Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

BÀI TIÊU LUẬN-ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC KHI XỬ DỤNG ẢNH HÀNG KHÔNG ĐỘ PHÂN GIẢI CAO THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.82 KB, 29 trang )

Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bản đồ địa chính là tài liệu quan trọng không thể thiếu được trong sự nghiệp phát
triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng của Quốc gia, đồng thời là tài liệu làm bản
đồ nền cho việc xây dựng hệ thống bản đồ chuyên đề và được sử dụng làm nguồn để
xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu không gian cho vùng, lãnh thổ, quốc gia v.v… Bản đồ
địa chính sau một thời gian sử dụng thông tin trên bản đồ không còn phù hợp so với
thực tế, không phản ánh đúng hiện trạng trên bề mặt đất, hiện chỉnh bản đồ địa chính
là phương án được chọn để giải quyết vấn đề đó, việc hiện chỉnh bản đồ địa hình giúp
cho việc cập nhật thông tin nhanh chóng hơn, với chi phí thấp hơn so với thành lập
mới.
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ số đã ra đời với những bước
tiến nhảy vọt giúp cho việc lưu trữ cũng như cập nhật thông tin cho các loại bản đồ
nhanh chóng hơn và chính xác hơn, dữ liệu bản đồ được lưu dưới dạng file số trên các
băng từ (ổ cứng máy tính) hay đĩa CD, DVD và được thể hiện dưới dạng hình ảnh
thông qua màn hình máy tính, hay máy chiếu v.v…
Ở nước ta công nghệ viễn thám được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như:
nông lâm nghiệp (thành lập bản đồ cây trồng, thành lập bản đồ rừng, thành lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất), cập nhật và thành lập bản đồ, bảo vệ môi trường và phòng
chống thiên tai… Ưu thế của công nghệ viễn thám so với phương pháp truyền thống là
ảnh chụp phủ trên vùng rộng với chu kỳ lặp rất ngắn (tối đa 26 ngày tùy thuộc vệ tinh),
đối tượng được thể hiện trên ảnh rõ ràng (tùy thuộc vào độ phân giải ảnh). Thông
thường dữ liệu viễn thám sau khi xử lý sẽ được chuyển về dạng dữ liệu đồng nhất với
các dữ liệu sẵn có trong cơ sở dữ liệu bản đồ (khuôn dạng và tọa độ), từ đó có thể
chồng lớp chính xác Raster (ảnh viễn thám) với các lớp dữ liệu vector (đang được lưu
trữ và cần được cập nhật trên bản đồ), điều đó giúp tiết kiệm chi phí rất nhiều khi tích
hợp 2 công nghệ (công nghệ số và công nghệ viễn thám) trong việc cập nhật dữ liệu
không gian. Có thể nói rằng đây là phương pháp rẻ và nhanh nhất để thu được thông
tin mới nhất trong một khu vực rộng lớn.
Xuất phát từ thực tế đó, Tỉnh Long An, một trong những Tỉnh thành đang thực hiện dự
án “Đánh giá độ chính xác khi sử dụng ảnh hàng không độ phân giải cao thành lập


bản đồ địa chính”, cùng sự chấp thuận của Thầy Phan Văn Tuấn Ứng dụng Công nghệ
Viễn thám nên em quyết định thực hiện đề tài: Đánh giá độ chính xác khi sử dụng ảnh
hàng không độ phân giải cao thành lập bản đồ địa chính. bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 khu
vực xã An Lục Long, huyện Châu Thành, tỉnh Long An.
Thời gian thực hiện đề tài: từ ngày 05/05/2014 đến ngày 09/06/2014.
Trang 1
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CƠ SỞ 2-TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TIỂU LUẬN
XÂY DỰNG BẢN ĐỒ SỐ
Chuyên đề:
ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC KHI XỬ DỤNG ẢNH HÀNG KHÔNG ĐỘ
PHÂN GIẢI CAO THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH
Học viên :
Trần Văn Hùng (NT) Lê Hoàng Phong
Trần Văn Dũng Nguyễn Công Tuấn
Võ Nhật Trường Lê Đình Tuân
Nguyễn Trường Hùng Đinh Khắc Tài
Nguyễn Đức Đạo Trương Thị Ngọc Oanh
Võ Ngọc Lợi Nguyễn Hồng Sơn
Nguyễn Công Chí Đoàn Kim Quyên
Nguyễn Thanh Tùng Lê Thị Kim Anh
Nguyễn Đình Xuân Phong
GV :
Phan Văn Tuấn
Lớp : K5A- Xuyên Mộc
Niên khóa : 2011-2015
Tháng 06/2014
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bản đồ địa chính là tài liệu quan trọng không thể thiếu được trong sự nghiệp phát
triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng của Quốc gia, đồng thời là tài liệu làm bản
đồ nền cho việc xây dựng hệ thống bản đồ chuyên đề và được sử dụng làm nguồn để
xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu không gian cho vùng, lãnh thổ, quốc gia v.v… Bản đồ
địa chính sau một thời gian sử dụng thông tin trên bản đồ không còn phù hợp so với
thực tế, không phản ánh đúng hiện trạng trên bề mặt đất, hiện chỉnh bản đồ địa chính
là phương án được chọn để giải quyết vấn đề đó, việc hiện chỉnh bản đồ địa hình giúp
cho việc cập nhật thông tin nhanh chóng hơn, với chi phí thấp hơn so với thành lập
mới.
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ số đã ra đời với những bước
tiến nhảy vọt giúp cho việc lưu trữ cũng như cập nhật thông tin cho các loại bản đồ
nhanh chóng hơn và chính xác hơn, dữ liệu bản đồ được lưu dưới dạng file số trên các
băng từ (ổ cứng máy tính) hay đĩa CD, DVD và được thể hiện dưới dạng hình ảnh
thông qua màn hình máy tính, hay máy chiếu v.v…
Ở nước ta công nghệ viễn thám được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như:
nông lâm nghiệp (thành lập bản đồ cây trồng, thành lập bản đồ rừng, thành lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất), cập nhật và thành lập bản đồ, bảo vệ môi trường và phòng
chống thiên tai… Ưu thế của công nghệ viễn thám so với phương pháp truyền thống là
ảnh chụp phủ trên vùng rộng với chu kỳ lặp rất ngắn (tối đa 26 ngày tùy thuộc vệ tinh),
đối tượng được thể hiện trên ảnh rõ ràng (tùy thuộc vào độ phân giải ảnh). Thông
thường dữ liệu viễn thám sau khi xử lý sẽ được chuyển về dạng dữ liệu đồng nhất với
các dữ liệu sẵn có trong cơ sở dữ liệu bản đồ (khuôn dạng và tọa độ), từ đó có thể
chồng lớp chính xác Raster (ảnh viễn thám) với các lớp dữ liệu vector (đang được lưu
trữ và cần được cập nhật trên bản đồ), điều đó giúp tiết kiệm chi phí rất nhiều khi tích
hợp 2 công nghệ (công nghệ số và công nghệ viễn thám) trong việc cập nhật dữ liệu
không gian. Có thể nói rằng đây là phương pháp rẻ và nhanh nhất để thu được thông
tin mới nhất trong một khu vực rộng lớn.
Xuất phát từ thực tế đó, Tỉnh Long An, một trong những Tỉnh thành đang thực hiện dự
án “Đánh giá độ chính xác khi sử dụng ảnh hàng không độ phân giải cao thành lập

bản đồ địa chính”, cùng sự chấp thuận của Thầy Phan Văn Tuấn Ứng dụng Công nghệ
Viễn thám nên em quyết định thực hiện đề tài: Đánh giá độ chính xác khi sử dụng ảnh
hàng không độ phân giải cao thành lập bản đồ địa chính. bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 khu
vực xã An Lục Long, huyện Châu Thành, tỉnh Long An.
Thời gian thực hiện đề tài: từ ngày 05/05/2014 đến ngày 09/06/2014.
Trang 2
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
Phần I :
MICROSTATION
GIỚI THIỆU HỆ THỐNG PHẦN MỀM
MICROSTATION VÀ MAPPING
OFFICE
Khái niện về phần mềm được dùng để số hóa, biên tập các bản đồ số từ bản
đồ
giấy bao gồm : Microstation, IRASB, GEOVEC MSFC, MRFCLEAN,
MRFFLAG.
1. Micr o

