Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 - CHƯƠNG IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.08 KB, 70 trang )

Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

Tiết 47 Ngày soạn 12/02/2011
Đ1.Hàm số y = ax
2
(a

0)
A/ Mục tiêu :
1)Kiến thức : -Hiểu đợc các tính chất của hàm số y = ax
2
( a

0). Biết tìm các ví dụ về
hàm số y = ax
2
2)Kỹ năng : - Thiết lập đợc bảng giá trị tơng ứng của x và y.
3)Thái độ : -Hứng thú học tập, tích cực phát biểu xây dựng bài.
B/ Chuẩn bị :
1) Giáo viên : - Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi, thớc
2) Học sinh : Bảng phụ, MTBT,
3) Phơng pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề
C/Hoạt động dạy học :
hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (5 phút)
+GV giới thiệu nội dung chơng IV: Chơng IV chúng ta sẽ đợc học trong 24 tiết nội dung
chính là hàm số y = ax
2
(a

0) và phơng tình bậc hai một ẩn số.
Trong đó : +Lý thuyết : 08 tiết


+Luyện tập : 08 tiết
+Ôn tập chơng : 02 tiết
+Kiểm tra 45 phút : 01 tiết
+Ôn tập cuối năm : 02 tiết
+Kiểm tra học kỳ : 02 tiết (kể cả hình học)
+Trả bài kiểm tra cuối học kỳ : 01 tiết
hoạt động ii : Ví dụ mở đầu ( 10 phút)
+GV cho HS đọc thông tin
mở đầu trong SGK/28.
-Hãy cho biết công thức
biểu diễn quãng đờng
chuyển động của quả cầu
chì của Gallilei (Ga-li-lê).
+GV đa bảng trong SGK
lên bảng phụ cho HS quan
sát,
t 1 2 3 4
s 5 20 45 80
Công thức s = 5t
2
biểu thị
một hàm số có dạng
y = ax
2
(a

0)
-Hãy tìm trong thực tế
những hàm số có dạng
+HS đọc to, rõ nội dung

thông tin ở SGK.
+Quãng đờng chuyển động
s của hai quả cầu bằng chì
đợc biểu diễn bởi công thức
gần đúng : s =5t
2
t tính bằng giây, s tính bằng
mét.
+Với mỗi giá trị của t xác
định một giá trị tơng ứng
duy nhất của s.
1) Ví dụ mở đầu : (SGK)
Hàm số y = a x
2
(a

0)

Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 1
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

y = ax
2
(a

0)
Bây giờ ta xét tính chất của
các hàm số nh thế.
+Diện tích hình tròn
s =


R
2
, diện tích hình
vuông có cạnh bằng a :
s = a
2
,
Hoạt động iv : Tính chất của hàm số y = a x
2
(a

0) ( 17 phút)
Xét hai hàm số sau
y = 2x
2
và y = -2x
2
-GV cho học sinh làm ?1
bằng cách điền vào bảng
sau
?1/Điền vào ô trống các giá trị tơng ứng của y trong hai bảng sau
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y=2x
2
18
8 2 0 2
8
18
Thực hiện ? 2 .

-Gọi HS đọc yêu cầu ? 2 .
+GV hớng dẫn HS quan sát, nhận xét dựa
vào kết quả ở hai bảng vừa tìm đợc
-Em có nhận gì về hàm số y = 2x
2
?
-Đối với hàm số y = -2x
2
thì em có nhận
xét nh thế nào ?
-Nhìn vào bảng đã tìm đợc em có thấy
đặc điểm gì đặc biệt của hai hàm số
y = 2x
2
và y = -2x
2
?
+Qua ?2 vừa tìm hiểu ta có nhận xét tổng
quát nh thế nào đối với hàm số y = ax
2

với a khác 0.
- Phát biểu tính chất của hàm số y = ax
2
(a

0) ?
+Cho HS trả lời ?3 .
-Em có nhận xét nh thế nào về hàm số
y = ax

2
với a khác 0?
+Gọi HS đọc nhận xét SGK/30 (3 em)
+Vận dụng nhận xét trên cho HS làm ?4.
Cho hai hàm số y =
2
1
x
2

x -3 -2 -1 0 1 2 3
y =
2
1
x
2
2
2
1
0
2
1
2
-Gọi HS đứng tại chỗ tính kêt quả và GV
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y=-2x
2
-18
-
8

-
2
0 -2
-8
-18
+HS đọc to yêu cầu ? 2
+HS trả lời
+Với x tăng nhng luôn luôn âm thì giá trị t-
ơng ứng của y giảm.
+Với x tăng nhng luôn luôn dơng thì giá trị
tơng ứng của y cũng tăng
+Đối với hàm số y = 2x
2
, khi x tăng mà luôn
âm thì hàm giảm, khi x tăng nhng luôn luôn
dơng thì hàm số cũng tăng
+Đối với hàm số y = -2x
2
, khi x tăng mà
luôn luôn âm thì giá trị tơng ứng của y cũng
tăng, khi x tăng nhng luôn luôn dơng thì giá
trị tơng ứng của y giảm
2)Tính chất của hàm số y = ax
2
(a

0)
Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0
và đồng biến khi x > 0.
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và

nghịch biến khi x > 0.
HS trả lời ?3
+Đối với hàm số y = 2x
2
, khi x 0 thì giá trị
tơng ứng của y > 0, khi x = 0 thì giá trị tơng
ứng của y = 0.
+Đối với hàm số y =-2x
2
, khi x khác 0 thì
giá trị tơng ứng của y < 0, khi x = 0 thì giá
trị tơng ứng của y = 0.
+HS đọc nhận xét : SGK/30
+HS đọc ?4 (SGK/30)

Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 2
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

điền vào các ô trống trong bảng.
-Nhìn vào kết quả có trong bảng vừa điền
đợc, em hãy kiểm nghiệm lại nhận xét
nêu trên.
y = -
2
1
x
2
.
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y =-

2
1
x
2

- -2
-
2
1
0
-
2
1
-2 -
+Vì
2
1
x
2
> 0 nên y > 0 với mọi x

0; khi x
= 0 thì y = 0. GTNN của hàm số là y = 0
+Vì
2
1
x
2
< 0 nên y < 0 với mọi x


0; khi x
= 0 thì y = 0. GTLNcủa hàm số là y = 0
Hoạt động v : Luyện tập, củng cố (10 phút)
-Nêu tính chất của hàm số y = ax
2
(a

0)
-Gía trị của hàm số y = ax
2
nh thế nào khi
a < 0 với mọi x

0.
-Khi x = 0 thì hàm số y đạt kết quả là bao
nhiêu? Giá trị đó đợc gọi là gì của hàm số
y = ax
2
?
+GV nêu câu hỏi tơng tự trong trờng hợp a
< 0 .
-Làm bài tập 1/30(SGK)
-Gọi HS đọc đề toán.
a)Dùng MTBT , tính các giá trị của s rồi
điền vào ô trống trong bảng sau(GV đa
bảng phụ ghi sẵn đề bài toán.
R(cm) 0,57 1,37 2,15 4,09
S =

R

2
(cm
2
) 1,02 5,89 14,52 52,53
b)Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích
tăng hay giảm bao nhiêu lần?
c)Khi S = 79,5cm
2
thì bán kính hình tròn
bằng bao nhiêu cm ?
+HS trả lời : (Tính chất SGK/29)
+HS đọc bài tập 1/30
+HS dùng MTBT để tính các giá trị tơng
ứng của s rồi điền vào bảng
b) S =

R
2
. Nếu bán kính tăng 3 lần thì
bán kính hình tròn mới là 3R, do đó diện
tích hình tròn mới là S
1
=

(3R)
2
= 9

R
2


= 9S
+Nếu bán kính tăng 3 lần thì diện tích hình
tròn tăng 9 lần .
+HS dùng MTBT tính đợc R = 5,03(cm)
Từ công thức s =

R
2
=> R =

s

14,3
5,79

5,03(cm)
Hoạt động vi : Dặn dò (3 phút)
1)Học bài cũ :
-Hiểu đợc các tính chất của hàm số y = a x
2
(a

0)
-Làm các bài tập 2; 3/30(SGK).
-Đọc mục em cha biết và bài đọc thêm để biết sử dụng MTBT trong việc tính toán khi
giải toán.
2)Chuẩn bị bài cho tiết học sau :
-Học thuộc nội dung nh đã dặn ở phần trên.
-Tiết sau luyện tập về hàm số y = ax

2
(a 0)
Hoạt động vii : Rút kinh nghiệm

Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 3
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

Tiết 48 Ngày soạn 13/02/2011
Luyện tập
A/Mục tiêu :
1)Kiến thức : -Hiểu các tính chất của hàm số y = ax
2
(a 0) - Thấy đợc nhu cầu cần phải
xét hàm số y = ax
2
.
2)Kỹ năng : - Vận dụng đợc khái niệm hàm số để giải các bài toán thực tế
3)Thái độ : - Yêu khoa học, thích thú trong học tập, tích cực tham gia xây dựng bài.
B/Chuẩn bị :
1)Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, thớc
2)Học sinh : Chuẩn bị nh đã hớng dẫn
3)Phơng pháp dạy học : Luyện tập và thực hành + Hợp tác nhóm nhỏ
C/Hoạt động dạy học :
Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (7 phút) :
1)Nêu tính chất của hàm số y = ax
2
( a 0) khi a > 0
*HS 1 trả lời :
+Nêu đợc tính chất của hàm số y = ax
2

