Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo dụcneeps sống thanh lich, văn minh 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.29 KB, 4 trang )

Giáo án giáo dục nếp sống thanh lich, văn minh cho học sinh Hà Nội
Bài 2 (2 tiết): Giao tiếp, ứng xử ngoài xã
hội
I.Mục tiêu cần đạt
- Nắm đợc những nét cơ bản trong giao tiếp, ứng xử của ngời Hà Nội thanh
lịch, văn minh và rèn kĩ năng, hành vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh
trong các mối quan hệ xã hội.
- Nắm đợc một số kĩ năng cơ bản trong giao tiếp, ứng xử ở một số hoàn cảnh
cụ thể; nhận thức và phân biệt đợc những hành vi đúng, sai trong giao tiếp.
Từ đó tự giác, ý thức điều chỉnh những hành vi của mình trong giao tiếp cho
phù hợp.
II. Những điều cần lu ý
1.Về nội dung
- Phân tích để HS thấy đợc sự cần thiết và ý nghĩa của giao tiếp, ứng xử
thanh lịch văn minh trong đời sống xã hội.
- Hớng dẫn HS biết cách giao tiếp ứng xử phù hợp trong từng hoàn cảnh
cụ thể.
2.Về phơng pháp
Sử dụng kết hợp phơng pháp giảng giải, thuyết trình, đàm thoại, gợi mở, nêu
vấn đề, sắm vai, thảo luận nhóm giúp HS biết cách giao tiếp, ứng xử thanh
lịch, văn minh ngoài xã hội.
3. Tài liệu và phơng tiện
- Tài liệu, tranh ảnh, băng hình về ngời Hà Nội thanh lịch, văn minh
- Máy chiếu (nếu có), phiếu học tập, bảng phụ, đạo cụ
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu: Giới thiệu bài mới
- Giáo viên đa một số hình ảnh, t liệu về ngời Ha Nội trong giao tiếp,
ứng xử.
- Em có cảm nhận thế nào về ngời Hà Nội thông qua những hình ảnh
và t liệu trên?
- GV dẫn dắt vào bài: hà Nội không chỉ đẹp về phong cảnh mà còn đẹp


bởi cốt cách con ngời nơi đây. Ngời hà Nội xỗ vốn nổi tiếng là thanh
lịch, điều đó đợc thể hiện ở ngay trong giao tiếp hàng ngày từ gia đình
đến nhà trờng và ngoài xã hội, ở mọi nơi, mọi lúc, mọi hoàn cảnh
chúng ta đều phải rèn luyện cho mình thói quen giao tiếp, ứng xử
thanh lịch, văn minh. Nh vậy là chúng ta đã góp phần xây dựng và làm
nên nét đẹp của ngời Hà Nội.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hớng
dẫn HS tìm hiểu ý
nghĩa của giao tiếp,
ứng xử thanh lịch, văn
minh trong đời sống
xã hội và một số yêu
Thảo luận nhóm
(Ghi kết quả vào bảng
phụ)
- Giao tiếp ứng xử TL,
VM có ý nghĩa nh thế
nào đối với đời sống xã
I. Sự cần thiết của giao
tiếp, ứng xử thanh lịch,
văn minh ngoài xã hội
1. ý nghĩa của giao
tiếp ứng xử trong đời
sống xã hội
cầu cơ bản khi giao
tiếp, ứng xử ngoài xã
hội
- GV chia lớp làm 2

nhóm, yêu cầu các
nhóm thảo luận.
- Gọi HS nhận xét. GV
chốt lại và cho HS ghi
vào vở.
Hoạt động 2: Hình
thành cho HS một số
thói quen khi giao
tiếp, ứng xử ngoài xã
hội
- HS chơi trò chơi, GV
nêu câu hỏi: Qua bài
hát tác giả muốn nói với
chúng ta điều gì?
- GV đa ra tình huống
1: Trong buổi thảo luận
nhóm, khi Lan đang
trình bày quan điểm của
mình thì có một số bạn
trong nhóm lại đang nói
chuyện với nhau về bộ
quần áo mới của họ mà
không hề quan tâm đến
ý kiến của Lan, em có
nhận xét gì về hành
động của các bạn đó?
Nếu là Lan, em sẽ xử lí
hội?
- Khi giao tiếp, ứng xử
ngoài xã hội chúng ta

