Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Bài giảng về Quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.38 KB, 19 trang )

Nguyễn Hùng
Phó Cục trởng Cục Giám định Nhà nớc
về chất lợng công trình xây dựng
Bài giảng
về Quy định quản lý
chất lợng công trình xây dựng
( Quyết định số 17/2000/QĐ-BXD ngày 2/8/2000
của Bộ trởng Bộ Xây dựng)
TPHCM 01/2003
Bài giảng về Quy định quản lý
chất lợng công trình xây dựng
( Quyết định số 17/2000/QĐ-BXD ngày 2/8/2000
của Bộ trởng Bộ Xây dựng)
Nguyễn Hùng
Phó Cục trởng Cục Giám định Nhà nớc
về chất lợng công trình xây dựng
I. Mục đích - yêu cầu :
1/ Các kỹ s giám sát thi công buộc phải hiểu, biết, vận dụng thành thạo các
văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng hiện hành nói chung và các văn bản
quy phạm pháp luật về quản lý chất lợng nói riêng. trong phạm vi bài này, tập
trung phổ biến và phân tích, hớng dẫn thực hiện quy định quản lý chất lợng công
trình xây dựng của nhà nớc đã ban hành gọi tắt là Quy định 17/2000/QĐ-BXD
2/8/2000.
2/ Khi thực thi chức năng giám sát thi công phải tuân thủ đúng các yêu cầu đã
quy định trong quy phạm pháp luật và bản quy định 17/2000/QĐ-BXD, thiết kế
công trình đã duyệt, hợp đồng kinh tế đã ký kết.
II. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng và vị trí, tầm
quan trọng của bản quy định số 17/2000/QĐ-BXD
III. Những nguyên tắc chủ yếu của quy định quản lý chất lợng công trình
xây dựng
1/ Nguyên tắc thứ nhất: phân biệt rõ quản lý nhà nớc và thống nhất quản lý


nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng; phân biệt rõ quản lý nhà nớc về chất l-
ợng công trình và quản lý chất lợng công trình của cấp cơ sở.
2/ Nguyên tắc thứ hai: Ai làm ra sản phẩm , ngời đó phải chịu trách nhiệm
về chất lợng sản phẩm;
3/ Nguyên tắc thứ ba: Giảm nhẹ các thủ tục hành chính trong quản lý chất l-
ợng song vẫn bảo đảm tính chặt chẽ về pháp lý để có cơ sở thanh quyết toán
công trình, bảo vệ trách nhiệm của những cá nhân, tổ chức tham gia làm nên sản
phẩm là công trình xây dựng. Đẩy mạnh tiến độ thi công công trình, tạo điều
kiện khai thác sử dụng hồ sơ lu trữ công trình khi bảo hành, bảo trì công trình
hoặc tham khảo làm các công trình khác.
4/ Nguyên tắc thứ t: tuân thủ Quy chế 52/1999/NĐ-CP, 12/2000/ NĐ-CP về
quản lý đầu t và xây dựng.
IV. Nội dung chủ yếu của quy định quản lý chất lợng công trình xây dựng
Chơng I: Những quy định chung
1/ Đối tợng và phạm vi áp dụng bản Quy định này?
a/ Đối tợng: các công trình thuộc các dự án xây dựng mới; cải tạo, sửa chữa
nâng cấp, không phân biệt nguồn vốn, hình thức sở hữu.
Nói nh vậy có nghĩa là bao gồm các công trình thuộc vốn đầu t nớc ngoài, nhà
thầu nớc ngoài vào nhận thầu xây dựng và t vấn xây dựng công trình tại Việt
Nam. Tại mục 4, các khoản 4.1; 4.2 đã nêu trong Thông t số 16/2000/TT-BXD
ngày 11/12/2000 về hớng dẫn việc quản lý xây dựng đối với hoạt động đầu t nớc
ngoài và quản lý các nhà thầu nớc ngoài vào nhận thầu xây dựng và t vấn xây
dựng công trình tại Việt Nam là " Chất lợng công trình xây dựng có vốn đầu t n-
ớc ngoài ( kể cả đối với công trình trong KCN, công trình thuộc hợp đồng BOT;
BTO; BT ) đợc quản lý và thực hiện theo quy định tại chơng 1;3;4 và 5 của Quy
định 17/2000/QĐ-BXD ngày 2/8/2000, trừ nội dung liên quan đến Hội đồng
nghiện thu Nhà nớc nêu tại khoản 3 Điều 19 của Quy định 17/2000/QĐ-BXD.
Riêng đối với công trình xây dựng thuộc hợp đồng BOT;BTO;BT cơ quan Nhà n-
ớc có thẩm quyền ký hợp đồng BOT;BTO;BT phải tổ chức bộ phận chuyên môn
của mình tham gia giám sát việc thi công, nghiệm thu chất lợng công trình trong

quá trình xây dựng và nghiệm thu hoàn thành xây dựng đa công trình vào sử
dụng," Việc làm này vẫn phải tuân thủ Quy định 17/2000/QĐ-BXD.
b/ Phạm vi: quản lý chất lợng công tác : khảo sát; thiết kế; xây lắp; nghiệm
thu bàn giao công trình; bảo hành xây lắp; bảo trì công trình.
2
2
2/ Chất lợng công trình là gì?
Là những yêu cầu tổng hợp đối với đặc tính về an toàn, bền vững, kỹ thuật và
mỹ thuật của công trình phù hợp với Quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật,
phù hợp với hợp đồng kinh tế và pháp luật hiện hành của Nhà nớc.
Trách nhiệm về chất lợng công trình trớc pháp luật Nhà nớc là ai ? Trớc tiên là
của các cá nhân, tổ chức kinh tế trực tiếp lao động trí óc, lao động chân tay làm
ra công trình phải chịu trách nhiệm về chất lợng các thành phẩm, sản phẩm làm
ra và sản phẩm cuối cùng là công trình.
3/ Quản lý chất lợng công trình xây dựng là gì ?
Là tập hợp những hoạt động của cơ quan có chức năng quản lý thông qua
các biện pháp nh lập kế hoạch chất lợng, kiểm tra chất lợng, đảm bảo chất lợng
và cải tiến chất lợng công trình.
4/ Quản lý nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng là gì ?
Là tập hợp những hoạt động của cơ quan có chức năng quản lý nhà nớc thông
qua các biện pháp lớn nh phát động , tổ chức đợt bảo đảm chất lợng, kiểm tra
nhà nớc về chất lợng một loại hình công tác thuộc một trong các giai đoạn chuẩn
bị đâù t, thực hiện đầu t, kết thúc xây dựng, khai thác, vận hành, sử dụng công
trình. Tiến hành quản lý, kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất các điều kiện đảm bảo
chất lợng sản phẩm xây dựng, các chứng chỉ hành nghề giám sát, kiểm tra chất l-
ợng chuyên trách trong xây dựng
Quản lý nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng không chịu trách nhiệm về
chất lợng của công trình xây dựng, mà chịu trách nhiệm trớc pháp luật về chức
trách hớng dẫn, phổ biến các quy phạm pháp luật và kiểm tra việc thực hiện các
quy phạm pháp luật đã ban hành thuộc phạm vi đợc nhà nớc giao.