(a 0) trong trờng hợp a > 0
2)Cũng hỏi tơng tự nh vậy trong trờng hợp a < 0
*HS 2 trả lời
HS cả lớp nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn
GV nhận xét, bổp sung hoàn chỉnh và cho điểm
Hoạt động iI : Chữa bài tập về nhà(10 phút)
Chữa bài tập 2(SGK/tr 31)
-Gọi HS đọc lại đề bài toán
-Gọi HS lên bảng trình bày bài giải
+GV lu ý cho HS phải hiểu nội dung câu
hỏi : Sau 1 giây, 2 giây vật cách mặt đất
bao nhiêu m chứ không phải sau 1 giây, 2
giây vật đi đợc bao nhiêu mét.
+HS đọc đề toán
Giải :
a)Sau 1 giây vật rơi đợc :
S = 4.1
2
= 4 (m)
Sau 1 giây vật cách mặt đất là :
100 - 4 = 96 (m)
Sau hai giây vật rơi đợc :
S = 4.2
2
= 16 (m)
Sau 2 giây vật cách mặt đất là :
100 - 16 = 84 (m)
b)Thời gian để vật tiếp đất là t > 0
S = 4t
2

=> t
2
= = =25 => t = => t = 5 .
Vì t > 0 nên t = 5
Vậy sau 5 giây vật sẽ tiếp đất.
Hoạt động iiI : Luyện tập (25 phút)
Làm bài tập 3/tr 31(SGK)
-Tìm hiểu đề toán
+HS đọc đề toán
+Cho biết F = av
2
(a là hằng số) (1)
với v = 2m/s thì F = 120N . Tính a ?

Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 4
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

-Hãy tóm tắt đề toán
-Gọi HS lên bảng thực hiện bài giải
-Với v = 2m/s thì F = 120N. Vậy
khi v = 10m/s thì F = ?
-Để biết thuyền có thể đi đợc trong gió bão
hay không khi biết vận tốc của gió và sức
chịu áp lực của cánh buồm ta làm nh thế
nào ?
-Em nào có cách giải khác ?
-Còn cách lý luận nào khác để chứng tỏ
thuyền không đi đợc trong gió bão ?
Làm thêm bài tập : GV đa đề toán lên
bang phụ : Một hòn bị lăn trên một mặt

phẳng nghiêng. Đoạn đờng đi đợc liên hệ
với thời gian bởi công thức y = at
2
, t tính
bằng giây, y tính bằng mét. Kết quả kiểm
nghiệm đợc cho bởi bảng sau :
t 0 1 2 3 4 5 6
y 0 0,24 1 4
a)Biết rằng chỉ có một lần đo không cẩn
thận, hãy xác định hệ số a và đố em biết
lần đo nào không cẩn thận.
b)Có thời điểm dừng hòn bi lại nhng không
tính thời gian, tuy nhiên đo đợc đoạn đờng
đi đợc của hòn bi (kể từ điểm xuất phát
đến điểm dừng) là 6,25m. đố em biết lần
ấy hòn bi đã lăn bao lâu ?
c)Hãy điền tiếp các số còn lại vào các ô
trống trên .
Giải :
a) Thay các giá trị của F và v vào trong
công thức (1) ta đợc : 120 = a.2
2

=> a = = 30
Vậy công thức cần tìm là F = 30v
2
.
b)Lực của gió tác dụng lên cánh buồm khi
vận tốc của gió là 10m/s là :
F = 30. 10

2
= 30. 100 = 3 000 N
Lực của gió tác dụng lên cánh buồm khi
vận tốc của gió là 20m/s là :
F = 30. 20
2
= 30. 400 = 12 000 N
c) Ta có với vận tốc của gió là 20m/s thì
lực tác dụng vào cánh buồm là 12 000 N
chính là sức chịu áp lực tối đa của cánh
buồm. Vậy với sức gió là 90km/h = 25m/s
vận tốc này lớn hơn vận tốc gió mà buồm
có thể chịu đợc áp lực. Do đó thuyền
không thể đi đợc trong gió bão.
+Cách khác : Với vận tốc gió là 90km/h =
25 m/s. Lực sẽ tác dụng vào cánh buồm là:
F = 30.25
2
= 18750 N
Vì 18750 N > 12 000 N. Do đó cánh buồm
không chịu đợc áp lực là 18750 N nên
không thể đi trong gió bão đợc
Hoặc : Với vận tốc của gió là 20m/s =
75km/h thì lực tác dụng lên cánh buồm là
12 000 N. Đây là áp lực tối đa mà cánh
buồm có thể chịu đợc. Do đó với vận tốc
gió là 90km/h > 75km/h, nên thuyền không
thể đi trong ma bão.
*HS thảo luận theo nhóm :
Nhóm I : Trình bày câu a)

Với t 0 thì a = = = =
Vậy a = , chứng tỏ lần đo thứ nhất là
không đúng.
Nhóm II : Trình bày câu b)
Ta có : y = t
2
=> t
2
= y : = 4.y
=> t = = = = 5
Vì t > 0 , nên t = 5 giây.
Vậy hòn bi đã lăn đợc 5 giây.
Nhóm III : Trình bày câu c)
t 0 1 2 3 4 5 6

Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 5
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

*Thảo luận theo nhóm
+Các nhóm còn lại tham gia pháp vấn bài
làm của nhóm I, II và III
y 0 0,24 1 2,25 4 6,25 9
Hoạt động iV : Dặn dò (3 phút)
1)Học bài cũ :
- Học thuộc tính chất của hàm số y = ax
2
( a 0)
-Xem lại các bài tập đã giải, làm thêm các bài tập 1, 6 (SBT/tr 36; 37).
2)Chuẩn bị bài cho tiết sau :
-Tọa độ của một điểm, biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.

-Nắm khái niệm đồ thị của hàm số y = f(x), tính chất của đồ thị hàm số y = ax (a

0)
-MTBT, bảng con, bút dạ
-Tiết sau ta sẽ tìm hiểu về đồ thị của hàm số y = ax
2
(a

0)
Hoạt động v : Rút kinh nghiệm

Tiết 49 Ngày soạn 15/02/2011
Đ2 . đồ thị của hàm số y = ax
2
( a

0)
A/Mục tiêu :
1)Kiến thức : -Biết đợc dạng của đồ thị hàm số y = ax
2
( a

0) .
2)Kỹ năng : - Vẽ đợc đồ thị của hàm số y =ax
2
(a

0).
3)Thái độ : - Nhiệt tình phát biểu, hứng thú trong học tập, làm việc cẩn thận
B/Chuẩn bị :

1) Giáo viên : Bảng phụ kẻ ô li, thớc, compa, phấn màu .
2) Học sinh : Chuẩn bị nh đã hớng dẫn ở tiết trớc, bảng nhóm, bút dạ, MTBT.
3) Phơng pháp dạyhọc : Nêu và giải quyết vấn đề
C/Hoạt động dạy học :
Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (7 phút)
1)Nêu tính chất của hàm số y = ax
2
( a

0) ? Khi nào thì hàm số nhận giá trị nhỏ nhất,
giá trị lớn nhất. Hãy cho biết giá trị nhỏ nhất và lớn nhất đó ?
*HS 1 trả lời : Trả lời đầy đủ các ý :
+Nêu đợc tính chất của hàm số y = ax
2
( a

0) :
Nếu a > 0, khi x = 0 thì hàm số nhận GTNN là y = 0.
Nếu a < 0, khi x = 0 thì hàm số nhận GTLN là y = 0.
2)Cho hàm số y = -3x
2
. Tính giá trị tơng ứng của y tại x lần lợt bằng
-2, -1, 0, 1/3, 1, 2,
*HS 2 trả lời : -Tính đợc f(-2) = -3.(-2)
2
= -12,
GV nhận xét, đánh giá.
hoạt động ii : Đồ thị của hàm số y = ax
2
( a


0) (20 phút)
-Đồ thị của hàm số y = f(x) +Trên mặt phẳng tọa độ, đồ 1)Đồ thị của hàm số y = ax
2



Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 6
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

là gì ?
-Để xác định một điểm của
đồ thị ta thờng làm nh thế
nào
-Để tìm hiểu về đồ thị của
hàm số y = ax
2
có tính chất
nh thế nào? Ta sẽ xét h/số
cụ thể dạng y = ax
2
( a

