Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Giáo án phụ đạo văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.31 KB, 82 trang )

Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
Giáo án buổi chiều
Ngày 5/10/2009
Kiến thức cơ bản ngữ văn lớp 9

Phần I: Văn học trung đại
Bài 1: chuyện ngời con gái nam xơng (nguyễn dữ )
Câu 1. có ngời cho rằng Chuyện ngời con gái nam xơng có đến 2 chủ đề .một là ca ngợi phẩm chất
tốt đẹp truyền thống của ngời phụ nữ việt nam và hai là số phận đau thơng của họ .ý của em thế
nào ? đồng tình hay bác bỏ ? Vì sao?
Gợi ý và trả lời .
Một tác phẩm không nhất thiết bao giờ cũng có một chủ đề .vậy ý nghĩa chuyện ngời con gái nam x-
ơng có đến hai chủ đề là không có gì lạ . chỉ có điều ,nhận xét ở đây không hợp lí vì những lẽ sau :
Những đức tính tốt đep của nhân vật vũ thị thiết trong truyện nh chung thủy với chồng,hiếu thuận
với mẹ chồng,nuôi dạy con thơ trong hoàn cảnh xa chồng của ngời đàn bà đơn chiếc ,lẻ loi ,xét về mặt
dụng ý nghệ thuật chỉ là một chiếc đòn bẩy làm hậu thuẫn cho những oan ức mà nàng phải gánh
chịu .do vậy những đức tính tốt đẹp ấy hoàn toàn không thểvề vị trí-ngang bằng với số phận oan trái
của nàng .
Về kết cấu của tác phẩm,ở phần cuối của truyện,nàng đợc minh oan .nh thế là ngời đàn bà thủy
chung lại trở về nguyên vẹn với tiết sạch giá trong theo nguyên tắc đầu cuối tơng ứng .cả hai mấu của
chiếc đòn gánh trên đôi vai số phận này chỉ với một dụng ý làm tăng thêm trọng tải của bao nhiêu oan
trái bất công đè lên cuộc đời ngời phụ nữ ngày xa trong khuôn viên của một gia đình nặng đầu óc gia
trởng .
Vởy chủ đề của truyện chỉ duy nhất có một là số phận oan trái của ngời phụ nữ trong quan hệ gia đình
,dới chế độ phong kiến mà thôi .
Câu 2 ở chuyện ngời con gái nam xơng ,chi tiết đầu mối dẫn đến kết cục bi thơng là chiếc bóng ngời
trên vách ( một chi tiết có vẻ rất vu vơ ) .vậy em thử đặt tên cho chi tiết đó ?
Gợi ý :
Có thể tham khảo ý kiến sau đây :
Hãy thử nêu và xem xét 3 phơng án đặt tên :
chiếc bóng oan khiên.


đất xấu nặn chẳng nên nồi ( ca dao)
cái bẫy vô tình làm cho con cá ghen tuông mắc lới.
Trong ba phơng án vừa nêu, cách thứ nhất u điểm là rất hàm súc,đạt yêu cầu về hình ảnh nhng ý nghĩa
của nó cha đợc mở rộng,nhất là chỉ chú ý đến vai trò của ngời phụ nữ-nạn nhân.cách thứ hai chỉ đúng
đợc nhân vật ( hoặc thói nghi kị ,ghen tuông tạo hình nên nhân vật )nguyên nhân trực tiếp dẫn đến số
phận oan khiên,phá vỡ hạnh phúc gia đình .và trong đó có một ẩn ý :với một ngời chồng nh thế thì ng-
ời vợ dù có gắng đến đâu cũng trở nên vô nghĩa.tình huống bi kịch thế tất phải xảy ra .song ,nhợc
điểm của nó là cách đặt tên vẫn còn chung chung cha hợp với tình huống truyện.em đánh giá thế nào
về cách ba ?
Câu 3 : toàn bộ câu chuyện bắt đầu từ một chi tiết tạo hàm oan ,đó là chiếc bóng ngời đàn ông trên
vách .hãy chỉ ra hai cách hiểu trái ngợc giữa trơng sinh và vũ thị thiết về chi tiết đó,để từ đó làm rõ
những gì âm ỉ,nung nấu khiến thói ghen tuông bùng nổ và cơn bão ập đến bất ngờ ?
Gợi ý:
Với vũ thị thiết ,việc chỉ vào bóng mình mà nói với con đó là cha đản trớc hết là một sự vô tình,sau
đó là một ý nghĩ ngây thơ .nói vô tình vì đó là cách nói vô tình không chủ ý.còn ngây thơ ở chỗ :nàng
gửi vào cái bóng vô t một nỗi nhớ thơng,một tình cảm thủy chung thầm kín .nàng và cha đản nh bóng
với hình .tuy chàng đi đánh dẹp nơi xa.nhng trong lòng ngời vợ thủy chung,chàng lúc nào cũng ra vào
1
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
quấn quýt.cách nói tởng tợng đó nh một sự giãi bày và sẻ chia ,có thể làm cho bao chồng chất trong
lòng vợi bớt. Nhng với trơng sinh thì chi tiết đó làm cho cơn giận bùng phát không gì dập tắt đợc
nữa .nếu tởng tợng của vũ thị thiết có cơ sở,có quy luật của lòng tràn ngập yêu thơng thì ở chồng nàng
lại bắt nguồn từ sự ghen tuông nghi ngờ thô bạo.thật ra ngay từ khi cới vợ trơng sinh vốn đa nghi nên
lúc nào cũng có ý nghĩ phòng ngừa,nên biết thế ,ngời vợ đã ý tứ giữ gìn khuôn phép .thói đa nghi
nhiễm màu sắc gia trởng cộng với sự thiếu hiểu biết ,chính là nguy cơ tiềm ẩn để sóng gió bất cứ lúc
nào cũng nổi lên.
Câu 4. trong truyện cổ tích khi bị oan ,vũ nơng đã chạy ra sông tự vẫn,còn trong chuyện ngời con
gái nam xơng,vũ nơng tắm gội chay sạch,ra bến hoàng giang thề cùng trời đất rồi mới gieo mình
xuống sông .
Hai cách kể khác nhau về chi tiết đó có mang đế ý nghĩa nghĩa khác nhau không ? vì sao ?

Gợi ý :
Hai cách kể đó mang ý nghĩa khác nhau dù là kết quả đều là việc vũ nơng gieo mình xuống sông tự
vẫn .
Kể nh truyện cổ tích vợ chàng trơng,hành động của vũ nơng có phần tự phát ,bồng bột .
Còn cách kể nh tác phẩm của nguyễn dữ , ta thấy một vũ nơng đau khổ hơn.nàng đã chuẩn bị chu
đáo cho cái chết của mình do không còn con đờng nào khác .và mong ớc đợc giải oan đối với nàng là
rất lớn .với nàng chết không sợ bằng mất danh dự
Câu 5 : so với truyện cổ tích vợ chàng trơng thì chuyện ngời con gái nam xơng có thêm nhân
vật bà mẹ trơng sinh .theo em điều đó có làm loãng câu chuyện hay không ? vì sao ?
Gợi ý:
Nhân vật bà mẹ trơng sinh là một sáng tạo của nguyễn dữ .bà đã góp thêm một cách đánh giá vũ
nơng và qua sự c sử của bà ,vũ nơng cũng nổi rõ một nét tính cách .những điều bà mong cho vũ n-
ơng ,tin rằng nàng đáng đợc hởng thì lại không trở thành sự thật .điều đó làm ngời đọc suy nghĩ nhiều
hơn.
Câu 6 : Trong chuyện ngời con gái nam xơng của nguyễn dữ hình ảnh cái bóng có vai trò đặc
biệt quan trọng .
Hãy viết một bài văn ngắn để làm rõ nhận xét trên.
Gợi ý :
Vai trò của hình ảnh cái bóng trong tác phẩm chuyện ngời con gái nam xơng
-cách kể :
+ Làm cho câu truyện hơn so với truyện cổ tích .
+ Giữ vai trò thắt nút ,mở nút cho câu chuyện .
Góp phần thể hiện tính cách nhân vật
+bé đản ngây thơ .
+trơng sinh hồ đồ, đa nghi .
+vũ nơng thơng chồng con .
góp phần tố cáo xã hội phong kiến,suy tàn ,khiến hạnh phúc của con ngời hết sức mỏng manh
Ngày dạy: 26/10/2009
Ôn tập tiếp phần văn học trung đại Việt nam
(Truyện thơ trung đại việt nam)

I. Kiến thức cơ bản
(Tuyện kiều,Chị em thúy kiều ,Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngng Bích, Mã Giám Sinh mua Kiều, Kiều
Báo ân báo oán,Lục Vân Tiên gặp nạn )
1. Truyện Kiều của Nguyễn Du
Là một tác phẩm thành công đặc sắc của Nguyễn Du nói riêng và của nền văn học Việt Nam nối
chung,thể hiện giá trị ở cấc phơng diện :
_Giá trị hiện thực :phản ánh thực tại xã hội phong kiến với rất nhiều bất công,gây ra nỗi đau khổ cho
ngời phụ nữ.
2
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
_Giá trị nhân đạo:đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ nh lòng thủy chung, sự hiếu thảo
,đức tính vị tha, nhân ái
_giá trị nghệ thuật :ngôn ngữ miêu tả tâm lí nhân vật và tả cảnh.
2. Chị em thúy Thúy Kiều (trích Truyện Kiều Nguyễn Du )
-Đoạn trích đã ca ngợi vẻ đẹp tài năng của chị em Thúy Kiều và thể hiện những dự cảm về số phận
hai chị em Thúy Kiều
Đoạn trích sử dụng bút pháp ớc lệ lấy vẻ đẹp thiên nhiên ở mức độ tuyệt đối để khắc họa vẻ đẹp
nhan sắc và phẩm chất của chị em Thúy Kiều
3. Cảnh ngày xuân ( trích Truyện KiềuNguyễn Du )
Đoạn trích là một bức tranh thiên nhiên,lễ hội mùa xuân tơi đẹp,trong sáng nên thơ
Thể hiện tài năng sử dụng từ ngữ và bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình của Nguyễn Du
4. Kiều ở lầu Ngng Bích (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du )
Tâm trạng cô đơn,buồn tủi và tấm lòng thủy chung,hiếu thảo của Kiều
Nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật và nghệ thuật tả cảnh,ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du
5. Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều Nguyễn Du )
Đoạn trích thể hiện rõ đặc điểm ngoại hình và tính cách của nhân vật phản diện
Lên án nhng thế lực tàn bạo chà đạp lên vẻ đẹp tài sắc và nhân phẩm ngời phụ nữ
Đoạn trích thành công ở nghệ thuật miêu tả ngoại hình,cử chỉ và ngôn ngữ đối thoại
6. Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện KiềuNguyễn Du )
Đoạn trích thể hiện ớc mơ công lí chính nghĩa của nhân dân.