4/ Thống nhất quản lý nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng là gì?
Là tập hợp những hoạt động của Bộ xây dựng thông qua các nhiệm vụ cụ thể
của Bộ đợc Chính phủ giao nh biên soạn các đờng lối chiến lợc phát triển lĩnh
vực quản lý chất lợng công trình xây dựng theo các thời kỳ phát triển kinh tế, các
văn bản quy phạm pháp luật phục vụ thống nhất quản lý chất lợng công trình
xây dựng trong cả nớc, kiểm tra nhà nớc việc tổ chức thực hiện các văn bản quy
phạm pháp luật đó sau khi đã hớng dẫn, phổ biến cho các ngành các cấp quản lý
về chất lợng công trình xây dựng. Đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý chất lợng,
kiểm tra, tổng kết đánh giá tình hình chất lợng Tóm lại thực hiện 4 chức năng
sau :
Chức năng định hớng : Định hớng là một quá trình ấn định những mục tiêu,
những nhiệm vụ và phơng pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu. Đó là căn
cứ cơ sở của mọi chức năng còn lại. Định hớng có hai loại: Một là định hớng
chiến lợc .Hai là định hớng chiến thuật.
- Chức năng tổ chức và điều khiển.
- Chức năng kiểm tra và điều chỉnh sau kiểm tra.
- Chức năng quản lý theo nội dung .
Thống nhất quản lý nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng không chịu
trách nhiệm về chất lợng công trình xây dựng , chỉ chịu trách nhiệm trớc pháp
3
3
luật nhà nớc về việc không thực hiện đợc chức năng thống nhất quản lý nhà nớc
về chất lợng công trình xây dựng trong cả nớc.
5/ Thiết kế sơ bộ là gì?
Thiết kế sơ bộ là các tài liệu thể hiện trên thuyết minh và bản vẽ về quy hoạch,
kiến trúc, kết cấu, bố trí hệ thống kỹ thuật và công nghệ; cụ thể hoá các yếu tố
đã nêu trong nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi; Thiết kế sơ bộ đ-
ợc phê duyệt cùng báo cáo nghiên cứu khả thi và là căn cứ để lập, thẩm định, xét
duyệt Thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán hoặc Thiết kế kỹ thuật thi công và tổng
dự toán. Nội dung hồ sơ thiết kế sơ bộ đã quy định có tính nguyên tắc tại phụ lục

1 của Quy định 17/2000/QĐ-BXD.
Cần lu ý Thiết kế sơ bộ nằm ở khâu thẩm định dự án đầu t. Vì thế khi triển
khai thẩm định dự án đầu t phải coi trọng việc thẩm định thiết kế sơ bộ, có nghĩa
là phải có sự tham gia bắt buộc của cơ quan chuyên môn thuộc hệ quản lý nhà n-
ớc về xây dựng. Khi triển khai thực hiện Quy chế Quản lý đầu t và xây dựng,
đòi hỏi ngời có thẩm quyền quyết định đầu t phải giao nhiệm vụ cụ thể, và có
chế tài bảo đảm chất lợng thẩm định thiết kế sơ bộ khi thẩm định dự án đầu t.
Trong vấn đề vị trí của thiết kế sơ bộ ở giai đoạn thẩm định dự án đầu t, hiện nay
có ý kiến cho rằng nên chuyển xuống giai đoạn thẩm định thiết kế kỹ thuật và
tổng dự toán với lý do là nớc ngoài ( Trung Quốc ) sắp xếp cấu hình nh vậy.
Chúng ta có thể giải thích điều thắc mắc này. Trớc tiên, nói nh vậy là không hiểu
hết và hiểu đúng dự án đầu t, cũng nh không hiểu tại sao lại phải có thiết kế sơ
bộ trong cấu hình của dự án đầu t Mặt khác các thông t hớng dẫn của Bộ Kế
hoạch và Đầu t số 06/1999/TT- BKH ngày 24/11/1999; số 07/2000/TT-BKH
ngày 3/7/2000 ; số 11/2000/TT-BXD ngày 11/9/2000 về hớng dẫn tổng mức đầu
t, hồ sơ thẩm định dự án đầu t và báo cáo đầu t, cũng không nêu rõ thiết kế sơ bộ
là một trong các cấu hình chủ yếu của dự án đầu t; Chính vì vậy nên khi thẩm
định dự án đầu t, phần thiết kế sơ bộ không bảo đảm nội dung theo phụ lục 1 của
Quy định 17/2000/QĐ-BXD ngày 2/8/2000 và không theo Quy chế Quản lý đầu
t và xây dựng ( 52/1999/NĐ-CP ). Thiết kế sơ bộ thể hiện dự án đầu t thông qua
các bản vẽ ghi lại các thông số chủ yếu, các đặc trng kỹ thuật chủ yếu về công
nghệ và xây dựng, kinh tế, tính khả thi và hợp lý cho việc chọn địa điểm, chọn
các giải pháp kỹ thuật phù hợp trong các bản tính.
6/ Thiết kế kỹ thuật là gì?
Thiết kế kỹ thuật là các tài liệu thể hiện trên thuyết minh và bản vẽ đợc lập
trên cơ sở thiết kế sơ bộ đợc duyệt cùng báo cáo nghiên cứu khả thi. Hồ sơ thiết
kế kỹ thuật phải bảo đảm đủ điều kiện lập tổng dự toán, hồ sơ mời thầu và triển
khai lập bản vẽ thi công.
Nội dung thiết kế kỹ thuật theo phụ lục 1 của Quy định 17/2000/QĐ-BXD.
Hồ sơ thiết kế kỹ thuật- tổng dự toán là mục tiêu để thẩm định và phê duyệt

của cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền.
Thực tế có thắc mắc về quyền tác giả thiết kế trong trờng hợp có hai đơn vị
thiết kế công trình, một đơn vị thiết kế sơ bộ, một đơn vị thiết kế kỹ thuật, nếu
thiết kế sơ bộ đúng không phải sửa trong khi thiết kế kỹ thuật thì sẽ không xảy ra
kiện cáo về sự vi phạm quyền tác giả, Nếu thiết kế sơ bộ phải sửa trong giai đoạn
thiết kế kỹ thuật mà đơn vị thiết kế sơ bộ kiện cáo về vi phạm quyền tác giả, điều
này có đúng hay không? Nguyên tắc là khi ký hợp đồng giao thầu thiết kế sơ bộ
giữa chủ đầu t và nhà thầu thiết kế phải có sự thoả thuận rõ ràng trong hợp đồng
kinh tế, thờng chủ đầu t cho rằng đã đặt mua sản phẩm thì không vi phạm quyền
4
4
tác giả khi phải sửa chữa sản phẩm trong quá trình thiết kế kỹ thuật do khiếm
khuyết: nh vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành của thiết kế sơ bộ, không khả
thi mà phải đến giai đoạn thiết kế kỹ thuật mới phát hiện đợc. Chủ đầu t chỉ vi
phạm quyền tác giả thiết kế sơ bộ của đơn vị thiết kế khi sử dụng lại thiết kế sơ
bộ cho một công trình khác. Phải chăng nên xem xét nếu trúng thầu lập dự án
đầu t trong đó có việc thiết kế sơ bộ thì khỏi phải đấu thầu thiết kế kỹ thuật mà
đơn vị trúng thầu lập dự án đầu t đợc phép thiết kế kỹ thuật sau khi dự án đợc
duyệt để bảo đảm tính thống nhất của hồ sơ thiết kế. Tóm lại tình trạng này đ-
ợc loại trừ khi Bộ kế hoạch và đầu t đa thiết kế sơ bộ là một trong các cấu hình
của dự án đầu t và cơ quan thẩm định dự án đầu t nghiêm túc kiểm soát chặt chẽ
nội dung thiết kế sơ bộ trớc khi tiến hành thẩm định.
7/ Thiết kế bản vẽ thi công là gì ?
8/ Thiết kế kỹ thuật thi công là gì ?
9/ Giám sát tác giả là gì ?
Nội dung hoạt động giám sát tác giả thiết kế gồm:
- Kiểm soát việc thực hiện các yêu cầu của thiết kế thể hiện trên bản vẽ đa
ra hiện trờng xây lắp, kiểm soát biện pháp thi công, kiểm soát bản vẽ hoàn công
các bộ phận, hạng mục mà thiết kế đã yêu cầu phải có sự kiểm soát;
- Phát hiện kịp thời các khiếm khuyết để sửa chữa thiết kế tại các bản vẽ

