Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

BÀI GIẢNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN, TRẦN HẢI ĐĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 63 trang )

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
CLEANER PRODUCTION
Trần Hải Đăng
PHẦN 1: GIỚI THIỆU SẢN XUẤT SẠCH HƠN
I. Ô nhiễm môi trường là:
•Trong nhiều năm qua, thế giới và Việt nam đã đạt được nhiều thành tựu trong
hoạt động bảo vệ môi trường.
•gây ảnh hưởng xấu đến môi trường thiên nhiên.
•sự thay đổi tính chất môi trường
•vi phạm các tiêu chuẩn của môi trường
Tuy nhiên, môi trường toàn cầu và Việt Nam vẫn tiếp tục bị suy thoái.
2
Các vấn đề môi trường đối với Việt Nam hiện nay
Nguồn nước được sử dụng không hợp lý
Đất đai nông nghiệp dần dần bị bạc màu
Diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng
Khoáng sản bị khai thác ngày càng nhiều
Suy thoái tài nguyên và đa dạng sinh học
Ô nhiễm môi trường không khí,nước đất
Tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường
Tài nguyên nước
Tổng lượng nước mặt: 880 tỉ m3,
Lưu lượng mặt nước ta không thật dồi dào, đặc biệt là trong mùa khô khi các
nước ở thượng nguồn sử dụng nhiều nước
Trữ lượng nước ngầm cung ở mức trung bình
Ô nhiễm môi trường nước ở các khu vực đô thị và nông thôn, từ sản xuất CN
đến sản xuất NN cũng nghiêm trọng
2360 con sông
10 lưu vực sông có diện tích hơn 10000 km2


3
Đầu thế kỉ 20 độ che phủ là 50%,14,3 triệu
ha .
Cuối thế kỉ 20, độ che phủ còn 30%, 10,88
triệu ha rừng
Năm 2005 là 37%. Năm 2010 là 42%
Tài nguyên rừng
Rừng kín, rừng nguyên sinh chỉ còn chiếm khoảng 13% và rừng tái sinh chiếm
tới 50% tổng diện tích rừng
Đa dạng sinh học cũng đang bi đe dọa nghiêm trọng. VN là nước có mức độ
đa dạng sinh học đứng thứ 10 trên thế giới nhưng tốc độ suy giảm lại được
xếp vào hang nhanh nhất
Diện tích tự nhiên khoảng 33 triệu hecta
Tài nguyên đất:
Diện tích phần đất liền khoảng 31,2 triệu hecta
Trong 21 triệu hecta đất đang sử dụng canh tác nông lâm nghiệp thì một phần
diện tích đáng kể lại có hàm lượng dinh dưỡng thấp.
Đặc biệt có tới 9,43 triệu hecta đất hoang hóa và 7,85 triệu hecta đất chịu tác
động mạnh bởi sa mạc hóa.
Các hiện tượng xói mòn, rửa trôi, sạt lở, mặn hóa, phèn hóa đang xảy ra phổ
biến ở nhiều nơi…
4
Hoạt động công nghiêp
Tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa đang ở
mức độ cao
Năm 1990 Việt Nam mới có khoảng 500 đô thị lớn nhỏ,
Năm 2000 đã tăng tới 694 đô thị các loại, trong đó có 4 thành phố trực thuộc
TW, 20 thành phố trực thuộc tỉnh, 62 thị xã và 563 thị trấn. 45%.
Theo đó, đến năm 2015, tỷ lệ đô thị hóa cả nước đạt 38%, với 870 đô thị và
năm 2020 là 45% với 940 đô thị.

