Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

luận văn quản trị kinh doanh Ảnh hưởng của các giải pháp kích cầu tiêu dùng đền cầu tiêu dùng sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.73 KB, 36 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
“Ảnh hưởng của các giải pháp kích
cầu tiêu dùng đền cầu tiêu dùng sản
phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa
của công ty TNHH chế biến thực
phẩm Đức Hạnh.”.
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Thời gian qua tình hình kinh thế thế giới biến động mạnh theo chiều hướng
suy thoái từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã gây xáo trộn lớn về kinh tế
-xã hội nhiều nước nhất là những nước đang phát triển và kém phát triển trong đó
có Việt Nam. Nền kinh tế Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ và cũng có những dấu
hiệu suy thoái mạnh. Kinh tế - xã hội nước ta năm 2008 diễn ra trong bối cảnh tình
hình thế giới và trong nước có nhiều biến động phức tạp, khó lường.Giá dầu thô,
giá nhiều loại nguyên liệu, hàng hóa khác trên thị trường thế giới tăng mạnh trong
những tháng đầu năm và giữa năm kéo theo sự tăng giá ở mức cao của hầu hết các
mặt hàng trong nước, lạm phát cao và duy trì trong một thời gian dài, giá vàng
tăng đột biến, lãi suất trên thị trường tài chính điều chỉnh liên tục cùng với sự giảm
sút mạnh trên thị trường chứng khoán. Từ tình trạng lạm phát cao, thế giới phải
đối đầu với nguy cơ suy giảm tăng trưởng sâu, đi cùng với tình trạng giảm mạnh
giá dầu, giá lương thực và các loại nguyên liệu thô khác, điều này đã tác động rất
lớn đến tình hình kinh tế nước ta.
Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế trong năm qua đã làm giảm tốc độ tăng
trưởng của Việt Nam từ 8,5% (năm 2007) xuống chỉ còn 6,2 % (năm 2008). Một
thực tế đang diễn ra là ở Việt Nam suy thoái kinh tế khiến cho nhiều doanh nghiệp
phải thu hẹp quy mô sản xuất, cắt giảm nhân công để giảm thiểu chi phí, điều này
đồng nghĩa với việc có hàng nghìn người mất việc làm, thu nhập của những người


lao động ngày càng giảm sút trong khi đó giá cả của nhiều loại hàng hóa lại tăng
khá cao. Có thể nói suy thoái kinh tế đang làm nghèo hóa hàng triệu người Việt
Nam, trong tình thế này người tiêu dùng buộc phải thắt chặt chi tiêu khiến cầu về
hàng hóa tiêu dùng giảm mạnh. Theo kết quả của một cuộc điểu tra gần đây của
AC.Nielsen thì có 95% người tiêu dùng thừa nhận khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng
lớn đến cuộc sống của họ, nhất là chỉ có 1/3 người lao động được tăng lương,
trong khi giá cả của các loại hàng hóa đều tăng vọt, buộc 75% phải thay đổi thói
quen mua sắm theo túi tiền, 63% người tiêu dùng chống lại lạm phát bằng cách
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
mua ít hơn, 20% đề cập đến việc chuyển sang một nhãn hiệu rẻ hơn. Trên 90%
dân thành thị đã thắt lưng buộc bụng hoặc tiết kiệm hơn trong thời gian qua.
Như vậy có thể nói rằng người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến vấn đề giá
cả, cân nhắc nhiều hơn trong việc lựa chọn các loại sản phẩm hàng hóa và hầu hết
đều cắt giảm chi tiêu ở tất cả các kênh mua sắm siêu thị, chợ và tiệm tạp hóa để
mong chờ một mức giá thấp hơn. Điều này khiến cho cầu về các hàng hóa giảm
mạnh làm tổng cầu của nền kinh tế suy giảm. Tuy nhiên sự sụt giảm về cầu của
các loại hàng hóa lại không đồng nhất, trong đó cầu về các hàng hóa thiết yếu như
lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng nhanh giảm nhẹ trong khi những hàng hóa
khác như đồ dùng trong nhà, đồ điện tử, hàng thời trang và mỹ phẩm thì cầu giảm
mạnh. Chính sự sụt giảm cầu về hàng hóa tiêu dùng đã khiến cho các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ gặp rất nhiều khó khăn như
hàng hóa tiêu thụ chậm và tồn đọng nhiều do chưa kịp điều chỉnh lại về cơ cấu
hàng hóa, nguồn vốn chậm thu hồi, ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh
doanh, doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp.
Để chặn đà suy giảm kinh tế, giúp nền kinh tế phục hồi sau thời kì khủng hoảng
cần có một hệ thống các giải pháp toàn diện, đồng bộ và có tính khả thi, trong đó
việc kích cầu tiêu dùng là một trong những giải pháp có vị trí hết sức quan trọng.
Bên cạnh đó đối với ngành bán lẻ, việc phân tích những tác động của suy thoái

