Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.73 KB, 20 trang )

Chương 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM (BIDV) CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG
(Bank for Investment and Development of Binh Duong)
I. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển
Việt Nam chi nhánh Bình Dương
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tiền thân là Ngân hàng Kiến
Thiết Việt Nam được thành lập ngày 26/4/1957 trực thuộc Bộ tài chính theo nghò đònh
số 117/TTG của Thủ tướng Chính Phủ.
Ngày 15/11/1976, Chi nhánh Ngân hàng Kiến Thiết tại Sông Bé (tiền thân của
Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Bình Dương ngày nay) nằm
trong hệ thống Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam được thành lập. Nhiệm vụ của Ngân
hàng là nhận vốn từ Ngân sách nhà nước để tiến hành cấp phát vốn cho vay trong lónh
vực đầu tư xây dựng cơ
Năm 1982 Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu Tư và
Xây Dựng Việt Nam tách khỏi Bộ tài chính, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam. Chi nhánh Ngân hàng Kiến Thiết Sông Bé đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng
Đầu Tư và Xây Dựng Sông Bé thuộc hệ thống Ngân hàng Đầu Tư và Xây Dựng Việt
Nam. Thực hiện nhiệm vụ cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà
nước cho nhu cầu đầu tư và phát triển tại tỉnh Sông Bé theo hình thức cấp phát và cho
vay theo kế hoạch Nhà nước
Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước ban hành 2 Pháp lệnh về Ngân hàng:
− Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt .
− Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính
1
Việc ban hành này nhằm mục đích hoàn thiện hệ thống Ngân hàng cho phù hợp với
cơ chế thò trường. Hai pháp lệnh này có hiệu lực kể từ ngày 1/10/1990, thoe đó hệ
thống Ngân hàng bao gồm:
− Ngân hàng Trung ương là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
− Các Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển, Công ty tài
chính, HTX tín dụng.


Theo quy đònh của pháp lệnh, Việt Nam chỉ được thành lập Ngân hàng Đầu tư va Phát
Triển quốc doanh.
Ngày 26/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây doing Việt Nam đổi tên thành Ngân
hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam theo quyết đònh số 401 của chủ tòch hội đồng
Bộ trưởng và có trụ sở đóng tại 194 Trần Quang Khải – Hà Nội với số vốn điều lệ
1100 tỷ đồng và có các chi nhánh trực thuộc tại tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc
Trung ương. Theo đó Ngân hàng Đầu Tư và Xây Dựng Sông Bé đổi tên thành chi
nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Sông Bé.
Năm 1996, cùng với sự phân chia tỉnh Sông Bé thành hai tỉnh Bình Dương và Bình
Phước, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Sông Bé chia thành hai chi nhánh
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bình Dương và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bình
Phước.
Từ khi thành lập cho đến name 1995 chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bình
Dương trải qua ba giai đoạn phát triển:
− Giai đoạn name 1957 – 1960 : phục vụ công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến
tranh chống Pháp và kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.
− Giai đoạn 1965 – 1975 : Phục vụ chiến tranh chống phá hoại của giặc Mỹ leo
thang ra đánh phá Miền Bắc và đấu tranh giải phóng Miền Nam thống nhât tổ quốc.
2
− Giai đoạn 1975 – 1995 : Phục vụ công cuộc phục hồi, phát triển kinh tế trong cả
nước. Thời gian này Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Sông Bé đã góp phần
thực hiện thành công các mục tiêu kinh tế xã hội của tỉnh Sông Bé, hàng loạt công
trình xây doing các sở, ban ngành, trường học, bệnh viện, trạm y tế, đường xá, thuỷ
lợi, công ty, xí nghiệp…đã được mọc lên.
Ngày 1/1/1995, bộ phận cấp phát vốn ngân sách tách khỏi Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam thành tổng cục đầu tư và phát triển trực thuộc Bộ tài chính. Như
vậy từ khi thành lập cho đến ngày 1/1/1995, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam không hoàn toàn là một Ngân hàng thương mại mà chỉ là Ngân hàng quốc doanh
có nhiệm vụ nhận vốn từ Ngân sách nhà nước và tiến hành cấp phát cho vaytrong lónh
vực đầu tư xây dựng cơ bản.

