Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LICH VĂN MINH LỚP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.59 KB, 11 trang )

Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội
Tuần
Thứ / / /20
Tiết 1: Giới thiệu về tài liệu
giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh
cho học sinh tiểu học
I. Mục tiêu:
1. Giúp hs nhận biết đợc:
- Sự cần thiết của việc thực hiện nếp sống thanh lịch, văn minh.
- Chơng trình học của HS tiểu học, học sinh.
- Chơng trình, thời gian học 8 bài của HS lớp 3.
- Cấu trúc của từng bài học trong SHS ( Đọc truyện, xem tranh, xem truyện tranh-Trao
đổi, thực hành Lời khuyên).
2. HS có kĩ năng:
Sử dụng tài liệu giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho HS lớp 3 (đọc lời giới thiệu,
chơng trình, các bài học, mục lục).
3. HS có thái độ đồng tình, ủng hộ và mong muốn học và thực hiện nếp sống thanh lịch,
văn minh.
II. Tài liệu và phơng tiện dạy học:
- Bộ tài GD nếp sống thanh lịch, văn minh.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(3

)
Bớc 1: GV giới thiệu khái quát về tài liệu Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho HS.
Bớc 2: GV giới thiệu mục tiêu tiết học, ghi tên bài.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu về tài liệu. (5

)
Bớc 1: GV nêu một số VD về hành vi cha đẹp của HS lớp 3.
Bớc 2: GV tóm tắt nội dung lời giới thiệu, SHS trang 3.


3. Hoạt động 3: Giới thiệu về tài liệu toàn cấp. (5

)
4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về sách HS lớp 3. (10

)
5. Hoạt động 5: Tìm hiểu về các bài học liên quan ở lớp 1,2 (15

)
6. Hoạt động 6: Tổng kết bài(2

)
- GV yêu cầu HS nêu vắn tắt về việc sử dụng tài liệu GDNSTL,VM cho HS lớp 3
- Chuẩn bị bài 1: Em biết lắng nghe.
============================
Tuần
Tiểu học Tuy Lai A == Lớp 3 == GV: Đặng Tiến Dũng
1
Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội
Thứ / / /20
Tiết 2:
Bài 1: Em biết lắng nghe
I. Mục tiêu:
1. HS thấy sự cần thiết của việc lắng nghe ngời khác nói.
2. HS có kĩ năng:
- Chăm chú lắng nghe.
- Biết cách hỏi lại những chi tiết mình cha hiểu rõ.
- Khích lệ, động viên ngời nói bằng cách vỗ tay, gật đầu, mỉm cời
- Biết nghe và làm theo ý kiến đúng.
- Không nói chen ngang hay có cử chỉ, thái độ tỏ ý chê bai.

- Biết xin lỗi trớc nếu cần thiết phải cắt ngang lời nói.
3. HS chủ động thực hiện những hành vi đẹp khi nghe ngời khác nói.
II. Tài liệu và phơng tiện dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SHS
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. Hoạt động dạy học:
HOạT Động của gv HOạT Động của hs
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(5

)
GV giới thiệu bài học, ghi tên bài.
Hoạt động 2: Nhận xét hành vi.(8

)
- Gv cho HS đọc truyện Gìơ tự nhiên và xã
hội Trang 5,6.
- Tìm hiểu nội dung câu truyện.
? Các bạn trong nhóm của Mai đã thảo luận
nhóm nh thế nào?
? Vì sao Vy trả lời không đúng câu hỏi của
cô giáo?
* GV NX và nói thêm: Bạn Lân, lúc đầu cha
biết câu trả lời nhng nhờ nghe ý kiến của
các bạn Mai và Hùng nên bạn vẫn trả lời
đúng câu hỏi của cô giáo.
? Khi ngời khác nói các em nên có thái độ
nh thế nào?
* GV mở rộng thêm: Khi nghe ngời khác
nói, chúng ta cần nhìn về phía ngời nói,
không làm việc riêng, không quay đi chỗ

khác, không nghĩ đến việc khác
* Vậy khi nghe ngời khác nói, chúng ta cần
phải chú ý điều gì?
Hoạt động 3: Trao đổi, thực hành.(8