Tăng trưởng dân số đô thị từ 11,87 triệu người năm 1986 lên 18 triệu người
năm 1999 và khoảng 20 triệu người năm 2002, nâng tỷ lệ đô thị hóa từ 19,3%
năm 1986 lên 25,3% năm 2002.
Năm 2010 dân số đô thị là 30,4 triệu người, chiếm 33% dân số cả nước
Dự kiến đến năm 2020 dân số đô thị là 46 triệu người, chiếm 45% dân số cả
nước.
Vấn đề tp HCM
Dân số : 7.382.287 người. (2010)
Có 3 khu chế xuất và 10 khu công nghiệp , 800 nhà máy xí nghiệp lớn nhỏ,
30000 quy mô vừa và nhỏ
Hiện nay khoảng 90% cơ sở sản xuất công
nghiệp và phần lớn các KCN chưa có trạm xử lý
nước thải.
Việt Nam có trên 800.000 cơ sở sản xuất công
nghiệp với gần 70 KCX-KCN tập trung
Các ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường, nặng nhất là công nghiệp
nhiệt điện, công nghiệp sản xuất xi măng và vật liệu xây đựng, công nghiệp
khai thác khoáng sản.
1 triệu m3 nước thải sinh hoạt
400 000 m3 nước thải sản xuất
5500 6000 tấn rác thải công nghiệp
7 tấn rác y tế
Khí thải và bụi
Mỗi ngày thành phố đang phát thải
5
Tình trạng sử dụng năng lượng
Thế giới tiêu thụ khoảng 5261 triệu tấn than đá/năm, 75% trong số đó được đốt trong
các nhà máy nhiệt điện.
Trung Quốc, Ấn Độ dùng khoảng 1700 triệu tấn/năm, dự đóan sẽ đạt mức 2700 triệu tấn
vào năm 2025. Nước Mỹ sử dụng khoảng 997 triệu tấn/năm, dùng 90% để sản xuất điện.

Dầu mỏ được tiêu thụ phần lớn trong giao thông vận tải.
Khoảng 66.6% lượng đầu mỏ dùng để chạy các phương tiện vận chuyển ở Mỹ
55% là lượng đầu mỏ mà thế giới sử dụng cho giao thông
Tiết kiệm năng lượng
là tiết kiệm cho quốc gia cho gia đình
sẽ giảm mức nguyên liệu khai thác, giảm
được chi phí đầu tư ban đầu hay tăng độ
bền cho hệ thống
Ví dụ : Toàn quốc có 1,3 triệu hộ dân sử dụng điện.Nếu mỗi gia đình giảm sử dụng 1
bóng đèn 40w thì sẽ tiết kiệm 500MW tương đương công suất của 3 nhà máy thủy điện
sông Ba Hạ, tiết kiệm 4000 tỷ đồng
6
Sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm để giảm thiểu ô nhiễm và tăng lợi
ích kinh tế
Ống 34mm dẫn hơi nước ở 150oC và đoạn dài 1m có bề mặt không cách
nhiệt sẽ làm thất thoát nhiệt tương đương với 230 lít dầu FO /năm
SẢN XUẤT SẠCH HƠN
Rò rỉ 1 giọt dầu trong một giây tương đương với tổn thất trên 2000 l / năm
Khoảng 2kg muối rơi vãi sẽ làm bẩn 1m3 nước sạch
1 vòi nước để mở sẽ thất thoát 1m3 nước trong 1h
Lỗ rò có d= 1mm trên đường ống sẽ làm thất thoát 140m3 nước/năm
Như vậy:
Sự hình thành và phát triển của ý tưởng sxsh
Sử dụng nguyên liệu thô không hiệu quả
Lãng phí trong sản xuất có thể là
Sản phẩm bị lỗi
Phát thải khí quá mức
Xả nước thải
Chất thải rắn
Chất thải độc hại

Thất thoát trong
quá trình sản xuất
Sử dụng năng lượng & nước vượt định mức
Quá trình
sản xuất
(Process)
Quá trình
sản xuất
(Process)
Nguyên liệu
(Raw materials)
Nước
Năng lượng
(Energy)
Sản phẩm
(Products)
Khí thải
(Emisions)
Nước thải
(Wastewater)
Chất thải rắn
(Solidwaste)
Waste
7
Trong vài thập niên qua, các ngành công nghiệp đã và đang giải quyết ô nhiễm
môi trường
PASSIVE
Ignore pollution
REACTIVE
Dilution and dispersion

PROACTIVE
Cleaner Production
CONSTRUCTIVE
End-of-pipe treatment
1
2
43
Phớt lò việc gây ra ô nhiễm - Ignore pollution
Không quan tâm đến ô nhiễm
do hậu quả ô nhiễm gây ra chưa thực sự nghiêm trọng,
mức độ phát triển của các ngành công nghiệp còn nhỏ lẽ
.
Pha loãng và phát tán các nguồn thải – Dilution & Dispersion
Pha loãng: dùng nước nguồn để pha loãng nước thải trước khi đổ vào nguồn nh