đa ra hiện trờng xây lắp .
Hoạt động giám sát tác giả thiết kế trên hiện trờng xây lắp là không thờng
xuyên, mà theo lịch, tiến độ đã thống nhất với các bên do chủ đầu t thông báo;
trừ những trờng hợp phải thờng xuyên nh đã quy định trong văn bản gửi chủ đầu
t khi trình bày các yêu cầu của thiết kế công trình trớc khởi công xây dựng công
trình.
Đối với các công trình ở vùng sâu, vùng xa thì hoạt động giám sát tác giả
theo quy định khác.
10/ Giám sát thi công của chủ đầu t là gì ?
Nội dung hoạt động giám sát gồm:
- Kiểm soát chất lợng công trình;
- Kiểm soát khối lợng;
- Kiểm soát đợc tiến độ.
Tất nhiên đây chỉ là bớc đầu, sau này tiến đến kiểm soát cả giá thành,
kiểm soát thực hiện hợp đồng đã ký kết với chủ đầu t.
Chế độ giám sát thi công của chủ đầu t đợc quy định là thờng xuyên, liên
tục và có hệ thống trong suốt quá trình xây dựng trên hiện trờng, tại nơi gia công
cấu kiện xây dựng, chế tạo thiết bị, sản xuất vật t đặc chủng cho công trình; Hoạt
động trong văn phòng để lập các báo cáo về chất lợng, soạn các công văn nhắc
nhở về chất lợng, lập hồ sơ theo dõi chất lợng các công tác xây lắp, thực hiện các
kiểm định chất lợng khi có nghi ngờ Tóm lại là kiểm soát hoạt động xây dựng,
không cho phép có phế phẩm. Sản phẩm xây dựng phải có chất lợng.
5
5
9/ Tự kiểm tra chất lợng của nhà thầu ( Thiết kế; xây lắp, cung ứng vật t,
thiết bị, gia công chế tạo sản phẩm ).
Đây là một yêu cầu quan trọng để nhà thầu đủ điều kiện đăng ký kinh
doanh xây dựng.
Hoạt động tự kiểm tra chất lợng của nhà thầu bao gồm:
- Kiểm tra chất lợng tất cả các công tác xây lắp, chuyển giai đoạn, bộ

phận, hạng mục công trình và công trình đã hoàn thành trên hiện trờng và trên
bản vẽ hoàn công đã hoàn thành và có phiếu xác nhận đã kiểm tra chất lợng để
gửi cho chủ đầu t, mời chủ đầu t nghiệm thu (theo phụ lục số 5, 6,7,8,9).
- Kiểm soát chất lợng các vật t, vật liệu xây dựng, phơng tiện thiết bị thi
công, máy móc thiết bị của công trình đa vào hiện trờng xây lắp ;
- Kiểm soát chất lợng lập các biện pháp thi công, quy trình thi công, chạy
thử đơn, đồng bộ không tải, có tải dây chuyền công nghệ, quy trình quản lý chất
lợng trên hiện trờng;
Hoạt động này nhằm bảo đảm loại trừ không có phế phẩm, chỉ có sản phẩm xây
dựng có chất lợng, công trình có chất lợng.
10/ Kiểm định chất lợng xây lắp là gì ?
Kiểm định chất lợng xây lắp là hoạt động của các đơn vị có t cách pháp
nhân, sử dụng phơng tiện kỹ thuật để kiểm tra, thử nghiệm, định lợng một hay
nhiều tính chất của sản phẩm hoặc công trình xây dựng, so sánh với quy định
của thiết kế và tiêu chuẩn kỹ thuật đợc phép áp dụng.
Hoạt động kiểm định chất lợng xây lắp là hoạt động bổ trợ cho công tác
giám định để xác định nguyên nhân kỹ thuật gây khuyết tật sản phẩm, gây sự cố
công trình .
Hoạt động kiểm định chất lợng xây lắp còn là hoạt động bổ trợ cho chủ
đầu t đánh giá hiện trạng của sản phẩm, công trình khi có nghi ngờ hoặc tranh
chấp về chất lợng trong quá trình xây lắp, nghiệm thu, bảo hành và phục vụ công
tác bảo trì công trình đã đa vào vận hành, khai thác, sử dụng.
11/ Giám định chất lợng công trình xây dựng là gì ?
Hoạt động giám định chất lợng công trình có hai dạng :
- Phạm vi hành chính:
Giám định chất lợng công trình xây dựng là hoạt động của cơ quan có
chức năng quản lý Nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng, trên cơ sở quy
chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật đợc áp dụng, văn bản quy phạm pháp luật và kết quả
kiểm định chất lợng để đánh giá, kết luận về chất lợng của sản phẩm hoặc công
trình xây dựng.

- Phạm vi t pháp :
Giám định t pháp về xây dựng là hoạt động của tổ chức chuyên môn trong
ngành xây dựng đợc bộ T pháp công nhận để bổ trợ t pháp thông qua việc sử
dụng những kiến thức, phơng pháp, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận về phơng
diện chuyên môn những vấn đề có liên quan của các vụ án dân sự, hình sự theo
6
6
văn bản trng cầu giám định của cơ quan tiến hành tố tụng nhằm phục vụ công tác
điêù tra, truy tố, xét xử.
12/ Bản vẽ hoàn công là gì ?
Bản vẽ hoàn công là bản vẽ do nhà thầu xây lắp lập trên cơ sở kết quả đo
kiểm các sản phẩm xây lắp đã thực hiện tại hiện trờng và đợc chủ đầu t hoặc đại
diện hợp pháp của chủ đầu t xác nhận. Trong trờng hợp thi công đúng với bản vẽ
thiết kế và tiêu chuẩn kỹ thuật đợc áp dụng,đợc chủ đầu t hoặc đại diện hợp pháp
của chủ đầu t xác nhận, thì bản vẽ thiết kế đợc xem là bản vẽ hoàn công.
13/ Bảo hành xây lắp là gì ?
14/ Bảo trì công trình ?
15/ Bộ quản lý chuyên ngành kỹ thuật
Là Bộ, cơ quan ngang Bộ có chức năng quản lý Nhà nớc về chuyên ngành
kỹ thuật nh phòng chống cháy, nổ; an toàn môi trờng; an toàn lao động; an toàn
công nghiệp; an toàn đê điều; an toàn giao thông; bu điện; an ninh; quốc phòng
16/ Bộ có xây dựng chuyên ngành
Là các Bộ có công trình chuyên ngành hoặc hạng mục chuyên ngành nh:
- Bộ Xây dựng; Nhà và công trình công cộng, công trình cấp, thoát nớc, ct xi
măng
- Bộ Giao thông vận tải: cầu, đờng sắt, bộ, cảng sông, cảng biển, cảng hàng
không
- Bộ Công nghiệp : công trình hầm lò khai thác tài nguyên, nhà máy điện
nguyên tử ,Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Đê, đập, hồ chứa nớc, kênh
mơng

17/ Phân cấp quản lý nhà nớc về chất lợng nh thế nào?
a/ Bộ Xây dựng: Thống nhất quản lý nhà nớc về chất lợng công trình xây
dựng. Nhiệm vụ cụ thể :
Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lợng trong công tác
khảo sát, thiết kế, thi công, nghiệm thu, bàn giao công trình, bảo hành, bảo trì
công trình; Thoả thuận để các Bộ có xây dựng chuyên ngành, Bộ quản lý chuyên
ngành kỹ thuật ban hành các quy định quản lý chất lợng công trình chuyên
ngành và quản lý chất lợng chuyên ngành kỹ thuật trong công trình.
Hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý
chất lợng công trình xây dựng. Kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất công tác đảm bảo
chất lợng công trình xây dựng của chủ đầu t, t vấn thiết kế và nhà thầu xây lắp
đặc biệt là các công trình thuộc dự án nhóm A. Kiến nghị xử lý các vi phạm về
chất lợng công trình xây dựng. Trực tiếp tổ chức kiểm tra chất lợng công trình
khi cần thiết.
Giám định sự cố công trình xây dựng theo phân cấp.
7
7
Giám định sự cố công trình đợc hiểu là việc xác định nguyên nhân kỹ thuật
gây ra sự cố (không thuộc phạm vi tố tụng hình sự). Công việc này khác với
giám định t pháp khi có sự cố xẩy ra.
Tổng hợp Báo cáo Thủ tớng Chính phủ định kỳ 6 tháng, 1 năm về chất l công
trình xây dựng.
Cục GĐNN về chất lợng công trình xây dựng là cơ quan thờng trực Hội đồng
nghiệm thuNhà nớc (HĐNTNN) công trình xây dựng.
b/UBND Tỉnh :
- Sở XD và Sở có công trình chuyên ngành giúp UBND Tỉnh quản lý nhà nớc
về chất lợng công trình xây dựng tại địa phơng, có nhiệm vụ cụ thể :
- Hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý
chất lợng công trình xây dựng cho từng công trình thuộc địa phơng quản lý
(Từ khi khởi công- kết thúc công trình ).