)
- GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1.
- Vì sao Long phải cắt ngang lời Minh?
- Long đã cắt ngang lời Minh ntn?
- HS ghi tên bài vào vở
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Các bạn trong nhóm của Mai đã thảo luận
rất sôi nổi.
- Vy không biết câu trả lời.
- Khi ngời khác nói, chúng ta nên chăm chú
lắng nghe.
Khi nghe ngời khác nói, chúng ta chú ý:
- Chăm chú lắng nghe.
- Cần hỏi lại những chi tiết mình cha hiểu
rõ.
- HS quan sát tranh đọc lời thoại trong
tranh. (trang 6,7) và TLCH
- Long muốn biết về số dân của Va- ti-
căng.
- Đợi Minh nói hết câu, Long mới nói lời
Tiểu học Tuy Lai A == Lớp 3 == GV: Đặng Tiến Dũng
2
Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội
- Em có nhận xét gì về cách nghe bạn nói
của Long?

* GV mở rộng thêm: Khi nghe ngời khác
nói, chúng ta không nên có cử chỉ, thái độ tỏ
ý phản đối, chê bai.
* Vậy khi nghe ngời khác nói, chúng ta còn
cần phải chú ý điều gì?
Hoạt động 4: Trao đổi, thực hành. (8

)
GV cho HS đọc các tình huống SHS trang7
rồi KL từng tình huống.
Hoạt động 5: Trao đổi, thực hành. (7

)
Tổ chức trò chơi Chim bay, cò bay
Hoạt động 6: Tổng kết bài. (2

)
xin lỗi để cắt ngang lời bạn.
- Long đã nghe rất lịch sự. Khi cần thiết
phải cắt ngang lời bạn, Long đã đợi bạn nói
hết câu và xin lỗi.
- Không nên nói chen ngang.
- Nếu cần thiết phải cắt ngang lời nói thì
nên có lời xin lỗi.
- HS đọc và TL
- HS thực hiện chơi trò chơi.
- HS đọc lời khuyên.
- Chuẩn bị bài 2.
============================
Tuần

Thứ / / /20
Tiết 3:
Bài 2: nói lời hay
I. Mục tiêu:
1. HS thấy sự cần thiết của việc lựa chọn lời nói đúng mực, phù hợp với đối tợng giao tiếp và
hoàn cảnh giao tiếp.
2. HS có kĩ năng:
- Trớc khi nói, biết suy nghĩ, lựa chọn lời nói phù hợp với ngời nghe và tình huống giao tiếp.
- Khi nói, thái độ tự nhiên, cởi mở, vi vẻ, thân thiện.
- Biết kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt. nụ cời,
- Không nói lời thô tục, không chửi bậy, không nói xấu, nói những chuyện làm tổn thơng
ngời khác.
3. HS tự giác nói lời hay mọi lúc, mọi nơi và thể hiện tình cảm đúng qua lời nói.
II. Tài liệu và phơng tiện dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SHS
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. Tiến trình tiết dạy:
HOạT Động của gv HOạT Động của hs
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(5

)
GV giới thiệu bài học, ghi tên bài.
Hoạt động 2: Nhận xét hành vi.(10

)
- Gv cho HS đọc truyện Tuấn và Nam
Trang 8,9.
- Tìm hiểu nội dung câu truyện.
? Khi gặp Tuấn, Nam đã có cử chỉ gì? Nam
chào Tuấn ntn?

- Khi chào bố con bạn Nam, Tuấn đã có
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Nam hất hàm và hỏi Tuấn: Ê, đi đâu vậy
- Tuấn dừng lại nhìn bố Nam và lễ phép
chào: Cháu chào bác ạ.
Tiểu học Tuy Lai A == Lớp 3 == GV: Đặng Tiến Dũng
3
Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội
cử chỉ, thái độ ntn ?
- Tuấn hỏi Nam thế nào?
- Em có nx gì về cách chào hỏi và nói
chuyện của hai bạn Tuấn và Nam.
- Khi nhắc tới Sơn, Tuấn và Nam đã có
thái độ khác nhau ntn?
- Bố đã khuyên Nam điều gì?
* GV mở rộng thêm: Khi nói, chúng ta cần
nói rõ ràng, đủ câu, lễ phép. Không nói lời
thôi tục, không chửi bậy. Không nói xấu,
nói những chuyện làm tổn thơng ngời khác
nh nói về khiếm khuyết, hay nói về gia cảnh
khó khăn của họ
* Vậy khi nói, chúng ta cần phải chú ý điều
gì?
Hoạt động 3: Trao đổi, thực hành.(8

