Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

TIỂU LUẬN 1: QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA HỢP KIM FeC VỚI 0.4%, 0.8%, 1.2%C KHI LÀM NGUỘI CHẬM TỪ TRẠNG THÁI LỎNG NHẬN XÉT VỀ TỔ CHỨC TẾ VI VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP KIM ĐÓ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.39 KB, 10 trang )

TIỂU LUẬN 2 : QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA HỢP KIM Fe– C
CÂN BẰNG GIẢ ỔN ĐỊNH, 3.0 % C, 4.3% C, VÀ 5.0 % C KHI LÀM
NGUỘI ĐỦ NHANH. NÊU NHẬN XÉT VỀ TỔ CHỨC TẾ VI VÀ
TÌNH CHẤT CỦA CÁC HỢP KIM ĐÓ
CÁC LOẠI THÉP GANG THEO GIẢN ĐỒ Fe-C
Căn cứ vào tổ chức khác nhau trên giản đồ pha ta có ba loại thép và ba loại gang
khác nhau:
Thép tương ứng với giản đồ pha Fe - C là loại hợp kim ngoài Fe với C <
2,14% ra chỉ chứa lượng không đáng kể các nguyên tố khác được gọi là thép
cacbon hay thép thường, gồm ba loại nhỏ sau đây:
+Thép trước cùng tích với lượng cacbon biến đổi từ 0,10 đến 0,70%, tức ứng
với bên trái điểm S có tổ chức ferit (sáng) + peclit (tối) mà các tổ chức tế vi được
trình bày ở hình 3.22. Phần lớn thép thường dùng nằm trong loại nhỏ này song
tập trung hơn cả vào loại ≤ 0,20%C rồi tiếp đến 0,30 - 0,40%C. Theo tính toán từ
quy tắc đòn bẩy, khi lượng cacbon tăng lên thì trên tổ chức tế vi tỷ lệ phần peclit
(màu tối) cũng tăng lên, còn phần ferit (màu sáng) giảm đi. Nếu không chứa
cacbon (hay quá ít, 0,02 - 0,05%) có thể coi là sắt nguyên chất với tổ chức hầu
như ferit (hình 3.19a) tức chỉ có các hạt sáng. Với 0,10%C phần tối (peclit tấm)
chiếm khoảng 1/8, với 0,40%C là 1/2 và với 0,60%C là 3/4, cuối cùng là
0,80%C thì toàn bộ là màu tối (peclit tấm). Vậy đối với loại thép này lượng
cacbon của nó được tính bằng tỷ lệ phần tối nhân với 0,80%.
+Thép cùng tích với thành phần 0,80%C (có thể xê dịch một chút) tức ứng với
điểm S có tổ chức chỉ gồm peclit.
Tổ chức tế vi của các thép trước cùng tích (x500):
a. 0,10%C,
b. 0,40%C,
c. 0,60%C.
- Thép sau cùng tích với thành phần ≥ 0,90%C (thường chỉ tới 1,50%, cá biệt
có thể tới 2.0 - 2,2%) tức ở bên phải điểm S có tổ chức peclit + xêmentit thứ hai
thường ở dạng lưới sáng bao bọc lấy peclit tấm như ở hình 3.23.
***Gang tương ứng với giản đồ pha Fe - C (Fe - Fe3C) là gang trắng, rất ít được


sử dụng do quá cứng, giòn, không thể gia công cắt được. Theo sự khác nhau về
tổ chức ta gặp ba loại gang trắng sau.
- Gang trắng trước cùng tinh với thành phần cacbon ít hơn 4,3% ở bên trái
điểm C, có tổ chức peclit + xêmentit thứ hai + lêđêburit (hình 3.24a).
- Gang trắng cùng tinh có 4,3%C ứng đúng điểm C hay lân cận, với tổchức chỉ
là lêđêburit (hình 3.21).
- Gang trắng sau cùng tinh với thành phần > 4,3%C ở bên phải điểm C, có tổ
chức lêđêburit + xêmentit thứ nhất .
Tổ chức tế vi của thép sau cùng tích (1,20%C) (x500).
Tổ chức tế vi của gang trắng (x500):

