Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 31 ( 2 BUOI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.05 KB, 30 trang )

Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc
TUẦN 31: Thứ hai ngày 4 tháng 04 năm 2011.
BUỔI SÁNG: Tập đọc
Tiết 61: Công việc đầu tiên
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm
việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trang 126
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu.
- GV nhận xét, chấm điểm.
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài.
a) Luyện đọc
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài (2 lượt); GV
chú ý sửa lỗi phát âm cho HS
- 1 HS đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
- Tâm trạng của chị Út như thế nào khi lần đầu
tiên nhận công việc này?
- Những chi tiết nào cho em biết điều đó?
- Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
- Vì sao chị Út muốn được thoát li?
- Nội dung chính của bài văn là gì?


c) Đọc diễn cảm
- GV yêu cầu.

- GV đọc mẫu: Anh lấy từ mái nhà…không biết
giấy gì.
- GV tổ chức.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà soạn bài Bầm ơi
- HS đọc bài : Tà áo dài Việt Nam.
+ Đọc xong bài này em có suy nghĩ gì ?
- Đ1: Một hôm…. không biết giấy gì
- Đ 2: Nhận công việc … chạy rầm rầm
- Đ 3: Về đến nhà … nghe anh
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út
là đi rải truyền đơn
- Chị hồi hộp bồn chồn
- Chị thấy trong người thấp thỏm, đêm ngủ
không yên
- Ba giờ sáng chị giả đi bán cá như mọi hôm,
bó truyền đơn giắt trong lưng quần.
- Vì chị Út rất yêu nước, ham hoạt động…
- HS đọc bài trong SGK.
- HS nêu giọng đọc.
- HS đọc diễn cảm.
- Vài HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhắc lại nội dung bài.
Toán
Tiết 151: Phép trừ
Gi¸o ¸n khèi 5

1
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc
I. Mục tiêu.
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân, tìm thành phần
chưa biết của phép tính và giải các bài toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
- GV giới thiệu bài.
a) Ôn tập về thành phần và tính chất của phép
trừ
- GV ghi bảng: a - b = c
- Em hãy nêu tên gọi và thành phần của phép
tính trên?
- Một số trừ đi nó thì kết quả là bao nhiêu?
- Một số trừ đi 0?
b) HD học sinh làm bài tập
Bài 1
- GV yêu cầu.
- Mời nhận xét bài của bạn trên bảng
- GV kết luận.
Bài 2
- GV yêu cầu.
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài 3
- GV yêu cầu.

- NX chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
- Về nhà làm các bài tập
- 2HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn của tiết
trước
a - b = c là phép trừ,
trong đó: a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu, a-
b cũng là hiệu
* a - a = o
* a - o = a
- HS đọc đề bài
- HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài
- HS tự làm bài
a, x + 5,84 = 9,16
x = 9,16 - 5,84
x = 3,32
b, x - 0,35 = 2,55
x = 2,55 + 0,35
x = 2,9
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài
- HS tự làm bài
Giải
Diện tích trồng hoa là:
540,8 - 385,5 = 155,3
Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
ĐS: 696,1 ha

Gi¸o ¸n khèi 5
2
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc
Khoa học
Tiết 61: Ôn tập thực vật và động vật
I. Mục tiêu
Ôn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trang 124, 125,126 SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu.
- GV nhận xét, chấm điểm.
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập
- GV giới thiệu bài.
- GV tổ chức.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học.
- Vì sao khi hươu con mới 20 ngày tuổi ,
hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
- HS làm bài tập cá nhân :
Bài 1
Câu 1 - c ; 2 -a ; 3 - b ; 4 - d
Bài 2

Câu 1 - Nhuỵ ; 2 - Nhị
Bài 3
Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ
côn trùng.
Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ
phấn nhờ côn trùng.
Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió
Bài 4
1 - e ; 2 - d ; 3 - a ; 4 -b ; 5 - c
Bài 5
Những động vật đẻ con: Sư tử, hươu cao cổ
Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá
vàng
- Một số HS trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Gi¸o ¸n khèi 5
3
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc
BUỔI CHIỀU: Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 31: Tà áo dài Việt Nam
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả.
- Luyện viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. (BT
2; BT3 a hoặc b)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu.
- GV nhận xét, chấm điểm.

2. Dạy học bài mới
- GV giới thiệu bài.
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Đoạn văn cho biết điều gì?
b) Viết từ khó
- Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết ?
c) Viết chính tả
- GV đọc.
d) Soát lỗi, chấm bài
- GV thu một số vở của HS chấm tại lớp.
- GV nhận xét chung.
e) Làm bài tập chính tả
Bài tập 2
- GV tổ chức.
- GV nhận xét.
Bài tập 3
- Gọi nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Ghi nhớ cách viết hoa các danh hiệu giải
- 3 Hs lên bảng viết các từ: Huân chương
Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân
chương Lao động
- Nêu quy tắc viết hoa tên các huân
chương, danh hiệu.
- HS đọc đoạn văn
- Đoạn văn tả về đặc điểm của 2 loại áo dài
cổ truyền của phụ nữ Việt Nam
- Từ khó: ghép liền, bỏ buông, cổ truyền
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được

- HS viết chính tả.
- HS viết xong soát lại bài.
- HS đổi vở và chữa bài.
- HS đọc y/c bài tập 2
- HS tự làm
- HS báo cáo kết quả.
- NX kết luận lời giải đúng:
- Huy chương Vàng
- Huy chương Bạc
- Huy chương Đồng
- Nghệ sĩ Nhân dân
- Nghệ sĩ Ưu tú
- Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng
- HS đọc y/c bài tập 3
- HS tự làm bài
- Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ
niêm chương Vì sự nghiệp giáo dục…
Gi¸o ¸n khèi 5
4
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
thưởng,…
- GV nhận xét tiết học.
TOÁN(BS)
Ôn về số đo thời gian
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố kó năng thực hành về cách đổi các đơn vò đo thời gian
- GDHS tính cẩn thận tỉ mó.
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:

H: Nêu mối quan hệ của các đơn vò đo thời
gian?
2/Luyện tập
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 3 năm 6 tháng = 42 tháng
2 phút 40 giây = 160 giây
1 giờ 15 phút = 75 phút
4 ngày 2 giờ = 98 giờ
b. 18 tháng =1 năm 6 tháng
130 giây = 2 phút 10 giây
134 phút = 2 giờ 14 phút
50 giờ = 2 ngày 2 giờ
c. 60 phút = 1 giờ
45 phút =
4
3
giờ = 0, 75 giờ
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
30 phút =
2
1
giờ = 0,5 giờ
6 phút =
10
1
giờ = 0,1 giờ
12 phút =

5
1
giờ = 0,2 giờ
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập SGK.
- Đọc bảng đơn vò đo thời gian
- 4 em làm vào bảng phụ
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
-
Lớp

làm vào vở buổi chiều


TIẾNG VIỆT(BS)
Ôn tập từ tuần 16 đến tuần 20
I/ YÊU CẦU:
- HS đọc đúng, diễn cảm các bài từ tuần 16 đến tuần 20.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghóa.
- Biết làm 1 số bài tập liên quan đến LT&C
II/ĐỒ DÙNG:
Gi¸o ¸n khèi 5
5
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
- Câu hỏi trắc nghiệm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h s
1/ Luyện đọc:

- Hướng dẫn học sinh đọc.
-Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc.
2/ Củng cố nội dung:
- Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK.
3/ Bài tập trắc nghiệm:
1. Viết vào chỗ trống tên công việc đầu tiên chò Út
nhận làm cho cách mạng……………………………………
2. Những chi tiết nào cho thấy chò Út rất hồi hộp khi
nhận công việc đầu tiên?
a. £ Chò thấy bồn chồn, thấp thỏm, đêm đó chò ngủ
không yên.
b. £ Chò dậy từ nửa đêm ngồi nghó cách giấu truyền
đơn.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
3. Vì sao chò Út muốn thoát li?
a. £ Vì chò muốn làm được thật nhiều việc cho Cách
mạng.
b. £ Vì chò muốn làm quen với công việc Cách
mạng.
c. £ Vì chò ham hoạt động.
4. Tác giả viết bài văn để làm gì?
a. £ Để thấy được tinh thần dũng cảm của người phụ
nữ.
b. £ Để thấy được nguyện vọng của người phụ nữ
muốn đóng góp công sức cho Cách mạng.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
5. Bài văn trên thuộc chủ đề nào?
a. £ Nam và nữ.
b. £ Nhớ nguồn.
c. £ Người công dân.

6. Dấu phẩy trong câu “Tôi rảo bước, truyền đơn cứ
từ từ rơi xuống đất” có tác dụng gì?
a. £ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vò ngữ.
b.£ Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
c. £ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc
hay.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở
SGK.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS đọc nhẩm thuộc ý nghóa.
a. £ Cả hai ý trên đều đúng.
£ Vì chò muốn làm được thật
nhiều việc cho Cách mạng.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
£ Nam và nữ.
£ Ngăn cách các vế câu trong
câu ghép.
Gi¸o ¸n khèi 5
6
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
4/ Cuỷng coỏ:
- GDHS kớnh yeõu baứ Nguyeón Thũ ẹũnh.
Th ba ngy 05 thỏng 04 nm 2011
BUI SNG:
Luyn t v cõu
Tit 61: M rng vn t: Nam v n
I. Mc tiờu

- Bit c mt s t ch phm cht ỏng quý ca ph n Vit Nam.
- Hiu ý ngha 3 cõu tc ng ca ngi phm cht ca ph n Vit Nam (BT2) v t c
mt cõu vi mt trong ba cõu tc ng BT2 (BT3).
II. dựng dy hc
Bng ph.
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu
1. Kim tra bi c
- NX v cho im
2. Dy bi mi:
- GV gii thiu bi.
* Bi 1:
- GV yờu cu.
- GV nhn xột, cht li gii ỳng
* Bi 2:
- GV gi ý cỏch lm bi: Tỡm hiu ngha tng
cõu, ri tỡm hiu phm cht ca ngi ph n
núi n trong mi cõu
- GV theo dừi, giỳp cỏc nhúm.
- 3 HS lờn bng t cõu vi cỏc tỏc dng ca
du phy
- HS c y/c ca bi
- HS lm bi theo cp vo bng nhúm:
+ Anh hựng: cú ti nng, khớ phỏch, lm nờn
nhng vic phi thng
+ Bt khut: khụng chu khut phc trc k
thự
+ Trung hu: chõn thnh v tt bng vi mi
ngi
+ m ang: Bit gỏnh vỏc lo toan mi vic
- HS treo bng nhúm.

- HS c y/c ca bi.
- HS lm bi theo cp:
a, Ch t m nm, ch rỏo con ln.
- Ngha: ngi m bao gi cng nhng nhng
gỡ tt nht cho con
- Phm cht: Lũng thng con, c hi sinh
b, Nh khú cy v hin, nc lon nh tng
gii.
- Khi cnh nh khú khn, phi trụng cy vo
ngi v hin. t nc cú lon lc phi nh
cy v tng gii.
- Phm cht: ph n rt m ang, gii giang l
ngi gi gỡn hnh phỳc gia ỡnh.
- Vi HS trỡnh by kt qu.
Giáo án khối 5
7
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc
- GV kết luận.
* Bài 3
- GV tổ chức.