0) .
Ví dụ 1 : SGK/tr 33
-Tìm hiểu ví dụ 1
GV đa bảng phụ ghi lại
bảng giá trị của hàm số y =
2x
2

nh SGK.
thị của hàm số y = f(x) là
tập hợp các điểm M(x ;
f(x)).
+Muốn xác định một điểm
của đồ thị, ta lấy một giá trị
của x làm hoành độ còn
tung độ là giá trị tơng ứng
của y = f(x).
+HS đọc ví dụ 1 (SGK/33)
(a

0) .
Ví dụ 1 : SGK/tr 33
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y = 2x
2
18 8 2 0 2 8 18
-Mỗi cặp giá trị tơng ứng
xác định cho ta đợc một
điểm trên mặt phẳng tọa độ.
Hãy biểu diễn các cặp điểm
này lên mặt phẳng tọa độ.
(GV chuẩn bị bảng phụ có
kẻ sẵn ô lới).
+GV kẻ đờng cong đi qua
các điểm đó và giới thiệu :
Đồ thị của hàm số y = 2x
2


đi qua các điểm đó.
Thực hiện ? 1
Ví dụ 2 : SGK
-Bài toán yêu cầu điều gì ?
-Muốn vẽ đồ thị của hàm số
y =
2
2
1
x
ta làm nh thế nào
?
+GV đa bảng phụ đã viết
sẵn bảng ở SGK/34
+HS lên bảng biểu diễn các
điểm đó.
+Đọc yêu cầu của ?1
+Đồ thị của hàm số y = 2x
2

nằm ở phía trên trục hoành
+A và A;B và B;C và C
đối xứng với nhau qua Oy.
+Điểm O là điểm thấp nhất
của đồ thị.
+ Vẽ đồ thị của hàm số y =
2
2
1
x

+Để vẽ đợc đồ thị của hàm
số y =
2
2
1
x
, ta lập bảng
các giá trị đặc biệt của x. L-
u ý trong đó phải có giá trị
x = 0 .
Ví dụ 2 : SGK/tr 34.
x -4 -2 -1 0 1 2 4
y =
2
2
1
x
-8 -2
2
1

0
2
1
-2 -8
-Hãy biểu diễn các cặp số
đó lên trên mặt phẳng tọa
+HS lên bảng biểu diễn các
cặp số lên mặt phẳng tọa độ




Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 7
x
y
8
18
-3
A'
B'
C'
C
B
A
O
1
3
-2
2
-1
2
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

độ.
+Để vẽ đồ thị đợc chính xác
ta lấy càng nhiều cặp điểm
hơn.
Thực hiện ? 2 : Nhận xét
một vài đặc điểm của đồ thị
và rút ra những kết luận, t-

ơng tự nh đã làm đối với
hàm số y = 2x
2
.
Qua hai ví dụ và hai câu hỏi
1 và 2 ta có nhận xét tổng
quát nh thế nào về đồ thị
của hàm số y = ax
2
(a

0)
Thực hiện ?3.
+GV cho HS vẽ lại đồ thị
của hàm số y =
2
2
1
x
vào
giấy kẻ ô li, rồi làm ? 3
bằng cách thảo luận nhóm
+GV hoàn chỉnh câu trả lời
của mỗi nhóm.
GV nêu chú ý cho HS :
(SGK/tr 35)
trên lới kẻ ô vuông
+HS trả lời : Đồ thị của
hàm số y =
2

2
1
x
là một đ-
ờng cong, nằm phía dới trục
hoành.
+M và M; N và N; P và P
đối xứng với nhau qua Oy.
+Điểm O là điểm cao nhất
của đồ thị
+HS thảo luận theo nhóm
a) Đại diện nhóm lên trình
bày cách tìm tung độ y của
điểm D.
Cách 2 : Bằng biểu thức
Thay x = 3 vào biểu thức y
=
2
2
1
x
, ta đợc y =
2
3.
2
1


=
5,4

2
9
=
.
Vậy D(3 ; 4,5)
b)Đại diện một nhóm lên
trình bày cách xác định các
điểm có tung độ là -5. Từ
điểm -5 trên trục tung ta vẽ
đờng thẳng song song với
trục hoành đờng thẳng này
cắt đồ thị của hàm số tại hai
điểm. Hoành độ của mỗi
điểm là 3,2 và -3,2



Tổng quát
: SGK/35
Cách 1 : Bằng đồ thị
Từ điểm 3 trên trục hoành
ta kẻ đờng thẳng song song
với trục tung cắt đồ thị tại
điểm D. Từ điểm D trên đồ
thị ta kẻ đờng thẳng song
song với trục hoành, đờng
thẳng này cắt trục tung tại
điểm 4,5. Đây chính là
tung độ điểm D.
Hoạt động iv : Luyện tập Củng cố (15 phút)

-Hãy nêu nhận xét về đồ thị của hàm số y =
ax
2
(a

0).
-Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax
2
(a

0) ta
làm nh thế nào ?
Làm bài tập 4/SGK.tr 36
-Tìm hiểu đề toán
+GV đa bảng phụ kẻ sẵn hai bảng nh SGK và
gọi học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của
bài toán.
x -2 -1 0 1 2
+Đồ thị của hàm số y = ax
2
( a

0) là một
parabol đỉnh O và Oy làm trục đối xứng.
Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục
hoành và nhận điểm 0 là điểm thấp nhất.
Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dới trục
hoành và nhận điểm 0 là điểm cao nhất.
+Vẽ đồ thị của hàm số y = ax
2

(a

0):
a)Lập bảng các giá trị đặc biệt của x
b)Vẽ
c)Nhận xét sơ bộ đồ thị của hàm số
+HS đọc bài 4/4:

Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 8
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

y=
2
2
3
x
6
2
3
0
2
3
6
y=-
2
2
3
x
-6
-

2
3
0
-
2
3
-6
Nhận xét về tính đối xứng của hai đồ thị
đối với trục Ox.
Nêu nhận xét về tính đối xứng của hai đồ
thị đối với trục Ox (Hai đồ thị của hai hàm
số y =
2
2
3
x
và y = -
2
2
3
x
đối xứng nhau qua
trục Ox.)
Hoạt động V : Dặn dò (3 phút)
1)Học bài cũ :
-Hiểu đồ thị hàm số y = ax
2
( a

0), c

-Làm các bài tập 5 ; 6(phần luyện tập)
-Đọc mục có thể em cha biết và bài đọc thêm về Vài cách vẽ parabol
2)Chuẩn bị bài cho tiết học sau :
-Bảng phụ, giấy kẻ ô li, thớc, MTBT
-Luyện tập về hàm số và đồ thị của hàm số y = ax
2
( a

0).
Hoạt động vi : Rút kinh nghiệm

Tiết 50 Ngày soạn 16/02/2011
Luyện tập
a/m ục tiêu :
1)Kiến thức :-Hiểu khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số y = ax
2
với (a

0).
2)Kỹ năng : - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax
2
(a

0).
3)Thái độ : -Tham gia phát biểu xây dựng bài, tích cực trong học tập
B/ Chuẩn bị :
1) Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, các bài tập luyện tập 2; 4; 6 (SBT/36-37)
2) Học sinh : Chuẩn bị nh đã hớng dẫn .
3)Phơng pháp dạy học : Luyện tập và thực hành
C/Hoạt động dạy học :


Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 9
x
y
-1,5
1,5
-1
-6
6
-2
O
2
1
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (5 phút)
1) Nêu tính chất của hàm số y = ax
2
( a

0). Cho hàm số y = x
2
, lập bảng tính các giá trị
tơng ứng của y ứng vơí các giá trị của x lần lợt bằng : -2 ; -1; -
2
1
; 0;
2
1
; 1; 2

*HS 1 trả lời : +Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0.
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.
x -2 -1
-
2
1
0
2
1
1 2
y = 3x
2
4 1
4
1
0
4
1
1 4
2) Vẽ đồ thị của hàm số y = x
2
*HS 2 thực hiện bài giải :
a)Bảng giá trị
x -2 -1
-
2
1
0
2
1

1 2
y = x
2
4 1
4
1
0
4
1
1 4
b)Vẽ đồ thị:

c) Nhận xét: đồ thị của hàm số y = x
2
là một
parabol, đỉnh O, nhận trục Oy làm trục đối
xứng. Nằm ở phía trên trục hoành, điểm O
là điểm thấp nhất.

