Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Ôn thi môn học tài chính công có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.05 KB, 39 trang )

MỤC LỤC
: GIỚI THIỆU MÔN HỌC TÀI CHÍNH CÔNG, CHÍNH PHỦ VÀ HOẠT ĐỘNG THU-CHI CỦA
CHÍNH PHỦ
I. Khái niệm về tài chính công
1. Theo quan niệm cổ điển:
- TCC là khoa học nghiên cứu những ptiện mà một QG sử dụng để tìm kiếm và sử dụng các nguồn lực cần thiết
nhằm tài trợ cho các chi tiêu công bằng cách phân bổ cho mọi công dân những gánh nặng do chi tiêu công gây ra
- Sự hiện hữu của thuế là để tài trợ cho chi tiêu công
- Tài nguyên của một QG là những gánh nặng công cộng mà toàn dân phải gánh vặng :ấn định mức thuế mà mn
phải đóng và thiết lập NS là phân bổ gánh nặng công
2. Theo quan niệm hiện đại
- TCC là khoa học nghiên cứu các hoạt động của CP và việc CP sử dụng các kĩ thuật đặc biệt nhằm để tác động
vào nền kinh tế xã hội như các chính sách chi tiêu công, chính sách thuế, chính sách tiền tệ, ngân sách…
- Sử dụng thuế là để phát triển ktế, đảm bảo công bằng XH
- Thiết lập ngân sách phải đảm bảo thu và chi của nhà nước phù hợp với nền kinh tế.
II. Tài chính công và các hệ tư tưởng
1. Quan điểm của CP về tổ chức
- XH được nhận thức như là một tổ chức tự nhiên. Mỗi cá nhân là một phần của tổ chức này và CP có thể được
xem như là trái tim của nó.
- Các mục tiêu của XH do nhà nước đặt ra và nhà nước đã hướng xã hội thực hiện các mục tiêu đó của họ.
2. Quan điểm của CP về cơ chế
- CP không phải là một bộ phận của tổ chức XH. Nó là một sự sắp xếp được tạo ra bởi những cá nhân để thuận lợi
hơn trong việc đạt đến những mục tiêu cá nhân của họ => CP tồn tại chỉ vì mục đích của mọi người
a. Chủ nghĩa tự do
- Những người tán thành chủ nghĩa tự do thì tin vào quyền lực có giới hạn của CP, họ lập luận để chống lại bất kì
vai trò nào của CP trong nền kinh tế, họ hoài nghi rất nhiều vào khả năng cải tạo phúc lợi xã hội của CP
b. Theo quan điểm xã hội dân chủ
- Họ tin rằng sự can thiệp của CP có giá trị thực sự đối với lợi ích của mỗi cá nhân.
III. Quy mô của CP
- Các nhà chính trị và các nhà báo thường sử dụng số lượng nhân viên làm việc trong khu vực công để đo quy mô
của CP


- Một cách phổ biến khác là dựa vào mức độ chi tiêu hàng năm của CP gồm
+ Chi tiêu về mua hàng hóa và dịch vụ của CP:
+ Các khoản chuyển nhượng thu nhập cho người dân, cho các hoạt động kinh doanh hay cho các CP khác
+ Trả lãi vay
1
IV. Chi tiêu của CP
1. Chi tiêu của CP Hoa Kỳ
- Mức độ chi tiêu của CP đã tăng lên cả 2: về giá trị danh nghĩa và về giá trị thực tế tuyệt đối được
tính trên đầu người, và theo tỷ lệ tăng với tổng sản phẩm quốc nội
- Tỷ lệ chi phí quốc phòng được giảm dần qua các giai đoạn, trong khi BHXH và những khoản nợ
còn tồn đọng lại tăng lên đáng kể.
2. Chi tiêu của CP Việt Nam
- Việt Nam là nước đang phát triển có quy mô thu nhập quốc dân thấp, do đó tỷ trọng chi cho đầu tư phát triển
chiếm trên 40% tổng chi tiêu công
- Trong tổng chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội khoản mục chiếm tỷ trọng chi tiêu cao nhất là chi cho giáo
dục- đào tạo và chi tiêu lương hưu, đảm bảo xã hội.
V. Thu ngân sách
- Ở Hoa Kỳ, đa phần các khoản thu đều là thuế trực thu ( thuế TNCN, thuế TNDN, thuế lương
- Tại Việt Nam, nguồn thu chủ yếu là thuế gián tiếp( thuế VAT, thuế XNK, thu từ dầu khí).
Chương 2: CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG
1. Nắm các hiệu ứng tác động của thuế lên cung lao động
Lý thuyết cung lao động cho rằng quyết định làm việc hay không dựa trên sự phân bổ hợp lý thời gian. Giả
sử ông A chắc chắn làm việc 1 số giờ nào đó trong ngày, ông sẽ phải quyết định bao nhiêu giờ dành cho làm việc
và bao nhiêu giờ cho nghỉ ngơi. Vấn đề của ông là tìm đc 1 sự kết hợp giữa kiếm tiền và nghỉ ngơi nhằm tối đa
hóa hữu dụng của ông.
Vd: ông A làm việc 1h đc 10$. Tiền lương này chính là chi phí cho tg của ông. CP áp dụng mức thuế 20%
lên thu nhập. lúc nay thu nhập thuần sau thuế là 8$. Như vậy thực tế thuế tác động lên số giờ lao động:
a) Hiệu ứng thay thế: trước khi có thuế, 1h nghỉ ngơi của ông A mất 10$, sau thuế chỉ mất 8$ (do thu nhập
rong của ông giảm). Do chi phí của việc nghỉ ngơi trở nên rẻ hơn sẽ khiến ông có khuynh hướng tiêu
dùng nó nhiều hơn, nghĩa là làm việc ít đi

b) Hiệu ứng thu nhập: Khi có thuế, ông A chỉ nhận đc 8$ thay vì 10$ như trước, điều này có nghĩa là ông A
đã chịu thiệt thòi về thu nhập. Khi nghỉ ngơi là loại hàng hóa bình thường- lượng tiêu dùng nó tăng lên
khi thu nhập tăng lên và ngược lại. Do thuế thu nhập khiến ông A nghèo đi, nó cũng thúc đây ông ta làm
việc nhiều hơn
Như vậy thuế cùng lúc tạo ra 2 hiệu ứng: nó thúc đẩy sự thay thế hướng tới hoạt động có cp rẻ hơn, và nó
làm giảm tiền lương thực tế. vì hiệu ứng thay thế và thu nhập tác động đến tới giờ làm việc theo các chiều hướng
ngược nhau nên tác động của thuế tn ko thể chỉ xác định bằng lý thuyết.
2
2. Nắm các phương pháp phân tích thực chứng được áp dụng trong tài chính công (nắm
bản chất và ưu nhược điểm của mỗi phương pháp)
Các nghiên cứu thực chứng cố gắng đo lường cả hướng và quy mô của tác động của thay đổi trong các chính
sách của CP lên hành vi. Các dạng nghiên cứu thực chứng phổ biền là phỏng vấn, thực nghiệm xã hội và trong
phòng thí nghiệm, và phân tích kinh tế lượng.
Phỏng vấn: là hỏi trực tiếp đối tượng về việc các chính sách ảnh hưởng lên hành vi của họ ntn.
ƯU: dễ thực hiện
NHƯỢC: đối tượng phỏng vấn có thể ko thực sự phản ứng với chính sách như họ đã nói
Thực nghiệm xã hội: đưa 1 nhóm người thành đối tượng của chính sách nào đó và so sánh hành vi của họ
với nhóm đối tượng kiểm chứng.
ƯU:
NHƯỢC: các pp thực nghiệm cổ điển đòi hỏi các mẫu phải thực sự ngẫu nhiên – thành viên của mẫu phải
đại diện cho đám đông mà hảnh vi của họ cần đc nghiên cứu. Trong thực tế ko thể duy trì đc mẫu ngẫu nhiên, dù
cho mẫu ban đầu là ngẫu nhiên. Mặt khác, con người ý thức đc họ đang tham gia TN và ý thức này tác động tới
hành vi của họ. Hơn nữa, các TNXH thường tốn kém.
Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm: được sd để nghiên cứu 1 số dạng quyết định kinh tế
ƯU: rẻ hơn TNXH và tỏ ra linh hoạt hơn so với TNXH.
NHƯỢC: dạng thực nghiêm này cũng mang 1 số nhược điểm của TNXH: môi trường mà hành vi kt đc
quan sát là nhân tạo, đối tượng môi trường nhân tạo có thể ko thay thế đc hành vi thực sự ngoài đời.
Kinh tế lượng: là sự phân tích thống kê các số liệu kt. Trong KTL, tác động của các chính sách khác nhau đc
diễn giải từ các hành vi quan sát đc. KTL cho phép chúng ta đánh giá đc mức độ quan trọng của sự kiện đã xảy
ra.

Phân tích hồi quy bội được sd để chọn ra những thông số “tốt nhất” cho 1 mô hình KTL. Biết đc thông số
cho phép dự đoán đc tác động của sự thay đổi chính sách
ƯU: rẻ hơn TNXH và tỏ ra linh hoạt hơn so với TNXH.
NHƯỢC:các kết quả sai có thể xảy ra nếu dữ liệu từ những đối tượng rất khác nhau được kết hợp lại; nếu
các biến số quan trọng bị bỏ qua; nếu áp dụng 1 công thức toán học sai;nếu các biến số đo đạc sai hoặc nếu có
mối quan hệ nhân quả đồng thời giữa các biến số.
1 Các bài tập của chương
Chương 3: CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH QUY CHUẨN
1. Nắm vững định lý nền tảng thứ nhất của kinh tế học phúc lợi và điều kiện cho hiệu
quả Pareto – Nêu các giả định, chứng minh bằng công thức và phát biểu định lý
• Các giả định:
- Tất cả các nhà sản xuất và người tiêu dùng đều hành động như những người cạnh tranh hoàn hảo, nghĩa là không
có ai có được sức mạnh thị trường.
- Một thị trường tồn tại cho mỗi loại và tất cả các hàng hóa.
• Chứng minh công thức:
- Bản chất của cạnh tranh là tất cả mọi người cùng có chung các mức giá hàng hóa. Từ lý thuyết lựa chọn người
tiêu dùng, điều kiện cần thiết để Adam tối đa hóa hữu dụng:
3
MRS
Adam
af
= (1)
Tương tự, tập hợp hàng hóa tối đa hóa hữu dụng của Eva:
MRS
Eva
af
=
Pf
Pa
(2)

Tập hợp 2 phương trình, ta có: MRS
Adam
af
= MRS
Eva
af
- Kết quả cơ bản từ lý thuyết kinh tế cho biết một cty cạnh tranh tối đa hóa lợi nhuận sản xuất sp
đầu ra cho tới khi chi phí biên tế và giá bằng nhau. Điều này là P
a
= MC
a
, P
f
= MC
f
hay:
MCf
MCa
=
Pf
Pa
- Mặt khác,
MCf
MCa
là tỷ lệ chuyển đổi biên tế nên:
MRT
af
=
Pf
Pa