Làm rõ tính cách hai nhân vật Thúy Kiều và Hoạn Th
Đoạn trích thể hiện thành công ở ngôn ngữ đối thoại
7. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( trích Truyện Lục Vân TiênNguyễn Đình Chiểu )
Ôn lại kiến thức cơ bản về Nguyễn Đình Chiểu.
Hiểu đợc Truyện Lục Vân Tiên là một trong những câu truyện xuât sắc nhất của Nguyễn Đình
Chiểu,đợc lu truyền rộng rãi trong nhân dân
Đoạn trích thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả :thể hiện qua việc ca ngợi phẩm
chât tốt đẹp của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga
Đoạn trích thành công về nghệ thuật miêu tả hành động cử chỉ khi khắc họa hình tợng nhân vật
8. Lục Vân Tiên gặp nạn (trích Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu )
Trong truyện thơ,các nhân vật đối lập rõ ràng về phẩm cách.Trịnh Hâm độc ác bao nhiêu thì ông ng
lại nhân hậu bấy nhiêu. cái ác và cái thiện trong mỗi nhân vật bộc lộ sự tự nhiên bởi nó vốn có trong
con ngời họ
Ông Ng trong đoạn truyện mang bóng dáng ẩn sĩ,có hành động và lẽ sống cao đẹp .Ông đã có mặt
đúng lúc để thực hiện việc nghĩa,ngời tốt đợc giúp đỡ.Ông Ng và cả gia đình đã cứu sống Vân Tiên và
lại sẵn sàng cu mang chàng.Ông giúp đỡ Vân Tieenmaf không màng đến sự đền ơn cũng nh Vân Tiên
vô t cứu Kiều Nguyệt Nga. Ông sống tự do,gần với thiên nhiên,không vớng bận danh lợi nên đầy niềm
vui.
Trong đoạn trích,Nguyễn Đình Chiểu dã thể hiện niềm tin của mình vào cái thiện,ở hiền gặp
lành,nh truyện cổ tích

Ngày dạy: 2 + 9/11/2009
ôn tập phần văn học trung đại ( tiếp)
II. phần luyện tập
( GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi tại lớp)
1) Kể tóm tắt Truyện Kiều của Nguyễn Du
2) Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác văn học của Nguyễn Du
3) Tại sao khi miêu tả vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều,tác giả lại tả Thúy Vân trớc ,Thúy Kiều sau ?
4) Có thể thay chữ thua và nhờng trong câu thơ Mây thua nớc tóc tuyêt nhờng màu da bằng hai chữ
ghen và hờn trong câu thơ Hoa ghen thua thắm,liễu hờn kém xanh đợc không ? Vì sao ?

3
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
5)Phân tích so sánh hình ảnh mùa xuân trong câu thơ cổ của Trung Quốc :
Phơng thảo liên thiên bích
Lê chi sổ điểm hoa
(Cỏ thơm liền với trời xanh
Trên cành lê có mấy bông hoa )
Với câu thơ
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
để thấy đợc sự tiếp thu và sáng tạo của Nguyễn Du
6) Chuyển 9 câu thơ đầu của đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều thành một đoạn văn ngắn (khoảng 20
dòng )theo cấu trúc quy nạp
7) Lập dàn ý cho đề văn sau
Hãy làm rõ nhận định sau:Đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán là sự thể hiện ớc mơ công lí chính
nghĩa theo quan điểm của quần chúng nhân dân
8)Phân tích những phẩm chất của nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều
Nguyệt Nga
9) Cảm nghĩ của em về nhân vật Ng Ông trong đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn
Gợi ý trả lời:
1.Bài viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau :
Kể tóm tắt theo 3 phần nh SGK .
Lời văn ngắn gọn,liên kết câu văn trong đoạn văn chặt chẽ ,liên kết đoạn văn loogic .
2 bài viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau :
Tên thật,tên chữ,tên hiệu ,năm sinh ,năm mất
Quê quán,thời đại
Tố chất, hoàn cảnh sống
Những sáng tác tiêu biểu bằng chữ hán và chữ nôm,khẳng định giá trị kiệt tác truyện kiều.
làm nên thiên tài nguyễn du,làm nên danh hiệu danh nhân văn hóa thế giới là nhờ nhiều yếu tố,trong
đó có các yếu tố cơ bản là :gia đình,bản thân và thời đại

3 khi miêu tả vẻ đep của hai chị em thúy kiều,tác giả tả thúy vân trớc,thúy kiều sau vì đó là cách
sử dụng nghệ thuật đòn bẩy : khi dọc đoạn tả thúy vân,ngời ta có cảm giác đây là ngời đẹp vào bậc
nhất thiên hạ,nhng khi đọc đoạn tả thúy kiều,lại thấy kiều còn đẹp hơn .
Thúy vân chỉ đợc miêu tả về nhan sắc,thúy kiều còn đợc miêu tả cả về tài năng .Vì thế,nguyễn du đã
dành nhiều câu chữ hơn để tả thúy kiều.
4. không thể thay thế chữ thua và chữ nhờng bằng chữ ghen và chữ hờn đợc.
Vì việc sử dụng ngôn từ của nguyễn du là có chủ đích :mỗi cặp từ tơng ứng với việc dự cảm về số
phận một nhân vật .nguyễn du miêu tả vẻ đẹp của vân nằm trong sự nhợng bộ của thiên nhiên dự báo
cuộc đời nàng sẽ bình yên,khác với kiều,bị thiên nhiên hờn ghen đố kị thì cuộc đời sẽ trải qua nhiều
tai ơng,bất trắc sóng gió
5 Sự tiếp thu :nguyễn du đã sử dụng thi liệu cổ điển khi nói về mùa xuân :cỏ mùa xuân ,hoa lê
trắng,đó là sự tiếp thu thi liệu từ câu thơ cổ trung quốc .đó là biểu hiện của đặc trng thi pháp văn học
cổ điển :tính chất ớc lệ, sùng cổ trong văn học trung đại
Sự sáng tạo :
+Nguyễn du đã chuyển câu thơ ngũ ngôn (thơ 5 chữ )thành câu thơ lục bát.
+Cỏ thơm đợc chuyển thành cỏ non ; trên cành lê có mấy bông hoa đợc chuyển thành cành lê trắng
điểm một vài bông hoa, thêm từ trắng làm cho hình ảnh thơ đẹp đẽ hơn,chất tạo hình trong thơ đẹp đẽ
hơn,nói cách khác,đó là hình thức thi trung hữu họa rất thịnh hành trong văn chơng bác học cổ điển .
6 Đoạn văn phải đúng cấu trúc quy nạp ;câu chốt (câu chủ đề )nằm ở cuối đoạn
Phải đảm bảo độ dài (khoảng 20 dòng )
4
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
-Chuyển đợc ý của đoạn thơ thành ý của đoạn văn xuôi nhng không diễn nôm ý thơ,không trích dẫn
quá dài dòng.
7. Dàn ý phải có đủ ba phần nh sau :
a ) Đặt vấn đề :
giới thiệuvị trí đoạn trích .
trích dẫn nhận định.
b) giải quyết vấn đề :
ớc mơ công lí chính nghĩa là ớc mơ tốt đẹp có tính chất truyền thống của nhân dân việt nam.

+đoạn đầu ( 12 câu đầu ) tả cảnh kiều báo ân :
+Việc báo ân dành cho thúc sinh rất hậu hĩnh .
+Ngôn ngữ của kiều vừa dịu dàng,vừa đanh thép thể hiện quan điểm rõ ràng ngời có công phải đợc trả
ơn và ngời có tội phải đợc xử phạt.
Phần còn lại tả cảnh kiều báo oán ;
+Khi nhìn thấy hoạn th,lời lẽ của kiều rất đanh thép,thể hiện rõ ràng quan điểm công lí từng tồn tại
trong nhân gian :
đàn bà dễ có mấy tay.
đời xa mấy mặt đời này mấy gan
Dễ dàng là thói hồng nhan ,
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều
+Sau khi nghe hoạn th trình bày lí lẽ,thực chất là tìm cách gỡ tội ,thúy kiều đã tha bổng hoạn th-
,chứng tỏ hoạn th rất khôn ngoan và kiều rất vị tha.
c) kết thúc vấn đề .
khái quát nội dung đã trình bày.
khẳng định lại lần nữa giá trị của đoạn trích.
8 . Lục vân tiên là ngời dũng cảm :thể hiện qua hành động đánh cớp cứu kiều nguyệt nga :hành
động bất ngờ,những xử trí linh hoạt,mạnh mẽ,dũng cảm và chiến thắng (nêu dẫn chứng và phân tích )
+Lục vân tiên là ngời quân tử (có tài,có đức ),thể hiện qua :
+Việc cứu ngời là hành động xả thân vì nghĩa,không phải cứu ngời để mong chờ một sự trả ơn ( nêu
dẫn chứng và phân tích )
+Cách nói năng lịch sự với nhân vật kiều nguyệt nga ,thể hiện thái độ cứu ngời là vô t trong sáng ,lại
là ngời biết trọng lễ nghĩa nghĩa trong xã hội phong kiến .
9. đoạn văn cần làm rõ :
Ng ông là ngời có hành động nhân nghĩa cao đẹp :thấy vân tiên gặp nạn thì cứu giúp,sẵn sàng cu
mang mà không cần trả ơn .
ông là ngời có lẽ sống cao đẹp,yêu thiên nhiên,không màng danh lợi
-Cùng với các nhân vật khác .ng ông góp phần làm nên lẽ sống cao đẹp ,nhân nghĩa .