Khi hớng dẫn, cần bám sát nội dung của phụ lục số 10 trong Quy định
17/2000/QĐ-BXD, ngày 2/8/2000 để vận dụng cụ thể vào từng công trình, đồng
thời nêu rõ các giai đoạn phải nghiệm thu ( thông thờng có 3 lần nghiệm thu
giai đoạn ) và xác định giai đoạn nghiệm thu nào, cơ quản quản lý nhà nớc cần
có mặt. Văn bản hớng dẫn này là căn cứ để kiểm tra công trình.
Kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất công tác đảm bảo chất lợng công trình xây
dựng của chủ đầu t, t vấn thiết kế và nhà thầu xây lắp tại địa phơng. Kiến nghị xử
lý các vi phạm về chất lợng công trình xây dựng và giám định sự công trình xây
dựng theo phân cấp, đặc biệt là đối với các công trình thuộc dự án nhóm B; C do
địa phơng quản lý. Trực tiếp tổ chức kiểm tra chất lợng công trình tại địa phơng
khi cần thiết.
Báo cáo UBND Tỉnh về tình hình chất lợng công trình xây dựng tại địa ph-
ơng.
Phân cấp quản lý Nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng: Căn cứ vào năng
lực quản lý đầu t và xây dựng của UBND Huyện, trình UBND Tỉnh xét phân cấp
đối với các dự án do UBND Huyện, Xã quyết định đầu t.
- Các Sở, UBND Huyện, Xã đợc giao làm chủ dự án phải chịu trách nhiệm
quản lý chất lợng công trình xây dựng theo các nội dung tại quy định này .
- Sở XD là cơ quan đầu mối giúp UBND Tỉnh tổng hợp báo cáo định kỳ 6
tháng về tình hình chất lợng công trình XD tại địa phơng gửi Bộ XD ( phụ lục
12 ) để báo cáo Thủ tớng Chính phủ.
Ví dụ : Cơ quan quản lý nhà nớc về chất lợng công trình khi công trình bắt
đầu khởi công xây dựng đã phải có công văn hớng dẫn công tác quản lý chất l-
ơng cho công trình đó. Trong thực tế, sẽ nảy sinh thắc mắc là nhiều công trình
trong năm thì làm sao hớng dẫn hết ? vì thế phải phân loại công trình, có hai các
phân loại để hơng dẫn . Thí dụ phân loại theo dạng quan trọng mà ngành hoặc
địa phơng xác định cần quan tâm chặt chẽ để đảm bảo phát triển kinh tế của
ngành hoặc địa phơng; phân loại theo mức độ phức tạp về công nghệ thiết kế và
thi công xây lắp, đòi hỏi độ an toàn cao cho nhiều ngời sử dụng, khai thác và dân
c xung quanh khu vực có công trình nh công trình hoá chất, dầu khí, cung văn

8
8
hoá nhà thi đấu thể thao, trờng học, bệnh viện, công nghiệp khai thác tài
nguyên Nh trên đã nêu, phải có công văn hớng dẫn cho công trình; sau đây
chúng tôi liệt kê các vấn đề cần hớng dẫn theo hớng chung nhất để tham chiếu .
Thực tế sẽ phải điều chỉnh cho phù hợp với từng loại công trình.
c/Bộ có công trình chuyên ngành :
Ban hành các quy định quản lý chất lợng công trình chuyên ngành sau khi có
thoả thuận với BXD.
Hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định quản lý chất lợng công trình
xây dựng đối với các công trình XD chuyên ngành do Bộ quản lý trên phạm vi cả
nớc.
Tham gia với cơ quan có chức năng quản lý Nhà nớc về chất lợng công trình
xây dựng (theo phân cấp tại điều này) để kiểm tra chất lợng trong lĩnh vực
chuyên ngành kỹ thuật nh phòng chống cháy nổ, an toàn môi trờng, an toàn lao
động; an toàn công nghiệp; an toàn đê điều; an toàn giao thông, bu điện đối với
từng loại công trình có yêu cầu.
d/Bộ có dự án :
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan quản lý tài
chính của TW Đảng, cơ quan TW cuả tổ chức chính trị, chính trị-xã hội (đợc
xác định trong luật ngân sách Nhà nớc) có dự án đầu t và đợc giao vốn để quản
lý đầu t xây dựng công trình theo dự án đợc duyệt (Bộ có dự án). Nhiệm vụ cụ
thể :
Có trách nhiệm tổ chức thực hiện các quy định quản lý chất lợng đối với các
công trình XD thuộc Bộ quản lý thông qua cơ quan có chức năng của Bộ hoặc
một tổ chức quản lý điều hành dự án có đủ năng lực theo quy định của pháp luật.
Cơ quan có chức năng của Bộ phối hợp, tạo điều kiện để cơ quan có chức
năng quản lý Nhà nớc về chất lợng công trình XD thực thi việc kiểm tra công tác
đảm bảo chất lợng các công trình XD; có trách nhiệm kiểm tra công tác đảm bảo
chất lợng của chủ đầu t, t vấn thiết kế và nhà thầu xây lắp; theo dõi, phát hiện và

kiến nghị xử lý các vi phạm về chất lợng công trình xây dựng đối với các công
trình xây dựng thuộc Bộ quản lý đồng thời thông báo cho Sở Xây dựng và các Sở
có XD chuyên ngành tại địa phơng biết để phối hợp .
Bộ có dự án báo cáo định kỳ 6 tháng về chất lợng công trình xây dựng gửi Bộ
Xây dựng (phụ lục 12) để tổng hợp trình Thủ tớng Chính phủ.
18/ Trách nhiệm của chủ đầu t ?
Chủ đầu t chịu trách nhiệm quản lý chất lợng công trình xây dựng ngay từ
giai đoạn chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t cho đến khi kết thúc xây dựng đa công
trình vào khai thác sử dụng. Cụ thể là :
a/ Thực hiện đầy đủ các quy định hiện hành của nhà nớc về lập, thẩm định
và trình duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ
thuật và tổng dự toán, tổ chức đấu thầu hoặc lựa chọn nhà thầu;
b/ Tuyển chọn tổ chức t vấn, cung ứng vật t thiết bị, xây lắp có t cách pháp
nhân và có đủ năng lực phù hợp để đảm nhận các công việc chuẩn bị đầu t, thiết
9
9
kế kỹ thuật và tổng dự toán, cung ứng vật t thiết bị, xây lắp và giám sát chất lợng
công trình;
c/ Kiểm tra chất lợng các loại vật liệu, cấu kiện xây dựng, thiết bị lắp đặt
theo yêu cầu thiết kế và tiêu chuẩn đợc duyệt;
d/ Đợc quyền yêu cầu các tổ chức t vấn, cung ứng, tổ chức nhận thầu xây
lắp giải trình về chất lợng vật liệu, thiết bị và công việc do các tổ chức này thực
hiện. Đối với những công việc không đạt chất lợng theo quy định của thiết kế và
tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng thì chủ đầu t có quyền yêu cầu thực hiện sửa chữa,
thay thế đối với những công việc này hoặc từ chối nghiệm thu.
e/ Trách nhiệm của chủ đầu t ghi trong Quy định quản lý chất lợng công
trình xây dựng theo QĐ 17/2000/QĐ-BXD.
19/ Trách nhiệm của các nhà thầu ?
a/ Chỉ đợc phép nhận thầu thi công những công trình thực hiện đúng thủ
tục đầu t và xây dựng, phù hợp với năng lực của mình; thi công đúng thiết kế đợc

duyệt; áp dụng đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng đã đợc quy định và chịu
sự giám sát, kiểm tra thờng xuyên về chất lợng công trình của chủ đầu t, tổ chức
thiết kế và cơ quan giám định nhà nớc theo phân cấp quản lý chất lợng công
trình xây dựng;
b/ Chịu trách nhiệm trớc chủ đầu t và trớc pháp luật về chất lợng thi công
xây lắp công trình kể cả nhữnh phần việc do nhà thầu phụ thực hiện theo quy
định của hợp đồng giao nhận thầu xây lắp ;
c/ Vật liệu, cấu kiện xây dựng sử dụng vào công trình phải có chứng chỉ
về chất lợng gửi cho chủ đầu t để kiểm soát trớc khi sử dụng theo quy định;
d/ Tổ chức hệ thống bảo đảm chất lợng công trình để quản lý chất lợng
sản phẩm xây dựng trong quá trình thi công.
Chơng II : Khảo sát, thiết kế, thẩm định,
phê duyệt thiết kế kỹ thuật- tổng dự toán công trình

