Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH MÀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.95 KB, 16 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay sự phát triển của khoa học kỹ thuật thật nhanh chóng đã mang
lại cho con người nhiều lợi ích to lớn .Cùng với sự phát triển đó là sự đòi
hỏi về nhu cầu trao đổi thông tin thưởng thức về văn hoá của con người
càng cao. Trước những năm 50 của thế kỉ XX việc trao đổi thông tin của
con người chủ yếu là chữ viết , lời nói, thư tín …Nó còn tồn tại nhiều hạn
chế về không gian , sự sống động và sự phong phú của thông tin. Vì vậy
ngành kỹ thuật truyền hình đã ra đời như là một sự tất yếu của sự phát
triển. Nó mang lại cho con người nhiều lợi ích về thông tin, nhu cầu giải
trí và khắc phục được nhiều nhược điểm trên. Đầu tiên là sự ra đời của kĩ
thuật truyền hình đen trắng đó là một bước ngoặt lịch sử về khoa học kỹ
thuật điện tử. Đến những năm 1954-1960 sự kế thừa kế của kỹ thuật
truyền hình đen trắng đã cho ra đời hệ thống truyền hình màu với nhiều
hệ truyền hình khác nhau như: NTSC, PAL, SECAM. Truyền hình đen
trắng và truyền hình màu đã trở thành phương tiện thông tin đại chúng
gần gũi với con người.
Với tốc độ phát triển nhanh chóng, ngành điện tử viễn thông đã không
ngừng cải tiến các thiết bị và luôn cho ra đời các thiết bị hiện đại. Một
trong các thiết bị đó là các máy thu truyền hình màu sử dụng các thiết bị
công nghệ cao.
Ngày nay vì sự phát triển của ngành điện tử viễn thông khá nhanh, nó đã
chi phối mọi hoạt động của con người, từ những công việc nhỏ nhất của
từng gia đình, từng cá nhân đến những sinh hoạt cao cấp của con người.
Với sự phát triển vượt bậc và nhanh chóng đòi hỏi các thiết bị ngày càng
tinh vi hơn
Chính vì vậy nhà trường mở lớp thực tập nâng cao trong đó có:kĩ thuật
truyền hình màu.Việc này giúp cho sinh viên hiểu được cơ bản nhất về
nguyên lý truyền hình màu,các linh kiện sử dụng trong tivi màu,một số
pan cơ bản và cách sửa chữa…
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH


I-ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC
1.Ánh sáng
Các vật thể trong thiên nhiên bức xạ ra những dao động điện từ có dải
tần rất rộng từ hang chục Hz đến gần 10
20
Hz. Trong dải tần rất rộng đó
có một khoảng hẹp xác định từ 380µm tới 780µm mắt người có khả năng
nhận biết được đó chính là ánh sáng.
Ánh sáng thường được chia thành ánh sáng đơn sắc ( có bước sóng xác
định ) và ánh sáng phức hợp (tập hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc ) có
những đặc trưng sau đây :
-Quang thông: là năng lượng bức xạ quang có tác dụng lên mắt người
qua một tiết diện nào đó.
-Cường độ sáng : là quang thông của nguồn sáng đó bức xạ theo
phương đã định trong một đơn vị khối.
-Độ chói: là đại lượng chỉ mức độ sáng của vật thể bức xạ ánh sáng,
phản xạ ánh sáng, hoặc cho ánh sáng đi qua.
-Độ rọi: được đánh giá với những vật thể không bức xạ ánh sáng mà
được chiếu sáng.
2.Màu sắc
Qua thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng người ta thấy rằng các màu
trong phổ màu của ánh sáng trắng không có ranh giới rõ ràng, mà chỉ
chuyển dần từ màu đỏ đến màu tím. Tuy nhiên chúng được xác định
trong một khoảng nhất định:
Màu tím: 380µm ≤ λ ≤ 435µm
Màu lam: 435µm ≤ λ ≤485µm
Màu chàm: 485µm ≤ λ ≤ 495µm
Màu lục: 495µm ≤ λ ≤ 560µm
Màu vàng: 560µm ≤ λ ≤585µm
Màu cam: 585µm ≤ λ ≤ 610µm