GV cho HS nhận xét câu trả lời của bạn và đánh giá cho điểm.
Hoạt động ii : Luyện tập (30 phút)

Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 10
x
y
f
x
( )
=
x

2
1
4
0
1
-1
-2
2
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011


Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 11
+Bài tập mà chúng ta kiểm tra bài cũ là
bài tập 6/SGK tr 38. Bây giờ ta sẽ giải
tiếp các câu hỏi còn lại
-Tìm hiểu đề toán
b)Thay lần lợt giá trị của x vào biểu thức
y = x
2
.
c)Nêu cách làm
+GV : Câu a ta đã làm xong trong phần
KTBC.
b)Tính các giá trị f(-8); f(-1,3); f(-0,75),
f(1,5).
c) c)Dùng đồ thị để ớc lợng các giá trị
(,5)
2
,(-1,5)
2

, (2,5)
2
b)Tìm trên đồ thị ba điểm A, B, C theo
thứ tự có hoành độ x = -1,5 ta làm ntn ?
-Nêu xác định tung độ của ba điểm ?
c)Để tìm ba điểm A, B, C theo thứ tự
trên ba đồ thị ta cũng thực hiện nh đối
với ba điểm A, B, C. Muốn kiểm tra tính
đối xứng của các điểm A và A, B và B,
C và C ta làm nh thế nào ?
d)Với giá trị nào của x thì mỗi hàm số
nhận giá trị nhỏ nhất ?
Làm bài 5/SGK tr37
-Tìm hiểu đề toán .
-Muốn vẽ đồ thị của các hàm số này ta
làm nh thế nào ?
+Ta có thể gộp ba bảng vào một bảng
giá trị
+Làm bài 9/39(SGK)
-Tìm hiểu đề toán
a)-Nêu các bớc để vẽ đồ thị của hàm số y
= x
2
-Để vẽ đợc đồ thị của hàm số y = - x + 6
+HS đọc đề toán
Cho hàm số y = f(x) = x
2
b) f(-8) = (-8)
2
= 64

f(-1,3)
2
= 1,69
f(-0,75)
2
= 0,5625
f(1,5) = 2,25
c)(0,5)
2
= 0,25 , (-1,5)
2
= 2,25, (2,5)
2
= 6,25
d)Dùng đồ thị để ớc lợng vị trí các điểm trên
trục hoành biểu diễn các số
3
,
7
(nh hình
vẽ)
Bài tập 5/35(SGK)
+HS đọc đề bài toán.
Cho ba hàm số : y=
2
2
1
x
; y = x
2

và y = 2x
2
a)Vẽ đồ thị của ba hàm số này trên cung một
mặt phẳng tọa độ.
+Bảng giá trị
x -2 -1 0 1 2
y=
2
2
1
x
2
2
1
0
2
1
2
y = x
2
4 1 0 1 4
y= 2x
2
8 2 0 2 8
+Vẽ đồ thị : Nh hình bên
+Đồ thị của hàm số y=
2
2
1
x

, y = x
2
, y = 2x
2

các parabol đỉnh O, nhận trục Oy làm trục
đối xứng. Nằm phía trên trục hoành, điểm O
là điểm thấp nhất.
+Để tìm ba điểm A, B, C theo thứ tự nằm
trên ba đồ thị ta làm nh sau: Từ điểm -1,5
trên trục hoành ta vẽ đờng thẳng song song
với trục tung lần lợt cắt các đồ thị đó tại ba
điểm ta đợc ba điểm cần tìm.
+Để xác định đợc tung độ của ba điểm, từ ba
điểm đó ta lần lợt kẻ các đờng thẳng song
song với trục Ox, các đờng thẳng này lần lợt
cắt trục Oy tại các điểm, giá trị tại các điểm
này chính là tung độ tơng ứng của các điểm
đó.
+Ta thấy hai điểm A và A có hoành độ đối
nhau , tung độ bằng nhau nên đối xứng nhau
qua Oy. Tơng tự đối với các căp điểm B và
B, C và C.
+Dựa trên nhận xét ta thấy rằng với giá trị x
= 0 thì y = 0 , đó là giá trị nhỏ nhất của các
hàm số đã cho.
x
y
(
P

3
)
(P
2
)
(
P
1
)
0
8
1
4
2
1
-1
-2
2
x
y
y = -x + 6
(P)
6
0
N
-6
6
3
M
3

12
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

Hoạt động iII : Củng cố
-Nêu tính chất của hàm số y = a x
2
(a

0)
-Nêu nhận xét về giá trị của y khi a > 0 ,
khi a < 0 .
+HS trả lời : Nh SGK
+Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x <
0 và đồng biến khi x > 0.
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0
và nghịch biến khi x > 0.
+Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x

0; y = 0
khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y
= 0
Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x

0; y = 0 khi
x = 0 . Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0
Hoạt động v : Dặn dò
1) Học bài cũ :
- Hiểu tính chất của hàm số y = ax
2
(a


0)- Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax
2
(a

0)
-Làm các bài tập 2; 3; 4 /36(SBT)
2) Chuẩn bị bài cho tiết học sau :
-Nắm lại nghiệm và tập nghiệm của một phơng trình
-Phơng trình bậc hai một ẩn có dạng nh thế nào? Thế nào là phơng trình khuyết b,
khuyết c? Cách giải phơng trình bậc hai một ẩn.
hoạt động vi : Rút kinh nghiệm
Tiết 51 Ngày soạn 18/02/2011
Đ3.Phơng trình bậc hai một ẩn
a/Mục tiêu :
1)Kiến thức : -Hiểu khái niệm phơng trình bậc hai một ẩn ax
2
+ bx + c = 0 (a

0). Thấy
đợc nhu cầu cần phải giải phơng trình bậc hai trong thực tế;
2)Kỹ năng : -Biết phơng pháp giải các phơng trình bậc hai khuyết b hoặc c.
3)Thái độ : Thích tìm hiểu, tham gia phát biểu bài, yêu toán học
B/Chuẩn bị :
1)Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, MTBT
2)Học sinh : Chuẩn bị nh đã hớng dẫn.
3)Phơng pháp dạy học : Nêu và giải quyêt vấn đê
C/Hoạt động dạy học :
Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (5 phút)
1)Vẽ đồ thị của hàm số y =

2
2
1
x

Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 12
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

*HS lên bảng thực hiện bài làm : Các yêu cầu cần đạt :
+Lập đợc bảng giá trị của hàm số (có ít nhất là 7 giá trị của x, trong đó các giá trị của x
phải đối nhau và có giá trị x = 0).
+Vẽ đợc parabol có độ cong có thể chấp nhận đợc.
+Biết nhận xét cơ bản về đồ thị.
2)Hãy giải phơng trình sau : (x - 2)
2
=
2
7
*HS 2 giải : (x - 2)
2
=
2
7
=> x - 2 =
2
7

hay x - 2 =
2
14



=> x - 2 =
2
14
hoặc x - 2 =
2
14

=> x =
2
144 +
, x =
2
144
Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
GV bổ sung, hoàn chỉnh bài giải, đánh giá cho điểm.
Hoạt động ii Bài toán mở đầu (4 phút)
1)Bài toán :SGK/tr 40
-Tìm hiểu bài toán :
-Đây là dạng toán gì?
-Chọn ẩn cho bài toán ?
-Tìm các kích thớc còn lại
của thửa đất?
-Diện tích của phần đất còn
lại?
-Theo đề bài ta lập ph/trình
-Ph/trình vừa thu đợc không
là bậc nhất mà ta đã học.ở
đây các em thấy vế trái của

phơng trình có đặc điểm là
một tam thức bậc hai. Ta
gọi là ph/trình bậc hai một
ẩn
+HS đọc đề toán trên bảng
+Gọi bề rộng mặt đờng là x
(m) ( 0 < 2x < 24).
+Phần đất còn lại cũng là
hình chữ nhật có chiều dài
là 32 - 2x (m), chiều rộng là
24 - 2x (m) .
Diện tích phần đất còn lại là
(32 - 2x).(24 - 2x) (m
2
).
Vậy ta có phơng trình :
(32 - 2x)(24 - 2x) = 560
Hay x
2
- 28x + 52 = 0 .
+Vế trái của phơng trình là
một tam thức bậc hai
1)Bài toán mở đầu : SGK
Giải :
Gọi x(m) là bề rộng mặt đ-
ờng ( 0 < 2x < 24).
Chiều dài phần đất còn lại :
32 - 2x (m)
Chiều rộng phần đất còn lại
24 - 2x (m)

Diện tích phần đất còn lại là
(32 - 2x)(24 - 2x) (m
2
)
Theo đầu bài ta có ph/trình:
(32 - 2x)(24 - 2x) = 560
<=> x
2
- 28x + 52 = 0
Hoạt động iii Định nghĩa (10 phút)
1)Giới thiệu định nghĩa :
-Tìm hiểu định nghĩa.
+GV nhấn mạnh rằng : Ta
gọi nó là phơng trình bậc
hai vì vế trái của nó là một
đa thức bậc hai còn vế phải
bằng 0 , Do đó a

0.
+Tìm hiểu ví dụ 1 :
+HS đọc định nghĩa trong
SGK/40.
+Một HS đọc to ví dụ 1, cả
lớp theo dõi
+HS đọc ?1 :
Trong các phơng trình sau
phơng trình nào là phơng
trình bậc hai ? Chỉ rõ các hệ
Định nghĩa :
Phơng trình bậc hai một ẩn

là phơng trình có dạng
ax
2
+ bx + c = 0
Trong đó x là ẩn; a, b, c là
những số cho trớc gọi là các
hệ số a

0

Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 13
x
x
x
x
560
m
2
24m
32m
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