)
- GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1.
- GVNX và cho HS rút ra ý 2,3 của lời
khuyên.
Hoạt động 4: Trao đổi, thực hành.(10


)
- GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV NX và liên hệ thực tế.
Hoạt động 6: Tổng kết bài. (2

)
- Nam đấy à.
- HS TL
- Nam nói về Sơn với giọng chê bai còn
Tuấn đã nói tốt về bạn.
- Nam không nên nói trống không mà nên
nói lịch sự nh Tuấn.
- Trớc khi nói nên suy nghĩ, lựa chọn lời nói
phù hợp với ngời nghe và tình huống giao
tiếp.
- HS quan sát tranh đọc lời thoại trong tranh.
(trang 10)
- HS thảo luận nhóm, nghĩ ra tình huống và
sắm vai theo từng nội dung bài tập 2
- HS thực hiện.
- HS đọc lời khuyên.
- Chuẩn bị bài 3.
============================
Tuần
Thứ / / /20
Tiết 4:
Bài 3: em luôn sạch sẽ
I. Mục tiêu:

1. HS nhận thấy sự cần thiết của việc giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
2. HS có kĩ năng thực hiện vệ sinh cá nhân:
- Chăm chải đầu, rửa mặt, tắm gội, cắt tóc, cắt móng tay.
- Sử dụng quần áo, tất, khăn, sạch, phù hợp với công việc và thời tiết.
- Gĩ giờng ngủ luôn sạch sẽ (gấp đồ dùng gọn gàng, thay đồ dùng sạch theo định kì).
- Không cắn móng tay, sơn móng tay, ngậm bút, đồ chơi
3. HS tự giác giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
II. Tài liệu và phơng tiện dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SHS
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. Tiến trình tiết dạy:
Tiểu học Tuy Lai A == Lớp 3 == GV: Đặng Tiến Dũng
4
Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội
HOạT Động của gv HOạT Động của hs
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(5

)
GV giới thiệu bài học, ghi tên bài.
Hoạt động 2: Nhận xét hành vi.(10

)
- Gv cho HS đọc truyện Một giấc mơ
Trang 12,13.
- Tìm hiểu nội dung câu truyện.
- Trong giấc mơ, cậu bé đã gặp chuyện gì?
- Vì sao cậu bị bác bò đuổi?
- Sau giấc mơ, cậu bé đã thay đổi thế nào?
- Câu chuyện nhắc các em điều gì?
* Vậy muốn sạch sẽ, chúng ta cần phải chú

ý điều gì?
- GV NX và liên hệ thực tế.
Hoạt động 3: Trao đổi, thực hành.(8

)
- GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1.
- GVNX và cho HS rút ra ý 2 của lời
khuyên.
- GV NX và liên hệ thực tế.
Hoạt động 4: Trao đổi, thực hành.(10

)
- GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2.
- GVNX và cho HS rút ra ý 3 của lời
khuyên.
- GV NX và liên hệ thực tế.
Hoạt động 6: Tổng kết bài. (2

)
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Cậu bị một bác bò đuổi theo.
- vì cậu ở bẩn nên trong tai cậu có 1 búi cỏ.
- Ngay sáng hôm sau, không đợi mẹ nhắc,
cậu đã đi đánh răng, rửa mặt.
- Cậu chăm rửa mặt mũi chân tay và còn
làm rất kĩ, rất sạch sẽ.
- Phải giữ vệ sinh sạch sẽ.
- Chăm chải đầu, rửa mặt, tắm gội, cắt tóc,
cắt móng tay.
- HS đọc yêu cầu của bài và trình bày kq.

