Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án chương III(10-11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.77 KB, 28 trang )

Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
Tiết 41. Ngày soạn: 02-01-2011.
Chương III.
THỐNG KÊ
THỐNG KÊ
§1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ – TẦN SỐ.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Giúp HS làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu
tạo và nội dung); Biết xác đònh và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghóa của
các cụm từ “số các giá trò của dấu hiệu” và “số các giá trò khác nhau của dấu hiệu”.
2. Kỹ năng: - Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trò của nó. Biết lập các bảng đơn giản để
ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán, nâng cao trí lực của HS.
II. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bò của giáo viên:
- Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng, tranh in bảng 1, 2.
- Phương án tổ chức: gợi mở và phát hiện vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập.
2. Chuẩn bò của học sinh:
- Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng – Xem trước nội dung bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn đònh tình hình lớp: (2’)
- Kiểm tra tác phong + kiểm diện lớp: 7A3: ; 7A4: ;
2. Kiểm tra bài cũ: (giáo viên kiểm tra trong tiết dạy)
3. Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài: (3’) Giáo viến giới thiệu sơ lược về chương III.
 Tiến trình bài dạy:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
15

HĐ1: Thu thập số liệu, bảng số
liệu thống kê ban đầu.


 Xét ví dụ tr4 SGK.
- Vấn đề cần quan tâm ở đây là gì?
 Việc làm trên của người ta là thu
thập số liệu cần quan tâm và bảng
1 gọi là bảng số liệu thống kê ban
đầu.
 Đặt ra tình huống: Thống kê số
bạn nghỉ học hằng ngày trong một
tuần của lớp mình.
 Cho HS nêu cách tiến hành và
cho biết cấu tạo của bảng.
 HS quan sát và đọc đề.
- Số cây trồng được của từng lớp
trong trường.
 Lắng nghe tình huống đặt ra.
 HS: - Nêu cách tiến hành:
 Xđònh vấn đề được quan tâm: Số
bạn nghỉ học hằng ngày trong tuần.
 Lập bảng ghi số liệu:
1. Thu thập số liệu, bảng
số liệu thống kê ban đầu.
(Sgk)

1
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
 Thông báo về dạng của các
bảng thống kê => giới thiệu cấu tạo
bảng 2.
Thứ Số bạn nghỉ học
2

3
4
5
6
7
 HS chú ý theo dõi.
13

HĐ2: Dấu hiệu.
a) Dấu hiệu, đơn vò điều tra:
?2 Nội dung điều tra trong bảng 1
là gì ?
 Nội dung trên được người ta gọi
chung là dấu hiệu. Dấu hiệu thường
được kí hiệu bằng chữ cái in hoa X,
Y,
?
Vậy dấu hiệu là gì?
 Chốt lại kiến thức.
 Khắc sâu cho HS:
 Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây
trồng của mỗi lớp.
 Mỗi lớp là một đơn vò điều tra.
?3 Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn
vò điều tra?

 Mỗi lớp (đơn vò) trồng được một
số cây:
- Lớp 7A trồng được bao nhiêu cây?
- Lớp 8B trồng được bao nhiêu cây?

 Ứng với mỗi đơn vò điều tra có
một số liệu:
- Số liệu đó gọi là một giá trò của
dấu hiệu.
- Số các giá trò của dấu hiệu đúng
bằng số các đơn vò điều tra (kí hiệu
N)
- Cột 3 của bảng 1 gọi dãy giá trò
của dấu hiệu X.
 Cho HS làm
?4
tr6 SGK.
- Nội dung điều tra trong bảng 1
là số cây trồng được của mỗi lớp
trong trường.
 HS chú ý.
 HS phát biểu.
 HS chú ý và ghi.
- Có 20 đơn vò điều tra.
- Lớp 7A trồng 35 cây.
- Lớp 8B trồng 50 cây.
 HS chú ý lắng nghe và ghi.
 HS thực hiện:
- Dấu hiệu X của bảng 1 có tất cả
20 giá trò.
- Cho lần lượt các học sinh đọc
dãy giá trò của X .
2. Dấu hiệu: (SGK)
a) Dấu hiệu, đơn vò điều tra:
- Vấn đề hay hiện tượng

mà người điều tra quan
tâm tìm hiểu gọi là dấu
hiệu (kí hiệu bằng các chữ
cái in hoa X, Y, )
b) Giá trò của dấu hiệu,
dãy giá trò của dấu hiệu.
10
HĐ4. Củng cố.
4. Củng cố:

2
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.

 Cho HS làm bài tập:
Số HS nữ 12 lớp trong một
trường trung học cơ sở được ghi lại
trong bảng sau:
18 14 20 17 25 14
19 20 16 18 14 16
Hãy cho biết:
a) Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá
trò của dấu hiệu?
b) Nêu các giá trò khác nhau của
dấu hiệu.
 Nhận xét và chốt lại cách giải.
 HS quan sát và đọc đề.
a) Dấu hiệu: Số HS nữ trong mỗi
lớp.
Số tất cả các giá trò của dấu
hiệu: 12.

b) Các giá trò khác nhau của dấu
hiệu là: 14; 16; 17; 18; 19; 20; 25.
 HS chú ý và khắc sâu.
Bài tập: (Bảng phụ)
a) Dấu hiệu: Số HS nữ
trong mỗi lớp.
Số tất cả các giá trò của
dấu hiệu: 12.
b) Các giá trò khác nhau
của dấu hiệu là: 14; 16; 17;
18; 19; 20; 25.
4. Dặn dò và chuẩn bò cho tiết học sau: (2’)
- Học thuộc lý thuyết và xem lại bài tập đã giải.
- Biết cách tìm dấu hiệu, số các giá trò khác nhau của dấu hiệu và các kí hiệu.
- Làm bài tập 1; 2; 3; 4 tr7; 8; 9 SGK (Không tìm tần số)
- Tiết sau: học mục còn lại của bài và luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.







