Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của UBND xã Quỳnh Bảng - huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.52 KB, 26 trang )

A. MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài.
UBND trong những năm vừa qua đã có nhiều đổi mới và hoàn thiện để
từng bước nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động để phù hợp với tình
hình mới. Trong nhiều hoạt động của UBND cấp xã cũng còn có một số nét
hạn chế cần khắc phục và sửa chữa.
Thực hiện luật tổ chức HĐND và UBND 2003 trong hơn 6 năm qua
dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và HĐND, UBND cấp xã đã kiện toàn
về tổ chức, từng bước đổi mới phương thức hoạt động, phát huy vai trò là cơ
quan hành chính của Nhà nước ở địa phương, thực hiện các nhiệm vụ chính
trị- kinh tế- văn hóa xã hội - quốc phòng và an ninh ở cấp xã nhằm nâng cao
chất lượng cuộc sống cho nhân dân.
Trong giai đoạn hiện nay tình hình chính trị kinh tế thế giới có nhiều
diễn biến phức tạp. Việt Nam đã là thành viên của tổ chức Thương mại thế
giới (WTO). Chính vì vậy các cơ quan hành chính Nhà nước từ trung ương
đến địa phương cần có các giải pháp thích nghi với tình hình thực tế để tiếp
tục phát triển. Đây là vấn đề khá phức tạp cần có sự đầu tư nghiên cứu của
nhiều người trên nhiều mặt, trong đó việc giải quyết về mặt lí luận góp phần
cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng những giải pháp nhằm tăng
cường hiệu quả hoạt động của UBND cấp xã nói chung.
Quỳnh Bảng là một xã anh hùng trong thời kì kháng chiến chống thực
dân Pháp và đế quốc Mĩ. Trước đây đời sống của nhân dân gặp rất nhiều khó
khăn nhưng trong những năm vừa qua dưới sự lãnh đạo trực tiếp của UBND
xã đời sống kinh tế của nhân dân từng bước được nâng lên - tình hình chính
trị, an ninh quốc phòng ở địa phương luôn ổn định.
Bên cạnh đó UBND xã cũng xuất hiện một số nét hạn chế mà nó xuất
hiện phổ biến trong các UBND cấp xã trong cả nước.
Chính vì vậy tôi xin chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng và hiệu quả
hoạt động của UBND xã Quỳnh Bảng - huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An
trong giai đoạn hiện nay ” làm đề tài cho bài tiểu luận của mình.
1


2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Đối tượng nghiên cứu: §èi tîng nghiªn cøu của đề tài là cơ sở lí luận và
thực tiễn về vai trò của UBND cấp xã trong tình hình hiện nay trên các mặt về
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh...
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích các hoạt động của
UBND cấp xã thực tiễn tại xã Quỳnh Bảng - huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ
An, qua đó đưa ra giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa hiệu quả hoạt động.
Thời gian phân tích chủ yếu từ 3 năm trở lại đây và các nhiệm vụ định hướng
tới năm 2010.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.
Mục đích của đề tài này là trên cơ sở lí luận và thực tiễn nhằm làm rõ
vai trò của UBND cấp xã ở địa phương, qua đó đề xuất các giải pháp để nâng
cao chất lượng và hiệu quả hoạt động. Phù hợp với mục đích trên, đề tài có
nhiệm vụ sau:
Phân tích cơ sở lí luận về UBND, cụ thể là khái quát chung, nhiệm vụ
và quyền hạn, tổ chức và hoạt động của UBND.
Phân tích sự tác động của UBND xã Quỳnh Bảng đối với các lĩnh vực:
kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội - quốc phòng - an ninh.
4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu.
Cơ sở lí luận: Cơ sở lí luận của đề tài là phương pháp luận của chủ
nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các văn kiện của Đảng, các
văn bản luật về tổ chức và hoạt động của UBND.
Về phương pháp nghiên cứu: Đề tài chú ý vận dụng tổng hợp các
nguyên tắc phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, kết hợp giữa
lí luận và thực tiễn, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp xã hội
khoa học.
5. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Trong công cuộc đổi mới đất nước ta hiện nay, việc tăng cường các
biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ®éng của UBND xã nói riêng và
2