Ngày dạy: i6/11/2009

Ôn tập tiếng Việt
từ vựng - các biện pháp tu từ
từ tiếng việt theo đặc điểm Cấu tạo
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức về từ vựng , các biện pháp tu từ tiếng Việt, từ tiếng Việt theo đặc điểm cấu
tạo
- Phân biệt các loại từ phức (từ ghép, từ láy).
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, ding từ đặt câu .
5
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
I Từ vựng
Nhắc lại lý thuyết
- GV: Từ đơn là gì? Lấy ví dụ?
- HS nêu, lấy VD.
- GV: Từ phức là gì? Lấy ví dụ?
- HS nêu, lấy VD.
- GV: Từ phức đợc chia thành những
kiểu phức nào?
- HS trả lời.
- GV: Có những kiểu ghép nào ? Lấy
VD cụ thể từng trờng hợp?
- HS nêu, lấy VD.
- GV: Có những kiểu láy nào ? Lấy VD
cụ thể từng trờng hợp?
- HS nêu, lấy VD.
I Từ phân theo cấu tạo
1. Từ đơn và từ phức.
A- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa. VD: bố,

mẹ, xanh,
B- Từ phức là từ gồm có hai tiếng hay nhiều tiếng.
VD: bà ngoại, sách vở, sạch sẽ,
Từ phức gồm:
+ Từ ghép: là từ đợc tạo cách ghép các tiếng có quan hệ
về ý. VD: sách vở,
+ Từ láy: gồm những từ phức có quan hệ láy âm giữa
các tiếng. VD: đo đỏ,
2. Từ ghép:
a. Từ ghép đẳng lập:
Từ ghép đẳng lập là từ ghép mà giữa các tiếng có quan
hệ bình đẳng, độc lập ngang hàng nhau, không có tiếng
chính, tiếng phụ.
VD: bàn ghế, sách vở, tàu xe,
b. Từ ghép chính phụ:
Từ ghép chính phụ là từ ghép mà giữa các tiếng có quan
hệ tiếng chính, tiếng phụ.
VD: bà + (bà nội, bà ngoại, bà thím, bà mợ, )
3. Từ láy:
a. Láy toàn bộ:
Láy toàn bộ là cách láy lại toàn bộ cả âm, vần giữa các
tiếng.
VD: xinh xinh, rầm rầm, ào ào,
Lu ý: Tuy nhiên để dễ đọc và thể hiện một số sắc thái
biểu đạt nên một số từ láy toàn bộ có hiện tợng biến đổi
âm điệu. VD: đo đỏ, tim tím, trăng trắng,
b. Láy bộ phận:
Láy bộ phận là cách láy lại bộ phận nào đó giữa các
tiếng về âm hoặc vần.
+ Về âm: rì rầm, thì thào,

+ về vần: lao xao, lích rích,
Bài tập 1: Hãy hoàn thiện sơ đồ sau về cấu tạo từ tiếng Việt:
Bài tập 2: Cho các từ láy sau: lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, thuồng luồng, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao
xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, bìm bịp, ù ù, lí nhí, xôn xao, chuồn chuồn.
a. Những từ nào thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả? Vì sao?
b. Phân biệt sự khác nhau giữa hai từ róc rách và bìm bịp.
Bài tập 3: Tìm các từ ghép Hán Việt: viên (ngời ở trong một tổ chức hay chuyên làm một công việc nào đó), tr-
ởng (ngời đứng đầu), môn (cửa).
Gợi ý:Bài tập 1: cần hoàn thành:
6
Cấu tạo từ
Tiếng Việt
Từ đơn Từ phức
Từ ghép Từ láy
Từ ghép ĐL
Từ ghép CP Từ láy Tbộ Từ láy bộ phận
Từ láy vần
Từ láy âm
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
Bài tập 2: Những từ nào thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả:
lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, ù ù, lí
nhí, xôn xao.
Bài tập 3: viên: giáo viên, nhân viên, kế toán viên,
trởng: hiệu trởng, lớp trởng, tổ trởng,
môn: ngọ môn, khuê môn,
II- nghĩa của từ tiếng việt
- GV: Hãy vẽ sơ đồ khái quát
về nghĩa của từ tiếng Việt?
- HS vẽ đúng.
- GV: Thế nào là nghĩ đen,

nghĩa bóng của từ? Lấy VD để
làm rõ?
- HS nêu và lấy VD.
- GV: Thế nào là hiện tợng
chuyển nghĩa của từ?
- HS nêu.
- GV: Thế nào là từ đồng âm, từ
đồng nghĩa, từ trái nghĩa? VD?
- HS nêu và lấy VD.
- GV: Thế nào là từ ngữ nghĩa
rông, từ ngữ nghĩa hẹp? VD?
- HS nêu và lấy VD.
I. Khái quát về nghĩa của từ
- Nghĩa đen là nghĩa gốc, nghĩa ban đầu của từ.
- Nghĩa bóng là nghĩa phát triển trên cơ sở nghĩa gốc của từ.
VD: ăn (ăn cơm): nghĩa đen
ăn (ăn phấn, ăn ảnh, ): nghĩa bóng
ii. hiện tợng chuyển nghĩa của từ
Chuyển nghĩa: Là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những
từ nhiều nghĩa.
iii. hiện tợng từ đồng âm - đồng nghĩa - trái nghĩa
a. Từ đồng âm
Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhng nghĩa khác xa
nhau, không liên quan gì với nhau. Từ đồng âm giống nhau về
chính tả cũng có thể khác nhau về chính tả.
VD: cái bàn, bàn bạc,
b. Từ đồng nghĩa
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau
VD: chết/mất/toi/hi sinh,

c. Từ trái nghĩa
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác
nhau.
- Từ trái nghĩa đợc dùng trong thể đối, tạo các hình tợng tơng
phản, gây ấn tơng mạnh, lời nói thêm sinh động.
VD: cao - thấp, xấu - đẹp, hiền - dữ,
iv. cấp độ khái quát nghĩa của từ - trờng từ vựng
1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp
hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ khác.
- Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ
đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ khác.
- Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó
đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
Nghĩa của từ
Nghĩa đen
Nghĩa bóng
7
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
- GV: Thế nào là trờng từ vựng?
VD?
- HS nêu và lấy VD.
- Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, lại và có nghĩa hẹp.
VD: Cây: lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ.
Cây là từ ngữ nghĩa rộng so với lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ và
lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ là từ ngữ nghĩa hẹp so với cây.
2. Trờng từ vựng:
Trờng từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về
nghĩa.

VD: Trờng từ vựng trạng thái tâm lí gồm: giận dữ, vui, buồn,
Bài tập 1: Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức âm thanh giống nhau. Dựa vào đâu ta phân biệt đợc
từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? cho ví dụ?
Gợi ý:
- Từ đồng âm lẫn từ có hình thức âm thanh giống nhau nhng hoàn toàn khác xa nhau về nghĩa.
VD: Cà chua (tiếng trong tên gọi một sự vật - danh từ))
Cà này muối lâu nên chua quá. (từ chỉ mức độ - tính từ)
- Từ nhiều nghĩa là những từ có mối liên hệ với nhau về nghĩa.
VD: mùa xuân, tuổi xuân, đều có chung nét nghĩa chỉ sự sống tràn trề
Bài tập 2: Từ Bay trong tiếng Việt có những nghĩa sau( cột A) chọn điền các ví dụ cho bên dới ( vào cột B) t-
ơng ứng với nghĩa của từ ( ở cột A)
tt A- Nghĩa của từ B- ví dụ
1. Di chuyển trên không
2. Chuyển động theo làn gió
3. Di chuyển rất nhanh
4. Phai mất ,biến mất
5. Biểu thị hành động nhanh ,dễ dàng
a- Lời nói gió bay.
b- Ba vuông phấp phới cờ bay dọc( Tú Sơng).
c- Mây nhởn nhơ bay- Hôm nay trời đẹp lắm( Tố Hữu).
d- Vụt qua mặt trận- Đạn bay vèo vèo( Tố Hữu).
e- Chối bay chối biến.
Gợi ý: 1.c 2.b 3.d 4.a 5.e
Bài tập 3: Phân tích nghĩa trong các câu thơ sau:
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi ngời vô tình
ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình.
(ánh trăng - Nguyễn Du)
Gợi ý:- Hai câu đầu: Gợi lên hình ảnh ánh trăng tròn vành vạnh bất chấp mọi sự thay đổi, sự vô tình của ngời

đời.
- Hai câu cuối: Hình ảnh ánh trăng im lặng nh nhắc nhở con ngời nhớ về quá khứ tình nghĩa thuỷ chung.
Bài tập 4: a. Trong câu văn Không! Cuộc đời ch a hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhng lại đáng
buồn theo một nghĩa khác (Lão Hạc - Nam Cao)
cụm từ đáng buồn theo một nghĩa khác ở đây đợc hiểu với nghĩa nào?
A. Buồn vì Lão Hạc đã chết thật thơng tâm.
B. Buồn vì một ngời tốt nh Lão Hạc mà lại phải chết một cách dữ dội.
C. Buồn vì cuộc đời có quá nhiều đau khổ, bất công.
D. Vì cả ba điều trên.
8
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
b. Từ nào có thể thay thế đợc từ bất thình lình trong câu Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và
bất thình lình nh vậy (Lão Hạc - Nam Cao)
A. nhanh chóng B. đột ngột C. dữ dội D. quằn quại
Gợi ý: a. D b. B
Bìa tập 5: Vận dụng kiến thức về trờng từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích sau :
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trờng học, chúng thẳng tay chém, giết những ngời yêu nớc thơng nòi của
ta, chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Gợi ý: Trờng từ vựng : Tắm, bể. Cùng nằm trong trờng từ vựng là nớc nói chung.
- Tác dụng : Tác giả dùng hai từ tắm và bể khiến cho câu văn có hình ảnh sinh động và có giá trị tố cáo
mạnh mẽ hơn.
Ngày dạy: 23/11/2009

ôn tập tiếng việt ( tiếp)
III-Từ tiếng việt theo nguồn gốc - chức năng
? Thế nào là từ mợn? Có những bộ phận
từ mợn nào là chủ yếu trong tiếng Việt?
- HS nêu khái niệm và các bộ phận từ
mợn. GV bổ sung qua sơ đồ.
? Thế nào là từ địa phơng? VD?

- HS nêu khái niệm và VD.
? Thế nào là biệt ngữ xã hội? VD?
- HS nêu khái niệm và VD.
? Thế nào là thuật ngữ? VD?
- HS nêu khái niệm và VD.
? Thế nào là từ tợng thanh ? VD?
- HS nêu khái niệm và VD.
i. Củng cố lí thuyết
1. Từ mợn
Từ mợn là những từ mợn từ tiếng của nớc ngoài để
biểu thị sự vật, hiện tợng, đặc điểm mà tiếng Việt
cha có từ thật thích hợp để diễn đạt.
2. Từ địa phơng
Từ địa phơng là những từ đợc sử dụng phổ biến ở một
địa phơng, vùng miền nhất định.
VD: mô (đâu), tê (kia), răng (sao), rứa (thế) là những
từ ở địa phơng vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hoá).
3. Biệt ngữ xã hội
Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ đợc dùng trong một
tầng lớp xã hội nhất định.
Không nên lạm dụng biệt ngữ xã hội vì có thể sẽ gây
khó hiểu.
VD: ngỗng (điểm 2), trứng (điểm 1),
4. Thuật ngữ
Thuật ngữ là những biểu thị khái niệm khoa học, công
nghệ, thờng đợc dùng trong các văn bản khoa học,
công nghệ.
VD: thạch nhũ (Địa lí), từ vựng (Ngôn ngữ học),
5. Từ tợng thanh - từ tợng hình.
- Từ tợng thanh là những từ mô phỏng âm thanh của

ngời, vật trong tự nhiên và đời sống.
VD: oa oa, hu hu, hô hố,
- Từ tợng hình là từ mô phỏng hình dáng, điệu bộ của
ngời, vật.
9
Từ mợn
Từ mợn tiếng Hán
(Từ Hán Việt)
Từ mợn các ngôn
ngữ khác (Pháp,
Anh )
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
? Thế nào là từ tợng hình? VD?
- HS nêu khái niệm và VD.
VD: Khật khỡng, lừ đừ,
Bài tập 1:
a) Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tợng hình?
A. vật vã B. rũ rợi C. xôn xao D. xộc xệch
b) Từ nào dới đây không phải là từ Hán Việt?
A. vô địch B. nhân dân C. bộ óc D. chân lý
c) Trong đoạn thơ sau có mấy từ Hán Việt ?
Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ, hội là đạm thanh
Gần xa nô nức yến anh.
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm.
Gợi ý: a) B b) C c) 11
Bài tập 2: Tìm các từ láy tợng thanh, từ láy tợng hình trong các câu, đoạn thơ sau:
a. Ao thu lạnh lẽo nớc trong veo

Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
(Thu điếu - Nguyễn Khuyến)
b. Trời thu trong vắt mấy tầng cao
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu
(Thu vịnh - Nguyễn Khuyến)
c. ôi! Từ không đến có
Xảy ra nh thế nào?
Nay má hây hây gió
Trên lá xanh rào rào
( Quả sấu non trên cao - Xuân Diệu)
Gợi ý: Từ láy tợng thanh: rào rào; từ láy tợng hình: lạnh lẽo, tẻo teo, lơ phơ, hắt hiu, hây hây, rào rào.
Bài tập 3: Xác định các từ địa phơng có trong đoạn thơ sau:
Chuối đầu vờn đã lổ
Cam đầu ngõ đã vàng
Em nhớ ruộng nhớ vờn
Không nhớ anh răng đợc!
(Thăm lúa - Trần Hữu Thung)
Gợi ý: lổ:trổ, răng (sao)
IV- Khái quát về các biện pháp tu từ từ vựng
- GV cho HS nêu khái niệm
các phép tu từ từ vựng và
lấy đợc các VD.
- HS làm theo yêu cầu của
GV.
i. Củng cố lí thuyết
Các biện pháp tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp
ngữ, chơi chữ, nói quá, nói giảm - nói tránh.
1. So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có
nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Trẻ em nh búp trên cành

2. Nhân hoá: là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành
động của con ngời để miêu tả vật, dùng loại từ gọi ngời để gọi sự vật
không phải là ngời làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi
với con ngời.
VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
10
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
3. ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tợng này để gọi tên cho sự vật,
hiện tợng khác dựa vào nét tơng đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
4. Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tợng
khác dựa vào nét liên tởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm
cho sự diễn đạt.
VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Ngời già tiễn ngời trẻ: dựa vào dấu hiệu
bên ngoài).
5. Điệp ngữ: là từ ngữ (hoặc cả một câu) đợc lặp lại nhiều lần trong
khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc
VD: Võng mắc chông chênh đờng xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
6. Chơi chữ là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí
dỏm hài hớc.
VD: Mênh mông muôn mẫu màu ma
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
7. Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của
sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu
cảm.
VD: Lỗ mũi m ời tám gánh lông
Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho.
8 Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế

nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề;
tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Ví dụ: Bác Dơng thôi đã thôi rồi
Nớc mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
Bài tập 1: Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học và ẩn dụ, hoán dụ tu từ học?
Gợi ý: 1.Trả lời đợc :
- ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học là phép chuyển nghĩa tạo nên nghĩa mới thực sự của từ, các nghĩa này đợc
ghi trong từ điển.
- ẩn dụ, hoán dụ tu từ học là các ẩn dụ, hoán dụ tạo ra ý nghĩa lâm thời (nghĩa ngữ cảnh) không tạo ra ý
nghĩa mới cho từ. Đây là cách diễn đạt bằng hình ảnh, hình tợng mang tính biểu cảm cho câu nói; Không phải
là phơng thức chuyển nghĩa tạo nên sự phát triển nghĩa của từ ngữ.
Bài tập 2: Biện pháp tu từ đợc sử dụng trong hai câu thơ sau là gì ?
Ngời về chiếc bóng năm canh
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi .
( Truyện Kiều - Nguyễn Du )
A. ẩn dụ C. Tơng phản
B. Hoán dụ D. Nói giảm , nói tránh .
Gợi ý: C
Bài tập 3: Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
A. Nhân hoá và so sánh C. ẩn dụ và hoán dụ.
B. Nói quá và liệt kê. D. Chơi chữ và điệp từ.
Gợi ý: A
Bài tập 4: Hãy chỉ ra biện pháp tu từ từ vựng trong hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trog lăng rất đỏ.
Gợi ý: Phép tu từ ẩn dụ: Mợn hình ảnh mặt trời để chỉ Bác Hồ.
11
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu

Luyện tập làm bài tập về các biện
pháp tu từ từ vựng
Bài tập 1: Xác định và phân tích phép tu từ có trong các đoạn thơ sau:
A. Đau lòng kẻ ở ngời đi
Lệ rơi thấm đá tơ chia rũ tằm. (Nguyễn Du)
B. Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù (Nguyễn Duy)
C. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Chinh phụ ngâm khúc)
D. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm (Chính Hữu)
Gợi ý: A. Nói quá: thể hiện nỗi đau đớn chia li khôn xiết giữa ngời đi và kẻ ở.
B. Nhân hoá - ẩn dụ: Phẩm chất siêng năng cần cù của trenh con ngời Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử
dân tộc.
C. Điệp ngữ: Nhấn mạnh không gian xa cách mênh mông bát ngát gia ngời đi và kẻ ở. Từ đó tô đậm nỗi sầu
chia li, cô đơn của ngời chinh phụ.
D. Hoán dụ: bàn tay để chỉ con ngời.
Bài tập 2: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
A. Thôi để mẹ cầm cũng đợc.
B. Mợ mày phát đạt lắm, có nh dạo trớc đâu.
C. Bác trai đã khá rồi chứ.
D. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt.
Gợi ý: D
Bài tập 3: Cho các ví dụ sau: Chân cứng đá mềm, đen nh cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi
tóc, xanh nh tàu lá, long trời lở đất.
Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên?
A- Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh.
B- Là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.

C- Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.
D- Là các câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh.
Gợi ý: B
Bài tập 4: Vận dụng các phép tu từ đã học để phân tích đoạn thơ sau:
Cứ nghĩ hồn thơm đang tái sinh
Ngôi sao ấy lặn, hoá bình minh.
Cơn ma vừa tạnh, Ba Đình nắng
Bác đứng trên kia, vẫy gọi mình
(Tố Hữu)
Gợi ý: - Xác định đợc các phép tu từ có trong đoạn thơ:
hoán dụ: Hồn thơm; ẩn dụ: Ngôi sao, bình minh
Từ ngữ cùng trờng từ vựng chỉ các hiện tợng tự nhiên: Ngôi sao, lặn, bình minh, cơn ma, tạnh, nắng.
- Phân tích cách diễn đạt bằng hình ảnh để thấy cái hay cái đẹp của đoạn thơ: thể hiện sự vĩnh hằng, bất tử của
Bác: hoá thân vào thiên nhiên, trờng tồn cùng thiên nhiên đất nớc, giảm nhẹ nỗi đau xót sự ra đi của Ngời.
Hình ảnh thơ vừa giàu sắc thái biểu cảm vừa thể hiện tấm lòng thành kính thiêng liêng của tác giả đối với Bác
Hồ.
* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học;
- BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
- Chuẩn bị: Trau dồi vốn từ.
12
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
Ngày dạy: 30/11/2009
ôn tập văn học viêt nam hiện đại 1945 1975
Bài 1: Đồng chí ( Chính Hữu )
I. Kiến thức cơ bản
( GV đặt câu hỏi : Em hãy nêu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh sáng tác của văn bản ? )
1) Tác giả
2) Hoàn cảnh sáng tác
3) Nội dung chính ( cho HS nêu ND chính của văn bản )

-Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu là một bài thơ đã đạt đợc nhiều thành công suât sắcvề đề tài ngời
lính và tình đông đội cao cả, thiêng liêng ơ giai đoạn đầu cuộc kháng chiến chống pháp (1948)
-Bài thơ giúp ngời đoc cảm nhận đợc vẻ đep chân thực,bình dị trong hỉnh ảnh của những ngời lính cách
mạng và tình đồng đội ấm áp, keo sơn giữa họ với nhau trong hoàn cảnh kháng chiến gian khổ .
-Nghệ thuật nổi bật của bài thơ :chi tiêt thơ chân thực hình ảnh gợi cảm,lờ thơ giản dị cô đọng,hàm
súc,giàu ý nghĩa biểu tợng
II. Bài tập luyện tập
Câu 1: câu thơ thứ 7 gồm một từ, hai tiếng Đồng chí có ý nghĩa nh thế nào ?
Câu 2: Bài thơ Đồng chí thể hiện vẻ đẹp bình dị, cao cả của ngời lính CM nh thế nào?
Câu 3: Hãy phân tích cái hay, cái đẹp đợc thể hiện trong ba câu cuối của bài thơ?
( cho HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày)
III. Lời giải
Câu1: có ý nghĩa nh là sự kết tinh, sự tụ hội những gì tốt đẹp và tinh hoa trong tình cảm xã hội của
con ngời. Đồng chí là tri kỉ, nhng cao hơn tri kỉ, mới hơn tri kỉ vì nó là tình cảm của một đội quân
đông đảo, những ngời chân đất áo nâu, nó là tình bạn chiến đấu của những ngời CM.
Câu 2:
+ Họ xuất thân từ nông dân ( Quê hơng anhsỏi đá )
- Họ sẵn sàng bỏ lại những gì quí giá thân thiết của cuộc sống nơi làng quê để ra đi vì nghĩa lớn:
Ruộng nơnglung lay.
- Hai chữ mặc kệ nói đợc cái dứt khoát có dáng dấp trợng phu. Những ngời lính nông dân
ấy vẫn gắn bó, nặng lòng với làng quê thân yêu. Họ không hề vô tình, nếu không đã chẳng thể
cảm nhận tình nhớ nhung của quê hơng: Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính.
+ Những ngời lính CM trải qua những gian lao, thiếu thốn tột cùng.
- Những cơn sốt run ngời, trang phục mong manh giữa mùa đông giá lạnh ( áo rách, quần vá,
chân không giày).
- Nhng gian lao, thiếu thốn càng làm nổi bật vẻ đẹp của anh bộ đội: sang lên nụ cời của ngời
lính ( miệng cời buốt giá )
Câu 3:
Ba câu cuối cùng kết thúc bài thơ bằng những hình ảnh thơ thật đẹp:
- Nổi lên trên nền cảnh rừng đêm hoang vắng, lạnh lẽo là hình ảnh ngời lính đứng cạnh bên