3
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
Tiết 42. Ngày soạn: 05-01-2011.
§1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ – TẦN SỐ (tiếp theo).
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS củng cố lại các kiến thức đã học về thu tập số liệu thống kê, dấu hiệu và hiểu

được tần số của giá trò.
2. Kỹ năng: - Bước đầu giúp học sinh có kỹ năng lập được các bảng thống kê đơn giản và tìm dấu
hiệu, giá trò, tần số của giá trò.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn từ đó đam mê học toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bò của giáo viên:
- Bảng phụ, thước thẳng, bảng 1.
- Phương án tổ chức: gợi mở và phát hiện vấn đề, hoạt động nhóm, trực quan, luyện tập
2. Chuẩn bò của học sinh:
- Bảng nhóm, bút dạ, thước - Học bài, làm bài tập, xem trước phần còn lại của bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn đònh tình hình lớp: (2’)
- Kiểm tra tác phong + kiểm diện lớp: 7A3: ; 7A4: ;
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Câu hỏi: Treo bảng phụ bảng 4 (SGK) cho biết:
a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là gì ?
b) Dấu hiệu đó có bao nhiêu giá trò?
c) Có bao nhiêu giá trò khác nhau trong dãy giá trò dấu hiệu đó. Hãy viết các giá trò đó?
DK trả lời: a) Dấu hiệu: Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường.
b) Dấu hiệu có 10 giá trò.
c) Có 5 giá trò khác nhau của dấu hiệu. Các giá trò đó là: 17; 18; 19; 20; 21.
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
3. Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) Để giúp các em củng cố kiến thức về dấu hiệu và cách tìm tần số của mỗi giá trò
thì hôm nay chúng ta nghiên cứu bài 1.
 Tiến trình bài dạy:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10


HĐ1: Tần số của mỗi giá trò .
 Treo bảng 1.
?
Có bao nhiêu số khác nhau
trong cột số cây trồng được? Nêu
cụ thể các số khác nhau đó?
 Cho HS làm
?6
tr6 SGK.
 Cho HS hoạt động nhóm và
yêu cầu HS trả lời.
 Có 8 lớp trồng được 30 cây, 8
 HS quan sát.
 Có 4 số khác nhau là 28,
30, 35, 50.
 HS đọc đề.
 Thảo luận nhóm.
- Có 8 lớp trồng được 30 cây
- Có 7 lớp trồng được 30 cây
- Có 2 lớp trồng được 28 cây
- Có 3 lớp trồng được 50 cây
 HS chú ý.
3. Tần số của mỗi giá trò:

4
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
là tần số của giá trò 30. Vậy tần số
của 1 giá trò của dấu hiệu là gì?
 Chốt lại kiến thức.
 Cho HS làm

?6
tr6 SGK.
 Giới thiệu chú ý.
 HS phát biểu.
 HS chú ý và ghi.
 HS phát biểu: Tần số của
28; 30; 35; 50 lần lượt là 2; 8;
7; 3.
 Lắng nghe và khắc sâu.
Tần số của giá trò là số lần
xuất hiện của một giá trò đó
trong dãy giá trò của dấu hiệu.
Giá trò của dấu hiệu kí hiệu: x
Tần số của giá trò kí hiệu: n
23’ HĐ2: Luyện tập.
 Nêu câu hỏi:
- Dấu hiệu là gì? Kí hiệu?
- Tần số của một giá trò là gì? Kí
hiệu?
 Chốt lại kiến thức.
 Cho HS làm bài 3 tr8 SGK.
 Cho HS hoạt động nhóm (6’)
 Gọi HS trình bày.
 Gọi HS nhận xét.
 Nhận xét.
 Nhấn mạnh cho HS phân biệt:
 Số các giá trò của dấu hiệu.
 Số các giá trò khác nhau của dấu
hiệu.
 Cách tìm tần số của giá trò.

 Cho HS làm bài 4 tr9 SGK.
 Gọi HS phát biểu để trả lời các
câu hỏi ở bài 4.
 Cho HS tự tìm tần số trong 2’
rồi báo cáo kết quả.
 Nhận xét.

 HS quan sát và trả lời.
 HS chú ý.
 HS quan sát và đọc đề.
 HS hoạt động nhóm.
 HS trình bày.
 HS nhận xét.
 HS chú ý và khắc sâu.
 HS chú ý.
 HS quan sát và đọc đề bài.
 HS phát biểu.
 HS tự tìm và báo cáo kết
quả.
 HS chú ý và sửa sai.
2. Luyện tập:
Bài 3 tr8 SGK:
a) Dấu hiệu chung cần tìm của cả
hai bảng là thời gian chạy 50 mét
của mỗi học sinh (nam và nữ)
b)
- Bảng 5:
 Số các giá trò là 20.
 Số các giá trò khác nhau là 5.
- Bảng 6:

 Số các giá trò là 20.
 Số các giá trò khác nhau là 4.
c) Bảng 5:
 Các giá trò khác nhau là:
8,3 ; 8,4 ; 8,5 ; 8,7 ; 8,8
 Tần số của chúng lần lượt là
2 ; 3 ; 8 ; 5 ; 2
- Bảng 6:
 Các giá trò khác nhau là:
8,7 ; 90 ; 9,2 ; 9,3
 Tần số của chúng lần lượt là:
3 ; 5 ; 7 ; 5
Bài 4 tr8 SGK:
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu là khối
lượng chè trong từng hộp.
Số các giá trò của dấu hiệu
trên là 30.
b) Số các giá trò khác nhau của
dấu hiệu là: 5
c) Các giá trò khác nhau của dấu
hiệu là: 98; 99; 100; 101; 102.
Tần số của các giá trò khác
nhau trên lần lượt là:
3; 4; 16; 4; 3

5
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
4. Dặn dò và chuẩn bò cho tiết học sau: (2’)
- Về nhà học lại lý thuyết và xem lại các bài tập ở SGK.
- Làm bài tập 1; 2; 3 SBT (tập 2).

- Xem trước bài 2: Bảng “tần số” các giá trò của dấu hiệu.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.







6
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
Tiết 43. Ngày soạn: 09-01-2011.
§2. BẢNG “TẦN SỐ’’ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống
kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trò của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
2. Kỹ năng: - Biết cách lập bảng “tần số “ từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
3. Thái độ: : - Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt, nhanh nhẹn, bước đầu tập nhận xét dấu hiệu.
II. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bò của giáo viên:
- Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, thước thẳng.
- Phương án tổ chức: gợi mở và phát hiện vấn đề, hoạt động nhóm, quan sát, luyện tập.
2. Chuẩn bò của học sinh:
- Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng – Học bài, làm bài tập, xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn đònh tình hình lớp: (2’)
- Kiểm tra tác phong + kiểm diện lớp: 7A3: ; 7A4: ;
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Câu hỏi: - Bài tập: (Bảng phụ)
Thống kê điểm thi học kì I môn toán của 30 bạn học sinh lớp 7A được giáo viên ghi lại