1/ Yêu cầu chung của khảo sát xây dựng ?
Khảo sát xây dựng phải thực hiện theo tiêu chuẩn thiết kế về khảo sát và yêu
cầu của thiết kế. Phơng án kỹ thuật khảo sát phải phù hợp với từng giai đoạn
thiết kế, đặc điểm công trình phản ánh trong yêu cầu kỹ thuật khảo sát xây dựng
và phù hợp với điều kiện tụ nhiên của vùng dự kiến xây dựng. Hồ sơ khảo sát
xây dựng phải đợc xác định đúng với vị trí xây dựng, phản ánh đúng hiện trạng
mặt bằng xây dựng, địa hình tự nhiên, địa chất công trình, điều kiện khí tợng
thuỷ văn và môi trờng, phù hợp với quy chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn thiết kế đ-
ợc áp dụng. kết quả khảo sát xây dựng phải đợc Chủ đầu t đánh giá, nghiệm thu,
lập thành biên bản.
Đơn vị khảo sát xây dựng có trách nhiệm phối hợp với chủ đầu t giải quyết
các vớng mắc, phát sinh trong quá trình khảo sát xây dựng để đảm bảo chất lợng
hồ sơ khảo sát xây dựng, độ chính xác và độ tin cậy của các số liệu phục vụ công
tác thiết kế.
Công tác khảo sát cho xây dựng phải theo tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng
(Nhóm H ) ký hiệu TCVN 4419:1987. Nội dung yêu cầu kỹ thuật của công tác

khảo sát phải do tổ chức thiết kế lập nhằm cung cấp những số liệu ban đầu cần
10
10
thiết để cơ quan khảo sát giải quyết đúng đắn và hợp lý các nhiệm vụ khảo sát
chủ yếu. Trên cơ sở đó chủ đầu t chấp thuận và giao cho đơn vị khảo sát xây
dựng ( theo điểm 1. 9 của TCVN 4419- 1987).
Phơng án kỹ thuật khảo sát phải do đơn vị khảo sát lập và đợc chủ đầu t nhất
trí.
2/ Yêu cầu chung của thiết kế xây dựng công trình ?
Đơn vị thiết kế phải chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm thiết kế.Sản
phẩm thiết kế phải phù hợp với quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn thiết kế đợc áp
dụng, yêu cầu thiết kế và hợp đồng giao nhận thầu thiết kế, phù hợp với nội dung
theo trình tự thiết kế; trong trờng hợp thi công phức tạp phải có thuyết minh và
chỉ dẫn kỹ thuật thi công đối với các kết cấu và bộ phận quan trọng của công
trình; ghi rõ quy cách, chủng loại, tính năng cần thiết của vật liệu, thiết bị sử
dụng trong công trình; có thuyết minh về sử dụng và bảo trì công trình.
Mỗi sản phẩm thiết kế( đồ án thiết kế) phải có ngời chủ trì thiết kế; đồ án
thiết kế lớn (công trình thuộc dự án nhóm A,B) phải có chủ nhiệm đồ án. Ngời
chủ trì, chủ nhiệm đồ án phải chịu trách nhiệm cá nhân về chất lợng và tính đúng
đắn của đồ án thiết kế, giải pháp kỹ huật và tiên lợng thiết kế. Nội dung thiết kế
sơ bộ, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công của sản phẩm thiết kế đợc quy
định theo phụ lục 1 của quy định này.
Đơn vị thiết kế phải có hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm thiết kế để đánh
giá chất lợng sản phẩm thiết kế. Sản phẩm thiết kế phải đợc chủ đầu t nghiệm
thu, lập thành biên bản.
Đơn vị thiết kế phải thực hiện giám sát tác giả trong quá trình thi công xây
lắp, tham gia nghiệm thu giai đoạn xây lắp, nghiệm thu hoàn thành hạng mục và
toàn bộ công trình để đa vào khai thác sử dụng; phối hợp với chủ đầu t xử lý các
vớng mắc, thay đổi, phát sinh trong quá trình thi công; bổ sung, điều chỉnh thiết
kế và dự toán khi có thay đổi, phát sinh.

Đối với thiết kế xây dựng chuyên ngành còn phải tuân thủ quy định về nội
dung sản phẩm thiết kế chuyên ngành.
Đơn vị thiết kế có thể ký hợp đồng giao thầu lại cho một đơn vị có t cách
pháp nhân thực hiện môtj phần công việc thiết kế không phải là phần chính của
nội dung hợp đồng đã ký với chủ đầu t nhng vẫn phải chịu trách nhiệm trớc chủ
đầu t và pháp luật về phần công việc thiết kế giao thầu lại.
Chúng tôi nói thêm về chất lợng trong quy định kỹ thuật và thiết kế để làm
sáng tỏ trách nhiệm của tổ chức thiết kế phải tự kiểm soát chất lợng các sản
phẩm thiết kế của mình.
Xét ảnh hởng của quy định kỹ thuật và thiết kế đến chất lợng nhà và công
trình :
Ví dụ về các sự cố nhà và công trình xảy ra do các sai lầm của thiết kế trong
những năm gần đây.
Vì vậy quy định kỹ thuật và thiết kế phải đảm bảo giá thành sản phẩm hợp
lý, tổ chức thiết kế có đợc một khoản tiền lời thoả đáng, có thể thẩm định, xét
duyệt để sản xuất, gia công, xây lắp, nghiệm thu đa vào sử dụng, khai thác, bảo
11
11
hành và bảo trì sản phẩm. Muốn vậy phải quan tâm đặc biệt các yếu tố sau khi
xem xét thiết kế:
-Các yếu tố gắn với nhu cầu và nhằm thoả mãn dự án đầu t đợc duyệt ( chủ
đầu t); có 8 yếu tố theo TCVN 9004-1: 1996.
- Các yếu tố gắn với các quy định kỹ thuật của dự án đầu t và công trình là
sản phẩm của dự án , có10 yếu tố theo TCVN-9004-1:1996.
- Các yếu tố gắn với quy định kỹ thuật của quá trình từ khảo sát đến thiết kế,
thẩm định, xét duyệt, cung ứng vật t, vật liệu, năng lực thi công, chuẩn cứ
nghiệm thu, tính chất sử dụng, khai thác, vận hành . có 4 yếu tố theo TCVN
9004-1 :1996.
Tự đánh giá xác nhận thiết kế.
- Trong quá trình thiết kế phải đánh giá định kì bản thiết kế ở những giai