s t

ati o

n :
Microstation là phần mềm hỗ trợ thiết kế và là môi trường đồ họa rất mạnh
cho phép xây
dựng,

quản
lý các đối tượng đồ họa thể hiện các yếu tố bản đồ.
Microstation còn được sử dụng để làm nền cho

các
ứng dụng khác như Geovec,
IrasB, MSFC, MrFclean, Mrfflag chạy trên
đó.
Các công cụ của Microsation được sử dụng để số hóa các đối tượng trên
nền
ảnh(raster), chỉnh sửa, biên tập dữ liệu và trình bày bản
đồ.
Microstation còn cung cấp công cụ nhập, xuất dự liệu đồ họa từ các phần
mềm khác nhau qua
các
file *.DXF,
*.DWG.
2. IrasB
IrasB là phần mềm hiển thị biên tập dữ liệu từ raster dưới dạng các ảnh
đen trắng (Black and
white
Image) và được hcạy trên nền Microstation. Mặc dù
dữ liệu IrasB và Microstation được thể hiện trên
cùng
một màn hình nhưng nó
hoàn toàn độc lập với nhau. Nghĩa là sự thay đổi dự liệu phần này không làm
ảnh
hưởng đến dữ liệu phần
kia.
Ngoài việc thể hiện các files ảnh bản đồ phục vụ quá trình số hoá trên ản,
công cụ warp của
IrasB
được sử dụng dùng để nắn các file ảnh raster từ tọa độ hành
cột của các pixcel về tọa độ thực của bản

đồ.
3. Ge o

vec :
Geovec là phần mềm chạy trên nền Microstation cung cấp các công cụ số
hóa bán tự động,
các
đối tượng trên nền ảnh đen trắng (binary) với định
dạng của Intergraph. Mỗi một đối tượng số hóa
bằng
geovec phải được định
nghĩa trước các thông số đồ họa về màu sắc, lớp thông tin, khi có đối tượng
này
được
gọi là Feture. Mỗi một feture có một tên và mã số
riêng.
Trong quá trình số hóa, Geovec sử dụng nhiều để số hóa các yếu tố
dạng
đường.
4. MSFC
MSFC (MicroStation Feature Collection) Modul cho phép dùng để khai báo
và đặt các đặc tính
đồ
họa cho các lớp thông tin khác nhau của bản đồ phục vụ
cho quá trình số hóa. đặc biệt là quá trình số
hóa
trong Geovec. Ngoài ra MSFC
còn cung cấp một loạt các công cụ số hóa bản đồ trên nền MicroStation.
MFSC
Trang 3

Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
được sử dụng
:
Để tạo bảng phân lớp và định nghĩa các thuộc tính đồ họa cho đối
tượng. Quản lý các
đối
tượng cho quá trình số
hóa.
Lọc điểm và làm trơn đường đối với các đối tượng đường riêng
lẻ.
5. MRC F LEAN
MRFCLEAN được viết bằng MDI (MicroStation Development Language)
và chạy trên
nền
Micostation. MRCLEAN dùng để
:
Kiểm tra lỗi tự động, nhận diện và đánh dấu vị trí các điểm cuối tự do bằng
một ký hiệu (chữ D, X,
S).
Xóa những đường, những điểm trùng
nhau.
Cắt : tách một đường thành 2 đường tại giao điểm với đường
khác.
Tự động loại bỏ cá đường thừa có độ dài nhỏ hơn Dangle_factornhân
với
Tolerence.
6. MRFFLAG
MRFFLAG được thiết kế tương hợp với MRFClean, dùng để tự động hiển
thị lên màn hình lần
lượt

các vị trí có lỗi mà MRFClean đã đánh dấu trước đó và
người dùng sẽ sử dụng các công cụ của
McroStation

để

sửa.
A. S

Ử DỤ

NG

CÁC CÔNG C

Ụ TRONG
MICROSTATION TRONG VIỆC TH

ÀNH LẬP

B Ả

N
ĐỒ

Đ Ị

A

CH Í


NH
Microstation là một phần mềm trợ giúp thiết kế và là môi trường đồ họa
rất mạnh cho phép
ta
thao tác, quản lý các đối tượng graphic thể hiện các đối
tượng trên bản đồ địa chính. Đối tượng đồ hoạ
được
phân lớp (theo level) và có
thuộc tính hiển thị tương úng với các đối tượng trên bản đồ. Các lớp thông
tin
chính của một bản đồ địa chính bao gồm
:

Ranh giới
thửa

Ranh giới các công trình xây dựng quan
trọng

Hệ thống thuỷ
văn

Hệ thống giao
thông

Địa
giới

Địa

danh

Các địa vật quan
trọng.
Các lớp thông tinh này được thể hiện bằng các loại đối tượng tương
ứng trong
Microstation

như:
Trang 4
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức

Đoạn thẳng (Line
)

Đường thẳng gấp khúc (Line String
)

Điểm (Point, Cell
)

Vùng (Shape, Complex Shape
)

Ghi chú, chú thích (text
)
Quy trình cơ bản khi tạo một đối tượng của bản đồ địa chính
:

Xác định lớp thông tin thể hiện đối tượng cần

tạo

Khai báo các thuộc tính hiển thị đối tượng (lực nét, kiểu đường,
màu )

Sử dụng các công cụ vẽ trong Mstn để tạo đối
tượng

Sử dụng các công sửa chữa trong Mstn để sửa chữa đối tượng nếu
cần
 Phân mảnh và đặt phiên hiệu mảnh bản đồ địa hình:
Hình I.1 Sơ đồ phân mảnh bản đồ hệ tọa độ quốc gia VN-2000
1
I.1.1. Cơ sở pháp lý
1
Giáo Trình Trắc Địa – TS.Nguyễn Văn Tân – Năm 2006 – tr.18.
Trang 5
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
−Thiết kế kỹ thuật và dự toán “Hiện chỉnh bản đồ địa hình bằng ảnh vệ tinh tỷ lệ
1:10000, 1:25000 và 1:50000 khu vực Bắc Bộ, ven biển Trung Bộ và Đông Nam Bộ”
được Bộ Tài Nguyên & Môi Trường phê duyệt theo quyết định số 1726/QĐ-BTNMT
ngày 21 tháng 11 năm 2006.
−Quy trình hiện chỉnh bản đồ địa hình bằng ảnh vệ tinh do Tổng Cục Địa Chính
(nay là Bộ Tài Nguyên & Môi Trường) ban hành năm 2002.
−Quy phạm hiện chỉnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10000, 1:20000, 1:50000 do Cục
Đo Đạc và Bản Đồ Nhà Nước (nay là Bộ Tài Nguyên & Môi Trường) ban hành năm
1989.
−Quy phạm thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000, 1:10
000 và 1:25 000 (phần ngoài trời và phần trong nhà) do Cục Đo Đạc và Bản Đồ Nhà
Nước (nay là Bộ Tài Nguyên & Môi Trường) ban hành năm 1990.

−Ký hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10 000, 1:25 000 do Tổng Cục Địa Chính (nay
là Bộ Tài Nguyên & Môi Trường) ban hành năm 1995.
−Quyết định số 83/QĐ-TTCP ngày 12 tháng 7 năm 2000 của Thủ Tướng Chính
Phủ về sử dụng hệ quy chiếu và hệ toạ độ Quốc gia VN2000.
−Thông tư số 973/2001/TT-TCĐC ngày 20 tháng 06 năm 2001 của Tổng Cục
Địa Chính (nay là Bộ Tài Nguyên & Môi Trường) về việc hướng dẫn áp dụng hệ quy
chiếu và hệ toạ độ Quốc gia VN2000.
−Thông tư số 02/2007 TT-BTMT của Bộ Tài Nguyên & Môi Trường ký ngày 12
tháng 02 năm 2007 hướng dẫn kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu công trình, sản
phẩm đo đạc và bản đồ.
I.1.2. Cơ sở thực tiễn
Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu thông tin về các vấn đề liên
quan đến điều tra nghiên cứu cơ bản, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi
trường, thiên tai…là một điều tất yếu. Công nghệ viễn thám có khả năng cung cấp
nguồn thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác…đáp ứng yêu cầu trong công tác thành lập
bản đồ đặc biệt là trong công tác hiên chỉnh bản đồ địa hình quốc gia tỷ lệ 1:25000.
I.2. Khái quát địa bàn nghiên cứu:
I.2.1. Điều kiện tự nhiên
1.
Diện tích: 6.856 km
2
2.
Vị trí địa lý:
Tỉnh Long An tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh về phía Đông, giáp
với Vương Quốc Campuchia về phía Bắc, giáp với tỉnh Đồng Tháp về phía Tây và
giáp tỉnh Tiền Giang về phía Nam.
Diện tích tự nhiên của toàn tỉnh là 449.194,49 ha, dân số 1.542.606 (theo số liệu
dân số tính đến tháng 5 năm 2013). Tọa độ địa lý : 105
0
30' 30'' đến 106