Và từ ngày 1/1/1995,Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung, chi
nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bình Dương nói riêng đã thực sự hoạt động
như một Ngân hàng thương mại. Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bình
Dương Và có nhiệm vụ huy động các nguồn vốn ngắn,trung và dài hạn từ các thành
phần kinh tế, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức Tín dụng, các doanh nghiệp,dân
cư, các tổ chức nước ngoài bằng VND và USD để tiến hành các hoạt động cho vay
ngắn, trung và dài hạn đối với mọi tổ chức, mọi thành phần kinh tế và dân cư.
Tên Ngân hàng hiện nay (từ name 1996 đến name 2012):Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển chi nhánh Bình Dương.
Tên giao dòch tiếng anh: Bank for Investment and Development of Binh Duong.
Tên viết tắt: BIDV Binh Duong.
Đòa chỉ : 549 Đại Lộ Bình Dương, Phường Hiệp Thành,Thò Xã Thủ Dầu Một, tỉnh
Bình Dương.
Tel: (0650)3827765 Fax: (0650)3825216 Swif: BIDVVNVX650
3
II. Cơ cấu tổ chức
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Ngân hàng BIDV Bình Dương hoạt động dựa trên sự điều hành của Ban gíam đốc
cùng bộ phận các phòng ban được tổ chức như sau:
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng
“Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính”
2. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban:
 Phòng quan hệ khách hàng:
Quản lý hoạt động cho vay của cá nhân và doanh nghiệp để bổ sung vốn vào hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dòch vụ. Trực tiếp tiếp thò và bán sản phẩm (sản phẩm bán
4
BAN GIÁM ĐỐC
P. QHKH
KHỐI
QTKD

P.Quản trò tín
dụng
KHỐI TÁC
NGHIỆP
P. Khách hàng
donh nghiệp
P. Khách hàng
cá nhân
P. Quản lý kho
quỹ
P. TTQT
KHỐI QL NỘI
BỘ
P. Tổ chức –
hành chính
P. Tài chính –
Kế toán
P. Điện toán
P.quản lí rủi
ro
KHỐI QL
RỦI RO
P. Kế hoạch –
Tổng hợp
buôn, tài trợ thương mại, dòch vụ). Chòu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển
quan hệ hợp tác với khách hàng và bán sản phẩm của Ngân hàng.
 Phòng quản trò tín dụng:
Trực tiếp thực hiện tác nghiệp về quản trò rủi ro cho vay, bảo lãnh đối với khách
hàng theo quy đònh, quy trình của BIDV và của Chi nhánh.
Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của phòng

quan hệ khách hàng theo đúng quy đònh của BIDV, gửi kết quả cho phòng Quản lý rũi
ro để thực hiện rà soát, trình cấp có thẩm quyền quyết đònh.
 Phòng dòch vụ khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân:
Quản lý tài khoản và giao dòch với khách hàng. Thực hiện công tác phòng chống
rửa tiền đối với các giao dòch phát sinh theo quy đònh của Nhà nước và BIDV, phát
hiện báo cáo và xử lý kòp thời các giao dòch có dấu hiệu đáng ngờ trong tình huống
khẩn cấp.
 Phòng Quản lý dòch vụ Ngân quỹ:
Quản lý trực tiếp và bảo quản tiền Việt Nam đồng, ngân phiếu thanh toán, các
loại ngoại tệ, các chứng từ có giá, các loại ấn chỉ quan trọng, các hồ sơ thế chấp, cầm
cố ký gửi theo chế độ quản lý trong kho trong hệ thống Ngân hàng BIDV Việt Nam.
 Phòng thanh toán quốc tế:
Trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dòch tài trợ thương mại với khách hàng.
Phối hợp với các phòng liên quan để tiếp thò, tiếp cận phát triển khách hàng, giới
thiệu và bán các sảm phẩm tài trợ thương mại, đề xuất cải tiến nâng cao chất lượng
sản phẩm dòch vụ. Tiếp thu, tìm hiểu nhu cầu sử dụng dòch vụ của khách hàng, trước
hết là các dòch vụ liên quan đến nghiệp vụ đối ngoại. Tiếp nhận các ý kiến phản hồi
từ khách hàng về đề xuất cách giải quyết, tư vấn cho khách hàng về các giao dòch đối
ngoại, hợp đồng thương mại quốc tế…
5
 Phòng Tổ chức – Hành chính:
Công tác tổ chức nhân sự : Đầu mối tham mưu, đề xuất, giúp việc Giám đốc về
triển khai thực hiện công tác tổ chức – nhân sự và phát triển nguồn lực tại chi nhánh.
Công tác quản trò, hậu cần.
 Phòng tài chính kế toán:
Quản lý và thực hiện công tác hoạch toán kế toán chi tiết kế toán tổng hợp.
Thực hiện nhiệm vụ quản ly,ù giám sát tài chính. Đề xuất tham mưu với Giám đốc
chi nhánh về việc hướng dẫn thực hiện chế độ tài chính, kế toán, xây dựng chế độ,
biện pháp quản lý tài sản, đònh mức và quản lý tài chính, tiết kiệm chi tiêu nội bộ,
hợp lý và đúng chế độ.