(3)
Từ (1), (2), (3) => MRT
af
= MRS
Adam
af
= MRS
Eva
af
Đây là điều kiện cần cho hiệu quả Pareto: cạnh tranh, cùng với hành vi tối đa hóa của cá nhân, dẫn đến
sư hiệu quả.
Điều kiện cần hiệu quả Pareto đòi hỏi:
MCf
MCa
= MRS
Adam
af
= MRS
Eva
af
, ta thay (1) hoặc (2) vào biểu thức
trên để viết lại điều kiện cho hiệu quả Pareto dưới dạn chi phí biên tế.
• Định lý nền tảng thứ nhất của kinh tế học phúc lợi phát biểu rằng trong các điều kiện nhất định, các cơ chế thị
trường cạnh tranh dẫn đến các kết quả hiệu quả Pareto.
Trong 1 phương diện nào đó, định lý nền tảng thứ nhất của kinh tế học phúc lợi hình thức hóa một nhận
thức từ lâu đã được công nhận: khi nói đến việc cung cấp hàng hóa và dv thì các hệ thống doanh nghiệp tự do tỏ
ra rất năng suất và hiệu quả.
2. Định lý nền tảng thứ hai của kinh tế học phúc lợi và lý giải tại sao lại có sự can thiệp
của Chính phủ:
• Định lý nền tảng thứ hai của kinh tế học phát biểu rằng xã hội có thể đạt được bất kỳ phân bổ nguồn lực hiệu quả

Pareto nào bằng cách thực hiện phân phối một cách phù hợp các cung cấp ban đầu và sau đó để người ta tự do
trao đổi buôn bán với nhau.
Nói chung, bằng cách phân phối lại thu nhập một cách phù hợp, sau đó không can thiệp và để cho các thị
trường hoạt động, thì chính phủ có thể đạt được bất kỳ điểm nào trên đường biên giới hữu dụng khả năng.
Ý nghĩa: ít nhất là trên lý thuyết, các vấn đề về hiệu quả và tính công bằng trong phân phối có thể tách rời
nhau.
• Có sự can thiệp của chính phủ vì:
4
Pf
Pa
Bất chấp tính hấp dẫn của nó thì hiệu quả Pareto không khặng định được mình như là một tiêu chuẩn
đạo đức. Xã hội có thể ưa thích một vài phân bổ không hiệu quả trên cơ sở công bằng hay một vài tiêu chuẩn
khác hơn.
Nguyên nhân thứ 2 là do thất bại thị trường : sức mạnh thị trường và sự không tồn tại thị trường.
- Sức mạnh thị trường: Định lý phúc lợi thứ nhất chỉ đúng khi nào tất cả mọi người tiêu dùng và các cty là người
chấp nhận các mức giá. Nếu một vài cá nhân hay cty là những người làm giá thì phân phối nguồn lực về tổng thể
là không hiệu quả. Một cty với sức mạnh thị trường sẽ tăng giá cao hơn mức chi phí biên tế bằng cách cung cấp
ít hàng hóa đầu ra hơn một cty cạnh tranh có thể cung cấp => một số lượng không đầy đủ các nguồn lực được
dành cho hàng hóa. Hành vi làm giá phát sinh trong nhiều trường hợp khác nhau, đặc biệt là độc quyền .
- Sự không tồn tại thị trường:
Định lý phúc lợi thứ nhất giả sử rằng một thị trường tồn tại cho tất cả các loại hàng hóa. Nếu không
tồn tại thị trường cho một loại hàng hóa thì ta rất khó dự tính thị trường sẽ phân phối chúng hiệu quả.
+ sự chênh lệch thông tin: 1 bên tham gia giao dịch có được thông tin mà phí bên kia không có.
+ một hình thức khác của tính bất hiệu quả có thể nảy sinh do sự không tồn tại thị trường là một ngoại tác,
là trường hợp trong đó hành vi của một người tác động lên phúc lợi của người khác theo các phương pháp ngoài
thị trường hiện hành.
+liên quan với ngoại vi là trường hợp của hàng hóa công- loại hàng hóa có tính không loại trừ trong tiêu
dung. Cơ chế thị trường có thể thất bại trong việc buộc người ta thú nhận sở thích thật sự của họ đối với hàng
hóa công, và kết quả có thể là không đủ nguồn lực dành cho chúng.
Các bài tập của chương

Chương 4: HÀNG HÓA CÔNG VÀ CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ
I. Định nghĩa hàng hóa công
1. Định nghĩa về hàng hóa công thuần túy:
Khi hàng hóa công thuần túy được cung cấp, chi phí nguồn lực bổ sung của người khác để được hưởng
hàng hóa này là bằng không-tức là sự tiêu thụ là không cạnh tranh.
Ngăn cản người khác sử dụng hàng hóa này là rất tốn kém hay hoàn toàn không thể thực hiện được- nghĩa
là sự tiêu thụ là không loại trừ
2. Tính chất
- Mặc dù mọi người tiêu thụ cùng một lượng hàng hóa, sự tiêu dùng này không nhất thiết được đánh giá ngang
bằng nhau cho tất cả
- Sự phân loại hàng hóa công là ko mang t/c tuyệt đối, nó phụ thuộc vào thị trường và tình trạng công nghệ => ta
phân tích hàng hóa công ko thuần túy – là có sự mở rộng của tính cạnh tranh và tính loại trừ. Ngược lại, một
hàng hóa có thể thỏa mãn một phần định nghĩa của hàng hóa công chứ ko phải là loại hàng hóa khác. Tức là tính
ko loại trừ và tính ko cạnh tranh ko nhất thiết phải đi cùng với nhau.
- Có nhiều thứ ko được quy ước như hàng hóa nhưng lại mang t/c của hàng hóa công. Vd như tính trung thực. Nếu
mọi người trung thực trong buôn bán giao dịch thì cả xã hội sẽ hưởng lợi do giảm chi phí giao dịch.
5
- Hh tư nhân ko nhất thiết chỉ dành riêng cho khu vực tư nhân cung cấp. Có nhiều loại hh tư nhân được cung cấp
công cộng. Vd như dịch vụ y tế
- Cung cấp một loại hàng hóa công ko nhất thiết có nghĩa là nó tạo ra từ khu vực công. Vd như dịch vụ thu gom
rác (là hàng hóa công) có thể để cho tư nhân đấu thầu làm việc này.
II. Cung cấp hiệu quả hàng hóa công
1. Điều kiện cung cấp hàng hóa công hiệu quả
- Giả sử rằng cộng đồng xã hội chỉ bao gồm có 2 người là Adam và Eva, cả 2 cùng thích xem biểu diễn pháo hoa.
Buổi trình diễn pháo hoa là hàng hóa công vì sự thưởng thức pháo hoa của eva ko ảnh hưởng tới sự thưởng thức
của adam và ngược lại. Quy mô kích thước của buổi trình diễn pháo hoa cũng khác nhau, và cả 2 đều thích các
buổi biểu diễn lớn hơn là buổi biểu diễn nhỏ, với các đk khác ko đổi. Giả sử rằng buổi trình diễn bao gồm 19 quả
pháo, có thể kéo dài ra với chi phí 5 đôla mỗi quả. Adam sẵn sàng chi trả 6$ để kéo dài buổi biểu diễn = một quả
pháo khác, còn eva chỉ sẵn sàng trả 4$.
- Xét tính hiệu quả của việc kéo dài buổi biểu diễn

Sự tiêu dùng buổi biểu diễn là ko cạnh tranh nên quả pháo thứ 20 có thể được sử dụng bởi cả 2 người.
Nên lợi ích biên tế của quả pháo thứ 20 là tổng những gì họ sẵn sàng chi trả là 4+6 = 10$. Trong khi đó chỉ tốn
chi phí 5$ để mua quả pháo thứ 20, nên tổng thiện ý chi trả của mọi người cho mỗi đơn vị hàng hóa công tăng
thêm vượt quá chi phí biên tế, tính hiệu quả đòi hỏi nên mua thêm đơn vị hàng hóa này, trường hợp ngược lại thì
ko.
- Do vậy tính hiệu quả đòi hỏi rằng sự cc hàng hóa công được mở rộng cho đến khi đạt đến mức mà tại đó tổng giá
trị biên tế trên đơn vị hh cuối cùng của mỗi người bằng chi phí biên tế.
2. So sánh điều kiện hiệu quả giữa hàng hóa công và hh tư bằng công thức và đồ thị:
- Hàng hóa công:
Các mức giá có thể giải thích dưới dạng tỷ lệ thay thế biên tế. Thiện chí chi trả biên tế cho mỗi quả pháo
của Adam là tỷ lệ thay thế biên tế (MRS
Adam
ra
). Và thiện chí chi trả biên tế cho mỗi quả pháo của Eva là tỷ lệ thay
thế biên tế (MRS
ra
Eva
). Trên quan điểm của người sản xuất, giá vẫn thể hiện tỷ lệ chuyển đổi biên tế MRT
ra
. Do
đó cung cấp hiệu quả hàng hóa công được xác định theo dk sau:
MRS
Adam
ra
+ MRS
ra
Eva
= MRT
ra
Minh họa bằng đồ thị:

Tiêu thụ pháo hoa của adam là r tính trên trục hoành, và giá của pháo hoa P
r
được tính trên trục tung,
đường cầu pháo hoa của Adam là D
A
r
tương tự với Eva, đường cầu pháo hoa của Eva là D
E
r
.
6
Đường cầu trên đồ thị cho thấy Adam sẵn sàng chi trả 6$ cho 20 quả pháo, Eva sẵn sàng chi trả 4$ khi chị
ta tiêu dùng 20 quả pháo. Tổng thiện chí chi trả của nhóm cho 20 quả pháo là 10$. Do vậy, nếu ta xác định D
A+E
r
là tổng thiện chí sẵn sàng chi trả của nhóm, khoảng cách thẳng đứng theo trục tung giữa D
A+E
r
và r = 20 phải =
10. Các điểm khác trên D
A+E
r
được xác định bằng quy trình này đối với mỗi mức sản xuất đầu ra. Đối với hàng
hóa công, tổng thiện chí sẵn sàng chi trả được xác địnhbằng cách cộng tổng theo chiều dọc các đường cầu của
các cá nhân.
- Hht:
Giả sử cộng đồng xã hội cũng có 2 người là A và E, tiêu thụ 2 loại hàng hóa là táo và lá nho (đây là 2 hóa
tư nhân). Số lượng lá nho (f) được tính trên trục hoành, giá của lá nho (P
f
) được tính trên trục tung. Đường cầu

của A đ/v lá nho là D
A
f
cho thấy lượng lá nho mà A sẵn lòng tiêu thụ ứng với mỗi mức giá, giả sử các đk khác ko
đổi. Tương tự với D
E
f
là đường cầu của E với lá nho. Cùng một lúc, đường cầu cho thấy 2 người sẵn sàng chi trả
bao nhiêu tương ứng với một lượng hàng cụ thể.
Khi vẽ đường cầu thị trường đ/v lá nho, ta đơn giản cộng lượng cầu của từng người ứng với từng mức giá.
Vd tại mức giá 5$, lượng cầu của A là 1 lá nho còn lượng cầu của E là 2 lá nho, tổng lượng cầu của nhóm là 3 lá
nho ứng với mức giá 5$. Tương tự, xác định lượng cầu tại bất kì mức giá nào cho trước là cộng lại các khoảng
cách theo trục hoành. Quá trình này được gọi là cộng tổng theo chiều ngang.
Theo lý thuyết người tiêu dùng, một cá nhân tối đa hóa giá trị hữu dụng đặt tại tỷ lệ thay thế biên tế của lá
nho bởi táo MRS
fa
là bằng giá của lá nho (P
f
) chia cho giá táo (P
a
): MRS
fa
= P
f
/P
a
, đặt P
a
=1 => MRS
fa