- Gọi HS nhắc lại các hệ số
trong ví dụ 1 của các phơng
trình.
Thực hiện ?1
GV đa bảng phụ ghi ?1
-Gọi HS đứng tại chỗ trả
lời
số a, b, c của mỗi phơng

trình ấy :
a) x
2
- 4 = 0
b) x
3
+ 4x
2
- 2 = 0
c) 2x
2
+ 5x = 0
d) 4x - 5 = 0
e) -3x
2
= 0
+Các phơng trình sau là ph-
ơng trình bậc hai một ẩn
a)x
2
- 4 = 0. là ph/t bậc hai
(a = 1 ; b = 0 ; c = - 4)
b)Không là Ph/t bậc hai
c)2x
2
+ 5x = 0 là pt bậc hai
(a = 2 ; b = 5 ; c = 0)
d)Không là ph/t bậc hai
e) -3x
2

là Ph/t bậc hai
(a = -3 , b = 0 , c = 0)
Hoạt động iv Một số ví dụ về giải phơng trình bậc hai (20 phút)
a)Dạng 1 : c = 0 (Phơng trình khuyết c)
Ví dụ 1 : Giải phơng trình 3x
2
- 6x = 0
-Có thể đa phơng trình này về phơng trình
tích đợc không?
Vận dụng : Thực hiện ?2 : GV chuẩn bị ở
bảng phụ 4 dạng phơng trình khuyết c
a) 2x
2
+ 5x = 0 , b) -3x
2
+ 24x = 0
c) -5x
2
- 10x = 0 ; d) 7x
2
- 28x = 0
GV chia lớp thành 4 nhóm và mỗi nhóm
giải một bài. Sau đó trình bày vào bảng
nhóm , GV cho HS đính bảng nhóm lên
bảng để cả lớp cùng nhận xét, bổ sung
hoàn chỉnh bài giải.
b)Dạng 2 : b = 0(Phơng trình khuyết b)
Ví dụ 2 : Giải phơng trình x
2
- 3 = 0

-Có thể đa phơng trình này về dạng phơng
trình tích đợc không?
+Có, ta có thể phân tích vế trái thành :
3x
2
- 6x = 3x(x - 2)
Vậy phơng trình đã cho trở thành :
3x
2
- 6x = 0 <=> 3x(x - 2) = 0
<=> x = 0 hoặc x = 2.
Vậy ph/trình có hai nghiệm x
1
= 0 ; x
2
= 2
+HS làm việc theo nhóm :
Nhóm I : câu a) , Nhóm II : Câu b)
Nhóm III : Câu c) , Nhóm IV : Câu d)
Kết quả
a) 2x
2
+ 5x = 0 <=> x(2x + 5) = 0
<=> x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 <=> x = -2,5
Vậy ph/t có hai nghiệm x
1
= 0 , x
2
= -2,5.
b) -3x

2
+ 24x = 0 <=> -3x(x - 8) = 0
<=> x = 0 hoặc x - 8 = 0 <=> x = 8.
Vậy ph/t có hai nghiệm x
1
= 0 , x
2
= 8.
c) -5x
2
- 10x = 0 <=> -5x(x + 2) = 0 <=> x
= 0 hoặc x + 2 = 0 <=> x = - 2 .
Vậy ph/t có hai nghiệm x
1
= 0; x
2
= -2.
d)7x
2
- 28x = 0 <=> 7x(x - 4) = 0 <=> x =
0 hoặc x = 4.
Vậy ph/t có hai nghiệm x
1
= 0 ; x
2
= 4.
+Có, chẳng hạn : x
2
- 3 = 0 <=> x
2

-
2
3
=
0 <=>
( )( )
033 =+ xx
<=> x -
3
= 0

Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 14
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

-Ta có thể vận dụng định nghĩa căn bậc hai
đẻ giải phơng trình này, bằng cách :
Chuyển -3 sang vế phải và đổi dấu ta đợc
x
2
= 3 . Hãy tìm x ?
Vận dụng : Thực hiện ?3 . GV ghi đề bài
lên bảng phụ các phơng trình dạng khuyết
b ( b = 0) và cho HS làm theo nhóm :
a) 3x
2
- 2 = 0 ; b) -5x
2
+ 125 = 0
c) 2x
2

+ 8 = 0 ; d) -5x
2
- 45 = 0
c)Dạng 3 : a, b, c đều khác 0 (Ph/t đầy đủ)
Thực hiện ?4 :
Giải phơng trình (x - 2)
2
=
2
7
bằng cách
điền vào các chỗ trống ( ) trong các
đẳng thức :
(x - 2)
2
=
2
7
<=> x - 2 = <=> x =
Vậy ph/t có hai nghiệm là x
1
= , x
2
=
-GV ghi lên bảng và gọi HS điền các số
cần thiết vào chỗ trống
Thực hiện ?5 : Giải ph/t x
2
- 4x + 4 =
2

7
-Em có nhận xét gì về vế trái của ph/t ?
+Nh vậy ta biến đổi và đa về ph/t trong ? 4
hoặc x +
3
= 0 <=> x =
3
hoặc x = -
3
Vậy ph/t có hai nghiệm x
1
=
3
; x
2
= -
3
+x
2
- 3 = 0 <=> x
2
= 3 <=> x
3
.
Vậy ph/t có hai nghiệm x
1
=
3
; x
2

= -
3
+HS làm bài theo nhóm :
Nhóm I : câu d) -5x
2
45 = 0
-5x
2
- 45 = 0 <=> -5x
2
= 45 <=> x
2
= -9 .
Vì x
2


0 , nên ph/t vô nghiệm.
Nhóm II : Câu c) 2x
2
+ 8 = 0
2x
2
+ 8 = 0 <=> x
2
= - 4 .
Vì x
2



0 , nên ph/t vô nghiệm
Nhóm III : Câu b) - 5x
2
+ 125 = 0
- 5x
2
+ 125 = 0 <=> x
2
= 25 <=> x =

5
Vậy ph/t có hai nghiệm x
1
= 5 ; x
2
= - 5
Nhóm IV : Câu a) 3x
2
- 2 = 0
3x
2
- 2 = 0 <=> 3x
2
= 2 <=> x
2
=
3
2
<=> x
=

3
2

<=> x =
3
6

Vậy ph/t có hai nghiệm x
1
=
3
6
; x
2
= -
3
6
?4 (x - 2)
2
=
2
7
<=> x - 2 =
2
7

=
2
14



<=> x = 2
2
14

=
2
144
Vậy ph/t có hai nghiệm x
1
=
2
144 +
,
x
2
=
2
144
?5 Giải ph/t : x
2
- 4x + 4 =
2
7
Ta có x
2
- 4x + 4 = (x - 2)
2

x

2
- 4x + 4 =
2
7
<=> (x - 2)
2
=
2
7
Ph/trình có hai nghiệm : x
1
=
2
144 +
,
x
2
=
2
144
?6 Giải ph/t : x
2
- 4x = -
2
1

Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 15
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

mà ta đã biết cách giải

Thực hiện ?6 : Giải ph/t x
2
- 4x = -
2
1
-Để biến đổi vế trái của phơng trình thành
một bình phơng ta làm nh thế nào ?
+Đây là phơng trình mà ta biết cách giải
trong ?5
Thực hiện ?7 : Giải ph/t 2x
2
- 8x = -1
-Hãy chia cả hai vế của ph/t cho 2.
-Cộng hai vế của ph/t cho 4 .
+Nh vậy sau khi biến đổi ta đa ph/t về
dạng ph/t mà ta ta biết cách giải trong ? 6
GV nêu vấn đề : Ta đã biết cách giải các
dạng phơng trình trong ?4 , ?5 , ?6 , ?7.
Nếu bây giờ để giải ph/t 2x
2
- 8x + 1 = 0 ta
phải tiến hành các bớc nh thế nào ? Ta có
thể biến đổi để đa về phơng trình trong ? 4
đợc hay không ? Để làm đợc điều này ta
thực hiện theo thứ tự ngợc lại nghĩa là ta đi
từ ?7 - ?4 .
+Cộng hai vế của phơng trình cho 4 ta đ-
ợc : x
2
- 4x + 4 =

2
7
(chuyển về ?5 )
*2x
2
- 8x = -1 <=> x
2
- 4x = -
2
1

<=> x
2
- 4x + 4 =
2
7

+Giải phơng trình 2x
2
- 8x + 1 = 0
Giải :
2x
2
- 8x + 1 = 0 <=> 2x
2
- 8x = -1 .
<=> x
2
- 4x = -
2

1

<=> x
2
- 4x + 4 =
2
7
.
<=> (x - 2)
2
=
2
7
<=> x - 2 =
2
7

=
2
14


<=> x = 2
2
14

=
2
144
Vậy ph/t có hai nghiệm x

1
=
2
144 +
,
x
2
=
2
144
Hoạt động v : Củng cố (5 phút)
-Định nghĩa ph/t bậc hai một ẩn .
-Nêu cách giải ph/t bậc hai khuyết c(c = 0)
-Để giải ph/t bậc hai khuyết b (b = 0) ta
làm nh thế nào ?
+Ph/t bậc hai một ẩn có dạng ax
2
+ bx + c
= 0 . Trong đó x là ẩn, a, b, c là những số
cho trớc gọi là các hệ số và a