UBND cỏc cp núi chung t ra nh mt tt yu khỏch quan. Chớnh vỡ vy m
nú ó c nhiu nh khoa hc quan tõm nghiờn cu.
Tiờu biu cú nhng cụng trỡnh nghiờn cu sau:
Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của UBND xã. Tác giả Võ Công
Khôi - Học viện Chính trị khu vực 3- Học viện Chính trị hành chính quốc gia.
Nâng cao chất lợng cán bộ, công chức cấp xã. Tác giả: Thái Duy
Thanh - Sở Nội vụ Tây Ninh.
6. Kt cu ca ti.
Bi tiu lun c chia ra nh sau:
A- M u.
1. Lớ do chn ti.
2. i tng v phm vi nghiờn cu.
3. Mc ớch v nhim v ca ti.
4. C s lớ lun v phng phỏp nghiờn cu.
5. Tỡnh hỡnh nghiờn cu liờn quan n ti.
6. Kt cu ca ti.
B- Ni dung.
Chng1: Lớ lun chung v UBND
1.1 Khỏi quỏt v UBND.
1.2 Nhim v v quyn hn ca UBND.
1.3 T chc v hot ng ca UBND.
Chng 2: Thc trng v mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng,
hiu qu hot ng ca UBND t thc tin UBND xó Qunh Bng.
2.1. Thc trng v hot ng.
2.2. u im v hn ch.
2.3. Giải pháp.
C- Kt lun.
Ti liu tham kho.
B. NI DUNG
3

CHNG 1. Lí LUN CHUNG V UBND
1.1 Khỏi quỏt v UBND.
UBND do HND bu, l c quan chp hnh ca HND, c quan
hnh chớnh Nh nc a phng, chu trỏch nhiem chp hnh Hin phỏp,
lut, cỏc vn bn ca cỏc c quan Nh nc cp trờn v ngh quyt ca
HND
UBND trong phm vi nhim v, quyn hn do phỏp lut quy nh ra
quyt nh, ch th v kim tra vic thi hnh nhng vn bn ú.
Ch tch UBND lónh o, iu hnh hot ng ca UBND.
Khi quyt nh nhng vn quan trng ca a phng, UBND phi
tho lun tp th v quyt nh theo a s.
CT UBND có quyền đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bn
sai trỏi ca cỏc c quan thuc UBND v cỏc vn bn trỏi ca cỏc UBND cp
di; ỡnh ch vic thi hnh ngh quyt sai trỏi ca HND cp di, ng thi
ngh HND cp mỡnh bói b nhng ngh quyt ú.
Trớch iu 123, 124 Hin phỏp 1992 (sa i b sung 2001)
UBND do HND bu l c quan chp hnh ca HND, c quan hnh
chớnh Nh nc a phng...chu trỏch nhim chp hnh Hin phỏp, lut,
cỏc vn bn ca c quan Nh nc cp trờn v ngh quyt ca HND cựng
cp...
Trớch iu 2 lut t chc HND v UBND nm 2003.
V trớ v tớnh cht ca UBND c th hin:
UBND l c quan chp hnh ca c quan quyn lc Nh nc
a phng:
UBND do HND cựng cp bu ra ti kỡ hp th nht ca mi khúa
HND di hỡnh thc b phiu kớn.Kt qu bu c cỏc thnh viờn ca UBND
phi c s phờ chun ca CT UBND cp trờn trc tip.
4
UBND là cơ quan chịu trách nhiệm chủ yếu trong việc triển khai, tổ
chức thực hiện các nghị quyết của HĐND biến những quy định trong nghị

quyết đó thành hiện thực.
UBND chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước HĐND cấp mình và
trước cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên trực tiếp.
UBND cấp dưới chịu sự lãnh đạo của UBND cấp trên và sự lãnh đạo
thống nhất của Chính phủ. Do đó các văn bản của UBND không được trái với
nghị quyết của HĐND cùng cấp và văn bản cơ quan Nhà nước cấp trên.
HĐND có quyền bãi nhiệm, miễn nhiệm các thành viên của UBND cùng cấp,
có quyền sửa đổi hay hủy bỏ những quy định không phù hợp của UBND cùng
cấp.
Với tư cách là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, UBND là
cơ quan thực hiện chức năng quản lí hành chính Nhà nước, chấp hành nghị
quyết của HĐND cùng cấp cũng như các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp
trên. Để thực hiện việc quản lí điều hành công việc hàng ngày của Nhà nước
ở địa phương, UBND phải nắm được nhân lực, vật lực cũng như những tiềm
năng khác của địa phương. Do đó chức năng quản lí Nhà nước của UBND
khác với hoạt động quản lí của các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội ở những
đặc trưng:
Quản lí hành chính Nhà nước là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất,
được coi là chức năng của UBND, còn các cơ quan Nhà nước khác cũng tiến
hành hoạt động quản lí hành chính, nhưng đó không phải là hoạt động chủ
yếu.
Hoạt động quản lí của UBND mang tính toàn diện trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội về chính trị, kinh tế, văn hóa- xã hội, an ninh, quốc
phòng... đối với mọi đối tượng.
Hoạt động quản lí của UBND mang tính thống nhất. UBND quản lí
hành chính Nhà nước ở địa phương trên cơ sở chấp hành các quyết định của
các cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên dưới sự quản lí thống nhất của
5
Chính phủ. Hoạt động quản lí của các cơ quan Nhà nước ở vïng địa phương
phải phù hợp với sự quản lí chung của UBND.