- Nx, sửa chữa
3. Củng cố dặn dò:
- Về nhà học thuộc các câu tục ngữ trong bài
và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc y/c của bài
- HS tự làm bài
- HS đặt câu văn mình đặt

VD: Mẹ nào chỗ ướt cũng nằm, chỗ ráo phần
con. Bác Nga là một người như thế, suốt ngày
tần tảo vất vả chăm sóc con cái.
Toán
Tiết 152: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết vận dụng kĩ năng cộng và phép trừ trong thực hành tính và giải toán.
- Bài tập cần làm 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
- GV giới thiệu bài.
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài
- NX chữa bài
Bài 2
- Nhắc HS vận dụng tính chất phép cộng, phép
trừ để tính giá trị của biểu thức
- NX chữa bài
Bài 3
- HD riêng HS kém
- Tìm phân số chỉ số tiền lương gia đình đó chi
tiêu
- Tìm phân số chỉ số tiền lương để dành được
- Tìm tỉ số phần trăm tiền lương để dành được
của mỗi tháng
- Tìm số tiền để dành được mỗi tháng
- 2 HS lên bảng làm bài tập của tiết trước

- HS tự làm bài
- HS đọc đề bài
- HS tự làm bài.
a, 69,78 + 35,97 + 30,22
= ( 69,78 + 30,22) + 35,97
= 100 + 35,97
= 135,97
b, 83,45 - 30,98 - 42,47
= 83,45 - ( 30,98 + 42,47)
= 83,45 - 73,45
= 10
- HS đọc đề toán.
- Phân số chỉ số tiền lương gia đình đó chi
tiêu hàng tháng là
5
3
+
4
1
=
20
17
(số tiền lương)
Tỉ số phần trăm tiền lương gia đình đó để
dành là:
1 -
%15
20
15
20

17
==
Gi¸o ¸n khèi 5
8
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học.
Số tiền để dành mỗi tháng là:
4000000 x 15 : 100 = 600000 (đ)
ĐS: 600000 đồng
Kể chuyện
Tiết 31: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn em
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét , đánh giá chung.
2. Dạy học bài mới
- GV giới thiệu bài.
a) Tìm hiểu đề bài:
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới
các từ ngữ: việc làm tốt, bạn em.
b) Kể trong nhóm:
- GV tổ chức.
c) Kể chuyện trước lớp
- GV tổ chức.

- GV khen ngợi những HS kể tốt.
3. Củng cố dặn dò
- 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện đã nghe
đã đọc về một nữ anh hùng hoặc phụ nữ có
tài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài
- HS đọc phần gợi ý SGK
- HS giới thiệu câu chuyện mà mình định kể
trước lớp
* Ví dụ: Tôi xin kể câu chuyện về bạn Minh
- một bạn trai dũng cảm đuổi bắt tên cướp
xe đạp của mình….
- 4 HS tạo thành một nhóm cùng kể chuyện,
trao đổi với nhau…
- Gợi ý các câu hỏi để hỏi bạn kể
- Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc
làm đó?
- Việc làm của bạn ấy có gì đáng khâm
phục?
- Tính cách của bạn ấy có gì đáng yêu?
- Nếu là bạn , bạn sẽ làm gì khi đó?
- 5-7 Học sinh thi kể và trao đổi với các bạn
về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hấp
dẫn.
Gi¸o ¸n khèi 5
9
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc
Đạo đức

Tiết 31: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (T2)
I. Mục tiêu
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh tài nguyên thiên nhiên
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gv yêu cầu.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên
thiên nhiên
- GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên
của nước ta không nhiều, do đó chúng ta
càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* Hoạt động 2: Làm BT 4 SGK
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận bài tập
- GV kết luận: Con người cần biết cách
sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để
phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn
hại đến thiên nhiên.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 5 SGK
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm.
- GV kết luận:

- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ ở tiết trước.
- HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên
mà mình biết ( có thể kèm theo tranh ảnh minh
hoạ)
- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Từng nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung:
+ a; đ; e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.
+ b; c; d; không phải là việc làm bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên
- Các nhóm thảo luận: tìm biện pháp bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên( tiết kiệm điện nước; chất
đốt…)
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
- Các nhóm thảo luận và bổ sung ý kiến.
Gi¸o ¸n khèi 5
10
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
3. Củng cố dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học.
BUỔI CHIỀU : THỂ DỤC
MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN
I. MỤC ĐÍCH – U CẦU
- ễn tập và kiểm tra tõng cầu bằng mu bàn chõn, một số nội dung mụn thể thao tự chọn,
- u cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác và nâng cao thành tích.
II. ĐỊA ĐIÊM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Sõn bói làm vệ sinh sạch sẽ, an tồn.
- Cũi, búng, cầu và kẻ sõn chuẩn bị chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Phần mở đầu: ( 5 ’)
- Nhận lớp, phổ biến yờu cầu giờ học - Chạy khởi động quanh sân.
- Đứng thành vũng trũn quay mặt vào nhau khởi
động các khớp xương.
- ụn bài TDPTC lớp 5
2. Phần cơ bản( 22 - 24 ’)
a) – ơn tập và kiểm tra mơn thể thao tự
chọn: đá cầu
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 tập liên hồn 2 động tác .
b) - Ơn chuyền cầu bằng mu bàn chân : 2
-3 lần, mỗi lần động tác 2 x 4 nhịp
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 liên hồn 2 động tác .
- ễn phỏt cầu bằng mu bàn chõn
- Ơn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn
chân.
- Nêu tên hoạt động.
- Giải thớch và kết hợp chỉ dẫn trờn hỡnh vẽ.
- Làm mẫu chậm.
- thi đua các tổ chơi với nhau.
d) - Học trũ chơi: “ Nhảy ơ tiếp sức”
- Phương pháp dạy học sáng tạo
- Lắng nghe mụ tả của GV
- Kết hợp chơi thử cho hs rừ
- Chơi chính thức.
- Nờu tờn trũ chơi.