ở bảng sau:
8 5 7 10 9 6 8 9 7 10
7 7 8 5 8 5 10 8 6 8
6 8 9 6 7 9 10 7 5 7
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Dấu hiệu có bao nhiêu giá trò?
b) Viết các giá trò khác nhau và tần số tương ứng của chúng?
DK trả lời: a) Dấu hiệu là điểm thi học kì I môn toán của mỗi học sinh lớp 7A. Dấu hiệu có 30 giá trò.
b) Các giá trò khác nhau là: 5; 6; 7; 8; 9; 10. Tần số tương ứng là: 4; 4; 7; 7; 4; 4.
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
3. Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) Trở lại phần kiểm tra bài cũ, tuy các số liệu đã viết theo dòng, cột xong vẫn còn
rườm rà khó khăn cho việc nhận xét về dấu hiệu. Như vậy có cách nào trình bày gọn hơn, hợp lý hơn
để dễ nhận xét hơn? Đó chính là nội dung bài học hôm nay.
 Tiến trình bài dạy:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
14

HĐ1: Lập bảng “tần số” .
 Cho HS làm
?1
tr9 SGK.
 Cho HS hoạt động nhóm trên
phiếu học tập.
 Gọi HS trình bày.
 Gọi HS nhận xét.
 Nhận xét.
 Giáo viên bổ sung thêm vào
bên phải bên trái của bảng và
giới thiệu: bảng như thế gọi là
 HS quan sát và đọc đề.

 HS nhận phiếu.
 HS hoạt động nhóm:
98 99 100 101 102
3 4 16 4 3
 HS trình bày.
 HS nhận xét.
 HS chú ý.
 HS chú ý.
3. Lập bảng “tần số”:
* Vẽ một khung hình chữ
gồm hai dòng:
- Dòng trên ghi các giá trò
khác nhau của dấu hiệu
theo thứ tự tăng dần.
- Dòng dưới ghi các tần số
tương ứng của mỗi giá trò.

7
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
“Bảng phân phối thực nghiệm
của dấu hiệu”. Để cho tiện ta
gọi bảng đó là bảng “Tần số”.
?
Hãy nêu cách lập bảng “tần
số”?
 Chốt lại cách lập bảng.
 Gọi HS lập bảng tần số ở
phần kiểm tra bài cũ.
 HS phát biểu.
 HS chú ý và khắc sâu.

 1 HS thực hiện trên bảng, cả lớp
làm vào vở.
9’
HĐ2: Chú ý.
 Hướng dẫn HS chuyển bảng
“tần số” dạng “ngang” sang
bảng “dọc”.
?
Tại sao phải chuyển bảng
“Số liệu thống kê ban đầu”
thành bảng “tần số”?
?
Bảng “tần số” có thể được
lập từ bảng nào?
 Đó là nội dung chú ý tr10
SGK và gọi HS đọc lại.
 HS thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên.
 HS: Việc chuyển thành bảng ‘tần
số” giúp chúng ta quan sát, nhận xét
về giá trò của dấu hiệu một cách dễ
dàng, có nhiều thuận lợi trong việc
tính toán sau này.
 HS: Bảng “tần số” có thể được lập
từ bảng số liệu thống kê ban đầu.
 HS đọc chú ý.
4. Chú ý:
(SGK)
10


HĐ3: Luyện tập, củng cố.
 Nêu câu hỏi củng cố:
- Hãy nêu cách lập bảng tần số?
- Bảng “tần số” có thể được lập
từ bảng nào?
- Tại sao phải chuyển bảng “Số
liệu thống kê ban đầu” thành
bảng “tần số”?
 Cho HS làm bài 6 tr10 SGK.
?
Dấu hiệu ở đây là gì?
?
Dấu hiệu có bao nhiêu giá trò
khác nhau? Viết các giá trò khác
nhau đó?
 Cho HS lập bảng tần số.
 Gọi HS nhận xét.
 Nhận xét.
 Gọi HS trả lời câu b.
 HS phát biểu dựa vào nội dung
bài học.
 HS quan sát và đọc đề bài.
 HS: Số con của mỗi gia đình trong
một thôn.
 HS: Dấu hiệu có 5 giá trò khác
nhau. Các giá trò khác nhau là: 0; 1;
2; 3; 4.
 HS thực hiện.
 HS nhận xét.
 HS chú ý.

5. Luyện tập, củng cố:
Bài 6 tr10 SGK:
a) Dấu hiệu là số con của
mỗi gia đình trong một
thôn.
b) Nhận xét:
- Số con của các gia đình
trong thôn từ 0 -> 4.
- Số gia đình có 2 con
chiếm tỉ lệ cao nhất.
- Số gia đình từ 3 con trở
lên chiếm xấp xỉ bằng
23,3%.
Số con của mỗi gia đình (x) 0 1 2 3 4
Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 30
 HS phát biểu.

8
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
 Chốt lại cách nhận xét dấu
hiệu.
 Liên hệ thực tế giáo dục cho
HS về chủ trương về dân số của
Nhà nước.
 HS chú ý và khắc sâu.
 HS chú ý.
4. Dặn dò và chuẩn bò cho tiết học sau: (2’)
- Học bài và xem lại các bài tập ở SGK.
- Làm bài tập 5; 7; 8; 9 tr11; 12 SGK.
- Tiết sau: Luyện tập.

IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.







9
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
Tiết 44. Ngày soạn: 10-01-2011.
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố cho HS khái niệm giá trò của dấu hiệu và tần số tương ứng.
2. Kỹ năng: - Củng cố kó năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu.
- Biết cách từ bảng “tần số” viết lại một bảng số liệu ban đầu.
3. Thái độ: : - Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt, nhanh nhẹn, bước đầu tập nhận xét dấu hiệu.
II. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bò của giáo viên:
- Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, thước thẳng.
- Phương án tổ chức: gợi mở và phát hiện vấn đề, hoạt động nhóm, quan sát, luyện tập.
2. Chuẩn bò của học sinh:
- Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng – Học bài, làm bài tập về nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn đònh tình hình lớp: (2’)
- Kiểm tra tác phong + kiểm diện lớp: 7A3: ; 7A4: ;
2. Kiểm tra bài cũ: (giáo viên kiểm tra trong khi luyện tập)
3. Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) Để tiếp tục củng cố cho HS khái niệm giá trò của dấu hiệu và tần số tương ứng,
củng cố kó năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu, biết cách từ bảng “tần số” viết lại một

bảng số liệu ban đầu. Đó là nội dung tiết học hôm nay.
 Tiến trình bài dạy:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
6’
HĐ1: Ôn tập lý thuyết.
 Nêu câu hỏi:
- Hãy nêu cách lập bảng tần số?
- Bảng “tần số” có thể được lập
từ bảng nào?
- Tại sao phải chuyển bảng “Số
liệu thống kê ban đầu” thành
bảng “tần số”?
 Nhắc lại cho HS khắc sâu.
 HS phát biểu.
 HS chú ý và khắc sâu.
1. Ôn tập lý thuyết:
34