- HS nêu.
- HS quan sát tranh đọc lời thoại trong tranh.
(trang 14) và KL nội dung từng tranh.
- HS đọc lời khuyên.
- Chuẩn bị bài 4.
============================
Tuần
Thứ / / /20
Tiết 5:
Bài 4: ngôi nhà thân yêu
I. Mục tiêu:
1. HS nhận thấy sự cần thiết của việc giữ vệ sinh nhà ở và việc tôn trọng không gian chung,
không gian riêng của từng thành viên trong gia đình.
2. HS có kĩ năng:
- Sắp xếp, giữ gìn đồ đạc trong từng phòng ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng.
- Biết cách làm vệ sinh phù hợp với từng phòng (phòng ở, phòng khách,phòng bếp, phòng vệ
sinh).
- Tôn trọng không gian chung và không gian riêng của từng thành viên trong gia đình (gõ
cửa trớc khi vào phòng bố mẹ, anh chị ; không tự tiện sử dụng dùng của ngời khác).
3. HS tự giác thực hiện các hành vi đẹp đối với ngôi nhà và các thành viên trong gia đình.
II. Tài liệu và phơng tiện dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sách HS
Tiểu học Tuy Lai A == Lớp 3 == GV: Đặng Tiến Dũng
5
Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. Tiến trình tiết dạy:
HOạT Động của gv HOạT Động của hs
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(5


)
GV giới thiệu bài học, ghi tên bài.
Hoạt động 2: Nhận xét hành vi.(10

)
- Gv cho HS đọc truyện Chuyện của
HuyTrang 15,16.
- Tìm hiểu nội dung câu truyện.
+ Huy đã chuẩn bị đón các bạn đến dự sinh
nhật nh thế nào?
+ Vì sao Huy thấy mệt khi chuẩn bị đón
bạn?
+ Câu chuyện muốn nhắc em điều gì?
+ ở nhà góc học tập của em đã gọn gàng
ngăn nắp cha?
Hoạt động 3: Nhận xét hành vi.(8

)
* Bớc 1: GV tổ chức cho HS thực hiện BT1
SGK trang17.
Nhận xét các việc làm của các bạn trong
từng tranh:
* Bớc 2: Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
* Bớc 3: GV hớng dẫn HS rút ra ý 3 lời
khuyên.
Khi ở nhà chúng ta cần chú ý gì?
* Bớc 4: GV liên hệ thực tế.
Hoạt động 4: Trao đổi thực hành.(10


)
* Bớc 1: GV tổ chức cho HS thực hiện BT2
SGK trang18.
Thảo luận với các bạn trong nhóm và đống
vai theo từng tình huống:
GV cho HS QS tranh theo nhóm và đóng vai
theo từng tình huống.
* Bớc 2: Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
* Bớc 3: GV hớng dẫn HS rút ra ý 2 lời
khuyên.
* Bớc 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên
với thực tế của HS.
Hoạt động 5: Tổng kết bài.(2

)
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội
dung lời khuyên.
- Chuẩn bị bài 5 Góc học tập của em
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Huy dọn dẹp, sắp xếp lại mọi thứ trong
phòng, Huy chuẩn bị đón bạn rất mệt.
- Vì phòng Huy đồ đạc để bừa bãi.
- Cần sắp xếp đồ đạc, quần áo gọn gàng.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS QS các bức tranh thảo luận theo nhóm.
- Tôn trọng không gian chung và không
gian riêng của mọi ngời trong nhà.
- HS QS tranh theo nhóm và đóng vai theo
từng tình huống.

- Các nhóm trình bày.
- Thờng xuyên quét dọn, vệ sinh phòng ở,
phòng khách, phòng bếp và khu vệ sinh.
- HS nêu lại( cá nhân).
- HS lắng nghe.
============================
Tuần
Thứ / / /20
Tiểu học Tuy Lai A == Lớp 3 == GV: Đặng Tiến Dũng
6
Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội
Tiết 6:
Bài 5: Góc học tập của em
I. Mục tiêu:
1. HS nhận thấy sự cần thiết của việc sắp xếp góc học tập ở nhà gọn gàng, ngăn nắp, khoa
học.
2. HS có kĩ năng:
- Sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp, khoa học.
- Biết cách trang trí góc học tập phù hợp với không gian và điều kiện của gia đình.
3. HS tự giác sắp xếp, trang trí góc học tập của mình.
II. Tài liệu và phơng tiện dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sách HS
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. Tiến trình tiết dạy:
HOạT Động của gv HOạT Động của hs
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(5

)
GV giới thiệu bài học, ghi tên bài.
Hoạt động 2: Nhận xét hành vi.(10


)
* Bớc 1: Gv cho HS đọc truyện Góc học tập
của HồngTrang 20, 21.
* Bớc 2: Cho HS trình bày kết quả.
- Vì sao Hồng không tìm thất tập giấy thủ
công?
- Để góc học tập, gọn gàng, ngăn nắp Hồng
nên làm thế nào?
- giữ góc học tập gọn gàng, ngăn nắp có lợi
ích gì?
* Bớc 3: GV chốt kiến thức và hớng dẫn HS
rút ra ý1 của lời khuyên.
* Bớc 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên
thực tế của HS.
Hoạt động 3: Trao đổi thực hành.(6