= P
f
. Bây
giờ đường cầu A d/v lá nho (D
A
f
) cho thấy mức giá cao nhất cho mỗi lá nho mà A có thể chi trả tại mỗi mức tiêu
thụ lá nho. Tương tự với E.
Đường cung Sf cho thấy tỷ lệ chuyển đổi biên tế của lá nho cho táo (MRTfa) là khác với sự sản xuất lá
nho.
Tại điểm cân bằng, cả A và E đều đặt MRS
fa
= 4 và người sx cùng đặt MRT
fa
= 4, do đó: MRS
Adam
fa
=
MRS
Eva
fa
= MRT
fa.
Đây là đk cần cho hiệu quả Pareto. Khi thị trường cạnh tranh và hoạt động tốt, định lý phúc lợi thứ nhất
đảm bảo rằng đk này được thực hiện.
III.Giáo dục
Đọc kỹ và phân tích giáo dục có phải là hàng hóa công hay không. Giải thích tại sao Chính phủ lại tham gia
tích cực vào sự nghiệp giáo dục chứ không để cho thị trường cung cấp. Kinh nghiệm nào về chi tiêu giáo dục ở
Mỹ có thể học tập qua bài học này.
7

1. Giáo dục có phải là hàng hóa công hay ko?
- Thị trường ko cung cấp hiệu quả hh nếu hh là hàng hóa công, chúng làm tăng ngoại tác hay chúng được cc một
cách độc quyền. Giáo dục trước tiên là hht, vì thứ nhất: làm tăng phúc lợi cho SV = cách tăng khả năng tao ra thu
nhập của họ (tăng kĩ năng làm việc) hay tổng thể hơn là tăng khả năng quan hệ cuộc sống. Thứ hai, khi chi phí đi
lại cao thì các trường học địa phương có một ít yếu tố độc quyền nhưng lý lẽ này ko thuyết phục cho lắm ngoại
trừ ở những vùng nông thôn.
2. Tại sao CP lại tham gia tích cực vào sự nghiệp GD
- Giáo dục mang tính chất của hàng hóa công. Các trường học là nguồn sức mạnh d/v xã hội hóa.
Người ta lập luận rằng giáo dục cc con đường để truyền bá các chính sách làm cho các công dân chấp
nhận chính phủ của họ và từ đó đóng góp cho sự ổn định chính trị của xh. Trong các CP dân chủ, GD tạo nền
tảng và đặt cơ sở cho các lựa chọn chính trị của công dân.
- Các lập luận hỗ trợ cho việc can thiệp của CP vào thị trường GD là hiệu quả kinh tế. Các nhà kinh tế công cộng
cho rằng cũng cần phải tính đến sự công bằng. Điều này xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa bình quân hàng hóa.
Bởi vì người ta cho rằng tiếp cận gd là một nguồn quan trọng của sự thay đổi trong xã hội, gd là một hh quan
trọng dành cho tất cả mọi công dân
- Lý thuyết xây dựng NN cho rằng GD công cộng tạo ra vốn con người đồng thời khắc sâu ghi nhớ niềm tin vào hệ
thống chính trị hiện hành
3. Kinh nghiệm về chi tiêu giáo dục ở Mỹ có thể học tập qua bài học này
Hệ thống gd HK đã và đang bị lên án rằng sx ra một làn sóng ngày càng tăng cao những con người tầm
thường và đặt QG vào rủi ro kinh tế xã hội. Khi hệ thống đánh giá SAT bị thất bại trong những năm 60, các nhà
kinh tế nhanh chóng nhận ra bất kì lúc nào thị trường đang gặp khó khăn có thể ko có được lợi từ cạnh tranh. Vì
thế họ cho rằng các trường học sẽ khá hơn nếu buộc phải cạnh tranh với nhau để thu hút sv. Đây là động lực thúc
đẩy các chính sách như sau:
- Các trường hiến chương (trường học được ủy quyền chứng nhận), là các trường công hoạt động với các hiến
chương của CP để giữ chúng theo tiêu chuẩn qg, nh được tự do trong các thử nghiệm và độc lập trong các quyết
định chi tiêu và thuê mướn nhân lực. Các trường học hiến chương làm tăng sự đa dạng hóa lựa chọn và tăng sự
hài lòng của phụ huynh. Một số trường học hiến chương hđ theo pp tiếp cận “quay về nền tảng”, một số dặt trọng
tâm vào gd nghệ thuật sáng tạo, một số phục vụ cho sv có thai,
- Hệ thống hóa đơn trợ cấp: hỗ trợ tài chính trực tiếp cho các sv chứ ko phải các trường học. Mỗi sv được cc một
hóa đơn trả học phí có thể trang trải cho các trường học chất lượng nào mà gđ của sv thích nhất. Các trường học

tồi quá sẽ có ít sv đến học và buộc phải đóng cửa.
Vấn đề đặt ra: điều này có thể vi phạm tiêu chuẩn gd công bằng: phụ huynh có thể đóng góp nhiều hơn
tiền bạc cho nhà trường hay các trường có thể thuê gv ko được ủy nhiệm, quyền hạn của các trường trong thiết kế
hệ thống chương trình học
8
Chương 5: NGOẠI TÁC VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
1. Khái niệm và định nghĩa về ngoại tác. Mô tả đồ thị ngoại tác, tính chất của ngoại tác
Trả lời:
 Khi hoạt động của một chủ thể (một cá nhân hay công ty) tác động trực tiếp lên lên phúc lợi của các chủ
thể khác bằng những cơ chế hoạt động nằm ngoài thị trường, tác động này được gọi là ngoại tác.
9
 Đồ thị của ngoại tác:
10
Đầu ra hiệu
quả xã hội
Q*
Q
0
Q mỗi năm
MB (Lợi ích biên tế)
MD (thiệt hại biên tế)
MPC
(chi phí tư nhân biên tế)
 Tính chất của ngoại tác:
− Ngoại tác có thể được tạo ra bởi người tiêu dùng cũng như các công ty.
− Ngoại tác có bản chất tương hỗ.
− Ngoại tác có thể là tích cực.
− Hàng hóa công có thể xem như một dạng đặc biệt của ngoại tác.
2. Nắm định lý Coase, mô tả đồ thị, nêu các giả định và phát biểu định lý, các ứng xử tư
nhân đối với ngoại tác qua định lý Coase

 Đồ thị:
 Mô tả đồ thị:
Người SX sẵn sàng không sản xuất 1 số sản phẩm đơn vị đầu ra chỉ khi nào nhận được khoản tiền lớn hơn
khoản thu gia tăng thuần từ sản xuất đơn vịu sản phẩm đó: (MB- MPC). Người thiệt hại sẵn sàng chi trả cho
NSX để người này không sản xuất một số đơn vị sản phẩm khi khoản chi trả này bé hơn thiệt hại biên tế(MD).
Khi khoản tiền chi trả cho người sản xuất lớn hơn chi phí để người này không sản xuất nữa: MD>(MB-MPC),
thì cuộc thương lượng trao đổi sẽ xuất hiện.
như trên hình vẽ, tại điểm sản xuất đầu ra Q
1
, (MB-MPC) là bằng không trong khi MD là dương. Do đó MD vượt
quá (MB-MPC), và đây là phạm vi của 1 cuộc thương lượng.
 2 giả định (giả thiết) quan trọng của định lý Coase:
1. Chi phí để thương lượng đối với cả 2 bên là thấp.
2. Chủ sở hữu của các nguồn lực có thể xác định nguồn lực nguồn gây thiệt hại cho các tài sản của họ và
có thể ngăn chặn 1 cách hợp pháp.
 Định lý Coase: một khi quyền sỡ hữu được thiết lập, chính phủ không cần can thiệp để đối phó các ngoại
tác.
 Các ứng xử tư nhân:???
3. Trình bày mô hình thuế và trợ cấp Pigou trong trường hợp ngoại tác tiêu cực, nắm
định nghĩa, mô tả đồ thị, xác định thuế/trợ cấp bằng đồ thị
 Thuế Pigou:
là loại thuế áp lên mỗi đơn vị sản xuất đầu ra của người gây ô nhiễm với quy mô bằng thiệt hại biên tế
mà nó tạo ra tại mức sản xuất đầu ra hiệu quả.
Mô hình:
11
MSC=MPC+MD
$
MPC
MD
MB

Q
Q*
Q
1
Hình: định lý Coase
Thuế làm tăng chi phí biên tế hiệu quả trên mỗi mức sản lượng đầu ra là cd. Điều này làm dịch chuyển MPC lên
theo khoảng cách thẳng đứng bằng cd. Tối đa hóa lợi nhuận đòi hỏi NSX sản xuất tại điểm mà chi phí biên tế
bằng lợi ích biên tế, là điểm giao nhau giữa MB và MPC+cd , đây là mức sản lượng đầu ra hiệu quả Q*. thuế
buộc NSX quan tâm đến chi phí ngoại tác và buộc họ sản xuất có hiệu quả.thuế tạo ra số thu cd đôla trên mỗi
đơn vị của id sản phẩm sản xuất ra(id=OQ*). Do đó số thuế huy động là cd x id, diện tích hình chữ nhật ijcd.
Trợ cấp Pigou:
Lợi ích biên tế tại mức sản xuất Q
1
là ge. Chi phí biên tế tại Q
1
là tổng số tiền chi trả đầu vào MPC và
khoản trợ cấp cd để từ bỏ sản xuất (MPC+cd) hay tại điểm đầu ra Q
1
là ek=eg+gk. Nhưng ek > ge. Chi phí biên
tế vượt quá lợi ích biên tế tại điểm Q
1
, nên việc sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm cuối cùng không có ý nghĩa gì
đối với NSX. Thay vào đó, họ có thể ngưng sản xuất và nhận trợ cấp. lập luận như vậy cho thấy rằng NSX chọn
không sản xuất 1 sản [phẩm đầu ra nào vượt quá mức Q*. tất cả các mức sản xuất bên phải Q* đều có tổng chi
phí biên tế tư nhân và trợ cấp là lớn hơn lợi ích biên tế. do đó trợ cấp làm cho NSX sản xuất vừa bằng mức Q* là
mức sản xuất đầu ra hiệu quả. NSX nhận được khoản tiền bằng số đơn vị anh từ bỏ không sản xuất ch nhân với
trợ cấp trên mỗi đơn vị là cd bằng với diện tích hinh chữ nhật dfhc
12
$
Tổng số thu

thuế Pigou
d
c
i
j
MPC
(MPC+cd)
MSC=MPC+M
D
MD
MB
0 Q* Q mỗi năm
Phân tích thuế Pigou
$
Trợ cấp
Pigou
MSC=MPC+MD
MPC+cd
MD
MPC
MB
g
j c
h
f
k
d
i
0 Q* Q
e

