Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

BÀI TIỂU LUẬN-Sử dụng tảo làm sinh vật chỉ thị trong nghiên cứu đánh giá môi trường nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.77 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG
BÀI TIỂU LUẬN
CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
“Sử dụng tảo làm sinh vật chỉ thị
trong nghiên cứu đánh giá môi trường nước”
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Như Hà
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hằng_MSSV:10411325
Lớp : LT3MT
Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2011

10
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17


18
19
20
21
22
23
24
25
2
Khoa tài nguyên và môi trường Bài tiểu luận môn Chỉ thị sinh học môi
trường
Mục lục
I.Khái niệm nước bị phú dưỡng: 3
II.Nguyên nhân gây phú dưỡng: 3
III.Đặc điểm của tảo 4
III.1Sự phát triển nối tiếp nhau của Tảo 4
III.2Tốc độ phát triển của các nhóm tảo 5
III.3Ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng lên sự phát triển của Tảo 6
III.4Tỷ lệ N:P và tảo Lam 7
IV.Cách thức sử dụng tảo làm chỉ thị sinh học cho môi trường nước bị phú dưỡng 8
V.Ứng dụng 12
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hằng_ Lớp LT3MT
2
3
4
26
27
28
29
30

31
32
33
34
35
36
5
Khoa tài nguyên và môi trường Bài tiểu luận môn Chỉ thị sinh học môi
trường
“ Sử dụng sinh vật chỉ thị trong nghiên cứu đánh giá môi trường”
Tảo và môi trường nước bị phú dưỡng
I. Khái niệm nước bị phú dưỡng:
Nước bị phú dưỡng là hiện tượng thừa các chất dinh dưỡng khoáng trong môi
trường nước( ở dạng dễ tiêu) làm phát triển mạnh một số loài thực vật thủy
sinh( thuộc nhóm thực vật sản xuất: tảo, rong, rêu…) phát triển mạnh, ảnh hưởng
đến cân bằng sinh vật trong môi trường nước ( đa dạng sinh học mất đi). Kết quả là
tạo ra lượng lớn sinh khối hữu cơ. Dù cho có phát triển thuận lợi nhưng chúng vấn
chết đi và làm tăng mùn đáy. Dẫn đến hiện tượng đầy hóa thủy vực và môi trường
yếm khí. Tạo ra nhiều chất khử ( H
2
S, CH
4
, NH
3
), ngoài ra nó còn chuyển hóa các
ion KLN thành dạng khó hòa tan làm tăng tính độc trong nguồn nước.
II. Nguyên nhân gây phú dưỡng:
Do các nguồn thải chứa N, P, Si trong đó Si quyết định thành phần tảo. Trong
đó tỷ lệ N:P> và hàm lượng Si dễ tiêu thấp → tạo môi trường thuận lợi cho tảo
độc ( tảo silic) phát triển. Tảo này có màu xám hồng, xuất hiện loại tảo này người

ta thường gọi đây là hiện tượng thủy triều đỏ.
Nguồn thải chứa đạm và lân:
Nguồn nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp : Do trong đó chứa nhiều P
trong bột giặt, N trong thức ăn;
Nguồn từ sản xuất nông nghiệp do sử dụng phân bón không hợp lý; từ quá
trình xói mòn rửa trôi đất; từ nước mưa đem xuống.
Ngoài nguyên nhân trực tiếp kể trên còn do nguyên nhân gián tiếp như: Ánh
sáng, nhiệt độ, thời gian cư trú.
Trong nước không bị ô nhiễm thì tỷ lệ N:P <10, nhưng tỷ lệ N:P trong nước
thải là 3( Nước thải đô thị : 30mg/l N; 10mg/l P), tỷ lệ N:P trong hồ nuôi tôm cũng
khác tùy vào việc chăm sóc của người dân. Trong khi đó Tảo thường sử dụng N
cao gấp 4 lần P, có nghĩa tỷ lệ phải là 4N:1P, điều đó chứng tỏ trong nguồn nước
tiếp nhận nước thải thì tỷ lệ N:P không đảm bảo sự có mặt của Tảo sẽ giảm mức độ
ô nhiễm (phú dưỡng) mà trái lại lại làm tăng khả năng ô nhiễm lên do tác dụng hai
mặt của Tảo. Trong trường hợp xấu thì P được xem chính là nguyên nhân chính
của sự phú dưỡng( so với N) vì đây là yếu tố hạn chế tăng trưởng của Tảo.
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hằng_ Lớp LT3MT
3
6
7
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46

