Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

GIÁO ÁN CHƯƠNG IV HÌNH HỌC 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.36 KB, 38 trang )

Trờng THCS Chu Văn An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 2011
Chơng IV : hình trụ hình nón hình cầu (13 tiết)
Tiết 58 & 59 Ngày soạn 01/4/2011
Đ1.Hình trụ diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
A/Mục tiêu :
1)Kiến thức : -Biết khái niệm hình trụ, hiểu đợc các yếu tố của hình trụ nh : đáy, mặt
xung quanh, đờng sinh, chiều cao, mặt cắt song song với trục hoặc song song với đáy.
2)Kỹ năng : -Hiểu đợc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể
tích hình trụ
3)Thái độ : -Tích cực trong học tập, tham gia phát biểu xây dựng bài.
B/Chuẩn bị ;
1)Giáo viên : Một số vật dụng hình trụ, dụng cụ quay hìnhchữ nhật để tạo thành hình
trụ, hai củ cải hoặc cà rốt có dạng hình trụ để hình thành mặt cắt cho học sinh.
2)Học sinh : Chuẩn bị nh đã hớng dẫn
3)Phơng pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề.
C/Hoạt động dạy học :
Tiết 58
Hoạt động i : Giới thiệu nội dung chơng IV (3 phút)
ở lớp 8 các em đã đợc làm quen với các vật thể hình lăng trụ, hình chóp đều các vật thể
đó có các mặt đều là hình phẳng . Trong chơng IV của lớp 9 ta cũng đợc làm quen với
các vật thể có các mặt không là hình phẳng nh hình trụ, hình nón, hình cầu.
Chơng IV chúng ta đợc học trong 9 tiết Trong đó có : 6 tiết lý thuyết , 3 tiết luyện
tập. Ngoài ra ta còn có 2 tiết ôn tập cuối năm và 1 tiết trả bài kiểm tra học kỳ II
Bài học đầu tiên của chơng là : Hình trụ Diện tích xung quanh và thể tích của hình
trụ
Hoạt động ii : Hình trụ ( 15 phút)
+GV giới thiệu một số vật
dụng có dạng hình trụ trong
thực tế.
-Hình trụ đợc tạo thành nh
thế nào ?


+GV cho quay hình chữ
nhật ABCD quanh cạnh CD
cố định để đợc một hình
trụ.
+GV giới thiệu các yếu tố
của hình trụ :
-Hai đáy của hình trụ đợc
tạo thành nh thế nào ? Và
có hình gì ?
+Khi cạnh AB quay chung
quanh cạnh CD hình thu đ-
ợc đợc gọi là gì ?
-Thế nào là đờng sinh ?
+Ví dụ EF là một đờng sinh
(H 73/107)
-Đờng sinh có đặc điểm gì
-Cạnh CD cố định khi quay
hình chữ nhật ABCD đợc
+Khi ta quay hình chữ nhật
ABCD quanh cạnh cố định
CD thì hình ta thu đợc cho
ta một dạng của hình trụ.
+Hai đáy của hình trụ đợc
tạo thành do hai cạnh DA
và CB quét nên và đó là
hình tròn nằm trong hai mặt
phẳng song song với nhau
có tâm là D và C.
+Cạnh AB khi quay cung
quanh cạnh CD quét nên

mặt xung quanh của hình
trụ.
+Mỗi vị trí của AB khi quét
đợc gọi là đờng sinh.
+Đờng sinh vuông góc với
1) Hình trụ
A D
B C
+(D, DA) và (C; CB) Hai
GV Nguyễn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ Tự Nhiên i
Trờng THCS Chu Văn An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 2011
gọi là gì ?
+GV hớng dẫn HS vẽ hình
trụ.
*Vẽ hai đáy là hai hình elíp
nằm trên hai mặt phẳng
song song.
*Vẽ hai đờng thẳng vuông
góc với hai đáy và song
song với nhau ta đợc một
hình trụ.
@Củng cố : Hãy nêu các
dụng cụ trong thực tế có
dạng hình trụ ?
+GV đa một dụng cụ hình
trụ cho HS quan sát và chỉ
ra đáy, mặt xung quanh, đ-
ờng sinh.
Làm bài tập 3/110 . GV
đa bảng phụ cho Hs quan

sát rồi trả lời.
hai mặt phẳng đáy. Độ dài
của đờng sinh đợc gọi là
chiều cao của hình trụ
+DC gọi là trục của hình trụ
+Trong thực tế có rất nhiều
dụng cụ có dạng hình trụ :
lon sửa bò, cái thùng xách
nớc,
+Hình 81 a) Chiều cao hình
trụ 10cm, bán kính mỗi đáy
là 4cm.
Hình 81b)chiều cao hình trụ
là 11cm, bán kính đáy là
0,5cm
Hình 81c)Chiều cao hình
trụ là 3cm, bán kính đáy là
3,5cm
đáy của hình trụ.
+Cạnh AB quét nên mặt
xung quanh của hình trụ.
+Mỗi vị trí của AB trên mặt
mặt xung quanh đợc gọi là
đờng sinh.



Hoạt động Iii : Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng(10 phút)
+GV cho HS tự tìm hiểu
thông tin trong SGK (6

dòng đầu trang 108).
-Khi nào thì mặt cắt của
hình trụ là hình tròn ?
+Để kiểm tra lại GV thực
hiện cắt củ cải (quả da
chuột, củ cà rốt, ) theo
một mặt phẳng song song
với đáy
-Muốn mặt cắt của hình trụ
có dạng hình chữ nhật ta
phải cắt nh thế nào ?
+Để kiểm tra lại GV thực
hiện cắt củ cải (quả da
chuột, củ cà rốt, ) theo
một mặt phẳng song song
với trục.
+Quan sát hình 75/SGK
108 .
-ở hình 75a) mặt cắt là hình
gì ? Mặt phẳng có vị trí nào
trong hình trụ ?
-Quan sát hình 75b) Mặt cắt
có hình gì ? Mặt phẳng có
vị trí nh thế nào trong hình
trụ ?
Thực hiện ?2
+GV : Nếu ta để cốc đứng
thẳng và ống nghiệm đứng
thẳng, thì mặt nớc trong
+HS tự đọc 6 dòng đầu

trang 108/SGK.
+Khi mặt cắt là mặt phẳng
song song với đáy.
+Muốn có mặt cắt của hình
trụ là hình chữ nhật, ta cắt
song song với trục.
+Mặt cắt là hình tròn, và
song song với đáy.
+Mặt cắt là hình chữ nhật
và song song với trục.
+HS đọc ?2 : Chiếc cốc
thủy tinh và ống nghiệm
đều có dạng hình trụ (h.76),
phải chăng mặt nớc trong
2)Cắt hình trụ bởi một mặt
phẳng :
*Khi cắt hình trụ bởi một
mặt phẳng song song với
đáy, thì phần mặt phẳng
nằm trong hình trụ là một
hình tròn bằng hình tròn
đáy.
*Khi cắt hình trụ bởi một
mặt phẳng song song với
trục thì mặt cắt là hình chữ
nhật.
D
GV Nguyễn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ Tự Nhiên i
R
h

C
D
Đáy
Đ ờng
sinh
A
B
Chiều
cao
Trờng THCS Chu Văn An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 2011
ống nghiệm và mặt nớc
trong cốc là hình tròn. Nếu
để chiếc cốc nghiêng thì lúc
này mặt nớc trong cốc và
trong ống nghiệm không là
hình tròn mà là hình elíp
Hình elíp là hình tròn dẹt ở
hai đầu.
Để minh họa nhận xét trên
GV dùng dao cắt củ cải với
mặt cắt không song song
với đáy.
cốc và mặt nớc trong ống
nghiệm là những hình tròn.
+Trả lời : Nếu ở vị trí nh
hình 76 thì : mặt nớc trong
cốc là hình tròn, mătỵ nớc
trong ống nghiệm không là
hình tròn
C


Hoạt động iv : Diện tích xung quanh của hình trụ (14 phút)
Cho HS hoạt động theo
nhóm :
Lấy hình trụ bằng bìa mà
mỗi tổ đã chuẩn bị nh đã h-
ớng dẫn, dùng kéo cắt dọc
theo một đờng sinh và trải
phẳng ra, ta đợc hình khai
triển mặt xung quanhg của
hình trụ.
-Mặt xung quanh của hình
trụ khi trải phẳng có dạng
hình gì ?
-Em hãy cho biết các kích
thớc của hình chữ nhật này
là gì của hình trụ ?
Thực hiện ?3 theo nhóm
Quan sát hình 77 và điền số
thích hợp váo các ô trống :
GV chuẩn bị sẵn bảng ohụ
ghi nội dung ?3. Gọi HS lên
bảng điền vào chỗ trống
theo yêu cầu.
+GV: Diện tích hình chữ
nhật mà ta vừa tính đợc
cũng là diện tích xung
quanh của hình trụ. Hãy
nêu công thức tính diện tích
xung quanh của hình trụ .

