ngày 20/4/2006 về việc sửa đổi và bổ sung Điều 10
và Điều 12 Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1325/2004/QĐ – NHNN ngày 15/10/2004
của Thống đốc NHNN Việt Nam
7/- Quyết định số 758/QĐ – HĐQT – TDHo ngày 24/07/2007 về việc ban hành quy chế
chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của NHNNo & PTNT Việt Nam .
8/ - Quyết định số 300/QĐ – HĐQT - 03 ngày 24/09/2003 của Chủ tịch Hội đồng Quản
trị Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam quy định về việc ban hành quy định việc
thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay trong hệ thông NHNNo & PTNT Việt Nam
9/- Quyết định về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế bảo lãnh ngân hàng số
112/2003/QĐ – NHNN ra ngày 11/2/2003
10/ - Văn bản 1850/NHNNo – TD ngày 11/6/2002 hướng dẫn cho vay qua tổ vay vốn
11/- Văn bản 765/NHNNo về việc hướng dẫn cho vay ngoại tệ.
12/ - Văn bản 1235/NHNNo & PTNT – TD hướng dẫn cho vay theo HMTD
Và một số Quyết định, văn bản, thông tư, quy chế hướng dẫn cụ thể nghiệp vụ tín
dụng khác, tất cả những văn bản chế độ đó đều là cơ sở để em tiếp cận với thực tế.
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
Em cũng đã được các bộ hướng dẫn tận tình cách thẩm định, xem xét các hồ sơ về tín
dụng ngắn hạn – trung dài hạn.
II Các tài liệu làm căn cứ cho vay. Cách thiết lập và hoàn thiện hồ sơ:
1/ Các hố sơ tài liệu làm căn cứ cho vay:
a. Hồ sơ vay đời sống bao gồm:
+ 1 giấy đề nghị kiêm phương án vay vốn nhu cầu đời sống (Mẫu số 01D/CV)
+ 2 phụ lục HĐTD
+ 2 HĐTD (Mẫu 04B/CV)
+ 1 Biên bản kiểm tra sau khi cho vay (Mẫu 05/CV)
+ 1 Bảng kê hồ sơ
b. Hố sơ cho vay hộ sản xuất:
+ 1 Giấy đề nghị kiêm phương án vay vốn (01A/CV)
+ Phụ lục HĐ (sổ lưu tờ rơi)
+ 2 Sổ vay vốn
+ 1 Giấy uỷ quyền( nếu có) (Mẫu 9/CV)
+ Bảng kê hồ sơ
c. Hồ sơ cho vay có bảo đảm bằng tài sản
+ 2 HĐ thế chấp quyền sử dụng đất ( 70/TT03)
+ 2 Đơn đăng ký yêu cầu thế chấp quyền sử dụng đất 01/TT05)
+ 1 Giấy đề nghị vay vốn (01B/CV)
+ Biên bản xác định giá trị tài sản đảm bảo (10/BĐTV)
+ 2 HĐTD(41B/CV)
+ Báo cáo thẩm định, tái thẩm định (02A/CV)
+ Biên bản kiểm tra sau khi cho vay (05/CV)
+ Bảng kê hồ sơ
2. Quy trình cấp tín dụng tổng qt tại NHNNo & PTNT Thành Phố Bắc Ninh
Bước 1: Tiếp nhận và hồn thiện hồ sơ:
Tìm kiếm khách hàng có nhu cầu vay.
Tiếp nhận, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ để cho vay.
Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ , hợp pháp của các giấy tờ trong hồ sơ .
Hồ sơ khách hàng cần gửi đến ngân hàng gồm :
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
Tùy theo loại hình doanh nghiệp, nếu thiết lập quan hệ tín dụng lần đầu với ngân hàng
thì phải gửi đến ngân hàng các giấy tờ (bản sao có cơng chứng) sau:
Đối với pháp nhân, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh :
Hồ sơ pháp lý :
Quyết định thành lập doanh nghiệp của cấp có thẩm quyền.
Điều lệ hoạt động doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp tư nhân).
Quyết định bổ nhiệm Tổng giám đốc (Giám đốc) , kế toán trưởng ; quyết định công
nhận ban quản trị , hợp tác xã .
Đăng ký kinh doanh.
Giấy phép hành nghề (nếu có).
Giấy phép đầu tư (đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi).
Biên bản góp vốn, danh sách thành viên sáng lập (công ty cổ phần , công ty TNHH,
công ty hợp danh).
Các thủ tục về kế toán theo quy định của ngân hàng.
Hồ sơ kinh tế :
Kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh kỳ gần nhất.
Hồ sơ vay vốn :
Giấy đề nghị vay vốn
Dự án, phương án sản xuất kinh doanh , dịch vụ, đời sống ;
Các chứng từ có liên quan ( xuất trình khi vay vốn );
Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy định.
Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác :
Hồ sơ pháp lý :
Đăng ký kinh doanh đối với cá nhân phải đăng ký kinh doanh.
Hồ sơ vay vốn :
Hộ gia đình sản xuất nông,lâm, ngư , diêm nghiệp vay vốn không phải thực hiện đảm
bảo bằng tài sản thì phải có :
+ Giấy đề nghị kiêm phương án vay vốn
Hộ gia đình, cá nhân :
+ Giấy đề nghị vay vốn.
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
+ Dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
+ Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy định.