đoạn quan trọng, việc đánh giá này có thể theo phơng pháp phân tích từ các nhu
cầu của dự án đầu t, các quy định kỹ thuật xuất phát từ kinh nghiệm thực tế, từ
việc khảo sát sử dụng tại một công trình tơng tự hoặc kỹ thuật và công nghệ mới
đã áp dụng.
3/ Nghiệm thu sản phẩm thiết kế ?
Nghiệm thu sản phẩm thiết kế là một nhiệm vụ quan trọng của chủ đầu t.
Chủ đầu t không nên hiểu rằng chỉ thuê t vấn giám sát trong quá trình xây lắp
công trình mà cần thuê t vấn giám sát ngay từ khi lập dự án đến thiết kế, xây lắp
công trình. mẫu biên bản nghiệm thu sản phẩm thiết kế theo phụ lục số 8, với nội
dung nghiệm thu bám sát nội dung thẩm định thiết kế đã quy định tại điều 37
của Quy định 52/1999/NĐ-CP. Biên bản nghiệm thu sản phẩm thiết kế là cơ sở
để thanh quyết toán tiền thiết kế công trình, và là căn cứ để tiến hành thẩm định
thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán của cấp có thẩm quyền.
Nội dung nghiệm thu sản phẩm thiết kế phải bao gồm các vấn đề chủ yếu sau
:
a/ mẫu biên bản nghiệm thu theo mẫu biên bản thẩm định thiết kế, chỉ khác
tên cơ quan thẩm định là tên cơ quan nghiệm thu.
b/ Nội dung nghiệm thu gồm :
- Sự phù hợp của thiết kế kỹ thuật với quyết định đầu t và hợp đồng kinh tế
đã ký giữa chủ đầu t và nhà thầu khảo sát thiết kế, cụ thể về các mặt : quy mô,
công nghệ, công suất, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, quy hoạch, kiến trúc, quy
chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật đợc phép áp dụng kể cả việc bảo vệ môi trờng, sinh
thái, phòng chống cháy, nổ, an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
- Sự hợp lý của giải pháp thiết kế kỹ thuật về các mặt sau : bảo đảm tính
khả thi, phù hợp trình độ công nghệ thi công của ngành xây dựng; bảo đảm an
toàn cho công trình tại thời điểm thi công, vận hành, khai thác sử dụng, giá thành
đúng mức, hạn chế gây ảnh hởng lớn đến công trình lân cận; bảo đảm yếu tố mỹ
thuật trong điều kiện cho phép.
- Sự phù hợp giữa khối lợng thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán, so sánh với
tổng mức đầu t đã duyệt, cụ thể là xem xét các định mức, đơn giá và việc vận

12
12
dụng định mức, lựa chọn giải pháp kỹ thuật và áp dụng các chế độ chính sách
liên quan.
4/ Yêu cầu chung về hồ sơ trình thẩm định , phê duyệt Thiết kế kỹ thuật-
Tổng dự toán?
5/ Thẩm định thiết kế kỹ thuật- Tổng dự toán công trình ?
6/ Tổ chức nào thẩm định thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán công trình?
7/ Trách nhiệm của cơ quan thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật - Tổng
dự toán?
Sau đây chúng tôi nêu một số vấn đề về xét duyệt thiết kế công trình của
Trung Quốc tự đánh giá và kiến nghị học tập Đức để chúng ta liên hệ với Việt
Nam.
Thiết kế có địa vị chủ đạo, ý nghĩa quyết định trong xây dựng công trình.
Xét duyệt thiết kế là khâu quan trọng, đảm bảo tính chính xác của thiết kế. Cuối
năm 1998, xảy ra sự cố cầu lớn nhất Châu á - Cầu Dúng Giang ở Ninh Ba: mặt
cầu bằng bê tông bị nứt toác khi cha hoàn thành. Sự cố này mang lại bài học về
sự rủi ro thiết kế gây ra cho công trình. Sau khi hoàn thành thiết kế chuyên
ngành công trình này, ngời ta đã triệu tập hội nghị xét duyệt thiết kế, tuy có
chuyên gia nêu ra câu hỏi về những vấn đề còn tiềm ẩn trong thiết kế nhng do
tốc độ xây dựng quá nhanh, Viện thiết kế không có thời gian xem xét lại thiết kế
, cũng không có ngời đến hiện trờng, sửa đổi những vấn đề mà các chuyên gia
nêu ra, khiến cho ngay từ khi cha thi công công trình đã có mầm mống sinh ra sự
cố, có thể thấy chế độ xét duyệt thiết kế công trình hiện nay của TQ còn tồn tại
một số vấn đề: nhận thức đúng đắn và phát huy tác dụng của xét duyệt thiết kế ,
hoàn thiện chế độ xét duyệt thiết kế là vấn đề cần phải giải quyết cấp bách trong
quản lý chất lợng công trình hiện nay. Xét ý nghĩa này, khi hoàn thiện chế độ xét
duyệt thiết kế , cần phải học tập chế độ xét duyệt thiết kế công trình của Đức.
a/ Quá trình xét duyệt thiết kế của TQ và những tồn tại trong quá trình đó.
Công tác xét duyệt thiết kế của TQ nghiêng về xét duyệt nội bộ của Viện

thiết kế . Trong Viện thiết kế , sau khi hoàn thành một thiết kế chuyên ngành
(nh tính toán kết cấu xây dựng), thờng do những ngời làm công tác thiết kế cấp
khá cao xem xét. Sau khi công tác xem xét kết thúc, thiết kế lại đợc công trình
s chủnhiệm chuyên ngành duyệt, sau đó là tổng công trình s thiết kế phê duyệt.
Sau khi công tác xét duyệt nội bộ Viện thiết kế hoàn thành, chuyên gia các
chuyên ngành hữu quan, nhân viên ngành chủ quan tổ chức một hội nghị phê
duyệt, khi thiết kế đợc thông qua, lên hạng mục và khởi công. Đối với dự án có
quy mô khá lớn, đôi khi còn phải triệu tập hội nghị chuyên gia luận chứng
(nghiên cứu thảo luận, bình xét) trớc hội nghị phê duyệt, nghiên cứu những vấn
đề kỹ thuật quan trọng hoặc những luận đề, mọi ngời trao đổi và quyết định.
Điều cần phải nêu ra là chỉ có thể gọi việc xét duyệt đợc tiến hành ở nội bộ một
đơn vị hoặc môtj ngành là biện pháp bảo đảm chất lợng nội bộ ngành. Nó càng
mất đi tính khách quan, tính công bằng và tính chịu giám sát cần có của công tác
xét duyệt trong điều kiện kinh tế thị trờng.
Xét về hình thức, công tác quản lý thiết kế của TQ hết sức chặt chẽ. Nhng
xét về thực chất, nó tồn lại một điều kiện tiền đề cơ bản. Trong thực tế một công
trình phức tạp, ngời ta lại thờng không tính toán lại khi xem xét thiết kế. Khi đó
điều kiện tiền đề của quản lý nội bộ thiết kế sẽ mất đi. Nguyên nhân thứ nhất là
thời gian hoàn thành một lần tính toán hơn nữa việc tính toán thờng do máy tính
13
13
thực hiện, nhân viên tính toán thờng chỉ phải xác định điều kiện giớí hạn, đa số
liệu liên quan vào, nhng không mấy ai quan tâm đến việc vận hành thực tế theo
trình tự, tính toán lại thờng đợc coi là không cần thiết. nguyên nhân thứ hai là
trình tự tính toán hiện rất đa dạng do cá nhân thiết kế lựa chọn nhng khi nhân
viên thiết kế khác nhau thì việc lựa chọn và xác định trình tự, tham số hữu quan
sẽ khác nhau, nguyên nhân kết quả tình toán không thể chính xác đợc nh vậy
việc tính toán lại sẽ mất đi tác dụng so sánh chữ số, bị coi là không thể kiểm
nghiệm đợc kết quả trớc, nên cũng không tiến hành nữa. Thế là tính toán trong
bản thảo đầu tiên có sai lệch nhỏ khi xem xét, xét duyệt, phê chuẩn cũng không