Q
1
4. Ngoại tác tích cực – cho thí dụ ngoại tác tích cực và trình bày mô hình trợ cấp ngoại
tác tích cực, phân biệt các chính sách khi có ngoại tác tiêu cực và ngoại tác tích cực
Thí dụ: một công ty thực hiện nghiên cứu và phát triển(R&D), đồ thị lợi ích biên tế tư nhân(MPB) và chi
phí biên tế (MC). Công ty chọn mức hoạt động R&D tại R
1
, là nơi MC=MPB. Giả sử tiếp rằng R&D của công ty
này làm cho các công ty khác sản xuất ra được sản phẩm rẻ hơn, nhưng ác công ty này không hề chi trả đồng nào
cho việc sử dụng các nghiên cứu khoa học cả ví đây là phần tri thức chung. Trong hình, lợi ích biên tế doi861 với
các công ty khác cho mỗi lượng nghiên cứu R&D là MEB ( lợi ích biên tế ngoại vi). Lợi ích biên tế xã hội là
tổng của MPB+MEB được thể hiện là MSB.
Tính hiệu quả đòi hỏi chi phí biên tế và lợi ích biên tế xã hội phải bằng nhau, điều này xảy ra tại R*. do
vậy R&D được cung cấp ít hơn cần thiết. giống như ngoại tác tiêu cực có thể được chỉnh sửa lại bằng thuế Pigou.
Cụ thể, nếu được cấp 1 khoản trợ cấp 1 khoản trợ cấp bằng với lợi ích ngoại vi biên tế tại điểm tối ưu-khoảng
ab- nó sẽ sản xuất hiệu quả.
Phân biệt chính sách khi có ngoại tác tích cực và ngoại tác tiêu cực: khi có ngoại tác tiêu cực thì chính
sách áp dụng là đánh thuế Pigou lên đối tượng gây ra ngoại tác tiêu cực với mức đúng bằng mức thiệt hại xã hội
biên tế tại mức hiệu quả. Còn khi có ngoại tác tích cực thì chính sách trợ cấp Pigou sẽ được áp dụng.
Chương 6: PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
1. Nêu các giả thuyết và trình bày mô hình phân phối thu nhập tối ưu, vẽ đồ thị và phân
tích đồ thị mô hình
W=u
1
+u
2
+…+u
n
là hàm cộng vào phúc lợi XH
−Giả sử rằng mục tiêu của cphủ là tối đa hóa giá trị W. cùng với các giả thiết:

−Các cá nhân có hàm hữu dụng đồng nhất và các hàm này chỉ phụ thuộc vào thu nhập của họ
−Các hàm hữu dụng này thể hiện sự phân biệt hữu dụng biên tế của thu nhập-thu nhập của các cá nhân tăng lên,
họ sẽ trở nên sung túc hơn nhưng tốc độ giảm đi
−Tổng thu nhập là cố định
−Với các giả định này và hàm cộng vào phúc lợi, cphủ sẽ phải phân phối lại thu nhập để đạt đc sự bình đẳng
hoàn toàn
13
b
a
MC
MSC=MPB+ME
B
MPB
ME
B
$
Ngoại tác tích cực
0 R
1
R* nghiên cứu mỗi năm
-Giả sử XH chỉ gồm 2 người Peter và Paul. Hữu dụng biên tế thu nhập của Peter là MU
Peter
, và của Paul là MU
Paul
.
Vì Paul và Peter có các hàm hữu dụng đồng nhất nên MU
Peter
là tấm gương phản chiếu MU
Paul
.

−OO’ là tổng số thu nhập có thể có dc trong XH. Bất kỳ điểm nào trên OO’ thể hiện phân phối nào đó về thu
nhập cùa 2 người.
− Thu nhập lúc đầu của Paul là Oa và của Peter là O’a. giả sử rằng ab đola đã lấy đi từ Peter và dc chuyển cho
Paul. Làm cho Paul tăng hữu dụng của mình lên abfe. Và làm giàm hữu dụng của Peter xuống bằng dtích abdc.vì
Peter giàu hơn Paul những mất mát của Peter về hữu dụng nhỏ hơn lợi lộc mà Paul nhận dc tổng hữu dụng của
họ tăng lên bẳng dtích cedf.
chừng nào còn bất bình đẳng trong thu nhập thì còn bất bình đẳng trong hữu dụng biên tế và tổng hữu dụng có
thể tăng lên qua vc phân phối thu nhập cho người nghèo. Chỉ có tại điểm I* là thu nhập và hữu dụng bằng nhau,
phúc lợi dc tối đa hóa.
2. Nêu các hàm liên quan đến thuyết vị lợi xã hội, các quan điểm về phân phối thu nhập
●Các hàm liên quan đến thuyết vị lợi XH
►Hàm vị lợi phúc lợi XH
−Phúc lợi XH phụ thuộc vào tình trạng sứckhỏe của các tviên trong XH. Nếu có n tviên trong XH và hữu dụng
của tviên thứ i là Ui. Khi đó phúc lợi XH W là một hàm nào đó F() của các hữu dụng cá nhân:
W=F(U
1
,U
2
, …U
n
)
−Khi tăng lên bất kỳ U
i
nào, các ytố khác ko đổi, W sẽ tăng: 1 sự change mà sẽ làm cho người nào đó phong lưu
hơn, nhưng ko làm cho bất kỳ người nào bị nghèo đi thì sẽ làm cho phúc lợi XH sẽ tăng lên.
►Hàm cộng vào plợi XH
Xem xét 1 trường hợp đặc biệt của ptrình trên: W=U
1
+U
2

+…+U
n
Phúc lợi XH đơn giản là tổng hữu dụng của các cá nhân
►Tiêu chuẩn tối đa tối thiểu
W=Min(U
1
,U
2
, …U
n
)
−Phúc lợi XH chỉ phụ thuộc vào hữu dụng của người có hữu dụng thấp nhất. mục tiêu XH này thường dc gọi là
tiêu chuẩn tối đa tối thiều vì mục tiêu là tối đa hóa hữu dụng cho người có hữu dụng thấp nhấtthu nhập phải
công bằng một cách hoàn hảo trừ khi tới múc trệch ra khỏi bình đẳng sẽ là tăng plợi XH cho những người nghèo.
●Các quan điểm về phân phối thu nhập
►Phân phối lại thu nhập hiệu quả Pareto
−Các cá nhân có thu nhập cao có lòng vị thahữu dụng của ko chỉ phụ thuộc vào thu nhập của họ mà còn của
những người nghèo. Phân phối lại thực sự có thể là cải thiện Pareto.
−Nếu người giàu Peter cho bớt thu nhập của mình cho Paul. Cả 2 người sẽ sung túc hơn qua chuyển nhượng này
vì Peter tăng thỏa mãn của mình từ vc cho thu nhập của mình cho Paul hơn là vc bị mất thu nhập, còn Paul thì
hữu dụng tăng lên do nhập dc số tiền.
14
hquả dc ycầu rằng thu nhập sẽ dc phân phối lại đến khi lợi ích của Peter trong hữu dụng từ vc chuyển đola của
mình cho Paul bằng số mất đi trong hữu dụng của Peter gây ra do tiêu dùng thấp hơn.
−Csách phân phối thu nhập hơi giống BH. Khi đang sung túc bạn đóng tiền dạng thuế để chi cho những người
nghèo. Nếu bạn gặp khó khăn csách sẽ chi trả và bạn nhận dc những đền đáp.
−Ctrình phân phối lại thu nhập sẽ tạo ra sự ổn định vì nếu quá nghèo thì người ta sẽ có hành vi gây xấu cho XH
như: trộm, cướp, lừa đảo…
►Các quan điểm phi chủ nghĩa cá nhân
−Plato lập luận rằng trong 1 XH tốt tỷ lệ thu nhập của người giàu so với người nghèo phải ở mức cao nhất là 4

trên 1
−Tobin thì lại khuyến nghị chỉ có những hàng hóa đbiệt là phải dc phân phối công bằng. quan điểm này dc gọi là
chủ nghĩa bình quân hàng hóa.
►Các xem xét khác
−Một số lập luận rằng: phân phối thu nhập công bằng dc xđịnh = quá trình sinh ra thu nhập. nếu quá trình sinh ra
thu nhập là công bằng thì cphủ ko cần có mục tiêu nào nhằm phân phốilại thu nhập.
3. Nhận diện phạm vi tác động của chi tiêu lên phân phối thu nhập, các chương trình chi
tiêu tác động lên phân phối thu nhập như thế nào? Liên hệ với Việt Nam
−Tác động của csách chi tiêu đến phân phốithu nhập thực tế dc xem là phạm vi tác động của chi phí.
►Các tác động liên quan đến giá cả:
−Bất kỳ một csách nào của cphủ làm tăng lên 1 chuổi thay đổi giá cả có tác động đến thu nhập của mọi người ở
cả 2 chức năng: tiêu thụ hhóa và cung ứng đầu vào.sử dụng ctrình làm tăng lên giá có có lquan đến hhóa mà bạn
tdùng nhiều làm cho bạn bị nghèo đi và ngược lại hhóa bạn ccấp sẽ làm bạn giàu lên(vd: cphủ trợ cấp tiêu dùng
về nhà cphí nhà ở trước trợ cấp có thể tăng lên, tiền lương của cnhân ngành xây dựng tăng, giá cả vliệu xây
dựng tăng lên )
►Hàng hóa công
−Chi tiêu quan trọng của chính phủ là để cho hh công- hh dc tiêu dùng cùng một lúc by 1 số lượng lớn người
nhưng họ ko biểu lộ họ đánh giá hh công ntn khó xác định tác động của nó tới thu nhập.
−Đánh giá các chuyển nhượng hiện vật bằng đồ thị
−Các chuyển nhượng hiện vật ko dc all mọi người tiêu thụ khó ước lượng dc giá trị của nó đối với những
người dc hưởng lợi.
15
−Thu nhập hàng tháng của Jone là 300 đola giửa pho mát và “ các hh khác”, Pttr của 1cân pho mát là 2 đola, của
“ những hh khác là 1 đola. Đoạn AB là ngân sách giới hạn của Jone. Jone tối đa hóa hữu dụng tại E
1
gồm 260 dvị
các hh khác và 20 cân pho mát.
−Giả sử cphủ cấp cho Jone 60 cân pho mát và ko dc bán lại trên ttr. Jone có thể tthụ 60 cân pho mát và các loại
hh khác ngân sách giới hạn mới là AFD. Tại F cô tthụ 60 cân pho mát và 300 dvị hh khác tdùng của cô đi
lên so với điểm E