-Hãy cho biết các đại lợng
có trong công thức ?
-Diện tích toàn phần của
hình trụ đợc tính theo công
thức nào ?
+HS làm theo hớng dẫn của
GV
+Có dạng hình chữ nhật.
+Các kích thớc của hình
chữ nhật này có chiều dài
chính là chu vi hình tròn
đáy, chiều rộng chính là đ-
ờng sinh hay là chiều cao
của hình trụ.
+HS lần lợt điền :
Chiều dài của HCN bằng
chu vi đáy hình trụ và bằng
10

(cm)
Diện tích hình chữ nhật
10 .10

= 100

(cm
2
)
Diện tích một đáy hình trụ



.5 . 5 = 25

(cm
2
)
Tổng diện tích HCN và DT
hai hình tròn đáy:
100

+25

.2 = 150

(cm
2
)
S
xq
= 2

r.h
r : bán kính đờng tròn đáy
h : Chiều cao hình trụ
S
xq
: diện tích xung quanh
+Diện tích toàn phần của
hình trụ bằng tổng diện tích
hai đáy và diện tích xung

quanh.
3)Diện tích xung quanh của
hình trụ :
a)Diện tích xung quanh :
S
xq
= 2

rh
r : bán kính hình tròn đáy.
h : Chiều cao hình trụ.
b)Diện tích toàn phần
S
tp
= 2

rh + 2

r
2
.







Hoạt động v : Dặn dò (3 phút)
1)Học bài ở nhà :

-Học thuộc hai công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ.
-Làm các bài tập 4 , 5 ,6 , SGK trang 110 111. (Chỉ tính phần diện tích xung quanh)
2)Chuẩn bị bài cho tiết học sau :
GV Nguyễn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ Tự Nhiên i


A
B
10cm
5cm


10cm
5cm
5cm

2 x x5 (cm)
A
B
Trờng THCS Chu Văn An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 2011
-Thể tích của hình trụ đợc tính theo công thức nào ? Cách vận dụng công thức để tính
thể tích hình trụ.
-Tiết sau ta sẽ đi tìm công thức tính thể tích hình trụ.
HOT NG IV : Rỳt kinh nghim
Tiết 59 Ngày soạn 01/4/2011
Đ1.Hình trụ- diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ (tt)
A/Mục tiêu :
1)Kiến thức : -Hiểu và nắm đợc công thức tính thể tích của hình trụ thể hiện : biết các
đại lợng tham gia vào công thức.
2)Kỹ năng : -Vận dụng đợc công thức tính thể tích hình trụ để tính thể tích các hình trụ

đơn giản có trong thực tế.
-Biết tính toán vật liệu để làm một hình trụ.
-Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS.
3)Thái độ : Nhận thức đợc liên hệ giữa toán học và thực tiễn. Tích cực trong học tập
B/Chuẩn bị :
1)Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu; một số đồ dùng có dạng hình trụ
2)Học sinh : Chuẩn bị nh đã hớng dẫn.
3)Phơng pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề
C/Hoạt động dạy học :
Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (10 phút)
1)Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ. Giải bài tập sau : Tính bán kính
hình tròn đáy của một hình trụ, biết diện tích xung quanh của hình trụ là 16 cm
2

chiều cao bằng đờng kính đáy của hình trụ.
*HS 1 trả lời : +Viết đúng S = 2

rh - trong đó r : bán kính đờng tròn đáy , h : chiều cao
hình trụ .
Giải : Gọi r là bán kính đờng tròn đáy của hình trụ,
ta có : S = 2

rh , mà h = 2r ,=> S
xq
= 2

2r
2
=> 16 = 4


r
2

=> r
2
= 16 : 4

=

4
=> r =

2
2)Công thức tính diện tích toàn phần của hình trụ . Giải bài tập: Cho hình trụ có bán
kính đáy và độ dài đờng sinh bằng nhau và bằng 10cm . Tính diện tích toàn phần của
hình trụ.
*HS 2 trả lời : +Viết đúng công thức tính diện tích toàn phần của hình trụ :
S
tp
= 2

rh + 2

r
2
= 2

r.(h + r)
+Diện tích toàn phần của hình trụ S
tp

= 2

10.10 + 2

.10
2
= 400

(cm
2
)
HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
GV đánh giá , cho điểm.
Hoạt động ii : Thể tích hình trụ (15 phút)
+ở tiểu học chúng ta đã
biết công thức tính thể tích
hình trụ. Hãy nhắc lại công
thức tính thể tích hình trụ
mà em đã biết.
-Vận dụng công thức tính
+Thể tích hình trụ bằng
diện tích đáy nhân với chiều
cao .
V = S
đ
h =

r
2
.h

S
đ
: Diện tích đáy hình trụ
H : Chiều cao hình trụ
4)Thể tích hình trụ :
V = S
đ
.h =

r
2
h
Ví dụ : SGK/109
GV Nguyễn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ Tự Nhiên i
Trờng THCS Chu Văn An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 2011
thể tích vừa học ta giải ví dụ
sau :
Các kính thớc của vòng bi
cho trên hình 78. Hãy tính
thể tích của vòng bi(phần
giữa hai hình trụ)
-Thể tích cần tìm đợc tính
nh thế nào ?
-Gọi V
2
là thể tích hình trụ
có bán kính đáy là a đợc
tính nh thế nào ?
-Gọi V
1

là thể tích hình trụ
có bán kính đày là b đợc
tính nh thế nào ?
Làm bài tập 6/111(SGK)
Chiều cao của một hình trụ
bằng bán kính đờng tròn
đáy. Diện tích xung quanh
của hình trụ là 314 cm
2
.
Tính thể tích hình trụ (làm
tròn đến chữ số thập phân
thứ hai ).
-Để tính đợc thể tích hình
trụ ta phải biết đợc các đại
lợng nào có trong công thức
tính thể tích hình trụ ?
-Bài toán đã cho biết hai đại
lợng này hay cha?
-Nêu công thức tính S
xq

hình trụ ?
-Bán kính đáy và chiều cao
hình trụ có quan hệ gì ?
-Hãy tính bán kính đáy
-Co đợc bán kính đáy và
chiều cao của hình trụ, ta
tính đợc thể tích hình trụ
-Nêu công thức tính thể tích

hình trụ ?
+Thể tích của vòng bi phải
tính bằng hiệu các thể tích
của hai hình trụ có cùng
chiều cao là h và bán kính
các đờng tròn đáy tơng ứng
là a và b.
+HS đọc đề toán.
+Để tính đợc thể tích của
hình trụ ta phải biết bán
kính đờng tròn đáy và chiều
cao của hình trụ.
+Đề toán cha cho ta biết hai
đại lợng này, nhng hai đại l-
ợng này có thể tính đợc nhờ
thông qua diện tích xung
quanh hình trụ
+S
xq
= 2

r.h
Mà r = h
Nên 314 = 2

r
2

=> r
2

= 314 : 2.3,14 = 50
=> r = h =
50


7,07
Thể tích hình trụ :
V = S.h =

r
2
.h =

r
3
=

.50.
50

1110,16 (cm
3
)

Giải
+Gọi thể tích vòng bi là V
thì V = V
2
- V
1


V
2
=

a
2
h
V
1
=

b
2
h
V = V
2
- V
1
=

a
2
h -

b
2
h
=


h.(a
2
- b
2
)
=

h.(a - b)(a + b) (đvtt)
Hoạt động iii : Luyện tập (17 phút)
-Nêu công thức tính diện tích xung
quanh của hình trụ và cho biết các đại
lợng tham gia trong công thức ?
-Công thức tính diện tích toàn phần
hình trụ ?
-Nêu công thức tính thể tích hình trụ ?
Làm bài tập 5/SGK tr 111
GV đa bảng phụ ghi bài tập 5
-Hãy cho biết bài toán yêu cầu điều
gì ?
+ S
xq
= 2

r.h
Trong đó : r : bán kính đáy , h : Chiều cao
+ S
tp
= S
xq
+ 2S

đáy
= 2

rh + 2

r
2
= 2

r.(h + r)
+ V = S
đáy
.h = 2

r
2
.h
Hình BK đáy
(cm)
Ch/cao
(cm)
C/vi đáy
(cm)
DT đáy
(cm
2
)
S
xq


(cm
2
)
Thể tích
(cm
3
)
GV Nguyễn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ Tự Nhiên i
Trờng THCS Chu Văn An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 2011
1 10
2