Màu đỏ: 610µm ≤ λ ≤ 780µm
Màu sắc là một thuộc tính của dao động điện từ do đó ứng với mỗi dải
tần nhất định là một màu xác định
-Màu sắc phụ thuộc các yếu tố:
+Phổ phân bố năng lượng, phổ nguồn sáng rọi lên vật.
+Sự phản xạ, hấp thụ hoặc cho ánh sáng đi qua của vật đó.
-Màu sắc có các đặc trưng:
+Độ chói: Biểu thị mức độ sáng của màu sắc.
+Sắc màu: Biểu thị tính chất của màu (phụ thuộc vào bước sóng
trội).
+Độ bão hoà màu: Biểu thị mức độ đậm nhạt của màu tức là mức
độ pha ánh sáng trắng vào màu sắc đó nhiều hay ít.
+Độ sạch màu: Cho biết quang thông của ánh sáng trắng lẫn trong
quang thông của nguồn ánh sáng đó
+Thuyết ba màu cơ bản: Tổ hợp ba màu được gọi là ba màu cơ bản
khi chúng thoả mãn hai điều kiện sau:
+Khi trộn ba màu này theo tỷ lệ bất kỳ và trong điều kiện bất kì thì
có thể thu được hầu hết các màu trong tự nhiên.
+Ba màu đó phải độc lập tuyến tính, nghĩa là hai màu bất kỳ trong
ba màu cơ bản khi trộn với tỷ lệ bất kỳ trong điều kiện bất kỳ không thu
được màu thứ ba.
-Để thống nhất ba màu cơ bản sử dụng trong kỹ thuật truyền hình
màu trên thế giới người ta đã chọn: Đỏ(R), Lục (G), Lam (B) làm ba màu
cơ bản
Trong đó:
λ
R
= 700µm
λ
G

= 546,8µm
λ
B
= 435,8µm
Người ta đã vào thang tỷ lệ độ nhạy của màu mà mắt người cảm nhận
được để chọn R, G, B làm ba màu cơ bản:
Thang tỷ lệ:
3-Sự pha trộn màu :
-Kỹ thuật truyền hình màu, để tạo ra các sắc màu khác nhau trên màn
hình bằng ba màu cơ bản người ta sủ dụng phương pháp trộn màu:
+Phương pháp cộng màu :
Đỏ + Lam + Lục = Trắng
Đỏ + Lam = Tím
Đỏ + Lục = Vàng
Lục + Lam = Lơ
Như vậy người ta có thể tạo ra một màu bất kỳ trong tự nhiên theo công
thức :
Màu bất kỳ =αR + βG + γB
Với : α , β ,γ : là hệ số tỷ lệ.
Phương pháp này được ứng dụng để tạo ảnh màu trên truyền hình.
+ Phương pháp trừ màu: phương pháp này được thực hiện bằng
cách lấy bớt đi một số màu trong màu trắng.
Ví dụ : Cho chùm sáng trắng đi qua kính lọc màu loại bỏ màu lam thì
thu được màu vàng. Tiếp tục cho chùm sáng đi qua kính lọc loại bỏ màu
đỏ thi thu được màu lục.

CHƯƠNG 2 :
KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH MÀU VÀ CÁC HỆ TRUYỀN HÌNH
I-SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH
Sơ đồ khối tổng quát


Cảnh
vật


Máy
phát
Khuyếch
đại xử lý
và gia
công tín
hiệu
Bộ
chuyển
đổi ảnh-
tín hiệu
Bộ tạo
xung
đồng bộ
Kênh
thông tin
Ảnh của vật cần truyền đi thông qua hệ thống kính quang học được
chiếu lên bề mặt katot quang điện của bộ chuyển đổi ảnh-tín hiệu. Bộ
chuyển đổi ảnh-tín hiệu có nhiệm vụ chuyển ảnh quang thành tín hiệu
điện tức là chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện. Quá trình
này gọi là quá trình phân tích ảnh. Bộ phận thực hiện quá trình này chính
là ống phát hình.
Tín hiệu lấy ra từ bộ phận chuyển đổi ảnh- tín hiệu chính là tín hiệu
hình ( Video) tín hiệu hình được đưa tới khối khuyếch đại sử lý và gia
công tín hiệu để cộng vào tín hiệu các xung đồng bộ, xung xoá để tạo ra