HĐ2: Luyện tập.
 Cho HS làm bài 7 tr11 SGK.
 Gọi HS thực hiện kiểm tra.
 HS quan sát và đọc đề.
 HS thực hiện:
a) Dấu hiệu là tuổi nghề của mỗi
công nhân trong một xưởng.
Số các giá trò là: 25.
b) Bảng tần số:
2. Luyện tập:
Bài 7 tr11 SGK:
a) Dấu hiệu là tuổi nghề

của mỗi công nhân trong
một xưởng.
Số các giá trò là: 25.
b) Bảng tần số:
Tuổi nghề của mỗi c.nhân (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số (n) 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N = 25
 Gọi HS nhận xét.
* Nhận xét:
- Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm.
- Tuổi nghề cao nhất là 10 năm.
- Giá trò có tần số lớn nhất là 4.
 HS nhận xét.
 HS chú ý.
* Nhận xét:
- Tuổi nghề thấp nhất là 1
năm.
- Tuổi nghề cao nhất là 10
năm.
- Giá trò có tần số lớn nhất

10
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
 Nhận xét và ghi điểm.
 Cho HS làm bài 8 tr12 SGK.
?
Dấu hiệu ở đây là gì?
 Gọi HS lập bảng tần số?
 Gọi HS nhận xét.
 Nhận xét.
?

Ta có nhận xét gì về dấu
hiệu?
 Gọi HS nhận xét.
 Nhận xét.
 Cho HS làm bài 7 tr4 SBT.
 Cho HS hoạt động nhóm.
 Gọi HS nhận xét.
 Nhận xét.
 Nhận xét và chốt lại cách
chuyển từ bảng “tần số ” sang
bảng số liệu thống kê ban đầu.
 HS quan sát và đọc đề.
 HS: Điểm số đạt được của một xạ
thủ sau mỗi lần bắn.
 HS thực hiện:
là 4.
- Khó có thể nói tuổi nghề
của công nhân thuộc vào
khoảng nào là chủ yếu.
Bài 8 tr12 SGK:
a) Dấu hiệu là điểm số đạt
được của một xạ thủ sau
mỗi lần bắn.
b) Bảng tần số.
Điểm số (x) 7 8 9 10
Tần số (n) 3 9 10 8 N = 30
 HS phát biểu.
 HS nhận xét.
 Chú ý.
 HS quan sát và đọc đề.

 HS hoạt động nhóm:
110 115 115 120
110 115 115 120
110 115 115 120
110 115 120 120
120 120 120 120
125 125 125 125
125 125 125 125
130 130
 HS trình bày.
 HS nhận xét.
 HS chú ý.
* Nhận xét:
- Điểm số thấp nhất là 7.
- Điểm số cao nhất là 10.
- Điểm số 8 và 9 chiếm tỉ lệ
cao.
Bài 7 tr4 SBT:
110 115 115 120
110 115 115 120
110 115 115 120
110 115 120 120
120 120 120 120
125 125 125 125
125 125 125 125
130 130
4. Dặn dò và chuẩn bò cho tiết học sau: (2’)
- Ôn lại lý thuyết và xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 5; 6; 7 tr4 SBT và làm thêm bài tập sau:
+ Bài 1: Tuổi nghề (tính theo năm). Số tuổi nghề của 40 công nhân đựoc ghi lại trong bảng sau:

a) Dấu hiệu là gì? Số các giá trò khác nhau là bao nhiêu?
b) Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.
- Xem trước bài 3: Biểu đồ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.



11
6 5 3 4 3 7 2 3 2 6
5 4 6 2 3 6 4 2 4 2
5 3 4 3 6 7 2 6 2 3
4 3 4 4 6 5 4 2 3 6
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
Tiết 45. Ngày soạn: 16-01-2011.
§3. BIỂU ĐỒ.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghóa minh hoạ của biểu đồ về giá trò của dấu hiệu và tần số tương ứng.
2. Kỹ năng: - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số’ và bảng ghi số biến thiên theo
thời gian. Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
3. Thái độ: : - Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt, nhanh nhẹn.
II. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bò của giáo viên:
- Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, thước thẳng.
- Phương án tổ chức: gợi mở và phát hiện vấn đề, hoạt động nhóm, quan sát, luyện tập.
2. Chuẩn bò của học sinh:
- Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng – Học bài, làm bài tập về nhà và xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn đònh tình hình lớp: (2’)
- Kiểm tra tác phong + kiểm diện lớp: 7A3: ; 7A4: ;
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)

Câu hỏi Dự kiến trả lời
- Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập được
bảng nào?
- Bài tập: Thời gian hoàn cùng một loại sản
phẩm (tính bằng phút) của 20 công nhân
trong một phân xưởng sản xuất được ghi lại
ở bảng sau:
6 3 5 7 6 4 5
4 5 6 6 5 7 5
5 6 4 5 6 5
a) Dấu hiệu là gì? Số các giá trò?
b) Lập bảng “tần số” và nhận xét.
- HS phát biểu như SGK.
- Bài tập:
a) Dấu hiệu là thời gian hoàn thành một sản phẩm của
mỗi công nhân.
Số các giá trò là 20.
b) Bảng tần số:
TGHT 1 sản phẩm (x) 3 4 5 6 7
Tần số (n) 1 3 8 6 2 N=20
Nhận xét:
- TGHT một sản phẩm ít nhất là 3 phút
- TGHT một sản phẩm nhiều nhất là 7 phút
- Đa số công nhân HTSP khoảng 6 -> 6 phút.
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
3. Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) Để các em hiểu được ý nghóa minh hoạ của biểu đồ về giá trò của dấu hiệu và
tần số tương ứng, biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số’ và bảng ghi số biến thiên theo thời
gian, biết đọc các biểu đồ đơn giản. Tiết học hôm nay các em học tiết “Biểu đồ”.
 Tiến trình bài dạy:

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
16’
HĐ1: Biểu đồ đoạn thẳng.
 Trở lại bảng tần số ở bảng 1
và cùng HS làm
?1
theo các
bước như trong SGK.
 Cho HS đọc từng bước và làm
theo.
 Lưu ý:
a) Độ dài đơn vò trên hai trục có
thể khác nhau. Trục hoành biểu
 HS chú ý và làm theo hướng dẫn
1. Biểu đồ đoạn thẳng:
(SGK)

12
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
diễn các giá trò x; trục tung biểu
diễn tần số n. Giá trò viết trước,
tần số viết sau.
?
Em hãy nhắc lại các bước vẽ
biểu đồ đoạn thẳng?
 Chốt lại các bước vẽ biểu đồ.
 Cho HS vẽ biểu đồ ở phần
kiểm tra bài cũ.
 Gọi HS nhận xét.
 Nhận xét.