0
47' 02'' kinh độ
Đông và 10
0
23' 40'' đến 11
0
02' 00'' vĩ độ Bắc.
Tỉnh Long An có 15 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm các huyện: Đức Huệ,
Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc, Thủ Thừa, Tân Trụ, Châu Thành, Thạnh
Hóa, Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng, thị xã Kiến Tường và thành phố
Tân An; có 192 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 166 xã, 12 phường và 14 thị trấn.
3.
Địa hình:
Trang 6
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
Địa hình vùng lãnh thổ tỉnh Long An có thể xếp vào loại cao nguyên ở phía bắc
và Đông Bắc, dạng địa hình đồi, thấp dần về phía Tây và Tây Nam.
− Tổng diện tích tự nhiên: 685.735 ha
− Đất nông nghiệp: 470.000 ha.
− Đất ở: 251 ha.
− Đất lâm nghiệp 170.000 ha.
− Đất chuyên dùng và đất chưa sử dụng 45.484 ha.
2. Địa hình, địa mạo:
- Đặc điểm địa hình xã An Lục Long cũng là đặc điểm chung của địa hình thị xã
Tân An. Tại đây, địa hình được bồi đắp liên tục và đều đặn dẫn đến sự tạo thành đồng
bằng có bề mặt phẳng và nằm ngang khá điển hình.
- Khu vực xã An Lục Longthuộc vùng đất cao trung bình của huyện Châu Thành.
Cao độ biến đổi từ 0,5 – 1,2m.
+ Độ cao max: +1,2m
+ Độ cao min: +0,5m

+ Độ cao trung bình: +0,7m
Hầu hết phần đất không bị ngập úng, rải rác có những điểm trũng hẹp mang tính
cục bộ ngập nước về mùa mưa phân bố ven các sông rạch.
Trang 7
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
3. Khí hậu:
Xã An Vĩnh Ngãi nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, ít gió bão
lớn, nền nhiệt độ cao và ổn định. Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt.
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11.
- Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
4. Cảnh quan và môi trường:
- Cảnh quan của xã An Lục Long mang nét chung của cảnh quan đô thị đồng
bằng Nam Bộ đang trong quá trình đô thị hóa, chuyển dần từ canh tác lúa nước sang
cuộc sống mang dáng dấp của đô thị với nhiều thành phần và nhiều ngành kinh tế khác
nhau. quá trình phát triển sẽ phát sinh nhiều vấn đề về môi trường sinh thái. Ở xã An
Lục Long, tuy chưa có biểu hiện gì về môi trường sinh thái nhưng cần lưu ý đến chất
thải sinh hoạt, phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật, chất thảy trong chăn nuôi.
Điều kiện kinh tế - xã hội
1. Thực trạng phát triển kinh tế:
Xã An Lục Long nằm ở phía Đông Nam thị xã Tân An có tổng diện tích tự
nhiên 681.03ha, dân số năm 2008 là 4.888 người, mật độ dân số 697,9 người/km
2
.
- Về mặt hành chính, xã có 3 ấp với 1.071 hộ.
- Hiện tại, cơ cấu kinh tế xã An Lục Long chủ yếu là nông nghiệp, người dân
sống bằng nông nghiệp là chính. Ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ có phát triển
nhưng còn nhỏ lẻ, chưa tương xứng với một xã ven đô.
a. Ngành nông nghiệp:
Nông nghiệp đã và sẽ là ngành kinh tế quan trọng nhất ở xã An Lục Long.
- Về trồng trọt: cây lúa vẩn là cây trồng chủ đạo với năng suất 5,5 -6,0 tạ/ha/vụ

(2008). Sản lượng lúa năm 2008 đạt 2.447,5 tấn. Năng suất, sản lượng lúa ở xã An
Vĩnh Ngãi không ổn định do tác động của thời tiết.
Hiện nay, nông dân trong xã đã áp dụng những tiến bộ KH – KT trong trồng trọt
như đưa giống mới năng suất cao, ổn định, chống được sâu, bệnh và có giá trị xuất
khẩu.
- Về chăn nuôi: Đây là phân ngành quan trọng thứ 2 sau trồng trọt. Năm 2013,
toàn xã có 4.436 con heo, 506 con bò, 12 con dê và 89.404 con gà, vịt. Ngành chăn
nuôi đã cung cấp một lượng lớn thịt, trứng, giống cho địa phương và huyện.
- Về kinh tế vườn: Hiện nay hầu hết là vườn tạp không có ý nghĩa về kinh tế mà
chủ yếu là khai thác tự nhiên, tạo cảnh quan và tự cung tự cấp. Trong tương lai, đất
vườn sẽ thu hẹp lại do sự gia tăng dân số và đô thị hóa. Vì vậy, cần cải tạo vườn tạp
thành vườn chuyên canh để tăng giá trị kinh tế, tăng thu nhập cho nông dân.
b. Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp :
- Xã An Lục Long là một xã cửa ngỏ của tỉnh Long An và huyện Châu Thành
nhưng tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ lẻ, phát triển ở mức đơn giản. Hiện tại có 02 cơ
sở xay xát lúa, 01 xí nghiệp may, 02 xưởng cưa xẻ gổ, 03 xí nghiệp chế biến hạt điều.
Một số hộ chế biến lương thực bằng thủ công. Ngoài ra một bộ phận lao động trong xã
Trang 8
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
làm xây dựng và làm công nhân trong các xí nghiệp. Trong tương lai, phải tạo môi
trường để mở rộng ngành nghề, từng bước nâng cao tỷ trọng tiểu thủ công nghiệp
trong cơ cấu kinh tế của xã.
c. Ngành thương mại – dịch vụ:
- Xã An Lục Long là xã nông nghiệp, nằm trên trục đường Châu Thị Kim (Tỉnh
lộ 22 cũ) nhưng mức độ giao lưu nhỏ và không có điểm dừng nên thương mại – dịch
vụ phát triển chậm. Toàn xã có 50 hộ buôn bán hàng tạp hóa và dịch vụ ăn uống, giải
khát.
d. Đời sống dân cư:
- Trong nhưng năm đổi mới, khi bước sang nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ
chế thị trường, đời sống dân cư trong xã không ngừng được cải thiện. Tỷ lệ hộ khá

toàn xã chiếm 50%, hộ trung bình chiếm 42% và hộ nghèo chiếm 8%.
- Toàn xã có 100% số hộ có phương tiện nghe nhìn, 100% số hộ có xe máy, 99%
số hộ dùng nước sạch và 100% số hộ sử dụng điện.
I.4.2. Tình hình quản lý thông tin đất đai trên địa bàn nghiên cứu
- Đến ngày 01/01/2009, toàn xã đã hoàn thành việc thống kê, kiểm kê đất đai
theo hướng dẫn thông tư 08/2006/TT–BTNMT.
- Công tác đăng kí cấp GCNQSDĐ đã đạt được thành quả khá quan trọng. Trong
các năm qua, toàn xã có 4.050 thửa đất, trong đó có 2.490 đã được cấp GCNQSDĐ.
Điều này đã phản ánh được tình hình giao đất, quản lý, sử dụng đất ở địa phương khá
hoàn chỉnh và hợp lý. Trang bị phương tiện làm việc và lưu trữ bản đồ và hồ sơ địa
chính số không có, bản đồ số chủ yếu lưu trữ ở thị xã.
Nội dung nghiên cứu, phương pháp và quy trình thực hiện
I.2.2. Nội dung nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu việc sử dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao, phục vụ cho công
tác hiện chỉnh bản đồ địa chính tỉ lệ 1:2000 thuộc khu vực xã An Lục Long, huyện
Châu Thành, tỉnh Long An. Nội dung nghiên cứu của đề tài được thể hiện qua các
bước sau:
1. Thành lập bình đồ ảnh vệ tinh.
2. Lập bản gốc chỉnh sửa.
3. Điều vẽ ảnh vệ tinh.
4. Số hóa bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstation.
5. Kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm và giao nộp thành quả.
I.2.3. Phương pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu đề tài em đã sử dụng các phương pháp sau:
− Phương pháp số kết hợp với phương pháp tương tự: Khi thành lập bình đồ
ảnh vệ tinh thực hiện bằng phương pháp số, khâu điều vẽ, chỉnh sửa bản góc hiện
chỉnh thực hiện bằng phương pháp truyền thống (bằng mắt và bằng tay).
− Phương pháp trắc GPS: sử dụng máy đo GPS có độ chính xác cao để đo
điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp.
Trang 9

Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
− Phương pháp bản đồ: là phương pháp thể hiện kết quả nghiên cứu, nội dung
nghiên cứu không bằng bản đồ nhằm phản ánh và minh họa kết quả nghiên cứu.
− Phương pháp viễn thám: ứng dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao để phục vụ
cho công tác hiện chỉnh bản đồ địa chính
− Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của các chuyên gia, người có
kinh nghiệm, hiểu biết về địa bàn nghiên cứu cũng như trong lĩnh vực dùng ảnh vệ
tinh hiện chỉnh bản đồ địa hình.
− Phương pháp ứng dụng công nghệ tin học: ứng dụng các phần mềm tin học
chuyên ngành để phục vụ cho công tác hiên chỉnh bản đồ địa chính.
I.2.4. Phương tiện nghiên cứu:
− Hệ thống máy tính: Pentium(R) 4 CPU 3.00GHz, 2.0 GHz of RAM, 256
MB of VGA, 17’’ monitor, keyboard, mouse.
Khái quát phần mềm dùng trong nghiên cứu:
Mapping office gồm năm phần mềm ứng dụng được tích hợp trong một môi
trường thống nhất, phục vụ cho việc thu thập và duy trì dữ liệu, các phần mềm thành
phần đó là:
+ MicroStation SE là môi trường đồ hoạ cao cấp làm nền để chạy các phần
mềm ứng dụng còn lại của mapping office. Các công cụ làm việc với đối tượng đồ hoạ
trong MicroStation rất đầy đủ và mạnh, giúp thao tác với dữ liệu đồ hoạ nhanh, đơn
giản, giao diện rất thuận tiện cho người sử dụng.
+ MGE-PC V.2 sử dụng cho việc thu thập, duy trì dữ liệu, tạo các bản đồ
chuyên đề, hỏi đáp, phân tích vùng và phân tích không gian. Cơ sở dữ liệu được xây
dựng trên nền ngôn ngữ hỏi đáp SQL. MGE-PC có thể chạy cùng các hệ quản trị cơ sở
dữ liệu phổ dụng khác như D-Base, FoxPro, hoặc các hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL
thông dụng khác trên thị trường.
+ I/RAS C cung cấp đầy đủ các chức năng phục vụ cho việc hiển thị và sử lý
ảnh hàng không, ảnh viễn thám thông qua máy quét ảnh hoặc đọc trực tiếp nếu là ảnh
số. I/RAS C cho phép người sử dụng cùng một lúc có thể kết hợp điều khiển và thao
tác với cả hai dạng dữ liệu raster và vector. Khả năng này rất tốt khi người sử dụng

tiến hành số hoá trên màn hình.
+ I/RAS B là hệ phần mềm hiển thị và biên tập dữ liệu raster (ảnh đen trắng -
black and white image), các công cụ trong I/RAS B sử dụng để làm sạch các ảnh được
quét vào từ tài liệu cũ, cập nhật các bản vẽ cũ bằng các thông tin mới, phục vụ cho
phần mềm vector hoá bán tự động I/GEOVEC chuyển đổi từ dữ liệu raster sang
vector. I/RAS B cũng cho phép người sử dụng đồng thời thao tác với cả hai dạng dữ
liệu raster và vector trong cùng một môi trường.
+ I/GEOVEC thực hiện việc chuyển đổi bán tự động dữ liệu raster (dạng
Binary) sang vector theo các đối tượng. Với công nghệ dượt đường bán tự động cao
cấp. I/GEOVEC giảm được rất nhiều thời gian cho quá trình sử lý chuyển đổi tài liệu
cũ sang dạng số. I/GEOVEC được thiết kế với giao diện người dùng rất thuận tiện.
Trang 10
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
Trong đó đề tài nghiên cứu chủ yếu dùng 3 trong 5 phần mềm tích hợp của
intergraph: MicroStation SE, I/RAS C, I/GEOVEC.
I.2.5. Quy trình hiện chỉnh bản đồ địa hình 1:2000
Công tác hiện chỉnh bản đồ địa hình bằng ảnh vệ tinh được tiến hành theo qua
trình tổng quát như sau:
Hình I.7 Sơ đồ quy trình hiện chỉnh bản đồ địa hình bằng ảnh vệ tinh.
Trang 11
Thành lập bình đồ ảnh vệ
tinh.
Công tác chuẩn bị và thiết kế.
Lập bản gốc chỉnh sửa.
Điều vẽ nội nghiệp.
Điều tra, khảo sát ngoại
nghiệp.
Chuyển vẽ và chỉnh sửa bản
gốc hiện chỉnh.
Số hóa bản đồ bằng phần

mềm Microstation.
Kiểm tra, nghiệm thu sản
phẩm và giao nộp kết quả.
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
PHẦN II
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
II.1. Thành lập bình đồ ảnh vệ tinh
Thành lập bình đồ ảnh vệ tinh thực hiện chủ yếu bằng phương pháp số, qui
trình gồm các bước :
1. Nhập ảnh số, quét ảnh tương tự.
2. Chọn điểm khống chế ảnh.
3. Nắn ảnh, ghép ảnh và cắt mảnh bình đồ ảnh.
4. Xử lí phổ và trình bày khung bình đồ ảnh.
5. In bình đồ ảnh.
II.1.2. Nhập dữ liệu ảnh số
Tư liệu ảnh vệ tinh dạng số được đăng nhập vào hệ thống xử lý ảnh số từ
CDROM hoặc từ ổ cứng máy tính. Ảnh vệ tinh dạng phim ảnh được quét, số hóa sau
đó mới nhập vào hệ thống xử lý ảnh số.
II.1.3. Chọn điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp
Điểm khống chế ảnh là các điểm phục vụ việc mô hình hóa ảnh vệ tinh. Điểm
khống chế ảnh được xác định bằng các phương pháp sau:
− Đo đạc ngoại nghiệp (dùng máy GPS hoặc máy toàn đạc điện tử).
− Xác định từ các bản đồ tỷ lệ lớn hơn tỷ lệ bản đồ thành lập.
− Xác định từ bản đồ địa hình cùng tỉ lệ.
− Xác định trực tiếp trên ảnh.
Yêu cầu vị trí điểm khống chế ảnh trên thực địa:
Điểm khống chế ảnh phải tồn tại ổn định ngoài thực địa trong thời gian thi công,
kiểm tra nghiệm thu, có hình ảnh rõ ràng trên ảnh, đảm bảo nhận biết được với độ
chính xác 0,5 Pixel, các điểm khống chế phải đóng cọc gỗ đảm bảo tồn tại trong thời
gian thực hiện công trình.