Khách hàng vay nhu cầu đời sống :
Giấy đề nghị vay vốn (riêng khách hàng là người hưởng lương vay vốn nhu cầu đời
sống phải có xác nhận thêm của cơ quan quản lý lao động hoặc cơ quan quản lý chi trả
thu nhập. Ngân hàng có thể thỏa thuận với người vay vốn và các cơ quan quản lý nói
trên về việc người vay ủy quyền cho cơ quan, đơn vị trả nợ cho Ngân hàng từ các khoản
thu nhập của mình).
Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy định (nếu phải thực hiện vay vốn có đảm bảo bằng tài
sản.
Bước 2: Thẩm định tín dụng ( thẩm định khách hàng , phương án sản xuất kinh
doanh và phương án đảm bảo nợ vay ) :
Thẩm định khách hàng trước khi cho vay (đánh giá khách hàng trước khi cho vay ):
+ Đánh giá năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của khách hàng vay vốn
+ Đánh giá uy tín, đạo đức, vị thế của khách hàng vay vốn.
+ Đánh giá khả năng tài chính của khách hàng vay vốn:
Vốn tự có tham gia vào phương án SXKD.
Kết quả sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận qua các kỳ.
+ Khả năng quản trị điều hành, quản lý tài chính, kinh nghiệm và khả năng kinh doanh
của khách hàng vay vốn .Chuyên môn của khách hàng vay vốn có phù hợp với ngành
nghề kinh doanh hay khơng?
Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh :
+ Thẩm định tính khả thi, hợp pháp và hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh
( phương án SXKD có thị trường NVL đầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra có
ổn định khơng được thể hiện qua các hợp đồng cung ứng và hợp đồng tiêu thụ )
+ Tính khả thi của phương án SXKD cịn được thể hiện là phương án SXKD đó sử dụng
cơng nghệ gì trong sản xuất . Môi trường kinh doanh của phương án (đường lối, chính
sách , cơ chế, thói quen tiêu dùng , mức độ cạnh tranh trên thị trường đối với sản phẩm
mà dự án sản xuất ra ) .
+ Thẩm định tính hiệu quả kinh tế và xã hội của dự án đem lại :
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
Thẩm định hiệu quả kinh tế của dự án
Đánh giá lợi nhuận của dự án dự kiến đem lại là bao nhiêu :
Lợi nhuận của dự án = Tổng thu nhập của dự án – Tổng chi phí của dự án
Đánh giá lợi nhuận bình quân 1 tháng của dự án là bao nhiêu :
Lợi nhuận bình quân 1 tháng = Tổng thu nhập của dự án ÷ số tháng thực hiện dự án .
Đánh giá tỷ suất lợi nhuận bình quân 1 tháng của dự án là bao nhiêu :
Tỷ suất lợi nhuận bình quân 1 tháng = Lợi nhuận bình qn 1 tháng × 100 %
Tổng chi phí của dự án
Từ các kết quả trên , ta tiến hành so sánh tỷ suất lợi nhuận bình quân 1 tháng của dự
án với lãi suất cho vay hiện hành của ngân hàng .
+ Nếu tỷ suất lợi nhuận bình quân tháng < lãi suất cho vay của ngân hàng thì chứng tỏ
dự án hoạt động khơng có hiệu quả và ngân hàng không nên cho vay.
+ Nếu tỷ suất lợi nhuận bình quân tháng > lãi suất cho vay của ngân hàng thì chứng tỏ
dự án hoạt động có hiệu quả và ngân hàng nên cho vay .
Thẩm định các chỉ tiêu kinh tế của dự án đem lại trong tương lai:
+ Dự án tạo ra công ăn, việc làm ; nộp thuế cho nhà nước ; ảnh hưởng đến môi trường
của địa phương nơi dự án đang hoạt động như thế nào ?
+ Tình hình về các sản phẩm cạnh tranh của dự án hiện nay trên thị trường ra sao , dự án
có đủ khả năng cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại hiện có trên thị trường hay
không .
Thẩm định về đảm bảo nợ vay :
Nếu khoản vay của khách hàng được đảm bảo bằng tài sản thì ta phải tiến hành thẩm
định tài sản đảm bảo qua các tiêu chí sau :
Tài sản phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp của khách hàng vay vốn
Tài sản phải được chuyển nhượng hợp pháp
Tài sản phải có thị trường tiêu thụ
Đối với các tài sản mà nhà nước quy định phải mua bảo hiểm thì khách hàng vay vốn
phải mua bảo hiểm cho tài sản trong suốt thời gian làm đảm bảo , tùy theo phạm vi hoạt
động của tài sản là trong nước hay ngoài nước mà khách hàng vay vốn phải mua bảo
hiểm trong nước hay quốc tế.
Kiểm tra xem việc định giá tài sản đảm bảo có chính xác hay khơng .
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
Trên cơ sở kết quả thẩm định , cán bộ tín dụng phải lập được báo cáo thẩm định và
có thể đưa ra được đánh giá của mình về mức độ rủi ro đối với khách hàng, mức độ
rủi ro đối với phương án và ghi rõ ý kiến có đề nghị duyệt cho vay hay khơng . Cán bộ
tín dụng phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về những ý kiến mà mình đưa ra .