tín hiệu hình đầy đủ và được đưa tới máy phát hình để điều chế lên cao
tần và chuyển sang máy thu qua kênh thông tin. Kênh thông tin có thể là
hữu tuyến( có thể truyền bằng cáp đồng trục hoặc cáp quang ) hoặc vô
tuyến( sử dụng hệ thông viva, thông tin vệ tinh ).
Ở bên thu tín hiệu cao tần được khuyếch đại để tách sóng và đưa tới
bộ chuyển đổi tín hiệu ảnh. Bộ chuyển đổi tín hiệu ảnh có nhiệm vụ
chuyển đổi tín hiệu điện thành ảnh quang tức là chuyển năng lượng điện
thành năng lượng ánh sáng. Dụng cụ để thực hiện quá trình này là đèn
hình của máy thu.
Quá trình chuyển tín hiệu thành ảnh và chuyển ảnh thành tín hiệu phải
đồng bộ, đồng pha với nhau mới khôi phục được hình ảnh đã truyền đi.
Để thực hiện được điều này thì bên phát phải có bộ tạo xung đồng bộ.
Xung đồng bộ được đưa tới bộ chuyển đổi ảnh- tín hiệu để khống chế quá
Khuyếch
đại tách
sóng
Bộ
chuyển
đổi tín
hiệu-ảnh
Bộ tách xung đồng bộ
trình phân tích ảnh đồng thời được đưa tới khối xử lý và gia công tín hiệu
hình và chuyển sang máy thu.
Ở phía máy thu sẽ có bộ tách xung đồng bộ. Bộ tách xung đồng bộ sẽ
đưa xung đồng bộ tới bộ chuyển đổi ảnh-tín hiệu để khống chế quá trình
tổng hợp ảnh trên màn hình
II.TÍNH TƯƠNG HỢP GIỮA TRUYỀN HÌNH MÀU VÀ TRUYỀN
HÌNH ĐEN TRẮNG
1.Điều kiện tương hợp :
Kĩ thuật truyền hình màu ra đời khi kĩ thuật truyền hình đen trắng đã

phát triển trong 1 thòi gian khá dài. Để tận dụng trang thiết bị ở phía phát
cũng như máy thu hình đen trắng thì kĩ thuật truyền hình màu phải có
tính tương hợp với kĩ thuật truyền hình đen trắng:
-Máy thu hình đen trắng thu được tín hiệu từ đài truyền hình màu.
Ngược lại , máy thu hình màu cũng thu được tín hiệu từ truyền hình đen
trắng.
Cả 2 trường hợp trên ảnh thu được trên màn hình đều là ảnh đen trắng.
Để thực hiện được tính tương hợp trên thì tín hiệu truyền hình màu phải
thỏa mãn các điều kiện sau :
+ Tín hiệu truyền hình màu phải chứa đầy đủ thông tin của truyền
hình đen trắng bao gồm : Tín hiệu chói E’y , các xung xóa dòng , xung
xóa mành , các xung đồng bộ dòng , đồng bộ mành , tín hiệu tiếng.
+ Dải tần của tín hiệu truyền hình màu phải bằng dải tần của tín hiệu
đen trắng.
2. Tín hiệu chói E’y :
- Chính là tín hiệu truyền hình đen trắng được xác định từ 3 tín hiệu
màu cơ bản nhờ 1 mạch ma trận. Theo biểu thức sau :
E’
Y
= 0,3.E’
R
+0,59.E’
G
+0.11.E’
B
Mạch ma trận :

Áp dụng định luật KIECHOP 1 cho nút N ta có :
E’
R

/ R
1
+ E’
G
/ R
2
+ E’
B
/ R
3
= E’
Y
/ R.
 E’
Y
= R.E’
R
/ R
1
+ R.E’
G
/ R
2
+ R.E’
B
/ R
3
 R / R
1
= 0,3; R / R

2
= 0,59; R / R
3
= 0,11
3. Tín hiệu hiệu màu :
Các tín hiệu hiệu màu được được xác định bằng hiệu của các tín hiệu
màu cơ bản E’
R
, E’
G
,E’
B
với tín hiệu chói E’
Y
:
E’
R
- E’
Y
= E’
R
- (0,3.E’
R
+0,59.E’
G
+0.11.E’
B
)
= 0,7.E’
R

- 0,59.E’
G
- 0.11.E’
B
E’
G
- E’
Y
= E’
G
- (0,3.E’
R
+0,59.E’
G
+0.11.E’
B
)
= - 0,3.E’
R
+ 0,41.E’
G
- 0.11.E’
B
E’
B
- E’
Y
= - 0,3.E’
R
- 0,59.E’

G
+ 0.89.E’
B
Người ta sử dụng các tín hiệu hiệu thay các tín hiệu màu cơ bản vì :
+ Khi truyền ảnh đen trắng thì các tín hiệu màu cơ bản vẫn tồn tại và
gây can nhiễu sang tín hiệu chói. Trong khí đó các tín hiệu hiệu màu bị
triệt tiêu. Vì vậy sẽ không ảnh hưởng trong tín hiệu truyền hình đen trắng.
Màu trắng: E’
R
= E’
G
=E’
B
=k. Các tín hiệu màu cơ bản vẫn tồn tại
E’
Y
=k.
Do đó : E’
R
- E’
Y
= 0;
E’
G
- E’
Y
= 0;
E’
B
- E’