Điểm khống chế được chọn chủ yếu là điểm khống chế về mặt phẳng, đo vẽ
bằng ảnh lặp thể thì đây là các điểm khống chế mặt phẳng và độ cao kết hợp, nên chọn
những điểm rõ rệt trên ảnh hoặc giao chéo nhau như ngã ba, ngã tư đường, mương
hoặc các địa vật độc lập như giữa cầu, cống v.v…
Số lượng điểm khống chế:
Số lượng điểm khống chế phụ thuộc phương pháp mô hình hóa: mô hình hóa ảnh
vệ tinh theo mô hình vật lí cần xác định cho mỗi mô hình 7 đến 12 điểm khống chế
ảnh, mô hình hóa đa thức cần trên 12 điểm khống chế ảnh.
Điểm khống chế ảnh được vẽ bằng mực màu đỏ, tâm vòng tròn là lỗ chích
0,15mm trên ảnh đối với điểm chích tại thực địa. Mặt sau của ảnh ghi chú bằng nét chì
màu đen sơ đồ ghi chú điểm (vẽ phóng hình ảnh lên 2 đến 4 lần, nền sơ đồ phải tương
tự trên ảnh, ghi chú rõ số hiệu điểm, mô tả sự phân bố của điểm chích).
Trang 12
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
II.1.4. Nắn ảnh, ghép ảnh và cắt mảnh bình đồ ảnh
1. Nắn ảnh
Khi ảnh hưởng của chênh cao địa hình gây ra sai số dịch vị điểm ảnh không
lớn quá 0,3mm ở tỉ lệ bản đồ thành lập thì có thể áp dụng nắn ảnh theo mô hình đa
thức, khi giá trị định vị điểm ảnh lớn hơn 0.3mm ở tỷ lệ bình đồ ảnh thành lập thì phải
áp dụng phương pháp nắn ảnh có sử dụng mô hình số độ cao.
Nắn ảnh là quá trình sử lý mà thông qua đó ta gắn ảnh vào file vector. Thực
chất việc gắn kết này là việc ấn định hệ thống toạ độ của file vector vào toạ độ của
ảnh. Quá trình sử lý khi nắn ảnh có sử dụng các điểm khống chế mà ta đã thu thập để
tính toán cho một mô hình toán học chuyển đổi từ toạ độ ảnh sang hệ thống toạ độ của
file DGN. Lấy mẫu thường là một bước cần thiết trong quá trình nắn ảnh. Lấy mẫu là
việc xử lý mà thông qua đó các giá trị pixel của ảnh trên lưới mới được nội suy từ các
giá trị của các pixel gốc. Thủ tục lấy mẫu này là bắt buộc khi tiến hành quá trình nắn
ảnh sử dụng các mô hình chuyển đổi phi tuyến tính.
Mô hình chuyển đổi là các thuật toán thực sử dụng cho quá trình chuyển đổi
từ một hệ toạ độ nguồn sang một hệ thống toạ độ khác thông qua các điểm khống chế

đã biết toạ độ. I/RAS C cung cấp cho người dùng các mô hình chuyển đổi sau:
Helmert, Affine, Projective và Polynomial Equations.
+ Helmert: Là mô hình chuyển đổi tuyến tính có khả năng hiệu chỉnh được
sự xoay, sự dịch chuyển, tỷ lệ chiều dài trên hai trục x và y là một hằng số. Phép lấy
mẫu trong mô hình này là tuỳ chọn.
+ Affine: Là mô hình chuyển đổi tuyến tính có khả năng hiệu chỉnh sự xoay,
sự dịch chuyển nghiêng và tỷ lệ. Mô hình chuyển đổi này thường áp dụng cho các ảnh
viễn thám. Phép lấy mẫu trong mô hình này là tuỳ chọn.
+ Projective: Là mô hình chuyển đổi sẽ áp và gắn một hệ thống lưới không
song song vào một hệ lưới song song. Mô hình chuyển đổi này thường áp dụng cho
các ảnh hàng không. Phép lấy mẫu trong mô hình này là bắt buộc.
+ Polynomial Equations: Là mô hình chuyển đổi được xây dựng trên các
công thức toán học phức tạp. Mô hình chuyển đổi này ???c phân thành nhiều bậc khác
nhau trên cơ sở số mũ cao nhất của các đa thức chuyển đổi, bậc 2 (2nd order), bậc 3
(3rd order), bậc 4 (4th order), bậc 5 (5th order).
Các mô hình bậc cao khi áp dụng không chắc kết quả nắn tốt. Trong một số
trường hợp thì phép nắn bậc 3, 4, 5 lại không cho được kết quả nắn như mong muốn.
Mỗi thuật toán chuyển đổi của một mô hình khi áp dạng cho phép nắn cần
một số lượng các cặp điểm khống chế nhất định. Dưới đây liệt kê số lượng các cặp
điểm tối thiểu cần có tương ứng với mỗi mô hình.
Trang 13
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
Sử dụng phần mềm I/RAS C ta có thể tiến hành việc nắn ảnh nền vào hệ
thống toạ độ của file DGN trong môi trường đồ hoạ MicroStation. Quá trình nắn ảnh
được tiến hành qua các bước sau.
− Mở file DGN.
− Thu nhập các điểm khống chế đã biết toạ độ vào file DGN.
− Hiển thị ảnh.
− Lấy mẫu ảnh (nếu cần).
− Thực hiện phép nắn.

a. Mở file DGN.
• File DGN được mở trong môi trường MicroStation và được dùng để nắn
ảnh cần thoả mãn các yêu cầu sau:
+ File DGN được tạo trên cơ sở file SEED (hệ tọa độ) đã được khai báo
chuẩn về hệ thống toạ độ, phép chiếu bản đồ bằng modul phần mềm MGE-PC (fiel
SEED được tạo khi ta tạo mới một Project trong MGE-PC).
+ Toàn bộ các tham số khác như đơn vị đo độ dài, đo góc đơn vị đo trên
hệ toạ độ phẳng, toạ độ địa lý được khai báo rõ ràng và đầy đủ.
• Để khởi động môi trường làm việc, ta tìm cửa sổ I/RAS C (Common),
kích đúp biểu tượng I/RAS C. Môi trường đồ hoạ MicroStation tự động khởi động
trước làm nền cho Enter First Point.
• Trong cửa sổ MicroStation Manager ta mở file DGN (nếu nó đã tồn tại)
hoặc tạo file DGN mới trên cơ sở file SEED chuẩn đã khai báo.
b. Thu nhập điểm khống chế vào file DGN.
−Sau khi mở hoặc tạo mới, file DGN sẽ hiển thị trong cửa sổ MicroStation.
Trên màn hình sẽ có song song hai cửa sổ lệnh.
+ Cửa sổ lệnh MicroStation.
+ Cửa sổ lệnh I/RAS C.
− Sử dụng công cụ Place Point (tạo điểm) của MicroStation để nhập vào file
DGN các điểm khống chế đã biết toạ độ. Quá trình nhập các điểm khống chế được tiến
hành như sau:
+ Trong cửa sổ MicroStation chọn Element để xác định màu (Color) và kích
thước (Weight) cho điểm khống chế sẽ nhập.
+ Chọn công cụ Place Point trong thanh công cụ chính (Main) của
MicroStation.
+ Trong cửa sổ lệnh MicroStation xuất hiện dòng nhắc người dùng nhập vào
toạ độ các điểm khống chế. Trong dòng lệnh nhập giá trị toạ độ điểm khống chế (theo
đơn vị và định dạng toạ độ điểm như đã khai báo có thể là: xy=giá trị x, giá trị y), nhấn
<Enter> để xác định điểm vừa nhập toạ độ vào file DGN.
−Lần lượt tiến hành các bước trên với các điểm khống chế còn lại.

Trang 14
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
c. Hiển thị ảnh.
Trong cửa sổ lệnh I/RAS C vào thực đơn File chọn Open. Các bước mở ảnh
tiếp theo giống như các bước trong phần Hiển thị ảnh.
d. Nắn ảnh.
Sau khi đã có file DGN với đầy đủ các điểm khống chế cần thiết, ảnh cần nắn
đã được mở, tiến hành các bước tiếp theo:
 Chọn lệnh.
Trong thực đơn Geometry (cửa sổ lệnh I/RAS C), chọn Image to Map.
Sau khi chọn lệnh MicroStation sẽ tự động mở 4 của sổ sắp xếp cạnh nhau theo
thứ tự View1 góc cao bên phải, View4 góc thấp bên phải, View2 góc cao bên trái và
View3 góc thấp bên trái màn hình. Hai cửa sổ bên phải (View1, 4) hiển thị điểm
khống chế cần xác định trên ảnh raster, hai cửa sổ bên trái (View2, 3) hiển thị điểm
khống chế trong file vector.
 Thu nhận các điểm khống chế.
Trong quá trình thu nhận các điểm khống chế luôn quan sát các dòng nhắc xuất
hiện trong cửa sổ lệnh MicroStation.
- Trước hết, ta được nhắc chọn điểm khống chế tương đương - Approximate
Control Point (điểm khống chế trên file DGN). Nhấn phím Data của chuột trên vùng
lân cận có điểm khống chế trên View3.
- Sau khi nhấn trên View3 vùng lân cận chứa điểm khống chế được tự động
phóng to lên và hiển thị trên View2, đồng thời ta được nhắc xác định chính xác điểm
khống chế vector - Refined Control Point, ở đây ta có thể sử dụng các lệnh điều khiển
hiển thị (View Control) trong MicroStation để thu phóng tiện cho việc xác định điểm
khống chế vector. Sử dụng chế độ SNAP để bắt chính xác vào điểm khống chế trên
View2, nhấn phím Data của chuột để chấp nhận điểm vừa xác định.
- Cuối cùng ta được nhắc xác định điểm nắn trên ảnh tương ứng với điểm
khống chế vector trên file DGN - Approximate Input. Nhấn phím Data của chuột trên
View4 quanh vùng lân cận trên ảnh cần xác định điểm khống chế tương ứng, khu vực