Phát tán: nâng chiều cao ống khói để phát tán khí thải.
Nhà máy sản xuất bia 1 ngày thải ra 50 m3 nước thải. COD của nước thải là
1000mg/l. Để đáp ứng tiêu chuẩn cho phép ở Việt Nam đối với COD của nước thải
công nghiệp loại B (nhỏ hoặc bằng 100 mg/l), nhà máy pha loãng 1 m3 nước thải với
9 m3 nước.
đối với pha loãng và phát tán thì
tổng lượng chất thải đưa vào môi trường là không đổi.
8
Kiểm soát và Xử lý ô nhiễm tại chỗ End-of-pipe treatment
Lắp đặt các hệ thống xử lý nước thải, khí thải ở cuối dòng thải để phân hủy hay
làm giảm nồng độ các chất ô nhiễm nhằm đáp ứng yêu cầu bắt buộc trước khi
thải vào môi trường
Tuy nhiên đây là 1 giải pháp thụ động,cục bộ và
tiêu cực
Đắt tiền nhưng không hiệu quả:

Phương pháp này phổ biến vào những năm 1970 ở các nước công nghiệp để
kiểm soát ô nhiễm công nghiệp ( pollution control)
Điều này gọi là giải pháp xử lý cuối đường ống end of pipe treatment
Xử lý khi sự việc đã xảy ra
Tăng chi phí giá thành…
Tăng lượng chất thải rắn
Tổn thất năng lượng hóa chất
Ngăn ngừa sự phát sinh chất thải – pollution preventive
giải pháp chủ động toàn diện tích cực ???
Loại trừ bớt chất thải tại nguồn và tuần hoàn sử dụng về cơ bản sẽ ít tốn kém hơn việc
thu gom và xử lý, loại bỏ, hơn nữa còn tạo ra ít rủi ro hơn đối với người lao động, cộng
đồng xunh quanh và môi trường thiên nhiên
9
Công tác quản lý môi trường
Loại bỏ chất thải (disposal)
Giảm thiểu tại nguồn ( source reduction)
Tuần hoàn sử dụng ( recycling/reuse)
Xử lý ô nhiễm ( treatment )
Cleaner Production Hierarchy for Zero Pollution (CPHZP)
Sử dụng các phương pháp
truyền thống xử lý chất thải
Không chú ý đến nguồn gốc
phát sinh của chúng
Chi phí quản lý chất thải ngày
càng tăng
Ô nhiễm ngày càng nặng
Ngành công nghiệp phải chịu
hậu quả nặng nề
kinh tế
mất uy tín trên thị trường

Sản xuất sạch hơn
cách thức mới, đầy sáng tạo
trong tư duy
các sản phẩm
quy trình công nghệ làm ra
các sản phẩm đó
phát triển bền vững
10
Luận điểm của sản xuất sạch hơn
Sản phẩm có giá trị cao
Giảm thiểu lượng chất thải
không cần thiết
Tăng lợi nhuận, tiết kiệm tiền
11
“ Cleaner Production is the continuous application of
an integrated, preventive environmental strategy
towards processes, products and services in order
to increase overall efficiency and reduce damage
and risks for humans and the environment.”
SẢN XUẤT SẠCH HƠN
Definition by UNEF
ENVIRONMENTAL
STRATEGY
Processes
Products
Services
RISK
REDUCTION
Humans
Environment

Continuous
Preventive
Integrated
continuous
preventive
integrated
SXSH không phải là 1 điểm đến mà là 1 quá trình liên tục
SXSH tìm cách ngăn chặn ô nhiễm ngay từ lúc tạo ra hơn là làm
sạch hay giải quyết nó khi sự ô nhiễm đã diễn ra
SXSH đạt được hiệu quả khi nó được tích hợp vào trong tất cả
mọi hoạt động sản xuất của nhà máy, công ty
services
processes
products
SXSH bao gồm quá trình bảo toàn các nguyên vật liệu,và năng lượng
loại trừ các nguyên liệu độc hại đồng thời giảm về lượng cũng như độc
tính của tất cả các chất thải, trước khi thoát ra khỏi từng công đoạn
của quy trình sản xuất và đi vào môi trường
SXSH tập trung vào giảm thiểu các tác động,cùng với toàn bộ vòng
đời của sản phẩm, tính từ khâu khai thác nguyên liệu đến khâu xử lý
cuối cùng khi loại bỏ sản phẩm đó.
SXSH đưa các yếu tố môi trường vào trong thiết kế và phát triển
12
Các khái niệm và thuật ngữ liên quan
Green
productivity
Eco-efficiency
Waste minimization
Pollution prevention
13