Y
= 0;
Như vậy tín hiệu màu bị triệt tiêu.
+ Dải tần của các tín hiệu màu nhỏ hơn dải tần của các tín hiệu màu cơ
bản vì vậy dễ dàng cho việc lồng phổ tín hiệu màu vào tín hiệu chói.
4. Lựa chọn tín hiệu truyền đi :
Trong kĩ thuật truyền hình màu người ta chỉ truyền đi 2 tín hiệu truyền
hình màu là :
E’
R
- E’
Y
và E’
B
- E’
Y
vì :
+ Tín hiệu màu E’
G
- E’
Y
có biên độ đỉnh ( quãng biến thiên biên độ)
là nhỏ nhất so với 2 tín hiệu màu còn lại. Vì vậy lượng thông tin của nó ít
hơn , nếu lựa chon để truyền đi thì cần mức công suất lớn hơn 2 tín hiệu
màu còn lại.
+ Màu lục có bước song trùng phổ nhạy cảm nhất của mắt người là
59%. Vì vậy nếu dùng tín hiệu này để truyền đi thì cần mở tại pha tín
hiệu màu rất nhỏ thì mắt người đã có thể phát hiện được. Mặt khác tín
hiệu này truyền đi với dải tần lớn hơn 2 tín hiệu kia.
+ Tín hiệu màu E’

G
- E’
Y
có thể được khôi phục lại ở máy thu từ 2 tín
hiệu màu E’
R
- E’
Y
và E’
B
- E’
Y
. Nhờ 1 mạch ma trận kí hiệu là G – Y .
Theo biểu thức sau :
E’
Y
= 0,3.E’
R
+0,59.E’
G
+0.11.E’
B

= 0,3.(E’
R
- E’
Y
) +0,59.(E’
G
- E’

Y
)+0.11.(E’
B
-E’
Y
)
 E’
G
- E’
Y
= 0,508.( E’
R
- E’
Y
) – 0,188.( E’
B
- E’
Y
)
5. Lồng phổ tín hiệu màu vào phổ tín hiệu chói :
Phổ của tín hiệu chói là phổ gián đoạn , giữa các hài tần số quét dòng
tồn tại những khoảng trống. Người ta sử dụng kỹ thuật để ghép phổ tín
hiệu màu vào những khoảng trống này.Bên hu có thể tách được ra nhằm
giữ cho dải tần của tín hiệu truyền hình màu bằng với dải tần của tín hiệu
truyền hình đen trắng.
Hai tín hiệu màu được điều chế vào tần số song mang màu fsc ( sóng
mang phụ) bằng nhiều phương pháp tùy thuộc vào từng hệ truyền hình
nhưng fsc phải thỏa mãn điều kiện sau :
+ phải ở tần số cao của phổ tín hiệu chói nhưng phải nhỏ hơn tần cao
nhất của tín hiệu chói để tín hiệu màu cao tần không ảnh hưởng sang tín

hiệu chói vì năng lượng của phổ tín hiệu chói tập chung ở miền tần số
thấp và là thành phần 1 chiều , đảm bảo cho phổ tín hiệu màu cao tần nằm
trong phổ của tín hiệu chói.
+ tần số song mang phải thỏa mãn công thức sau :
F
SC
= [n.f
H
+ (n+1)f
H
] : 2 = [(2n+1).f
H
] : 2 = f
H
.(n+1/2) .
Để thực hiện được những công việc này thì máy phải có bộ lập mã màu ,
máy thu phải có bộ giải mã màu.
III . CÁC HỆ TRUYỀN HÌNH MÀU.
1.HỆ NTSC (National Television Standard Commettec):
Hệ NTSC do ủy ban tiêu chuẩn truyền hình quốc gia MỸ đề suất năm
1950 theo tiêu chuẩn FCC 625/50.Đây là hệ hình màu có tính tương hợp
đầu tiên trên thế giới.
Hệ NTSC là hệ truyền hình màu đồng thời nghĩa là hai tín hiệu màu
được ghép cùng với tín hiệu chói trên 1 kênh thông tin và truyền hình
đồng thời sang phái thu.
Tín hiệu chói E’
Y
của hệ NTSC được xác định
E’
Y

= 0,3.E’
R
+0,59.E’
G
+0.11.E’
B
Và E’
Y
có dải tần từ 0 đến 4,2 MHz.
Hai tín hiệu màu của hệ NTSC là I,Q thực chất là E’
R
- E’
Y
, E’
B
– E’
Y
.
Đã được xoay pha đi 33
o
so với trục vuông góc ban đầu. Trong đó trục
hoành là Q, trục tung là I . Mục đích của việc xoay pha : Người ta thấy
rằng theo hướng trục Q là hướng kém nhạy cảm nhất với mắt người nên
chỉ cần truyền tín hiệu theo hướng trục Q với dải tần bằng 1 nửa của dải
tần của tín hiệu ban đầu thì bên thu vẫn thu được tốt mà mắt người không
nhận ra sự khác nhau này. Dải tần của Q chỉ còn từ 0 đến 0,75 MHz và
dải tần của I là từ 0 đến 1,5 MHz.
- Hệ NTSC là hệ truyền hình màu ra đời đầu tiên sau 1 thời gian thực
nghiệm vì vậy có nhiều ưu điểm và cũng có nhược điểm cố hữu ( không
sửa được với hệ thống).