a.trước cùng tinh
b.sau cùng tinh

Các điểm tới hạn của thép
• Từ giản đồ pha Fe - C , trong khu vực của thép có rất
nhiều đường ứng với các chuyển biến pha khác nhau. Để đơn
giản hóa việc gọi tên các chuyển biến pha này người ta ký
hiệu (đánh số) các đường tương ứng bằng chữ A (từ tiếng
Pháp arrêt có nghĩa là dừng, vì khi có chuyển biến pha nhiệt
độ biến đổi chậm lại đôi khi dừng hẳn) với các số thứ tự 0, 1,
2, 3, 4, và cm, chúng được gọi là các điểm (hay nhiệt độ) tới
hạn. Các điểm tới hạn thường dùng nhất gồm:
A1 - đường PSK (727
o
C) ứng với chuyển biến austenit ←→
peclit, có trong mọi loại thép.
A3 - đường GS (911 - 727
o
C) ứng với bắt đầu tiết ra ferit

khỏi austenit khi làm nguội hay kết thúc hòa tan ferit vào
austenit khi nung nóng, chỉ có trong thép trước cùng tích.
Acm - đường ES (1147 - 727
o
C) ứng với bắt đầu tiết ra
xêmentit khỏi austenit khi làm nguội hay kết thúc hòa tan
xêmentit vào austenit khi nung nóng, chỉ có trong thép sau
cùng tích.
Các điểm tới hạn khác là A0 (210
o
C) - điểm Curi của
xêmentit, A2 (768
o
C) - điểm Curi của ferit, A4 - đường JN
(1499 - 1392
o
C) ứng với chuyển biến γ ←→ δ].
Có thể dễ dàng xác định (gần đúng) giá trị của A3 và Acm
của các thép có thành phần cacbon khác nhau theo giản đồ
pha Fe - C bằng cách gióng hay tính toán với quy ước các
đường tương ứng GS và ES là thẳng. Tuy nhiên các điểm tới
hạn tìm được này chỉ đúng với trạng thái cân bằng (nung nóng
hay làm nguội vô cùng chậm), không phù hợp với các trường
hợp nung nóng, làm nguội thông thường và nhanh.
• Cũng giống như các hiện tượng quá nguội (khi kết tinh),
quá nung (khi nấu chảy) các điểm tới hạn này cũng thấp
xuống hoặc cao lên khi làm nguội hoặc nung nóng; tốc độ
càng cao sự cách biệt này càng lớn.
Để phân biệt cùng một điểm tới hạn cho hai trường hợp:
nung nóng và làm nguội, người ta thêm chữ c (chauffage) khi

nung nóng, thêm chữ r (refroidissement) khi làm nguội. Với
cùng một thép bao giờ cũng có: Ac1 > A1 > Ar1; Ac3 > A3 >
Ar3 , trong đó A tính theo giản đồ pha còn Ac cao hơn và
phụ thuộc vào tốc độ nung, Ar thấp hơn và phụ thuộc vào tốc
độ nguội, tốc độ càng cao sự sai khác càng mạnh.
Phần dưới của giản đồ
• Phần dưới của giản đồ ứng với những chuyển biến ở trạng
thái rắn. Có ba pha chuyển biến đáng chú ý sau đây xuất phát từ
ôstenit.
Sự tiết ra xêmentit thứ hai từ ôstenit
Các hợp kim có thành phần cacbon lớn hơn 0,8% khi làm
nguội từ 1147
o
C đến 727
o
C, ôstenit của nó bị giảm thành phần
cacbon theo đường ES, do vậy, sẽ tiết ra xêmentit mà ta gọi là
xêmentit thứ hai. Cuối cùng ở 727
o
C, ôstenit có thành phần
cacbon 0,8% ứng với điểmS.
• Các hợp kim có thành phần cacbon nhỏ hơn 0,8% khi làm
nguội từ 911
o
C ÷ 727
o
C, ôstenit của nó sẽ tiết ra ferit là pha ít
cacbon, do vậy ôstenit còn lại giàu cacbon theo đường GS. Cuối
cùng ở 727
o

C hợp kim gồm hai pha là ferit ứng với điểm P
(0,02%C) và ôstenit ứng với điểm S (0,8%C).
Như vậy khi làm nguội tới 727
o
C trong tổ chức của mọi hợp
kim Fe – C đều chứa ôstenit với 0,8%C (ứng với điểm S).
****Chuyển biến cùng tích: ôstenit thành peclit.
Tại 727
o
C ôstenit có thành phần 0,8%C sẽ chuyển biến
thành peclit là hỗn hợp của hai pha ferit và xêmentit.
Như đã nói ở trên, chuyển biến này có ở trong mọi hợp kim Fe – C.