 Phòng / Tổ Điện toán:
Đảm bảo hệ thống tin học tại chi nhánh vận hành liên tục, thông suốt trong mọi
tình huống,phục vụ yêu cầu kinh doanh chi nhánh và toàn hệ thống. Bảo mật thông
tin, đảm bảo an ninh mạng, an toàn thông tin của chi nhánh góp phần bảo vệ an ninh
chung của toàn hệ thống.
 Phòng Quản lí rủi ro:
− Công tác quản lý rủi ro tín dụng:
Tham mư đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao chất lượng hoạt
động tín dụng.
Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với doanh mục tín dụng
của chi nhánh;duy trì và áp dụng hệ thống đánh giá,xếp hạn tín dụngvào việc quản lý
danh mục.
Giám sát việc phân loại và trích lập quỹ dự phòng rủi ro, tổng hợp kết quả phân
loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro gửi phòng Tài chính kế toán để lập cân đối kế
toán theo quy đònh.
6
− Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp:
Phổ biến các văn bản quy đònh, quy trình về quản lý rủi ro tác nghiệp cảu BIDV
và đề xuất, hướng dẫn các chương trình, biện pháp triển khai để phòng ngừa, giảm
thiểu rủi ro tác nghiệp trong các khâu nghiệp vụ tại chi nhánh.
 Phòng Kế hoạch – Tổng hợp:
− Công tác kế hoạch tổng hợp.
− Làm nhiệm vụ thư kí cho Ban giám đốc: chuẩn bò tài liệu, tổng hợp về tình hình
hoạt động kinh doanh, tình hình chấp hành quy chế điều hành của các đơn vò, phục vụ
các cuộc họïp giao ban của Ban giám đốc.
NHẬN XÉT:
Mô hình tổ chức của BIDV Bình Dương từng bước được hoàn thiện nhằm tăng cường
năng lực quản trò điều hành. Bộ máy lãnh đạo từ trung ương đến chi nhánh được củng
cố, hoàn thiện, quyền tự chủ trong kinh doanh được mở rộng hơn, đáp ứng được những
thay đổi trong quá trình hội nhập.

Đồng thời, nguồn nhân lực có trình độ cùng với sự bố trí nhân lực trong các phòng
chức năng hợp lý đã góp phần không nhỏ vào thành công trong hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng.
III. Tình hình nhân sự:
Chi nhánh thực hiện tuyển dụng theo cơ chế tập trung do Trung ương tổ chức.
Tổng số cán bộ công nhân viên của Chi nhánh là 133 người. Trong đó trình độ
chuyên môn như sau:
Bảng 1.1 trình độ chuyên môn của nhân viên Chi nhánh:
TRÌNH ĐỘ SỐ LƯNG TỈ TRỌNG
Thạc só 4 người 3.01%
Cử nhân 103 người 77.44%
Cao đẳng 5 người 3.76%
7
Trung cấp 8 người 6.02%
Khác 13 người 9.77%
Nhận xét:
ƯU ĐIỂM:
Trình độ nhân lực của BIDV Bình Dương là khá cao, trong đó trình độ đại học và sau
đại học đạt đến hơn 80%. Cán bộ công nhân viên của Ngân hàng được đào tạo từ các
trường trong cả nước.
Hầu hết nhân viên đều được sắp xếp công việc phù hợp với ngành nghề mà mình
được đào tạo, tuy nhiên cũng chỉ có một số ít trường hợp ngoại lệ do một vài yếu tố
khách quan nhưng số này là không đáng kể.
Một số nhân viên tuy chưa đạt trình độ đại học nhưng trong quá trình làm việc đã
không ngừng nổ lực hoàn thiện mình và luôn cố gắng trao dồi, học hỏi để cải thiện
trình độ và hoàn thành tốt công việc.
NHƯC ĐIỂM:
- Chính sách đãi ngộ và thu hút nguồn nhân lực so với các ngân hàng thương khác
đặc biệt là các ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài cũng chưa cao, dẫn đến tình trạng
chảy máu chất xám

- Trình độ ứng dụng công nghệ mới của nhân viên chưa theo kòp với tốc độ công
nghệ hoá, dẫn đến trình trạng không khai thác hết tính năng củacông nghệ mới.
- Cán bộ nghiệp vụ còn thiếu về số lượng, kinh nghiệm làm việc còn hạn chế.
Nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng đủ cho kế hoạch phát triển mạng lưới và
phát triển quy mô hoạt động.
KẾT LUẬN:
8
Yếu tố con người luôn được Ngân hàng quan tâm hàng đầu, điều đó được thể hiện
qua tiêu chuẩn tuyển dụng, nguồn tuyển dụng và chế độ đào tạo sau tuyển dụng.
Những nhân viên có năng lực luôn được sự chiếu cố từ Ngân hàng để họ có thể nâng
cao năng lực nghiệp vụ và cơ hội thăng tiến trong công việc. Đặc biệt Ngân hàng rất
quan tâm đến vấn đề tuyển dụng nhân viên, nhân viên được chọn phải là người vượt
qua kỳ thi tuyển dụng theo cơ chế tập trung do Trung ương tổ chức trước khi kí kết
hợp đồng lao động.
IV. Doanh số
Ngay từ những ngày bắt đầu hoạt động, BIDV Bình Dương đã nhanh chóng chứng
tỏ hoạt động TTQT là một trong những thế mạnh của mình. Với những nổ lực thường
xuyên của mình, Chi nhánh đã giúp đỡ rất nhiều cho các doanh nghiệp trong nước mở
rộng thêm nhiều mối quan hệ kinh tế ra thò trường nước ngoài.
Dưới đây là doanh số TTQT của BIDV Bình Dương:
Bảng 1.2: Doanh số TTQT của BIDV Bình Dương giai đoạn 2009-2011
Đơn vị tính: 1000 USD
9
“Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Phòng TTQT”
NHẬN XÉT:
Qua số liệu ở bảng 1.1 cho ta những nhận xét tổng quát sau đây về tình hình kinh
doanh của phòng thanh toán quốc tế tại BIDV Bình Dương:
Ưu điểm:
- Mặc dù doanh số hoạt động TTQT đặc biệt trong năm 2011 giảm , do hoạt
động tác chi nhánh vào cuối 2010, nhưng phí dòch dòch vụ ngân hàng thu được