 HS phát biểu:
- Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ.
- Bước 2: Vẽ các điểm có các toạ
độ đã cho trong bảng.
- Bước 3: Vẽ các đoạn thẳng.
 HS chú ý.
 HS thực hiện.
 HS nhận xét.
 HS chú ý.
18’
HĐ2: Luyện tập, củng cố.
 Nêu câu hỏi:
- Nêu các biểu vẽ biểu đồ đoạn
thẳng từ bảng tần số?
- Ý nghóa của việc vẽ biểu đồ?
 Chốt lại cho HS khắc sâu.
 Cho HS làm bài 10 tr14 SGK.
?
Dấu hiệu là gì? Số các giá trò?
?
Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
 Gọi HS nhận xét.
 Nhận xét.
 HS phát biểu dựa vào nội dung
bài học.
 HS chú ý.
 HS quan sát và đọc đề bài.
 HS: Dấu hiệu là điểm kiểm tra
toán (học kì I) của học sinh lớp 7C.
Số các giá trò là 50.

 HS thực hiện:
 HS nhận xét.
 HS chú ý.
2. Luyện tập, củng cố:
Bài 10 tr14 SGK:
a) Dấu hiệu là điểm kiểm
tra toán (học kì I) của học
sinh lớp 7C.
Số các giá trò là 50.
b) Biểu đồ đoạn thẳng:
4. Dặn dò và chuẩn bò cho tiết học sau: (2’)
- Ôn lại cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng và xem lại bài tập đã giải.
- Làm bài tập 12; 13 tr14 SGK; bài 10 tr5 SBT và đọc bài đọc thêm tr15 SGK.
- Xem trước mục 2 còn lại của bài 3 tr13 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.

Tiết 46. Ngày soạn: 17-01-2011.

13
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
§3. BIỂU ĐỒ (tiếp theo).
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và ngược lại từ biểu đồ đoạn
thẳng HS biết lập lại bảng “tần số”.
2. Kỹ năng: - HS có kó năng đọc biểu đồ một cách thành thạo.
- HS biết tính tần suất và biết thêm về biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm
3. Thái độ: : - Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt, nhanh nhẹn, đam mê học toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bò của giáo viên:
- Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, thước thẳng.

- Phương án tổ chức: gợi mở và phát hiện vấn đề, hoạt động nhóm, quan sát, luyện tập.
2. Chuẩn bò của học sinh:
- Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng – Học bài, làm bài tập và xem trước mục 2 của bài 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn đònh tình hình lớp: (2’)
- Kiểm tra tác phong + kiểm diện lớp: 7A3: ; 7A4: ;
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
Câu hỏi Dự kiến trả lời
- Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
- Làm bài tập 11 tr14 SGK (bảng phụ).

- HS phát biểu như SGK.
- Bài tập:
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
3. Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) Để HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và ngược lại từ biểu
đồ đoạn thẳng HS biết lập lại bảng “tần số”; HS có kó năng đọc biểu đồ một cách thành thạo, biết tính
tần suất và biết thêm về biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm. Tiết học hôm nay các em học tiếp bài 3.
 Tiến trình bài dạy:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
15’
HĐ1: Chú ý.
 Bên cạnh các biểu đồ đoạn
thẳng thì trong các tài liệu thống
kê hoặc trong sách báo còn gặp
loại biểu đồ như hình 2.
 Đưa bảng phụ ghi biểu đồ
hình chữ nhật.
- Các hình chữ nhật có khi được

vẽ sát nhau để nhận xét và so
 HS chú ý.
 HS quan sát hình 2 tr14
SGK và chú ý lắng nghe.
2. Chú ý:
(SGK)

14
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
sánh.
- Giới thiệu cho HS đặc điểm
của biểu đồ hình chữ nhật này là
sự thay đổi giá trò của dấu hiệu
theo thời gian (từ năm 1995 đến
năm 1998).
?
Hãy cho biết từng trục biểu
diễn đại lượng nào?
 Yêu cầu HS nối trung điểm
các đáy trên của các hình chữ
nhật và yêu cầu HS nhận xét về
tình hình tăng giảm diện tích
cháy rừng.
 Như vậy biểu đồ đoạn thẳng
(hay các biểu đồ hình chữ nhật)
là hình gồm các đoạn thẳng (hay
các hình chữ nhật) có chiều cao
tỉ lệ thuận với các tần số.
 Giáo dục HS có ý thức bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên.

 HS phát biểu:
+ Trục hoành biểu diễn thời
gian từ năm 1995 đến 1998.
+ Trục tung biểu diễn diện
tích rừng nước ta bò phá, đơn
vò nghìn ha.
 HS: Nhận xét:
- Trong 4 năm kể từ năm
1995 đến 1998 thì rừng nước
ta bò phá nhiều nhất vào
năm 1995
- Năm 1996 rừng bò phá ít
nhất so với 4 năm. Song mức
độ phá rừng lại có xu hướng
gia tăng vào các năm1997,
1998.
 HS chú ý.
 HS chú ý.
17’
HĐ2: Luyện tập, củng cố.
 Nêu câu hỏi:
- Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn
thẳng?
- Ý nghóa của việc vẽ biểu đồ?
 Chốt lại kiến thức.
 Cho HS làm bài 10 tr14 SGK.
?
Dấu hiệu là gì? Số các giá trò?
?
Hãy lập bảng tần số?

?
Hãy biểu diễn bằng biểu đồ?
 Gọi HS nhận xét.
 Nhận xét.
 HS phát biểu.
 HS chú ý.
 HS quan sát và đọc đề.
 HS phát biểu.
 HS thực hiện:
2. Luyện tập, củng cố:
Bài 10 tr14 SGK:
a)
Giá trò (x) 17 18 20 25 28 30 31 32
Tần số (n) 1 3 1 1 2 1 2 1 N=12
 HS thực hiện.
 HS nhận xét.
 Chú ý.

15
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
 Cho HS làm bài tập sau: Biểu
đồ sau biểu diễn lỗi chính tả
trong một bài tập làm văn của
các HS lớp 7B. Từ đó hãy:
a) Nhận xét.
b) Lập lại bảng “tần số”.
 Cho HS hoạt động nhóm.
 Gọi HS trình bày.
 Gọi HS nhận xét.
 Nhận xét.