0.
+Để giải phơng trình bậc hai khuyết c ta
phân tích vế trái thành nhân tử để đa phơng
trình về dạng phơng trình tích.
Ta có một nghiệm x = 0 và một nghiệm x
= -
a
b
Giải ph/t x

2
- 8x = 0
x
2
- 8x = 0 <=> x(x - 8) = 0 <=> x = 0 hoặc
x = 8.
Vậy ph/t có hai nghiệm x
1
= 0 , x
2
= 8
+Muốn giải ph/t bậc hai khuyết b ta áp
dụng định nghĩa căn bậc hai để tìm x.
Giải ph/t x
2
- 8 = 0
x
2
- 8 = 0 <=> x
2
= 8 <=> x =
228 =
Vậy ph/t có 2 nghiệm x
1
=
22
, x
2
= -
22


Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 16
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

Hoạt động vi Dặn dò (2phút)
1)Học bài ở nhà :
-Hiểu định nghĩa ph/t bậc hai một ẩn, chỉ ra đợc các hệ số a, b, c của từng ph/t cụ thể.
-Làm các bài tập 11; 12; 13 và 14 SGK.
2)Chuẩn bị bài cho tiết học sau :
-Tiết sau ta sẽ luyện tập về giải phơng trình bậc hai một ẩn.
Hoạt động vii Rút kinh nghiệm

Tiết 52 Ngày soạn 19/02/2011
Luyện tập
A/Mục tiêu :
1)Kiến thức : - Hiểu đợc các dạng phơng trình bậc hai một ẩn.
2)Kỹ năng : - Nắm vững cách giải các dạng phơng trình khuyết b, khuyết c
3)Thái độ : -Tính cẩn thân, tự lực, linh hoạt khi giải quyết một vấn đề .
B/Chuẩn bị :
1)Giáo viên : - Các dạng phơng trình, bảng phụ, phấn màu, MTBT
2)Học sinh : Chuẩn bị nh đã hớng dẫn, MTBT
3)Phơng pháp dạy học : - Luyện tập và thực hành
- Hợp tác nhóm nhỏ
C/Hoạt động dạy học :
Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ( 5 phút)
Giải các phơng trình sau :
a) x
2
- 8 = 0 , b) x
2

+ 8 = 0 ,
c) 2x
2
+ x = 0 , e) - 0,4x
2
+ 1 = 0.
Gọi 5 HS lên bảng giải
Kết quả a) S = {2, - 2} b) S = , c) S = { 0 ;
2
2

} , e) S = {
5,2
, -
5,2
}
+HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
+GV đánh giá và cho điểm
Hoạt động ii : Chữa bài tập về nhà (10 phút)
Chữa bài tập 13/SGK.tr 43
-Tìm hiểu đề toán
-Gọi HS lên bảng trình bày bài giải
+HS đọc bài toán 13/SGK tr
a) x
2
+ 8x = - 2 <=> x
2
+ 2.x.4 = - 2
<=> x
2

+ 2.x.4 + 16 = - 2 + 16

Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 17
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

-Nhận xét và bổ sung bài làm .
-Nêu cách giải .
Chữa bài tập 14/SGK.tr 43
-Tìm hiểu đề toán
-Trình bày bài giải:
+Chuyển 2 sang vế phải và đổi dấu
+Chia cả hai vế của phơng trình cho 2
Tách số .x ở vế trái thành 2. .x bằng cách
nhân và chia x cho 2
+Cộng vào hai vế của phơng trình một số
thích hợp để đợc một phơng trình có vế trái
thành bình phơng của một biểu thức.
+Rút gọn ta đợc phơng trình
<=> (x + 4)
2
= 14
b) x
2
+ 2x = <=> x
2
+ 2x + 1 = 1 +
<=> (x + 1)
2
= 1 <=> (x + 1)
2

=
+HS đọc đề bài 14/SGK.tr 43
Giải :
2x
2
+ 5x + 2 = 0 <=> 2x
2
+ 5x = - 2
<=> x
2
+ x = -1 <=> x
2
+ 2. x = -1 <=> x
2
+ 2. .x + = - 1 +
hay x
2
+ 2. .x +
2
4
5






=
22
4

3
4
5






=






+
x
<=>
4
3
4
5
=







+x
=>Hoặc x + = => x
1
= -
Hoặc x + = - => x
2
= - 2
Vậy phơng trình có hai nghiệm
x
1
= - ; x
2
= - 2
Hay S = {- ; - 2 }
Hoạt động iii : Luyện tập (28 phút)
Làm bài tập 16/SBT.tr 40
GV ghi đề bài trên bảng phụ :
Giải các phơng trình :
b) - 3x
2
+ 15 = 0
c) 1,2x
2
- 0,192 = 0
d) 1172,5x
2
+ 42,18 = 0
-Các phơng trình này là những phơng trình
gì ?
-Để giải phơng trình khuyết b ta làm nh thế

nào ?
-Qua bài tập này hãy cho biết nghiệm của
+HS đọc đề bài toán
+Phơng trình bậc hai một ẩn. Ph/trình b),
c), d) là các ph/trình khuyết b.
+Để giải phơng trình khuyết b ta áp dụng
định nghĩa căn bậc hai
Giải :
b) - 3x
2
+ 15 = 0 <=> x
2
= 5 <=> x =
Vậy S = { ; - }
c) 1,2x
2
- 0,192 = 0 <=> 1,2x
2
= 0,192
x
2
= 0,16 <=> x = 0,4
Vậy S = {- 0,4 ; 0,4}
d) Vì x
2
0 => 1172,5x
2
0 => 1172,5x
2


+ 42,18 > 0
Vậy phơng trình vô nghiệm : S =
Nhận xét :
+Phơng trình bậc hai khuyết b nếu có
nghiệm thì hai nghiệm này đối nhau.

Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 18
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

phơng trình khuyết b có đặc điểm gì ? Khi
nào thì phơng trình có nghiệm, khi nào thì
phơng trình vô nghiệm ?
Làm bài tập 17/SBT.tr 40
GV ghi đề bài trên bảng phụ :
Giải các phơng trình :
a) (x - 3)
2
= 4
c) (2x - )
2
- 8 = 0
-Để giải các phơng trình này ta làm nh thế
nào ?
Làm bài tập 18/SBT.tr 40
Giải các phơng trình sau bằng cách biến
đổi thành các phơng trình mà vế trái là một
bình phơng của một biểu thức còn vế phải
là một hắng số.
a) x
2

- 6x + 5 = 0 ; d) 3x
2
- 6x + 5 = 0
+ ở phơng trình x
2
- 6x + 5 = 0 ta đã biết
cách giải bằng cách phân tích vế trái thành
nhân tử để đa về dạng phơng trình tích mà
ta đã học ở lớp 8. Còn ở đây theo yêu cầu
của đề bài là ta phải biến đổi vế trái của
phơng trình thành bình phơng của một biểu
thức và vế phải là một hằng số. Ta biến đổi
phơng trình a) nh sau :
-Chuyển hạng tử 5 về vế phải và đổi dấu
-Phân tích 6x = 2.3.x
-Cộng hai vế của phơng trình với cùng một
số là 3
2
.
-Viết biểu thức ở vế trái thành bình phơng
của một biểu thức nào đó.,
-Bài toán bây giờ trở về dạng bài toán 17a)
mà ta đã giải xong.
-Còn ở bài d) ta có nhận xét gì ?
-Nh vậy để phân tích đợc đa thức ở vế trái
trở thành bình phơng của một biểu thức ta
làm nh thế nào ?
+Phơng trình bậc hai khuyết c có nghiệm
khi a, c trái dấu a.c < 0
Vô nghiệm khi a, c cùng dấu ac > 0

+HS đọc đề bài toán
+Để giải các phơng trình này ta vận dụng
định nghĩa căn bậc hai
Giải :
a) (x - 3)
2
= 4 <=> x - 3 = 2
=> x
1
= 3 + 2 = 5 ; x
2
= 3 - 2 = 1
Vậy S = {1 ; 5}
c) (2x - )
2
- 8 = 0 <=> (2x - )
2
= 8
<=> 2x - = 2
=> x
1
=( + 2) : 2 =
2
23
x
2
= ( - 2) : 2 =
2
2


Vậy S = {
2
23
;
2
2

}
Bài 18/trg 40 (SBT)
a) x
2
- 6x + 5 = 0
<=> x
2
- 6x = - 5 <=> x
2
- 2.3.x = - 5
<=> x
2
- 2.3.x + 3
2
= - 5 + 3
2
<=> (x - 3)
2
= 4 <=> x - 3 = 2
=> x
1
= 3 + 2 = 5 ; x
2