Bước 3 : Quyết định tín dụng :
Nếu ngân hàng thấy phương án kinh doanh của khách hàng vay cịn tồn tại rủi ro thì
khơng cho vay và thông báo cho khách hàng biết quyết định của mình bằng văn bản và
nêu rõ lý do tại sao không cho vay .
Nếu ngân hàng quyết định cho vay thì ngân hàng thơng báo cho khách hàng bằng
văn bản và mời khách hàng đến hội sở ngân hàng để thỏa thuận về mức cho vay, thời
hạn cho vay và tiến hành ký kết hợp đồng tín dụng .
Mức cho vay ( áp dụng đối với khách hàng vay theo phương thức từng lần ) được xác
định :
Nhu cầu vay VLĐ = Tổng chi phí để thực hiện - VTC , vốn khác của khách
cho phương án SXKD
phương án SXKD
hàng tham gia PASXKD
Mức cho vay tối đa ngân hàng tính trên giá trị tài sản đảm bảo .
Khả năng nguồn vốn của ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu vay hợp lý cho phương án
SXKD của doanh nghiệp .
Giới hạn cho vay của ngân hàng đối với một hoặc một nhóm khách hàng có liên quan
Mức cho vay của ngân hàng đối với khách hàng là giá trị nhỏ nhất của ,, và
Hạn mức tín dụng ( áp dụng đối với khách hàng vay theo hạn mức tín dụng ) được
xác định :
Tài sản lưu động dự trữ bình quân = TSLĐ dự trữ đầu kỳ + TSLĐ dự trữ cuối kỳ
2
( Lưu ý : Khi tính TSLĐ dự trữ đầu kỳ hoặc cuối kỳ thì phải loại trừ các sản phẩm kém
phẩm chất hoặc các sản phẩm nằm ngồi nhiệm vụ SXKD )
Vịng quay VLĐ = Doanh thu thuần ( giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện )
Tài sản lưu động dự trữ bình quân
Nhu cầu VLĐ cho
SXKD bình quân kỳ kế hoạch
= Tổng chi phí cho SXKD kỳ kế hoạch
Vịng quay VLĐ
Nhu cầu vay VLĐ cho SXKD = Nhu cầu VLĐ cho SXKD - VTC, vốn khác của KH
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
kỳ kế hoạch
Chuyên Nghành: Kế Tốn Ngân Hàng
bình qn kỳ kế hoạch
tham gia SXKD
kỳ kế hoạch
k
Mức cho vay tối đa ngân hàng tính trên giá trị tài sản đảm bảo .
Các giới hạn cho vay của ngân hàng đối với một hoặc một nhóm khách hàng có liên
quan.
Khả năng nguồn vốn của ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu vay VLĐ quý của doanh
nghiệp .
Từ cơ sở ,,, ta chọn Min là hạn mức tín dụng kỳ kế hoạch cho doanh nghiệp .
Thời gian cho vay được xác định dựa trên các tiêu chí sau :
Thời gian cho vay phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, chu kỳ ngân quỹ
của khách hàng .
Khả năng trả nợ của khách hàng .
Định kỳ hạn thu nợ, thu lãi đối với khoản vay :
Phải xác định chính xác xem trong khoảng thời gian bao lâu thì khách hàng phải trả
nợ lần đầu tiên, việc trả nợ diễn ra trong bao nhiêu kỳ .
Việc thu lãi lần đầu tiên là vào kỳ nào , thu lãi làm bao nhiêu kỳ .
Bước 4 : Giải ngân :
- Xem khách hàng có đủ điều kiện để giải ngân hay chưa .
- Xem giải ngân bằng tiền mặt hay giải ngân bằng chuyển khoản.
- Xem giải ngân 1 lần hay giải ngân làm nhiều lần.
( Nếu giải ngân làm nhiều lần thì phải căn cứ vào tiến độ thực hiện phương án để tiến
hành giải ngân ) .Mỗi lần khách hàng đề nghị ngân hàng giải ngân thì khách hàng phải
mang đến ngân hàng các giấy tờ có liên quan đến việc phát sinh như hợp đồng mua bán
vật tư, nguyên vật liệu, giấy đề nghị thanh toán .... để làm cơ sở cho ngân hàng kiểm
tra , xác nhận .
- Trong trường hợp cho vay theo hạn mức tín dụng thì mỗi lần có nhu cầu vay vốn thì khách hàng
viết giấy nhận nợ để vay ngân hàng ( lưu ý là số tiền vay trong giấy nhận nợ mà khách hàng muốn
vay ngân hàng phải còn nằm trong hạn mức mà ngân hàng đã cấp cho khách hàng ).
Bước 5 : Kiểm tra,giám sát nợ vay :
- Giám sát mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng với mục đích mà khách
hàng đã cam kết ở trong hợp đồng tín dụng hay khơng ?
( Nếu khách hàng sử dụng tiền vay sai mục đích thì ngân hàng tiến hành thu hồi nợ
trước hạn .Nếu tài sản đảm bảo của khách hàng bị thiếu hụt hoặc bị giảm giá thì ngân
hàng yêu cầu khách hàng phải bổ sung thêm tài sản đảm bảo ).