 Cho HS đọc bài đọc thêm.
 Giới thiệu tần suất, biểu đồ
hình quạt.
 HS quan sát và đọc đề.
 HS hoạt động nhóm.
 HS trình bày.
 HS nhận xét.
 HS chú ý.
 HS đọc bài đọc thêm.
 HS chú ý.
Bài tập: (bảng phụ)
a) Nhận xét:
- Dấu hiệu có 40 giá trò.
- Số lỗi mắc nhiều nhất là 10 lỗi.
- Số lỗi mắc ít nhất là 2 lỗi.
- Đa số HS mắc từ 2 lỗi đến 8 lỗi
(32 HS)
b) Bảng tần số.
4. Dặn dò và chuẩn bò cho tiết học sau: (2’)
- Ôn lại cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng và xem lại bài tập đã giải.
- Làm bài tập 8; 9 tr5 SBT.
- Xem trước bài 4: Số trung bình cộng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.






Tiết 47. Ngày soạn: 23-01-2011.


16
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
§4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số
trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so
sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
2. Kỹ năng: - Rèn kó năng tính toán, làm việc theo quy trình.
3. Thái độ: : - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt, nhanh nhẹn.
II. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bò của giáo viên:
- Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, thước thẳng.
- Phương án tổ chức: gợi mở và phát hiện vấn đề, hoạt động nhóm, quan sát, luyện tập.
2. Chuẩn bò của học sinh:
- Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng – Học bài, làm bài tập và xem trước bài 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn đònh tình hình lớp: (2’)
- Kiểm tra tác phong + kiểm diện lớp: 7A3: ; 7A4: ;
2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra trong tiết dạy)
3. Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) Để giúp cho các em biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã
lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để
so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. Tiết học hôm nay các em học bài “Số trung bình cộng”.
 Tiến trình bài dạy:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
18’
HĐ1: Số trung bình cộng của
dấu hiệu:
 Cho 4 số: 10; 5; 7; 8. Hãy tính

trung bình cộng của chúng?
 Xét bài toán tr17 SGK.
?
Có tất cả bao nhiêu bạn làm
bài kiểm tra?
?
p dụng quy tắc tính số trung
bình cộng để tính điểm trung
bình của lớp? (gợi ý cách tính
thuận lợi)
 Giới thiệu bảng dọc và thêm
cột “các tích”.
?
Dấu hiệu ở đây là gì?
?
Số trung bình cộng của dấu
hiệu là bao nhiêu?
?
Qua bài toán trên hãy nêu
cách tính số trung bình cộng?
 Yêu cầu HS viết công thức
tính?
?
Trong bài toán trên hãy xác
 HS đọc kết quả.
 HS quan sát và đọc đề.
 HS: 40 bạn.
 Cả lớp thực hiện và báo
cáo kết quả.
 HS chú ý.

 HS: Điểm kiểm tra toán
của từng HS.
 HS: 6,25
 HS: Nêu các bước tìm số
trung bình cộng.
 HS: Viết công thức tính.
1. Số trung bình cộng của dấu
hiệu:
Dựa vào bảng “tần số”, ta có thể
tính số trung bình cộng của một
dấu hiệu như sau:
- Nhân từng giá trò với tần số
tương ứng.
- Cộng tất cả các tích vừa tìm
được.
- Chia tổng đó cho số các giá trò
(tổng các tần số).

17
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
đònh k, x
1
, x
2
…; n
1
, n
2
…; N?
 Cho HS hoạt động nhóm

?3
trong phiếu học tập.
 Gọi HS trình bày.
 Nhận xét.
?
Hãy so sánh kết quả làm bài
kiểm tra toán nói trên của hai
lớp?
 HS: Trả lời.
 HS hoạt động và ghi kết
quả vào phiếu học tập.
 HS nhận xét.
 HS chú ý.
 HS: Lớp 7C học toán yếu
hơn lớp 7A.
+ + + +
=
1 1 2 2 3 3 k k
.n .n .n .n
X
N
x x x x
Trong đó: x
1
, x
2
, x
3
, … x
k

là k giá trò
khác nhau của dấu hiệu X.
n
1
, n
2
, n
3
, … n
k
là k tần số tương
ứng.
N là số các giá trò.
7’
HĐ2: Ý nghóa của số trung bình
cộng.
?
Hãy nêu cách so sánh khả năng
học toán của hai bạn trong lớp?
?
Vậy số trung bình cộng có ý
nghóa gì?
 Nêu ý nghóa của số trung bình
cộng.
?
Dấu hiệu X có dãy giá trò là:
4000; 1000; 500; 100. Hãy tính số
trung bình cộng của dấu hiệu X?
?
Vậy số TB cộng

X
= 1400 có
đại diện cho X không?
 Giới thiệu chú ý.
 HS: Bằng cách so sánh
ĐTB môn toán HKI.
 HS phát biểu.
 HS chú ý.
 HS: Cả lớp làm ra nháp (
X
=1400)
 HS: Không, vì có sự chênh
lệch quá lớn giữa các giá trò
(4000 và 100).
 HS chú ý.
2. Ý nghóa của số trung bình
cộng:
Số trung bình cộng thường được
dùng làm “đại diện” cho dấu
hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh
các dấu hiệu cùng loại.
Chú ý: (SGK)
15’
HĐ3: Luyện tập, củng cố.
 Nêu câu hỏi:
- Nhắc lại các bước tính số trung
bình cộng của dấu hiệu?
-Ý nghóa của số trung bình cộng?
 Chốt lại.
 Cho HS làm bài 15 tr20 SGK.

?
Dấu hiệu ở đây là gì?
?
Số các giá trò?
 Cho HS hoạt động nhóm tính
số trung bình cộng.
 Gọi HS nhận xét.
 Nhận xét.
 HS phát biểu.
 HS chú ý khắc sâu.
 HS quan sát và đọc đề.
 HS: Tuổi thọ của một loại
bóng đèn.
 HS: 50 giá trò.
 HS hoạt động nhóm.
 HS nhận xét.
 HS chú ý.
3. Luyện tập, củng cố:
Bài 15 tr20 SGK:
a) Dấu hiệu là tuổi thọ của một
loại bóng đèn.
Số các giá trò là 50.
b) Tính số trung bình cộng:
G.Trò
(x)
T.Số
(n)
C.Tích
(x.n)
1150

1160
1170
1180
1190
5
8
12
18
7
5750
9280
14040
21240
8330
58640
X
50
1172,8
=
=
N=50
58640
4. Dặn dò và chuẩn bò cho tiết học sau: (2’)

18
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
- Ôn lại cách tính số trung bình cộng bằng hai cách và xem lại bài tập đã giải.
- Làm bài tập 14; 16; 17; 18 tr20; 21 SGK (chú ý không tìm mốt của dấu hiệu).
- Xem mục 3 còn lại của bài bài 4: Số trung bình cộng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.