Phần trên của giản đồ
• Phần trên của giản đồ trạng thái Fe – C ứng với sự kết tinh
từ trạng thái lỏng thấy có ba khu vực rõ rệt ứng với ba khoảng
thành phần cacbon khác nhau.
Khu vực có thành phần 0,1 – 0,51%C (có phản ứng bao tinh).
Tất cả các hợp kim có thành phần cacbon 0,1 – 0,51%C khi
kết tinh sẽ xảy ra phản ứng bao tinh: δH + LB → γJ.
Lúc đầu, khi làm nguội đến đường lỏng AB, hợp kim lỏng sẽ
kết tinh ra dung dịch rắn trước. Khi nhiệt độ hạ xuống tới
1499
o
C (ứng với đường HB), hợp kim có hai pha là dung dịch
rắn δ chứa 0,10%C và dung dịch rắn ôstenit chứa 0,16%C:

• Các hợp kim có 0,1 – 0,16%C sau phản ứng bao tinh còn
thừa pha δ và khi làm nguội tiếp, pha này tiếp tục chuyển biến
thành pha γ.

Các hợp kim có 0,16 – 0,51%C sau phản ứng bao tinh còn
thừa pha lỏng L, và sau khi làm nguội tiếp theo pha lỏng tiếp
tục chuyển biến thành pha γ. Như vậy, cuối cùng hợp kim
0,10 – 0,51%C khhi làm nguội xuống dưới đường NJE chỉ có
tổ chức một pha ôstenit.
Khu vực có thành phần 0,51 – 2,14%C kết thúc
kết tinh bằng sự tạo thành dung dịch rắn ôstenit.
Hợp kim thành phần 2,14 – 4,3%C: khi làm nguội hợp
kim tới đường lỏng BC nó sẽ kết tinh ra ôstenit. Làm nguội
tiếp tục, ôstenit có thành phần thay đổi theo đường JE, hợp
kim lỏng còn lại thay đổi theo đường BC.
Khu vực có thành phần 0,51 – 2,14%C kết thúc kết
tinh bằng sự tạo thành dung dịch rắn ôstenit.
Hợp kim có thành phần 2,14 – 4,3%C, kết thúc kết tinh bằng
sự kết tinh của dung dịch lỏng có thành phần ứng với điểm C
ra hai pha: ôstenit có thành phần ứng với điểm E và xêmentit
ở 1147oC.


Hỗn hợp cùng tinh lêđêburit
Sau khi kết tinh xong hợp kim này có tổ chức ôstenit +
lêđêburit (γ + Xe).
Khu vực có thành phần 4,3 – 6,67%C (kết tinh ra
xêmentit thứ nhất).
Phần hợp kim 4,3 – 6,67%C: khi hợp kim được làm nguội tới
đường lỏng DC nó kết tinh ra xêmentit và gọi là xêmentit thứ
nhất. Khi làm nguội tiếp tục sẽ phản ứng tạo nên cùng tinh
lêđêburit xảy ra ở 1147
o
C. Sau khi kết tinh xong, hợp kim này

có tổ chức xêmentit thứ nhất + lêđêburit (γ + Xe).
Tóm lại: khi kết tinh từ pha lỏng, trong hợp kim Fe – C có xảy
ra các quá trình sau: kết tinh ra δ (< 0,51%C) và phản ứng
cùng tinh (2,14 – 6,67%C).
Một vài nhận xét về hệ Fe-Fe3C
C chiếm một lượng nhỏ như tạp chất xen kẽ trong sắt ở dạng các pha
a, b, g trong sắt.
Lượng hoà tan cacbon tối đa trong pha a-BCC là 0,022% ở 727C, do
mạng lập phương tâm khối có kích thước lỗ hổng (vị trí xen kẽ) nhỏ
hơn so với mạng lập phương tâm mặt.
Lượng C hoà tan trong Austenite (mạng lập phương tâm mặt) là
2,14% ở 1147C do mạng này có kích thước lỗ hổng (vị trí xen kẽ)
lớn hơn so với mạng lập phương tâm khối.
Cơ tính: Xêmentít có tính cứng dòn, khi có mặt trong thép sẽ làm
tăng bền cho thép. Cơ tính còn phụ thuộc độ hạt hay cấu trúc vi mô
cũng như tương quan giữa F và Xê.
Từ tính: Ferrit có từ tính ở nhiệt độ dưới 768C (còn gọi là nhiệt độ
Curie), Austenite hoàn toàn không có từ tính.
Phân loại: dựa vào các đặc điểm trên ta phân ra làm ba loại hợp
kim như sau:
• Sắt non: chứa hàm lượng C dưới 0,008% trong pha a-Ferrite
ở nhiệt độ phòng.
• Thép: chứa hàm lượng C từ 0,008% – 2,14% (thường <1%)
tổ chức gồm a-ferrite và Xê ở nhiệt độ thường.
• Gang: chứa hàm lượng C từ 2,14 – 6,17% (thường < 4, 5%C)

×