- Ưu điểm : là hệ thống có bộ lập và giải mã màu không phức tạp. Vì
vậy giá thành tương đối rẻ.
- Nhược điểm : bị sai màu ( méo pha với tín hiệu màu) khi truyền qua
đường truyền không lý tưởng và có nhiễu. Ngoài ra còn có các nhược
điểm gây nhiễu giữa các tín hiệu màu và tín hiệu chói , nhiễu giữa các tín
hiệu màu với nhau do chúng có dải thông không bằng nhau.
Các đặc điểm trên vẫn tồn tại ngay cả khi đường truyền có các tham số
là lý tưởng và không có nhiễu. Chính vì những nhược điểm trên mà
NTSC không được sử dụng ở châu âu và những nơi khác.
2. HỆ PAL (Phase Alteinating Line – đảo pha theo dòng).
Hệ PAL ra đời năm 1967 tại CHLB ĐỨC . Hệ PAL ra đời dã khắc phục
được nhược điểm của hệ NTSC : sự nhạy cảm của tín hiệu màu với méo
pha và méo vi sai do sự biến đổi pha sóng mang phụ làm cho màu sắc của
ảnh khôi phục không được chính xác , khi truyền tín hiệu qua môi trường
truyền dẫn không lý tưởng.
PAL là hệ truyền hình màu đồng thời , hai tín hiệu màu ghép vào tín
hiệu chói và truyền đi đồng thời trên 1 kênh thông tin.
Ở PAL tín hiệu chói vẫn được xác định theo biểu thức sau :
E’
Y
= 0,3.E’
R
+0,59.E’
G
+0.11.E’
B
Và dải tần số từ 05MHz, tương thích với tiêu chuẩn quét 625/50.
Hai tín hiệu màu trong PAL vẫn là hai tín hiệu màu …. Tuy nhiên ở đây
chúng được nhân với các hệ số nén để đảm bảo hai tín hiệu màu có cùng
quãng biến thiên biên độ ( cung biên độ đỉnh đỉnh) là ± 5V. Kí hiệu là V

và U.
V = 0,877.( E’
R
- E’
Y
)
U = 0,493.( E’
B
- E’
Y
)
Hai tín hiệu màu V,U có dải tần bằng nhau và bằng 01,5MHz được
điều chế theo phương pháp điều biên nén vuông góc bằng 1 tần số song
mang f
sc
. Ở đây tín hiệu V được điều chế với sóng mang có pha được đảo
pha ± 90
o
theo từng dòng quét còn tín hiệu U được điều chế với tần số
với sóng mang có pha 0
o
. Việc đảo pha theo dòng 90
o
của tần số sóng
mang tín hiệu màu V là nhằm sửa méo pha khắc phục nhược điểm của hệ
NTSC.
Người ta đã đưa ra những ngưỡng giả thiết khác nhau để giải thích
nguyên lý sửa méo pha:
- Thông tin về màu trên hai dòng liên tiếp nhau là hoàn toàn giống
nhau ( trong thực tế là khác nhau rất ít).

- Đường truyền chỉ gây méo pha với tín hiệu màu chứ không gây méo
biên độ vecto màu,
- Sai pha của hai màu trên hai dòng liên tiếp được coi là bằng nhau và
bằng góc ∆ϕ
Tuy là những giả thiết nhưng nó không ảnh hưởng đến kết quả thu
được.
Hệ truyền hình PAL ra đời đã khắc phục được nhược điểm của hệ
NTSC đó là sự sai tín hiệu khi truyền tín hiệu qua môi trường không lý
tưởng , không có sự xen lẫn giữa tín hiệu chói và tín hiệu màu. Tuy nhiên
hệ truyền hình này vẫn có nhược điểm là bộ giãi mã hệ màu phức tạp
hơn hệ NTSC vì cần phải có dây dẫn 1 chu kì quét dòng (64us ) yêu cầu
phải có chất lượng tốt.
3. HỆ SECAM (Sequential couleur A Mesmeeire – Nhớ màu lần lượt
theo dòng):
Hệ truyền hình màu này ra đời năm 1967 được sử dụng chủ yếu ở các
nước Đông âu . Tsin hiệu chói trong truyền hình hệ SECAM vẫn được
xác định theo công thức:
E’
Y
= 0,3.E’
R
+0,59.E’
G
+0.11.E’
B
Và dải tần 0÷6MHz , hai tín hiệu màu trong hệ SECAM được kí hiệu
như sau :
D
R
= - 1,19.(E’