20

10

5 4
10

25

40

100

2
8 4

4


32

32

+GV gọi HS lên bảng lần lợt điền vào
các ô trống theo yêu cầu
Giải bài tập 4/110 SGK
-Để chọn đợc kết quả đúng ta phải làm
gì ?
+ở dòng 1 tính chu vi đáy, DT đáy, DT xung
quanh và thể tích hình trụ khi biết bán kính đáy
và chiều cao hình trụ.
+Tơng tự nh vậy ở dòng thứ hai
+Dòng thứ ba phải tính bán kính đáy khi biết
chiều cao và chu vi đáy hình trụ.
+HS đọc to đề toán : Một hình trụ có bán kính
đáy là 7 cm, diện tích xung quanh bằng 352
cm
2
. Khi đó chiều cao của hình trụ là :
A/3,3cm ; B/ 4,6cm ; C/ 1,8cm ; D/ 2,1cm ; E/
Một kết quả khác
+Ta vận dụng công thức diện tích xung quanh
của hình trụ để suy ra chiều cao
S
xq
= 2

r.h <=> 352 = 2


7.h
=> h = 352 : 14

=> h

8 cm
Vậy chọn E
Hoạt động iv : Dặn dò (3 phút)
1)Học bài ở nhà :
-Học thuộc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình
trụ.
-Xem lại các ví dụ, các bài tập đã giải, làm các bài tập 7; 8; 9 và 12 SGK
2)Chuẩn bị cho bài học tiết sau :
-Chuẩn bị bảng nhóm, bút lông, MTBT.
-Tiết sau ta luyện tập về hình trụ.
Hoạt động v : Rút kinh nghiệm
Tiết 60 Ngày soạn 02/4/2011
Luyện tập
A/Mục tiêu :
1)Kiến thức : -Củng cố khái niệm về hình trụ, các công thức tính diện tích xung quanh,
diện tích toàn phần và thể tích hình trụ.
2)Kỹ năng : -Vận dụng đợc các công thức vao trong tính toán và giải đợc các bài toán có
trong thức tế .
-Rèn luyện kỹ năng giải toán, kỹ năng tính toán, bớc đầu làm quen với toán không gian
3)Thái độ : -Tính cẩn thận, chính xác, chắc chắn. Thích thú học tập bộ môn
B/Chuẩn bị :
1)Giáo viên : Thớc kẻ, compa, bảng phụ ghi công thức của hình trụ
2)Học sinh : Chuẩn bị nh đã hớng dẫn
3)Phơng pháp dạy học : Luyện tập và thực hành + Hp tỏc nhúm nh

C/Hoạt động dạy học :
Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (10 phút)
1)Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ và làm
bài tập 9/SGK tr 112 (GV ghi sẵn bài tập trên bảng phụ)
GV Nguyễn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ Tự Nhiên i

10cm
12cm
10cm
10cm
12cm
Trờng THCS Chu Văn An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 2011





Hãy điền vào chỗ ( ) và các ô trống những cụm từ hoặc các số cần thiết :
Diện tích đáy :

. 10 .10 = 100

(cm
2
)
Diện tích xung quanh : (2 .

.10) . 12 = 240

(cm

2
)
Diện tích toàn phần : 100

.2 + 240

= 440

(cm
2
)
*HS 1 trả lời :
+Ghi đúng công thức tính : S
xq
= 2

rh ; S
tp
= S
xq
+ 2.S
đáy
= 2

rh +

r
2
.
+Ghi đúng nội dung nh bài tập trên.

2)Ghi công thức tính thể tích hình trụ. Làm bài tập 6/SGK tr 111 : Chiều cao của một
hình trụ bằng bán kính đờng tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ là 314cm
2
.
Tính thể tích hình trụ.
*HS 2 trả lời :
+Ghi đúng công thức tính thể tích hình trụ : V =

r
2
h
+Tính đợc bán kính đờng tròn đáy và chiều cao của hình trụ : S
xq
= 2

rh , mà r = h , nên
314 = 2

r
2
=> r
2
= 314 : 2

= 50 => r =
50
= h
+Tính đợc thể tích hình trụ : V =

r

2
h =

.50.
50


1110,16 (cm
3
)
Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
GV đánh gía, cho điểm.
Hoạt động ii : Luyện tập (32 phút)
@Chữa bài tập về nhà (7/111 SGK)
-Tìm hiểu đề toán .
Hình 82
-Bài toán yêu cầu điều gì ?
+Tính diện tích phần giấy cứng dùng để
làm hộp là ta phải tìm diện tích xung
quanh của hình hộp có đáy là một hình
vuông(Diện tích xung quanh hình hộp đợc
tính theo công thức: S
xq
= 2p.h- Trong đó p
là nửa chu vi đáy, h : chiều cao)
-Hãy tính chu vi đáy của hình hộp ?
-Hãy giải bài toán trên. Gọi HS lên bảng
trình bày bài giải.
@Dạng 1 : Tính diện tích xung quanh ,
diện tích toàn phần của hình trụ hoặc ngợc

lại tính bán kính đáy, hoặc chiều cao của
+HS đọc đề toán (SGK/111) :
Giải :
Diện tích phần giấy cứng dùng để làm hộp
là :
S = 2.p.h = 4.a.h = 4.4.120 = 1920 (cm
2
)
=0,192 (m
2
)
+HS đọc đề toán phần a)
+Để tính đợc diện tích xung quanh hình trụ
ta phải biết chu vi đáy và chiều cao của
GV Nguyễn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ Tự Nhiên i
Trờng THCS Chu Văn An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 2011
hình trụ khi biết diện tích xung quanh của
hình trụ.
Làm bài tập 10/SGK tr 111.
-Muốn tính diện tích xung quanh của hình
trụ ta phải biết các đại lợng nào ?
-Trong bài toán này các đại lợng nào đã
biết, đại lợng nào cha biết ?
-Hãy tính diện tích xung quanh hình trụ đó
Làm bài tập 8/SBT/tr 123.
(GV ghi nội dung bài toán trên bảng phụ)
-Tìm hiểu đề toán
-Bài toán yêu cầu tìm các đại lợng nào ?
-Trong bài toán này có hai đại lợng cha
biết đó là bán kính đáy và chiều cao. Muốn

tìm đợc bán kính ta làm ntn? Xét liên hệ
giữa S
xq
và S
tp
?
-Diện tích đáy và bán kính đáy liên hệ với
nhau bởi công thức nào ?
-Nh vậy để tính bán kính đáy (r) ta phải
biết diện tích đáy.
-Diện tích đáy,diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của hình trụ liên hệ với
nhau bởi công thức nào ? Hãy tính diện
tích đáy hình trụ .
-Từ công thức tính diện tích đáy hình trụ ta
tính đợc bán kính đáy hình trụ.
-Tính chiều cao hình trụ .
@Dạng 2 : Tính thể tích hình trụ .
Làm bài tập 85/tr 112 SGK
-Ngời ta nhấn chìm hoàn toàn tợng đá nhỏ
vào trong lọ nớc, nớc trong lọ dâng lên vì
sao ?
-Thể tích nớc bị chiếm chỗ này có đặc
điểm gì ?
-Nh vậy để tìm thể tích của tợng ta làm nh
thế nào ?
-GV lu ý cho HS các đại lợng có trong
công thức phải có cùng đơn vị đo.
Hoặc có thể đổi cùng đơn vị đo là mm
12,8cm

2
= 1280 mm
2
.
Hoặc có thể đổi cùng đơn vị đo là cm
8,5mm = 0,85 cm
hình trụ hoặc biết bán kính đờng tròn đáy
và chiều cao hình trụ.
+Trong bài tập này các đại lợng cần có đã
biết : chu vi và chiều cao hình trụ.
Giải
Diện tích xung quanh của hình trụ :
S
xq
= 2p.h = 13. 3 = 39 (cm
2
)
+HS đọc đề bài toán
+Bài toán yêu cầu tìm bán kính đờng tròn
đáy và chiều cao của hình trụ khi biết diện
tích xung quanh và diện tích toàn phần
+Đáy là hình tròn nên S
đ
=

r
2
+S
tp
= S

xq
+ 2S
đ

=> 2S
đ
= S
tp
- S
xq

= 14 - 10 = 4 (cm
2
)

=> S
đ
= 4 : 2 = 2 (cm
2
)
=> 2 =

r
2
=> r =
8,064,0
14,3
22
==


S
xq
= 2

rh => 10 = 2

.0,8.h => h =
8,0 2
10



2
Vậy r = 0,8 (m) , h = 2 (m)
+HS đọc đề toán
Giải :
Ta có : 12,8 cm
2
= 1280mm
2
Thể tích nớc bị chiếm chỗ cũng chính là
thể tích của tợng đá. Vậy thể tích tợng đá
là: V = S.h = 1280 x 8,5 = 10880(mm
3
) =
10,88 (cm
3
)
Hoặc : V = 12,8x 0,85 = 10,88 (cm
3

)
Hoạt động iii : Dặn dò (3 phút)
1)Học bài ở nhà :
-Học thuộc và hiểu đợc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và
thể tích hình trụ.
-Vận dụng để tính toán đợc các bài toán có liên quan về diện tích và thể tích.
-Xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập còn lại trong SGK bài 12; 13 và 14.
2)Chuẩn bị bài cho tiết sau :
-Tìm các vật dụng trong gia đình em có dạng hình nón, hình nón cụt
-Cách tạo thành hình nón, hình nón cụt, công thức tính diện tích xung quanh của hình
nón, hình nón cụt.
GV Nguyễn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ Tự Nhiên i
Trờng THCS Chu Văn An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 2011
-Tiết sau ta sẽ tìm hiểu về hình nón, hình nón cụt.
Hoạt động iv : Rút kinh nghiệm
Tiết 61 & 62 Ngày soạn 04/4/2011
Đ2.Hình nón hình nón cụt diện tích xung quanh
và thể tích của hình nón, hình nón cụt
Tiết 61
A/Mục tiêu :
1)Kiến thức : -Hiểu khái niệm hình nón, các yếu tố của hình nón. -Biết khái niệm hình
nón cụt.
2)Kỹ năng : Hiểu và sử dụng thành thạo các công thức tính diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của hình nón, hình nón cụt.
-Biết đợc thể tích của hình nón, hình nón cụt .Vận dụng đợc vào trong tính toán.
3)Thái độ : -Thích thú trong học tập, tham gia phát biểu xây dựng bài.
B/Chuẩn bị :
1)Giáo viên : Các đồ dùng có dạng hình nón, hình nón cụt, thiết bị để tạo thành hình
nón, thớc kẻ, compa, phấn màu.
2)Học sinh : Chuẩn bị nh đã hớng dẫn.