Hoạt động quản lí của UBND chỉ giới hạn trong phạm vi một địa
phương, một lãnh thổ nhất định. Khác với Chính phủ, các cơ quan thuộc
Chính phủ thực hiện chức năng quản lí Nhà nước trong phạm vi cả nước, đối
với mọi địa phương trong nước. Văn bản pháp lí của UBND phải phù hợp với
nghị quyết của HĐND cùng cấp cũng như văn bản của các cơ quan Nhà nước
cấp trên mới có giá trị thực hiện.
Vậy UBND có vị trí vai trò hết sức quan trọng ở địa phương. UBND có
trách nhiệm phải tổ chức thực hiện Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan
Nhà nước cấp trên, nghị quyết của HĐND cùng cấp, chỉ đạo hoạt động của
UBND cấp dưới trực tiếp. Thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ trên,
UBND thực hiện chức năng quản lí Nhà nước ở địa phương trong phạm vi
quyền hạn của mình do luật định. Khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
mình UBND được quyền ban hành các quyết định, chỉ thị và tổ chức thực
hiện các văn bản đó.
UBND chỉ có một chức năng duy nhất là quản lí Nhà nước vì quản lí
Nhà nước là hoạt động chủ yếu, bao trùm lên toàn bộ hoạt động của UBND.
1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã.
Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp xã được quy định tại các điều:
111;112;113;114;115;116;117 luật tổ chức HĐND và UBND 2003. Nó được
củ thể hóa qua các ý sau:
- Trong lĩnh vực kinh tế:
Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế hàng năm trình HĐND cùng cấp
thông qua để trình UBND huyện phê duyệt; tổ chức thực hiện kế hoạch đó.
Lập dự toán thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn; dự án thu chi ngân
sách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự toán,
điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toán
ngân sách địa phương trình HĐND cùng cấp quyết định và báo cáo UBND,
cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp.
6
Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với cơ quan nhà

nước cấp trên trong việc quản lí ngân sách Nhà nước trên địa bàn xã, Thị trấn
và báo cáo về ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật.
Quản lí và sử dụng có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ các nhu
cầu công ích ở địa phương; xây dựng và quản lí các công trình công cộng,
đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo
quy định của pháp luật;
Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để tự đầu tư xây dựng
các công trình kết cấu hạ tầng của xã, Thị trấn trên nguyên tắc dân chủ tự
nguyện.Việc quản lí các khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra,
kiểm soát và bảo đảm sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của
pháp luật.
- Trong lĩnh vực nông nghiệp-lâm nghiệp-ngư nghiệp-thủy lợi và
tiểu thủ công nghiệp.
Tổ chức và hướng dẫn thực hiện các chương trình, kế hoạch đề án
khuyến khích phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ để pháp triển sản
xuất và hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi
trong sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các bệnh dịch
đối với cây trồng và vật nuôi;
Tổ chức việc xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ; thực hiện việc tu
bổ, bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai,
bão lụt; ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê
điều, bảo vệ rừng tại địa phương;
Quản lí, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theo
quy định của pháp luật;
Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác và phát triển các nghành, nghề
truyền thống ở địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ về khoa học, công
nghệ để phát triển các nghành, nghề mới.
7
- Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải.
Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xã