R
– E’
Y
) : D
B
= 1,5.(E’
B
– E’
Y
)
Hai hệ số - 1,19 và 1,5 để tăng quãng biến thiên của hai tín hiệu màu của
D
R
và D
B
là bằng nhau còn dấu (-) ở D
R
biểu thị D
R
ngược pha với D
B
,ở
hệ SECAM tín hiệu chói được truyền đi trên tất cả dòng còn hai tín hiệu
màu D
R
và D
B
được truyền đi lần lượt theo mỗi dòng nghĩa là một dòng
truyền đi D
R

và 1 dòng truyền đi D
B
vì vậy hệ SECAM còn được gọi là hệ
truyền hình màu lần lượt theo dòng ở bên thu , để khôi phục lại tín hiệu
màu cơ bản thì người ta phải sử dụng một dây trễ một chu kì quét dòng
để dữ chậm của dòng trên đem dùng cho dòng ở dưới theo mô hình sau :


Hai tín hiệu màu D
R
và D
B
được điều chế theo phương thức điều tần
trên 2 tần số song mang riêng biệt ký hiệu là f
or
và f
ob

F
or
= 4,406MHz
F
ob
= 4,25MHz
Do ở chế độ SECAM sử dụng điều tần nên tần số song mang luôn tồn
tại tín hiệu hình nó sẽ gây ra hiện tượng phá rối giữa 2 tín hiệu màu với
nhau cũng như hai tín hiệu màu và tín hiệu chói. Vì vậy ở hệ này hai tín
hiệu màu D
R
và D

B trước
khi được điều chế người ta đưa qua 1 mạch tiền
nhấn để khôi phục lại biên độ của các tín hiệu màu cũ.
Một kĩ thuật nữa được sử dụng là tín hiệu màu cao tần đươc đưa qua 1
bộ lọc có đặc tính hình chuông ngửa. Để giảm biên độ tín hiệu màu cao
tần xuống khoảng 10% tại tần số trung gian F
o
=4,286 MHz ở bên thu sẽ
phải sử dụng 1 bộ lọc có đặc tuyến hình chuông để khôi phục lại biên độ
tín hiệu màu cao tần.
CHƯƠNG 3:
PHÂN TÍCH MẠCH NGUỒN TIVI MÀU JVC
MỘT SỐ PAN CƠ BẢN VÀ CÁCH SỬA
1.Mạch nguồn tivi màu JVC:
a. sơ đồ nguyên lý :
b.phân tích :
Trong mạch nguồn JVC khóa điện nguồn chính dòng dùng đóng mở
cho máy ở mức 90V260V(50Hz 60Hz) công suất tối đa là 70W. Tụ
C901 , C902 và cuộn lọc LF901 là mạch lọc nhiễu. Nguồn xung của tivi
làm việc với transistor chuyển mạch đột biến tạo ra những xung hình chữ
nhật có biên độ lớn, sinh ra nhiễu hai bậc cao hang mHz có khả năng bức
xạ ra không gian gần của máy ảnh hưởng tới khối cao tần nên máy thu bị
nhiễu. Để khức phục điều này bộ nguồn xung được bọc kim loại rất kĩ.
C907,C908,C909 mắc song song với các diode chỉnh lưu.
Nguồn đầu vào được chia ra làm 3 đường sau khi qua giắc cắm và bộ
lọc nhiễu công nghiệp LF901 :
-Đường thứ nhất vào cuộn L901 để khử từ dư tại đèn hình.
-Đường thứ 2 vào cần diode D901 để nắn dòng tạo ra nguôn B0 , kết
cấu này có thể làm việc ở dạng nắn điện bội áp.
+khi điện áp nguồn vào là 220 V AC thì SCR D944 tắt không dẫn