= 3 - 2 = 1
Vậy S = {1 ; 5}
+ở bài d) thì hệ số a là 3
+Vận dụng ví dụ 3, ta làm nh sau :
Chuyển hạng tử 5 từ vế trái sang vế phải và
đổi dấu: 3x
2
- 6x + 5 = 0 <=> 3x
2
- 6x = - 5
Chia hai vế của phơng trình cho 3
3x
2
- 6x + 5 = 0 <=> x
2
- 2x = -
Cộng thêm 1 vào hai vế của phơng trình để
vế trái trở thành bình phơng của một biểu
thức .
<=> x
2
- 2x + 1 = - <=> (x - 1)
2
= -
Vế phải là số không âm, vế trái là một số
âm, nên phơng trình vô nghiệm.
S =

Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 19
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011


Hoạt động iv : Dặn dò (2 phút)
1)Học bài cũ :
-Biết các dạng phơng trình bậc hai một ẩn. Cách giải các dạng phơng trình trên.
-Xem lại các bài tập đã giải.
2)Chuẩn bị bài cho tiết học sau :
-Nắm các bớc giải ph/trình trong ví dụ 3. Biết các hệ số a, b, c của phơng trình.
- Máy tính bỏ túi.
-Tiết sau ta sẽ xây dựng công thức tính nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn
Hoạt động v : rút kinh nghiệm

Tiết 53 Ngày 20/02/2011
Đ4.Công thức nghiệm của phơng trình bậc hai
A/Mục tiêu :
1)Kiến thức : -Hiểu và có kỹ năng tính biệt thức = b
2
- 4ac của các phơng trình.
2)Kỹ năng : -Thuộc công thức nghiệm và vận dụng để giải phơng trình bậc hai
3)Thái độ : -Rèn luyện tính nhanh, linh hoạt trong khi giải toán
B/Chuẩn bị :
1)Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, MTBT
2)Học sinh : Chuẩn bị nh đã hớng dẫn.
3)Phơng pháp dạy hoc : - Nêu và giải quyết vấn đề +Hợp tác nhóm nhỏ.
C/Hoạt động dạy học :
Hoạt động i Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Giải phơng trình : 2x
2
+ 5x + 2 = 0
*HS 1 giải : 2x
2

+ 5x + 2 = 0 <=> 2x
2
+ 5x = -2 <=> x
2
+
2
5
x = - 1
<=> x
2
+ 2.
4
5
x = - 1 <=> x
2
+ 2.
4
5
x +
16
25
= - 1 +
16
25
<=>
2
4
5







+x
=
16
9
<=>
4
3
4
5
=+x

<=>
4
35
=x
<=> x
1
= - 2, x
2
=
2
1

.
Vậy phơng trình có hai nghiệm x
1

= - 2 ; x
2
=
2
1

.
Hoặc S =







2
1
;2
+HS cả lớp bổ sung và góp ý để hoàn chỉnh bài giải.
+GV đa bài giải ở bảng phụ để HS đối chiếu. GV nhận xét, cho điểm
hoạt động iii Công thức nghiệm (20 phút)

Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 20
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

+ Cho phơng trình bậc hai
ax
2
+ bx + c = 0 ( a


0). Ta
thử bắc chớc quy trình giải
phơng trình trong ví dụ 3 và
bài tập 14 này để giải ph-
ơng trình dạng tổng quát
trên .
+GV hớng dẫn HS cùng
xây dựng công thức nghiệm
Để HS nắm đợc các phép
biến đổi GV nên ghi mỗi
phép biến đổi của phơng
trình tổng quát cùng một
dòng với phơng trình đã
giải ở bài tập 14/SGK tr 43.
Để giúp cho việc tính toán
đợc tiện lợi ngời ta kí hiệu
b
2
- 4ac = . -Khi đó ph-
ơng trình (1) có dạng nh thế
nào ?
- Thực hiện ?1.
GV cho Hs thảo luận theo
nhóm.
GV gọi 1 HS đại diện cho
nhóm của mình lên trình
bày kết quả :
Nhóm 1 trình bày câu a)
Nhóm III trình bày câu b)
-Khi < 0 thì sao ?

Thực hiện ?2.
-Tìm hiểu yêu cầu ?2
+GV : Qua tìm hiểu và thực
hiện ?1 và ?2 ta có kết luận
chung về công thức nghiệm
Giải ph/tr : 2x
2
+ 5x + 2 = 0
(a = 2 ; b = 5 ; c = 2)
*Chuyển hạng tử tự do sang
vế phải :
<=> 2x
2
+ 5x = - 2
*Chia hai vế cho hệ số 2
<=> x
2
+
2
5
x = - 1
*Biến đổi vế trái để trở
thành một bình phơng của
một biểu thức :
hay x
2
+ 2.
2
5
.

2
1
x = - 1
<=> x
2
+ 2.x.
4
5
= - 1.
Thêm
2
4
5






vào hai vế của
ph/t để vế trái thành một
bình phơng
x
2
+ 2.x.
4
5
+
2
4

5






=- 1+
2
4
5






hay
2
2
4
1625
4
5
=







+x
= b
2
- 4ac
+HS đọc ?1 : Hãy điền
những biểu thức thích hợp
vào các chỗ trống ( ) dới
đây :
a) Nếu > 0 thì từ ph/t (2)
suy ra x +
=
a
b
2
. . .
Do đó ph/t (1) có 2 nghiệm
x
1
= . . .
x
2
= . . .
b)Nếu = 0 thì từ ph/t (2)
suy ra x +
a
b
2
= . . .
Do đó ph/t (1) có nghiệm

kép x = . . .
+HS trình bày bài làm :
a)Nếu > 0 thì từ ph/t (2)
Giải ph/tr ax
2
+ bx + c = 0
(a

0)
*Chuyển hạng tử tự do sang
vế phải :
<=> ax
2
+ bx = - c
*Chí hai vế cho hệ số a
<=>x
2
+
a
b
x =
a
c

Hay x
2
+2.x.
a
b
2

= -
a
c
*Thêm
2
2






a
b
vào hai vế của
ph/tr để vế trái thành một
bình phơng :
x
2
+2.x.
a
b
2
+
2
2







a
b
=
-
a
c
+
2
2






a
b
hay
2
2
2
4
2
a
acb
a
b
x


=






+
(2)
= b
2
- 4ac
Phơng trình (2) có dạng
*
0
4
2
2
2
=








+

a
a
b
x
Kết luận :
Đối với p/t ax
2
+ bx + c = 0

Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 21
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

của ph/t bậc hai (GV đa
bảng phụ đã ghi phần kết
luận chung trong SGK/44
và gọi HS đọc lại nội dung
đó
suy ra x +
a
b
2
=
a2


. Do
đó, ph/t (1) có hai nghiệm :
x
1
=

a
b
2
+
; x
2
=
a
b
2

b)Nếu = 0 thì từ ph/t (2)
suy ra x +
a
b
2
= 0 . Do đó,
ph/t (1) có nghiệm kép x
1
=
x
2
=
a
b
2

.
+HS đọc ?2: Hãy giải thích
vì sao khi < 0 thì ph/t vô

nghiệm.
+Khi < 0 nghĩa là vế
phải là số âm ph/t mà vế
trái là không âm , nên ph/t
vô nghiệm.
(a

0) và = b
2
- 4ac .
*Nếu > 0 thì ph/t có hai
nghiệm phân biệt :
x
1
=
a
b
2
+
; x
2
=
a
b
2

*Nếu = 0 thì ph/t có
nghiệm kép :
x
1

= x
2
=
a
b
2

.
*Nếu < 0 thì p/t vô
nghiệm.
Hoạt động iv áp dụng (15 phút)
-Qua kết luận trên ta thấy yếu tố nào quyết
định sự có nghiệm hay vô nghiệm của p/t ?
-Để giải phơng trình bậc hai ta thực hiện
nh thế nào ?
Để làm rõ các bớc giải ta xét ví dụ 3
Ví dụ : Giải phơng trình 3x
2
+ 5x - 1 = 0
-Hãy xác định các hệ số a, b, c của ph/t ?
-Lập biệt thức ?
-Nêu kết luận về nghiệm của phơng trình.
+Dấu của biệt số sẽ quyết định
Để giải phơng trình bậc hai đầy đủ ax
2
+
bx + c = 0 (a , b , c

0), ta thực hiện theo
các bớc sau :

Bớc 1 : xác định các hệ số a, b, c
Bớc 2 : Tính biệt thức = b
2
- 4ac
Bớc 3 : Xét dấu biệt thức .
*Nếu > 0: Ph/t có hai nghiệm phân biệt
x
1
=
a
b
2
+
; x
2
=
a
b
2

*Nếu = 0: Phơng trình có nghiệm kép
x
1
= x
2
=
a
b
2


.
*Nếu < 0 : Phơng trình vô nghiệm
+Ph/t có : a = 3 , b = 5 , c = - 1
= b
2
- 4ac = 5
2
- 4.3.(-1) = 25 +12 = 37
=> > 0 . Ph/t có hai nghiệm phân biệt
x
1
=
a
b
2
+
=
6
375 +
x
2
=
a
b
2

=
6
375


Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 22
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