)
* Bớc 1: GV tổ chức cho HS thực hiện BT1
SGK trang21, 22.
- Cho HS QS 4 tranh về góc học tập hỏi góc
học tập nào sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, và
trang trí đẹp mắt?
* Bớc 2: Cho HS trình bày kết quả.
GV kết luận từng tranh.
* Bớc 3: GV liên hệ thực tế của HS.
Hoạt động 4: Trao đổi thực hành.(6

)
* Bớc 1: GV tổ chức cho HS thực hiện BT2

SGK trang 22.
Nhận xét việc làm của các bạn trong từng tr-
ờng hợp a, b, c.
GV cho HS QS tranh theo nhóm và thảo luận
từng trờng hợp.
* Bớc 2: Gọi HS trình bày kết quả.
- HS lắng nghe.
- HS đọc truyện.
- Hồng để đồ đạc bừa bãi.
- Sắp xếp đồ dùng học tập.
- Khi cần dễ thấy, dễ tìm và dễ lấy.
- Góc học tập ở nhà, chúng ta chú ý:
Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, khoa học.
- HS QS 4 tranh và trả lời.
- HS trình bày kết quả.
- HS QS tranh theo nhóm và thảo luận.
- Đại diện HS trình bày kết quả.
Tiểu học Tuy Lai A == Lớp 3 == GV: Đặng Tiến Dũng
7
Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội
* Bớc 3: GV hớng dẫn HS rút ra ý 2 lời
khuyên GSK trang 22.
* Bớc 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với
thực tế của HS.
Hoạt động 5: Thực hành.(6

)
* Bớc 1: GV tổ chức cho HS thực hiện việc
làm sản phẩm để trang trí góc học tập.
* Bớc 2: GV nêu ý tởng về sản phẩm của

mình.
Hoạt động 6: Tổng kết bài. (2

)
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung
lời khuyên.
Chuẩn bị bài 6 Ngôi trờng của em
- Trang trí phù hợp với điều kiện cũng nh
không gian và diện tích của gia đình.
- HS thực hiện.
- HS nhắc lại
============================
Tuần
Thứ / / /20
Tiết 7:
Bài 6: Ngôi trờng của em
I. Mục tiêu:
1. HS nhận thấy khi đến trờng, cần sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ ngồi học, bàn ghế trong
lớp và giữ vệ sinh chung mọi lúc, mọi nơi.
2. HS có kĩ năng:
- Sắp xếp đồ dùng học tập và bàn ghế trong lớp gọn gàng, ngăn nắp.
- giữ vệ sinh chung mọi lúc, mọi nơi.
- giữ gìn khung cảnh trờng, lớp xanh, sạch, đẹp.
3. HS tự giác sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ ngồi học, bàn ghế trong lớp và giữ gìn khung
cảnh nhà trờng xanh, sạch, đẹp.
II. Tài liệu và phơng tiện dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sách HS
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. Tiến trình tiết dạy:
HOạT Động của gv HOạT Động của hs

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(5

)
* Bớc 1: Gv gợi mở cho HS nhắc lại kiến
thức đã học liên quan đến việc giữ vệ sinh tr-
ờng lớp.
* Bớc 2:
GV giới thiệu bài học, ghi tên bài.
Hoạt động 2: Nhận xét hành vi.(5

)
* Bớc 1: GV tổ chức cho HS QS tranh SHS
trang 23.
* Bớc 2: HS trình bày kết quả.
- Em thích phòng họp của lớp nào? vì sao?
- Em có thể làm gì để lớp mình luôn sạch sẽ?
- HS nhắc lại kiến thức đã học.
- HS lắng nghe.
- HS QS tranh SHS trang 23.
- Phòng học của lớp 3B sạch đẹp, bàn ghế
Tiểu học Tuy Lai A == Lớp 3 == GV: Đặng Tiến Dũng
8
Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội
* Bớc 3: GV hớng dẫn HS rút ra ý1 của lời
khuyên SHS trang 25.
* Bớc 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên
thực tế của HS.
Hoạt động 3: Nhận xét hành vi.(8