nhau chờ giặc tới. Đó là hình ảnh cụ thể của tình đồng chí sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
Họ đã đứng cạnh bên nhau giữa cái giá rét của rừng đêm, giữa cái căng thẳng của những
giây phút chờ giặc tới. Tình đồng chí đã sởi ấm lòng họ, giúp họ vợt lên tất cả
- Câu thơ cuối cùng mới thật đặc sắc: Đầu súng trăng treo . Đó là một hình ảnh thật mà bản
thân tác giả đã nhận ra trong những đêm phục kích giữa rừng khuya. Đây cũng là một hình
ảnh thơ rất độc đáo, có sức gựi nhiều liên tởng phong phú, sâu xa. súng biểu tợng cho chiến
tranh, cho hiện thực khốc liệt. trăng biểu tợng cho vẻ đẹp yên bình, mơ mộng và lãng mạn.
Hai hình ảnh súng và trăng kết hợp với nhau tạo nên mọt biểu tợng đẹp về cuộc đời ngời
lính: chiến sĩ mà thi sĩ, thực tại mà mơ mộng. Đoạn kết bài thơ là một bức tranh đẹp về tình
đồng chí, đồng đội của ngời lính.
13
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
Bài 2 :Bài thơ vê tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật)
I.Kiến thức cơ bản
-Hình ảnh đăc biệt đôc đáo của những chiếc xe không kính đã khơi nguồn cảm hứng cho tác giả khắc
hoạ rõ nét chân dung ngời lính lái xe Trờng Sơn thời chống Mĩ . Đó là những con ngòi trẻ trung dũng
cảm lạc quan,tràn đầy ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam
- Ngôn ngữ thơ tự nhiên ,chân thực ,hình ảnh thơ môc mạc ,giản dị ,gợi cảmgần gũi với đời sống chiến
trờng
II. Luyện tập
1)Suy nghĩ của em về hình ảnh ngời lính lái xe trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính ?
2) Phân tích cái hay của hai câu thơ :
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc
Chỉ cần trong xe có một trái tim
( Phạm Tiến Duật )
III. Lời giải.
1) Ngời lính lái xe Trờng Sơn là những con ngời ;
Trẻ trung, hồn nhiên,sôi nổi, ngang tàng rất đáng yêu
Lạc quan,yêu đời
Cởi mở,chân thực

Hiên ngang,dũng cảm ,có tinh thần vợt khó vì lí tởng
2) Hai câu thơ kết có ý nghĩa sâu xa, nâng tầm ý nghĩa của bài
Hình ảnh tỏa sáng ,có sức biểu cảm cao
Chỉ cần trong xe có một trái timbiện pháp hoán dụ
Trái tim ngời lính-trái tim bừng bừng nhiệt huyết ,trái tim sôi nổi yêu thơng,kết tinh của tình cảm và
ý chí nghời línhlà nguồn động lực cho ngời chiến sĩ lái xe vững tay lái đa đoàn xe hớng về miền
Nam yêu dấu

Ngày 30/11/ 2009
Ôn tập văn học hiện đại ( tiếp)
Bài 3 : Đoàn thuyền đánh cá ( Huy cận )
I. Kiến thức cơ bản
Cũng nằm trong mạch nguồn cảm hứng thơ cavề vũ trụ nhng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đã khăc
hoạ nhiều hình ảnh đẹp, lãng mạn, hài hoà giữa thiên nhiên và con ngời lao động ơ vùng biển Quảng
Ninh
-Bài thơ mang âm hởng ngợi ca vẻ đẹp kì thú của thiên nhiên vẻ đẹp khoẻ khoắn của ngời lao động,thể
hiện niềm vui rạng rỡ của nhà thơ trớc cuộc sống mới
Bài thơ có nhiều hình ảnh liên tởng ,tởng tợng rất phong phú,sang tạo và độc đáo,lời thơ lãng mạn, hào
hùng;s dụng đa dạng các biện pháp nghệ thuật,ẩn dụ, nhân hoá, tợng trng.
II. Luyện tập
1) Cảm nhận của em về sự hài hoà giữa thiên nhiên và con ngời lao động trong bài thơ Đoàn thuyền
đánh cá ?
2) Phân tích khổ thơ cuối trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
III. Lời giải
1) Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ. Đoàn thuyền đánh cá là sự hòa hợp tuyệt vời giữa thiên nhiên
vùng biển quảng ninh bao la ,bát ngát hùng vĩ với cuộc sống lao động hăng say đầy phấn khởi của con
ngời lao động nơi đây.Điều đó đợc thể hiện rõ trong từng cảnh thơ
cảnh hoàng hôn trên biển và đoàn thuyền đánh cá bắt đầu ra khơi
cảnh đánh cá trên biển đêm
14

Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong bình minh
2) Khổ thơ cuối khép lại toàn bài thơ,kết thúc chuyến ra khơi đánh cá ,kết thúc một buổi lao động
đày hiệu quả của con ngời
Khổ thơ cuối cũng mở ra một ngày mới tràn ngập ánh bình minh rạng rỡ và con ngời cũng đang
say sa,phấn khởi trớc những thành công mới :Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi .
Khổ thơ tràn đày niềm tin tình thần lạc quan của ngời lao động vào cuộc sống mới,cuộc sống lao
động và xây dựng chủ nghĩa xã hội

Bài4. Bếp lửa ( Bằng việt )
I. Kiến thức cơ bản
-Bêp lửa là bài thơ hay về tình cảm bà cháu .Toàn bài thơ là dòng hồi tởng của ngời cháu về kỉ niệm vô
cùng thân thơng và sâu sắc về hình ảnh ngời bà,thể hiện tình cảm kính yêu,lòng biết ơn sâu nặng của
ngời chaú đối với bà nói riêng và đối với quê hơng đât noc nói chung .bên cạnh đó bài thơ còn táI hiện
cả một giai đoạn lịch sử đầy đau thơng nhng hào hùng của đât nứoc
-Thành công nổi bật của bài thơ là xây dựng đợc hình ảnh bếp lửa-một hình ảnh thơ vừa chân thực
vừa mang tính hình tợng,đậm chât triết lí sâu sắc .Ngoài ra sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các phơng
thức miêu tả , tự sự, biểu cảm cũng góp phần tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ
II. Luyện tập
1) Phân tích cái hay của đoạn thơ sau :
Lận đận đời bà biết mấy nắng ma
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đựơm
Nhóm niềm yêu thơng khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa .
( Bếp Lửa _ Bằng Việt )
2) Cảm nhận của em về hình ảnh ngời bà trong bài thơ Bếp lửa ?

III. Lời giải
1) Suy ngẫm về cuộc đời tần tảo ,vất vả sớm hôm của bà (phân tích từ láy lận đận và hình ảnh ẩn dụ
(nắng ma)
Tình thơng ,đức hi sinh của bà dành cho mọi ngời là vô bờ bến ,,Điệp từ nhóm diễn tả động tác
nhóm lửa quen thuộc,bà đã không chỉ nuôi cháu lớn khôn,giúp cháu vợt qua khó khăn mà còn nhen
nhóm,nuôi dỡng tâm hồn cháu những tình cảm vô cùng quý giá.Đó là tình yêu thơng ,là sự sẻ chia giữa
những con ngời cùng cảnh ngộ, là những ớc mơ,hoài bão của tuổi trẻ.
Từ ý nghĩa chân thực,hình ảnh bếp lửa đã đợc nâng lên với tầm ý nghĩa khái quát,trừu tợng .Qua
đó,tác giả khẳng định về giá trị,sức mạnh diêu kì của bếp lửa
2) Cảm nhận về hình ảnh ngời bà trong bài thơ :
Từ hình ảnh ngọn lửa chờn vờn sơng sớm,ấp iu nồng đợm,hình ảnh ngời bà luôn hiện lên rõ nét trong
tâm tởng ngời cháu
Ngời bà có vai trò vô cùng quan trọng trong quãng đờng đời ấu thơ của ngời cháu :
+ Bà thay cha mẹ nuôi dạy cháu ăn học
+Bà là chỗ dựa vững chắc cho cháu trong những năm gian khó
+Bà là tấm gơng mẫu mực về sự tần tảo ,về đức hi sinh và lòng yêu thơng.
+Bà là hiện thân của lòng dũng cảm,kiên định ,là điểm tựa cho cháu lớn khôn,trởng thành.
+Hình ảnh ngời bà là đại diện cho những phẩm chât cao quý của nhng ngời bà,ngời mẹ việt nam yêu
nớc.Những việc làm giản dị ,chân tình của bà đã góp phần không nhỏ để làm nên những chiến công vĩ
đại của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh giữ nơc hào hùng
15
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
Tình cảm yêu kính ,lòng biêt ơn sâu nặng và niềm cảm phục chân thành đối với bà
Ngày 7/ 12/ 2009
Ôn tập văn học hiện đại ( tiếp)
Bài 5: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
( Nguyễn Khoa Điềm )
I. Kiến thức cơ bản
-Bài thơ thể hiện tình yêu con và ớc vọng của ngời mẹ dân tộcTà ÔI trong kháng chiến chống Mĩ cứu
nớc. Khat vọng ấy có sự phát triển ngày càng lớn rộng qua ba khúc hát ru .Tình yêu con của ngời mẹ

gắn bó sâu sắc và tự nhiên với tình yêu quê hơng đất nớc ,khát vọng tự do của toàn dân tộc. Từ tấm
lòng bà mẹ Tà ÔI ,nhà thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảm cao đẹp và ý chí quyêt tâm cứu nớc cũng nh
khát vọng thống nhất đất nớc của nhân dân ta
Bài thơ bố cục đặc sắc : lặp lại và nâng cao .Nhịp thơ ngắt đều đặn giữa dòng đã tạo âm điệu dìu dặt
,êm đềm của lời ru
II. Luyện tập
1) Trình bày bằng một đoạn văn ngắn cảm nghĩ của em về hình ảnh ngời mẹ Tà Ôi trong bài thơ
Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ .
2) Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ là khúc hát yêu thơng con , khúc ca đầy khat vọng của
ngời mẹ Tà Ôi trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nớc
Phân tích bài thơ để làm rõ điều đó .
3) Giới thiệu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Khúc hat ru những em bé lớn
trên lng mẹ.
4) Trong khúc hat ru th nhất của bài thơ ,có những câu.
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lng đa nôi và tim hat thành lời
Hãy phân tích để làm rõ vẻ đẹp của hai câu thơ ;vừa tả thực vừa có giá trị biểu cảm cao đã diễn tả
sâu sắc sự vất vả , khó nhọc cũng nh tình yêu thơng con tha thiêt của ngời mẹ Tà Ôi
III. Lời giải
Câu 1:
a) Yêu cầu về nôi dung : Có thể nêu một số cảm nghĩ về hình ảnh ngời mẹ Tà Ôi trong bài thơ tơng
đối tự do,nhng cần làm rõ cảm nghĩ về những tình cảm sau của ngời mẹ :
Yêu thơng con.
Ước mong của ngời mẹ gắn với tình yêu quê hơng ,đât nơc với khát vọng tự do trong kháng chiến
bền bỉ,anh dũng của dân tộc.
b) Yêu cầu về hình thức :
Là một đoạn văn ngắn ( có độ dài từ 7 đến 10 câu )
Là câu liên kết chặt chẽ .
Lời văn có cảm xúc
Diễn đạt lu loát .