19
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
Tiết 48. Ngày soạn: 24-01-2011.
§4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (tiếp theo).
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS được củng cố cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu, biết tìm mốt của dấu hiệu
và bước đầu thấy được ý nghóa thực tế của mốt.
2. Kỹ năng: - Luyện kó năng tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu từ một bảng tần số.
3. Thái độ: : - Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt, nhanh nhẹn, đam mê học toán, trung thực.
II. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bò của giáo viên:
- Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, thước thẳng.
- Phương án tổ chức: gợi mở và phát hiện vấn đề, hoạt động nhóm, kiểm tra 15’, luyện tập.
2. Chuẩn bò của học sinh:
- Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng – Học bài, làm bài tập và xem trước mục 3 của bài 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn đònh tình hình lớp: (2’)
- Kiểm tra tác phong + kiểm diện lớp: 7A3: ; 7A4: ;
2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra 15 phút)
* Phát đề cho học sinh.
* Ma trận đề kiểm tra.
Chủ đề
Mức độ đánh giá
TổngNhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Dấu hiệu.
6
3,5
1
2,0
7
5,5
Tần số.
1
0,5
1
2,0
2
2,5
Số trung bình cộng
1
2,0
1
2,0
Tổng
7
4,0
3
6,0
10
10,0
* Nội dung đề kiểm tra:
A/ Trắc nghiệm (4,0 đ)
I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:

Câu 1. Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của lớp 7A được giáo viên ghi lại ở bảng sau:
6 8 7 10 5 7 8
5 9 7 9 6 4 10
7 8 6 6 8 5 10
8 9 7 9 5 6 8
5 6 9 10 4 8 10
a) Số các giá trò của dấu hiệu là: A. 35; B. 36; C. 34; D. 37.
b) Số các giá trò khác nhau của dấu hiệu là: A. 6; B. 7; C. 8; D. 9.
c) Giá trò 7 có tần số là: A. 3; B. 4; C. 5; D. 6.
Câu 2. Cho bảng tần số sau:
Giá trò (x) 25 27 28 30 32
Tần số (n) 3 6 4 7 5 N = 25

20
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
a) Số các giá trò của dấu hiệu là: A. 25; B. 26; C. 27; D. 28.
b) Số các giá trò khác nhau là: A. 4; B. 5; C. 6; D. 7.
c) Giá trò có tần số lớn nhất là: A. 27; B. 28; C. 30; D. 32.
II. (1,0 đ) Hãy điền vào chỗ (…) để được phát biểu đúng:
Dấu hiệu là …………………………………………………………………………… mà người điều tra ……………………………………………………
B/ Tự luận (6,0 đ)
Bài tập: Thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh được giáo viên ghi lại ở bảng sau:
5 9 10 14 8 8 9 8 10 8
9 5 14 10 5 8 7 7 8 8
10 8 9 9 8 9 10 14 9 10
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trò của dấu hiệu là?
b) Lập bảng tần số?
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A/ Trắc nghiệm: (4,0 đ)

I. (3,0 đ) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 đ
Câu 1: a) A; b) B; c) C.
Câu 2: a) A; b) B; c) C.
II. (1,0đ) Mỗi vò trí điền đúng được 0,5 đ.
vấn đề hay hiện tượng quan tâm tìm hiểu.
B/ Tự luận: (6,0 đ)
a) Dấu hiệu là thời gian làm một bài tập của 30 học sinh. (1,5 đ)
Số các giá trò là 30 (0,5 đ)
b) Bảng tần số và tính số trung bình cộng:
Thời gian
(x)
Tần số
(n)
Các tích
(x.n)
5
7
8
9
10
14
3
2
9
7
6
3
15
14
72

63
60
42
266
X 8,87
30
= ≈
N = 30 Tổng: 266
Lập bảng tần số đúng 2,0 đ và tính số trung bình cộng đúng 2,0 đ.
KẾT QUẢ THỐNG KÊ ĐIỂM:
Lớp

số
Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém TBTL Ghi
chú
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
7A3 37
7A4 36
* Nhận xét bài kiểm tra:


3. Giảng bài mới:

21
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
 Giới thiệu bài: (1’) Để luyện kó năng tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu từ một bảng
tần số. Tiết học hôm nay các em học tiếp bài 4 “Số trung bình cộng (tt)”.
 Tiến trình bài dạy:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
6’

HĐ1: Mốt của dấu hiệu.
 Treo bảng phụ ví dụ tr19
SGK.
?
Cỡ dép nào bán được nhiều
nhất?
?
Để bán được nhiều hàng, điều
mà cửa hàng quan tâm là gì?
 Vậy trong trường hợp này cỡ
39 sẽ là “đại diện” chứ không
phải là số trung bình cộng của
các cỡ. Giá trò 39 với tần số lớn
nhất gọi là mốt.
?
Vậy mốt của ấu hiệu là gì?
 Chốt lại kiến thức.
 HS quan sát và đọc đề.
 HS: Cỡ dép 39
 HS: Cỡ dép nào bán được
nhiều nhất.
 HS trả lời.
 HS chú ý và ghi.
3. Mốt của dấu hiệu:
Mốt của dấu hiệu là giá trò có tần
số lớn nhất trong bảng “tần số”,
kí hiệu là M
0
.
19’

HĐ2: Luyện tập:
 Cho HS làm bài 12 tr6 SBT
?
Để tính điểm trung bình của
từng xạ thủ phải làm gì?
 Gọi 2 HS lên bảng tính điểm
tính điểm trung bình của từng xạ
thủ.
?
Có nhận xét gì về kết quả và
khả năng của từng người?
 Hướng dẫn bài 18 tr21 SGK.
?
Có nhận xét gì về sự khác
nhau giữa bảng này và những
bảng tần số đã biết?
 HS quan sát và đọc đề
 HS: Phải lập bảng tần số
và tính
X
.
 HS1: Tính
X
của xạ thủ A
 HS2: Tính
X
của xạ thủ B
 HS: Hai người có kết quả
bằng nhau nhưng xạ thủ A
bắn đều hơn (điểm chụm

hơn), còn điểm của xạ thủ B
phân tán hơn.
 HS quan sát và đọc đề.
 HS: Bảng này khác so với
những bảng “tần số” đã biết
là trong cột giá trò người ta
4. Luyện tập:
Bài 12 tr6 SBT:
Xạ thủ A
Giá trò (x) Tần số (n) Các tích
8 5 40
9 6 54
10 9 90
N = 20 Tổng: 184
184
X 9,2
20
= =
Xạ thủ B
Giá trò (x) Tần số (n) Các tích
6 2 12
7 1 7
9 5 45
10 12 120
N = 20 Tổng: 184
184
X 9,2
20
= =
Bài 18 tr 21 SGK:

a) Bảng này khác so với những
bảng “tần số” đã biết là trong cột
giá trò người ta ghép những giá trò
của dấu hiệu theo từng lớp (hay
khoảng)

22
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
 Giới thiệu bảng này là bảng
phân phối ghép lớp.
 Giới thiệu cách tính số trung
bình cộng trong trường hợp này
và cho HS về nhà thực hiện.
ghép những giá trò của dấu
hiệu theo từng lớp (hay
khoảng)
 HS chú ý.
 HS chú ý và về nhà thực
hiện.
4. Dặn dò và chuẩn bò cho tiết học sau: (2’)
- Ôn lại cách tính số trung bình cộng và xem lại bài tập đã giải.
- Soạn các câu hỏi ôn tập chương và làm bài tập 20; 21 tr23 SGK.
- Tiết sau: Ôn tập chương III.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.