)

* Bớc 1: GV tổ chức cho HS làm BT1, SHS
24.
Nhận xét các việc làm của các bạn trong
từng trờng hợp a, b, c.
GV cho HS QS tranh theo nhóm và thảo luận
từng trờng hợp.
* Bớc 2: Gọi HS trình bày kết quả.
- GV kết luận từng trờng hợp.
* Bớc 3: GV hớng dẫn HS rút ra ý 2 lời
khuyên GSK trang 24.
* Bớc 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với
thực tế của HS.
Hoạt động 4: Trao đổi, thực hành.(8

)
* Bớc 1: GV tổ chức cho HS làm BT2, SHS
25.
- Thảo luận nhóm và sắm vai xử lí tình
huống:
GV cho HS nêu hai tình huống chia nhóm,
thảo luận và sắm vai.
* Bớc 2: HS trình bày kết quả.
- GV kết luận theo từng tình huống.
* Bớc 3: GV hớng dẫn HS rút ra ý 3 lời
khuyên GSK trang 25.
* Bớc 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với
thực tế của HS.
Hoạt động 5: Thực hành.(7

)

* Bớc 1: GV tổ chức cho HS thi sắp xếp sách
vở, đồ dùng tại chỗ của mình.
* Bớc 2: GV trao đổi với HS theo câu hỏi:
- sắp xếp sách vở, đồ dùng ngăn nắp có lợi
gì?
Hoạt động 6: Tổng kết bài. (2

)
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung
lời khuyên.
- Chuẩn bị bài 7 Cử chỉ đẹp
kê ngăn ngắn, sách vở xếp ngăn nắp
- Sắp xếp đồ dùng học tập và bàn ghế trong
lớp gọn gàng, ngăn nắp, không vứt rác ra
lớp,
- Khi ở trờng, chúng ta chú ý:
- Sắp xếp chỗ ngồi học gọn gàng, ngăn nắp.
- HS QS tranh theo nhóm và thảo luận.
- giữ vệ sinh chung mọi lúc, mọi nơi.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện HS trình bày.
- giữ gìn khung cảnh trờng xanh, sạch,
đẹp.
- HS thi sắp xếp sách vở, đồ dùng.
- Sẽ tiện cho việc học tập.
- HS nhắc lại.
============================
Tuần
Thứ / / /20
Tiết 8:

Tiểu học Tuy Lai A == Lớp 3 == GV: Đặng Tiến Dũng
9
Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội
Bài 7: cử chỉ đẹp
I. Mục tiêu:
1. Học sinh nhận thấy cần có những cử chỉ đẹp khi giao tiếp với mọi ngời.
2. HS có kĩ năng thể hiện những cử chỉ đẹp khi giao tiếp với mọi ngời nh:
- Vui vẻ, thân thiện khi nói chuyện.
- Đứng dậy, cúi đầu chào thầy cô giáo, ngời lớn tuổi.
- Vỗ tay đúng lúc để bày tỏ sự tán thởng, khâm phục và chúc mừng.
3. HS tự tin khi có cử chỉ đẹp với mọi ngời ở mọi lúc, mọi nơi.
II. Tài liệu và phơng tiện dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sách HS
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. Tiến trình tiết dạy:
HOạT Động của gv HOạT Động của hs
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(5

)
* Bớc 1: Gv gợi mở cho HS nhắc lại kiến
thức đã học liên quan đến cử chỉ đẹp.
* Bớc 2:
GV giới thiệu bài học, ghi tên bài Cử chỉ
đẹp.
Hoạt động 2: Nhận xét hành vi.(5

)
* Bớc 1: GV tổ chức cho HS QS tranh SHS
trang 26, 27.
* Bớc 2: HS trình bày kết quả.