3)Phơng pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề
C/Hoạt động dạy học :
Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (7 phút)
1)Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ.Làm
bài tập 12 (Mỗi HS điền vào một dòng)
HS 1 trả lời : + Viết đúng ba công thức : S
xq
=2

r.h ; S
tp
=2

r.h + 2

r
2
; V=S.h =

r
2
h
Và điền các số liệu vào dòng (1)
HS 2 : Điền các số liệu vào dòng (2)
HS 3 : Điền các số liệu vào dòng (3)
(GV lu ý cho HS khi điền kết quả thì các đại lợng phải cùng đợn vị đo)
Hình Bán
kính đáy
Đ/kính
đáy

Chiều
cao
Chu vi
đáy
D/tích
đáy
DT xung
quanh
Thể tích
25mm
5cm
7cm
15,7cm 19,63cm
2
109,9cm
2
137,38cm
3
3cm
6cm 1m 18,84c
m
28,26cm
2
1884cm
2
2826cm
3
5cm
10cm 12,74c
m

31,4cm 77,52cm
2
400,04cm
2
1 l
HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét, đánh giá và cho điểm
Hoạt động ii : Hình nón (10 phút)
-Hãy cho biết các đồ dùng
trong nhà các em có dạng
hình nón .
-Hình nón đợc hình thành
nh thế nào ?
QuayAOC vuông một
vòng quanh cạnh góc vuông
OA cố định . Thì cạnh
+Chiếc nón lá, cái phểu, 1)Hình nón :

GV Nguyễn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ Tự Nhiên i
A
C
O
A
C
D
O
Đ ờng cao
Đ ờng sinh
Đáy
Trờng THCS Chu Văn An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 2011

huyền AC quét một mặt
phẳng cho ta một hình nón.
-Đáy của hình nón là hình
gì ? Đợc tạo thành nh thế
nào ?
-Cạnh AC quét một mặt
phẳng, mặt phẳng này gọi
là gì ?
-Thế nào là đờng sinh ?
Trong hình vẽ thì AD là một
đờng sinh
-Hãy chỉ ra đỉnh và đờng
cao của hình nón.
Thực hiện ? 1
+Đáy hình nón là một hình
tròn đợc tạo thành do quay
cạnh OC quanh điểm cố
định O, khi quay cạnh OC
quét nên đáy của hình nón
+Cạnh AC quét nên mặt
xung quanh của hình nón.
+Mỗi vị trí cạnh AC trên
mặt xung quanh khi quét đ-
ợc gọi là đờng sinh
+HS quan sát và trả lời






+(O; OC) : Đáy hình nón
+OC : Bán kính đáy
+OA : Đờng cao
+AD : Đờng sinh
+A : Đỉnh
Hoạt động III : Diện tích xung quanh hình nón(25 phút)
+GV thực hiện nh SGK.

-Sau khi khai triển hình nón
ta đợc một hình quạt. Em
có nhận xét gì về diện tích
xung quanh của hình nón và
diện tích hình quạt tròn ?
-Nêu công thức tính diện
tích quạt tròn
-Công thức tính độ dài cung
tròn n
0
?
-Tính độ dài đ/tròn đáy?
-Hãy so sánh độ dài cung
của hình quạt và độ dài đ-
ờng tròn đáy của hình nón
-Từ đó hãy tính bán kính
đáy của hình nón
-Công thức tính diện tích
xung quanh của hình nón.
-Nêu công thức tính diện
tích toàn phần của hình nón
+Để vận dụng công thức đã

học trong tính toán, ta xét ví
dụ sau : Tính diện tích xung
quanh của một hình nón có
chiều cao h = 16cm và bán
kính đ/tròn đáy r = 12cm.
-Trong công thức tính S
xq

của hình nón có mấy đại l-
+HS quan sát theo hớng dẫn
của GV



+Diện tích xung quanh của
hình nón bằng diện tích của
hình quạt tròn .
+Diện tích quạt tròn đợc
tính theo công thức :
S
quạt
=
2
.R
+Độ dài cung tròn n
0
của
hình quạt đợc tính theo
công thức :
180

nl

=
+Độ dài đờng tròn đáy hình
nón là : C = 2

r
=>
r
nl
.2
180



=
=> r =
360
.nl
+Diện tích xung quanh của
hình nón bằng diện tích
hình quạt tròn khai triển
nên :
S
xq
=
lr
nl
l
nl


360
.

360
.
2


==
2)Diện tích xung quanh
hình nón :
S
xq
=

.r.l
r : bán kính đáy
l : Độ dài đờng sinh
+Diện tích toàn phần hình
nón :
S
tp
=

r.l +

r
2
Ví dụ : SGK/115

Giải
Độ dài đờng sinh của hình
nón :
l =
2222
1216 +=+ rh
=
400
= 20 (cm)
Diện tích xung quanh của
hình nón là :
S
xq
=

r.l =

.12.20 = 240

(cm
2
)
Đáp số : 753,6 cm
2
GV Nguyễn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ Tự Nhiên i
s
A
2..r
l
B


A
n
0
s
A
A
O
Trờng THCS Chu Văn An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 2011
ợng tham gia?
-Bài toán đã cho biết đại l-
ợng nào ?
-Tính đọ dài đờng sinh?
-Gọi HS lên bảng trình bày
bài giải
+Diện tích toàn phần : S
tp
S
tp
= S
xq
+ S
đ
=

r.l +

r
2


+áp dụng định lý Py-ta-go
ta tính đợc độ dài đờng
sinh.
Hoạt động iV : Dặn dò (3 phút)
1)Học bài ở nhà :
-Học thuôc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón
-Làm các bài tập 15; 16; 17 ; 18 ; 19; 20 ; 21 và 22 /SGK trang 118
2)Chuẩn bị bài học cho tiết sau :
-Tìm hiểu về thể tích hình nón, hình nón cụt đợc tạo thành nh thế nào ? Công thức tính
diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt.
-Làm một đồ dùng có dạng hình nón cụt
Hoạt động v : Rút kinh nghiệm
Tiết 62 Ngày soạn 06/4/2011
Đ2.Hình nón hình nón cụt diện tích xung quanh
và thể tích của hình nón, hình nón cụt (TT)
A/Mục tiêu :
1)Kiến thức : -Hiểu khái niệm hình nón, các yếu tố của hình nón. -Biết khái niệm hình
nón cụt.
2)Kỹ năng : Hiểu và sử dụng thành thạo các công thức tính diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của hình nón, hình nón cụt.
-Biết đợc thể tích của hình nón, hình nón cụt .Vận dụng đợc vào trong tính toán.
3)Thái độ : -Thích thú trong học tập, tham gia phát biểu xây dựng bài.
B/Chuẩn bị :
1)Giáo viên : Các đồ dùng có dạng hình nón, hình nón cụt, thiết bị để tạo thành hình
nón, thớc kẻ, compa, phấn màu.
2)Học sinh : Chuẩn bị nh đã hớng dẫn.
3)Phơng pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề
Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (10 phút)
1)Viết công thức tính diện tích xung quanh hình nón. Chữa bài tập 15
*HS 1 Trả lời : +Ghi đúng công thức tính diện tích xung quanh hình nón : S =


rl
+Lý luận để suy ra đờng kính đáy là 1, tính đợc bán kính đáy là : r =
2
1

+Tính đợc độ dài đờng sinh : Độ dài đờng sinh bằng căn bậc hai của tổng bình phơng
chiều cao và bán kính đáy : l =
2
5
4
5
2
1
1
2
222
==






+=+ rh
2)Chữa bài tập 18 và 19/SGK tr 117 và 118
GV đa bảng phụ có ghi nội dung bài 18 và 19/SGK tr 117
18) Hình ABCD khi quay quanh BC thì tạo ra :
A/Một hình trụ ; B/Một hình nón ; C/ Một hình nón cụt ;
GV Nguyễn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ Tự Nhiên i

Trờng THCS Chu Văn An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 2011
D/Hai hình nón ; E/Hai hình trụ Hãy chọn câu trả lời đúng
19)Hình khai triển của mặt xung quanh của một hình nón là một hình quạt. Nếu bán
kính hình quạt là 16 cm, số đo cung là 120
0
thì độ dài đờng sinh của hình nón là :
A/ 16cm ; B/ 8cm ;
C/
3
16
cm ; D/ 4 cm ; E/
5
16
cm . Hãy chọn câu đúng
*HS 2 trả lời : + 18) Chọn câu (D). Vì khi quay quanh trục BC ta đợc hình nón có đỉnh
đối nhau .
+ 19) Chọn (A) . Vì bán kính của hình quạt khai triển chính là độ dài đ-
ờng sinh của hình nón tơng ứng.
GV nhận xét và đánh giá cho điểm
Hoạt động ii : Thể tích hình nón(10 phút)
+GV cho HS đọc thông tin
trong SGK.
+Nêu lại cách làm nh trong
SGK đã trình bày
-Em có nhận xét gì về thể
tích của hai hình : Một là
hình trụ , một là hình nòn
có cùng diện tích đáy và
chiều cao ?
-Nêu công thức tính thể tích

hình nón.
@Vận dụng : Giải bài tập
27/SGK tr 119
+GV đa hình 100 có ghi
chú đầy đủ các số liệu lên
bảng
-Thể tích của dụng cụ này
gồm mấy phần ?
-Muốn tìm thể tích dụng cụ
này ta làm nh thế nào ?
-Gọi HS lên bảng giải
+HS đọc bài
+Ta thấy thể tích hình nón
chỉ bằng 1/3 thể tích của
hình trụ có đáy là hình
tròn bằng hình tròn đáy
của hình nón và chiều cao
bằng nhau
+HS đọc đề bài toán
+Thể tích dụng cụ này
gồm có hai phần, phần
hình trụ và phần hình nón
+Tìm thể tích phần hình
trụ và thể tích phần hình
nón, sau đó cộng hai thể
tích lại ta đợc thể tích cần
tìm
3)Thể tích hình nón
V
nón