Câu 2, 4 :
a) Yêu cầu về nội dung : Biết vận dụng kiến thức đã học về nghị luận một tác phẩm thơ trữ tình để
giải quyết yêu cầu đề bài đặt ra bằng kĩ năng phân tích chứng minh .
Nội dung bài viết cần làm rõ ;
Tình yêu thơng con ngời của ngời mẹ Tà Ôi trong bài htow gắn với công việc và hoàn cảnh cụ thể
+ Mẹ giã gạo ,góp phần nuôi bộ đội kháng chiến
+Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka li nghĩa là đang làm công việc lao động sản xuất góp phần vào công
cuộc kháng chiến .
16
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
+ Mẹ đang chuyển lán ,mẹ đi đạp rừng,Mẹ địu em đi để giành trận cuối là mẹ tham gia chiến đấu với
tinh thần quyêt tâm, lòng tin vào thắng lợi.
Yêu con ,mẹ luôn mong ớc cho con những điều tôt đẹp ,để cuộc đời con sung sớng hơn đời mẹ
+ Mơ ớc cho con khỏe mạnh ,khôn lớn để giã gạo nuôi bộ đội ,phát mời Ka li góp phần vào cuộc
kháng chiến của dân tộc
+ Mơ ớc cho con đợc làm ngời tự do.
Tình yêu thơng ấy ,ớc mơ tha thiết ấy có sự phát triển :yêu con yêu bộ đội yêu dân làng yêu
đất nớc .Đó cũng là tinh cảm chung của tất cả nhân dân Việt Nam trong những năm tháng kháng
chiến trờng kì gian khổ .Đó cũng là ớc mơ ,niềm tin của dân tộc Việt Nam,là ý chí chiến đấu và chiến
thắng của cả dân tộc
+Âm điệu lời ru ngọt ngào ,tha thiết .Bố cục bài thơ chia làm ba khúc,với cách lặp đi lặp lại ở đầu các
khúc ru tạo nên âm điệu dìu dặt,vấn vơng và hình ảnh cảm xúc có sự phát triển ,Hình ảnh thơ đặc sắc
(nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng,tim hát thành lời ,mặt trời của mẹ con nằm trên lng )
b) Yêu càu về hình thức :
-Đúng kiểu bài nghị luận phân tích kêt hợp với chứng minh
-Bố cục 3 phần rõ ràng
-Lập luận chặt chẽ
-Bài viết có cảm xúc
-Diễn đạt lu loát


Bài 6: Làng (Kim Lân)
I. Kiến thức cơ bản
- Truyện ngắn làng đã phản ánh rõ net tình yêu làng ,tình yêu nớc,tinh thần kháng chiến sâu sắc,
chân thực,thống nhất và hài hòa trong nhân vật ông Hai một ngời nông dân phải rời làng đi tản c kháng
chiến
Nhà văn Kim Lân đã rât thành công trong việc tạo dựng tình huống truyện,miêu tả tâm lí và ngôn
ngữ của nhân vật
II. Bài tập
1) Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai từ khi nghe tin làng chợ dầu theo giặc trong truyện ngắn
Làng
2) Nghệ thuật kể truyện trong truyện ngắn Làng rất hay và độc đáo .Hãy tìm dẫn chứng để chứng
minh cho nhận xét trên .
III. Lời giải
1. trình bày bài viết theo trình tự,bố cục của một bài văn nghị luận phân tích.
Bài viết phải đảm bảo có các ý sau :
+Tình huống bất ngờ .Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
+Tâm trạng ông hai :
-Lúc mới nghe tin : bàng hoàng ,sửng sốt, không tin,xấu hổ .
-Về nhà : sũy nghĩ ,dằn vặt,chấp nhận tin xấulo lắng ,đau đớn.
-Quyết định dứt khoát trong đau khổ,uất hận làng thì yêu thật,nhng làng theo tây thì phải thù
Tình yêu nớc lớn hơn tình yêu làng nét đẹp tình cảm của ngời nông dân trong hoàn cảnh kháng
chiến .
-Bộc bạch nỗi lòng với đứa con útvẫn day dứt về làng quê.
2. Nghệ thuật kể chuyện của truyện ngắn làng hay và độc đáo :
Xây dựng tình huống truyện.
Cách miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật .
Ngôn ngữ miêu tả , ngôn ngữ kể chuyện.
Dùng nhiều khẩu ngữ địa phơng
17
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu

Lời thoại của nhân vật chân thực ,sống động.
Tất cả góp phần làm nổi bật tính cách nhân vật.
Bài7 : Lặng lẽ sa pa (Nguyễn Thành Long)
I. Kiến thức cơ bản
Truyện ngắn Lặng lẽ sa pa đã khắc họa thành công và nổi bật chân dung nhân vật anh thanh niên
làm khí tợng nói riêng và ngời lao động nói chung trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đât nớc. Qua
đó,ca ngợi ,khẳng định vẻ đẹp của những con ngời lao động bình thờng và ý nghĩa của những công
việc thầm lặng mà có ích
Côt truyện đơn giản :kể truyện khéo léo,tình huống truyện tự nhiên,ngôn ngữ kể truyện tự nhiên
mang màu sắc trữ tình hấp dẫn lôi cuốn ngời đọc
II. Bài tập
1) Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ sa pa ?
2) Phân tích yếu tố trữ tình ,nên thơ đợc thể hiện trong truyện Lặng lẽ Sa Pa ?
III. Lời giải
1) Trình bày cảm nhận của mình dới dạng một bài văn ngắn,đảm bảo các ý cơ bản sau :
Nhân vât anh thanh niên có nhiều phẩm chất đẹp đẽ tỏa sáng toàn bộ câu chuyện; có sức lan tỏa,
ảnh hởng tích cực tới những nhân vật khác.
vẻ đẹp của nhân vật này thể hiện rõ nét ở những điểm sau:
tinh thần trách nhiệm,say mê với công việc.
Sự giản dị, khiêm tốn, lặng lẽ cống hiến cho đất nớc, cho cuộc đời.
Tâm hồn nhạy cảm, trong sáng, yêu đời, đời sống tinh thần phong phú.
Rất tình cảm, chu đáo trong quan hệ với mọi ngời.
2) truyện ngắn lặng lẽ sa pa của Nguyễn Thành Long rât giàu chất thơ , chất trữ tình.Điều đó góp
phần làm nên thành công của tác phẩm.sau đay là một vài gợi ý :
Chât trữ tình toát lên từ vẻ đẹp phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng của Sa Pa qua sự miêu tả
của ngời họa sĩ già.
Chất trữ tình còn đợc thể hiện rõ trong cuộc sống lặng lẽ nhng vô cùng ý nghĩa của nhân vật anh
thanh niên giữa mây núi thiên nhiên .
Chất trữ tình, nên thơ còn đợc bộc lộ qua nội dung truyện :cuộc gặp gỡ tình cờ trong thời gian
ngắn của các nhân vật đã để lại những cảm xúc đẹp,những suy nghĩ sâu sắc trong lòng mỗi nhân vật

Ngày: 14/12/2009
ôn tập văn học hiện đại (tiếp)
Bài 8: Chiếc l ợc ngà ( Nguyễn Quang Sáng )

I. Kiến thức cơ bản
Truyện ngắn chiếc lợc ngà là một câu truyện đày cảm động về tình cha con sâu nặng, lớn lao và cao
đẹp trong hoàn cảnh éo le của cuộc chiến tranh
Tác phẩm rât thành công trong việc xây dựng tình huống bât ngờ ,nhng cũng rât tự nhiên hợp lí
Đặc biệt việc miêu tả tâm lí và tính cách nhân vật,nhất là nhân vật trẻ con,cung đem lại giá trị nghệ
thuật cho tác phẩm
II. Luyện tập
1) Viết một bài văn ngắn phân tích những nét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Chiếc lơc ngà.
2) Cảm nhận của em về tình cha con sâu nặng của ông Sáu và bé Thu trong trong đoạn đoạn trích
Chiếc lợc ngà?
III. Lời giải
1) Trình bày bài viết dới dạng một bài văn ngắn,có bố cục rõ ràng,mạch lạc,chặt chẽ .Bài viết phải
đảm bảo đủ các ý cơ bản sau :
18
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
Cốt truyện chặt chẽ ,tình huống truyện bất ngờ nhng hợp lí
Lựa chọn ngôi kể rất phù hợp
Xây dựng nhân vật sâu sắc ;miêu tả và phân tích nhân vật rất thành công,đắc biệt là tâm lí nhân vật
bé thu .
Ngôn ngữ kể giản dị đậm phong cách Nam Bộ
2) trình bày bài viết theo bố cục 3 phần,tập chung bộc lộ thái độ đánh giá,nhận xét, cảm xúc của ng-
ời viết về tình cha con của ông sáu và bé thu trong hoàn cảnh chiến tranh éo le.
Nội dung chủ yếu :
Sự thông cảm,xúc động trớc tình cảm yêu thơng mà anh sáu dành cho bé thu cũng nh tình cảm của
bé thu dành cho ông sáu khi đã nhận cha.
đồng cảm với tâm trạng nhớ thơng day dứt,thấu hiểu hành động tỉ mỉ làm chiếc lợc ngà cho con gái

của anh sáu nơi căn cứ.
Ngợi ca tình cha con sâu nặng,thiêng liêng và cao đẹp.
Suy ngh v tỡnh cha con trong truyn ngn ca Nguyn Quang Sỏng

Yờu cu hc sinh cm nhn c tỡnh cha con ụng Sỏu tht sõu nng v cm ng trờn nhng ý c bn
a. Gii thiu v truyn ngn ca nh vn Nguyn Quang
Sỏng : tỏc phm vit v tỡnh cha con ca ngi cỏn b khỏng chin ó hi sinh trong cuc khỏng chin
chng M ca dõn tc.
b. Phõn tớch c 2 lun im sau :
* Tỡnh cm ca bộ Thu dnh cho cha tht cm ng v sõu sc :
- Bộ Thu l cụ bộ ng ngnh bng bnh nhng rt ỏng yờu : Thu khụng chu nhn ụng Sỏu l cha,
s hói b chy khi ụng dang tay nh ụm em, quyt khụng chu mi ụng l ba khi n cm v khi nh
ụng cht nc cm giựm, b ba mng nú im ri b sang nh ngoi ú l s phn ng t nhiờn ca a
tr khi gn 8 nm xa ba. Ngi n ụng xut hin vi hỡnh hi khỏc khin nú khụng chu nhn vỡ nú
ang tụn th v nõng niu hỡnh nh ngi cha trong bc nh. Tỡnh cm ú khin ngi c day dt v
cng thờm au xút cho bao gia ỡnh vỡ chin tranh phi chia lỡa, yờu bộ Thu vỡ nú ang dnh cho cha
nú mt tỡnh cm chõn thnh v y kiờu hónh.
- Khi chia tay, phỳt giõy nú kp nhn ra ụng Sỏu l ngi cha trong bc nh, nú o khúc tc ti cựng
ting gi nh xộ gan rut mi ngi khin chỳng ta cm ng. Nhng hnh ng ụm hụn ba ca bộ
Thu gõy xỳc ng mnh cho ngi c.
* Tỡnh cm ca ngi lớnh dnh cho con sõu sc :
- ễng Sỏu yờu con, chin trng ni nh con luụn giy vũ ụng. Chớnh vỡ vy v ti quờ, nhỡn thy
Thu, ụng ó nhy vi lờn b khi xung cha kp cp bn v nh ụm hụn con cho tho ni nh mong.
S phn ng ca Thu khin ụng khng li, au tờ tỏi.
19
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
- My ngy v phộp, ụng luụn tỡm cỏch gn gi con mong bự li cho con nhng thỏng ngy xa cỏch
nhng con bộ bng bnh khin ụng chnh lũng. Bc phi ỏnh con song vn kiờn trỡ thuyt phc nú.
S ht hng ca ngi cha khin ta cng cm thụng v chia s nhng thit thũi m ngi lớnh phi
chu ng, nhn thy s hi sinh ca cỏc anh tht ln lao.