điện. Điểm A , B coi như hở mạch cần diode D901 nắn tạo B0. Tụ C943
và C909 được mắc để lọc nguồn , nâng cao mức nguồn ra. Các điện trở
R949 , R903 dùng để phân áp cho transistor Q941. Diode D943 và SCR
làm nhiệm vụ chuyển mạch chỉnh lưu .
+ khi điện áp vào là 110V AC thì SCR dẫn điểm A, B coi như ngắn
mạch. D1,D4 tạo hành mạch nắn điện áp bội áp( D2, D3 coi như không
làm việc). Dòng điện qua D945 và D4 nạp vào tụ C943 , chu kì sau dòng
điện đảo chiều qua D945 và D1 nạp vào tụ C909. Điện áp lấy ra trên 2 tụ
sẽ được mắc nắn gấp đôi.
-Đường thứ 3 vào mạch nắn dòng gồm D941,D947, lọc bởi tụ
C941.Điện áp này thay đổi theo mức nguồn vào dùng để đóng mở SCR :
+ Khi điện áp vào dưới mức 110V thì điện áp 1 chiều tại C941 thấp,
diode Zenner tắt làm transistor Q941 ngừng dẫn. Điện áp sụt trên 2 điện
trở cần phân áp 150K-12K làm cho SCR D944 dẫn. Mạch nắn dòng D901
ở dạng nắn bội áp.
+Khi điện áp vào ở mức khoảng 220V thì điện áp 1 chiều trên tụ
C941 C900 . Diode Zenner thông làm cho transistor Q941 thông bão òa
làm cho SCR tắt mạch nắn dòng D901 trở về trạng thái nắn dòng bình
thường.
Các linh kiện trong mạch D941,D947 dùng để nắn dòng tụ C941 nạp
mức điện áp trung bình. Các điện trở : R952,R953,R942,R943, biến trở
R944,R945 tạo ra mạch phân áp phân cực cho diode Zenner D943 và
transistor Q941. Diode Zenner D943 dùng để ngắt mở dòng cực B của
transistor Q941 theo mức điện áp vào, R946 làm tăng độ ổn định của
transistor. Chiết áp R944 điều chỉnh mức điện áp dẫn của diode zenner.
DiodeZenner phải tắt khi mức điện áp vào nhỏ hơn 113V AC ở đầu vào.
Trong mạch biến áp nguồn T901 cùng với IC công suất trong IC901 tạo
ra mạch nghịch lưu.Điện áp lấy ra từ T901 ở cuộn 1,2 được nắn bởi D921
tạo ra điện áp nguồn B1 115V cấp cho bộ quét dòng. Điện áp lấy ra ở
cuộn 3, 4 được nắn bởi D924 cấp cho khối công suất tiếng. Điện áp lấy ra

ở cuộn 6, 4 được nắn bởi D924 tạo điện áp -30V cấp cho hộp kênh để thu
sóng.
Q901, Q902 dùng để bảo vệ quá tải. Khi nguồn bị quá tải dòng qua IC
công suất nguồn từ chân số 3 đến chân số 4 qua điện trở R909 gây sụt áp
lớn trên điện trở. Điện áp dương lớn trên trên điện trở làm cho Q901 dẫn
mạch Q902 thông mạch làm cho chân 2 và 4 của IC công suất nguồn bị
chập mất hồi tiếp dương nên IC 901 tắt dao động nguồn xung được bảo
vệ.
Biến áp xung T901 và IC công suất nguồn IC 901 tạo thành mạch dao
động nghẹt Blocking làm việc với tần số bằng tần số quét dòng.
Nguồn B0 đưa vào chân 10 của T901 , chân 12 của T901 nối với chân 3
IC901. Điện áp hồi tiếp dao động được lấy từ cuộn 8,9 đưa vào chân số
1 của IC . Điện áp hồi tiếp âm lấy từ cuộn 7,8 đưa về chân số 1 dẫn đến
mạch dò sai. Điện áp so sánh lấy từ tầng công suất ra đưa vào bộ so sánh
dẫn đến bộ kích để điều tiết công suất ra. Để ổn định tần số cho bộ nguồn
biến áp xung T902 lấy quét xung dòng đưa về chân số 2 của IC công suất
nguồn để đồng bộ tần số dao động xung.
Các cuộn thứ cấp được nắn bởi D921, D922,D924 cho ra điện áp 1
chiều với các mức +115V,+9V,+15V,1V,+30V,-30V.
- Nguồn B1 115V cung cấp cho transistor công suất quét dòng nắn bởi
D921 lọc bởi Q923,Q924,tụ lọc C924,C934,Q925 có tác dụng như
chuyển mạch điện tử đóng mở nguồn B1 theo lệnh từ vi xử lý .
D929,C934,Q925 có tác dụng như chuyển mạch điện tử đóng mở nguồn
B1 theo lệnh từ vi xử lý.D929,R930 làm tăng sự ổn định của Q924.
D926, D930 dùng để bảo vệ transistor, hạn chế mức điện áp ngược Q925.
R931 hạn dòng cho cực B của Q924. R932, R933 làm tăng sự ổn định của
Q925. R938, C933 làm mạch trễ tăng sự ổn định của tác động điều
khiển.
*Nguyên lý ổn áp của mạch nguồn TV JVC
- Gỉa sử khi nguồn đầu vào tăng lên làm cho nguồn B0 qua chỉnh lưu