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
- Thường xuyên hoặc định kỳ cán bộ tín dụng có trách nhiệm xuống cơ sở của khách hàng để xem
xét xem tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng ra sao , có thuận lợi hay khơng . Nếu khách
hàng gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh thì cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm là tư vấn cho
khách hàng sản xuất kinh doanh làm sao có hiệu quả để vừa giúp đỡ được khách hàng, vừa giúp cho
ngân hàng dễ dàng thu hồi được nợ gốc và lãi .
Bước 6 : Thu hồi nợ vay và tất tốn hồ sơ tín dụng :
- Cán bộ tín dụng có trách nhiệm nhắc nhở, đơn đốc khách hàng trả nợ , trả lãi đúng
hạn .
- Nếu khách hàng không trả nợ được đúng hạn mà do nguyên nhân khách quan và trước
ngày đến hạn trả nợ 5 – 10 ngày khách hàng có đơn đề nghị ngân hàng cho ra hạn nợ và
được ngân hàng đồng ý thì khách hàng được ra hạn nợ .
- Tất cả các khoản cho vay có dấu hiệu bất thường đều phải chuyển nhóm nợ và thực
hiện trích dự phịng rủi ro .
- Một khoản vay của khách hàng không trả nợ được đúng hạn thì tất cả các khoản vay
của khách hàng đó đồng thời đều bị chuyển nhóm nợ .
- Sau khi khách hàng đã trả hết nợ gốc và lãi thì ngân hàng tiến hành thanh lý hợp
đồng tín dụng và giải chấp tài sản đảm bảo cho khách hàng .
III/ Các phương thức cho vay chủ yếu tại NHNNo & PTNT Thành Phố Bắc Ninh :
1. Cho vay từng lần
2. Cho vay theo hạn mức tín dụng
3. Cho vay tiêu dùng
4. Cho vay theo dự án đầu tư
B. NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN
I. Những vấn đề chung:
1.Bộ máy kế toán tại NHNNo & PTNT Thành Phố Bắc Ninh
TRƯỞNG PHỊNG
KẾ TỐN
PHĨ PHỊNG
KẾ TỐN 1
Nguyễn Như Nhật – K42E
PHĨ PHONG
KẾ TOÁN 2 – PV Bắc Ninh
HVNH
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CÁC GIAO
DỊCH VIÊN
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
CÁC GIAO
DỊCH VIÊN
CÁC GIAO
DỊCH VIÊN
2. Những văn bản thể lệ chế độ kế toán hiện hành:
- Quyết định số 479/2004/QĐ – NHNN ngày 29/04/2004 của Thống Đốc Ngân Hàng
Nhà Nước VIỆT NAM về việc ban hành hệ thống tài khoản kế tốn các tổ chức tín
dụng .
- Quyết định số 1161/NHNo – TCKT ngày 03/08/2004 của Tổng Giám Đốc
NHNo&PTNT VIỆT NAM về việc ban hàn tài khoản kế toán NHNo&PTNT VIỆT
NAM .
- Quyết định số 165?HĐQT – KHTH ngày 25/06/2004 của Chủ Tịch HĐQT
NHNo&PTNT VIỆT NAM về việc ban hành quy định các hình thức huy động vốn trong
hệ thống NHNo&PTNT VIỆT NAM .
Quyết định số 1225/NHNo – TCKT ngày 12/04/2004 của Tổng Giám Đốc
NHNo&PTNT về việc nghiệp vụ huy động vốn theo QĐ 165 của NHNo&PTNT VIẸT
NAM.
- Quyết định 321/QĐ/NH2 ngày 04/12/1996 của Tổng Giám Đốc NHNo&PTNT VIỆT
NAM về việc ban hành qui định về chế độ chứng từ kế toán trong hệ thống
NHNo&PTNT VIỆT NAM .
NHNo&PTNT Thành phố Bắc Ninh sử dụng hệ thống tài khoản theo qui định của Ngân
Hàng Nhà Nước VIỆT NAM bao gồm các tài khoản nội bảng và ngoại bảng như sau:
- Tài khoản nội bảng gồm 8 loại (từ 1- 8)
+ Loại 1: VỐN KHẢ DỤNG VÀ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ.
+ Loại 2: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG.
+ Loại 3: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CÁC TÀI SẢN KHÁC.
+ Loại 4: CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ.
+ Loại 5: HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN.
+ Loại 6: NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU.
+ Loại 7: THU NHẬP.
+ Loại 8: CHI PHÍ.
Tài khoản ngoại bảng gồm 1 loại (loại 9)
+ Loại 9: CÁC TÀI KHOẢN NGOẠI BẢNG (90 – 99)
3.Hệ thống chứng từ áp dụng tại ngân hàng:( Có mẫu ví dụ)
Chứng chỉ tiền mặt: Giấy nộp tiền, giấy lĩnh tiền mặt, séc tiền mặt
Chứng từ thanh tốn khơng dùng tiền mặt:Séc chuyển khoản,uỷ nhiệm chi
Các loại kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi
Các loại sổ tiết kiệm
Vd: Mẫu giấy nộp tiền
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
Giấy nộp tiền
Ngày 30 tháng 7 năm 2010
Số:… Ký hiệu chứng từ
Ký hiệu ND N/vụ
Họ tên người nộp:………………………………………
Địa chỉ:…………………………………………………
Họ tên người nhận:…………………………………….
Số CMND:………..Ngày cấp………..Nơi cấp…………..
Tài khoản:………………………………………………..
Tại ngân hàng:…………………………………………….