theo phân cấp;
Quản lí việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểm
dân cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp
luật về xây dựng và xử lí vi phạm pháp luật theo thẩm quyển do pháp luật quy
định;
Tổ chức việc bảo vệ kiểm tra, xử lí các hành vi xâm phạm đường giao
thông và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định của
pháp luật;
Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đường
giao thông, cầu, cống trong xã theo quy định của pháp luật.
- Trong lĩnh vực Giáo dục,Y tế, Xã hội,Văn hóa và Thể dục,Thể
thao:
Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương, phối
hợp với trường học huy động trẻ em vào lớp 1 đúng độ tuổi, tổ chức thực hiện
các lớp bổ túc văn hóa, thực hiện xóa mù chữ cho những người trong độ tuổi;
Tổ chức xây dựng và quản lí, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫu
giáo, trường mầm non ở địa phương; phối hợp với UBND cấp trên quản lí
trường tiểu học, trường trung học cơ sở trên địa bàn;
Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số kế hoạch hóa gia
đình được giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; chống các dịch bệnh;
Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hóa thể dục thể
thao, tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích
lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định của pháp
luật;
Thực hiện chính sách chế độ đối với thương binh, bệnh binh, gia đình
liệt sĩ, nh÷ng người và gia đình có công với nước theo quy định của pháp
luật;
8
Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo; vận động nhân dân giúp đỡ
các gia đình khó khăn, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi

nương tựa; tổ chức các hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc các đối tượng chính
sách ở địa phương theo quy định của pháp luật.
Quản lí, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ; quy hoạch quản lí nghĩa địa ở
địa phương.
- Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội và thi
hành pháp luật ở địa phương.
Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, xây dựng quốc phòng toàn dân, xây
dựng làng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương;
Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch,
đăng kí quản lí quân nhân dự bị động viên tổ chức việc thực hiện việc xây
dựng, huấn luyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ ở địa phương;
Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội; xây
dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc vững mạnh; thực hiện
biện pháp phòng ngừa và chống tội phạm các tệ nan xã hội và các hành vi vi
phạm pháp luật khác ở địa phương.
Quản lí hộ khÈu, tổ chức việc đăng kí tạm trú, quản lí việc đi lại của
người nước ngoài ở địa phương.
- Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo.
Tổ chức, hướng dẫn và bảo đảm chính sách dân tộc, chính sách tôn
giáo; Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ở địa phương theo quy
định của pháp luật.
- Trong việc thi hành pháp luật.
Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải quyết các vi phạm pháp
luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật;
Tổ chức tiếp dân giải quyết khiếu nạn tố cáo và kiến nghị của công dân
theo thẩm quyền;
9
Tổ chức hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc thi hành
án theo quy định của pháp luật,tổ chức thực hiện các quyết định về xử lí vi
phạm hành chính theo quy định của pháp luật.

Như vậy, nhiệm vụ quyền hạn của UBND cấp xã bao trùm lên toàn bộ
đời sống vật chất tinh thần của nhân dân từ kinh tế,chính trị,văn hóa,xã
hội...một địa phương có phát triển mạnh hay không dựa một phần vào sự lãnh
đạo của chính quyền cơ sở.
1.3 Tổ chức và hoạt động của UBND xã.
1.3.1 Tổ chức.
Theo điều 119 luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003 quy định:
UBND do HĐND cùng cấp bầu ra gồm: Chủ Tịch, Phó Chủ Tịch và các Ủy
Viên UBND.
UBND làm việc theo chế độ lãnh đạo tập thể và có phân công cá nhân
chịu trách nhiệm.
Chủ Tịch UBND:
CT UBND là người lãnh đạo và điều hành công việc của UBND, chịu
trách nhiệm cá nhân về thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cùng với tập
thể UBND chịu trách nhiệm về hoạt động của UBND trước HĐND cùng cấp
và trước cơ quan Nhà nước cấp trên. CT UBND có nhiệm vụ đôn đốc kiểm
tra công tác các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp mình và cấp dưới trực
tiếp; phân công công tác cho các Phó Chủ Tịch và thành viên của UBND;
quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của UBND (trừ điều 124
mục 4 của luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003). Thông qua vai trò điều
hành hoạt động của CT UBND, hoạt động của UBND được nhịp nhàng thống
nhất.
Phó chủ tịch UBND
Là người giúp việc cho Chủ Tịch, được Chủ Tịch phân công phụ trách,
thực hiện công việc nhất định hoặc mảng công việc nhất định .Các Phó Chủ
Tịch chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ của mình trước CT
10

×