Các bạn trong tranh có những cử chỉ đẹp
nào?
+ Tranh 1.
+ Tranh 2.
+ Tranh 3.
+ Tranh 4.
* Bớc 3: GV hớng dẫn HS rút ra ý 1, 2, 3 của
lời khuyên, SHS trang 30.
* Bớc 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với
thực tế của HS.
Hoạt động 3: Nhận xét hành vi.(8

)
* Bớc 1: GV tổ chức cho HS làm BT1, SHS
28.
Nhận xét cử chỉ của các bạn trong từng trờng
hợp a, b, c.
GV cho HS QS tranh theo nhóm và thảo luận
từng trờng hợp.
* Bớc 2: Gọi HS trình bày kết quả.
- GV kết luận từng trờng hợp.
* Bớc 3: GV hớng dẫn HS rút ra ý 4 lời
- HS lắng nghe.
- HS QS tranh.
- Lan vui vẻ nói chuyện với mọi ngời.
- Sơn giơ tay ngay ngắn khi phát biểu.
- Hoa đứng lại, cúi đầu khi chào cô giáo.
- Các bạn vỗ tay để bày tỏ tán thờng, khâm
phục ngời nghệ sĩ.
+ Để có cử chỉ đẹp, chúng ta chú ý:

- Tơi cời khi nói chuyện với mọi ngời.
- Đứng dậy, chào khi gặp thầy, cô giáo, ng-
ời lớn tuổi.
- Có thể giơ tay hay gật đầu thay cho lời
chào khi không tiện nói lời chào hỏi với
bạn bè.
- HS làm BT1.
- HS trình bày kết quả.
- Vỗ tay đứng lúc để bày tỏ sự tán thởng,
Tiểu học Tuy Lai A == Lớp 3 == GV: Đặng Tiến Dũng
10
Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội
khuyên GSK trang 30.
* Bớc 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với
thực tế của HS.
Hoạt động 4: Trao đổi, thực hành.(8

)
* Bớc 1: GV tổ chức cho HS làm BT2, SHS
29.
- GV đa ra 3 tình huống nh SHS cho HS thảo
luận.
* Bớc 2: HS trình bày kết quả.
- GV kết luận theo từng tình huống.
* Bớc 3: GV liên hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 5: Tổng kết bài.(2

)
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung
lời khuyên.

- Chuẩn bị bài 8 Vui chơi lành mạnh
khâm phục và chúc mừng.
- HS thảo luận các tình huống.
============================
Tuần
Thứ / / /20
Tiết 9:
Bài 8: vui chơi lành mạnh
I. Mục tiêu:
1. HS nhận thấy sự cần thiết của việc chơi các trò chơi lành mạnh ở khu dan c.
2. HS có kĩ năng:
- Lựa chon trò trơi lành mạnh, tránh những trò chơi bạo lực, nguy hiểm, phá hoại môi trờng
thiên nhiên.
- Biết cách chơi đúng lúc, đúng chỗ, không làm phiền ngời khác và giữ gìn đồ chơi.
- Hoà đồng khi cùng chơi với anh, chị, em và bạn bè.
3. HS chủ động chọn trò chơi lành mạnh khu vui chơi ở khu dân c.
II. Tài liệu và phơng tiện dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sách HS
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. Tiến trình tiết dạy:
HOạT Động của gv HOạT Động của hs
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(5

)
* Bớc 1: Gv gợi mở cho HS nhắc lại kiến
thức đã học liên quan đến vui chơi.
* Bớc 2:
GV giới thiệu bài học, ghi tên bài Vui chơi
lành mạnh.
Hoạt động 2: Nhận xét hành vi.(10


)
* Bớc 1: GV tổ chức cho HS thực hiện phần
Đọc truyện trò chơi nguy hiểmSHS trang
31, 32, 33.
* Bớc 2: HS trình bày kết quả.
GV kết luận theo câu hỏi gợi ý:
- Các bạn trong truyện chơi trò chơi gì?
- Vì sao đang chơi, các bạn phải dừng lại?
- HS lắng nghe.
- hs Đọc truyện trò chơi nguy hiểm
- chơi trò trơi đánh trận giả.
Tiểu học Tuy Lai A == Lớp 3 == GV: Đặng Tiến Dũng
11
Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội
- Em có nhận xét gì về trò chơi của các bạn?
* Bớc 3: GV hớng dẫn HS rút ra ý 1của lời
khuyên, SHS trang 38.
* Bớc 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với
thực tế của HS.
Hoạt động 3: Nhận xét hành vi.(7

)
* Bớc 1: GV tổ chức cho HS làm BT1, SHS
trang 34-37.
- Nhận xét trò chơi của các bạn trong từng
tranh:
Cho HS QS tranh và nhận xét.
* Bớc 2: Gọi HS trình bày kết quả.
- GV kết luận theo từng tranh.