NỘI DUNG NỘP
………………………………………………………………
………………………………………………………………
……………………………………………………………….
Số tiền bằng chữ:…………………………………………….
……………………………………….........................CỘNG:
Ngườinộp tiền Thủ Quỹ
Giao dịch viên
TK NỢ:……………....
TK CÓ:………………
SỐ TIỀN
……………………..
…………………….
…………………….
……………………..
……………………..
TP Kế tốn
Giám đốc
4. Cách lập và trình tự ln chuyển chứng từ
Các chứng từ này được được in sẵn hoặc có mẫu riêng, đảm bảo đấy đủ nội dung theo
quy định.Trường hợp sử dụng chững từ in từ máy tính,kế tốn giao dịch u cầu khách
hàng kiểm tra trước khi ký và ghi đầy đủ họ tên trên chứng từ. Việc luân chuyển chứng
từ được thực hiện nhanh chóng vì ngân hàng đã thực hiện giao dịch 1 cửa. Đầu mỗi ngày
,giao dịch viên được phát tiền trong phạm vi thu – chi theo quy định. Cuối ngày ngân
hàng sẽ tiến hàng kiểm tra quỹ của từng giao dịch viên và thu tiền về. Khách hàng đến
giao dịch phải làm việc với 1 giao dịch viên, mọi thủ tục chứng từ đều được thực hiện 1
cửa, khi vượt qua một mức thu – chi đã phân quyền trước thì khách hàng sẽ sang gặp
giao dịch viên khác còn mức thu – chi, phù hợp với yêu cầu cuẩ khách hàng
II. Các nghiệp vụ kế tốn chủ yếu:
Trong qua trình thực tập tại NHNNo & PTNT Thành Phố Bắc Ninh em đã hiểu kỹ thêm
được một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu như:
1.Kế toán nghiệp vụ huy động vốn:
1.1Các hình thức huy động vốn:
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân:
+ Tiền gửi không kỳ hạn
+ Tiền gửi có kỳ hạn
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
Tiền gửi tiết kiệm:
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Huy động vốn thơng qua phát hành các giấy tờ có giá:
+ Phát hành trái phiếu
+ Phát hành chhứng chỉ tiền gửi
+ Phát hành kỳ phiếu
Vay từ NHNN và các TCTD khác
Các hình thức tạo vốn khác:
+ L/C
+ Uỷ nhiệm chi , thu hộ, chi hộ
+ Nhận tiền gửi ngoại tệ, chuyển ngoại tệ, vốn uỷ thác đầu tư….
1.2. Nội dung kế toán nghiệp vụ tiết kiệm:
1.2.1: Thủ tục mở tài khoản:
Quy định về mở tài khoản và sử dụng tài khoản tại Ngân Hàng chỉ quy định về mở và
sử dụng tài khoản tiền gửi thanh toán , tài khoản tiền vay,mà không bao giờ bao gồm
tiền gửi tiết kiệm , tiền gửi séc bảo chi, tài khoản chuyển tiền .
Mỗi khách hàng có quyền mở một hay nhiều tài khoản tiền gửi tùy theo yêu cầu sử dụng.
Việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ của người cư
trú hoặc không cư trú thực hiện theo quy chế quản lý ngoại hối của Nhà Nước.
Đối tượng mở tài khoản tiền gửi tại Ngân Hàng bao gồm :
+ Cá nhân là cơng dân Việt Nam, là người nước ngồi có năng lực pháp lý và năng lực
hành vi dân sự theo pháp luật.
+ Các tổ chức ở Việt Nam, tổ chức nước ngoài thành lập và hoạt động theo quy định của
pháp luật mà tổ chức đố thành lập.
CỤ THỂ:
* Đối với cá nhân phải có :
Giấy đề nghị mở tài khoản (sử dụng mẫu in của Ngân Hàng).
Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân (giấy CMND).
Mẫu chữ kí của chủ tài khoản.
Số dư tài khoản tối thiểu là 100.000 đồng.
Sau khi chấp thuận Ngân Hàng sẽ ghi mã tài khoản tiền gửi của khách hàng và thông
báo chấp thuận cũng như thông báo ngày bắt đầu hoạt động của tài khoản cho khách
hàng
* Đối với doanh nghiệp : Hồ sơ mở tài khoản bao gồm:
-Giấy đề nghị mở tài khoản .
-Giấy tờ chứng minh về việc thành lập đợn vị theo pháp luật ( quyết định thành lập ,
giấy đăng kí kinh doanh,……..).
-Giấy tờ chứng minh về tư cách đại diện hợp pháp của chủ tài khoản ( quyết định của
Thủ Trưởng đơn vị ).
-Số dư tài khoản tối thiểu là 1.000.000 đồng.
=>Khi khách hàng nộp đủ giấy tờ, thủ tục xin mở tài khoản thì Trưởng phịng Kế Tốn
kiểm sốt giấy tờ về tính hợp pháp , hợp lệ và đầy đủ . Nếu đúng các yêu cầu thì ghi tên,
số hiệu tài khoản phân tích vào giấy xin mở tài khoản và bảng mẫu chữ kí tùy theo yêu
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
cầu mở tài khoản của khách hàng. Sau đó trình Giám Đốc phê duyệt. Bản sao quyết định
thành lập đơn vị, quyết định bổ nhiệm Thủ Trưởng và giấy xin mở tài khoản được Kế
Toán Trưởng lưu trong hồ sơ mở tài khoản của khách hàng. Mẫu chữ kí và mẫu dấu của
khách hàng được dùng để kiểm soát khi thực hiện các giao dịch.