=
3
1
V
trụ

Nên V
nón
=
hr
3
1
2

Ví dụ : (Bài tập 27/SGK)

Thể tích phần hình trụ :
V
trụ
=

r
2
.h
=

.0,7
2
. 0,7


1,08(m
3
)
Thể tích phần hình nón :
V
nón
=
hr
3
1
2

=
3
1

.0,7
2
.0,9

0,46 (m
3
)
Thể tích của dụng cụ là :
V = V
trụ
+ V
nón



1,08 + 0,46

1,54 (m
3
)
Hoạt động iii : Hình nón cụt (5 phút)
+GV đa vật mẫu cho HS
quan sát và giới thiệu đây là
hình nón cụt.
-Nếu cắt hình nón bằng một
mặt phẳng song song với
đáy, hình thu đợc là hình
gì ?
-Hình nón cụt đợc tạo thành
nh thế nào ?
-Hãy nêu các dụng cụ có
+Khi cắt hình nón bởi một
mặt phẳng song song với
đáy thì phần hình mặt
phẳng nằm trong hình nón
là một hình tròn.
+Phần hình nón nằm giữa
mặt phẳng nói trên và mặt
đáy đợc gọi là một hình nón
cụt.
+Ví dụ. Cái xô . chậu, ly ,
4) Hình nón cụt :




GV Nguyễn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ Tự Nhiên i
r
1
r
2
h
l
1,6 m
70 cm
1,40 m
Trờng THCS Chu Văn An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 2011
dạng hình nón cụt cái chao đèn ngủ,
Hoạt động iv : Diên tích xung quanh và thể tích hình nón cụt (10 phút)
+Giới thiệu hình nón cụt :
Gọi r
1
và r
2
là các bán kính
đáy; l là độ dài đờng sinh, h
là chiều cao của hình nón
cụt (hình 92)
+Diện tích xung quanh của
hình nón cụt ta có thể tính
đợc bằng cách nào ?
+Ngời ta chứng minh đợc
rằng : Diện tích xung quanh
của hình nón cụt có bán
kính đáy lần lợt là r
1

và r
2

và độ dài đờng sinh là l
bằng : (r
1
+ r
2
).l
Các em có thể chứng minh
đợc công thức này dựa vào
công thức tính diện tích
xung quanh hình nón.
-Tơng tự hãy tính thể tích
của hình nón cụt. Thể tích
hình nón cụt đợc tính nh thế
nào ?
+GV giới thiệu công thức
tính thể tích hình nón cụt
+Diện tích xung quanh của
hình nón cụt bằng hiệu hai
diện tích xung quanh của
hình nón lớn và diện tích
xung quanh của hình nón
nhỏ (hình 92)
+Thể tích của hình nón cụt
cũng bằng thể tích hình nón
lớn có bán kính đáy là r
2
trừ

đi thể tích của hình nón nhỏ
có bán kính đáy là r
1
.
5)Diện tích xung quanh và
thể tích hình nón cụt :






Hình 92
S
xq
= (r
1
+ r
2
).l
r
1
, r
2
: các bán kính đáy
l : Độ dài đờng sinh
* Thể tích hình nón cụt
V = h(r
1
2

+ r
2
2
+ r
1
r
2
)
r
1
, r
2
: các bán kính đáy
h : chiều cao
Hoạt động v : Luyện tập Củng cố (8 phút)
-Nêu công thức tính diện tích xung quanh ;
thể tích hình nón
Làm bài tập 16/SGK tr 117
-Gọi HS đọc đề bài toán
+GV đa hình vẽ lên bảng phụ

Hình 94/117(SGK)
-Bài toán yêu cầu ta điều gì ?
-Muốn tìm số đo cung của hình quạt tròn
ta phải biết các đại lợng nào ?
-Các đại lợng này ta đã biết cha?
-Chu vi đáy hình nón đợc tính theo công
thức nào ?
-Hãy tính số đo độ của cung tròn hình quạt
+HS lên bảng ghi lại các công thức

S
xq
= rl
S
tp
= S
xq
+ S
đáy

= rl + r
2
= r(l + r)
V = r
2
h
+HS đọc đề bài toán.
+Tính số đo cung của hình quạt tròn
+Ta có l
n
= . Nh vậy để tính đợc số đo cung
của hình quạt ta phải biết bán kính của
hình quạt và độ dài của cung hình quạt.
+Các đại lợng này ta đã biết vì bài toán cho
ta : Bán kính hình quạt bằng độ dài đờng
sinh và độ dài cung hình quạt bằng chu vi
đáy hình nón và bán kính đáy
+Chu vi đáy hình nón đợc tính theo công
thức : C = 2r = 2..2 = 4 (cm)
+Số đo độ cung tròn hình quạt :

n = = = 120
0

Vậy số đo độ của cung hình quạt là 120
0
Hoạt động vi : Dặn dò (3 phút)
1)Học bài ở nhà :
GV Nguyễn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ Tự Nhiên i
x
0
2x x2 (cm)
2cm
2cm
6cm
r
1
r
2
h
l
1
l
2
Trờng THCS Chu Văn An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 2011
-Học thuộc các công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần, thể tích của
hình nón, hình nón cụt.
-Làm các bài tập :17, 21, 22 và trả lời hai bài trắc nghiệm 20; 24/SGK tr 118 - 119
2)Chuẩn bị bài cho tiết học sau :
-Chuẩn bị thớc , compa, MTBT tiêtsau ta luyện tập.
-Ôn lại lý thuyết nh đã hớng dẫn.

Hoạt động vii : Rút kinh nghiệm

Tiết 63 Ngày soạn 08/4/2011
Luyện tập
A/Mục tiêu :
1)Kiến thức : -Hiểu các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón và
hình nón cụt.
2)Kỹ năng : -Vận dụng đợc công thức để tính diện tích xung quanh, thể tích của các
hình nón, hình nón cụt.
-Biết tính số lợng vật liệu cần dùng để làm các sản phẩm theo yêu cầu
-Rèn luyện kỹ năng tính toán và kỹ năng biến đổi hình học.
3)Thái độ : Thích học tập bộ môn thể hiện ở việc xây dựng bài tích cực
B/Chuẩn bị :
1)Giáo viên : Bảng phụ ghi lại các công thức, compa , thớc kẻ, phấn màu, MTBT
2)Học sinh : Chuẩn bị nh đã hớng dẫn.
3)Phơng pháp dạy học : Thực hành và luyện tập + Hp tỏc nhúm nh
C/Hoạt động dạy học :
Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (12 phút)
1)Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình nón. Chữa bài tập 21/SGK tr 118
*HS 1 trả lời : +Ghi đúng công thức : S
xq
= rl
(r : bán kính đáy, l : độ dài đờng sinh)
+Giải :
Diện tích chóp mũ : .7,5.30 = 225 .
Diện tích vành mũ : .(17,5
2
7,5
2
)

= .(17,5 + 7,5).(17,5 7,5) = .25.10 = 250
Diện tích vải cần dùng(không kể riềm, mép, phần thừa) :
225 + 250 = 475 1491,5(cm
2
) 0,15 (m
2
)

2)Chữa bài tập 22/SGK tr 118
+GV gợi ý : - Để so sánh tổng thể tích của hai hình nón
và thể tích hình trụ ta làm nh thế nào ? (Tính thể tích hình trụ,
thể tích của hai hình nón Hoặc so sánh trực tiếp, hoặc lập tỉ
số)
*HS 2 giải :
+Thể tích hình trụ : V
trụ
= r
2
h
Thể tích hình nón trên : V
nón
= r
2
Vì hai hình nón này bằng nhau nên thể tích bằng
nhau, do đó : 2V
nón
= 2.r
2
=r
2

h
Vậy 2V
nón
= V . Tổng thể tích của hai hình nón
bằng một phần ba thể tích hình trụ .
GV Nguyễn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ Tự Nhiên i
35 cm
10 cm
30 cm
R
A
B
O
h
Hình 98
Trờng THCS Chu Văn An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 2011
HS cả lớp bổ sung và hoàn chỉnh bài giải.
GV nhận xét, đánh giá cho điểm
Hoạt động ii : Luyện tập (30 phút)
Làmbài tập 23/SGK tr 119 (LT)
+GV đa hình vẽ 99 lên bảng phụ cho HS
quan sát
-Bài này yêu cầu điều gì ?
-Để tính góc này ta phải biết các yếu tố
nào ?
+HS đọc đề bài toán (23/119(SGK)
Giải
Đặt OA = r ; SA = l
Diện tích xung quanh của hình nón :
S

xq
= S
quạt
= S
(S; SA)