1
−Thay vì cho Jone 60 cân pho mát, cphủ sẽ cho cô ta tiền có giá trị = 60 cân pho mát.là 120 đolađường giới
hạn ngân sách là đường HD chuyển nhượng bằng tiền cho phép sử dụng dài theo đoạn HF. Cơ hội này ko có dc
khi chuyển nhượng = hiện vật . với đường nsách mới cô tối đa hóa hữu dụng tại E
3
, tdùng 340 hh khác và 40 cân
pho mát.so sánh điểm E
3
và F ta thấy: Jone đạt dc hữu dụng cao hơn khi chuyển nhượng = tiền, và 120 = pho mát
ko làm Jone sung túc = 120 thu nhập.
−Smith người có thu nhập giống như Jonecó đường giới hạn ngân sách AB tuy nhiên Smith có thị hiếu khác
nên có đường bàng quan khác. Trước trợ cấp anh ta tiêu dùng tại điểm E
4
136 dvị hh khác và 82 cân pho mát.
Sau trợ cấp = hiện vật,anh ta tiêu dùng 168 dv hh khác và 126 cân pho mát. Nếu chuyển nhượng = tiền thì anh ta
ko dc phong lưu như vậy.
ko biết chính xác có phải chuyển nhượng = hiện vật sẽ dc đánh giá thấp hơn chuyển nhượng bằng tiền hay ko.
−Chuyển nhượng bằng hiện vật thường tạo ra những cphí hành chính đáng kể( phí lưu kho, vận chuyển , pphối )
−Chuyển nhượng = hiện vật có liên quan đến thực phẩm, nhà ở, dvụ ytế đóng 1 vai trò quan trọng trong csách
duy trì mức sống của cphủ
−Chuyển nhượng = hiện vật có thể hạn chế các gian lận phúc lợi vì những người thuộc tầng lớp trung lưu có thể
lừa dối để nhận dc tiền nhưng ít sẵng sàng lừa dối để nhận những hh mà họ ko cần.
−Chuyển nhượng = hiện vật là hấp dẫn về mặt chính trị vì chúng giúp cho người dc hưởng lợi mà còn cho người
sản xuất ra sản phẩm ưu đãi
Chương 7: PHÂN TÍCH CHI PHÍ-LỢI ÍCH TRONG ĐẦU TƯ, CHI TIÊU CÔNG
Câu 1: Nắm vững các chỉ tiêu đánh giá chi phí lợi ích trong lựa chọn chính sách chi tiêu công – Trong mỗi
trường hợp đưa ra tiêu chuẩn để cho một dự án được thừa nhận. Phân tích các hạn chế của từng chỉ tiêu/tiêu
chuẩn lựa chọn chính sách chi tiêu công và tiêu chuẩn nào được cho là đáng tin cậy nhất
16
Các chỉ tiêu đánh giá chi phí-lợi ích trong lựa chọn chính sách chi tiêu công – Hạn chế

Cp thực hiện 1 quyết định hợp lý cũng yêu cầu phải cò các tính toán gía trị hiện tại. Tuy nhiên việc tính
toán các chi phí, lợi ích, Tỷ lệ CK của khu vực công có khác biệt với khu vực tư. Việc lựa chọn tỷ lệ CK là 1 vấn
đề còn nhiều ý kiến trong pt lợi ích-chi phí. Trong pt khu vực công có 3 khả năng là:
a. Suất sinh lời tư nhân trước thuế
Vd: Giả sử 1 khoản đầu tư của tư nhân vào nền KT gần đây nhất là 1000$, thu lợi mỗi năm với suất sinh lời =
16%. Nếu CP lấy 1000$ từ khu vực tư nhân cho 1 dự án, thì khi đó XH sẽ mất đi 160$ đáng lẽ có đc từ DA cùa
tư nhân. Do đó, chi phí cơ hội của DA CP là 16% và bằng suất sinh lời trong khu vực tư nhân. Bởi vì suất sinh
lời đo chi phí cơ hội nên 16% là tỷ lệ CK phù hợp.
Hạn chế:
b. Trung bình trọng số của suất sinh lời tư nhân trước và sau thuế
- Giả sử lợi tức bị đánh thuế. Điều này có nghĩa là lợi tức có để lại toàn bộ cho NDT hay phải nộp lại 1 phần thuế
cho CP, và suất sinh lời trước thuế có đo giá trị đầu ra mà các loại vốn đầu tư sẽ phải tạo ra cho XH hay ko.
- Trong thực tế, các nguồn vốn tài trợ cho 1 DA đc huy động từ các loại thuế khác nhau, và mỗi loại thuế lại có các
ảnh hưởng khác nhau đến tiêu dùng và đầu tư. Do đó, 1 số quỹ tài trợ cho các DA của CP phải chịu phí tổn tiêu
dùng và phí tổn đầu tư. Vậy chi phí cơ hội của các quỹ phải chịu phí tổn tiêu dùng là gi?
Vd: anh Kenny phải quyết định tiêu dùng bao nhiêu và tiết kiệm bao nhiêu trong năm nay. Nếu anh tiêu dùng 1$
hôm nay, anh đã bỏ 1$ tiêu dùng cho năm sau + lợi ích nhận dc từ 1$ tiết kiệm sau 1 năm. Do vậy, chi phí cơ hội
của anh chính là số tiền anh sẽ nhận đc nếu anh có số đôla tiết kiệm.
Giả sử anh có suất sinh lời trước thuế là 16%, nhưng anh phải đóng thuế 50% từ số lợi tức này. Điều nay
nghĩa là khi anh ta phải nộp toàn bộ số lợi tức trên khi anh ta tiêu dùng thêm 1$ hôm nay, phần còn lại chính là
suất sinh lời sau thuế ở mức 8%. Bởi vì suất sinh lời sau thuế đo cái mà 1 cá nhân mất đi khi tiêu dùng bị giảm,
nên số đô la đưa vào để chịu phí tổn tiêu dùng sẽ đc CK bằng suất sinh lời sau thuế.
- Do các quỹ cho khu vực công làm giảm cả hai: tiêu dùng và đâu tư của khu vực tư nhân,nên 1 giải pháp tự nhiên
là sử dụng trọng số tự nhiên là sử dụng trọng số bình quân của SSL trước và sau thuế, với trọng số cho SSL trước
thuế bằng tỷ lệ hình thành các quỹ đầu tư, và sau thuế là tỷ lệ hình thành các quỹ tiêu dùng. Ở thí dụ trên, giả sử
¼các quỹ hình thành từ phí tổn của đầu tư và
3
/
4
đến từ việc chịu phí tổn của tiêu dùng, khi đó tỷ lệ CK là ¼ x

16% +
3
/
4
x 8% = 10%
Hạn chế: trong thực tế rất khó xác định tỷ lệ nào của td và đâu tư hy sinh thực sự để dành cho DA chỉ
định của CP. Và ngay cả khi có thông tin về tác động của mỗi loại thuế lên td và đt thì trong thực tế cũng khó xác
định loại thuế nào đc sd để tài trợ cho DA đó . việc ko xác định đc chính xác tập hơp các trọng số làm giảm tính
hữu ích của cách tiếp cận này cũng như những chỉ dẫn thực tế đối với ciệc xđ tỷ lệ CK.
c. Tỷ lệ CKXH
- Có quan điểm cho rằng việc đánh giá chi phí công liên quan đến tỷ lệ CKXH, nó đo lường các giá trị vị trí xã hội
về tiêu dùng phải hy sinh trong hiện tại. Tỷ lệ CKXH có thể thấp do 1 số nguyên nhân:
♦ Liên quan đến thế hệ tương lai: nhiệm vụ của các nhà ra quyết định về khu vực công để chăm lo phúc lợi ko chỉ
cho thế hệ công dân hôm nay mà còn cho thế hệ tương lại. Mặt khác khu vực tư nhân thì chỉ quan tâm đến lợi ích
của chính họ. Vì thế, từ quan điểm XH, tư nhân dành quá ít nguồn lực cho tiết kiệm: áp dụng tỷ lệ CK quá cao
cho lợi tức tương lai. Tuy nhiên, quan điểm của CP giống như người bảo vệ lợi ích ko hẹp hòi đối với các thế hệ
tương lai thừa nhận 1 mức độ phi hiện thực của sự toàn trí và lòng nhân đức.
17
♦ Chủ nghĩa gia trưởng: Do con người ko thể lo xa 1 cách đầy đủ để chú trọng 1 cách thỏa đáng cho tương lai, vì
thế họ đã CK những lợi ích với tỷ lệ CK quá cao. CP ép buộc người dân phải tiêu dùng ít hon ở hiện tại, và về
mặt lợi tức, họ sẽ có nhiều hơn trong tương lai.
♦ Sự ko hiệu quả của thị trường: Khi 1 công ty thực hiện đâu tư, nó sẽ sinh ra bí quyết và kiến thức có thể có lợi
cho các công ty khác. Theo chiều hướng nay, đầu tư lại tạo ra những ngoại tác tích cực, và do đó việc cung cấp
đầu tư của các TT tư nhân sẽ ít đi. Bằng việc áp dụng tỷ lệ CK thấp hơn tỷ lệ CK TT, CP có thể sửa tính ko hiệu
quả này.
Câu 2: Trình bày phân tích trò chơi chi phí – lợi ích – Nêu thí dụ tình huống và phân tích từng tình huống
Các phân tích chi phí-lợi ích đôi khi là nạn nhân của 1 số cạm bẫy
1. Trò chơi chuỗi – phản ứng
Bất kì DA nào cũng tạo ra 2 khía cạnh: lợi ích phát sinh(ngoại tác tích cực) và thiệt hai phát sinh(ngoại tác
tiêu cực). Vấn đề của trò chơi chuỗi – phản ứng là việc tính toán thêm vào những thay đổi lợi nhuận mà thực sự