47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
8
Khoa tài nguyên và môi trường Bài tiểu luận môn Chỉ thị sinh học môi
trường
III. Đặc điểm của tảo
III.1 Sự phát triển nối tiếp nhau của Tảo.
Theo nghiên cứu của Lewis (năm 1978) trên sông Lanao ở Philippines thấy
rằng, khi môi trường dinh dưỡng thấp, thông thường tảo Khuê và lớp tảo Giáp trần
phát triển trước tiên. Khi chất dinh dưỡng tăng, tiếp nối sẽ là tảo Lục đến tảo Lam

và sao đó là tảo Giáp hai roi.
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hằng_ Lớp LT3MT
4
9
10
69
70
71
72
73
74
75
76
77
11
Khoa tài nguyên và môi trường Bài tiểu luận môn Chỉ thị sinh học môi
trường
Theo nghiên cứu của Sze ( 1981), trên sông Potomac, quần thể tảo phát triển
dọc theo dòng chảy, tảo Khuê có kích thước nhỏ với tốc độ sinh trưởng nhanh phát
triển ở đầu nguồn nơi có dòng chảy mạnh có ít chất dinh dưỡng, kế tiếp chúng
được thay thế bởi nhóm tảo có tốc độ sinh trưởng chậm hơn là tảo Khuê có kích
thước lớn hơn và tảo Lục, cuối cùng nơi có dòng chảy chậm mang nhiều chất dinh
dưỡng thì Tảo Lam phát triển. Thí nghiệm ương tôm sú trên bể đặt ngoài trời cũng
cho thấy trong suốt 30 ngày sự phát triển của tảo theo trình tự tảo Khuê, tảo lục sau
cùng là tảo Lam. Tảo Khuê phát triển từ ngày thứ 1 và đạt cực đại ở ngày thứ 5 sau
đó giảm dần và thấp nhất ở ngày thứ 9 kéo dài về sau; tiếp đó là sự phát triển mạnh
của tảo Lục, chúng đạt cực đại ở ngày thứ 8-9, quần thể tảo sau đó được thay thế
bởi tảo Lam sinh lượng của chúng đạt cực đại ở ngày thứ 10-11. Đồng thời thí
nghiệm trên cũng cho thấy hàm lượng ammonia và nitrite thấp từ ban đầu và có
chiều hướng tăng dần về cuối thí nghiệm.

III.2 Tốc độ phát triển của các nhóm tảo.
Theo ông Hoogenhuot & Amesz (1965); Reynolds (1984) tốc độ phát triển
của tảo Lam luôn kém hơn các nhóm tảo khác. Ở nhiệt độ 20
0
C, ánh sang bão hòa,
trong một ngày, phần lớn tảo Lam có hệ số phân đôi từ 0,3-1,4, trong khi đó ở tảo
Khuê là 0,8-1,9 và ở tảo Lục đơn bào là 1,3-2,3.
Với tốc độ phát triển chậm nên tảo Lam thường nở hoa sau các nhóm tảo
khác. Theo Reynolds(1997), việc hiểu rõ và xác định tốc độ phát triển của các
nhóm tảo đặc biệt là nhóm tảo Lam với các điều kiện thực nghiệm khác nhau thì
rất hữu ích cho giải pháp kiểm soát sự phát triển của nhóm này.
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hằng_ Lớp LT3MT
5
12
13
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92

93
94
95
96
97
98
99
100
14
Khoa tài nguyên và môi trường Bài tiểu luận môn Chỉ thị sinh học môi
trường
Ngoại trừ tảo Lam, các nhóm tảo khác bị ăn bởi các nhóm Copepoda, Daphnia
và Protozoa, trong khi đó tảo Lam chỉ bị tấn công bởi virus, vi khuẩn và
antinimycetes mà các nhóm này có ít và luôn hạn chế trong các thủy vực nuôi. Như
vậy, vì có ít kẻ thù và khả năng tự phục hồi quần thể tránh lắng đọng cao nên mặc
dù tảo lam có tốc độ phát triển chậm nhưng tốc độ suy giảm của quần thể thấp và
có sự ổn định mật độ quần thể cao hơn các nhóm tảo khác.
Theo Robarts & Zohary (1987), ở nhiệt độ trên 25
0
C phần lớn tảo Lam có tốc
độ phát triển cao nhất, nhiệt độ này cao hơn nhiệt độ tối ưu của nhóm tảo Lục và
tảo Khuê. Điều này giải thích tại sao phần lớn tảo Lam nở hoa trong suốt mùa hè.
III.3 Ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng lên sự phát triển của Tảo.
Sự nở hoa của tảo có thể đươc kiểm soát thông qua việc xác định chất dinh
dưỡng cần thiết cho sự phát triển của chúng. Thêm vào đó, điều cơ bản cho sự phát
triển của tảo Lam và các loài tảo khác trong thủy vực là sự phú dưỡng mà chủ yếu
là các nhân tố phosphor, nito và ánh sáng.
Khả năng lưu trữ chất dinh dưỡng của tảo.
Khả năng lưu trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể tảo có liên quan mật thiết đến
khả năng duy trì sinh khối của tảo trong thủy vực. Các yếu tố quyết định đến sinh