Hiệu quả sinh thái (Eco-efficiency)
Hiệu quả sinh thái (HQST) chính là sự phân phối hàng hoá và dịch vụ có giá cả
rẻ hơn trong khi giảm được nguyên liệu, năng lượng và các tác động đến môi
trường trong suốt cả quá trình của sản phẩm và dịch vụ.
Hai khái niệm SXSH và HQST được xem như là đồng nghĩa. Tuy nhiên, có một
sự khác biệt nhỏ giữa hai thuật ngữ:
HQST bắt nguồn từ các vấn đề liên quan đến hiệu quả kinh tế mà những hiệu
quả này có tác dộng tích cực đến MT.
Trong khi đó
SXSH khởi đầu từ ý tưởng hiệu quả sinh thái mà những hiệu quả này có tác
động tích cực đến kinh tế
Giảm thiểu rác thải (waste minimisation)
Khái niệm về giảm thiểu rác thải (GTRT) được đưa ra vào năm 1988 bởi Cục
Bảo vệ Môi trường của Hoa Kỳ (US. EPA). Hai thuật ngữ GTRT và PNÔN
thường được sử dụng thay thế nhau. Tuy nhiên, GTRT tập trung vào việc tái
chế rác thải và các phương tiện khác để giảm thiểu lượng rác bằng việc áp
dung nguyên tăc 3P (Polluter Pay Principle) và 3R (Reduction, Reuse,
Recycle).
Năng suất xanh (NSX) là thuật ngữ được sử dụng vào năm 1994 bởi Cơ quan
năng suất Châu Á (APO) để nói đến thách thức trong việc đạt được sản xuất
bền vững.
Năng suất xanh (Green productivity)
Giống như SXSH, năng suất xanh là 1 chiến lược vừa nâng cao năng suất vừa
thân thiện với môi trường cho sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung.
14
Sự khác nhau cơ bản của kiểm soát ô nhiễm và SXSH là vấn đề thời gian.
Kiểm soát ô nhiễm là 1 cách tiếp cận từ phía sau (chữa bệnh), giống như xử lý
cuối đường ống, trong khi SXSH là cách tiếp cận từ phía trước, mang tích chất
dự đoán và phòng ngừa.
Kiểm soát ô nhiễm (Pollution control)

Sinh thái công nghiệp (Industrial ecology)
Một hệ thống sản xuất công nghiệp mang tính chất tuần hoàn dẫn đến việc tất
cả các đầu ra của quá trình sản xuất này trở thành các đầu vào của các quá
trình sản xuất khác để giảm thiểu tối đa lượng chất thải.
Các kỹ thuật sản xuất sạch hơn – Các nhóm sản xuất sạch hơn
15
1 Quản lý nội vi tốt (Good housekeeping)
Một loại giải pháp đơn giản nhất của sản xuất sạch hơn
Không đòi hỏi chi phí đầu tư và có thể được thực hiện ngay sau khi xác định
được các giải pháp SXSH
Quản lý nội vi chủ yếu là
cải tiến công tác kiểm kê nguyên vật liệu
và sản phẩm
cải tiến thao tác công việc, giám sát vận
hành
bảo trì thích hợp
Ví dụ:
Đóng các van nước hay tắt thiết bị khi không sử dụng để tránh
tổn thất…
Mặc dù quản lý nội vi là đơn giản nhưng vẫn cần có sự
quan tâm của ban lãnh đạo cũng như việc đào tạo nhân
viên.
Phát hiện rò rỉ, tránh các rơi vãi,
Bảo ôn tốt đường ống để tránh rò rĩ
16
2 Thay thế nguyên vật liệu (Raw material substitution)
Là việc thay thế các nguyên liệu đang sử dụng bằng các nguyên liệu khác thân
thiện với môi trường hơn
Thay thế acid bằng peroxit (VD: H2O2, Na2O2) trong tẩy rỉ
Thay thế mực in dung môi hữu cơ bằng mực in dung môi nước,