1.2.2: Các loại tiền gửi tiết kiệm:
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ : 1 tuần, 1tháng, 2 tháng,3 tháng, 6
tháng…, 60tháng
-Tiền gửi tiết kiệm bậc thang bằng
-Tiền gửi tiét kiệm dự thưởng
1.2.3: Quy trình kế tốn tiền gửi tiết kiệm (có ví dụ minh hoạ):
a. Thủ tục nhận TGTK:
*Ví dụ: Tại NHNNo & PTNT Thành Phố Bắc Ninh ngày 29/7/2010 bà Ngô Lan
Hương đến gửi tiền tiết kiệm, số tiền 50.000.000đ,gửi vào loại không kỳ hạn:
- Kế toán TGTK hướng dẫn bà lập bảng kê nộp tiền và giấy nộp tiền và ghi đầy đủ các
yếu tố, sau đó kế tốn TGTK lập sổ TK và thể lưu. Yêu cầu bà đăng ký 2 mẫu chữ ký, số
sổ TK của bà là: AA0679072, số hiệu TK là 421101.000001
- Chứng từ được chuyển cho kiểm soát trước quỹ ->chuyển sang cho bộ phận quỹ theo
đường dây nội bộ để thu tiền-> Bộ phận quỹ thu tiền song chuyển trả lại cho kiểm soát
trước quỹ để kiểm soát chữ ký của thủ quỹ->trình lên giám đốc ký đóng dấu->trả sổ cho
KH.
- Đồng thời kế toán vào máy: Nội tệ->tiết kiệm->giao dịch TK,KP
Nợ TK: 101101.01:
50.000.000
Có TK: 421101.000001:
50.000.000
- Xử lý chứng từ:
+Sổ TK giao cho bà Hương
+Thẻ lưu lưu và hồ sơ
+Giấy gửi tiền tiết kiệm để kẹp vào nhật ký chứng từ hàng ngày
b. Thủ tục chi trả tiền gửi tiết kiệm
*Ví dụ 1: Ngày 29/7/2010 ơng Minh Tiến đến NH rút tiền gửi KKH số sổ NHNNo &
PTNT Thành Phố Bắc Ninh IC 3824. Với số tiền là 30.000.000đ gửi ngày 29/4/2009:
- Kế tốn u cầu ơng viết giấy lĩnh tiền 30.000.000đ với lãi suất 0.25
%/tháng. Sau đó KT kiểm tra số sổ, ngày gửi, họ tên người gửi, dịa chỉ , CMT, số tiền,
chữ ký có khớp với mẫu đã đăng ký, ghi số hiệu Tk 421101.000001
+Số tiền lãi được nhập vào gốc sau 3 tháng là:228.074đ
+ Chuyển chứng từ cho kiểm soát trước quỹ kiểm soát, ghi sổ nhật ký quỹ đồng thời
hạch toán vào máy: Nội tệ ->Tiết kiệm ->Giao dịch TK, KP
Nợ TK: 421101.000001: 30.228.074đ
Có TK: 101101.01
:30.228.074đ
Chứng từ chuyển cho kiểm soát trước quỹ, ghi sổ nhật ký hàng ngày-> chuyển sang bộ
phận quỹ theo đường dây nội bộ để chi tiền->chuyển chứng từ trở lại cho KT trưởng
kiểm soát và kẹp vào tập chứng từ ngày.
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
*Ví dụ 2: Tại NHNNo & PTNT Thành Phố Bắc Ninh ngày 29/7/2010 ơng Nguyễn
Văn Sơn đến rút TGTK có kỳ hạn 3 tháng số tiền 20.000.000đ lãi suất
0.92%/tháng.ngày gửi là 29/4/2010
-Khi nhận được sổ TK của ông Sơn kế tốn TGTK u cầu ơng viết giấy lĩnh tiền mặt
kèm theo sổ TK số IC 6104461. Sau đó kế tốn TGTK kiểm tra số sổ , ngày gửi, CMT,
địa chỉ, chữ ký, nếu tất cả hợp lệ hợp pháp thì ghi số hiệu TK 423201.000003 TGTK có
kỳ hạn 3 tháng, lãi suất 0.92%/tháng
-Tiền lãi: 20.000.000 x 0.92% x 3 tháng =552.000đ
- Sau đó chuyển chứng từ sang cho kiểm sốt trước quỹ kiểm soát và ghi sổ nhật ký
quỹ ngày đồng thời kế toán vào máy: NỘI TỆ-> TIẾT KIỆM-> GIAO DỊCH TK,KP
Nợ TK:423201.000003 :20.000.000
Có TK:101101.01
:20.000.000
- Lập phiếu chi trả và hạch tốn lãi:
Nợ TK 4913001: 552.000
Có TK 101101.01: 552.000
Chuyển chứng từ sang bộ phận quỹ theo đường dây nội bộ để trả tiền cho ông Sơn,
đồng thời chuyển chứng từ trả lại cho kiểm soát trước quỹ và kẹp vào tập nhật ký chững
từ ngày
*VÍ dụ 3: Tại NHNNo & PTNT Thành Phố Bắc Ninh ngày 29/07/2010 ông Nguyễn
Văn Long đến rút tiền gửi tiết kiệm 6 tháng, số tiền 30.000.000. Ngày gửi 29/2/2010
- Tất toán lãi dự trả: 30.000.000 x 0.93% x 5tháng =1.395.000đ
Nợ TK 4913001 :1.395.000
Có Tk 801002 : 1.395.000