khối và khả năng duy trì quần thể tảo bao gồm:
Hàm lượng Nito và phospho căn bản sẵn có trong thủy vực.
Cường độ ánh sáng chiếu vào thủy vực.
Khả năng lưu trữ này cao hay thấp.
Trong cùng một thời điểm chỉ cần hạn chế 1 trong 3 nhân tố trên là có thể giới
hạn sinh khối của tảo. Các yếu tố giới hạn sự phát triển của tảo thường thay đổi
theo vị trí địa lý và theo thời gian, thí dụ ở nơi có vĩ độ cao ( vùng ôn đới, hàn đới)
cường độ chiếu sáng vào nước thay đổi liên quan đến góc tới và độ dài của ngày. Ở
vùng nhiệt đới, cường độ chiếu sáng và nước thường thay đổi liên quan đến độ đục
của nước. Trong suốt mùa đông hoặc trong vực nước đục, ánh sáng luôn là nhân tố
giới hạn, trong lúc hàm lượng N và P luôn đầy đủ cho sự phát triển của thực vật.
Khi cường độ ánh sáng gia tăng vào mùa xuân hoặc khi thủy vực trở nên trong
hơn, các nhóm tảo bắt đầu phát triển cho đến khi các nguồn dinh dưỡng hoàn toàn
cạn kiệt. Nếu hàm lượng chất dinh dưỡng cao, tảo sẽ phát triển mạnh làm độ đục
gia tăng và lúc này ánh sáng trở thành nhân tố giới hạn sự phát triển của tảo.
Nito:
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hằng_ Lớp LT3MT
6
15
16
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110

111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
121
122
123
124
125
126
127
128
129
130
131
132
133
17
Khoa tài nguyên và môi trường Bài tiểu luận môn Chỉ thị sinh học môi
trường
Nito có thể đi vào thủy vực từ đất, hoặc từ sự cho ăn quá dư thừa, và từ việc
phân hủy chất thải hữu cơ trong thủy vực. Tảo lấy nito hòa tan vô cơ ở dạng
nitrate, nitrite và ammonia. Theo Reynolds (1997), trong những vùng đất acid, nito
được xem là nhân tố chủ yếu để giới hạn sự phát triển của tảo. Tuy nhiên, cũng có