cần chú ý điều gì?
- Các nhóm lần lợt trình
bày kết quả thảo luận,
treo bảng phụ.
- Học sinh nhận xét, bổ
sung, tranh luận.
HS chơi trò chơi
+ HS Lên biểu diễn
bằng động tác minh họa
theo lời bài hát: Con
chim vành khuyên.
+ Cả lớp hát tập thể
bài : Con chim vành
khuyên.
Thảo luận nhóm 3 bàn
về tình huống 1.
Phát biểu, nhận xét.
HS sắm vai tình huống
2
Em đồng tình với cách
xử sự của ngời ở trờng
hợp nào? Vì sao?
HS phát biểu, nhận xét,
GV chốt lại.
Thảo luận nhóm
- Giao tiếp ứng xử
TLVM tạo đợc ấn tợng
tốt và sự quý mến của
mọi ngời.
- Rèn thói quen giao

tiếp, ứng xử thanh lịch,
VM giúp cho con ngời
trởng thành, năng động
và dễ thích ứng trong
mọi thời đại.
- Giúp chứng tỏ trình
độ, mức độ phát triển
dân trí của mỗi địa ph-
ơng và của cả quốc gia.
2. Một số yêu cầu cơ
bản khi giao tiếp, ứng
xử ngoài xã hội
- Trang phục lịch sự,
phù hợp với đối tợng và
hoàn cảnh giao tiếp.
- Tác phong đĩnh đạc,
nói năng rõ ràng, tế nhị
khiêm nhờng.
- Thái độ nhẹ nhàng,
lịch thiệp, ân cần, nhiệt
tình trong giao tiếp.
3. Rèn luyện một số
thói quen khi giao tiếp,
ứng xử ngoài xã hội
- Biết chào hỏi
- Biết tự trong và tôn
trọng ngời khác
- Biết lắng nghe và bày
tỏ quan điểm
- Biết nói lời cảm ơn,

xin lỗi
- Biết thích ứng.
II. Giao tiếp, ứng xử
thanh lịch, văn minh
tình huống đó nh thế
nào?
Hoạt động 3: Giới
thiệu, hớng dẫn HS về
cách giao tiếp, ứng xử
trong những trờng
hợp cụ thể khi tham
gia các hoạt động văn
hóa.
- GV chia lớp làm 4
nhóm, yêu cầu các
nhóm thảo luận.
- Gọi HS nhận xét. GV
chốt lại và cho HS ghi
vào vở.
(4 nhóm, 4 tổ viết ra
bảng phụ)
- Nhóm 1: Tìm những
biểu hiện thanh lịch,
văn minh khi đến những
nơi biểu diễn, nhà hát,
rạp chiếu phim.
-Nhóm 2: Tìm những
biểu hiện thanh lịch,
văn minh khi đến th
viện.

- Nhóm 3: Tìm những
biểu hiện thiếu văn hóa
khi đến nơi biểu diễn,
nhà hát, rạp chiếu phim.
- Nhóm 4: Tìm những
biểu hiện thiếu văn hóa
khi đến th viện
-> Các nhóm trình bày
trớc lớp, HS bổ sung,
GV nhận xét.
ngoài xã hội
1. Giao tiếp, ứng xử
khi tham gia các hoạt
động văn hóa.
a. Khi đến những nơi
biểu diễn, rạp chiếu
phim
- Trang phục đẹp, thoải
mái, lịch sự, phù hợp lứa
tuổi.
- Đến sớm hơn giờ một
chút để chủ động tìm
chỗ ngồi theo vé của
mình mà không ảnh h-
ởng đến khán giả khác.
- Tôn trọng nội qui của
rạp, không gây ồn ào,
mất trật tự làm ảnh hởng
đến ngời xung quanh.
- Nên vỗ tay sau mỗi

tiết mục biểu diễn.
Không nên có những
hành động cử chỉ thiếu
lịch sự nh: chen lấn, xô
đẩy, chê bai, bình phẩm,
phản ứng với sơ xuất
của diễn viên.
b. Khi đến th viện
- Trang phục phải kín
đáo, gọn gàng, lịch sự.
- Phải tuyệt đối tôn
trọng nộ quy phòng đọc,
giữ trật tự trong phòng
đọc.
- Cẩn thận khi sử dụng
tài liệu. Đọc xong, để
tài liệu đúng nơi quy
định.
- Khiêm tốn, lịch sự,
đúng mực khi giao tiếp
với cán bộ th viện.
(Hết tiết 1)

×