cầu cũng tăng lên làm cho điện áp xung trên các cuộn sơ cấp : 7-8, 8-
9,10-12 tăng lên.
- Điện áp cảm ứng trên các cuộn thứ cấp của biến áp xung T901 cũng
tăng lên. Nguồn B1 được tạo ra từ biến áp xung ở cuộn 1-2 cũng tăng.
Nguồn B1 tăng lên mạch tạo xung tần số quét dòng tạo ra các xung có
biên độ lớn hơn bình thường, độ rỗng của xung nhỏ hơn bình thường.
Xung tần số quét dòng được đưa hồi tiếp về khối nguồn qua T902, xung
này đưa vào chân 2 của IC công suất nguồn tác động vào chân B của
transisitor công suất trong IC làm transistor thông trong thời gian ngắn ,
tắt nhanh hơn.Điện áp cấp cho biến áp xung thấp đi cảm ứng sang các
cuộn thứ cấp giảm và nguồn B1 giảm xuống mức ổn định.
- Khi đầu nguồn vào giảm đi thì quá trình diễn ra tương tự như trên
đã nói. Xung biên độ thấp hơn, độ rộng lớn từ khối quét dòng được đưa
về IC công suất nguồn để điều chỉnh nguồn điện cấp cho biến áp xung
T901.
Làm cho nguồn B1 lấy ra tăng đến mức ổn định.Qúa trình diễn ra làm
cho nguồn B1 luôn ổn định khi nguồn đầu vào thay đổi.
3. Một số pan hư hỏng
- Mất ánh sáng trên hình , mất âm thanh. Khi tụ C905 bị tắt nối sẽ xảy
ra hiện tượng này. Phải kiểm tra lại IC công suất nguồn IC901 , kiểm tra
cầu chì và các diode.Diode D924 bị nối tắt hoặc đứt sẽ làm mất điện áp –
30V lúc đó cũng mất ánh sáng , âm thanh. Cần kiểm tra cụ thể và thay
mới các linh kiện này.
- Khi có đèn báo nguồn sáng mà không có âm thanh hình ảnh cần kiểm
tra lại các linh kiện sau và cần thay đúng vị trí số khi chúng hỏng, chập :
C913,C931,R927,R928,C924,C928,R924,R934,R908,C927 xem xét lại
SCR , các đèn bảo vệ nguồn chống quá áp : Q901 ,Q902 ,Q921 ,Q922,
Q925.
- Không dùng được nguồn tự động : khi Q941 bị nối tắt hoặc hỏng sẽ
không sử dụng được nguồn tự động cần thay thế Q941 ,D945 ,D941,

D943 ,D944 tạo thành mạch tự động nguồn cùng với Q941 do đó cũng
phải kiểm tra lại các linh kiện này.
- Khi mở nguồn cũng không hoạt động được cần kiểm tra :
+R907 nếu đứt thì mạch nguồn không hoạt động thay trở mới.
+C916 nếu đứt hay nối tắt đèn không hoạt động được nguồn phải thay
thế.
+Các linh kiện trong mạch dao động : C913, C916, R906, R907, R908,
R903 nếu hỏng sẽ không có nguồn.
-Không dò được kênh truyền hình
+C925 nếu bị nối tắt sẽ không bắt được kênh nhưng nếu C925 đứt thì
không ảnh hưởng gì. Thay mới C925.
+R923 đứt sẽ không nhận được đài phát.
-Không sử dụng được REMOTE CONTROL màn hình nhiễu âm thành
có tiếng ào ào khi R945 bị đứt. Khi R946 đứt thì 1 số kênh bị nhiễu,
mạch tự động dừng khi dò đài AFC mất tác dụng. R947,R946,R945 hỏng
sẽ làm chất lượng hình ảnh giảm. Thya mới.
-Trên màn hình có những đốm sáng lòe loẹt. Do màn hình bị nhiễm từ
cần khử từ thay cuộn dây khử từ L901
-Nguồn điện mất có thể do hỏng cầu chì , hỏng IC công suất nguồn hoặc
biến áp xung cần kiểm tra để thay mới.
4.Kết luận về phần nguồn
Bộ nguồn trong máy thu hình là yếu tố rất quan trọng, nó không thể
thiếu được. Khối nguồn là một bộ phận cung cấp năng lượng cho toàn
máy, tạo ra các mức điện áp khác nhau để cung cấp cho các khối khác
nhau, do đó trong mạch điện tử nếu bộ nguồn không hoạt động thì sẽ
không có nguồn phân phối đến các mạch điện giúp cho máy hoạt động.
Phần lớn hỏng hóc xảy ra ở phần nguồn. Để máy thu hình hoạt động tốt
và ổn định, bằng phằng phần nguồn trong máy thu hình hiện nay được sử
dụng rất đa dạng để đáp ứng yêu cầu của từng máy. Như vậy mạch nguồn
luôn phải làm việc với điện áp cao, dòng điện lớn do đó mà hư hỏng hay

tập trung chủ yếu ở đây.

×