nhiều ý kiến không xem nito là yếu tố giới hạn sự phát triển của tảo Lam vì một số
giống loài tảo Lam (Anabaena, Aphanizomenon…) có thể lấy nito từ không khí để
bù vào sự thiếu hụt nito cho quá trình phát triển của chúng, nhưng những giống
loài này lại chỉ xuất hiện khi môi trường dư thừa nito. Quan trọng hơn quá trình cố
định nito đòi hỏi năng lượng ánh sáng cao và sẽ không có hiệu quả khi thủy vực bị
đục do mật độ tảo quá dầy bởi hiện tượng nở hoa.
Phospho
Cũng giống nitơ, phospho có từ việc phân hủy chất thải hữu cơ ở nền đáy thủy
vực, dạng phosphate sinh học sẵn có nó gắn kết với với keo đất chặt hơn nitrate. Vì
vậy, nguồn phospho chủ yếu đi vào thủy vực là từ đất như đất bề mặt bị rửa trôi và
sự xói mòn. Mặc dù tỉ lệ P:N cần thiết cho sinh khối tảo phát triển chỉ là 1:7 nhưng
phospho cần hơn nitơ và nó là nhân tố giới hạn sự phát triển của tảo. Tảo lam và
nhiều giống loài tảo có khả năng thu nhận và dự trữ phosphate cho cơ thể chúng.
Chúng có thể chứa phophate đủ cho 3-4 lần phân chia, kết quả là 1 tế bào có thể
phân chia thành 8-16 tế bào mà không cần thu nhận phosphate và sinh khối của
chúng có thể tăng gấp 10 hoặc hơn nữa khi phosphate hòa tan hầu như cạn kiệt. Vì
nguyên nhân này, nên không thể dựa vào nồng độ lân hòa tan mà dự đoán sự phát
triển của sinh khối tảo.
Phospho trong các thủy vực tự nhiên có rất ít, chỉ có nhiều ở một số thủy vực
như: các vùng đất thấp cửa sông, một vài hồ tạo ra bởi núi lửa và mạch nước ngầm.
Hơn nữa, kiểm soát phospho đi vào vực nước dễ dàng hơn là kiểm soát nitơ, bởi vì
phương pháp hạn chế phophorus từ chất thải nội tại thì đơn giản và tốt hơn kiểm
soát nitơ thông qua quá trình nitrate và khử nitrate. Hơn nữa, việc hạn chế nitơ lại
có thể được đền bù bởi quá trình cố định nitơ từ không khí bởi nhóm tảo Lam
trong khi không có cơ chế đền bù phospho.
III.4 Tỷ lệ N:P và tảo Lam
Theo Schindler (1977) và Smith (1983), việc xác định tỉ lệ nitơ:phospho là
quan trọng để biết được khi nào tảo Lục hoặc tảo Lam phát triển vào mùa hè. Một
cách tổng quát, tế bào tảo đòi hỏi khoảng 10-15 nguyên tử nitơ cho mỗi nguyên tử
phospho. Khi N:P cao, tức phospho của môi trường thấp, tế bào đòi hỏi cung cấp

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hằng_ Lớp LT3MT
7
18
19
134
135
136
137
138
139
140
141
142
143
144
145
146
147
148
149
150
151
152
153
154
155
156
157
158
159

160
161
162
163
164
165
166
167
20
Khoa tài nguyên và môi trường Bài tiểu luận môn Chỉ thị sinh học môi
trường
phospho, lúc này tảo lục chiếm ưu thế hơn các nhóm khác bởi khả năng sinh
trưởng cao hơn của chúng. Khi tỉ lệ N:P thấp một số tảo Lam có thể phát triển
mạnh vì chúng có khả năng tổng hợp nitơ của khí trời. Seymour (1980), đề nghị
thay đổi tỉ lệ nitơ:phospho để ngăn chận sự phát triển của tảo Lam. Tuy nhiên theo
Smith (1988), điều này chỉ có tác động đến thành phần giống loài của tảo mà ít có
tác động cải thiện tình trạng thiếu oxy do sự nở hoa của chúng gây nên. Tảo Lam
dường như chết đột ngột nhiều hơn và gây nên mùi hôi hơn các tảo khác, cho nên
việc tìm ra tỉ lệ nitơ:phospho để ngăn chận sự phát triển của tảo Lam thì cần thiết.
Theo báo cáo của Shillo (1965) khi nghiên cứu ở hồ Canada cho thấy khi bón nitơ
từ 7-18g/m3/tuần, hoàn toàn loại được tảo Lam, đồng thời tảo Lục và tảo Khuê sẽ
thay thế. Tuy nhiên, ở những ao nuôi thủy sản luôn có nồng độ nitơ vô cơ cao sẽ có
tảo Lam phát triển mạnh.
Theo Luuc et al. (1999), tảo Lam có mối liên hệ chặt chẽ với nồng độ nitơ và
phospho trong thủy vực hơn là các loại tảo khác. Ðiều này có nghĩa là chúng có thể
cạnh tranh mạnh hơn các nhóm tảo khác ở điều kiện môi trường phospho và nitơ bị
giới hạn. Hơn nữa, tảo Lam có khả năng dự trữ phospho một cách đáng kể, chúng
có thể chứa đủ lượng phospho để thực hiện việc phân chia từ 2 đến 4 tế bào, điều
này tương ứng với việc gia tăng sinh khối của chúng gấp 4-32 lần. Tỉ lệ
nitơ:phospho thấp có lẽ thuận lợi cho sự nở hoa của tảo Lam. Theo Schreurs

