Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Kiến trúc công cộng Nguyên lý Cao ốc Văn phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.23 MB, 52 trang )

Chỉ tiêu quy hoạch
Khoảng lùi của công trình
- Khoảng lùi của các công trình so với lộ giới đường quy hoạch được quy
định tùy thuộc vào tổ chức quy hoạch không gian kiến trúc, chiều cao
công trình và chiều rộng của lộ giới, nhưng khoảng lùi tối thiểu phải thỏa
mãn quy định trong bảng 2.5.
Bảng 2.5: Quy định khoảng lùi tối thiểu (m) của các công trình theo bề
rộng lộ giới đường và chiều cao xây dựng công trình:
=> khoảng lùi =6m
- Đối với tổ hợp công trình bao gồm phần đế công trình và tháp cao phía
trên thì các quy định về khoảng lùi công trình được áp dụng riêng đối với
phần đế công trình và đối với phần tháp cao phía trên theo tầng cao xây
dựng tương ứng của mỗi phần tính từ mặt đất (cốt vỉa hè)
Mật đồ xây dựng: 50-60%
Hệ số sử dụng đất: K=6
Số tầng tối đa: 20 tầng
Sơ đồ công năng
Cao ốc văn phòng kết hợp thương mại dịch vụ
Giao thông:
THANG THOÁT HIỂM
Yêu cầu thiết kế:
- Thang bộ được thiết kế và bố trí phải đáp ứng yêu cầu sử dụng và thoát
người an toàn.
- Chiều rộng một vế thang thoát hiểm khi có sự cố ≥ 1,2m.
- Chiều cao của một đợt thang ≤1,8m và phải bố trí chiếu nghỉ.
- Cầu thang ít nhất phải có một phía có tay vịn. Chiều cao tay vịn của cầu
thang tính từ mũi bậc thang ≥ 0,9m.
- Chiều cao bậc thang ≤ 150mm, chiều rộng bậc thang ≥ 300mm.
- Cho phép bố trí cửa thu rác, bảng điện, hòm thư Trong buồng thang.
- Khoảng cách từ cửa văn phòng đến cầu thang hoặc đến lối ra ngoài nhà


<25m
- Hành lang, phòng đệm, sảnh phải có hệ thống thông gió và van thoát
khói tự động mở khi có cháy.
Phân loại
• Thang thoát hiểm trong nhà.
• Thang thoát hiểm ngoài nhà.
- Thang thoát hiểm ngoài nhà

- Thang thoát hiểm trong nhà
Thông thường là thang bê tông cốt thép nằm trong lõi cứng cách nhiệt và
có hệ thống điều áp. Cầu thang thoát hiểm có thể kết hợp với các khu vực
cứu hộ hỗ trợ là một phần của chiếu nghỉ mở rộng cung cấp không gian
cho người dân (đặc biệt là với khuyết tật) để di chuyển ra khỏi dòng người
để nghỉ ngơi hoặc chờ sự hỗ trợ
- Ngoài các thông số thiết kế, cần chú ý lắp đặt hệ thống bảng chỉ dẫn và
đèn dẫn đường.
- Thang máy hỗ trợ thoát người trong trường hợp chiều cao công trình trên
25 tầng.
Thông gió – điều áp cho thang thoát hiểm
Yêu cầu kỹ thuật:
- Việc tạo áp sẽ thực hiện bằng quạt li tâm đặt trên mái. Quạt này sẽ cấp
khí tạo áp thông qua gen điều áp, phân phối tới mỗi tầng nhờ miệng gió.
- Vận tốc thoát gió là 0,75 m/s khi cửa thang thoát hiểm được mở đồng
thời cửa ở tầng liền kề, hai cửa cuối cùng ở tầng trệt mở và tất cả các cửa
còn lại của thang điều áp ở tất cả các tầng khác đều được đóng.
- Mỗi khu vực điều áp cần cung cấp đường thoát gió để tránh trường hợp
quá áp.
Nguyên lý hoạt động:
- Hệ thống tăng áp cầu thang trong các tòa nhà bao gồm quạt, đường ống

