Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 1986 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.11 KB, 35 trang )






I. KHÁI NIỆM VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH
TẾ

II. KINH TẾ VIỆT NAM TỪ 1986-NAY

TỪ 1986-1995

TỪ 1996-2005

TỪ 2006-NAY

III. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ


I.KHÁI NIỆM VỀ TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng
thu nhập quốc dân (GNP) hoặc tổng thu
nhập quốc nội (GDP) trong một thời kỳ
nhất định.

Tăng trưởng kinh tế là điều kiện để thoát
khỏi đói nghèo, lạc hậu và vươn tới sự
giàu có của một quốc gia.




Một số nhân tố ảnh hưởng:

Vốn

Con người

Kỹ thuật, công nghệ

Cơ cấu kinh tế

Thể chế và vai trò của nhà nước


KINH TẾ VIỆT NAM
TỪ 1986-NAY



1.THỰC TRẠNG KINH TẾ TRƯỚC
1986:
-Nền kinh tế những năm 1980 rơi vào tình
trạng suy thoái trầm trọng:

Hậu quả chiến tranh

Mất nguồn viện trợ kinh tế từ các nước xã
hội chủ nghĩa và


Sự yếu kém của cơ chế quản lý kinh tế kế
hoạch hoá tập trung.


-Nhà nước Việt Nam chính thức khởi xướng
công cuộc đổi mới nền kinh tế từ năm
1986:

Chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch
hóa tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa,

Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, đa dạng hóa và đa phương hóa
các quan hệ kinh tế đối ngoại, hội nhập
quốc tế.


Con đường đổi mới đó đã giúp Việt
Nam giảm nhanh được tình trạng nghèo
đói, bước đầu xây dựng nền kinh tế công
nghiệp hóa, đạt được tốc độ tăng trưởng
kinh tế cao đi đôi với sự công bằng tương
đối trong xã hội.


2.GIAI ĐOẠN 1986-1995:

10 năm đầu (1986 - 1995) là giai đoạn
chuẩn bị và đổi mới một cách từ từ theo

phương thức "vừa làm, vừa học hỏi, rút
kinh nghiệm".Đưa đất nước ra khỏi khủng
hoảng kinh tế, đạt được tốc độ tăng
trưởng nhanh,tạo tiền đề cho giai đoạn
phát triển mới



3 chương trình phát triển về lương thực-
thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất
khẩu được đánh giá là thành công bước
đầu nhằm cụ thể hóa nội dung của công
nghiệp hóa XHCN.

1988 nhập 450 nghìn tấn lương thực
thì đến 1989 là nước xuất khẩu gạo thứ
3 trên thế giới với sản lượng 1.5 triệu
tấn.

Cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch tăng dần tỷ
trọng công nghiệp và dịch vu, giảm nông
nghiệp.







Giai đoạn 1986 – 1991: đây được xem là giai

đoạn phục hồi của nền kinh tế với mức tăng
trưởng trung bình 4,7%/năm.

Năm 1992 – 1995 giai đoạn tăng trưởng
nhanh với mức tăng trưởng bình quân
8,7%/năm mà đỉnh cao là năm 1995 với GDP
tăng 9,5%.

Trong giai đoạn từ 1991-1995 có hơn 1401 dự
án FDI với tồng vốn đầu tư hơn 20 tỷ USD,
bình quân xuất khẩu mỗi năm tăng 27%, gấp 3
lần tốc độ tăng trưởng

Siêu lạm pháp trong thời kỳ này đã được kiềm
chế và đẩy lùi.


×