Mua nguyên vật liệu tốt hơn để đạt được hiệu suất sử dụng cao hơn
3 Tối ưu hóa quá trình sản xuất (Process optimization)
Giám sát, duy trì và hiệu chỉnh các thông số của quá trình sản xuất như nhiệt độ,
thời gian, áp suất, pH, tốc độ càng gần với điều kiện tối ưu càng tốt
Quá trình sản xuất đạt được hiệu quả cao nhất, có năng suất tốt nhất
Được tối ưu hoá về mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và phát sinh chất thải
Tối ưu hóa tốc độ băng chuyền và hiệu chỉnh nhiệt độ
thích hợp của máy màng co
Tối ưu hóa quá trình đốt nồi hơi
17
4 Bổ sung thiết bị (Equipment modification):
Lắp đặt thêm các thiết bị để đạt được hiệu quả cao hơn về nhiều mặt.
Lắp đặt máy ly tâm để tận dụng bia cặn
Lắp đặt các thiết bị cảm biến (sensor) để tiết kiệm điện, nước
Thu hồi hơi nước để dùng lại cho nồi hơi
5 Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ (On-site recovery and reuse)
Tận dụng chất thải để tiếp tục sử dụng cho quá trình sản xuất hay sử dụng cho
một mục đích khác.
Ví dụ:
Sử dụng siêu lọc để thu hồi thuốc nhuộm trong nước thải
Thu hồi và tái sử dụng khí CO2
Thu hồi và tái sử dụng Crom
18
Thu hồi hơi nước trong nhà máy sản xuất bia
Hơi nước trong quá trình nấu sôi hoa thoát ra ngoài sẽ gây tổn thất nhiệt và tạo mùi
khó chịu. Thu hồi lại hơi này sẽ đạt được 2 mục tiêu là thu hồi nhiệt và giảm bớt mùi
Có 2 tình huống
Sử dụng hơi từ nồi nấu hoa: Hơi từ nồi nấu hoa dùng qua thiết bị trao đổi nhiệt để nấu
sôi dịch. Nước ngưng có nhiệt độ 100oC dùng để sản xuất nước nóng. Nước ngưng
sau khi đã lấy bớt nhiệt của hơi sẽ dùng để tráng nồi nấu.

Tái nén hơi để nấu hoa: Hơi thừa trong quá trình nấu hoa sẽ được tái nén qua 1 thiết bị
quay trở lại nồi nấu hoa
Công nghệ này đang được Nhà máy bia Lào và nhà máy bia Thanh Hóa áp dụng
Giải pháp thu hồi và tái sử dụng CO2 phế thải
Viện Kỹ thuật công nghệ cao NTT đã nghiên cứu thành công khả năng thu
hồi, lọc khí CO2 phế thải từ các nhà máy sản xuất rượu để tái sản xuất thành
dạng CO 2 lỏng và CO 2 rắn dạng đá khô đạt tiêu chuẩn ATVSTP
Khí CO2 thu hồi
Lọc các cặn bẩn
Màng phun dung dịch thuốc tím
Than hoạt tính
Bảo quản thực phẩm, vũ khí, sân khấu điện ảnh,môi chất lạnh, mưa nhân tạo…
Thử nghiệm và ứng dụng tại công ty sx cồn Tây Đô, công suất là 15 tấn CO2 lỏng/ngày
và 2 tấn CO2 rắn/ngày
CO2 lỏng
CO2 rắn
19
Thu hồi và tái sử dụng Crom bằng phương pháp điện hóa
Bằng phương pháp điện thẩm tách kết hợp với oxi hóa khử điện hóa và sử dụng sứ
xốp làm màng, chì, platin làm anot
Sử dụng lignin trong nước thải sản xuất giấy làm phụ
gia pha chế thuốc trừ sâu
6 Sản xuất các sản phẩm phụ hữu ích (Production of useful
by-products)
Tận dụng chất thải để tiếp tục sử dụng cho một mục đích khác
Ví dụ:
Sản xuất cồn từ rỉ đường phế thải của nhà máy đường
Sử dụng bùn đỏ để sản xuất vật liệu xây dựng
20
Thay nắp đậy kim loại có phủ sơn bằng nắp đậy nhựa cho một số sản phẩm nhất định