dẫn gió, các cửa cấp, các van đóng mở, các cảm biến, tủ cấp nguồn và
điều khiển.
- Chức năng của hệ thống này nhằm mục đích để khói và lửa không vào
thang bộ được thì cột áp trong cầu thang phải cao hơn trong hành lang.
Chính vì thế phải có quạt tạo áp lực cao cung cấp không khí vào cầu
thang.
Hoạt động của hệ thống điều áp:
- Khi có tín hiệu báo cháy từ hệ thống phòng cháy chữa cháy, các
quạt cấp gió ở khu vực tương ứng ( các cầu thang thoát hiểm) sẽ tự động
hoạt động và cung cấp một gió lưu lượng lớn.
- Gió từ quạt sẽ đi vào hệ thống ống gió qua cửa gió và cấp vào trục
ống gió đứng.
- Gió mới từ trục chính theo đường ống nhánh đi vào cầu thang qua
miệng gió được lắp ở mỗi tầng.
- Gió mới sau khi vào cầu thang sẽ tạo áp, làm áp suất trong cầu
thang tăng lên.
- Áp suất không khí trong cầu thang sẽ ngăn không cho khói tầng
cháy xâm nhập vào thang thoát hiểm.
- Khi có người từ tầng cháy mở cửa thoát hiểm vào cầu thang và
chạy xuống tầng 1, mở cửa thoát ra ngoài, áp lực không khí bên trong
thang sẽ giảm (mọi lúc vào thời điểm cửa mở). Do áp suất bên trong cầu
thang dương, không khí mới sẽ tràn vào tầng cháy.
- Không khí mới sau khi vào tầng cháy sẽ tạo áp lực đẩy khói cháy ra
ngoài trời qua hệ thống cửa sổ, ô gió của công trình.
- Khi tất cả cửa cầu thang đóng, áp lực không khí sẽ tăng cao hơn
60Pa. Để tránh trường hợp không mở được cửa thoát hiểm, hệ thống van
xả gió tự động kích hoạt
- Khi áp suất không khí trong thang >60Pa, cảm biến áp suất tự
động làm mở van xả gió, từ đó áp suất trong thang giảm tương ứng. Khi
áp suất trong thang giảm quá trị số cài đặt, cảm biến áp suất tác động

đóng van xả gió.
- Quá trình cứ thế diễn ra liên tục
Tính toán thoát người – Chiều rộng cửa
Cơ sở thực tế:
- Số người thoát được ở lối đi hành lang tính cho một dòng người: 25
người/ dòng/ phút.
- Chiều rộng cho một dòng người thoát: 0,6m/ dòng.
- Vận tốc di chuyển của dòng người:
• Di chuyển trên mặt phẳng: 16m/ phút.
• Lên cầu thang và mặt phẳng dốc: 8m/ phút.
• Xuống cầu thang và mặt phẳng dốc: 10m/ phút.
- Thời gian yêu cầu để toàn bộ người thoát ra khỏi công trình: 6 – 7 phút.
Trong đó: Thời gian để toàn bộ người thoát ra khỏi phòng: 2- 3 phút.
- Diện tích dừng chân (ùn tắc người) tiêu chuẩn: 0,25 – 0,3
2
m
/người.
Yêu cầu tính toán:
• Xác định thời gian thoát người tổng cộng từ lúc bắt đầu thoát tới lúc
thoát hết ra khỏi công trình.
• Xác định thời gian dừng chân tạm thời trong khi thoát người.
• Xác định quy mô công trình, hạng mục.
Các bước tính toán:
- Tính thời gian thoát người ra khỏi phòng ở vị trí xa nhất:
max
0min
S
T

V
=
(phút)
Trong đó:
0min
T
= thời gian thoát người tối thiểu.

max
S
= khoảng cách xa nhất.
- Tính chiều rộng cửa cần thiết để thoát người trong
0min
T
0min

25
yêu cau
N
B
T
=
×
= số dòng người
Trong đó:
yêu cau
B
= chiều rộng cửa tính theo số dòng người (0,6m/ dòng)

tính toán

N
= tổng số người trong phạm vi cần tính.