lại tăng dần qua các năm do sự chênh lệch tỷ giá và giá trò mỗi hợp đồng . cụ
10
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh 2010
và 2009
So sánh 2011
và 2010
Tuyệt
Đối
Tương
Đối (%)
Tương
Đối
Tuyệt
Đối (%)
Doanh số
TTXNK
230,500 280,000 249,000 49,500 121.5 -31,000 88.9
Doanh số
TTXK
138,000 182,000 163,000 44,000 131,9 -19,000 89.6
Doanh số
TTNK
92,500 98,000 86,000 5,500 106 -12,000 87.8
Tổng số giao
dịch trong kỳ
3300 3267 2530 -33 99 -737 77.4
Doanh số hoạt
động TTQT
247,100 306,300 338,000 59,200 124 31,700 110.3

Phí dịch vụ
TTQT trong kỳ
(triệu VNĐ)
9000 9760 13336 760 108.4 3576 136.64
Chi phí hoạt
động TTQT
300 360 336 60 120 -24 93.33
Phí dòch vụ ròng 8,700 9,400 13,000 700 108% 3,600 138.3%
thể năm 2009 phí dòch vụ ròng đạt 8700 triệu đồng, nhưng con số này đã tăng
lên 8% vào năm 2010, và hơn 38% năm 2011.
- Năm 2010 cùng với sự khôi phục của nền kinh tế thế giới, doanh thu xuất nhập
khẩu của phòng đã tăng vọt một các đáng kể. Cụ thể năm 2010 so với 2009
doanh số tăng 49,500,000 USD, tăng gần 22% so với cùng kỳ 2009.
- Mặc dù doanh số có xu hướng giảm , nhưng trò giá mỗi giao dòch trong kỳ lại
tăng dần và tỷ lệ tăng năm trước lại cao hơn năm sau. Cụ thể nếu trong năm
2009 trò giá trung bình của mỗi giao dòch là gần 70,000 USD thì trong năm 2010
giá trò này đã tăng lên đến hơn 85,000 USD và đạt gần 100,000USD năm 2011.
Điều này đã thể hiện vò thế và uy tín của BIDV nói chung và phòng TTQT nói
riêng ngày càng được nâng cao trong lòng khách hàng.
- Hoạt động TTQT tại chi nhánh bên cạnh việc phục vụ thanh toán xuất nhập
còn có các nghiệp vụ thanh toán khác như : Thanh toán sec du lòch, thương mại,
dòch vụ chuyển tiền…những dòch vụ này đã góp phần đáng kể để làm tăng
doanh thu hoạt động của phòng TTQT
Hạn chế:
Bên cạnh những thành công đã gặt hái được phòng TTQT cũng có không ít hạn
chế như sau:
- Do hoạt động tách chi nhánh vào cuối năm 2010 đã làm cho doanh thu hoạt
động TTQT của phòng giảm mạnh : năm 2011 doanh số giảm 31,000
USD,giảm hơn 10% so với 2010 mặc dù nền kinh tế trong và ngoài nước đang
dần tăng trưởng trở lại.

- Tỉ trọng doanh số xuất khẩu lớn hơn nhiều so với nhập khẩu thể hiện khả năng
nghiệp vụ và hoạt động TTQT còn chưa cao.
- Số giao dòch giảm mạnh qua các năm và có xu hướng ngày càng tăng, cụ thể
năm 2010 so với 2009 chỉ giảm 1% , nhưng đến năm 2011 so với năm 2010 lại
giảm đến hơn 20%, cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để khắc phục tình trạng trên.
11
- Cơ cấu thu nhập ròng chưa bền vững vì thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ chiếm tỷ
lệ cao là do cơ chế tỷ giá NHNN trong thời gia qua có nhiều cơ hội để kinh
doanh, nhưng hiện cơ chế này luôn được nhà nước cân nhắc giám sát thay đổi.
V. Phương thức kinh doanh:
Bảng 1.3 Doanh thu theo phương thức kinh doanh của phòng TTQT
Đơn vò tính : 1000 USD
Năm
2009 2010 2011
So sánh 2010
Với 2009
So sánh 2011
Với 2010
Số tiền
Tỷ
trọn
g
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọn

g
(%)
Tuyệt
đối
Tươn
g đối
(%)
Tuyệt
đối
Tươn
g đối
(%)
Doanh số chuyển
tiền
128,50
0
52 153,800 50.21
147,40
0
43.6
2
25,30
0
119.6
9
-6400 95.84
Chuyển tiền đi 49,700 61,600 59,700
11,90
0
123.9 -1900 96.92