* Bớc 3: GV nhắc lại ý 1 và rút ra ý 2 của lời
khuyên GSK trang 38.
* Bớc 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với
thực tế của HS.
Hoạt động 4:Nhận xét hành vi.(5

)
* Bớc 1: GV tổ chức cho HS làm BT2, SHS
trang 38.
* Nhận xét việc làm của các bạn trong từng
trờng hợp:
* Bớc 2: Gọi HS trình bày kết quả.
- GV kết luận nội dung theo từng trờng hợp.
* Bớc 3: GV nhắc lại ý 2 và rút ra ý 3 của lời
khuyên GSK trang 38.
* Bớc 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với
thực tế của HS.
Hoạt động 5: Trao đổi, thực hành.(8

)
* Bớc 1: GV tổ chức cho HS làm BT3, SHS
38.
- GV đa ra 2 tình huống nh SHS cho HS thảo
luận.
* Bớc 2: HS trình bày kết quả.
- GV kết luận theo từng tình huống.
Hoạt động 6: Tổng kết bài.(2

)
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung

lời khuyên.
- Nhắc HS xem lại các bài đã học trong ch-
ơng trình để chuẩn bị cho tiết tổng kết.
- Vì Hùng bị kiếm của bạn đâm vào mặt.
- trò chơi của các bạn rất nguy hiểm.
* Khi vui chơi ở khu dân c, chúng ta chú ý:
- Chơi những trò chơi lành mạnh, tránh
những trò chơi bạo lực, nguy hiểm, phá
hoại môi trờng thiên nhiên.
- HS QS tranh và nhận xét.
- HS trình bày.
* ý 2: Chơi đúng lúc, đúng chỗ, không làm
phiền ngời khác.
- HS nêu từng trờng hợp.
- HS trình bày kết quả.
* ý 3: Cùng chơi với bạn bè, anh chị em và
biết giữ gìn đồ chơi.
- HS thảo luận các tình huống.
- Đại diện HS trình bày kết quả.
- HS nhắc lại.
============================
Tuần
Thứ / / /20
Tiết 10:
Tổng kết
I. Mục tiêu:
1. Cho HS ôn lại các chủ điểm đã học.
Tiểu học Tuy Lai A == Lớp 3 == GV: Đặng Tiến Dũng
12
Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội

2. Thực hành một số kĩ năng đã học theo từng chủ điểm.
3. Luyện nói theo thực hiện các hành vithanh lịch, văn minh.
II. Tài liệu và phơng tiện dạy học:
- Đồ dùng sắm vai.
III. Tiến trình tiết dạy:
HOạT Động của gv HOạT Động của hs
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(2

)
GV giới thiệu bài học, ghi tên bài Tổng kết
.
Hoạt động 2:Ôn tập các chủ điểm.(7

)
* Bớc 1: GV tổ chức cho HS ôn lại các chủ
điểm đã học và nội dung hành vi trong từng
chủ điểm.
Gọi HS nêu tên các chủ điểm đã học.
* Bớc 2: GV yêu cầu HS nhớ và nêu lại
những hành vi đã đợc học theo từng bài, từng
chủ điểm.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi Truyền tin (7

)
* Bớc 1: GV tổ chức cho HS chơi.
* Bớc 2: GV tổng kết trò chơi.
Hoạt động4 : Xử lí tình huống (10

)
* Bớc 1: GV tổ chức cho HS đóng vai thể

hiện lại các tình huống em đã nói lời hay.
* Bớc 2: HS trình bày.
GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động5 : Liên hệ(5

)
- Sau khi học chủ điểm ở, em có thay đổi gì
trong sinh hoạt hàng ngày? Hãy kể cho các
bạn cùng nghe.
- Sau khi học bài vui chơi lành mạnh, em có
thay đổi cách chơi ở những trò chơi nào?
Hoạt động6 : Tổng kết(2

)
- GV tuyên dơng những HS có nhiều hành vi
đẹp sau khi thực hiện nếp sống thanh lịch, văn
minh.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS nhớ và nêu lại.
- HS tham gia trò chơi.
- HS đóng vai và trình bày.
- HS kể trớc lớp.
- HS trả lời.
============================
Tiểu học Tuy Lai A == Lớp 3 == GV: Đặng Tiến Dũng
13

×