lân cận được tự động phóng to và hiển thị trên View1. Sử dụng các lệnh hiển thị (View
Control) trong MicroStation phóng to khu vực ảnh chứa điểm nắn, xác định chính xác
vị trí điểm nắn và dùng phím Data của chuột để đặt điểm nắn trong View1.
Lặp lại thứ tự các bước trên cho các điểm khống chế còn lại.
Khi đã thu nhận đủ số lượng điểm khống chế tối thiểu cần cho một mô hình,
I/RAS C sẽ trợ giúp ta bằng cách tự động xác định vị trí các điểm nắn tiếp theo trên
ảnh sau khi ta đã xác định được điểm khống chế vector trên file DGN. Ta có thể chấp
nhận (nếu chính xác), hoặc loại bỏ để xác định lại vị trí điểm nắn trên ảnh mà I/RAS C
đã tự động đánh dấu. Trong quá trình làm việc tốt nhất ta nên xác định lại điểm nắn
trên ảnh bằng tay, điều này đảm bảo độ chính xác cho phép nắn, đồng thời bảo đảm
việc xác định các sai số chính xác hơn.
 Đánh giá sai số các điểm khống chế đã thu nhận.
Trong quá trình thu nhập các điểm khống chế I/RAS C sẽ tự động tính toán và
xác định các sai số xuất hiện khi xác định vị trí điểm khống chế, độ lệch giữa các cặp
điểm, toạ độ điểm trên ảnh cũng như trên file DGN
Trang 15
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
Trong các hộp thoại sẽ hiển thị có rất nhiều các thông số liên quan tới phép nắn,
ta cần đặc biệt quan tâm tới các thông số sau:
+ Toàn bộ các dạng sai số sau khi I/RAS C tính toán.
+ Các điểm khống chế có sai số quá lớn.
+ Mô hình chuyển đổi sử dụng khi nắn ảnh.
+ Khu vực ảnh tiến hành nắn.
e. Các hộp thoại xuất hiện trong quá trình nắn ảnh
 Hộp thoại Residuals.
Các thông số, nút lệnh, tuỳ chọn trong hộp thoại Residuals.
+ # Hiển thị số thứ tự điểm khống chế.
+ Type Hiển thị kiểu điểm khống chế.
+ X Hiển thị giá trị toạ độ X của điểm khống chế.
+ Y Hiển thị giá trị toạ độ Y của điểm khống chế.

+SSE(mu) Hiển thị sai số SSE cho các điểm khống chế được chọn.
+Std.Error Hiển thị sai số chuẩn cho tập hợp các điểm khống chế được chọn.
+ Model Nút tuỳ chọn xác định kiểu mô hình chuyển đổi sẽ sử dụng.
+ Delete Nút lệnh, khi chọn nút này sẽ xoá đi điểm khống chế được chọn.
+ File Nút lệnh mở hộp thoại Warp File, ta có thể lưu cất file chứa toạ
độ các điểm khống chế, lưu các thông tin nắn vào file báo cáo.
 Hộp thoại Warp File:
+ Coodinate File Hiển thị đường dẫn thư mục và tên file toạ độ. File này
chứa toạ độ của tập hợp các điểm khống chế đã thu nhập. Ta có thể nhập trực tiếp tên
file theo đường dẫn hoặc dùng nút Browse để chọn file.
+ Load Nút lệnh sử dụng để mở file toạ độ đã có.
+ Save Nút lệnh cho phép lưu cất file toạ độ hiện thời.
Trong quá trình nắn ảnh tốt nhất nên lưu lại file toạ độ của các điểm
khống chế.
+ Report File Hiển thị đường dẫn thư mục và tên của file báo cáo
(Report File). File này chứa toàn bộ các thông tin hiển thị trong hộp thoại Control
Points có mã định dạng ASCII. Ta có thể nhập trực tiếp tên file theo đường dẫn hoặc
dùng nút Browse để chọn file.
+ Save Nút lệnh lưu file báo cáo.
+ Close Nút lệnh đóng hộp thoại Warp File và quay trở về hộp
thoại Residuals.
Trang 16
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
+ Full Info Nút lệnh trong hộp thoại Residuals để mở hộp thoại
Control Points.
 Hộp thoại Control Points:
+ Number of Points Hiển thị tổng số các điểm khống chế đã thu nhập.
+ Degrees of Freedom Hiển thị số bậc tự do. Mỗi một mô hình chuyển đổi,
cần có một số lượng điểm khống chế tối thiểu. Mỗi cặp toạ độ thu nhập thêm ngoài số
lượng điểm tối thiểu cần thiết sẽ làm tăng thêm 2 bậc tự do.

+ Standard Error Hiển thị sai số chuẩn tính toán được cho một tập hợp các
điểm khống chế.
+ Model Nút tuỳ chọn sử dụng để xác định mô hình chuyển đổi sẽ
sử dụng.
+ # Hiển thị số thứ tự điểm khống chế.
+ Type Hiển thị kiểu điểm khống chế.
+ Control (mu)
X Hiển thị giá trị toạ độ X của điểm khống chế (tính
bằng đơn vị chính đã khai báo).
Y Hiển thị giá trị toạ độ Y của điểm khống chế (tính
bằng đơn vị chính đã khai báo).
+ Input (pixels)
X Hiển thị giá trị toạ độ X của điểm khống chế (tính
bằng pixels).
Y Hiển thị giá trị toạ độ Y của điểm khống chế (tính
bằng pixels).
+ Weights
X Hiển thị trọng số toạ độ X của điểm khống chế giá trị
mặc định là 1.000.
Y Hiển thị trọng số toạ độ Y của điểm khống chế giá trị
mặc định là 1.000.
+ Residuals (mu)
X Hiển thị sai số Residuals của điểm khống chế theo toạ
độ X.
Y Hiển thị sai số Residuals của điểm khống chế theo toạ
độ Y.
+ SSE Hiển thị sai số SSE (tính bằng đơn vị chính cho mỗi
điểm khống chế).
Trang 17
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức

+ X Weight Nhập giá trị trọng số mới thay cho toạ độ X.
+ Y Weight Nhập giá trị trọng số mới thay cho toạ độ Y.
+ Apply Weight Nút lệnh cho phép sửa đổi trong số điểm khống chế
theo giá trị mới nhập.
Delete Nút lệnh xoá đi điểm khống chế được chọn.
File Nút lệnh cho phép ta lưu hoặc mở file chứa toạ điểm khống chế.
Nó cũng cho ta lưu các thông tin nắn ảnh vào file báo cáo mã ASCII. Nút này cũng
thực hiện chức năng như nút lệnh File trong hộp thoại Residuals.
OK Nút lệnh trong hộp thoại Residuals để thực hiện lệnh nắn và mở
hộp thoại Image to Map.
 Hộp thoại Image to Map
Model Hiển thị mô hình chuyển đổi.
Resampling Hộp kiểm tra để xác định có lấy mẫu hay không
chỉ sử dụng cho 2 mô hình Helmert và Affine).
Hộp Resampling Method Chỉ định phương pháp lấy mẫu được sử dụng.
Hộp Sourse Chỉ định khu vực nắn ảnh.
- Entire Image Khi đánh dấu tuỳ chọn này, phép nắn sẽ
được áp dụng cho cả ảnh.
- Rectangle Khi đánh dấu tuỳ chọn này, I/RAS C sẽ yêu cầu ta
xác định khu vực nắn bằng cách đánh dấu 2 điểm, phép nắn sẽ được tiến hành trên một
khu vực đó.
Hộp Fill Color Chỉ định màu tô cho pixel.
- Pixel Size (mu) Xác định giá trị kích thước pixel cho ảnh sau
khi nắn.
- Input Image Hiển thị tên file ảnh sẽ nắn.
- Output Image Hiển thị tên file ảnh sau khi nắn. Mặc định, I/RAS
C sẽ lấy tên file ảnh gốc với phần mở rộng là ITM. Ta có thể thay đổi tên file ảnh sau
khi nắn.
OK Nút lệnh thực hiện lệnh Nắn.