-Số tiền lãi ông Long được hưởng là:30.000.000 x 0.25% x150/30=375.000đ
- Kế tốn u cầu ơng Long viết giấy lĩnh tiền theo mẫu in sẵn số tiền :30.375.000đ
- Khi nhận được giấy lĩnh tiền của ông Long kế tốn TGTK kiểm tra số tiền bằng số,
bằng chữ có khớp nhau không, số CMT và mẫu dấu, chữ ký phải khớp đã đựoc đăng ký
trên thẻ lưu, nếu đủ điều kiện kế toán TGTK ghi sổ số Tk, phần dành cho NH và đồng
thời hạch toán 2 bút toán:
Nợ TK 423201.000006: 30.000.000
Có TK 101101.01:
30.000.000
Nợ TK 801002: 375.000
Có Tk 101101.01: 375.000
Cuối cùng kế tốn chuyển tồn bộ chứng từ sang cho kế tốn trưởng kiểm sốt và trình
lên giám đốc ký đóng dấu và ghi nhật ký quỹ ngày. Song chuyển toàn bộ chững từ sang
cho bộ phận quỹ theo đưịng dây nội bộ để chi tiền cho ơng Long. Chi song chuyển
chứng từ lại cho Kế toán trưởng kiểm soát và kẹp vào tập nhật ký chứng từ ngày
1.2.4: Sao kê tiền gửi tiết kiệm: Là việc các kế tốn viên căn cứ vào chứng từ để sao
các thơng tin cần thiết liên quan đến nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm vừa phát sinh như: tên
khách hàng,CMT, địa chỉ, loại sổ, số tiền trên sổ….
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
2.Kế toán nghiệp vụ cho vay
2.1 Tiếp nhận, xử lý và tổ chức luân chuyển chứng từ:
2.1.1 Đối với trường hợp khách hàng là hộ gia đình:
*Ví Dụ : Ngày 01/08/2010 tại NHNNo & PTNT Thành Phố Bắc Ninh , kế toán cho
vay nhận được bộ hồ sơ do CBTD chuyển tới cho khách hàng vay ngăn hạn là ông
Phạm Thái Thân. Số tiền : 20.000.000đ,lãi suất 1.25%/tháng
-Khi nhận đựoc bộ hồ sơ kế tốn tiến hành kiểm sốt tính hợp lệ hợp pháp của bộ hồ
sơ như: họ tên chủ hộ vay vốn, người được uỷ quyền (nếu có), CMT, số tiền được duyệt,
hạn trả cuối cùng, sổ quyền sử dụng đất(nếu có).
- Kế tốn ghi ngày bắt đầu vay, số tiền vay, thời hạn trả nợ trên hợp dồng tín dụng hoặc
sổ vay vốn và phụ lục đồng thời yêu cầu khách hàng ký nhận vào sổ vay vốn hoặc hợp
đồng phần cữ ký ngưòi vay:
NỘI TÊ->CHO VAY, THU NƠ-> GIẢI NGÂN->TIỀN MẶT
Nợ TK 211106:
20.000.000
Có Tk 101101.01: 20.000.000
Chuyển chứng từ cho Trưởng hoặc Phó phịng kế tốn kiểm sốt rồi trình lên giám đốc
ký duyệt phiếu chi, sau đó kế tốn tách bộ hồ sơ thành 2 phần:
Một phần gồm: HĐTD, CMT, giấy uỷ quyền(nếu có), phiếu chi chuyển cho kiểm soát
trước quỹ ghi nhật ký quỹ và chuyển sang cho bộ phận kho quỹ chi tiền cho ông Thân
Phần còn lại được lưu vào tập hồ sơ để theo dõi
Xử lý chứng từ:
-1 liên HĐTD giao lại cho ông Thân
- 1 Liên HĐTD kèm phụ lục hợp đồng lưu vào tập hồ sơ để theo dõi
2.1.2 Đối với trường hợp khách hàng là tổ chức kinh tế
Trường hợp khách hàng vay có tài khoản tại NH nếu yêu cầu nhập tiền vay vào tài
khoản tiền gửi, hoặc chuyển cho đơn vị khác, hoặc lĩnh tiền mặt thì NH đều đáp ứng đầy
đủ
*Ví Dụ :Trường hợp lĩnh tiền mặt
Cùng ngày 01/08/2010 kế toán cho vay nhận được bộ hồ sơ vay vốn của công ty
Nam Thắng do CBTD chuyển tới, số tiền 300.000.000đ, thời hạn vay 36 tháng, lãi
suất 1.25%/tháng
-Kế tốn tiến hành kiểm tra tính hợp lệ , hợp pháp, mẫu hồ sơ quy định. Yêu cầu khách
hàng viết giấy lĩnh tiền mặt, ký chủ tài khoản, đóng dấu đơn vị, ký kế tốn trưởng (nếu
có)
- Kế toán đăng ký hồ sơ khế ước, giải ngân trên máy,ký tên trên chứng từ lĩnh tiền mặt
NỘI TỆ->CHO VAY THU NỢ->GIẢI NGÂN -> TIỀN MẶT
-Người kiểm soát: kế tốn chuyển tồn bộ bộ hồ sơ sang cho người kiểm soát, kiểm soát