S
(S; SA)
= .SA
2
= .l
2

=> S
xq
= l
2
= .r.l
=> r = l => =
Trong tam giác vuông AOS (Ô = 90
0
)
=> sin ASO = sin = = =
=> 14
0
28

-Để tính đợc bán kính đáy hình nón(OA) ta
phải biết các đại lợng nào ?
-Diện tích xung quanh hình nón ta đã biết

cha ?
-Vận dụng công thức nào để giải bài toán
này ?
-Gọi HS lên bảng trình bày bài giải
Giải miệng bài tập 24/119(SGK)
A)
4
2
; B)
2
2
; C) ; D) 2
Hãy chọn kết quả đúng.
-Để chọn kết quả đúng ta làm nh thế nào?
-Tính bán kính đáy hình nón theo giả thiết
bài toán cho ta phải làm gì ?
-Hãy tìm bán kính đáy hình nón
-Tính chiều cao hình nón
-Tìm tan của góc ?
+Vận dụng bài tập 23/119
+Để chọn đợc kết quả đúng ta phải biết
bán kính đáy và chiều cao hình nón
+So sánh hai diện tích S
xq
hình nón với S
quạt
để tính bán kính đáy hình nón. Dựa vào
bán kính đáy ta tính đợc chiều cao của
hình nón. áp dụng định lý Py-ta-go
Gọi OA = r ; SA = l

Diện tích hình quạt cũng là S
xq
hình nón
S
quạt
= = =
S
nón
= .r.l
=> .r.l = => r = l =
+Chiều cao hình nón (áp dụng định lý Py-
ta-go)
SO =
3
22
9
8
3
2
2
222
lll
lOASA ==






=

tan = = :
3
22l
=
4
2
22
1
=
*Trả lời : Chọn A)
+ HS đọc đề bài tập 28/SGK tr 120
+HS vẽ hình vào vở tập (dạng hình phẳng)
GV Nguyễn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ Tự Nhiên i
A
O
B
B
S

Hình 99
A
O
B
S

Hình 99
B
120
0
27

36
21
9
Trờng THCS Chu Văn An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 2011
Làm bài tập 28/SGK tr 120
-Tìm hiểu đề toán
-GV đa hình vẽ lên bảng phụ.
21

9

-Nêu công thức tính S
xq
hình nón cụt ?
-Các đại lợng nào tham gia vào công thức ?
Và các đại lợng này đã biết cha ?
-Nh vậy để tính diện tích xung quanh của
cái xô ta làm nh thế nào ?
-Gọi một HS lên bảng giải.
-Dung tích liên hệ với thể tích nh thế nào?
-Để tính dung tích của xô ta chuyển bài
toán về tính thể tích của xô. Thể tích của
xô đợc tính theo công thức nào ?
-Các đại lợng nào tham gia vào công thức
-Trong các lợng tham gia vào trong công
thức đại lợng nào đã biết, đại lợng nào cần
tìm ?
-Để tính chiều cao của hình nón cụt ta làm
nh thế nào ?
-Hãy tính thể tích của hình nón cụt .

-Em nào có tính cách khác ?
+GV : Trong cách tính này để đơn giản bớt
việc tính toán, sau khi tính chiều cao của
hai hình nón. Ta lấy hiệu hai chiều cao ta
đợc chiều cao của hình nón cụt, và áp dụng
công thức tính thể tích hình nón cụt ta suy
ra điều phải chứng minh.
Giải
Gọi V, V
1
,
V
2
lần lợt là thể tích cái xô, thể
tích hình nón lớn bán kính đáy là 21, thể
tích hình nón nhỏ bán kính đáy là 9 .
V = V
1
- V
2
Chiều cao của hình nón lớn :
h
1
= = 59,40
Thể tích hình nón lớn :
V
1
= r
1
2

h = 3,14.21
2
.59,40 27416,5
Chiều cao hình nón nhỏ :
h
2
=
22
927
=
=648
25,46
Thể tích hình nón nhỏ :
V
2
= .r
2
2
h
2
= .3,14.9
2
.25,5 2161,9
+ S
xq
= (r
1
+ r
2
).l

+Trong công thức có ba đại lợng tham gia
đó là : số , bán kính hai đáy và độ dài đ-
ờng sinh. Các đại lợng này đã biết.
+Thay các đại lợng đã biết vào công thức
để tính diện tích xung quanh của xô.
+HS giải :
a)Diện tích xung quanh của xô :
S
xq
= .(21 + 9).36 = 1080 (cm
2
)
3391,2 (cm
2
)
b)Giữa dung tích và thể tích có mối liên hệ
nh sau : 1 dm
3
= 1 lít
+Thể tích của xô đợc tính theo công thức:
V = h(r
1
2
+ r
2
2
+ r
1
r
2

)
+Các đại lợng tham gia vào công thức có :
bán kính các đáy, chiều cao của hình nón
cụt và số
+Đại lợng đã biết : số ; các bán kính hai
đáy của hình nón cụt ( 21 và 9) , chiều cao
cha biết.
+Kẻ đờng cao của hình nón cụt đợc tính
theo công thức
h =
( ) ( )( )
1236123692136
2
2
+=
=
22448.24 =
+Thể tích của hình nón cụt :
V = .24.(21
2
+ 9
2
+ 21.9)
= .24.711 = 3,14.24.237.1,41
25257 (cm
3
) 25,3(lít).
+Ta có thể tính thể tích cái xô bằng cách
tính hiệu thể tích hình nón lớn với thể tích
hình nón nhỏ.

GV Nguyễn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ Tự Nhiên i
21
36
27
9
Trờng THCS Chu Văn An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 2011
V = 27416,5 2161,9 25255 (cm
3
)
25,3 (lít)
Hoạt động iii : Dặn dò (3 phút)
1)Học bài ở nhà :
-Hiểu các công thức tính diện tích xung quanh hình nón, hình nón cụt, các công thức
tính thể tích của hình nón, hình nón cụt.
-Làm các bài tập còn lại 25, 26, 29/SGK tr 119&120.
2)Chuẩn bị bài học cho tiết sau :
-Liên hệ các vật dụng thờng dùng có dạng hình cầu. Nắm lại công thức tính diện tích
mặt cầu và thể tích hình cầu. Bảng phụ nhóm, bút. MTBT.
-Tiết sau ta sẽ tìm hiểu về hình cầu .
Hoạt động Iv : Rút kinh nghiệm .

Tiết 64&65 Ngày soạn 10/4/2011
Đ3. Hình cầu - diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
a/Mục tiêu :
1)Kiến thức : -Hiểu đợc khái niệm hình cầu và các yếu tố của hình cầu nh : Tâm, bán
kính, đờng kính, đờng tròn lớn, mặt cầu.
2)Kỹ năng : -Hiểu đợc các công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
-Phân biệt khi nào thì gọi là mặt cầu, khi nào gọi là hình cầu.
3)Thái độ : -Nhận dạng đợc các hình cầu có trong thực tế. Tích cực học tập
B/Chuẩn bị :

1)Giáo viên : Một số vật dụng hình cầu nh : Quả bóng, viên bi, quả đất, dụng cụ tạo nên
hình cầu.
2)Học sinh : Chuẩn bị nh đã hớng dẫn.
3)Phơng pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề
C/Hoạt động dạy học :
Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (7 phút)
1)Nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón. Làm bài tập
29/SGK tr 120.
*HS 1 trả lời : + Ghi đúng công thức S
xq
= rl , V = r
2
h
+ V = r
2
h <=> 17600 = r
2
.42 <=> r
2
= 1257,14 <=> r
2
400,36
=> r 20,01 . Vậy bán kính đáy của hình nón là : 20,01 cm
2)Nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt . Làm bài tập
25/SGK tr 119.
*HS 2 trả lời : + Ghi đúng công thức : S
xq
= (r
1
+ r

2
)l ; V = h(r
1
2
+ r
2
2
+ r
1
r
2
)
+S
xq
= (a + b)l (dvdt)
+HS cả lớp nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn.
+GV hoàn chỉnh và đánh giá cho điểm.
Hoạt đông ii : Hình cầu (7 phút)
+Giới thiệu hình cầu :
-Hãy cho biết các đồ dùng,
vật dụng là hình cầu mà em
thờng gặp ?
+Những vật dụng đồ dùng
có dạng hình cầu : Quả
bóng, viên bi, quả đất, quả
da hấu,
GV Nguyễn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ Tự Nhiên i
B
A
O

O
A
B
R
Trờng THCS Chu Văn An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 2011
-Hình cầu đợc tạo thành nh
thế nào ?
+Nửa đờng tròn khi quay sẽ
tạo nên mặt cầu.
-Tâm, bán kính của hình
cầu?
+GV dùng dụng cụ quay và
chỉ ra cho học sinh nhận
biết : tâm, bán kính , mặt
cầu.
+Để tạo ra hình cầu, ta
quay nửa hình tròn tâm O,
bán kính R quanh đờng
kính AB cố định thì đợc
một hình cầu.
+Tâm của hình cầu chính là
tâm O của nửa đờng tròn
khi quay quanh đờng kính
AB, R là bán kính hình cầu
hay của mặt cầu đó.
hoạt động ii : Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng(10 phút)
-Khi cắt hình cầu bởi một
mặt phẳng thì phần mặt
phẳng nằm trong hình cầu
(mặt cắt) có dạng gì ?

