Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.88 KB, 31 trang )

PHƯƠNG PHÁP PHÊ BÌNH VĂN HỌC
ĐỀ TÀI:
PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN
Nhóm 4
GV: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân
Dàn Bài
Click to add title in here
4
A. Khái quát
1. Quá trình hình thành của phê bình nữ quyền
1.1 Lịch sử phương đông và phương tây
1.2 Quan điểm về chính trị nữ quyền và luận điểm về bình đẳng
giới
1.3 Lí thuyết nữ quyền(vể giới tính, tính dục và dục tính)
2. Phê bình nữ quyền là gì ?
B. Nội dung
1. Quan điểm của một số nhà phê bình về phê bình nữ quyền
2. Phương pháp tiếp cận
3. Một số tác phẩm có thể áp dụng phương pháp này
4. Tác động của phê bình nữ quyền
5. Tổng kết
6. Tài liệu tham khảo
A. Khái Quát
1. Quá trình hình thành của phê bình nữ quyền
1.1 Lịch sử phương Đông và phương Tây
Suy ngẫm về nguồn gốc ra đời của phê bình văn học nữ
quyền, Ann Rosalind Jones viết: “có vẻ như giờ đây, đối với
tôi, thật rõ ràng rằng, trong giai đoạn đầu tiên… đặt trong
tổng thể của cả tiến trình này… Các nhà phê bình ban đầu đã
xem các nhân vật nữ trong những cuốn sách của các tác giả
nam giới giống như là cách chúng ta – những kẻ thuộc các tổ


chức nâng cao ý thức đang nhìn lẫn nhau, có nghĩa là nhìn họ
như là những người phụ nữ đang bị đặt trong hoàn cảnh bị áp
bức”.
1.1 Lịch sử phương Đông và phương Tây
Có mầm mống từ những năm đầu TK XX ở các nước
phương Tây => dần dần bị suy thoái => đến đầu TK XXI ở
Mỹ, hình thành.
Đối tượng nghiên cứu trọng tâm là phụ nữ.
Trào lưu nữ quyền:

ở phương Tây

ở phương Đông
1.1 Lịch sử phương Đông và phương Tây
Trong hoạt động sáng tác và nghiên cứu, phê bình văn học, nữ
quyền không chỉ là một ý thức chính trị mà còn là ý thức về giới
nữ từ góc độ văn hóa, lịch sử, xã hội, tôn giáo… Bên cạnh đó, với
việc xác lập và phân định các khái niệm để định tính đặc trưng ý
thức nữ quyền của văn học nữ, có thể thấy rằng một tác phẩm, một
trào lưu, một giai đoạn văn học có ý thức nữ quyền hay không
không hoàn toàn phụ thuộc vào sự tồn tại hay không tồn tại ý thức
nữ quyền của nhà văn khi sáng tác tác phẩm, mà ý thức này còn
nằm trong nội tại bản thân tác phẩm và tồn tại từ góc nhìn của Phê
bình văn học Nữ quyền (Feminist Literary Criticism)như một
phương thức tiếp nhận văn học.
1.2 Quan điểm về chính trị nữ quyền và luận
điểm về bình đẳng giới
Trong cuốn Le deuxième sexe, xuất bản lần đầu năm 1949,
Beauvoir đã phê phán gay gắt là nền văn hoá phụ hệ đã đẩy phụ nữ
ra vị trí ngoài lề của xã hội cũng như của văn học nghệ thuật.

Năm 1963 , một bộ sách đôi đã ra đời, châm ngòi cho cuộc thảo
luận công khai về những gì từng được gọi là “vấn đề phụ nữ”
(woman question). Bản báo cáo của Uỷ ban đặc trách về tình trạng
phụ nữ: Phụ nữ Mỹ (American Women), do Margaret Mead và
Frances Balgley Kaplan làm chủ bút.
Song song đó là tác phẩm Sự huyền bí của tính nữ (The Feminine
Mystique) của Betty Friedan , đã vạch trần hệ tư tưởng về đời sống
gia đình.

1.2 Quan điểm về chính trị nữ quyền và luận điểm
về bình đẳng giới
Nhượng bộ cho cuộc vận động hành lang dữ dội ấy của phụ
nữ, Quốc Hội đã đưa ra quyết định coi phân biệt giới tính là một
trong những kiểu phân biệt đối xử bị nghiêm cấm, thể hiện qua
Đạo luật lương bổng đồng đều năm 1963 và Đạo luật về quyền
công dân năm 1964.
Tổ chức Phụ nữ Quốc gia (NOW) được thành lập bởi 28 phụ
nữ năm 1966 do Friedan làm chủ tịch.