Chuyển tiền đến 78,800 93,600 87,700
14,80
0
118.7
8
-5900 93.7
Doanh số nhờ thu 53,600 21.7 71,700 23.41 63,700
18.8
4
18,10
0
133.7
7
-8000 88.84
Nhờ thu NK 32,000 39,500 19,300
7,500 123.4
4
-
20200
48.86
Nhờ thu XK 21,600 32,200 44,400
10,60
0
149 12200 137.8
9
Doanh số thanh
toán L/C
65,000 26.3 80,800 26.4
126,90
0

37.5
4
15,80
0
124.3 46100 157
L/C nhập khẩu 36,000 37,900 36,500
1,900 105.2
8
-1400 96.31
L/C xuất khẩu 29,000 41,500 90,400
12,50
0
143 48900 217.8
3
Tổng doanh số 247,100 100 306,300 100 338,000 100
59,20
0
123.9
6
31700 110.3
5
Tỉ lệ tăng trưởng 23.96% 10.35%
12
“Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Phòng TTQT”
NHẬN XÉT: Qua bảng số liệu ta thấy:
Thành công:
- BIDV Bình Dương đã đa dạng hoá và cung cấp hầu hết những phương thức
thanh toán trong hoạt động kinh doanh quốc tế. Điều này đã góp phần quan
trọng vào việc thúc đẩy sự phát triển hoạt động xuất nhập khẩu.
- Trong đó, phương thức thanh toán L/C là phương thức thanh toán có tính an

toàn cao trong hoạt động ngoại thương ngày càng được sử dụng nhiều hơn , cụ
thể là trong năm 2009 phương thức này chỉ chiếm 26.3% tỉ trọng doanh số,
nhưng đến 2010 nó chiếm đến 26.4% và tăng mạnh lên 37.54% vào năm 2011.
- Đồng thời phương thức thanh toán chứa nhiều rủi ro cho cả hai bên đối tác và
ngân hàng là chuyển tiền cũng dần giảm đi về tỉ trọng. Như trong năm 2009 nó
chiếm đến 52% doanh số, thì trong năm 2010 chỉ chiếm 50.21% và giảm còn
43.62% năm 2011
Hạn chế:
Mặc dù có xu hướng giảm nhưng tỉ trọng những phương thức thanh toán nhiều rủi
ro như chuyển tiền và nhờ thu vẫn chiếm tỉ trọng cao, cụ thể chiếm hơn 73% trong
năm 2009 và 2010, và hơn 67% năm 2011.
VI. Tình hình tài chính của Ngân hàng BIDV chi nhánh Bình Dương:
Bảng 1.4 : Tình hình của BIDV Bình Dương
Đơn vò tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010 so với 2009 2011 so với 2010
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt đối Tương
đối(%)
Chênh lệch thu chi 98 110 132.20 12 112.2 22.2 120.2
Huy động vốn
cuối kỳ
3696 4120 5104 424 111.47 984 123.88
Dư nợ tín dụng 2956 3186 3342 230 125.14 107.78 104.9
13
cuối kỳ
Dư nợ bán lẻ 205 231 170 26 112.68 -61 73.59
Thu DVR 20.3 21.1 23.5 0.8 103.94 2.4 111.37