thể phát hiện ra tất cả để sửa đổi. Kết quả là phạm sai lầm không đáng có.
b/ Phân tích chế độ xét duyệt thiết kế công trình của Đức.
Quy mô của văn phòng thiết kế của Đức thờng là không lớn nhng có tính
chuyên ngành rất cao. Thông qua thiết kế các nớc EEC chứng nhận VP thiết kế
có năng lực đảm bảo chất lợng nội bộ. Trong giai đoạn thiết kế , Chính phủ Đức
quy định phải có riêng một giai đoạn xét duyệt thiết kế tức là thành lập cơ quan
xét duyệt chuyên ngành và chứng nhận cho các chuyên gia cao cấp xét duyệt,
dùng hình thức pháp quy để yêu cầu chủ đầu t xét duyệt các nội dung trong thiết
kế nh tính ổn định, tính an toàn của kết câú hữu quan, bảo vệ môi trờng
Chế độ xét duyệt thiết kế của Đức chủ yếu nhằm vào tính an toán của kết
cấu xây dựng, tính phòng cháy của công trình xây dựng và tính chịu lực của cấu
kiện, tính hút âm của công trình mục đích là bảo vệ lợi ích và an toàn chung,
phòng ngừa nguy hiểm ,những việc làm này đã thể hiện xuất phát điểm "ngay từ
khi bắt đầu đã phải tránh mạo hiểm và tổn thất nảy sinh" của Luật sản phẩm xây
dựng Đức.
Tóm lại: Thứ nhất trớc khi báo cáo phê chuẩn thiết kế , dành riêng cho
một khoảng thời gian để xét duyệt thiết kế , thời gian xét duyệt tơng đối đầy đủ.
Thứ hai, coi xét duyệt thiết kế là một giai đoạn thiết kế độc lập, cố định
và thực hiện bằng hình thức pháp luật lkhiến cho công tác xét duyệt càng mang
tính cỡng chế và chặt ché hơn có lợi nhiều cho việc bản vệ an toàn và lợi ích
chung.
Thứ ba, Công tác xét duyệt do cơ quan xét duyệt hoặc các chuyên gia cao
cấp xét duyệt đợc Nhà nớc chứng nhận và phê chuẩn thì tính độc lập của công
tác xét duyệt rất mạnh, bảo đảm tính công bằng của công tác xét duyệt
Thứ t, cơ quan xét duyệt hoặc các chuyên gia cao cấp xét duyệt phải tính
toán riêng về tính ổn định, tính an toàn của kết cấu tiêu chẩn đánh giá cuối cùng
là pháp luật pháp quy của Nhà nớc. Báo cáo của cơ quan xét duyệt hoặc của các
chuyên gia cao cấp xét duyệt đợc coi là tiêu chuẩn đánh giá hành nghề của họ
hơn nữa yêu cầu của pháp luật và độ tin cậy rất cao.
Thứ năm, theo điều lệ xét duyệt thiết kế cơ quan xét duyệt và các chuyên

gia cao cấp xét duyệt còn phải tối u hoá và nghiên cứu sâu thiết kế một cách cần
thiết, giúp cho thiết kế công trình trở nên hoàn thiện hơn.
Thứ sau, công tác xét duyệt kiềm nghiệm nội dung quan trọng với tính
chính xác rất cao, đánh giá một cách khoa học và công bằng, tạo cơ sỏ cho
Chính phủ phê chuẩn thiết kế , tránh quyết sách mù quáng và nóng vội.
Chơng III: Giám sát thi công và nghiệm thu
(Đã có bài giảng riêng)
14
14
1/ Yêu cầu của công tác giám sát ?
2/ Công tác giám sát trong quá trình thi công ?
3/ Công tác tự kiểm tra chất lợng của nhà thầu xây lắp ?
4/ Giám sát thi công của chủ đầu t ?
5/ Giám sát tác giả của đơn vị thiết kế ?
6/ Tổ chức nghiệm thu ?
7/ Trờng hợp các nhà thầu nớc ngoài tham gia t vấn, kiểm định, giám sát,
đăng kiểm chất lợng ?
Chơng IV: Bảo hành xây lắp công trình
và bảo trì công trình
1/ Bảo hành xây lắp công trình ?
2/ Bảo trì công trình ?
2.1. Giải thích từ ngữ:
2.1.1 Công trình: là một dạng bất động sản bao gồm nhà ở và các công
trình xây dựng đã đa vào vận hành, khai thác, sử dụng.
2.1.2. Công tác bảo trì công trình: là các hoạt động bắt buộc theo luật pháp
của chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình để duy trì khả năng chịu lực
của bộ phận, hạng mục, công trình đã đợc khai thác sau một chu kỳ thời gian do
thiết kế quy định nhằm bảo đảm tuổi thọ và an toàn vận hành của công trình.
2.1.3. Chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng là các đối tợng đợc quy định
trong Bộ luật dân sự năm 1995 của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2.1.4. Quy trình bảo trì công trình: là trình tự thực hiện các công việc cần
thiết để đạt đợc yêu cầu bảo trì công trình.

2.1.5. Đánh giá mức độ xuống cấp công trình: là đánh giá hiện trạng chất
lợng công trình so với thiết kế ban đầu có tính đến hậu quả của các tác động
trong quá trình vận hành, khai thác, sử dụng công trình bao gồm :

- Tác động của các yếu tố tự nhiên;
- Tác động của các hoạt động trong vận hành, khai thác, sử dụng công
trình;
- ảnh hởng của các yếu tố phát sinh, hoặc rủi ro ngoài dự kiến của đơn vị
thiết kế.
2.1.6. Sửa chữa lớn công trình: là công việc đợc tiến hành khi có h hỏng
hoặc xuống cấp ở hàng loạt các bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lợng
ban đầu của công trình.
2.1.7. Sửa chữa vừa công trình: là công việc đợc tiến hành khi có h hỏng
hoặc xuống cấp ở một số bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lợng ban đầu
của một số bộ phận công trình.
15
15
2.1.8. Sửa chữa nhỏ công trình: là công việc đợc tiến hành khi có h hỏng
ở một số chi tiết của bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lợng ban đầu của
một số chi tiết thuộc bộ phận công trình.
2.1.9. Duy tu, bảo dỡng công trình: là công việc kiểm tra, xử lý đợc tiến
hành thờng xuyên để đề phòng h hỏng của từng bộ phận công trình. Công tác
duy tu, bảo dỡng và sửa chữa nhỏ đợc gọi chung là sửa chữa thờng xuyên.
2.2. Quy định về các cấp bảo trì công trình:
2.2.1. Bảo trì công trình theo Điều 22 của Quy định quản lý chất lợng
công trình xây dựng ban hành kèm theo Quyết định số 17/2000/QĐ-BXD ngày
02/8/ 2000 của Bộ trởng Bộ Xây dựng quy định có 04 cấp sau đây:

a) Duy tu, bảo dỡng;
b) Sửa chữa nhỏ;
c) Sửa chữa vừa;
d) Sửa chữa lớn.
2.2.2. Nội dung thực hiện đối với từng cấp bảo trì của công trình chuyên
ngành do Bộ có xây dựng chuyên ngành quy định (chuyên ngành cầu, đờng bộ,
đờng sắt do Bộ Giao thông vận tải quy định; công trình đê, đập, hồ chứa nớc do
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định )
2.2.3. Thời điểm tính chu kỳ đầu tiên của công tác bảo trì công trình đợc
quy định nh sau:
a) Đối với công trình thuộc đối tợng nêu tại khoản 3.2 của Thông t này là
thời điểm kết thúc nghiệm thu đa công trình vào vận hành, khai thác, sử dụng.
b) Đối với công trình thuộc đối tợng nêu tại khoản 3.3 là thời điểm kết
thúc lần bảo trì đầu tiên sau khi đánh giá mức độ xuống cấp của công trình.
2.3. Đối tợng và phạm vi áp dụng:
2.3.1. Chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình thuộc mọi nguồn
vốn đều phải thực hiện bảo trì công trình .
2.3.2. Công trình xây dựng thuộc phạm vi áp dụng Quy định quản lý chất
lợng công trình xây dựng ban hành kèm theo Quyết định số 17/2000/QĐ-BXD
ngày 02/8/ 2000 của Bộ trởng Bộ Xây dựng, đơn vị thiết kế công trình phải lập
quy trình bảo trì công trình bao gồm cả phần công nghệ.
2.3.3. Công trình đang sử dụng mà cha có quy trình bảo trì phải đợc phải
đợc đánh giá hiện trạng chất lợng để lập quy trình bảo trì công trình.
2.3.4. Công trình đã hết niên hạn sử dụng theo quy định, nếu sử dụng tiếp,
phải đợc cấp có thẩm quyền cho phép và thực hiện theo mục 3.3.
2.3.5. Công trình thay đổi chức năng sử dụng ban đầu đã đợc cấp có thẩm
quyền phê duyệt, đợc thực hiện theo mục 3.2.
2.4. Trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác bảo trì công trình:
16
16