Thực hiện ? 3 : áp dụng công thức
nghiệm để giải các phơng trình :
a) 5x
2
- x + 2 = 0 ; b) 4x
2
- 4x + 1 = 0
c) -3x
2
+ x + 5 = 0 ; d) x
2
- 8x + 16 = 0
+Qua phần này GV lu ý cho HS các vấn đề
sau :
1)Nếu khi ph/t đã cho có hệ số a < 0, ta
phải biến đổi thành hệ số a > 0 bằng cách
nhân cả hai vế của phơng trình cho (-1).
Trong bài c) -3x
2
+ x + 5 = 0 , nếu để a =
-3 thì trong tính toán ta có thể gặp khó
khăn.
2)Công thức nghiệm này chỉ nên áp dụng
để giải phơng trình bậc hai đủ, không nên
sử dụng để giải các ph/t khuyết b, c sẽ gặp
khó khăn. Đối với các ph/t bậc hai khuyết
ta nên vận dụng các phơng pháp riêng đã

biết để giải
3)Trong trờng hợp a, c trái dấu thì dấu của
nh thế nào ?
Vậy : S =






+
6
375
;
6
375
+HS giải theo nhóm :
a) = b
2
- 4ac = (-1)
2
- 4.5.2 = -39 < 0
Phơng trình vô nghiệm.
b) = b
2
- 4ac = (-4)
2
- 4.4.1 = 0
Phơng trình có nghiệm kép :
x

1
= x
2
=
a
b
2

=
2
1
4.2
4
=


c) = b
2
- 4ac = (-1)
2
- 4.3.(-5) = 61 > 0
Phơng trình có hai nghiệm phân biệt
x
1
=
a
b
2
+
=

6
611+
x
2
=
a
b
2

=
6
611
d) = b
2
- 4ac = (-8)
2
- 4.1.16 = 0
Phơng trình có nghiệm kép
x
1
= x
2
=
a
b
2

=
4
1.2

8
=


Ví dụ : Giải ph/trình 3915x
2
- 2517 = 0.
Nếu sử dụng công thức nghiệm sẽ gặp khó
khăn trong khi giải. Trong khi áp dụng ph-
ơng pháp đặc biệt để giải ta có ngay kết
quả : x =
1305
839
3915
2517

+Khi a, c trái dấu thì tích ac < 0 => - ac >
0 => luôn luôn dơng ( > 0) => ph/t có
hai nghiệm phân biệt.
Hoạt động v Dặn dò (3 phút)
1)Học bài ở nhà :
-Hiểu đợc công thức nghiệm để giải phơng trình bậc hai đầy đủ.
-Vận dụng công thức nghiệm để làm các bài tập 15 ; 16 .
2)Chuẩn bị bài cho tiết học sau :
-Chuẩn bị nh đã hớng dẫn,
-Chuẩn bị bảng nhóm, bút. Tiết sau ta luyện tập
Hoạt động vi : Rút kinh nghiệm

Tiết 54 Ngày soạn 22/02/2011


Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 23
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

Luyện tập
a/Mục tiêu :
1)Kiến thức : -Hiểu công thức nghiệm của phơng trình bậc hai
2)Kỹ năng : - Giải thành thạo phơng trình bậc hai.
3)Thái độ : Tự lực trong học tập, linh hoạt trong giải toán, tính chính xác
B/Chuẩn bị :
1)Giáo viên : Bảng phụ, MTBT, thớc kẻ.
2)Học sinh : Chuẩn bị nh đã hớng dẫn.
3)Phơng pháp dạy học : Luyện tập và thực hành + Hp tỏc nhúm nh
C/Hoạt động dạy học :
Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Dùng công thức nghiệm hãy giải các phơng trình sau :
a) 5x
2
- 6x + 1 = 0; b) x
2
- 10x - 24 = 0 ; c) 25x
2
- 20x + 4 = 0 ; d)3x
2
- 10x + 75 = 0
Gọi 4 học sinh lên bảng giải
@ HS 1 : a) 5x
2
- 6x + 1 = 0 @HS 2 b) x
2
- 10x - 24 = 0

Kết quả x
1
= 1; x
2
= 1/5 Kết quả x
1
= 12; x
2
= -2
@HS 3 : c)25x
2
- 20x + 4 = 0 @HS 4 : d) 3x
2
- 10x + 75 = 0
Phơng trình có nghiệm kép Phơng trình vô nghiệm
Kết quả x
1
= x
2
= 2/5 S =
HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét, đánh giá và cho điểm
Hoạt động ii : Luyện tập (30 phút)
Làm bài tập

15/45 SGK
-Tìm hiểu đề toán
-Nêu công thức tính biệt thức
-Muốn xác định số nghiệm của phơng trình
mà không giải phơng trình ta làm nh thế

nào ?
-Gọi HS lên bảng giải .
+GV nhắc lại : Trong quá trình giải phơng
trình nếu hệ số là số hữu tỉ thì các em cũng
có thể biến đổi về hệ số nguyên để cho
việc thực hiện các phép toán đợc thuận lợi,
tránh sai sót.
Vận dụng : Giải phơng trình :
-x
2
- 5x + 14 = 0
-Xác định các hệ số a, b, c của ph/trình
@GV : Để tánh nhầm lẫn khi giải ph/trình
nếu hệ số a < 0 ta biến đổi về hệ số dơng.
-Gọi HS lên bảng giải; GV yêu cầu HS
+HS đọc đè toán :
= b
2
- 4ac
Nếu > 0 ph/trình có 2nghiệm phân biệt
Nếu = 0 phơng trình có nghiệm kép.
Nếu < 0 phơng trình vô nghiệm
c)
2
1
x
2
+ 7x +
3
2

= 0
+Các hệ số a, b, c của phơng trình là các số
hữu tỉ.
+Biến đổi đa về hệ số nguyên
2
1
x
2
+ 7x +
3
2
= 0 <=> 3x
2
+ 42x + 4 = 0
*a = 3 , b = 42 ; c = 4
* = b
2
- 4ac = 42
2
- 4.3.4 = 1716 > 0
Vậy ph/trình có hai nghiệm phân biệt
+Các hệ số a = -1 , b = - 5 ; c = 14
+Hệ số a là số âm (a < 0)
Giải :

Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 24
Trờng thcs CHU VĂN AN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học 2010 - 2011

trình bày đầy đủ các bớc giải bài toán .
Làm bài tập 16/SGK tr 45.

Chia lớp làm 4 nhóm; mỗi nhóm giải một
bài (Tất cả học sinh trong nhóm đều phải
giải)
-GV chỉ định một HS bất kỳ trong một
nhóm lên bảng trình bày lại bài giải.
Nhóm I
a) 6x
2
+ x + 5 = 0
* a = 6 ; b = 1 ; c = 5
* = b
2
- 4ac = 1
2
- 4 .6.5 = - 119 < 0
Phơng trình vô nghiệm
S =
Nhóm II
b) 6x
2
+ x - 5 = 0
* a = 6 ; b = 1 ; c = - 5
* = b
2
- 4ac = 1
2
- 4.6. (-5) = 121 > 0
Ph/trình có hai nghiệm phân biệt
11121 ==


x
1
=
6
5
12
111
2
=
+
=
+
a
b
x
2
=
1
12
111
2
=

=

a
b
Vậy S =








6
5
;1
-x
2
- 5x + 14 = 0 <=> x
2
+ 5x - 14 = 0
* a = 1 ; b = 5 , c = 14
* = b
2
- 4ac = 5
2
- 4.1.(-14) = 81 > 0
Vậy ph/trình có hai nghiệm phân biệt .

981 ==
x
1
=
2
2
95
2
=

+
=
+
a
b
x
2
=
7
2
95
2
=

=

a
b
Vậy
{ }
2;7=S
+HS giải theo nhóm đã đợc phân công.
Nhóm III
c) y
2
- 8y + 16 = 0
* a = 1 ; b = - 8 ; c = 16
= b
2
- 4ac = (-8)

2
- 4.1.16 = 0
Phơng trình có nghiệm kép.
x
1
= x
2
=
( )
4
2
8
2
=

=

a
b

Vậy S =
{ }
4
.
Nhóm IV
d) 16z
2
+ 24z + 9 = 0
* a = 16 ; b = 24 ; c = 9
* = b

2
- 4ac = 24
2
- 4.16.9 = 0
Phơng trình có nghiệm kép
x
1
= x
2
=
4
3
32
24
2
=

=

a
b
Vậy S =







4

3
Hoạt động iii : Củng cố ( 5 phút)
-Phát biểu công thức nghiệm của phơng
trình bậc hai .
+Nêu các bớc để giải phơng trình bậc hai
một ẩn.
+HS trả lời
Các bớ giải ph/trình bậc 2 một ẩn
+Bớc 1 : xác định các hệ số a, b, c
Bớc 2 : Tính biệt thức = b
2
- 4ac
Bớc 3 : Xét dấu biệt thức .
*Nếu > 0: Ph/t có hai nghiệm phân biệt
x
1
=
a
b
2
+
; x
2
=
a
b
2

*Nếu = 0: Phơng trình có nghiệm kép


Giáo án Đại số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Song - Tổ Tự nhiên I/ 25

×