- Chỳ ý luật chơi nghe GV phổ biến
- thi đua các tổ chơi với nhau.
3. Phần kết thỳc: ( 3)
- Chốt và nhận xét chung những điểm cần
lưu ý trong giờ học.
- Nhận xột nội dung giờ học.
- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sõn.
- Làm vệ sinh cỏ nhõn
TỐN(BS)
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI , DIỆN TÍCH CỦA MỘT SỐ HÌNH
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố cách tính chu vi, diện tích của một số hình: như hình tam giác, hình tròn,
hình thanh.
Gi¸o ¸n khèi 5
11
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
- Rèn kỹ năng tính chu vi, diện tích .
- GDHS biết áp dụng vào thực tiễn.
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
H: Nêu cách tính chu vi của hình tròn?
H: Muốn tính chu vi của hình tam giác,
hình thang ta làm thế nào?
H: Nêu cách tính diện tích của hình tam
giác?
H: Nêu cách tính diện tích của hình thang?

H: Nêu cách tính diện tích của hình tròn?

2. Luyện tập:
Bài 1: Bánh xe đạp có đương kính là 6
dm . Tính chu vi, diện tích của bánh xe
đó?

4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- HS nêu lớp theo dõi nhận xét.
C = r x 2 x 3,14
- Tổng độ dài của các cạnh.

S = a x h : 2
S = (a + b) x h : 2
S= r x r x 3,14
Giải
Chu vi của bánh xe là:
6 x 3,14 = 18,84(dm)
Bán kính của bánh xe là:
6 : 2 = 3 (dm)
Diện tích của bánh xe là:
3 x 3 x 3,14 = 28,26(dm
2
)
Thứ tư ngày .6 tháng 04 năm 2011.
Tập đọc
Tiết 62: Bầm ơi!
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ ở ngồi tiền
tuyến với người mẹ Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc lòng bài thơ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trang 130.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- GV u cầu.
- GV nhận xét, chấm điểm.
2. Dạy bài mới
- GV giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- HS đọc bài (Cơng việc đầu tiên).
+ Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ
Đ 1: Ai về … nhớ thầm
Đ 2: Bầm ơi … thương bầm bấy nhiêu
Đ 3: Bầm ơi … đời bầm bấy nhiêu
Gi¸o ¸n khèi 5
12
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc
- GV yêu cầu.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
- Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình
cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng
- Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào
để làm mẹ yên lòng?

- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ em nghĩ gì
về người mẹ của anh?
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ
gì về anh?
- Bài thơ cho em biết điều gì?
c) Đọc diền cảm
- GV đọc mẫu
- Tổ chức.
3. Củng cố dặn dò:
- Học thuộc lòng bài thơ và soạn bài Út Vịnh
- Nhận xét tiết học.
Đ 4: Con ra … mẹ hiền
- HS đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc làm anh
chiến sĩ nhớ tới người mẹ; anh nhớ hình ảnh
mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run lên vì rét
- Anh chiến sĩ an ủi mẹ bằng cách nói so
sánh:
con đi trăm núi ngàn khe
chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
vv…
- Người mẹ của anh là người chịu thương chịu
khó, hiền hậu thương yêu con.
- Anh là một người con hiếu thảo, một chiến
sĩ yêu nước.
- HS đọc diễn cảm đoạn 1,2
- HS thi đọc diễn cảm
- HS đọc thuộc lòng
Toán

Tiết 153: Phép nhân
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép nhân các số tự nhiên, phân số , số thập phân và vận dụng để tính
nhẩm, giải bài toán.
- Bài tập cần làm: 1 (cột 1); 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu.
- GV nhận xét, chấm điểm.
2. Dạy bài mới
- Gv giới thiệu bài.
a) Ôn tập về thành phần và tính chất của phép
nhân
- GV viết lên bảng phép tính: a x b = c
- Y/C học sinh nêu tên phép tính và tên các
thành phần của phép tính
- Hãy nêu các tính chất của phép nhân mà em
- HS lên bảng chữa bài tập về nhà.
- Phép nhân
a x b = c , trong đó a và b là các thừa số, c là
tích, và a x b cũng gọi là tích
- Các tính chất:
tính chất giao hoán
Gi¸o ¸n khèi 5
13
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
được học?
- Nêu quy tắc và cơng thức của từng tính chất.
b) HD làm bài tập

Bài 1
- u cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét.
Bài 2
- Gv u cầu.
- Nhận xét phần làm bài của HS
Bài 3
- Nhắc HS áp dụng cách tính thuận tiện để
tính gia strị của biểu thức
- Gv nhận xét.
Bài 4
- GV tổ chức.
- HD riêng cho các HS yếu
- Sau mỗi giờ cả ơ tơ và xe máy đi được
qng đường dài bao nhiêu km?
- Thời gian để ơtơ và xe máy gặp nhau?
- Từ đó tính độ dài qng đường AB
- Nhân xét ,chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
tính chất kết hợp
một tổng nhân với một số
Phép nhân có thừa số bằng 1
Phép nhân có thữa số bằng 0
- HS tự làm bài và chữa bài.
- Học sinh nối tiếp nhau tính nhẩm và nêu
KQ trước lớp
- HS đọc u cầu của bài
- HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng giải.