0min
T
= Thời gian thoát người tối thiểu.
(Sau khi tính được chiều rộng cửa theo số dòng người (sẽ là một số lẻ).
Cần lựa chọn kích thước cửa thiết kế sao cho có tỷ lệ đẹp với không gian
phòng.)
- Kiểm tra lại khả năng thoát người thực tế:


25
thuc te
thuc te
N
T
B
=
×
(phút)
Trong đó:
thuc te
B
= Chiều rộng cửa thực tế quy ra kích thước số dòng
người.

thuc te
T
= Thời gian thoát người qua

thuc te
B
.

tính toán
N
= tổng số người trong phạm vi cần tính.
Tính toán thực tế
Trong điều kiện thoát người ra khỏi phòng:
• Di chuyển trên sàn phẳng về phía lõi thang (MB tầng văn phòng điển
hình).
• Thoát về 1 thang thoát hiểm.
- Vận tốc di chuyển của dòng người trên mặt phẳng:
V
=16m/ phút.
- Chiều rộng cho một dòng người thoát = 0,6m/ dòng người.
0min
25
1,56
16
T = =
(phút)
- Tính số người
N

• Diện tích sàn văn phòng = 1000 m2 → (trừ 20% diện tích lõi 200m2)
= 800 m2.
• Tiêu chuẩn 4 – 6 m2/ nhân viên.
• Số người tính toán =
800

6
= 133 (người).
• Khoảng cách tối đa tới thang thoát hiểm
max
S
= 25m

133
25 1,56
yêu cau
B =
×
= 3,4 ≈ 6 dòng người
- Kiểm tra lại khả năng thoát người thực tế:

133
1,56
25 3, 4
thuc te
T = =
×
(phút) = thoả 2-3 phút
Bố trí thoát hiểm đến 1 thang → chiều rộng cửa 3,4 m
Bố trí thoát hiểm đến 2 thang → chiều rộng cửa 1,7 m
Biện pháp thoát hiểm dành cho người
khuyết tật.
- Thông thường là thang bê tông cốt thép nằm trong lõi cứng cách nhiệt và
có hệ thống điều áp.
- Cầu thang thoát hiểm có thể kết hợp với các khu vực cứu hộ hỗ trợ là
một phần của chiếu nghỉ mở rộng cung cấp không gian cho người dân

(đặc biệt là với khuyết tật) để di chuyển ra khỏi dòng người để nghỉ ngơi
hoặc chờ sự hỗ trợ
KHÁI NIỆM VỀ THANG MÁY
Thang máy phải có đầy đủ các thiết bị an toàn, đảm bảo độ tin cậy như:
• Điện chiếu sáng dự phòng khi mất điện.
• Điện thoại nội bộ (interphone).
• Chuông báo.
• Bộ hãm bảo hiểm.
• An toàn cabin (đối trọng).
• Công tắc an toàn của cửa cabin.
• Khóa an toàn cửa tầng.
• Bộ cứu hộ khi mất điện nguồn