sẽ tránh được các vấn đề về môi trường cũng như các chi phí để sơn hoàn thiện nắp
đậy đó.
7 Thiết kế sản phẩm mới (New product design)
Thay đổi thiết kế sản phẩm có thể cải thiện quá trình sản xuất và làm giảm
nhu cầu sử dụng các nguyên liệu độc hại
Ví dụ:
Sản xuất pin không chứa kim loại độc như Cd, Pb, Hg
Sản phẩm bằng tre thay cho các đồ dùng bằng gỗ
Giải pháp này yêu cầu chi phí đầu tư cao hơn các giải pháp sản xuất sạch
khác, do dó cần phải dược nghiên cứu cẩn thận. Mặc dù vậy, tiềm năng tiết
kiệm nguyên liệu và cải thiện chất lượng sản phẩm có thể cao hơn so với các
giải pháp khác.
8 Thay đổi công nghệ (Technology change)
Chuyển đổi sang một công nghệ mới và hiệu quả hơn có thể làm giảm tiêu thụ
tài nguyên và giảm thiểu lượng chất thải và nước thải.
Thiết bị mới thường đắt tiền, nhưng có thể thu hồi vốn rất nhanh.
Ví dụ:
Rửa cơ học thay vì rửa bằng dung môi
Thay công nghệ sơn ướt bằng sơn khô (sơn bột)
21
Process
On-site
Recovery/
Reuse
Production of
Useful
By-Product
Product
Modification
Equipment

Modification
Input
Substitution
Good
Housekeeping
Technology
Change
Better Process
Control
22
PHẦN 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN
ĐÁNH GIÁ SẢN XUẤT SẠCH HƠN
PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ SẢN XUẤT SẠCH HƠN
Để áp dụng được SXSH cần phải phân tích một cách chi tiết về trình tự vận
hành của quá trình sản xuất cũng như thiết bị sản xuất hay còn gọi là đánh giá
về SXSH (Cleaner Production Assessment: CPA)
Sản xuất sạch hơn là công cụ giúp doanh nghiệp tìm ra các phương thức sử
dụng nguyên vật liệu, năng lượng và nước một cách tối ưu đồng thời giúp làm
giảm chi phí hoạt động, phế thải, và ô nhiễm môi trường bằng cách khảo sát
các quy trình sản xuất một cách có hệ thống từ nguyên liệu đầu vào cho đến
sản phẩm đầu ra.
SXSH có thể giúp bạn đề ra các giải pháp tiết kiệm rất thực tế ( từ dễ đến khó
để từ đó tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp và bảo vệ môi trường)
23
Do đó phải luôn luôn có 3 câu hỏi
Nơi nào sinh ra chất thải và khói thải ?
để thống kê tài nguyên
Tại sao sinh ra chất thải và khói thải ? đánh giá nguyên nhân
Làm cách nào để loại bỏ nguyên nhân này?

đưa ra giải pháp
Bước 1 : KHỞI ĐỘNG
Bước 2 : PHÂN TÍCH CÁC CÔNG ĐOẠN
Bước 3 : ĐỀ XUẤT CÁC CƠ HỘI SẢN XUẤT SẠCH HƠN
Bước 4 : LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN
Bước 5 : THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN
Bước 6 : DUY TRÌ SẢN XUẤT SẠCH HƠN
24
25
BƯỚC 1: Khởi động – Getting started
Đây là giai đoạn sơ bộ, nơi mà những quyết định hay quyết tâm từ ban lãnh
đạo được yêu cầu đưa ra các ý tưởng về sản xuất sạch hơn, do đó những
nhân viên hay cán bộ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng
suất hay hiệu suất của việc đánh giá. Hầu hết các kỹ thuật CP đều dựa trên
thái độ tích cực
Nhiệm vụ 1 : Thành lập nhóm sản xuất sạch hơn
Nhiệm vụ 2: Liệt kê các công đoạn của quá trình sản xuất
Nhiệm vụ 3: Xác định và lựa chọn các công đoạn lãng phí
Đây là việc làm đầu tiên trước khi tiến hành thực hiện sxsh
Nhiệm vụ 1 : Thành lập nhóm sản xuất sạch hơn
Phân tích, tìm kiếm, hình thành các cơ hội sxsh
Tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động sxsh
Theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện
Nhiệm vụ
Các yêu cầu đối với việc thành lâp nhóm

×