a) 2,5 x 7,8 x 4
= (2,5 x 4) x 7,8
= 10 x 7,8
= 78
b) 0,5 x 9,6 x 2
= (0,5 x 2) x 9,6
= 1 x 9,6 = 9,6
c) 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7
= (8,3 + 1,7) x 7,9
= 10 x 7,9
= 79
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài tốn
- HS tự làm bài
Bài giải
Trong 1 giờ cả ơ tơ và xe máy đi được
48,5 + 33,5 = 82 (km)
Thời gian để ơ tơ và xe máy đi để gặp nhau
là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ
Độ dài qng đường AB là :
82 x 1,5 = 123 (km)
ĐS: 123 km
- Cả lớp nhận xét.
LỊCH SỬ
CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945
I. Mục tiêu:
Nắm được một số sự kiện, nhân vật lòch sử tiêu biểu từ 1858 đến nay:
Gi¸o ¸n khèi 5
14
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc

+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám
thành công; ngày 2 - 9 - 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc
kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
GD: Lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học :
+ GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập.
+ HS: Ôn lại bài.
III. Các hoạt động:
1.Kiểm tra bài cũ: Tiến vào dinh độc lập.
-Tại sao Tổng thống Dương Văn Minh phải đầu
hàng không điềåu kiện?
- Ý nghóa lòch sử ngày 30/ 4/ 1975?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập các sự kiện lòch sử tiêu
biểu trong giai đoạn 1945 - 1954
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
bàn, nội dung sau.
- Tình hình nước ta từ cuối năm 1954? Tại sao dất
nước ta bò chia cắt?
Giáo viên nhận xét + Kết luận.
- Tổ chức học sinh thảo luận nhóm đôi nội dung.
- Giáo viên nhận xét + Kết luận.
- Giáo viên nêu câu hỏi.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2 : Ý nghóa lòch sử của cuộc kháng
chiến chống Mó cứu nước.
Mục tiêu: Học sinh nêu ý nghóa lòch sử.

Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
- Nêu ý nghóa lòch sử của cuộc cách mạng tháng 8
năm 1945?
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
Học bài chuẩn bò kiểm tra đònh kì cuối học kì II
Nhận xét tiết học
-2 học sinh trả lời.
- Học sinh thảo luận theo
nhóm.
- 1 vài nhóm phát biểu.
- Nhóm khác bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm
đôi.
- 1 số nhóm phát biểu.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp.
- HS thảo luận theo nhóm
đôi.
- 1 số nhóm phát biểu.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nêu.
Gi¸o ¸n khèi 5
15
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
BUI CHIU: TON(BS)
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng cộng số thập phân, kỹ năng giải toán có nội dung hình học.

- Rèn kỹ năng vận dụng tính chất giáo hoán , kết hợp của phép cộng của phép cộng số thập
phân để thử lại phép cộng.
- Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm tòi cách giải toán,
II- Đồ dùng dạy học:
-Gv:Hệ thống bài tập dành cho hs.
-Hs: nháp.VBT.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1. Tổ chức :
2. Dạy bài mới:
a) Hs yếu hoàn thành chơng trình
b)Bài tập
-Nêu tính chất giao hoán của phép cộng của số
thập phân?
Bài 2:Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao
hoán để thử lại
Giao việc:Làm vở bài tập, 1 HS lên bảng
- Chấm , chữa bài.
HĐ2: Giải toán:
Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Nêu cách giải bài toán.
- Chấm, chũa bài.
Bài 4: -Gọi HS đọc đề bài.
-Chữa bài.
Muốn tìm TBC ta làm thế nào?
3. Củng cố dặn dò:
-Khắc sâu nội dung bài.
-Nhận xét giờ.

-Hát.
Bìa 1 :
- Thực hiện vào vở
- HS nêu.
- Nhận xét.
- Bài 2 :
- Đọc lại yêu cầu
- 1 HS lên bảng, lớp làm VBT
4,39 thử lại 5,66
+ -
5,66 4,39
10,05 10,05
Còn lại làm tơng tự.
Bài 3: Lớp làm vở, 1HS lên bảng.
Chiều dài hình chữ nhật là:
30,63 +14,74 = 45,37 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
( 30,63 + 45,37) x 2 = 152(m)
Đáp số: 152 mét
- Lớp làm vở, 1 HS lên bảng.
Trung bình cộng của 254,55 và185,45 là:
( 254,55 + 185,45):2 =220
Đáp số: 220
Giáo án khối 5
16
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
TIẾNG VIỆT(BS)
Ôn tập tả con vật
I/ MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố cấu tạo bài văn tả con vật.

- Biết lập dàn ý bài văn tả con vật mình yêu thích, chuyển dàn ý thành bài văn hoàn chỉnh.
- Hoàn thành bài văn, câu văn có hình ảnh, biết sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh.
- GDHS yêu quý loài vật và có thói quen chăm sóc chúng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Củng cố kiến thức:
H: Nêu cấu tạo bài văn tả con vật?
- GV đính phần cấu tạo bài văn tả con vật
HS theo dõi.
H: Khi tả con vật ta cần làm nổi bật điều gì?
2. Lập dàn ý:
GV nêu yêu cầu: Em hãy tả con vật nuôi
mà mình yêu thích
HD HS lập dàn ý vào giấy nháp
3. Viết thành bài văn:
- HDHS chú ý dùng từ đặt câu, cách sử
dụng nghệ thuật so sánh, nhân hoá sao cho
phù hợp.
- GV thu bài về nhà chấm sửa sai cho HS.
4. Củng cố:
- Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả loài vật
- 1 HS nêu
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- HS nhìn bảng đọc lại
- Hình dáng, hoạt động của chúng và nét
tiêu biểu của loài vật đó.
- 1 em làm vào bảng phụ
- Đính bảng phụ
- Lớp theo dõi nhận xét