-Thực hiện ?1. HS trao đổi
theo nhóm.
+HS dự đoán : Hình tròn
+Đại diện một nhóm HS lên
bảng điền vào bảng (h.104)
Hãy điền vào bảng (chỉ với các từ có, không )

Hình
Mặt cắt
Hình trụ Hình cầu
Hình chữ nhật
Có Không
Hình tròn bán kính R Có Có
Hình tròn bán kính nhỏ hơn R
Không có
Quan sát hình 104 và trả lời
câu hỏi .
-Khi cắt hình cầu bán kính
R bởi một mặt phẳng, hình
thu đợc sẽ là hình gì ?
-Khi cắt mặt cầu bán kính
R bởi một mặt phẳng, hình
thu đợc sẽ là hình gì ?
-Khi nào thì đờng tròn thu
đợc có bán kính bằng R ?
-Nếu mặt phẳng cắt mặt cầu
mà không đi qua tâm, thì đ-
ờng tròn thu đợc có đặc
điểm gì ?
GV nêu ví dụ nh SGK:



Hình 104(SGK/tr.121)
+Nếu mặt phẳng mặt cầu
không đi qua tâm thì đờng
tròn thu đợc có bán kính
nhỏ hơn R
+Khi cắt hình cầu bán kính
R bởi một mặt phẳng, ta đ-
ợc một hình tròn.
+Khi cắt mặt cầu bán kính
R bởi một mặt phẳng, ta đ-
ợc một đờng tròn.
+Nếu mặt phẳng cắt đi qua
tâm thì đờng tròn thu đợc
có bán kính bằng R. đờng
tròn này đợc gọi là đờng
tròn lớn.
HOT NG III : Din tớch mt cu (15 phỳt)
GV gii thiu cụng thc
tớnh din tớch mt cu :
Vn dng :
-HS lm vớ d 1 : SGK
- tớnh ng kớnh mt
cu th hai ta phi bit iu
gỡ ?
-Din tớch mt cu th hai
+HS chỳ ý nghe v xem
SGK/tr 122
+HS c vớ d

+ tớnh ng kớnh ca
mt cu th hai ta phi bit
din tớch mt cu th hai.
+Bit din tớch mt cu th
nht v mt cu th hai gp
3)Din tớch mt cu :
S = 4r
2
hay S = d
2
Vớ d : SGK/tr 122
Gii :
Din tớch mt cu th hai :
S
2
= 3S
1
= 36.3 = 108(cm
2
)
ng kớnh mt cu th hai
GV Nguyễn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ Tự Nhiên i
Trờng THCS Chu Văn An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 2011
c tớnh nh th no?
-Gi HS lờn bng gii
*Lm BT 34/tr 125
-Bi toỏn yờu cu tớnh cỏi
gỡ?
-Mun tớnh c mt kinh
khớ cu phi bit yu t no

? Vỡ sao ?
-ng kớnh ca kinh khớ
cu l bao nhiờu ?
ba ln din tớch mt cu th
nht, nờn mt cu th hai
xem nh ó bit.
+HS c toỏn (SGK)
+Tớnh din tớch mt kinh
khớ cu.
+Mun tớnh c din tớch
mt cu phi bit bỏn kớnh
hoc ng kớnh ca mt
cu ú.
+ng kớnh kinh khớ cu
l 11 m.
S = d
2

=> d
2
= S :
=108 : 3,14 34,39
=> d 5,86 (cm).
BT 334/tr 125
Gii :
Din tớch mt kinh khớ cu
l :
S = d
2
= .11

2
= 121
3,13.121 380,13 (m
2
)
HOT NG IV : Dn dũ (2 phỳt)
1)Hc bi c :
-Hiu c cỏch hỡnh thnh hỡnh cu
-Nm vng cụng thc tớnh din tớch mt cu, xem li cỏc vớ d ó gii
2)Chun b bi cho tit hc sau :
-Lm bi tp 32/SGK trang 125
-Cụng thc tớnh th tớch hỡnh cu c xõy dng nh th no? Tit sau ta s tỡm hiu
iu ny.
-Chun b MTBT
HOT NG V : Rỳt kinh nghim
Tiết 65 Ngày soạn: 09/4/2011
Đ3.Hình cầu - diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu (TT)
A/Mc tiờu : Nh tit 64
B/Chun b : Nh ó hng dn
C/Hot ng dy - hc :
HOT NG I : Kim tra bi c (7 phỳt)
Nờu cụng thc tớnh din tớch mt cu . Sa bi tp 32/SGK tr 125.
* HS tr li :
+Nờu ỳng cụng thc tớnh din tớch mt cu : S = d
2
hoc S = 4r
2
(5)
+Tớnh c din tớch xung quanh hỡnh tr : S
xq

= 2r.2r = 4r
2
+Tớnh c din tớch hai na mt cu : S
cu
= 4r
2
+Din tớch cn tỡm l : S = S
xq
+ S
cu

= 4r
2
+ 4r
2
= 8r
2
(vdt)
GV Nguyễn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ Tự Nhiên i
Trêng THCS Chu V¨n An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . N¨m häc 2010 – 2011
HOẠT ĐỘNG II : Thể tích hình cầu (15 phút)
-Công thức tính thể tích
hình cầu được xây dựng
như thế nào ?
GV hướng dẫn HS tiến
hành như sau :
Giới thiệu dụng cụ thực
hành :
Một cái bát nửa hình cầu có
đường kính là 2r, một hình

trụ có đường kính đáy và
chiều cao bằng nhau và
bằng 2r.
+GV nêu cách làm : Đổ
đầy nước vào bát “nửa
hình cầu” rồi đổ vào hình
trụ thì được mấy phần của
hình trụ.
-GV tiến hành thực hành
-Nếu ta đổ lần I thì lượng
nước trong hình trụ chiếm
1/3 thể tích hình trụ. Hai
lần như vậy thể tích nước
trong hình trụ lúc này là 2/3
-Từ thực nghiệm này hãy
nêu công thức tính thể tích
hình trụ.
-Vận dụng : HS làm ví dụ
-Bài toán yêu cầu điều gì ?
-Lượng nước cần thay
chiêm mấy phần thể tích
hình cầu?
-Để tính lượng nước cần
thiết đề thay ta phải biết
yếu tố nào ?
-Khi nào thì tính được thể
tích hình cầu ?
-Hãy giải bài toán trên.
+HS dự đoán : Có thể không
đúng hoặc chưa chính xác.

+HS quan sát
+Thể tích hình cầu bằng 2/3
thể tích hình trụ có cùng
đường kính đáy.
Thể tích hình trụ :
V = πr
2
.2r = 2πr
3
Thể tích hình cầu :
V = 2/3.2πr
3
= 4/3πr
3
+HS đọc ví dụ SGK
+Tìm lượng nước cần thiết
để thay nước ở một liễn
nuôi cá hình cầu.
+Lượng nước cần thay
chiếm 2/3 thể tích hình cầu.
+Phải tính được thể tích
hình cầu.
+Thể tích hình cầu tính
được khi biết bán kính hay
đường kính hình cầu.
4)Thể tích hình trụ :

V = πr
3
Ví dụ : SGK/tr 124

Giải :
Thể tích hình cầu
V = πr
3
= πd
3
(d là đường kính hình cầu)
Lượng nước cần phải có :
V = . πd
3
= . π.22
3
≈ 3714,97 (cm
3
)
≈ 3,71 (dm
3
) ≈ 3,71 lít
HOẠT ĐỘNG III : Luyện tập (20 phút)
Làm bài tập 30
-Tìm hiểu đề : SGK/tr 124
+HS đọc đề toán (BT 30/SGK/tr 124)
+Từ công thức tính thể tích hình cầu
GV NguyÔn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tæ Tù Nhiªn i
Trêng THCS Chu V¨n An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . N¨m häc 2010 – 2011
-Để chọn câu trả lời đúng ta phải làm gì ?
Làm BT 31/SGK tr 124 : GV ghi bài tập
trên bảng phụ. HS làm theo nhóm.
Nhóm 1, 3, 5 làm ba cột đầu
Nhóm 2, 4, 6 làm ba cột còn lại

Làm BT 35/SGK/tr 126
-Tìm hiểu đề toán
-Đọc hình vẽ
-Muốn tìm thể tích vật thể đó ta làm như
thế nào ?
-Để tính được thể tích hình trụ và thể tích
hình cầu ta phải biết yếu tố nào là cơ bản?
V = πr
3
<=> 113 = πr
3
(π ≈ )
<=> 113 = r
3
=> r
3
= 113 :
r
3
= 27 => r = = 3
Chọn đáp án B
Nhóm 1, 3, 5 :
Bán kính
hình cầu
0,3mm 6,21dm 0,283m
S
mặt cầu
0,36π mm
2
154,26π

dm
2
0,320π m
2
V
hình cầu
0,036π mm
3
319,31π
dm
3
0,030 m
3
Nhóm 2, 4, 6:
Bán kính
hình cầu
100 km 6 hm 50 dam
S
mặt cầu
40 000π
km
2
144π hm
2
10000π
dam
2
V
hình cầu
1333333π

km
3
288π hm
3
166667
dam
3
BT 35/SGK/tr 126
+HS đọc đề toán
+HS đọc hình vẽ :
Tìm thể tích phần hình trụ và thể tích hình
cầu theo kích thước đã cho. Sau đó tìm
tổng của hai thể tích chính là thể trích bồn
chứa xăng.
+Bán kính đáy hình trụ và bán kính hình
cầu
Giải :
Bán kính hình trụ cũng là bán kính hình
cầu : r = d : 2 hay r = 1,80 : 2 = 0,9 (m)
Thể tích hình trụ :
V
1
= πr
2
.h = hay V
1
= π.0,9
2
.3,62
≈ 2,93π (m

3
)
Thể tích hình cầu :
V
2
= πr
3
hay V
2
= π.0,9
3
≈ 0,97π (m
3
)
Thể tích bồn chứa là :
V = V
1
+ V
2
= 2,93π + 0,97π = 3,9π(m
3
)
≈ 3,9.3,14 ≈ 12,25 m
3
HOẠT ĐỘNG IV : Dặn dò (3 phút)
1)Học bài cũ :
-Nằm vững và thuộc hai công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
GV NguyÔn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tæ Tù Nhiªn i
Trêng THCS Chu V¨n An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . N¨m häc 2010 – 2011
-Xem lại các ví dụ, các bài tập đã giải.