Sản phẩm ảnh số nắn phải đạt độ chính xác cao hình học so với bản đồ cùng tỉ lệ
như sau:
≤ 0,4mm so với các địa vật rõ ràng, ≤ 0,6mm đối với các địa vật không rõ ràng,
sai số tiếp biên địa vật giữa các mảnh nắn phải ≤ 0,7mm ở vùng đồng bằng và 1,0mm
ở vùng núi.
Trường hợp mảnh bản đồ không nằm trọn trên một cảnh ảnh vệ tinh mà để phủ
kín nó phải dùng một số cảnh ảnh vệ tinh thì phải tiến hành ghép các cảnh ảnh vệ tinh
này.
2. Ghép ảnh- lệnh Merge
Trong quá trình số hoá trên ảnh, đôi khi ta cần phải ghép các ảnh lại với nhau,
lệnh Merge của I/RAS C được sử dụng để tạo ra một ảnh đơn từ 2 ảnh đôi. Hai ảnh
đơn để ghép cần thoả mãn các điều kiện sau.
Trang 18
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
+ Cùng kiểu (màu hoặc đen trắng).
+ Cùng hướng dòng quét.
Ta có thể dùng lệnh View Header để xem các đặc điểm này.
Hai ảnh đơn có thể khác nhau về tỷ lệ, kích thước pixel, hướng xoay trong
quá trình sử lý I/RAS C sẽ hiển thị các thông báo tình trạng cụ thể của ảnh.
Quá trình ghép ảnh được tiến hành qua các bước sau:
−Trong thực đơn Tools chọn lệnh Merge.
−Select Bottom Image - Chọn đáy ảnh, nhấn phím Data của chuột trên ảnh
chọn.
−Accept/Reject- Nhấn phím Data của chuột để chấp nhận việc chọn đáy ảnh
(phím Reset để loại bỏ).
−Select Top Image - Chọn đầu ảnh, nhấn phím Data của chuột trên ảnh chọn.
−Accept/Reject- Nhấn phím Data của chuột để chấp nhận việc chọn đầu ảnh
(phím Reset để loại bỏ).
−Nếu hai ảnh ghép khác nhau về tỷ lệ sẽ xuất hiện hộp thoại Merge Warning.
Bấm phím OK trong hộp thoại Merge Warning để tiếp tục việc ghép ảnh.

Bấm Cancel nếu muốn thoát khỏi lệnh Merge. Khi bấm phím OK xuất hiện hộp thoại
Merge.
−Nếu ta muốn tráo đầu và đáy ảnh bấm chọn nút Swap trong hộp thoại
Merge.
−Trong hộp text Output Image, ta nhập tên cho file ảnh sau khi ghép.
Sai số ghép mảnh trong nội bộ mảnh ≤ 1mm ở vùng đồng bằng trên tỷ lệ bản
đồ hiện chỉnh, ≤ 1,5mm ở vùng núi cao.
Tông màu hai bên vết ghép phải tương đối đồng đều, phải tiến hành dàn tông
màu trong hành lang 60 pixel xung quanh vết ghép.
Vết ghép không được đi qua các điểm khống chế, vết ghép phải đi qua các
điểm địa vật có sai số tiếp khớp nhỏ nhất, không được cắt theo địa vật hình tuyến,
thông thường góc kẹp giữa các vết ghép và địa vật hình tuyến ở trong khoảng từ 30
0
đến 150
0
.
Bình đồ ảnh được cắt mảnh phải theo danh pháp mảnh bản đồ, hình ảnh cắt
chờm ra ngoài khung tọa độ địa lý ít nhất 8mm ở tỉ lệ bản đồ thành lập.
Bình đồ ảnh sau khi ghép, cắt mảnh phải được kiểm tra.
II.1.5. Xử lý phổ và trình bày khung ảnh
Bình đồ ảnh vệ tinh sau khi được ghép cắt mảnh cần phải được xử lý phổ ở mức
độ hiển thị màn hình sau đó lưu ở dạng file ảnh số, để xử lý phổ áp dụng các phương
pháp dãn tuyến tính, điều chỉnh tương tác và các phương pháp khác, để nâng cao chất
lượng ảnh cần tiến hành một số công việc sau:
Chồng ghép ảnh phổ màu và toàn sắc (chồng ghép ảnh toàn sắc (P) độ phân giải
2,5m với ảnh đa phổ (XS) độ phân giải 10m đồng cảnh, bằng việc lấy ảnh XS tạo kích
thước Pixel 2,5x2,5m ).
Trang 19
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
Hình II.7 Ảnh vệ tinh sau khi sử dụng I/RAS C

Khung bình đồ phải được trình bày theo quy đinh chung đối với bình đồ ảnh.
Phần ghi chú ngoài khung phải gồm các thông tin sau:
II.2. Lập bản gốc chỉnh sửa
Đối với bản đồ tài liệu là loại bản đồ VN 2000, bản gốc chỉnh sửa là bản đồ số
và in ra giấy làm Maket biến đổi, đối với loại bản đồ tài liệu là loại bản đồ HN 72 ở
dạng số, thì khi lập bản gốc hiện chỉnh sẽ phải tiến hành chuyển đổi hệ quy chiếu và
phải ghép mảnh về VN 2000 và cũng được in ra giấy làm Maket biến đổi.
Bản gốc chỉnh sửa là bản đồ số mảnh 155575-9 DC9 thuộc hệ tọa độ VN 2000
và được in ra giấy làm Maket biến đổi:
 Chuyển vẽ các yếu tố địa giới
Biên giới quốc gia, địa giới hành chính.
Trên bản đồ phải thể hiện đầy đủ đường biên giới quốc gia, địa giới hành
chính các cấp theo đúng và thống nhất với các tài liệu pháp lý của nhà nước về biên
giới và địa giới hành chính. Trường hợp các cấp địa giới trùng nhau thì thể hiện địa
giới hành chính của cấp cao nhất.
 Ghi chú các thông số
Ghi chú địa danh và các ghi chú cần thiết khác
Ghi chú địa danh trên bản đồ thực hiện theo quy định của pháp luật,
trường hợp văn bản quy phạm pháp luật chưa quy định thì thực hiện theo các văn bản
quản lý hành chính của UBND cấp có thẩm quyền.
Trang 20
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
Ghi chú tên, ghi chú giải thích, ghi chú số liệu và các ghi chú khác trên
bản đồ thực hiện theo quy định của ký hiệu và quy định kỹ thuật số hóa bản đồ địa
hình tỉ lệ tương ứng.
II.1.6. Điều tra, khảo sát ngoại nghiệp
Điều vẽ ngoại nghiệp: (Có thể trước hoặc sau khi điều vẽ nội nghiệp)
+ Khảo sát tổng quan.
+ Kiểm tra kết quả điều vẽ nội nghiệp và điều vẽ bổ sung.
Điều vẽ ngoại nghiệp theo 2 phương án: điều vẽ theo tuyến và điều vẽ dày đặc;