- HS tự lập dàn ý
- Trình bày dàn ý trước lớp
- Lớp theo dõi nhận xét, sửa sai
- Từ dàn ý HS chuyển thành bài văn
- HS viết vào vở.
Thứ năm ngày 07 tháng 04 năm 2011.
BUỔI SÁNG:
Luyện từ và câu
Tiết 62: Ơn tập về dấu câu(dấu phảy)
I. Mục tiêu
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1); biết phân tích và sửa được những dấu phẩy
dùng sai. (BT 2, 3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm kẻ sẵn nội dung.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS lên đặt câu với các câu tục ngữ ở trang 129,
SGK
Gi¸o ¸n khèi 5
17
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc
- GV bổ sung nếu cần thiết. GV nhận xét
chung.
2. Dạy bài mới.
- GV giới thiệu bài.
Bài 1
- GV yêu cầu.
- Nhắc HS cách làm: đọc kĩ câu văn, xác
định vị trí của dấu phẩy trong câu


- GV nhận xét, kết luận
Bài 2
- Gv tổ chức.
- Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng
thịt như thế nào?
- Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào
chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là
xã đồng ý cho làm thịt con bò?
- Lời phê vào đơn cần viết như thế nào
để anh hàng thịt không thể chữa được
một cách dễ dàng?
- Dùng sai dấu phẩy có hại gì?
Bài 3
- GV yêu cầu.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS đọc y/c của BT
- HS làm trên bảng nhóm báo cáo kết quả.
Các câu văn Tác dụng
của dấu
phẩy
- Từ những năm 30 của
thế kỉ XX, chiếc áo dài
cổ truyền được cải tiến
dần thành chiếc áo dài
tân thời.

- Ngăn cách

trạng ngữ
với chủ ngữ
và vị ngữ
- HS đọc y/c của bài và mẩu chuyện vui anh chàng
láu lỉnh
- Cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
- Họ phê: Bò cày không được thịt.
- Anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy vào lời phê: Bò
cày không được, thịt.
- Dùng sai dấu phẩy làm người khác hiểu lầm.
- HS đọc y/ c
- HS làm bài theo cặp, tìm 3 dấu phẩy bị sai vị trí
sửa lại cho đúng.
Câu văn dùng sai
dấu phẩy
Sửa lại
Sách ghi nét ghi
nhận, chị Ca-rôn
là người nặng nhất
hành tinh
…….
Sách ghi nét ghi
nhận chị Ca-rôn là
người nặng nhất
hành tinh.
Toán
Tiết 154: Luyện tập
I. Mục tiêu
Gi¸o ¸n khèi 5
18

Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc
- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực
hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Bài tập cần làm: 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét chữa bài
2. Dạy bài mới
- GV gới thiệu bài.
* HD học sinh luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu.
- Nhận xét và chữa bài
Bài 2
- GV tổ chức.
Bài 3
- GV yêu cầu.
NX và chữa bài
Bài 4
- GV tổ chức.
- HD học sinh làm bài
- Vận tốc xuôi dòng bằng tổng của những
vận tốc nào?
- Vận tốc xuôi dòng là bao nhiêu?
- Sau mấy giờ thì thuyền đến bến B
- Từ đó tính độ dài quãng sôngAB
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò

- 1 HS lên bảng làm bài tập tiết trước
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài
a, 6,75 kg + 6,75kg + 6,75kg
= 6,75kg x 3
= 20,25kg
b, 7,4m
2
+ 7,4m
2
+ 7,4m
2
x 3

= 7,4m
2
x ( 1 +1 + 3)
= 7,4m
2
x 5
= 37 m
2
- HS đọc đề bài rồi tự giải.
- HS đọc đề toán
- Học sinh tự giải
Dân số nước ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77515000 x 1,3 : 100 = 1007695(người)
Dân số nước ta tính đến năm 2001 là:
77515000 + 1007695 = 78522695(người)
ĐS: 78522695 người

- Vài HS chữa bài.
- HS đọc đề toán
- HS làm bài.
Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
22,6 + 2,2 = 24,8( km/giờ)
Đổi 1 giờ 15 ph' = 1,25 giờ
Độ dài quãng sông AB là:
24,8 x 1,25 = 31 (km)
ĐS: 31 km
- Cả lớp thống nhất kết quả.
ĐỊA LÝ
TỈNH VĨNH PHÚC
I. Mục tiêu:
Gi¸o ¸n khèi 5
19
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc
HS nắm được vị trí địa lý tỉnh Vĩnh Phúc.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ timhr Vĩnh Phúc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm được:

Vĩnh phúc có phía bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Tuyên Quang, phía tây giáp tỉnh Phú Thọ,
phía đông và phía nam thủ đô Hà Nội.
Vĩnh Phúc là một tỉnh ở vùng đỉnh của châu thổ sông Hồng, khoảng giữa của miền Bắc nước Việt
Nam, khu vực chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng vì vậy có ba vùng sinh thái: đồng bằng ở
phía Nam tỉnh, trung du ở phía Bắc tỉnh, vùng núi ở huyện Tam Đảo.
• Điểm cực bắc ở 210,35 vĩ bắc (Đạo Trù-Tam Đảo)
• Điểm cực nam ở 210,06 vĩ bắc (Tráng Việt-Mê Linh)
• Điểm cực đông ở 1060,48 kinh đông (Ngọc Thanh TX Phúc Yên)