chỉ là những dịch chuyển /di chuyển lợi nhuận từ lĩnh vực/ngành, người này sang lĩnh vực/ngành, người khác).
Lúc này, lợi ích thứ 2 đc đưa vào nhưng ko đưa vào các chi phí thứ 2 khiến cho DA dễ dàng đc chấp thuận hơn.
Do đó, tính nhất quán đòi hỏi rằng nếu như LN thứ 2 đc tính đến thì những mất mát (lỗ) thứ 2 cũng đc tính đến.
Vd: nếu Cp xây dựng 1 con đường, các lợi ích ban đầu là giảm cp giao thông cho các cá nhân và công ty.
Trong cùng lúc đó, lợi nhuận của các khách sạn, nhà hàng, trạm xăng, sẽ tăng và dẫn đế tăng ln của địa
phương.Tuy nhiên, sau khi con đường xây dựng, ln vận hành tàu điện giảm sút do 1 số khách hàng chuyển sang
sd xe hơi. Việc tăng sd xe hơi có thể khiến cho gia xăng dầu tăng và giảm phúc lợi của những ng sd xăng dầu.
2. Trò chơi lao động: Tiền công được xem xét như là lợi ích hơn là cp trong DA
VD: việc lập luận rằng 1 DA nào đó phải đc thực hiện bởi vì nó “tạo ra” rất nhiều việc làm. Về cơ bản, tiền
công của các công nhân đc xem như lợi ích của DA. Điều này là vô lý bởi tiền công là thuộc về chi phí, ko phải
là lợi ích trong hạch toán. Hơn nữa, nếu công nhân thật sự là những ng thất nghiệp ko cố ý, thì chi phí XH của họ
là nhỏ hơn tiền công của họ. Ngay cả ở những vùng có thất nghiệp cao, ko chắc chắn toàn bộ lao động đc sd
trong DA sẽ hoàn toàn thất nghiệp, hoặc là toàn bộ những ng đã thất nghiệp sẽ đc giữ như vậy trong thời gian
dài.
3. Trò chơi tính gấp đôi: lợi ích đc tính sai lầm lên gấp đôi
Vd: giả sử CP đang xem xét 1 DA tưới tiêu vùng đất nà hiện tại ko thể canh tác đc. Nó đc tính như là tổng số
(1) tăng giá trị của đất, và (2) gái trị hiện tại của dòng thu nhập ròng có đc từ trông trọt trên đất đó. Thực ra ở đây
người nông dân có thể canh tác trên mảnh đất và thu đc thu nhập ròng, hoặc bán đất cho 1 ng nào khác. Theo sự
cạnh tranh, gía bán đất vừa bằng giá trị hiện tại của thu nhập ròng qua việc trồng trọt trên miếng đất đó. Bởi vì ng
nông dân ko thể thực hiện dc cả 2 điều cùng 1 lúc, nên tính cả (1) và (2) biểu thị việc tính gấp đôi lợi ích thực
Câu 3: Đánh giá – đo lường chi phí và lợi ích công, những phương cách đo lượng các chi phí và lợi ích của
một dự án công, như thế nào là đo theo giá cả thị trường, giá cả thị trường có điều chỉnh, và giá trị vô hình
Đối với Chính phủ, vấn đề đánh giá chi phí-lợi ích phức tạp hơn do các lợi ích và CPXH có thể ko đc
phản ứng theo giá cả thị trường. 1 số chỉ tiêu đánh giá bao gồm: Giá cả TT, Giá cả TT được điều chỉnh, Thăng
dư NTD, Những suy luận từ hành vi kinh tế, Đánh giá giá trị vô hình
a. Giá cả TT
18
Như đã lưu ý ở Chương 3, trong nền kt có chức năng cạnh tranh đúng đắn, giá cả hàng hóa phản ánh đồng
thời CPXH biên tế của SX và giá trị biên tế đối với NTD. Tuy nhiên, trong thế giới thực, do có nhiều vấn đề như
độc quyền, ngoại tác, mà giá cả không nhất thiết phải phản ánh các lợi ích và CPXH biên tế.

Giá cả TT được xem là đáp ứng tốt nếu ko có lý do rõ ràng nào để tin là chúng trệch khỏi các CPXH biên tế.
b. Giá cả TT được điều chỉnh (Giá ngầm): Giá cả hàng hóa được kinh doanh trong các TT ko hoàn hảo nhìn chung
ko phản ánh đc chi phí xã hội biên tế của nó. Giá ngầm của loại hàng hóa như vậy nằm dưới chi phí xã hội biên
tế. Giá ngầm điều chỉnh giá thị trường đối với độ lệch từ các chi phí xã hội biên tế do tính không hoàn hảo của
TT.
Giá ngầm phản ánh như thế nào đối với sự can thiệp của CP
Độc quyền: Nếu dự án ko làm tăng sx thì CP sẽ lấy giá NTD, còn nếu dự án làm tăng sx thì CP sẽ lấy
giá nhà sx. Như vậy, 1 sự kết hợp của 2 trường hợp trên chính là trung bình trọng số giữa mức giá nhà sản xuất
và người tiêu dùng.
Thuế: Nếu sản xuất được dự tính để mở rộng thì giá cung ứng của nhà sx là phù hợp. Nếusản xuất đc dự
kién là ko đổi thì giá của người tiêu dùng sẽ đc áp dụng. để kết hợp cả 2 thì yêu cầu có trọng số trung bình
Thất nghiệp: nếu như lao động thiện thời al2 thất nghiệp và sẽ giữ như vậy trong suôt giai đoạn của dự
án thì CPCH là nhỏ
c. Đánh giá giá trị vô hình: Những lợi ích và chi phí vô hình ko thể do đc 1 cách đơn giản. Cách tiếp cận an toàn
nhất là loại nó ra khỏi phân tích chi phí-lợi ích và sau đó tính toán xem chúng lớn ntn để thay đổi quyết định.
Có 3 điểm cần ghi nhớ khi những giá trị vô hình:
Thứ nhất: những giá trị vô hình có thể phá vỡ toàn bộ sd chi phí-lợi ích. Có ý kiến rằng những giá trị vô
hình là quá lớn, bất kì DA nào cũng có thể đc làm cho để thừa nhận.
Thứ hai: các công cụ của pt chi phí-lợi ích đôi khi có thể đc các nhà kế hoạch sức mạnh áp dụng để tìm
ra những giới hạn trong việc đánh giá các giá trị vô hình ntn.
Thứ ba: ngay cả nếu ko thể đo đc những lợi ích nào đó, vẫn có những pp lựa chọn để đạt đc sự đánh giá.
Nếu như vậy, nghiên cứu có hệ thống về các chi phí của lựa chọn khác nhau sẽ đc thực hiện để tìm ra PA rẻ nhất.
Điều này đôi khi đc gọi là pt chi phí-hiệu quả.
Câu 4: Xem xét cách thức xác định tỷ lệ chiết khấu trong dự án công, sự khác biệt đối với dự án tư
1. Cách thức xđ tỷ lệ CK của CP : xem câu 1
2. Sự khác biệt đối với DA tư: tỷ lệ chiết khấu của dự án công thường thấp hơn so với dự án tư
♦ Cách xác định tỷ lệ chiết khấu của dự án tư:
- Tiêu chuẩn giá trị hiện tại: 1 dự án chỉ đc thừa nhận khi giá trị hiện tại của nó là dương; khi 1 trong 2 dự án được
lựa chọn, dự án được ưa thích hơn là dự án có giá trị hiện tại cao hơn. Tỷ lệ chiết khấu đc lựa chọn sao cho giá trị
hiện tại của nó là lớn nhất.

- Suất sinh lời nội bộ: là tỷ lệ chiết khấu sẽ tạo ra giá trị hiện tại của dự án đúng bằng 0
- Tỷ lệ lợi ích-chi phí: 1 dự án chỉ được thừa nhận khi tỷ lệ B/C > 1, tức là B-C > 0.
♦ Cách xác định tỷ lệ chiết khấu của dự án công:
- Liên quan đến thế hệ tương lai
- Chủ nghĩa gia trưởng
- Sự ko hiệu quả của thị trường
Ta thấy các chỉ tiêu chấp nhận dự án tư đều yêu cầu tỷ lệ chiết khấu > 0, trong khi đó đối với dự án
công, nếu dự án đem lại lợi ích về mặt xã hội thì dù cho tỷ lệ chiết khấu nhỏ, thậm chí <0, thì Chính phủ vẫn sẽ
thực hiện.
Câu 5:Các bài tập của chương
19
Chương 8: CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHI TIÊU CHO NGƯỜI NGHÈO:KINH NGHIỆM CỦA
HK&VN
1. Trình bày tóm lược các chương trình chi tiêu cho người nghèo tại Hoa Kỳ, nêu tên
từng chương trình, bản chất và đối tượng thụ hưởng, mức chi tiêu của mỗi chương
trình, có chương trình nào là tốt nhất cho Việt Nam học tập?
1. Chương trình trợ giúp cho các gia đình có trẻ em phụ thuộc (AFDC)
Được thành lập vào 1935, AFDC cung cấp tiền cho các gđ có trẻ em sống phụ thuộc, ko có cha mẹ hoặc có
cha mẹ nhưng bị thất nghiệp hoặc mất khả năng lđ. Đa số các gđ thuộc diện AFDC có chủ gđ là phụ nữ.
Theo AFDC, bất kể ai có thu nhâp hàng năm nằm dưới 1 ngưỡng nào đó và thỏa mãn 1 số điều kiện nhất
định khác có quyền nhận tiền trợ cấp trong thời gian vô hạn định.
Mức chi tiêu: 55% tiền của AFDC được tài trợ bởi CP Liên Bang. Số còn lại được cung cấp bởi các bang và
chính quyền địa phương . Từng bang xác định mức phúc lợi của riêng mình và tiêu chuẩn để được hưởng mức
phúc lợi đó.
2. Trợ cấp tạm thời cho các gia đình có nhu cầu (TANF)
Theo TANF, phúc lợi bằng tiền là tạm thời và có điều kiện. Các cá nhân chỉ có thể nhận trợ cấp bằng tiền
trong thời gian tối đa 5 năm. Bất kì người lớn nào có khả năng làm việc đã nhận tiền trợ cấp trong 2 năm cần
phải tham gia vào 1 hđ nào đó mà mục đích của nó là cho phép anh/chị ta trợ thành tự bảo trợ.
Mức chi tiêu: mỗi bang được cấp 1 ngân khoản để tài trợ cho các chi tiêu về phúc lợi xh của liên bang, Quy
mô ngân khoản được ấn định trước. chính quyền bang sd khoản trợ cấp này, cộng thêm ngân khoản của riêng