(1992), tỉ lệ tối ưu N:P của nhóm tảo có nhân thật (16-23 phân tử N:1 phân tử P)
với tỉ lệ tối ưu N:P của nhóm tảo tiền nhân (10-16 phân tử N: 1 phân tử P ), tỉ lệ
này cho tảo Lam là thấp hơn các nhóm tảo khác.
IV. Cách thức sử dụng tảo làm chỉ thị sinh học cho môi trường nước bị phú
dưỡng.
Quan sát màu nước trong hồ bằng mắt, có các dạng màu nước như sau:
Bảng so sánh màu nước trong ao nuôi tôm
Nước thiên nhiên không có màu. Màu sắc của nước ao hồ do chất hòa tan
trong nước tạo nên.
+ Màu xanh: do sự phát triển của tảo lục, tảo lam và các loài thủy sinh. (Màu
xanh đọt chuối và màu vàng nhạt là tốt cho cá. Khi màu nước đạt xanh xậm thì
phải cho thêm nước mới để pha loãng, vì khi có nắng nhiều, tảo sẽ quang hợp và
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hằng_ Lớp LT3MT
• Xanh đậm
• Nâu đậm
• Vàng nâu
• Vàng đất
• Trong
• Đục phù sa
8
21
22
168
169
170
171
172
173
174
175

176
177
178
179
180
181
182
183
184
185
186
187
188
189
190
191
192
193
194
195
196
197
198
199
200
201
202
23
Khoa tài nguyên và môi trường Bài tiểu luận môn Chỉ thị sinh học môi
trường

tăng nhanh sinh khối. Khi về đêm số lượng tảo chết nhiều, sự phân hủy của chúng
sẽ làm tăng mức độ tiêu hao oxy, tức sẽ làm ô nhiễm nước nước ao)
+ Màu nâu đỏ: do các chất mùn hữu cơ. (Khi màu nước ao chuyển sang dạng
nầy thì cần tiến hành hút bùn đáy ao).
+ Màu vàng gạch: do có nhiều sắt. Màu xám, xanh đen: do nước thải sinh
hoạt và nước thải công nghiệp. (Loại nước này nếu dùng nuôi cá thì quá trình xử lý
sẽ làm chi phí tăng cao)
Chú ý: Nếu ao có màu xanh quá đậm do tảo thì phải ngừng bón phân hay thay
nước.
+ Hiện tượng thủy triều đỏ (red tide) và hiện tượng nở hoa nước (water
bloom) thường làm cho các Ao nuôi thủy sản thất thu hay làm giảm chất lượng
thủy sản , đặc biệt là các độc tố có tính chất tích lũy trong cơ thể vật nuôi.
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hằng_ Lớp LT3MT
9
24
25
203
204
205
206
207
208
209
210
211
212
213
214
26
Khoa tài nguyên và môi trường Bài tiểu luận môn Chỉ thị sinh học môi

trường
Mối đe dọa của khu hệ động - thực vật ở nước
Thủy triều đỏ (red tide), hiện tượng nở hoa nước (water bloom) là thuật ngữ
chỉ sự nở hoa của các loài vi tảo. Đây là hiện tượng tự nhiên xảy ra do mật độ tế
bào vi tảo gia tăng lên đến hàng triệu tế bào/lít (thông thường có khoảng 10 - 100
tế bào vi tảo/ml, nhưng trong trường hợp “nở hoa” mật độ có thể lên trên 10.000 tế
bào/ml) làm biến đổi màu của nước biển từ xanh lục đậm, đỏ cho đến vàng xám
(người dân ven biển thường gọi là nước cám, nước mùn cưa).
Hiện tượng thủy triều đỏ có liên quan chặt chẽ tới sự phú dưỡng của thủy vực.
Nguyên nhân của hiện tượng trên có liên quan đến các yếu tố môi trường như:
nhiệt độ, độ mặn và hàm lượng muối dinh dưỡng cũng như các trường khí - thủy
văn. Ngoài ra, các chất thải từ hoạt động của con người như nuôi trồng thủy sản
thiếu quy hoạch, sự phát triển của các nhà máy chế biến thủy sản, hóa chất… cũng
là một trong các nguyên nhân dẫn đến sự hình thành Thủy triều đỏ. Hầu hết các
loài vi tảo biển nở hoa thường đưa đến hậu quả làm cho môi trường xấu đi, hàm
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hằng_ Lớp LT3MT
10
27
28
215
216
217
218
219
220
221
222
223
224
225