Nguồn phòng kế toán tổng hợp
NHẬN XÉT: qua bảng số liệu trên ta rút ra những nhận xét sau:
Thành công:
- Huy động vốn cuối kỳ của ngân hàng tăng với tốc độ ngày càng cao , cụ thể
năm 2010 so với 2009 tăng hơn 11%, năm 2011 so với 2010 con số này là gần
24%
Hạn chế:
- Dư nợ bán lẻ giảm mạnh đến hơn 25% trong năm 2011. Đây là một điều đáng lo
ngại trong tổng nguồn vốn của ngân hàng khi mà lãnh đạo BIDV đang đònh hướng
chính sách tín dụng hiện nay và trong thời gian tới sẽ tập trung cho hướng bán lẻ,
giảm bớt các khoản vay lớn.
- Mặc dù tăng, nhưng tốc độ tăng của dư nợ tín dụng cuối kỳ có xu hướng giảm từ
7.8% năm 2009 xuống còn dưới 5% trong năm 2011
VII. Khả năng cạnh tranh trong và ngoài nước của BIDV:
Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng là khả năng mà do chính ngân hàng tạo ra trên cơ
sở duy trì và phát triển những lợi thế vốn có, nhằm cũng cố và mở rộng thò phần; gia
tăng lợi nhuận và có khả năng chống đỡ và vượt qua những biến động bất lợi của môi
trường kinh doanh. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng được đánh giá qua các yếu tố:
năng lực tài chính, năng lực công nghệ, nguồn nhân lực, năng lực quản trò điều hành,
mạng lưới hoạt động, mức độ đa dạng hoá sản phẩm kinh doanh… Và với những nổ
lực trong thời gian qua năng lực cạnh tranh của BIDV đã có bước cải thiện đáng kể ,
đủ để cạnh tranh bình đẳng với các ngân hàng trong và ngoài nước, cụ thể:
- Mạng lưới hoạt động rộng khắp góp phần tạo nên thế mạnh vượt trội của BIDV
trong việc nâng cao sức cạnh tranh trong giai đoạn hội nhập nhưng nhiều thách
14
thức. Đến nay, toàn bộ hệ thống BIDV đã phát triển và hoàn thiện toàn mạng
lưới hoạt động, nâng cao khả năng phục vụ khách hàng mọi lúc mọi nơi, nâng
cao đáng kể khả năng cạnh tranh của BIDV. Tiếp tục gia tăng mạng lưới với
việc đưa vào hoạt động 5 chi nhánh cấp 1 và 26 phòng giao dòch, tập trung chủ
yếu tại các đòa bàn trọng điểm kinh tế trọng điểm là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh

và Hải Phòng, nâng tổng số chi nhánh lên 118 và phòng giao dòch / quỹ tiết
kiệm lên 520; Bên cạnh đó, BIDV cũng đã đẩy mạnh kênh phân phối hiện đại,
bổ sung thêm 200 máy ATM, nâng tổng số máy ATM lên 1.300 máy phân bổ
tại khắp các tỉnh thành phố trong cả nước, thò trường thẻ phát triển ổn đònh đạt
9% về thò phần số lượng thẻ và 10% thò phần doanh số sử dụng thẻ.
- Năm 2011, BIDV tiếp tục đẩy mạnh hoạt động bán lẻ, hiện thực hoá mục tiêu
chiến lược xây dựng BIDV trở thành một ngân hàng thương mại bán lẻ hiện
đại. Hoàn thành đúng tiến độ dự án hiện đại hoá Ngân hàng giai đoạn 2 do
Ngân hàng Thế Giới tài trợ; đưa vào nhiều ứng dụng mới như Internet banking,
Mobile banking theo tiêu chuẩn quốc tế; trên nền tảng 29 năm ứng dụng Công
nghệ thông tin, trong 4 năm liên tục (2007 – 2010) BIDV luôn đứng đầu Việt
Nam về chỉ số ứng dụng công nghệ thông tin… đã tạo nên tiền đề quan trọng
để phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ và ngân hàng điện tử.
- Cũng trong năm 2011, BIDV đã thúc đẩy mạnh và triển khai trên 50 sản phẩm
dòch vụ, tiện ích mới trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại, ưu việt hướng
tới phục vụ ngày càng tốt hơn nhóm khách hàng cá nhân, góp phần gia tăng
hiệu quả, nguồn thu và tiếp tục là Ngân hàng có quy mô, tăng trưởng dòch vụ
đứng đầu thò trường.
- Giai đoạn 2006 – 2011 của BIDV đã “Hoàn thành cơ bản mục tiêu phát triển
mạng lưới truyền thống và hiện đại rộng khắp; phủ kín 63 tỉnh thành phố trong
cả nước, trong đó tập trung tại 2 đòa bàn Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh;
15
góp phần nâng cao gái trò thương hiệu BIDV, tăng khả năng cạnh tranh chiếm
lónh thò phần, là nhân tố quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi kế hoạch
kinh doanh của hệ thống, là tiền đề vững chắc cho các giai đoạn phát triển tiếp
theo.
VIII. Kết luận:
Bám sát chỉ đạo của Chính Phủ, của ngành trong việc triển khai và thực hiện các
chính sách tiền tệ – ngân hàng, BIDV đã đạt được những kết quả đáng khích lệ mặt
dù còn một số điểm hạn chế:

Mặt được:
Đến 31/12/2011, tổng tài sản BIDV tăng trưởng 15% so với 2010,; Huy động vốn
cuối kỳ tăng, đạt 5104 tỷ đồng (tăng 1000 tỷ đồng so với năm 2010), dư nợ tín dụng
tăng trưởng 5% đạt trên 3342tỷ đồng. Hoạt động kinh doanh hiệu quả và an toàn: lợi
nhuận trước thuế đạt 132.20 tỷ đồng. Khả năng sinh lời trên tổng tài sản (ROA) đạt
trên 0.9%; khả năng sinh lời trên vốn chủ sờ hửu (ROE) đạt trên 14.9%; Hệ số an toàn
vốn (CAR) đạt trên 10%, tỷ lệ nợ xấu trong giới hạn cho phép là 2.57%.
Năm 2011 với tinh thần miệt mài, sáng tạo, bản lónh và quyết liệt, BIDV đã chủ
động thực hiện và bước đầu thực hiện thành công nhiệm vụ tái cấu trúc một cách sâu
rộng trên tất cả các lónh vực hoạt động, hướng tới sự phát triển bền vững, ngày càng
hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế quốc tế: Chủ động tuân thủ, thực hiện sáng tạo,có
hiệu quả Nghò quyết 11 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm
chế lạm phát, ổn đònh kinh tề vó mô, bảo đảm an sinh xã hội.
Kiểm soát tăng trưởng tín dụng điều hành lãi suất theo đúng chỉ đạo của Ngân
hàng Nhà nước, BIDV đã giảm tỷ trọng cho vay với các ngành phi sản xuất (dưới
10%), tăng tỷ trọng với 4 lónh vực ưu tiên (xuất khẩu, nông nghiệp, công nghiệp hỗ
trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ), chia sẻ, hổ trợ có hiệu quả bởi 05 đợt giảm lãi suất hổ
trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn với mức lãi suất từ trên 20%/năm xuống thấp
16
nhất còn 14,5%/năm. Nghiêm túc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, triệt để tiết
kiệm chi phí hoạt động với kết quả các khoản mục đều đạt kế hoạch tiết kiệm đã đề
ra (tiết kiệm 15% so với kế hoạch).
Mặt hạn chế:
- Công tác huy động vốn:
+ Lãi suất trong năm thường xuyên biến động vì nhà nước áp dụng nhiều cơ chế
điều hành; Hiện tượng không bình thường về lải suất theo kỳ hạn; có sự chênh lệch
quá nhiều về lãi suất ngoại tệ giữa tổ chức và cá nhân
+ Một số đơn vị thường xuyên truyền thống của Chi nhánh thường có nguồn vốn
biến động theo thời vụ (các Cty Cao su: sẽ chuyển tiền gửi các ngân hàng dựa trên
lợi thế về lãi suất, khuyến mãi và rút tiền gửi chuyển về tập đoàn, thanh toán lương

- thưởng - chi phí sản xuất theo thời vụ; các định chế tài chính …
+ Mạng lưới hoạt động còn hẹp, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển kinh tế
địa phương, trong Tp.mới Bình Dương là địa bàn tiềm năng nhưng Chi nhánh chưa
có Phòng giao dịch.
+ Hiệu quả hoạt động từ các hoạt động chính giảm như huy động vốn, cho vay và
hoạt động dịch vụ, do cósự cạnh tranh lãi suất huy động, phí, tỷ gía, đặc biệt là
chính sách khách hàng, phương thức thực hiện tín dụng giữa các Ngân hàng trên
địa bàn và còn rủi ro môi trường kinh doanh.
- Công tác Phát triển tín dụng:
+ Nằm trong khu vực dẫn đầu về đầu tư, nhưng cơ cấu tín dụng trung dài hạn phân
giao rất thấp, trong khi đó 20% dành cho hoạt động tín dụng bán lẻ. Vì vậy trong
năm qua chi nhánh đã từ chối hầu hết các dự án lớn nhỏ có tầm ảnh hưởng và
nguồn thu dịch vụ lâu dài và sẽ tiếp tục tài trợ ngắn hạn sau khi hoàn thành.
+ Chịu ảnh hưởng chung của khủng hoảng toàn cầu, nhiều doanh nghiệp trên địa
17
bàn đã gặp khó khăn nên thu hẹp sản xuất kinh doanh, mức tăng trưởng thấp, một số
doanh nghiệp cũng rơi vào tình trạng khó khăn cần theo dõi gíam sát chặt chẽ.
- Về năng lực công nghệ: hiện nay BIDV rất quan tâm đến việc đầu tư đổi mới
công nghệ để nâng cao chất lượng dòch vụ cung ứng cho khách hàng, nhưng vẫn
còn nhiều bất cập : quy mô vốn của ngân hàng còn hạn chế, chi phí đầu tư hiện
đại hoá công nghệ cao, khả năng ứng dụng công nghệ của ngân viên ngân hàng
còn hạn chế nên dẫn đến lãng phí , khai thác không hết tính năng của công nghệ
mới.
IX. Đònh hướng chiến lược của BIDV trong giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn
đến 2020
Chiến lược của BIDV giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến năm 2020 là phấn đấu trở
thành 1 trong 20 ngân hàng hiện đại có chất lượng, hiệu quả và uy tín hàng đầu trong
khu vực Động Nam Á vào năm 2020ø. Trong đó chú trọng đến 3 khâu đột phá chiến
lược là:
- Hoàn thiện mô hình tổ chức chuyên nghiệp, hiệu quả, các quy trình nghiệp vụ, quy