- Phỳt giõy ụng c hng hnh phỳc tht ngn ngi v trong cnh ộo le : lỳc ụng ra i bộ Thu mi
nhn ra ba v ba ụm, trao cho nú tỡnh thng ụng hng p trong lũng my nm tri.
Ng y d y: 4/1/2010
( tip)
A. B i: ánh trăng (Nguyễn Duy)
I. Kiến thức cơ bản
Từ hình ảnh ánh trăng trong th nh ph,b i th ó gi nh li nhng nm thỏng gian lao ó qua
ca cuc i ngi lớnh gn bú vi thiờn nhiờn, vi t nc thõn yờu bỡnh d . ng thi ,qua ú
nhc nh thỏi sng õn ngha thu chung ca con ngi
_Bi th m cht t s vi hỡnh nh gin d, t nhiờn, ging th nh nhng, sõu lng ,cú sc lụi
cun mnh m ngi c.
II. Luyện tập
1) Phân tích ý nghĩa của hình tợng vầng trăng trong bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy
2) Cảm nhận của em về bài thơ ánh trăng ?
III. Lời giải
1) hình tợng vầng trăng trong bài thơ vừa có ý nghĩa cụ thể vừa có ý nghĩa khái quát sâu sắc
Vầng trăng thiên nhiên gợi nhớ đến tuổi thơ hồn nhiên sống chan hòa cùng đồng ,sông, bể.
Vầng trăng thiên nhiên nhắc nhở tới thời chiến tranh sống ở rừng trăng là ngời bạn tri kỉ
Vầng trăng tròn là biểu tợng cho quá khứ dầy tình cảm tơi đẹp không bao giờ phai mờ đã đánh thức
trong con ngời những kỉ niệm nghĩa tình, thủy chung
Vầng trăng im phăng phắc đợc nhân hóa với thái độ thật cao thợng kể chi ngời vô tình khiến cho tất
cả những aitrot quên quá khứ phải giật mình tỉnh ngộ
2) Về nội dung ý nghĩa bài thơ ánh trăng có sức khái quát lớn .Từ câu chuyện kể về quan hệ tình cảm
giữa con ngời với vầng trăng tri kỉ,bài thơ cho ngời đọc liên tởng tới những vấn đề có ý nghĩa nhân
sinh sâu sắc :nhắc nhở mọi ngời không đợc quên quá khứ.Bởi vì đó là đạo lí truyền thống của dan tộc
Việt Nam đạo lí thủy chung ân tình,ân nghĩa.
Về giá tri nghệ thuật ;Sự kết hợp hài hòa giã yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự;hình ảnh thơ đợc xây
dựng vừa cụ thể vừa khái quát,lời thơ biểu cảm đậm chất suy ngẫm , triết lí



I. Đề bài
1- Kể tên các tác giả, tác phẩm văn thơ hiện đại đã đợc học trong thời gian gần đây?
2- Tóm tắt truyện ngắn "Làng"
3- Nêu cảm nhận của em về hình ảnh anh bộ đội trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu.
II - Đáp án và biểu điểm
1- Kể tên đầy đủ và đúng các tác phẩm - tác giả sau
(- Đồng chí - Chính Hữu.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật
- Làng - Kim Lân
20
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
- Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long.
- Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận.
- ánh trăng - Nguyễn Duy.
- Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm.
- Bếp lửa - Bằng Việt.
- Chiếc lợc ngà - Nguyễn Quang Sáng.
2- Tóm tắt truyện ngắn "Làng"
- Ngắn gọn, đủ ý
- Đảm bảo các ý sau:
+ Ông Hai rời làng Dầu đi tản c
+ ở nơi tản c cuộc sống của gia đình ông Hai vẫn diễn ra nh ở làng Dầu.
+ Ông Hai thờng lên phòng thông tin nghe tình hình.
- Ông trở về gặp những ngời tản c và biết tin làng Dầu của ông theo giặc. (giáo viên chú ý lu ý
cho học sinh nắm đợc yêu cầu của bài:
+ Không kể lại toàn văn đoạn trích mà chỉ tập trung kể đoạn ông Hai biết tin làng Dầu theo
giặc đến chỗ giải toả đợc nghi ngờ ấm ức)
+ Không thêm chỉ bớt chi tiết, cần sáng tạo bằng những lời lẽ từ ngữ của bản thân khi kể, tả,
khi diễn tả tâm trạng của ông Hai.
+ Không chen vào những câu nhận xét, bình luận, bộc lộ cảm xúc)

3- Cảm nhận của em về hình ảnh anh bộ đội trong bài thơ đồng chí
- Làm nổi bật hình ảnh anh bộ đội với những nét sau:
+ Là những ngời có hoàn cảnh xuất thân giống nhau cùng ra đi từ những miền quê nghèo theo
tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc.
+ Là những ngời có cùng chung mục đính lí tởng, chiến đấu vì độc lập, tự do của tổ quốc.
+ Là những ngời hiểu cảm thông với nhau, cùng cảnh ngộ luôn chia sẻ nỗi niềm và rất gắn bó
với nhau, cùng nhau vợt qua gian khó.
+ Mối tình đồng chí gắn bó, keo sơn, trong cùng đội ngũ chiến đấu Sức mạnh của tình đồng
chí, đồng đội.
Ngy dy: 11/1/2010
( tip)
V- luyện tập trau dồi vốn từ
? Nêu những cách để trau dồi vốn từ?
- HS xác định đợc 2 cách rèn luyện để trau
dồi vốn từ chính.
? Tại sao cần phải nắm vững nghĩa của từ và
cách dùng từ?
- HS lí giải
? Ta có thể làm tăng vốn từ cho bản thân
bằng những cách nào?
- HS rút ra kinh nghiệm cá nhân. GV bổ
sung, rút ra kết luận chung.
i. kĩ năng rèn luyện trau dồi vốn từ
1. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ
- Một từ có thể nhiều nghĩa, ngợc lại một khái niệm có thể
đợc biểu hiện bằng nhiều từ.
- Vì vậy cần phải có ý thức nắm đợc nghĩa của từ và sắc thái
ý nghĩa của từ trong từng trờng hợp thì mới có thể dùng từ
một cách chính xác.
2. Rèn luyện để làm tăng vốn từ

- Gặp từ ngữ khó không hiểu thì ta phải nhờ họ giải thích để
hiểu biết và nắm chắc đợc nghĩa của từ.
- Khi xem sách vở, báo chí nếu gặp từ ngữ nào mình không
hiểu nghĩa thì phải tra từ điển hoặc hỏi những ngời tin cậy
để nắm đợc nghĩa của từ đó để hiểu đợc nội dung của văn
bản.
- những từ mới cần ghi chép cẩn thận
21
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
ii. luyện tập
Bài tập 1: Tìm nghĩa của các từ: đánh, chín , gánh, nắm trong các trờng hợp sau:
- đánh cho mấy đòn, đánh đuổi giặc, đánh đàn, đánh cờ, đánh chuối để trồng, đánh hàng ra chợ.
- quả cây đã chín, cơm canh đã chín, vá chín săm xe, ngợng chín mặt.
- gánh lấy thất bại, gánh lúa về nhà.
- nắm tay lại để đấm, nắm vắt xôi, nắm chính quyền, nắm kiến thức.
Bài tập 2: Phát hiện lỗi dùng từ sau và chữa lại cho đúng:
a. Anh em công nhân đã nhận đầy đủ tiền bù lao của mấy ngày làm thêm ca.
b. Ba tiếng kẻng dóng lên một hồi dài.
c. một kĩ s ngời Nga là cha ruột của súng AK.
d. Trong chiến tranh, nhiều chiến sĩ cách mạng đã bị tra tấn hết sức cực đoan.
e. Cách đây 25 năm, điểm chuẩn dể du học nớc ngoài là 21 điểm vào năm 1981.
Bài tập 3: Phân biệt sự khác nhau giữa nghĩa của các từ trong từng cặp từ sau: thám báo - quân báo; tình báo -
gián điệp; trinh sát - trinh thám; đối thủ - đối phơng.
Bài tập 4: Đặt câu với các từ ngữ Hán Việt sau : tinh tú, điều tiết, tiết tháo, phá gia chi tử, công luận, độc
thoại.
Gợi ý:
Bài tập 1: đánh (đánh cho mấy đòn): làm đau, làm tổn thơng bằng tác động của một lực (nghĩa gốc), các từ
đánh còn lại dùng theo nghĩa chuyển.
Bài tập 2: a. bù lao = thù lao; b. cha ruột = cha đẻ; c. cực đoan = dã man;
Bài tập 3: Mẫu : lính có nhiệm vụ dò xét thu thập tình hình quân sự phục vụ chiến đấu cho địch thì gọi là thám

báo, cho ta thì gọi là quân báo.
Bài tập 4: Mẫu: Ông ấy vẫn giữ vững tiết tháo của một nhà nho.
!"#
$%&
'(

!"
#
)*+,-./0120
134
'5$%&'(
)!"*
+,"
!"-
)6789-!41*7+:;0
<1/-0-=>4?/0-=4
?/0-=4+@4?>AB0.C64-D0E/0!F1/42>41G7./.1-=4
?/0-=4.1-D>>H4I3+AB0E+J04)70EK304?-D0E-=4
120L-=44?/0-=4KJ-./.4?>AB04?>AB0+@4?+MN4?4-D0E0AJ.
0E7@:S0>T..C64-D0E
-=4U4)70E8VL67EW>.*4?/0-=4!01!1/F!E6!.170X08AB.
YZ0E41G7./.141[0E41A,0E>\.YZ0EA,-I]Y^0E.*>41MN)M4)_0E:W0
E3.0E7`-+6-.C60V
a. (.2N.bU4?
- c[.[+6ULH4.6.678O8AB..1DL-D0.VKd0Ee4K@Lf7!/#0U4X0
+]6
H-Y:0E!g0E1h6!K6-4)iK@E-/4)d.C6K-=.I]Y^0E4?/0-=4
j1-j:8AB.0H-Y:0E.C64?E1fF/0-=4!.P01-j:8AB.g0E1h6.C6
./.ND:43/0-=4
E@N06N4)70Ek174@0E4?0ER4-D0E-=4860E4W04`-1@0E+7`4.\F4?