23
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.
Tiết 49. Ngày soạn: 08-02-2011.
ÔN TẬP CHƯƠNG III.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kó năng cần thiết trong chương.
- Ôn lại kiến thức và kó năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số,
cách tính số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu, vẽ biểu đồ.
2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập thành thạo.
3. Thái độ: : - Rèn tính cẩn thận, chính xác, phát triển trí lực học sinh.
II. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bò của giáo viên:
- Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, thước thẳng.
- Phương án tổ chức: gợi mở và phát hiện vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập.
2. Chuẩn bò của học sinh:
- Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng – Soạn bài, làm bài tập về nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn đònh tình hình lớp: (2’)
- Kiểm tra tác phong + kiểm diện lớp: 7A3: ; 7A4: ;
2. Kiểm tra bài cũ: (giáo viên kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3. Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) Để hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kó năng cần thiết trong chương và
ôn lại kiến thức và kó năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung
bình cộng, mốt của dấu hiệu, vẽ biểu đồ; luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương. Tiết học hôm
nay các em học tiết “Ôn tập chương III”.
 Tiến trình bài dạy:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
13’
HĐ1: Ôn tập lí thuyết.

 Nêu câu hỏi ôn tập:
- Muốn điều tra về một dấu hiệu
nào đó em phải làm gì?
- Trình bày kết quả thu được
theo bảng nào?
- Làm thế nào để so sánh đánh
giá dấu hiệu đó?
- Để có một hình ảnh cụ thể về
dấu hiệu cần làm gì?
- Hãy nêu mẫu bảng số liệu ban
đầu?
- Tần số của một giá trò là gì?
- Nhận xét gì về tổng các tần số?
- Bảng tần số gồm những cột
nào?
- Nêu công thức tính số trung
bình cộng?
- Mốt của dấu hiệu là gì?
- Người ta dùng biểu đồ làm gì?
 HS chú ý phát biểu.
- Ta phải thu thập số liệu
thống kê.
- bảng số liệu thống kê ban
đầu.
- Lập bảng tần số, tìm số
trung bình cộng của dấu
hiệu, tìm mốt của dấu hiệu.
- Dùng biểu đồ.
- Có 3 cột: STT, Đơn vò, Số
liệu điều tra.

- HS trả lời.
- Tổng các tần số bằng tổng
các đơn vò điều tra (N).
- Nêu bảng tần số.
- HS nêu công thức.
- HS phát biểu.
- Để có một hình ảnh cụ thể
1. Ôn tập lí thuyết:
Công thức:
1 1 2 2 3 3 k k
x .n x .n x .n x .n
X
N
+ + + +
=

24
Điều tra về một

dấu hiệu
Thu thập số liệu thống kê
- Lập bảng số liệu ban đầu.
- Tìm các giá trò khác nhau.
- Tìm tần số của mỗi giá trò.
Bảng “Tần số”
Biểu đồ
Số trung bình cộng,
Mốt của dấu hiệu
Ý nghóa của thống kê ttrong đời sống
Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.

- Em đã biết những loại biểu đồ
nào?
- Thống kê có ý nghóa gì trong
đời sống của chúng ta?
về giá trò của dấu hiệu và
tần số.
- Biểu đồ đoạn thẳng, hình
chữ nhật và hình quạt.
- HS phát biểu.
27’
HĐ2: Luyện tập:
 Cho HS làm bài 20 tr23 SGK.
?
Đề bài yêu cầu gì?
?
Yêu cầu một HS lên bảng lập
bảng tần số hàng dọc và nêu
nhận xét?
 Gọi một HS lên bảng tính số
trung bình cộng.
 Gọi HS tính số trung bình cộng.
 Nhận xét.
?
Nêu các bước dựng biểu đồ
đoạn thẳng?
 Nhận xét.
 Hướng dẫn HS cách sử dụng
máy tính để tính số trung bình
cộng của dấu hiệu.
 Cho HS làm bài 14 tr7 SBT.

?
Có bao nhiêu trận trong toàn
giải?
 Cho HS hoạt động nhóm làm
các câu c, d, e.
 Gọi HS nhận xét.
 Gọi HS nhận xét.
 Nhận xét.
 HS quan sát và đọc đề.
 HS phát biểu:
- lập bảng tần số.
- Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
- Tìm số trung bình cộng.
 HS thực hiện.
 HS thực hiện.
 HS: Một em nhắc lại các
bước tính số trung bình cộng
và tính.
 HS chú ý.
 HS: Nêu các bước dựng
biểu đồ đoạn thẳng và vẽ
biểu đồ.
 Chú ý.
 HS thực hiện theo hướng
dẫn.
 HS quan sát và đọc đề.
 HS: Có 90 trận.
 HS hoạt động nhóm làm
vào bảng nhóm.
 HS trình bày.

 HS nhận xét.
 HS chú ý.
2. Luyện tập:
Bài 20 tr23 SGK:
Năng suất Tần số Các tích
20 1 20
25 3 75
30 7 210
35 9 315
40 6 240
45 4 180
51 1 51
N = 31 1090
1090
X 35
31
= ≈
10
8
6
4
2
20
40
x
n
25 30 35 45 50
Bài 14 tr/7 SBT:
a) Số trận đấu trong toàn giải là: 9
x 10 = 90 (trận)

c) Có 10 trận (90 -80 =10) không
có bàn thắng.
d)
272
X 3
90
= ≈
(bàn thắng)
e) M
0
= 3.
4. Dặn dò và chuẩn bò cho tiết học sau: (2’)
- Ôn lại các kiến thức và xem lại bài tập đã giải trong chương III.
- Làm bài tập 15 tr25 SBT; chuẩn bò máy tính bỏ túi.
- Tiết sau: Kiểm tra chương III.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.




25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×