chế quản trò điều hành, phân cấp uỷ quyền và phối hợp giữa các đơn vò hướng đến
sản phẩm và khách hàng theo thông lệ quốc tế tốt nhất.
- Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao dựa trên sử dụng và phát triển đội
ngũ chuyên gia trong nước và quốc tế, làm lực lượng nòng cốt phát triển ổn đònh và
bền vững.
- Nâng cao năng lực khai thác và ứng dụng công nghệ trong hoạt động kinh doanh
ngân hàng tạo khâu đột phá , gỉai phóng sức lao động, tăng tính lan toả của khoa học
công nghệ tới mọi hoạt động kinh doanh của BIDV.
Và trong giai đoạn này, BIDV cũng tập trung hoàn thành 10 mục tiêu ưu tiên như sau:
(1) Xây dựng và hoàn thiện mô hình tổ chức, quản trò tăng cường năng lực điều
18
hành các cấp của BIDV tạo nền tảng vững chắc để phát triển thành Tập đoàn tài
chính hàng đầu tại Việt Nam;
(2) Tập trung tái cơ cấu toàn diện các mặt hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu
quả và duy trì chất lượng; chủ động kiểm soát rủi ro và tăng trưởng bền vững;
(3) Duy trì và phát triển vò thế, tầm ảnh hưởng của BIDV trên thò trường tài chính,
nổ lực tiên phong thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia;
(4) Nâng cao năng lực quản trò rủi ro; chủ động áp dụng và quản lý theo các thông lệ
tốt nhất phù hợp với thực tiễn kinh doanh tại Việt Nam ;
(5) Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ, nắm giữ thò phần lớn về dư nợ tín dụng,
huy động vốn và dòch vụ bán lẻ;
(6) Nâng cao năng lực khai thác ứng dụng công nghệ trong hoạt động kinh doanh,
ato5 đột phá để tăng hiệu quả, năng suất lao động;
(7) Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, lực lượng chuyên gia, nâêng cao
năng suất lao động;
(8) Phấn đấu trở thành ngân hàng được xếp hạng tín nhiệm tốt nhất tại Việt Nam
bởi các tổ chức đònh hạng tín nhiệm quốc tế;
(9) Cấu trúc lại hoạt động và nâng cao hiệu quả kinh doanh của các công ty con,
công ty liên kết, cơ cấu lại danh mục đầu tư tập trung vào lónh vực kinh doanh chính;
(10) Bảo vệ, duy trì và phát huy giá trò cốt lõi; Xây dựng văn hoá doanh nghiệp và

phát triển thương hiệu BIDV.
Trên cơ sở mục tiêu chung, mục tiêu ưu tiên và một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu đặt
ra trong kế hoạch 5 năm gắn với tái cơ cấu, BIDV đã phân khai chương trình hành
động theo 8 cấu phần chính bao quát toàn bộ hoạt động kinh doanh và quản trò điều
hành tại BIDV. Cụ thể:
- Tín dụng: đa dạng hoá cơ cấu tín dụng theo ngành nghề, lónh vực và đối tượng
19
khách hàng; Đảm bảo tăng trưởng về quy mô gắn liền với đảm bảo chất lượng tín
dụng;
- Huy động vốn: Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn về kỳ hạn và khách hàng theo hướng
bền vững và hiệu quả thông qua gia tăng nguồn vốn trung dài hạn, nguồn vốn huy
động từ dân cư, các nguồn vốn ODA và tiếp cận nguồn vốn trên thò trường at2i chính
quốc tế;
- Đầu tư: Giảm dần và hướng đến chấm dứt các khoản đầu tư ra ngoài ngành, lónh
vực kinh doanh chính, nâng cao hiệu qua của các khoản đầu tư góp vốn và đầu tư vào
các công ty trực thuộc;
- Kinh doanh vốn: Đa dạng hoá sản phẩm và gia tăng thò phần để khẳng đònh vò thế
hàng đầu trong lónh vực kinh doanh vốn và tiền tệ tại thò trường Việt Nam;
- Phát triển Ngân hàng Bảo Lãnh: tăng cường nguồn lực về công nghệ, tài chính,
nhân lực dành cho hoạt động Ngân hàng bảo lãnh, đa dạng hoá sản phẩm dòch vụ
Ngân Hàng Bảo Lãnh; đồng thời nâng cao chất lượng dòch vụ cung cấp;
- Thu nhập, hiệu quả: Đa dạng hoá nguồn thu nhập, đảm bảo các chỉ số phản ánh khả
năng sinh lời (ROA,ROE) theo thông lệ quốc tế;
- Nguồn nhân lực và mô hình tổ chức: xây dựng đội ngũ chuyên gia, thiết lập nền
tảng tập đoàn tài chính ngân hàng;
- Công nghệ: Củng cố hệ thống công nghệ thông tin hiện đại hỗ trợ đắc lực cho hoạt
động quản trò điều hành và phát triển các sản phẩm dòch vụ ngân hàng;
Mỗi cấu thành kể trên đều được xây dựng giải pháp và lộ trình thực hiện chi tiết đến
từng năm, gắn với trách nhiệm của từng lãnh đạo đến các cơ quan đơn vò triển khai
thực hiện.

20

×