mình để vận hành quỹ phúc lợi XH mà bang cho là thích đáng, trong phạm vi giới hạn chung. Các bang giờ đây
gần như có toàn quyền kiểm soát cơ cấu các hệ thống phúc lợi XH của mình.
3. Trợ cấp bù thuế thu nhập (EITC)
Là loại trợ cấp dành cho các gđ có thu nhập thấp tại Hoa Kì, chỉ người lđ nghèo mới có quyền hưởng EITC.
Việc trợ cấp được thể hiện dưới hình thức trợ cấp thuế, nghĩa là giảm nghĩa vụ thuế.
Mức chi tiêu: quy mô của hệ thống này đã gia tăng mạnh trong năm 1993. Hiện nay chi tiêu hàng năm của
EITC vào khoảng 31 tỷ đô la
4. Thu nhập an sinh bổ sung (SSI)
Được ban hành vào năm 1972, là 1 chương trình của Liên Bang cung cấp phúc lợi cơ bản hàng tháng cho
người cao tuổi, người mù và người ko có khả năng lao động. Tài sản của người nhận trợ cấp SSI ko thể vượt qua
1 ngường nào đó: 2000$ cho 1 cá nhân và 3000$ cho 1 cặp vợ chồng. Những người nhận trợ cấp SSI được phép
kiếm tn 65$ mỗi tháng trước khi có bất kì sự cắt giảm phúc lợi nào.
5. Trợ giúp y tế (Medicaid)
Trợ giúp y tế là 1 chương trình chi tiêu lớn nhất cho những người có thu nhập thấp tại HK và đc ban hành
vào năm 1965 để chi trả dịch vụ y tế cho những người chắc chắn có thu nhập thấp
20
6. Tem thực phẩm và dinh dưỡng trẻ em
Tem thực phẩm là 1 loại giấy chứng thực do CP Hoa Kì phát hành chỉ có thể sử dụng để mua hàng. Gần như
toàn bộ người nghèo, bao gồm cả gđ nghèo ko con và người nghèo là phụ nữ hoặc nam giới độc thân ko con, đủ
tiêu chuẩn để nhận tem phiếu thực phẩm
Mức chi tiêu: chi phí trực tiếp cho tem thực phẩm do CP Liên Bang chi trả. Tuy nhiên việc điều hành phân
phối là do chính quyền bang thực hiện. năm 1999, số tem phiếu thực phẩm đc phân phối mỗi tháng chó người là
72$. Phân chia này sẽ bi giảm khi thu nhập của hộ gđ tăng lên, nhưng thế tiềm ẩn đối với tem thực phẩm chỉ là
30xen
Các chương trình dinh dưỡng cho trẻ em: các chương trình này có mục tiêu là chăm sóc bà mẹ, trẻ sơ sinh,
trẻ em dưới 5 tuổi và trẻ em đi học. có khoảng 27 triệu trẻ em nhận trợ cấp bằng bữa ăn trưa hàng ngày ở trường
học.
7. Hỗ trợ nhà ở
Tại Hoa Kỳ, trợ cấp về cung cấp nhà ở cho người nghèo bắt đầu năm 1937. Cho đến nay, chương trình lớn
nhất là chương trình nhà ở công cộng

Mức chi tiêu: CP liên bang trợ cấp chi phí xây dựng và 1 phần chi phí hoạt động do các chủ nhà chi trả
8. Các chương trình nâng cao thu nhập tại Hoa Kỳ
Giáo dục: Năm 1965, CP liên bang đả cung cấp các quỹ tài trợ cho các trường riêng biệt thuộc cấp quận
để đền bù giáo dục đối với các bậc giáo dục cấp 1 và cấp 2 cho các hs thiếu may mắn.
Việc làm và đào tạo nghề tại nơi làm việc: Mục đích của chương trình này là dành cho chính phủ cung
cấp các cơ hội để phát triển các kĩ năng có thể tiêu thụ (sử dụng) được trên thị trường.
2. Các chương trình hỗ trợ người nghèo tại Việt Nam – Nêu tên chương trình, đối tượng
thụ hưởng, nguồn tài chính của mỗi chương trình, đặc biệt nắm rõ các định chế tín
dụng nhỏ cho người nghèo tại Việt Nam và phương thức tài trợ
1. Phong trào nhà tình nghĩa cho các đối tượng chính sách
Đối tượng: các gia đình chính sách, các gia đình thương binh và liệt sĩ của Thành phố đang gặp khó khăn về
nhà ở để ổn định cuộc sống.
Nguồn tài chính: lấy từ vốn ngân sách Thành phố và nhân dân đóng góp.
2. Phong trào xây dựng nhà tình thương, chống dột, chống ngập và xây dựng các cơ sở hạ tầng
xóm nghèo thành thị và nông thôn
Chương trình được Ủy ban mặt trận tổ quốc Tp.HCM phối hợp với báo đài, các đoàn thể phát động. mục
đích của phong trào là đến năm 2000 cơ bản xóa nhà lụp xụp đang bị dột nát và ngập nước ở nội thành và nhà
chòi, nhà tranh vách đất ở ngoại thành. Tính đến ngày 31/07/2000, đã vận động đươc các tầng lớp nhân dân đc
28,8 tỷ đồng.
Song song với việc xây dựng nhà tình thương, Tp.HCM cũng chủ trương sửa chữa chống dột cho các hộ
nghèo trong mùa mưa hàng năm. Cuộc vận động này huy động trên 15 tỷ đồng từ các tầng lớp nhân dân, ngân
sách TP và quận huyện.
21
Chương trình xây nhà cho người có thu nhập thấp do TP.HCM đề ra nhằm thực hiện quan đểm chăm lo nơi
ở ổn định cho đồng bào nghèo. Nguồn tài chính lấy từ cuộc vận động đóng góp hiện vật cho đồng bào nghèo từ
các đơn vị và cá nhân.
Thành phố cũng quan tâm đầu tư và vận động nhân dân đóng góp cho các vùng nghèo xây dựng, cải tạo cơ
sở hạ tầng và phúc lợi xã hội.
3. Chính sách chăm lo viêc học hành cho cac con em đồng bào nghèo
Mục đích chính sách là giúp con em đồng bào nghèo tiếp tực trở lai trường học, góp phần nâng cao dân trí,

cập nhật kiến thức phổ thông, khoa học kĩ thuật
Nguồn tài chính: 20% từ ngân sách thành phố
4. Chính sách chăm sóc sức khỏe cho đồng bào nghèo và bệnh nhân nghèo
Đối tượng: đồng bào nghèo và bệnh nhân nghèo. Mục tiêu là bảo đảm chăm sóc sức khóe cho người nghèo,
trước mắt là khám chữa bệnh miễn phí cho các gia đình thuộc diện XDGN.
Để thực hiện chính sách này, Tp.HCM đã cung cấp sổ khám chữa bệnh miễn phí cho những ng thuộc diện
XDGN, hàng năm Tp. đầu tư 2 tỷ cho y tế quận huyện, phường xã để chữa bênh cho ng nghèo.
5. Thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo
Cung cấp tín dụng cho người nghèo là biện pháp đc sd rộng rãi để hỗ trợ cho các hđ sx, tự tạo việc làm, buôn
bán nhỏ cho các hộ nghèo ở VN. Thực hiện các chương trình XDGN quốc gia, Tp.HCM và các tỉnh, Tp. khác đã
có những biện pháp cụ thể là thành lập các quỹ hỗ trợ ng nghèo,các mô hình tín dụng hỗ trợ ng nghèo có việc
làm, nâng cao thu nhập.
1 số quỹ và ngân hàng hỗ trợ ng nghèo:
♦ Qũy xóa đói giảm nghèo (XDGN) từ chương trình XDGN
Đối tượng thụ hưởng: người nghèo có mức thu nhập thấp dưới đường ranh giới nghèo đc quy định theo đặc
điểm mức sống ở từng thời kì và từng địa phương., có phương án làm ăn và có nhu cầu vay vốn.
Nguồn tài chính: trích từ nguồn ngân sách và trích tiết kiệm 5% hàng năm, nguồn vận động quần chúng.
Đến tháng 6/2000, tổng quỹ đạt gần 113 tỷ
♦ Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm: với lãi suất ưu đãi, khuyến khích nhân dân pt sx, tạo ra nhiều việc làm mới,
góp phần làm nâng cao thu nhập cho các hộ nghèo.
Đối tượng thụ hưởng: hộ gđ, thành viên của các tổ chức đòan thể, hội quần chúng có như câu vay vốn tự
tạo việc làm. Các tổ chức sx, HTX, DN đc thành lập và hoạt động theo Luật DN tư nhân, Luật công ty, cơ sở
SXKD có dự án làm việc mới, thu hút thêm ld.
Nguồn tài chính: nguồn vốn được tạo từ: (1) trích 1 tỷ lệ nhất đinh trong ngân sách NN; (2) một phần từ
nguồn thu do đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài; (3) từ sự trợ giúp của các tổ chứ quôc tế hoặc CP các nước
cho giải quyết việc làm.
♦ Quỹ CEP thuộc Liên đoàn lao động thành phố
Đối tượng thụ hưởng: muc tiêu của CEP là giảm nghèo cho công nhân viên chức và ng ld nghèo Tp. Đối
tượng của Quỹ luc đầu là số ng lđ dôi ra so sắp xếp lai sx trước yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kt.
Nguồn tài chính: nguồn vốn hđ gồm:khai thác nguồn vốn tự có chưa sử dụng tại các cấp công đoàn và các

tổ chức khác. Tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức KTXH, nhân đạo trong và ngoài nước; các dự án quốc tế trong
lĩnh vực tín dụng tiết kiệm để tạo thêm nguồn vốn; nhận số vốn ủy thác của ban chỉ đạo chương trình XDGN
♦ Quỹ ngày tiết kiệm vì phụ nữ nghèo của Hội Liên hiệp phụ nữ
22
Đối tượng thụ hưởng: người địa phương có hộ khẩu thường trú, là tiểu thương phải có giấy phép kd. Hộ
phải có người phụ nữ tuổi từ 18-55, trên 55t phải có sức khỏe, có khả năng lđ, ko vay của ngân hàng hay cá nhân
tổ chức nào khác. Phải có đon xin vay và kế hoạch sd vốn để tăng thu nhập, phải gia nhập nhóm phụ nữ-tiết
kiệm.
Nguồn tài chính: xuất phát từ phong trào “Phụ nữ giúp nhau làm kt gđ” do TW Hội Liên Hiệp phụ nữ VN
phát động năm 1992 và 500tr do Ủy ban ND tp.HCM cho mượn ko lãi, Hội Liên Hiệp phụ nữ VN đã thành lập
Quỹ tiết kiệm vì phụ nữ nghèo. Hội Liên Hiệp phụ nữ đã tích cực vận động các nguồn vốn từ các nhà hảo tâm,
vay ko lãi từ các đơn vị kinh doanh,nhận vốn ủy thác từ BCĐ XDGN Tp, Quỹ QG giải quyết việc làm và vận
động các nguồn vốn từ Tổ chức nước ngoài. Điểm đb là Hội hđ theo từng DA nhỏ với những chương trình và
mục đích khác nhau.
♦ Ngân hàng phục vụ người nghèo (NHPVNN) nay gọi là Ngân hàng chính sách
Đối tượng thụ hưởng: hộ nghèo có sức lao động nhưng thiếu vốn để SXKD. Hộ nghèo vay vốn ko cần thế
chấp tài sản, nhưng phải hoàn trả vốn và lãi vay đúng hạn. Ban XDGN ở phường xã xem xét lựa chọn danh sách
hộ nghèo thuộc diện đc vay vốn. Chủ hộ là đại diện của hộ gđ trong các giao dịch tín dụng với NHPVNN.
NHPVNN chỉ cho những hộ nghèo ko còn dư nợ vay các tổ chức tài chính tín dụng khác vay vốn của mình.
Nguồn tài chính: lấy từ ngân sách NN. NHPVNN còn cho vay trực tiếp cho vay đến hộ nghèo thông qua
hệ thống NH nông nghiệp (NHNNg). NHNNg còn phối hợp với Hội nông dân, Hội phụ nữ, các đoàn thể nhân
dân khác tổ chức “Tổ tiết kiệm và vay vốn” trong cộng đồng ng nghèo để huy động vốn và chuyển tải vốn cho
vay trực tiếp đến hộ nghèo
1 Các bài tập của chương
Chương 9: BẢO HIỂM XH: ASXH và BHTN
1. Tại sao có BHXH? Tại sao BHXH lại bắt buộc? Nêu các quy định pháp lý về mức thuế an
sinh XH tại Hoa Kỳ và mức phí BHXH tại Việt Nam
Tại sao có BHXH? Tại sao BHXH lại bắt buộc?
Sự lựa chọn nghịch
−Các cty BH tư nhân bán các hợp đồng ccấp 1 khoản trợ cấp hàng năm cố định trong trhợp người mua ko có đủ