41:P0K-=4K@/0-=4.V.V0E1h64A,0E8Al0E01A0Ek1/.016:KmIn.
41/-g0E1h6KmIn.41/-g0E1h6Km>@:In.L-j:.*>!F170E./.1
a1%"o0AJ.01@!"23oI[0E0p-!4"oq:6+`-!5
o1H.>/:
mIn.41/-g0E1h6.VIn.41/-g0E1h64)?:4AB0E!k1/-q:/40X0>60E
4Q01.1M44h014`-!k1[0EEB-1r01
22
Vi Thị Chung THCS Thị Trấn An Châu
'627)8
9:;'<*
1*7+:;0!4)6789-
a. (o.2N.b=> o+7f4!5o1H.>/:
mIn.41/-L-j:.*>!.*>sp.01-m:4?1/0-=4>60EIn.41/-4)60E
4)e0E!4160101OU4)70Ek1-8V01-m:4?41:P0-=4>60EIn.41/-4120
>;4!4):0E1i6!k1-D>01O
aoKB!2o.1D4
mIn.41/-F170E./.14?/0-=4.VF170E./.1Ee4E-t6K@41A,0E
8AB.YZ0E4)70EF170E./.1k1761e.!.1Q01+:;0!1@01.1Q01U.i04-D0E
-=401r0.1:0E.V>@:In.86F170E./.1E-e4E-t6!.9kQ01!I-0117`4!
41[0EY^0E
a'o601G>!?@oL`0Lu!>o>O->O-!#A
 Bo>-=0E06>>[L^0ELWY67Ev>
c]Y^0E4?/0-=4M08mI]Y^0E4?1/0-=4+@KM08m1D4Iw.4D01d
)70E./.4?/0K-=4K@4?41:P0-=48W0E0E1h6!4?/0-=4.VIn.41/-
4)?4A,0E!4)60E4)e0E!46701O!.9kQ01.i04?41:P0-=4>60EIn.41/-.^
41j!EP0Et-r41D0EA,-46YZ0E4?/0-=48j
x`7In.41/-4)60E4)e0E!0E1-X>4)60E!L-j:41d41/-8H4[0kQ01!4)20
4)e0E!+@>09-L;4g0E1h+J0+67.C6ITK;4!ITK-=.
ayV-(8@Uk1[0E0V-1H-8@0L@!('CD
1%Uk1[0E0V-1H-4)zG>.w:0AJ.

x`7In.41/-46701O!4)/0141[4^.!4)/01E2N.*>E-/.E1XIB
aV-EF=&= G8j4)/0141[4^.!k1-D>01O
x`7In.41/-.9sA6!+@>.170EA,-8e.01A-8AB.I30E4)70ELP:
k1[0Ek1QsO1H-s6sA6
aaZ0E./.4?/H =F=9==#=I 4J4)70E./.
4):Nm041:ND4!4):N=0.94Q.1
<1-I]Y^0E4?/0-=4.P0.1pg
V-K-D48p0E./.4?EP02>?/0-=4KJ-4?41:P0-=4
a" 1"41r0V-UK-D441@01K 1"!"41r0V-UK-D441@01
"LJJJ
P01-j:8p0E0E1h6.C64?/0-=4
a4?'& =&!+@4?/0-=4k1/.0E1h6KJ-'& ='9&
4)70E4-D0E-=4
c]Y^0E8p0EIn.41/-L-j:.*>!1BFF170E./.1+T6.1e04?8jF1Z1BF
KJ-41/-8H.C6>r01KJ-0EA,-0V-!F1Z1BFKJ-17@0.*01E-674-DFUa
{l-v0!.P>8P:41C+r01!8m0E1ds-0F1-m0
<1[0E+`>Y:0E4?/0-=4!01A0E0D:I]Y^0E8p0E4?/0-=44)70E
4/.F1S>Kv01e.17\.4)70E./.4r011:30EE-674-DFI|>60E+`-E-/4)d
0E1=41:;4
ac6:0E[-8m0.V01-m:YdK;4UI2:0E[-8m0.V01-m:FL
:N=04;F
}>.V01;0sf4ErKm./.1YZ0E4?!0En401dF4)70E87`041l4)Q.14)70E~
):N=0<-m:•.C6E:N€0a:YAJ-82N
M/N3 N)=
23
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
e.L@-4;F
)6789-!4)*+,-
/ON32J
PQ2<RN=

'I'SN#*/2J
/T N U@"/1=
G2NTCJ
B-g7`0Kv0YZ0E01-m:4?/0-=4
/.10En401dF
Ngy dy: 19/1/2010
ôn tập tiU4-DF
thành phần biệt lập
khởi ngữ
A. Thành phần biệt lập
Hoạt động của thầvà trò Nội dung cần đạt
* Luyện:
Bài tập 1: Tìm thành phần
gọi đáp (gạch chân)
- Giáo viên ghi bảng phụ - Học
sinh lên bảng làm, Học sinh khác nhận
xét, giáo viên chữa.
- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu
thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ
vào thúc su, không có họ lại đánh trói
thì khổ (này

lời gọi)
-Vâng, cháu cũng dã nghĩ nh cụ.
Nhng để cháo nguội, cháu cho nhà
cháu ăn lấy vài búp cái đã. Nhịn suông
từ sáng hôm qua tới giờ còn gì. (Vâng

lời đáp)
thành phần phụ chú:

1- Ví dụ: Giáo viên ghi bảng
phụ
a, Lúc đi, đứa con gái đầu lòng
của anh - và cũng là đứa con duy nhất
của anh, cha đầy một tuổi.
b, Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ
vậy, và tôi càng buồn lắm.
- Học sinh đọc ví dụ.
- Ví dụ a, b đợc trích từ văn nào?
Tác giả?
1 - Thành phần gọi đáp:

* Luyện:
Bài tập 1: Tìm thành phần gọi đáp (gạch chân)
-
- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ
nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc su, không có họ lại đánh
trói thì khổ (này

lời gọi)
-Vâng,cháu cũng dã nghĩ nh cụ.
Nhng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài búp cái
đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì. (Vâng

lời đáp)
2 . thành phần phụ chú:
1- Ví dụ: a, Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh
- và cũng là đứa con duy nhất của anh, cha đầy một tuổi.
b, Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng
buồn lắm.

- Học sinh đọc ví dụ.
- - Ví dụ a từ văn bản "Chiếc lợc ngà" - Nguyễn
Quang Sáng.
- Ví dụ b từ "Lão Hạc" của Nam Cao.
- Chú thích cho cụm từ "Đứa con gái đầu lòng của anh",
có tác dụng giải thích rõ hơn.
- Tôi nghĩ vậy chú thích cho "Lão không hiểu tôi" chỉ ý
nghĩ diễn ra trong đầu tác giả về sự việc lão Hạc cha hiểu
hết tấm lòng ông giáo, cha hiểu hết ý nghĩ của ông giáo.
24
Vi Th Chung THCS Th Trn An Chõu
- Ví dụ a từ văn bản "Chiếc lợc
ngà" - Nguyễn Quang Sáng.
- Ví dụ b từ "Lão Hạc" của Nam
Cao.
? Nếu lợc bỏ đi từ in đậm, nghĩa
sự việc ở mỗi câu trên có thay đổi
không? Vì sao?
- Lợc bỏ từ in đậm nghĩa của câu
không thay đổi vì không tham gia vào
thành phần cấu trúc của câu.
? Câu a các từ in đậm đợc thêm
vào chú thích cho cụm từ nào?
- Chú thích cho cụm từ "Đứa con gái
đầu lòng của anh", có tác dụng giải
thích rõ hơn.
? Câu b tơng tự, các từ (cụm C -
V) in đậm chú thích cho điều gì?
- Tôi nghĩ vậy chú thích cho "Lão
không hiểu tôi" chỉ ý nghĩ diễn ra trong

đầu tác giả về sự việc lão Hạc cha hiểu
hết tấm lòng ông giáo, cha hiểu hết ý
nghĩ của ông giáo.
c) VD thêm: Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cời khúc khích
Mắt đen tròn (th ơng th ơng quá đi thôi)
- Học sinh đọc VD
(Quê h ơng - Giang Nam)
? Các từ trong ngoặc đơn có ý nghĩa
nh thế nào?
- (Có ai ngờ) Sự ngạc nhiên trớc
việc cô gái tham gia du kích.
- (Thơng thơng quá đi thôi) Xúc
động trớc nụ cời hồn nhiên của cô gái
và đôi mắt đen tròn.
- (Quê hơng - Giang Nam) Nêu xuất
xứ của đoạn thơ (tên bài thơ, tác giả)
? Các thành phần vừa nhận xét có đặc
điểm chung gì về cách trình bày trong
câu?
? Chúng có ý nghĩa gntn? + Cách
trình bày các thành phần đó thờng đặt
giữa các dấu: - Gạch ngang
- Ngoặc đơn
- Dấu phẩy.
+ Tác dụng: Chú thích giải thích
thêm cho những từ ngữ sự việc
trong câu hoặc bày tỏ thái độ của
-

- (Có ai ngờ) Sự ngạc nhiên trớc việc cô gái tham gia du
kích.
- (Thơng thơng quá đi thôi) Xúc động trớc nụ cời hồn
nhiên của cô gái và đôi mắt đen tròn.
- (Quê hơng - Giang Nam) Nêu xuất xứ của đoạn thơ
(tên bài thơ, tác giả)
+ Cách trình bày các thành phần đó thờng đặt giữa
các dấu:
- Gạch ngang
- Ngoặc đơn
- Dấu phẩy.
+ Tác dụng: Chú thích giải thích thêm cho những từ
ngữ sự việc trong câu hoặc bày tỏ thái độ của ngời nói,
của ngời viết.
iii - luyện tập:
1. Bài tập 2: Tìm thành phần gọi đáp trong câu ca dao,
cho biết lời đó hớng tới ai.
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn.
- Bầu ơi Thành phần gọi đáp, lời gọi chung chung
không hớng tới riêng ai (hớng tới mọi ngời)
2. Bài tập 3: Tìm thành phần phụ chú, cho biết
chúng bổ sung điều
Gì?
a Mọi ngời - kể c anh bổ sung làm rõ nghĩa cho
cụm từ "chúng tôi"
b các thấy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là
những ngời mẹ bổ sung chỉ rõ đối tợng "Những ngời
nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này"
c Những ngời chủ thực sự của đất nớc trong thế kỉ

mới bổ sung (lớp trẻ)
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×