226
227
228
229
230
29
Khoa tài nguyên và môi trường Bài tiểu luận môn Chỉ thị sinh học môi
trường
lượng oxy hòa tan suy giảm nhanh chóng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời
sống thủy sinh vật.
Tảo chết và chìm xuống đáy thủy vực và bị phân hủy bởi các vi sinh vật khác
đặc biệt là vi khuẩn.
Kết quả gây nên hiện tượng thiếu ôxy trong các tầng nước làm chết các loài
thủy sản. Quá trình này làm thay đổi thành phần hóa học trong nước, gây tăng các
khí độc. Đến nay, các nhà khoa học đã xác nhận có khoảng trên 300 loài vi tảo đã
hình thành sự nở hoa làm thay đổi màu nước. Trong đó có khoảng 1/4 loài (70 - 80
loài) gây hiện tượng nở hoa có khả năng sản sinh độc tố đang là mối đe dọa đến
khu hệ động vật và thực vật tự nhiên ở nước, nghề nuôi trồng thủy sản và sức khỏe
của con người (nguyên nhân do độc tố tảo có thể được tích lũy trong vài loài động
vật thân mềm sò, ốc hay cá… và không bị phá hủy trong quá trình đun nấu, không
ảnh hưởng đến mùi vị của thực phẩm. Do vậy cả ngư dân cũng như người tiêu
dùng khó có thể xác định được các thực phẩm biển bị nhiễm độc do tảo gây ra.
Hiện nay, có 5 loại triệu chứng ngộ độc do tiêu thụ thực phẩm biển nhiễm độc tố
tảo xảy ra với con người. Trong đó, đặc biệt dạng ngộ độc gây tê liệt cơ (PSP) có
thể gây tử vong và dạng ngộ độc Ciguatera rất phổ biến trong vùng nhiệt đới. Theo
các nhà khoa học, trong vài thập kỷ qua, hiện tượng Thủy triều đỏ và nở hoa nước
đang gia tăng ở cả 2 khía cạnh tần số/cường độ xuất hiện và phân bố địa lý.
Tại Việt Nam, hiện tượng Thủy triều đỏ cũng đã xảy ra ở nhiều nơi. Tuy
nhiên, khu vực biển Bình Thuận là nơi có tần suất nở hoa của vi tảo cao nhất, hiện
tượng này dường như xảy ra hàng năm vào khoảng tháng 3 đến tháng 8, khi nhiệt

độ ấm lại và cường độ bức xạ cao nhất trong năm. Cũng trong thời kỳ tháng 7 - 8,
hiện tượng nước trồi tỏ ra mạnh nhất, nhiều nhà khoa học cho rằng hiện tượng
nước trồi cũng có quan hệ mật thiết đến sự nở hoa của vi tảo. Đồng thời, nghề sản
xuất giống thủy sản và nuôi lồng các loài tôm hùm, cá mú cũng thải ra môi trường
một lượng dinh dưỡng đáng kể cũng là một điều kiện kích thích sự nở hoa. Hi ện
tượng nở hoa nước thường xảy ra trong các hồ nước ngọt và các ao nuôi thủy sản.
Theo các nhà khoa học, hiện tượng Thủy triều đỏ và nở hoa nước là một trong
những vấn đề cấp bách cần được quan tâm nghiên cứu cụ thể, lâu dài như: Về quy
luật phát sinh và lan truyền của hiện tượng Thủy triều đỏ và nở hoa nước; về sinh
thái phát triển và sản sinh độc tố của một số loài vi tảo kể cả các loài đang hình
thành có khả năng nở hoa. Trên cơ sở đó, có sự cảnh báo để bảo vệ sức khỏe cộng
đồng, đồng thời đánh giá đầy đủ về những thiệt hại mà nó gây ra.
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hằng_ Lớp LT3MT
11
30
31
231
232
233
234
235
236
237
238
239
240
241
242
243
244

245
246
247
248
249
250
251
252
253
254
255
256
257
258
259
260
261
262
263
264
32
Khoa tài nguyên và môi trường Bài tiểu luận môn Chỉ thị sinh học môi
trường
Các loài Tảo thường gây nở hoa nước gây độc hại: Harmful and toxic algae
Microcystis, Anabaena, Oscillitoria, Hapalosiphon and Anabaenopsis,
Cylindrospermopsis and Aphanizomenon. Alexandrium, Pseudo-nitzschia,
Gyrodiunium, Dinophysis
Bà con nuôi thủy sản nên chú ý quản lý chặt chẽ thức ăn cũng như nguồn thải
tránh hiện tượng Phú dưỡng của ao nuôi cung như các thủy vực khác nơi nguồn
thải tập trung.

IV.1
V. Ứng dụng
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hằng_ Lớp LT3MT
12
33
34
265
266
267
268
269
270
271
272
273
274
275
276
277
278
35

×