sức khỏe làm vc. Thường thì các cty BH bán cho những nhóm người tương đối lớn. miễn là nhóm đó đủ lớn thì
cty có thể dự đoán chính xác slượng người mắc bệnh.
−Cty BH bán hợp đồng BH cho các cá nhân thì hoàn toàn khác. Một cá nhân có nhu cầu cao về BH nếu người đó
biết dc có thể lấy dc tiền BH. Đây gọi là sự lựa chọn nghịch. Do vấn đề sự lựa chọn nghịch và cá nhân hiểu rõ
tình trạng sức khỏe của mình hơn nên cty BH phải tính phí BH cao hơn để hòa vốn nhiều cá nhân nhận thấy
phí BH quá cao nên ko mua BHttr thất bại trong vc ccấp hiệu quả BH.
Những lý giải khác
Chủ nghĩa gia trưởng
−Một số cá nhân ko có tầm nhìn xa về tương lai để mua đủ lượng BH cho mình nên cphủ bắt họ mua BH
Tiết kiệm chi phí ra quyết định
−Ttr BH và ttr trợ cấp rất phức tạp và 1 cá nhân phải tốn nhiều thời gian để chọn 1 BH phù hợp nên các nhà
qđịnh csách lựa chọn ctrình thix hợp cho mọi người để cá nhân có thể tiết kiệm nguồn lực ra qđịnh.
23
Phân phối thu nhập
−Lợi ích của ASXH dc qđịnh 1 phần do những đóng góp trong quá khứ. Các ctrình ASXH cũng là 1 ctrình phân
phối lại thu nhập nên các ctrình này bắt buộc tham gia nếu ko những người bị xấu đi sẽ ko tham gia
−Nêu các quy định pháp lý về mức thuế an sinh XH tại Hoa Kỳ và mức phí BHXH tại Việt Nam
−Thuế lương của 1 người làm vc là tỉ lệ phần trăm phẳng tính trên tổng lương hàng năm đạt đền một mức nhất
định. Phân nửa sẽ do giới chủ trả và còn lại do người làm thuê trả. Mức thuế hiện tại là 6,2%
♣Ssánh giữa HKỳ và VN
Hoa Kỳ Việt Nam
Thuế tính trên thu nhập thực nhận
Mức thuế 6,2%
Chia đều thuế phải chịu cho giới chủ và
người làm thuê(6,2% mỗi người)
Thuế tính trên lương cơ bản
Mức thuế: 22%
Giới chủ chịu 16%
Người làm thuê chịu 6%
2. Phương thức chi trả lợi ích cho những người hưởng lợi từ chính sách BHXH ở Hòa Kỳ,

so sánh với chính sách BHXH ở VN
−Phúc lợi ASXH của 1 cá nhân phụ thuộc vào lsử thu nhập, tuổi và hoàn cảnh gia đình
−Tính toán chỉ số tbình thu nhập hàng tháng(AIME)- mức lương tbình của cá nhân khi đang làm có BH
−Thay AIME và cthức tính phúc lợi để tìm ra lượng BH ban đầu(PIA) là phúc lợi cơ sở có thể trả cho 1 cá nhân
ở tuổi 65 or người bị tàn tật.
−Năm 2001, chỉ số lượng BH ban đầu dc tính toán as sau:
90% của 561 đola đầu tiên của AIME+32% của giữa 561 và 3381+ 15% của AIME lớn hơn 3381.
chỉ số AIME thấp dc nhận phúc lợi chiếm tỷ lệ cao trong thu nhập của họ hơn là những người có chỉ số tbình
thu nhập hàng tháng cao.phúc lợi thực tế của 1 cá nhân ko chỉ phụ thuộc vào PIA mà còn phụ thuộc vào:
−Độ tuổi tại thời điểm nhận phúc lợi: ngưởi nghỉ hưu ở tuổi 62 nhận dc phúc lợi thấp hơn ngưởi nghỉ hưu nhận
dc phúc lợi ở tuổi 65.
−Tình trạng gia đình của người nhận: một cá nhân làm vc đóng BH đầy đủ nghỉ hưu ở tuổi 65 thì phúc lợi nhận
dc là lượng BH ban đầu. 1 người làm vc có 1 người sống phụ thuộc thì dc nhận thêm 50% lượng BH ban đầu.
3. Phân tích các áp lực dài hạn lên an sinh XH ở các quốc gia có dân số già, nêu nguyên
nhân các áp lực nhất là trong tình hình khủng hoảng hiện nay. Giải thích bằng công
thức các áp lực dài hạn lên an sinh xã hội
−Hiện nay, thuế lương ASXH vượt quá lợi ích chi trả và hy vọng là thặng dư sẽ tiếp tục cho đến năm 2014.
Thặng dư sẽ dc đầu vào trái phiếu chính phủ Mỹ và ký gởi trong quỹ đầu tư ASXH. Tuy nhiên hệ thống bắt đầu
bị thâm hụt và đòi hỏi vc bán trái phiếu trong quỹ đầu tư.
−Người quản lý quĩ đầu tư dự báo rằng thặng dư trong quĩ sẽ cạn kiệt và ngày càng thâm hụt vào năm 2034. Căn
cứ vào cấu trúc hiện nay ASXH ko ổn định về tài chính.
−Cân bằng giữa lợi ích nhận dc và thuế đóng góp ở đẳng thức sau:
N
b
x B=t x N
w
x w
Với là hệ số thay thế, lợi ích bình quân trên lương tbình
là hệ số phụ thuộc, số lượng người nghỉ hưu trên số lượng người đang làm vc.
−Hiện nay, hệ số phụ thuộc là 1/3 có nghĩa là 3 người làm vc trên một người nghỉ hưu nhưng vào năm 2030 thì

con số là 0.5-2 người làm vc ccấp cho một người nghỉ hưutỷ lệ phụ thuộc gia tăng nhanh ở những nc có dân số
già và thuế trên những người làm vc phải tăng lên để duy trì lợi ích cho người nghỉ hưu, hoặc là lợi ích sẽ phải
giảm 1/3 nếu để mức thuế ko gia tăng.
24
4. Chính sách bảo hiểm thất nghiệp tại Mỹ - Liên hệ bài học nào cho VN
− Mục tiêu của BHTN là bù đắp cho vc mất thu nhập vì thất nghiệp. hầu như mọi người làm công ăn lương đều
dc bảo hiểm. BHTN dc ccấp cho toàn xh vì ttr tư nhân thất bại trong vc ccấp đủ lượng bảo hiểm trong trhợp mà
sự lựa chọn nghịch và tổn hại đạo đức là quan trọng.
−Lựa chọn nghịch ko khuyến khích giới chủ ccấp BHTN cho người cnhân vì làm như vậy sẽ khiến người cnhân
ko quan tâm làm vc lâu dài.
Lợi ích
−Thu nhập trước thuế dc thay thế by BHTN xấp xỉ 50%
Tiền BH thường dc trả tối đa là 26 tuần
BHTN phải chịu thuế TNCN nhưng ko chịu thuế ASXH
Tài trợ
−BHTN dc tài trợ = thuế lương. Thuế này chỉ do người lao động trả ko phải do giới chủ và người là động cùng
trả
−Trách nhiệm BHTN của giới chủ đối với người công nhân = tích của mức thuế BHTN của giới chủ t
u
của
người cnhân đến mức thuế trần BHTN.
Tác động lên thất nghiệp
−Từ lúc đầu, người ta lo rằng BHTN làm gia tăng thất nghiệp
−Giả sử rằng cầu của 1 sp là thiếu tạm thời nên cty xem xét đuổi vc tạm thời 1 số cnhânchi phí giới chủ chịu
nhỏ hơn khi thuế BHTN tăng nhỏ hơn lợi ích BHTN đối với người công nhân cả 2 đều có lợi để cho cnhân
nghỉ tạm thời
Chương 10: BẢO HIỂM XÃ HỘI II: CHĂM SÓC SỨC KHỎE
1. Tại sao chính phủ nên tham gia vào thị trường chăm sóc sức khỏe?
Có nhiều lý do để CP nên tham gia vào thị trường chăm sóc sức khỏe:
a) Thông tin kém

Chúng ta giả định rằng NTD thường có thông tin tương đối tốt về hh họ mua- khi bạn mua một trái táo,
bạn có ý kiến ngay về việc sẽ ăn nó ntn và độ thỏa mãn của bạn có được từ việc tiêu dùng trái táo. Ngược lại, khi
bạn bị ốm, bạn sẽ ko có suy nghĩ rõ ràng về những thủ tục y tế nào là phù hợp. Để làm cho sự việc phức tạp hơn,
người bác sĩ mà bạn tin tưởng xin lời khuyên cũng là người đang bán hh cho bạn.
b) Sự lựa chọn nghịch và tổn hại đạo đức
- Khi một công ty BHYT tư nhân định giá 1 hợp đồng BH cho một cá nhân thuộc về một tầng lớp dân cư nhất
định, những cá nhân có độ rủi ro can nhất thuộc về tầng lớp đó sẽ có khuynh hướng mua hợp đồng.
- BH có thể bóp méo hành vi của con người. Nếu người ta tin rằng họ có BH, họ có thể ít quan tâm đến việc tránh
rủi ro. Hơn nữa, do công ty BH chi trả một phần hay tất cả chi phí nên người ta có khuynh hướng tiêu dùng quá
mức chăm sóc y tế. Những khuynh hướng này được đề cập như là vđ tổn hại đạo đức.
25

×