• Điểm cực tây ở 1060,19 kinh đông (Bạch Lưu – Lập Thạch)
• Phía bắc giáp hai tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, đường ranh giới là dãy núi Tam Đảo,
Sáng Sơn.
• Phía tây giáp tỉnh Phú Thọ, ranh giới tự nhiên là sông Lô.
• Phía nam giáp Hà Nội, ranh giới tự nhiên là sông Hồng.
• Phía đông giáp hai huyện Sóc Sơn, Đông Anh – Hà Nội.
Vĩnh Phúc tiếp giáp với sân bay quốc tế Nội Bài, là điểm đầu của quốc lộ 18 đi cảng Cái Lân (tỉnh
Quảng Ninh), đồng thời có đường sắt Hà Nội-Lào Cai, đường quốc lộ 2 chạy dọc tỉnh. Chảy qua
Vĩnh Phúc có 4 dòng chính: sông Hồng, sông Lô, sông Phó Đáy và sông Cà Lồ. Hệ thống sông
Hồng là tuyến đường thuỷ quan trọng, thuận lợi cho tàu bè.
Vĩnh Phúc có 1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện
• Thành phố Vĩnh Yên 7 phường và 2 xã(được chuyển từ thị xã từ ngày 29 tháng 12 năm
2006)
• Thị xã Phúc Yên 6 phường và 4 xã
• Huyện Bình Xuyên 3 thị trấn và 10 xã
• Huyện Lập Thạch 2 thị trấn và 18 xã
• Huyện Sông Lô1 thị trấn và 16 xã (tách ra từ huyện Lập Thạch cũ kể từ ngày 23-12-2008)
• Huyện Tam Dương 1 thị trấn và 12 xã
• Huyện Tam Đảo 1 thị trấn và 8 xã
• Huyện Vĩnh Tường 3 thị trấn và 26 xã
• Huyện Yên Lạc 1 thị trấn và 16 xã
Gi¸o ¸n khèi 5
20
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
Tỉnh Vĩnh Phúc có 137 đơn vị cấp xã gồm 13 phường, 12 thị trấn và 112 xã
Do đặc điểm vị trí địa lý Vĩnh Phúc có ba vùng sinh thái rõ rệt: đồng bằng, trung du và miền núi;
liền kề với thủ đơ Hà Nội, gần sân bay quốc tế Nội Bài; có hệ thống giao thơng đường bộ, đường
sắt, đường sơng thuận lợi trên trục phát triển kinh tế của Việt Nam.
BUỔI CHIỀU:
Kỹ thuật

LẮP RÔ-BỐT
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt
- Lắp được rô-bốt đúng kó thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kó thuật
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Quan
sát, nhận
xét mẫu
2. Hướng
dẫn thao
tác kó
thuật
A. Kiểm tra bài cũ
+ Em hãy nêu các chi tiết và dụng cụ cần
có để lắp máy bay trực thăng?
+ Nêu các bước lắp máy bay trực thăng.
- Nhận xét, đánh giá từng HS
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Người ta sản xuất rô-
bốt (còn gọi là người máy) nhằm để giúp
việc nhà, hoặc làm một số công việc khó
khăn, nguy hiểm trong các nhà máy, hầm
mỏ mà con người không đến được. Tiết
học hôm nay, chúng ta sẽ lắp rô-bốt qua
mô hình kó thuật.

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Cho HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn
+ Để lắp được rô-bốt, theo em cần phải
lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ
phận đó.
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành
bước chọn chi tiết
b. Lắp từng bộ phận
* Lắp chân rô-bốt
+ 2 HS lên bảng, HS cả lớp theo
dõi, nhận xét
- HS nghe
- HS quan sát kó từng bộ phận
+ HS trả lời.
- Gọi 2 HS lên bảng chọn đúng,
đủ từng loại chi tiết theo bảng
trong SGK và xếp các chi tiết đã
chọn vào nắp hộp theo từng loại
chi tiết
- Toàn lớp quan sát, bổ sung cho
bạn
Gi¸o ¸n khèi 5
21
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
HĐ Giáo viên Học sinh
- GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn lắp
tiếp mặt trước chân thứ hai của rô-bốt
- GV nhận xét câu trả lời của HS. Sau đó
hướng dẫn lắp hai chân vào hai bàn chân

rô-bốt (4 thanh thẳng 3 lỗ)
- GV hướng dẫn lắp thanh chữ U dài vào
hai chân rô-bốt để làm thanh đỡ thân rô-
bốt
* Lắp thân rô-bốt (H.3 – SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu
hỏi trong SGK
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện
bước lắp.
* Lắp đầu rô-bốt
- Yêu cầu HS quan sát hình 4 (SGK)
- GV tiến hành lắp đầu rô-bốt: Lắp bánh
đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh
thẳng 5 lỗ vào vít dài.
* Lắp các bộ phận khác
+ Lắp tay rô-bốt (H.5a – SGK)
- GV lắp 1 tay rô-bốt
+ Lắp ăng-ten (H.5b – SGK)
- GV nhận xét, uốn nắn
+ Lắp trục bánh xe (H.5c – SGK)
- Nhận xét và hướng dẫn nhanh bước lắp
trục bánh xe.
c. Lắp ráp rô-bốt (H.1 – SGK)
- GV hướng dẫn lắp ráp rô bốt theo các
bước trong SGK
- Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của hai
tay rô-bốt
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp
gọn vào hộp
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau

đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự
ngược lại với trình tự lắp.
- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết
vào hộp theo vò trí quy đònh.
- Yêu cầu HS quan sát kó hình 2a
(SGK), sau đó 1 HS lên lắp mặt
trước của một chân rô-bốt
- Cả lớp quan sát và bổ sung bước
lắp.
- 1 HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ
vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô-
bốt
- HS quan sát hình 2b (SGK) và
trả lời câu hỏi.
- HS quan sát hình 3 (SGK), 1 HS
lên bảng trả lời câu hỏi và lắp
thân rô-bốt
- HS quan sát
- HS quan sát, 1 HS lên bảng lắp
tay thứ hai của rô-bốt
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
trong SGK, 1 HS lắp ăng-ten
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi
trong SGK
- HS quan sát
Hoạt động nối tiếp.
Chuẩn bò tiết sau thực hành
Gi¸o ¸n khèi 5
22
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc

TO N(BS)
Luyện các phép tính về số thập phân.
I- Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng chia một số TP cho một số TP và kỹ năng giải toán liên quan đến chia một số
TP cho một số thập phân
- Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm tòi cách giải toán.
II- Đồ dùng dạy học:
-Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk-vở ,nháp.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1. Tổ chức :
2.Dạy bài mới:
A) Học sinh yếu hoàn thành chơng trình.
-B) Bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
a) 18,5 : 7,4
b) 1,65 : 0,33
c) 87,5 : 1,75
d) 9,558 : 2,7
- Gv chữa bài ,nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống

Bài 3:Một vờn cây hình CN có DT 789,25m
chiều dài là 38,5m. Ngời ta muốn rào xung
quanh vờn. Hỏi hàng rào xung quanh vờn
dài bao nhiêu m?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Nêu cách giải bài toán.

- Chấm, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Củng cố : Nhận xét giờ
-Hát.
Lớp làm nháp, 2 HS lên bảng.
-Hs nhận xét.
a) 2,5
b) 5
c) 50
-Hs đọc yêu cầu bài tập.Tìm hiểu yêu cầu
bài tập.Chữa bài ,nhận xét.
Số BC 32,3 1118 1041,3
Số chia 7,6 17,2 246
Thơng
- Đọc bài
- Lớp làm vở.
Chiều rộng của vờn cây là :
789,25 : 38,5 = 20,5(m)
Độ dài của hàng rào cũng là chu vi của vờn
cây là :
(38,5 + 20,5)
ì
2 = 118 (m)
Đáp số: 118 (m)
Th sỏu ngy 08 thỏng 04 nm 2011.
BUI SNG: Tp lm vn
Tit 62: ễn tp v t cnh
I. Mc tiờu:
- Lp c dn ý ca mt bi vn miờu t.
- Trỡnh by ming bi vn da trờn dn ý ó lp tng i rừ rng.

II. dựng dy hc:
Giáo án khối 5
23
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc
- Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu.
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới
- GV giới thiệu bài.
Bài 1
- GV yêu cầu.
- Gọi HS trình bày dàn ý của mình, cả lớp nx bổ
sung
- GV kết luận.
Bài 2
- Gọi
- Tổ chức.
- GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng:
- Bài văn có đủ bố cục không?
- Liên kết giữa các phần
- Các chi tiết đặc điểm của cảnh đã sắp xếp hợp lí
chưa?
- Cảnh có tiêu biểu không?
- Trình bày có lưu loát rõ ràng
- GV yêu cầu.
- NX chấm điểm HS trình bày.
3. Củng cố dặn dò.

- Về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý, chuẩn bị cho tiết
kiểm tra viết.
- 2 HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh
đã học trong học kì I
- HS đọc y/c của BT
- HS đọc gợi ý 1
- Em chọn cảnh nào để lập dàn ý?
- HS tự làm bài
* Ví dụ về dàn ý: Buổi chiều trong
công viên
a , MB: Chiều chủ nhật, em đi tập thể
dục với ông trong công viên
b, TB: Tả các bộ phận của cảnh vật:
+ Nắng thu vàng nhạt rải trên mặt đất
+ Gió thổi nhè nhẹ…
+ Cây cối soi bóng hai bên lối đi
+ Đài phun nước giữa công viên
+ Mặt hồ sôi động với những chiếc
thuyền đạp nước…
+ Có đông người đi tập thể dục
+ Tiếng trẻ em nô đùa…
+ Tiếng nhạc vang lên từ các khu vui
chơi.
- HS đọc y/c bài tập
- HS trình bày dàn ý theo nhóm.
- HS trình bày dàn ý trước lớp
Toán
Tiết 155: Phép chia
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, phân số, số thập phân và vận dụng trong tính

nhẩm. BT 1,2,3.
Gi¸o ¸n khèi 5
24
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- NX chữa bài
2. Dạy bài mới
- GV giới thiệu bài.
a) Ôn tập về phép chia hết
- GV viết lên bảng phép chia a : b = c
- GV hỏi:
+ Hãy nêu tên các thành phần của phép tính
+ Em hãy cho biết thương của phép chia trong
các trường hợp số chia là 1, số chia và số bị
chia bằng nhau, số bị chia là 0
b) Phép chia có dư
- Lưu ý: số dư phải bé hơn số dư
c) HD làm bài tập
Bài 1
- Gọi
- Nêu cách thử để kiểm tra một phép tính có
đúng hay không
- NX chữa bài trên bảng
Bài 2
- GV tổ chức.
Bài 3
- GV tổ chức.
- GV nhận xét.

Bài 4
- Y/C học sinh tự làm bài, sau đó chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng làm các bài tập của tiết
trước
a : b = c
số bị chia: a
số chia: b
thương: c
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính nó
- Mọi số khác không chia cho chính nó đều
bằng 1
- Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0
- HS đọc đề bài
- HS tự giải
- HS nêu cách thực hiện phép chia phân số
rồi tự giải.
- HS tự giải
- HS tự làm sau đó nối tiếp nhau đọc kết
quả trước lớp.
- Muốn chia một số cho 0,5 ta có thể nhân
số đó với 2
- Muốn chia một số cho 0,25 ta nhân số đó
với 4
a, Cách 1:
(6,24 + 1,26) : 0,75
= 7,5 : 0,75
= 10

Cách 2:
(6,24 + 1,26) : 0,75
= 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75
= 8,32 + 1,68
= 10
Gi¸o ¸n khèi 5
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×