Cấu tạo thang máy
PHÂN LOẠI THANG MÁY
- Theo công dụng (TCVN 5744 - 1993) thang máy được phân thành 5 loại:
• Thang máy chuyên chở người: Khách sạn, công sở, nhà nghỉ, khu
chung cư, trường học, tháp truyền hình,
• Thang máy chuyên chở người có tính đến hàng đi kèm: Siêu
thị, khu triển lãm,
• Thang máy chuyên chở bệnh nhân: Bệnh viện, các khu điều
dưỡng,… Đặc điểm của nó là kích thước thông thủy cabin phải đủ
lớn để chứa băng ca (cáng) hoặc giường của bệnh nhân, cùng với
các bác sĩ, nhân viên và các dụng cụ cấp cứu đi kèm.
• Thang máy chuyên chở hàng có người đi kèm: Nhà máy, công
xưởng, kho, thang dùng cho nhân viên khách sạn, chủ yếu dùng
để chở hàng nhưng có người đi kèm để phục vụ.
• Thang máy chuyên chở hàng không có người đi kèm: Chở vật
liệu, thức ăn trong các khách sạn, nhà ăn tập thể,

• Ngoài ra còn có các loại thang chuyên dùng khác như: thang máy
cứu hỏa, chở ô tô,
- Theo nhu cầu và mục đích sử dụng thang trong COVP có thể phân thành:
• Thang máy – khách.
• Thang hàng.
-
Theo hệ thống dẫn động cabin:
• Thang máy dẫn động điện.
• Thang máy thuỷ lực.
THANG MÁY TRONG CAO ỐC VĂN PHÒNG
- Số lượng thang máy không được < 2, trong đó có một thang chuyên
dụng .
- Phải bố trí một thang máy có kích thước carbin 2.2m x 2.4m để chở đồ
đạc, băng ca cấp cứu trong trường hợp cần thiết.
- Cửa thang máy không nên tiếp giáp với cầu thang bộ để tránh ùn tắc cản
trở thoát người khi xảy ra hoả hoạn.
Chú thích:
- Bố trí ở gần lối vào chính của toà nhà. Carbin thang máy phải bố trí tay
vịn và bảng điều khiển cho người tàn tật sử dụng.
- Gian đặt máy và thiết bị thang máy không được bố trí trực tiếp trên
phòng làm việc mà được bố trí trên giếng thang. Giếng thang không được
bố trí kề bên phòng làm việc, nếu không phải có biện pháp chống ồn,
chống chấn động.
- Không được bố trí trực tiếp bể nước trên giếng thang và không cho các
đường ống cấp nước, cấp nhiệt, cấp ga đi qua giếng thang.
- Không sử dụng thang máy làm lối thoát người khi có sự cố.
Cách bố trí và phân bố thang
• Bố trí theo dãy: 1 nhóm hay nhiều
nhóm

• Bố trí đối mặt nhau: khoảng cách
nhau là 3.5 – 4.5m
• Bố trí trong hốc, góc tường: 4 – 8 thang

- Một Carbin có thể đủ cho 13 đến 15 người một lần đi.
- Trong trường hợp toà nhà lớn có thể chọn thang có trọng tải lớn hơn thì
có thể đủ cho từ 17 người trở lên.
VPCT Chung cư KS, Nhà ở Bệnh viện
Số người/Thang 250 500 150 100 Phòng
Tải trọng(kg) 900-1000 600-900 450-600 1000
- Với các toà nhà làm việc cao tầng thì tốc độ của thang sẽ được tính bằng
cách nhân số tầng của toà nhà với 10.
Ví dụ: toà nhà làm việc có 20 tầng thì tốc độ của thang sẽ là : 20 x10
=200m/phút
Khu đất số 1 Khu đất số 2
Tốc độ thang (theo
phút)
25x10=250m 20x10=200m
Tốc độ thang (theo s) 4.16m 3.33m
- Tính toán số lượng và kích thước thang máy trong:
Tính chọn thang máy theo công thức :
E226
)FA(C
N
×
××
=
Trong đó:
N = Số lượng thang máy.

C = Chỉ số công suất máy. Đối với nhà cao tầng : C = 0,15 -
0,25
A = Diện tích sử dụng sàn tầng điển hình (trừ diện tích Nút giao
thông).
F = Số điểm dừng thang ≤ Số tầng.
E = Diện tích phòng thang (tra bảng của nhà sản xuất)

×