điều vẽ mặt đất và điều vẽ máy bay.
Yêu cầu của điều vẽ theo tuyến:
Có thể giải đoán phần còn lại của ảnh sau khi kết thúc đợt khảo sát.
Các tuyến điều vẽ phải thuận tiện khi thi công, thường là theo các đường giao
thông.
Công tác thực địa có nhiệm vụ sau:
− Kiểm tra lại kết quả điều vẽ nội nghiệp, kết quả phân loại ảnh.
− Xác minh những đối tượng còn nghi vấn khi điều vẽ nội nghiệp.
− Điều vẽ những đối tượng bị che khuất bởi các đối tượng khác.
− Điều vẽ bổ sung những đối tượng mới xuất hiện sau khi chụp ảnh.
− Điều tra thông số của các đối tượng địa vật.
− Điều tra các thông số các địa vật quan trọng.
Trong kỹ thuật viễn thám, công tác thực địa quyết định 60- 70% độ chính xác
của kết quả điều vẽ và phân loại ảnh.
Kết quả điều vẽ ngoại nghiệp:
• Ghi chú tên, thuộc tính sông, suối, ao, hồ (hồ Suối Cam, Hồ Suối).
• Ghi chú tên cầu, đường, thuộc tính cầu, đường.
• Điều vẽ trường học, bệnh viện, trạm y tế xã.
• Điều vẽ chùa, nhà thờ và ghi chú tên chùa, nhà thờ.
• Điều vẽ kênh mương đắp cao.
• Điều vẽ đường dây điện và ghi chú thuộc tính.
• Điều vẽ tường rào và ghi chú tên các công trình kinh tế, xã hội.
II.2. Số hóa bản đồ địa hình bằng phần mềm Microstation, I/Geovec
Tạo file cơ sở cho bản đồ cần số hóa
Trang 21
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
1. Nắn ảnh
Bình đồ ảnh sau hiện chỉnh đem quét dưới dạng ảnh số (*.tif) và được nắn
chỉnh về đúng tọa độ, việc nắn chỉnh được thực hiện bằng phần mềm IRASC chạy trên
nền Microstation. Các bước thực hiện:

Bước 1: khởi động IRASC thông qua Micro Utilitiles/MDL
Application/IRASC

Hình II.19 Khởi động IRAC .
Bước 2: mở ảnh (File/Open chọn đường dẫn đến thư mục chứa ảnh) và khởi
động công cụ nắn ảnh Geomatry/Image to Map

Hình II.20 Khởi động công cụ nắn ảnh.
Trang 22
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
Bước 3: tiến hành nắn ảnh
Hình II.21 Vẽ theo ranh giới ảnh.
Sai số định vị 4 gốc khung bản đồ và nắn hình ảnh theo các điểm không chế tọa
độ trắc địa ≤2.5m; theo các điểm đối là mắt lưới km ≤3.75m. Sai số kích thước bản đồ
sau khi nắn so với kích thước lý thuyết về cạnh khung ≤5m, đường chéo ≤7.5m.
Ứng dụng modul MSFC (của I/Geovec) quản lý các đối tượng:
Quản lý các đối tượng (Manage Features) Sử dụng Feature Table Editor để tạo
các nhóm đối tượng và các đối tượng cụ thể, sao chép, xoá, khôi phục cả các đặc tính
cho chúng.
Khởi động MSFC
Trong môi trường MicroStation và I/RAS C đang được khởi động ta có thể kích
hoạt MSFC bằng hai cách sau:
- Trong dấu nhắc lệnh của cửa sổ lệnh MicroStation gõ dòng lệnh
MDL L MSFC.
- Hoặc trong thực đơn Utilities của cửa sổ lệnh MicroStation chọn MDL
Applications, xuất hiện hộp thoại MDL.
Trong khung Available Applications cột Task ID chọn MSFC. Bấm chọn nút
Load trong khung Available Applications để khởi động MSFC.
Sau khi MSFC khởi động sẽ có tên MSFC trong khung Loaded Applications
của hộp thoại MDL.

Trang 23
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
2. Số hoá tạo đối tượng theo ảnh nền (Place Feature)

Hình II.22 Nối hoàn chỉnh và tạo bản đồ số
a. Thủy hệ và các đối tượng liên quan:
Các sông suối và đường bờ nước phải được số hóa theo đúng hình ảnh đã
được quét. Các sông, kênh mương 1 nét cũng phải được số hóa liên tục, không đứt
đoạn. Mỗi một nhánh sông có tên riêng phải là đoạn riêng biệt, không số hóa các
nhánh sông có tên khác nhau liền thành 1 nét liên tục. Đường bờ sông 2 nét khi số hoá
phải vẽ liên tục không để ngắt quãng bởi các cầu phà như trên bản đồ giấy (khi ra
phim chế in sẽ biên tập lại). Những đoạn bờ sông, ao, hồ là đường giao thông hay đập
chắn nước, bờ dốc thì được số hóa thành các đối tượng tương ứng và được thể hiện
bằng các ký hiệu tương ứng.
Các sông, suối, kênh, mương vẽ một nét phải bắt liền vào hệ thống sông ngòi
vẽ 2 nét, tại các điểm bắt nối phải có điểm nút (vertex).
Nền sông vẽ nét đôi, ao hồ, các bãi cát chìm, đầm lầy là các vùng khép kín
đóng theo đường bờ nước. Trường hợp các vùng nước quá lớn hoặc quá phức tạp, thì
có thể chia chúng ra thành các vùng nhỏ liền kề nhau, nhưng không được chồng đè lên
nhau.
Ruộng nuôi tôm không trải tơ-ram như trên bản đồ giấy mà lồng (fill) màu lơ
7%.
Trang 24
Lớp K5A QLĐĐ Xuyên Mộc SVTH: Nhóm Châu Đức
b.Đường giao thông và các đối tượng liên quan:
Các đối tượng đường giao thông cùng một tính chất phải được số hóa liên tục,
không đứt đoạn, kể cả các đoạn đường qua sông nét đôi, qua cầu, qua các chữ ghi chú
hay chạy qua điểm dân cư và các địa vật độc lập khác (khi chế in sẽ phải thêm một số
thủ thuật để khắc phục những vấn đề này).
Chỗ giao nhau của các đường giao thông (ngã ba, ngã tư ) vẽ nửa theo tỉ lệ

được phép chồng đè ký hiệu đường, không phải tu chỉnh để đảm bảo tính liên tục của
đường. Tại các điểm này phải có các điểm nút (vertex).
Đường giao thông cũng như các địa vật hình tuyến khác không được trùng lên
đường bờ nước hoặc đường sông 1 nét. Trong trường hợp các ký hiệu đường này đi
quá gần sông, chúng được phép dịch chuyển sao cho cách sông hoặc đường bờ nước
0,2 mm trên bản đồ.
Các đường nét đôi nửa theo tỉ lệ phải được số hóa vào giữa tâm đường và phải
được biểu thị bằng linestyle, không được số hóa 2 lần theo mép đường hoặc dùng công
cụ offset element hoặc copy parallel để vẽ.
Các đường 2 nét vẽ theo tỉ lệ nếu 2 mép đường song song cách đều nhau thì
dùng công cụ multi-line để vẽ. Trường hợp 2 mép đường không song song cách đều
nhau và các ngã ba, ngã tư có độ rộng được thể hiện theo tỉ lệ trên bản đồ thì số hóa
theo các mép đường. Lòng đường là vùng khép kín đóng theo mép đường.
Các cầu thể hiện bằng ký hiệu nửa theo tỉ lệ dùng linestyle để biểu thị, còn
các cầu phi tỉ lệ dùng cell để biểu thị.
c. Dân cư và các đối tượng kinh tế, văn hóa, xã hội:
Khu dân cư được thể hiện theo tỉ lệ số các đường bao ngoài (tạo vùng sau) bắt
vào hệ thống giao thông, thủy hệ, số các nhà độc lập, các đối tượng kinh tế văn hóa xã
hội như: bưu điện, trạm xăng, bệnh viện v.v…
Các đường bao làng, nghĩa trang là hàng rào, tường vây v.v. phải số hóa vào
các lớp có nội dung tương ứng, không số hóa vào lớp riêng.
Đường dây điện các loại ngoài khu dân cư chạy liên tục dùng linestyle để biểu
thị, trong khu dân cư dùng cell để biểu thị ký hiệu cột vào những vị trí tương ứng.
d.Biên giới, địa giới hành chính các cấp, ranh giới (gọi chung là địa giới):
Các đường địa giới phải là những đường liên tục từ điểm giao nhau này đến
điểm giao nhau khác và phải đi theo đúng vị trí thực của đường địa giới, không vẽ qui
ước như trên bản đồ giấy. Ví dụ, khi đường địa giới trùng với sông 1 nét thì đoạn địa
giới đó phải trùng khít với sông 1 nét mà không vẽ chéo cánh sẻ dọc 2 bên sông như
trên bản đồ giấy (khi số hóa phải copy đoạn sông 1 nét đó sang lớp địa giới); nếu
đường địa giới chạy giữa sông vẽ 2 nét, thì đường địa giới được số hóa thành một

đường liền đi giữa sông (không đứt đoạn). Khi ra phim chế in offset, địa giới sẽ phải
biên tập lại theo qui định của bản đồ trên giấy
Trang 25

×