Năm 1968, trong cuốn Sex and Gender: On the Development
of Masculinity and Femininity, Robert Stoller phân biệt hai khái
niệm giống (sex) và giới tính (gender).
1.2 Quan điểm về chính trị nữ quyền và luận
điểm về bình đẳng giới
Theo Barbara Johnson, vấn đề giới tính thực chất là vấn đề
ngôn ngữ; theo Dale Spender, cái ngôn ngữ chúng ta đang sử
dụng hiện nay vốn là ngôn ngữ do nam giới tạo ra:
bà gọi đó là “man-made language”; theo Judith Butler, cả
giống lẫn giới tính đều có tính chất trình diễn (performance),
sản phẩm của một ma trận tính dục dị giới (heterosexual

matrix); và theo Hélène Cixous, khái niệm “Từ tâm luận”
(logocentrism), vốn được xem là nền tảng của văn minh Tây
phương, gắn liền chặt chẽ với chủ nghĩa duy dương vật
(phallocentrism), ở đó, nam giới luôn luôn đóng vai trò thống
trị.
1.3 Lí thuyết nữ quyền: Giới tính, Tính dục và
Dục tính
Hiện nay, bình đẳng giới đang được triển khai ở nhiều nước
trên thế giới. Họ đòi quyền bình đẳng cho mình về mọi mặt
như chính trị,văn hóa, xã hội và cả trong đời sống văn học
nữa.

Giới tính (Gender)

Tính dục (Sex)

Dục tính (Sexuality)
1.3 Lí thuyết nữ quyền: Giới tính, Tính dục và
Dục tính
Như vậy ba khái niệm trên có thể nói là tiêu biểu trong sự
giao thoa giữa nam- nữ, đàn ông- đàn bà, đồng tính- dị tính,
nó trở thành những khái niệm mang tính liên kết chặt chẽ với
nhau.
Nhưng hiện nay, việc xuất hiện giới tính thứ ba đã làm cho
những khái niệm này dần bị sai lệch và không còn là thước đo
chuẩn mực chỉ có ở trong hai giới nữa mà nó đã biến đổi và
không hoàn toàn thuộc về giới nào cả.
2. Phê bình nữ quyền là gì?
Phê bình nữ quyền là môn thuộc trường phái phê bình văn học
bắt nguồn từ phong trào chính trị xã hội đấu tranh cho quyền

bình đẳng của phụ nữ, phát triển mạnh mẽ vào thế kỉ XX, chủ
trương xác lập một nền mỹ học, lý luận văn học và sáng tác văn
học dành riêng cho giới nữ.
B. Nội Dung
1. Quan điểm của một số nhà phê bình về phê
bình nữ quyền
Phê bình nữ quyền trải qua hai giai đoạn: hiện đại và hậu hiện
đại .

Giai đoạn hiện đại (trước 70):
Virginia woolf (1882-1970)
Simone de Beauvoir (1908 – 1986)
Robert stoller: (1925-1992)
Betty friedan (1921-2006)
Elaine showalter: (1941)
Judith butler: (1956)
Annis pratt
2. Phương Pháp tiếp cận

Chọn văn bản

Chú ý tác giả

Khảo sát nhân vật

Khảo sát điểm nhìn

Khảo sát hệ chủ đề

Phân tích diễn ngôn

3. Một số tác phẩm có thể áp dụng phương
pháp này

Trên thế giới
Xuất hiện hai nền phê bình nữ quyền lớn đó là phê bình
nữ quyền Anh-Mỹ và phê bình nữ quyền Pháp.
Tác phẩm A room of one is own của nhà
văn Virginia Woolf ra đời năm 1929
được thừa nhận và được xem như tác
phẩm mở đường cho tư tưởng nữ quyền
ở Anh- Mỹ đương đại.
3. Một số tác phẩm có thể áp dụng phương
pháp này
Tác phẩm Thinking about women của
nhà văn Mary Elellmann ra đời năm
1968 bà đề xuất ý tưởng về “các
phương thức” của lối viết , bất kể giới
tính của nhà văn .
3. Một số tác phẩm có thể áp dụng phương
pháp này

Ở Việt Nam
Cũng có xuất hiện nhiều tác phẩm mang khuynh
hướng nữ quyền tuy chưa thực sự mạnh mẻ và mang
nặng chính trị như phương tây song nó cũng góp phần
vào tư tưởng nữ quyền của nước ta.
3. Một số tác phẩm có thể áp dụng phương
pháp này
Ngoài ra còn có các tác phẩm: Năm ngày của Phạm Thị
Hoài , Người đàn bà và chiếc bóng , Chiếc gương soi trên

tòa tháp của Nguyễn Huy Thiệp đều là những tác phẩm
nói đến nữ quyền khai thác ở góc độ giới tính, tuy nữ
quyền ở Việt Nam chưa thực sự nổi bật như phương
Tây ,nó còn nhẹ nhàng và mới mẻ đối với chúng ta song
nó cũng mở đầu cho sự đấu tranh cho quyền lợi của phụ
nữ sau này.
3. Một số tác phẩm có thể áp dụng phương
pháp này

×