2)Chuẩn bị bài cho tiết học sau :
-Làm bài tập 36, 37/SGK/tr 126
-Chuẩn bị MTBT, tiết sau ta luyện tập.
HOẠT ĐỘNG V : Rút kinh nghiệm
TiÕt 66 Ngµy so¹n 10/4/2011
LUYỆN TẬP
A/Mục tiêu :
1)Kiến thức : -Nắm vững và thuộc hai công thức đã học về mặt cầu và hình cầu để giải
toán.
2)Kỹ năng : Vận dụng được hai công thức đã học để giải được các bài toán có nội dung
toán học và nội dung thực tế.
Làm đúng, chính xác.
3)Thái độ: +Thấy được tính chặt chẻ của việc tính toán, liên quan đến thực tế.
+Ham thích học tập bộ môn.
B/Chuẩn bị :
1)Giáo viên : Bảng phụ vẽ trước các hình 111 và đề bài tập 37
2)Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn.
3)Phương pháp dạy học : + Hợp tác nhóm nhỏ
+Luyện tập, thực hành
C/Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG I : Kiểm tra bài cũ (8 phút)
1)Nêu công thức tính diện tích mặt cầu. Một dụng cụ thể thao có dạng hình cầu, biết
đường kính là 6,5 cm. Tính diện tích dụng cụ đó
GV NguyÔn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tæ Tù Nhiªn i
Trêng THCS Chu V¨n An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . N¨m häc 2010 – 2011
*HS 1 trả lời :
+Viết đúng công thức S = 4πr
2
hoặc S = πd
2

+Tính được diện tích mặt cầu là : 132,67 cm
2

2)Nêu công thức tính thể tích hình cầu . Một dụng cụ thể thao có dạng hình cầu, biết
đường kính là 6,5 cm. Tính thể tích dụng cụ đó.
*HS 2 trả lời :
+Viết đúng công thức V = πr
3
+Tính đúng thể tích V = 143,72 cm
3
HS góp ý bài giải của bạn
GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
HOẠT ĐỘNG II : Chữa bài tập về nhà (15 phút) (BT 35/SGK tr 126).
+GV đưa bảng phụ có vẽ sẵn hình
111/SGK/tr 126.
-HS đọc hình vẽ :
a)Tìm một hệ thức liên hệ giữa x và h khi
AA’có độ dài không đổi bằng 2a.
-Đường kính hình cầu là 2x thì đoạn AA’
được tính như thế nào?
-Mà theo đề bài cho biết độ dài đoạn AA’
bằng bao nhiêu ?
+Đây chính là hệ thức liên hệ giữa x và h
theo a.
b)Tính diện tích bề mặt và thể tích chi tiết
máy theo x và a.
-Diện tích bề mặt chi tiết được tính như
thế nào ?
+Một chi tiết máy gồm một hình trụ và hai
nửa hình cầu có : Chiều cao phần hình trụ là

h và đường kính đáy hình trụ và hình cầu là
2x.
a) Ta có AA’ = h + 2x
và AA’ = 2a
Do đó h + 2x = 2a
b)Gọi S là diện tích cần tính
S
1
là diện tích xung quanh hình trụ, S
2

diện tích mặt cầu, ta có :
S
1
= 2πxh , S
2
= π(2x)
2
= 4πx
2
Vậy S = S
1
+ S
2
= 2πxh + 4πx
2
= 2πx.(h + 2x) = 4πax (đvdt)
Gäi thÓ tÝch cña chi tiÕt m¸y lµ V
=>V = πx
2

h + πx
3
= 2πx
2
(a – x) + πx
3
GV NguyÔn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tæ Tù Nhiªn i

O
O’


A
A’

2x
h
Trêng THCS Chu V¨n An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . N¨m häc 2010 – 2011
-Tương tự như tính diện tích chi tiết ta
tính thể tích chi tiết như thế nào ?
= 2πax
2
- πx
3
HOẠT ĐỘNG III : Luyện tập (20 phút)
Làm BT 37/SGK/tr 126
-Tìm hiểu đề toán
-Vẽ hình :
a)Chứng minh MON ∾ APB
-Nhìn vào hình vẽ cho biết : Hai tam giác

này có đặc điểm gì ? Với điều kiện nào thì
hai tam giác này đồng dạng ?
b)Chứng minh AM.BN = R
2
-Em có nhận xét gì về các đoạn thẳng AM
và MP, BN và NP ?
-OP là đường gì củaMON ? Từ đó suy
ra được hệ thức nào ?
c)Tính tỉ số Khi AM =
-Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng có
liên hệ như thế nào với tỉ số đồng dạng của
hai tam giác đó ?
d)Tính thể tích hình do nửa đường tròn
APB quay quanh AB.
-Nửa đường tròn APB quay quanh AB tạo
ra hình gì ? Nêu công thức tính thể tích
hình vừa nhận được đó.
+HS đọc đề toán
a)Chứng minh MON ∾APB.
+Góc APB = 90
0
vì góc nội tiếp chắn nửa
đường tròn đường kính AB
+Góc MON = 90
0
vì tính chất hai tia phân
giác của hai góc kề bù.
+Tứ giác BOPN nội tiếp đường tròn vì có
hai tổng góc đối bằng 180
0

=> ONP = OBP (Do tứ giác nội tiếp)
Xét MON và APB có :
MON = APB = 90
0
ONP = OPB (cmt)
=> MON ∾APB
b)Chứng minh AM.BN = R
2
Ta có AM = MP Tính chất hai tiếp tuyến
BN = NP cắt nhau (1)
MON vuông tại O có OP là đường cao
(vì OP ⊥ NM – Tính chất tiếp tuyến)
=> OP
2
= MP.NP (2) mà OP = R (3)
Từ (1), (2) và (3) => AM.BN = R
2
.
c) Ta có MON ∾ APB
=> = ( )
2

AM.BN = R
2
=> BN =
Và AM = => BN = R
2
: = 2R
Do đó MN = AM + BN = + 2R =
Và AB = 2R

Vậy = ( )
2
= ( : 2R)
2

=
d)Khi nửa đường tròn APB quay quanh
AB hình tạo ra là hình cầu có bán kính là
R. Do đó thể tích hình cầu là : V = πR
3
HOẠT ĐỘNG IV : Dặn dò (2 phút)
1)Học bài cũ :
-Học thuộc các công thức đã học trương chương IV
GV NguyÔn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tæ Tù Nhiªn i
1
x
y
1
O
A
M
B
N
P
Trêng THCS Chu V¨n An . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . N¨m häc 2010 – 2011
-Xem lại các bài tập, các ví dụ đã giải.
2)Chuẩn bị bài cho tiết sau :
-Xem trước phần ôn tập chương IV/SGK tr 128
-Làm bài tập 38; 39 40, 41 trang 129
-Chuẩn bị bảng phụ nhóm, MTBT

-Tiết sau ta ôn tập chương IV.
HOẠT ĐỘNG V : Rút kinh nghiệm
TiÕt 67 Ngµy so¹n 05/4/2011
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A/Mục tiêu :
1)Kiến thức : -Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương IV về các hình : Hình
trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu.
2)Kỹ năng :
-Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập có phối hợp hình trụ, hình nón, hình cầu
-Rèn luyện cách giải các bài toán và áp dụng vào thực tế.
3)Thái độ :
-Thấy được môn toán gắnliền với đời sống, ham học hỏi, sáng tạo,.
B/Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Bảng tóm tắt các kiến thức SGK
2.Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn.
3.Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề.
C/Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG I : Ôn tập lý thuyết (15 phút)
2)GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình : trụ, nón, nón cụt, hình cầu cho HS điền
công thức tính diện tích xung quanh và thể tích các hình đó
Hình Hình vẽ Diện tích xung quanh Thể tích
H×nh
Trụ
H×nh
Nón
Nón cụt
GV NguyÔn Song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tæ Tù Nhiªn i
h
r
l

h
r
r
1
r
2
h
l

×