lại tất cả các yếu tố: hồ sơ cho vay, thế chấp, chứng từ giải ngân, chữ ký của thanh toán
viên->Hợp lệ hợp pháp->ký kiểm soát
- Giám đốc: người kiểm sốt trình lên lãnh đạo duyệt chi. Giám đốc kiểm tra kiểm soát
chữ ký của thanh toán viên, người kiểm soát đã đầy đủ->Giám đốc ký duyệt
2.2: Kế toán thu nợ, lãi:
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
Hiện nay tại NHNNo & PTNT Thành Phố Bắc Ninh áp dụng phương thức thu lái, cho
vay: Định kỳ hàng tháng
Nợ gốc x số ngày vay x lãi suất tiền vay
Số lãi phải thu =
30
*Ví dụ: Ngày 02/8/2010 tại NHNNo & PTNT Thành Phố Bắc Ninh kế toán nhận
được khế ước số 3025441 của ông Phạm Văn Thắng trả nợ vay NH cả gốc và lãi
Biết ngày vay là 02/06/2010, hạn trả là 02/08/2010, số dư là 20.000.000đ, lái suất
1.25%/tháng
- Khi nhận được khế ước, kế toán kiểm soát các yếu tố trên hợp đồng tín dụng lưu tại
NH như: số khế ước, họ tên, địa chỉ, số tiền. ngày vay, ngày trả.
- Sau đó kế tốn tiến hànhtính laic mà ông Thắn cần phải trả:
NỘI TỆ->CHO VAY, THU NỢ->THU NỢ, THU KÃI->IN PHIẾU TÍNH LÃI
20.000.000 x 61 x 1.25%
Từ 02/06/2010 đến 02/08/2010 =
=508.333đ
30
Sau đó kế tốn in phiếu tính lãi và phiếu thu. Đồng thời hạch toán bút toán:
+Gốc
NợTk 101101.01:
20.000.000
Có Tk 211109.000002: 20.000.000
+Lãí:
Nợ TK 1011.01: 508.333
Có Tk 702001.02: 508.333
Chứng từ chuyển cho kiểm soát trươc quỹ để kiểm soát, rồi chuyển sang bộ phận quỹ thu
tiền
2.3 Chuyển nợ quá hạn:
Khi đến hạn khách hàng vay vốn khơng có khả năng trả nợ và cũng không được NH
thêm hạn hoặc khách hàng vay khơng hồn thành kế hoạch trả nợ trong kỳ (đối với cho
vay theo hạn mức tín dung) thì sang ngày hơm sau kế tốn lập phiếu chuyển khoản để
chuyển nợ q hạn
*Ví dụ:Khoản nợ của cơng ty Thắng lợi đến hạn trả 03/08/2010 nhưng công ty
không trả đúng hạn, số tiền vay là 50.000.000đ
- Kế toán lập phiếu chuyển khoản để chuyển nợ quá hạn, và hạch tốn:
Nợ TK 211209.000002 : 50.000.000
Có Tk 211109.000001 : 50.000.000
2.4 Sao kê số dư hợp đồng tín dụng:
Là việc các cán bộ tín dụng sẽ căn cứ vào những hợp đồng tín dụng và sao những dữ liệu
thơng tin cần thiết về hợp đồng tín dụng đó làm căn cứ để lưu trữ thông tin như: họ tên
khách hàng vay vốn, địa chỉ, số tiền duyệt cho vay, thời hạn vay, thời hạn trả nợ, thông
tin về tái sản đảm bảo…
3. Kế tốn thanh tốn khơng dùng tiền mặt và thanh toán vốn
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên Nghành: Kế Toán Ngân Hàng
3.1. Thanh toán vốn:
3.1.1 Các phương thức thanh toán vốn áp dụng tại ngân hàng:
- Kế toán thanh toán liên chi nhánh ngân hàng điện tử
- Kế toán thanh toán bù trừ giữa các NH khác hệ thống
3.1.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng
*. Đối với kế toán thanh toán liên chi nhánh Ngân hàng điện tử:
-Tài khoản sử dụng: Tại NHNNo & PTNT Thành Phố Bắc Ninh sử dụng Tk “ Thanh
toán khác giữa các đơn vị trong từng hệ thống NH” sử dụng một Tk duy nhất là 5191
(Điều chuyển vốn)
- Chứng từ sử dụng: Ngoài các loại chứng từ giấy trong CTĐT phải sử dụng chứng từ
điện tử. Chứng từ điện tử được “tạo” trên hệ thống máy vi tính thơng qua việc chuyển
hố chứng từ giấy thành chứng từ điện tử và ngược lại, khi chuyển hoá phải đảm bảo
đúng định dạng, mẫu mực, các yếu tố của chứng từ điện tử. Một số mẫu chứng từ như
UNT, UNC điện tử…, lệnh chuyển nợ , lênh chuyển có
*Ví dụ mẫu UNC:
Số: …………
Lập ngày:……..
NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
Nguyễn Như Nhật – K42E
HVNH – PV Bắc Ninh