2.4.1. Chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình có trách nhiệm tổ
chức thực hiện công tác bảo trì công trình theo các bớc sau:
Công tác chuẩn bị triển khai thực hiện bảo trì công trình.
Triển khai thực hiện công việc bảo trì công trình.
Kết thúc công tác bảo trì.
2.4.2. Chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình đợc phép tự tổ
chức thực hiện bảo trì công trình ở cấp sửa chữa thờng xuyên.
2.4.3. Bảo trì công trình ở cấp sửa chữa vừa và lớn đợc thực hiện theo hợp
đồng kinh tế ký kết giữa chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình với đơn
vị xây lắp có đủ năng lực, t cách pháp nhân thực hiện.
2.5. Nguồn vốn sử dụng cho công tác bảo trì công trình :
2.5.1. Nguồn vốn sử dụng và chế độ quản lý tài chính cho công tác bảo trì
công trình ở cấp sửa chữa thờng xuyên thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.
Hàng năm chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình phải kiểm tra
và lập kế hoạch sửa chữa thờng xuyên trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2.5.2. Nguồn vốn sử dụng cho công tác bảo trì công trình ở cấp sửa chữa
vừa và lớn đợc lập thành dự án tuân theo Quy chế quản lý đầu t và xây dựng ban
hành kèm theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ .
2.6. Các căn cứ thực hiện bảo trì công trình bao gồm:
2.6.1. Hồ sơ thiết kế công trình đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt theo
nội dung tại phụ lục 1 của Quy định quản lý chất lợng công trình xây dựng ban
hành kèm theo Quyết định số 17/2000/QĐ-BXD ngày 02/8/2000 của Bộ trởng
Bộ Xây dựng hoặc quy định của Bộ có xây dựng chuyên ngành nếu là công trình
xây dựng chuyên ngành;
2.6.2 Hồ sơ, tài liệu hoàn thành công trình xây dựng; tiêu chuẩn kỹ thuật
đã sử dụng để thiết kế chế tạo, sản xuất vật liệu, vật t, thiết bị của công trình;
2.6.3. Nhật ký theo dõi vận hành hoặc sử dụng của công trình;
2.6.4. Các quy trình đợc phê duyệt trong thiết kế kỹ thuật gồm: Quy trình
bảo trì công trình của đơn vị thiết kế xây dựng, quy trình kỹ thuật vận hành và
bảo trì dây chuyền công nghệ của đơn vị thiết kế công nghệ, quy trình vận hành

và bảo trì thiết bị của nhà chế tạo;
2.6.5. Báo cáo đánh giá hiện trạng chất lợng đối với công trình cha lập quy
trình bảo trì;
2.6.6. Báo cáo đầu t đối với cấp bảo trì sửa chữa vừa hoặc lớn trình cấp có
thẩm quyền phê duyệt và văn bản chấp thuận của cấp có thẩm quyền cho phép
thực hiện bảo trì công trình;
2.6.7. Kế hoạch, tiến độ thực hiện công tác bảo trì và các biện pháp bảo
đảm an toàn cho ngời, thiết bị khi vừa vận hành, khai thác, sử dụng vừa thực hiện
công tác bảo trì đồng thời đảm bảo các vấn đề về an toàn bảo vệ môi trờng;
17
17
2.6.8. Hợp đồng kinh tế giữa chủ sở hữu công trình hoặc chủ quản lý sử
dụng công trình và đơn vị thực hiện bảo trì công trình.
2.7. Nội dung quy trình bảo trì công trình đợc quy định chi tiết theo từng
chuyên ngành, song phải đáp ứng đợc các yêu cầu chính sau:
2.7.1. Công trình là một dạng bất động sản phải đợc duy trì tốt những đặc
trng kỹ thuật, mỹ thuật và công năng trong quá trình vận hành, khai thác, sử
dụng phù hợp với cấp công trình và niên hạn sử dụng đã xác định. Những yêu
cầu của quá trình bảo trì công trình phải dựa trên các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
của thiết kế kỹ thuật đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt theo Quy chế quản lý
đầu t và xây dựng hiện hành.
2.7.2. Yêu cầu đối với quy trình bảo trì công trình:
Nội dung quy trình bảo trì công trình bao gồm:
a) Xác định cấp bảo trì;
b) Hệ thống điều tra thu thập dữ liệu;
c) Mức an toàn yêu cầu cho công trình;
d) Biện pháp bảo trì công trình;
e) Tuổi thọ dự tính và mức đầu t;
g) Hình thức tài chính.
Trong quy trình bảo trì phải nêu rõ các đối tợng cần thiết phải bảo trì; các

điều kiện, tiêu chuẩn sử dụng, phơng thức tổ chức, dự kiến tiến độ thực hiện; các
biện pháp an toàn các thiết bị và con ngời trong quá trình bảo trì. Nội dung quy
trình bảo trì công trình không bao hàm những vấn đề tình trạng vệ sinh thờng
xuyên bên trong, bên ngoài công trình, những sửa chữa bổ sung, nâng cấp công
trình ngoài chức năng ban đầu do thiết kế kỹ thuật công trình quy định
Trong quá trình vận hành, khai thác, sử dụng công trình, trạng thái chất l-
ợng của công trình đợc quy định theo 5 mức chất lợng nh sau:
a) Cũ nát: Chất lợng công trình xuống cấp nghiêm trọng, h hỏng hàng loạt
các bộ phận công trình.
b) Không đạt yêu cầu: Chất lợng công trình đã xuống cấp h hỏng một vài
bộ phận công trình.
c) Đạt yêu cầu: Chất lợng công trình bảo đảm vận hành sử dụng, nhng đã
có dấu hiệu h hỏng một số chi tiết của bộ phận công trình .
d) Tốt: Chất lợng công trình cha xuống cấp, bảo đảm vận hành, sử dụng và
phải kiểm tra theo dõi thờng xuyên.
e) Không sử dụng đợc: phá dỡ .
2.7.3.Các tổ chức t vấn thiết kế khi lập quy trình bảo trì công trình cần
quan tâm làm rõ các vấn đề sau:
18
18
a) Xác định mức chất lợng của công trình và đề ra cấp bảo trì tơng ứng.
b) Yêu cầu về chế độ khảo sát định kỳ công trình và các giải pháp bảo trì
thờng xuyên, sửa chữa nhỏ có tính phòng ngừa.
c) Xác định nguyên nhân công trình không thoả mãn chức năng và tiêu
chuẩn vận hành, khai thác, sử dụng theo yêu cầu.
d) Dự đoán những sự cố xẩy ra khi không thực hiện loại bỏ các yếu tố
không thoả mãn chức năng và tiêu chuẩn vận hành yêu cầu.
e) Xét mức độ ảnh hởng nếu sự cố xẩy ra đối với tuổi thọ công trình.
f) Đề xuất biện pháp để ngăn chặn sự cố có thể xẩy ra.
2.7.4 Các Bộ quản lý công trình chuyên ngành biên soạn và ban hành ph-

ơng pháp xác định mức chất lợng cho từng loại công trình chuyên ngành và các
tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình chuyên ngành làm cơ sở quản lý toàn diện
và có hệ thống công tác bảo trì công trình chuyên ngành.
2.7.5. Nghiệm thu công tác bảo trì:
Chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình phải tổ chức nghiệm thu
công việc bảo trì theo các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng kinh tế với đơn vị
thực hiện bảo trì.
2.7.6. Bảo hành công việc bảo trì công trình:
Đơn vị thực hiện công tác bảo trì phải bảo hành công việc bảo trì do đơn vị
thực hiện trong thời gian 6 tháng cho cấp bảo trì sửa chữa thờng xuyên. Đối với
cấp bảo trì sửa chữa vừa, sửa chữa lớn việc bảo hành thực hiện theo điều 54 Quy
chế quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP
ngày 08/7/1999 và Nghị định số 12/1999/ NĐ-CP ngày 05/5/1999 của Chính
phủ.
Thời gian bắt đầu thực hiện bảo hành công việc bảo trì đợc quy định từ khi
ký biên bản nghiệm thu công việc đã hoàn thành đúng quy trình bảo trì.
Chơng V: Sự cố công trình xây dựng
1/ Trình tự giải quyết sự cố công trình?
2/ Phân cấp giải quyết sự cố công trình xây dựng ?
Chơng VI: Kiểm tra và xử lý vi phạm
1/ Kiểm tra thực hiện quản lý chất lợng công trình xây dựng?
2/ Xử lý vi phạm quản lý chất lợng công trình xây dựng ?
Chơng VII: Điều khoản thi hành
19
19

×