kinh tế đến lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp là rất cần thiết, tạo cơ sở
xay dựng các chính sách, giải pháp nhằm kích cầu tiêu dùng trong bối cảnh giảm
phát hiện nay. Về phía quản lý nhà nước việc đề gia các giải pháp kích cầu không
chỉ nhằm mục đích ổn định vĩ mô nền kinh tế mà còn góp phần vào việc giải quyết
công ăn việc làm cho xã hội, nâng cao thu nhập của quốc dân, đầu tư phát triển
nguồn nhân lực cho tương lai… Hơn nữa, góp phần vào công cuộc thực hiện chính
sách phát triển nền kinh tế theo hướng định hướng xã hội chủ nghĩa, tiếp tục con
đường phát triển và hội nhập.
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài
Xuất phát từ những vấn đề mang tính cấp thiết trên những nội dung chính của
đề tài là phân tích ảnh hưởng của giải pháp kích cầu tiêu dùng đến cầu tiêu dùng
sản phẩm bánh, kẹo của công ty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh trên thị
trường nội địa trong thời gian qua.Quá trình nghiên cứu những ảnh hưởng này sẽ
làm cơ sở để xây dựng các giải pháp kích cầu tiêu dùng trong bối cảnh giảm phát
hiện nay.
1.3. Các mục tiêu nghiên cứu
1.3.1. Nghiên cứu về thị trường bánh kẹo hiện nay
- Nêu tổng quan về thị trường bánh kẹo nội địa
- Nêu một số kiến nghị với các doanh nghiệp bánh kẹo trong nước.
1.3.2. Nghiên cứu về thị trường bánh kẹo của công ty TNHH chế biến thực
phẩm Đức Hạnh
- Nêu đánh giá tổng quan về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH
chế biến thực phẩm Đức Hạnh
- Phân tích những dữ liệu thu thập được từ công ty
- Nêu một vài kiến nghị đối với công ty
1.3.3. Nghiên cứu về các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến việc tiêu dùng
sản phẩm bánh kẹo trên thị trường nội địa của công ty TNHH chế biến thực

phẩm Đức Hạnh
- Ảnh hưởng của môi trường vĩ mô
- Ảnh hưởng của môi trường vi mô
1.4. Phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Không gian
Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu và giải quyết ảnh hưởng của các giải pháp kích cầu
tiêu dùng đến cầu tiêu dùng sản phẩm bánh kẹo của công ty TNHH chế biến thức
phẩm Đức Hạnh trên thị trường nội địa
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
1.4.2. Thời gian
Số liệu sử dụng trong đề tài được khảo sát từ năm 2006 -2008. Từ các số liệu thu
thập được trong các năm trên làm cơ sở để tiến hành phân tích và đưa ra một số
giải pháp với vấn đề nghiên cứu.
1.4.3. Nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu và tìm hiểu vấn đề ảnh hưởng của các giải pháp kích
cầu đến cầu tiêu dùng của công ty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh trên thị
trường nội địa. Từ đó, phát hiện những vấn đề còn tồn tại, kiến nghị một số giải
pháp để giải quyết vấn đề một cách triệt để.
1.5. Các khái niệm và phân định nội dung nghiên cứu
1.5.1. Các định nghĩa, khái niệm cơ bản
• Tổng cầu
Tổng cầu là lượng hàng hóa và dịch vụ được tạo ra trên lãnh thổ một nước
(GDP) mà các tác nhân kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua lại tại mỗi mức giá.
Trong một nền kinh tế mở, tổng cầu bao gồm bốn nguồn yêu cầu về hàng hóa và
dịch vụ, phương trình biểu thị tổng cầu AD được viết là: AD = C + I +G +NX.
Trong đó:
*C: Tiêu dùng của các hộ gia đình như chi tiêu mua lương thực, thực phẩm,
hàng tiêu dùng hay các dịch vụ…

*I: Đâu tư của các doanh nghiệp như đầu tư xây dựng nhà xưởng mới, mua sắm
thiết bị mới để tăng năng lực sản xuất trong tương lai.
*G: Chi tiêu của chính phủ, chi tiêu này bao gồm cả hàng hóa và dịch vụ do
chính phủ mua cho tiêu dùng hiện tại ( tiêu dùng công ) và hàng hóa, dịch vụ cho
các lợi ích tương lai như đường xá, cầu cống…( đầu tư công ).
*NX: Xuất khẩu ròng, đây chính là chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và dịch vụ
sản xuất trong nước được bán ở nước ngoài, tức xuất khẩu (X),và giá trị hàng hóa
và dịch vụ sản xuất ở ngoài nước được các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ
mua, tức nhập khẩu (IM).
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
• Kích cầu
Kích cầu là biện pháp mà chính phủ sử dụng các công cụ, chính sách để kích
thích sản lượng của nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, tháo gỡ khó khăn và
tạo nền tảng cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước, kích thích sự bùng phát
của cả nền kinh tế.
• Lý thuyết về kích cầu
Khi nền kinh tế của một nước ở trong tình trạng bất ổn thì chính phủ của các
nước đó thường nhận lãnh trách nhiệm thúc đẩy và cải thiện phúc lợi kinh tế. Để
hoàn thành nhiệm vụ này, thì ngoài việc can thiệp vào các thị trường cụ thể để cải
thiện kết cục của chúng, chính phủ còn tìm cách ổn định hoạt động của nền kinh tế
với tư cách là một tổng thể. Các công cụ để ổn định nền kinh tế vĩ mô được chính
phủ sử dụng là các chính sách vĩ mô, trong đó trọng tâm là chính sách tài khóa và
chính sách tiền tệ.
Trên quan điểm đó, khi nền kinh tế lâm vào suy thoái làm cho tổng cầu của nền
kinh tế sụt giảm mạnh, lúc này chính phủ cũng sẽ sử dụng công cụ chính sách vĩ
mô là chính sách tiền tệ mở và chính sách tài khóa mở để kích thích cho tổng cầu
tăng lên.
1.5.2. Phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu

Xuất phát từ thực tiễn tình hình kinh tế nước ta, nhìn nhận những hạn chế của
các công trình nghiên cứu về vấn đề này trong thời gian qua đồng thời cũng trên
cơ sở thực tiễn hoạt động kinh doang của công ty đề tài của em tập trung nghiên
cứu ảnh hưởng của các giải pháp kích cầu đối với cầu tiêu dùng của công ty.
Khi nghiên cứu về giải pháp kích cầu đối với cầu tiêu dùng của công ty đề tài
tập chung vào giải pháp kích cầu với mặt hàng bánh kẹo của công ty. Bởi vì cầu
đối với mặt hàng này sẽ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của công ty.
Cơ sở để đưa ra các giải pháp kích cầu tiêu dùng về phía nhà nước là sự tác
động của công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế đến tổng cầu mà cụ thể ở đây là đề tài
tập trung vào nhóm chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
• Tác động của chính sách tài khóa mở rộng đến tổng cầu và sản lượng cân
bằng
*Tác động của việc tăng chi tiêu đến tổng cầu, và sản lượng cân bằng
Ta xét mô hình tổng cầu trong nền kinh tế mở AD
0
= C + I + G + NX. Trong đó:
C: Tiêu dùng của các hộ gia đình
I: đầu tư của các doanh nghiệp
G: chi tiêu của chính phủ
NX: xuất khẩu ròng
Giả sử nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái, lúc này để kích thích cho tổng
cầu tăng lên chính phủ quyết định tăng chi tiêu lên một khoản ∆G, việc tăng chi
tiêu này sẽ tác động đến tổng cầu như sau:
Khi chính phủ tăng chi tiêu thêm ∆G thì ban đầu tổng cầu AD
0
cũng sẽ tăng một
lượng đúng bằng ∆G.

Lúc này phương trình tổng cầu là: AD
1
= C + I + G + ∆G + NX và đường tổng cầu
sẽ dịch chuyển một đoạn bằng ∆G từ AD
0
đến AD
1
như trên hình vẽ:
AD 45
0
AD
2
E
2
AD
1
E
1
∆G AD
0
E
0

0 Y
0
Y
1
Y
2
Y

Hình 1.1 : Tác động của việc tăng chi tiêu đến tổng cầu và sản lượng cân bằng
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
Tuy nhiên đây chưa phải toàn bộ tác động của sự thay đổi chi tiêu của chính
phủ đối với tổng cầu. Bởi vì một sự gia tăng chi tiêu ∆G của chính phủ trực tiếp
làm tăng GDP một lượng tương ứng. Các doanh nghiệp thuê công nhân để sản
xuất mức sản lượng tăng thêm này, do đó tiền lương và lợi nhuận tăng và như vậy
là thu nhập tăng lên một lượng tương ứng. Điều này làm tăng tiêu dùng bổ sung
bằng MPC.∆G
Với MPC là khuynh hướng tiêu dùng cận biên, MPC = ∆C/∆Y
Như vậy tổng cầu sẽ tăng một lượng là ∆AD = ∆C =MPC.∆G
Mức tiêu dùng tăng này đến lượt nó lại tiếp tục làm tăng tổng cầu và sản lượng,
làm cho thu nhập và tiêu dùng tiếp tục tăng thêm nữa. Quá trình này tiếp tục diễn
ra nhiều thời kỳ, nó chỉ dừng lại khi ∆C = 0.
Có thể tóm tắt sự gia tăng của tổng cầu, bắt đầu từ khi có sự gia tăng của chi
tiêu chính phủ và trải qua nhiều thời kỳ như sau:
Mức tăng tiêu dùng trong thời kỳ 1: ∆AD
1
= MPC.∆G
Mức tăng tiêu dùng trong thời kỳ 2: ∆AD
2 =
MPC
2
.∆G
…….
Mức tăng tiêu dùng trong thời kỳ n: ∆AD
n
= MPC
n

.∆G
Nếu cộng mức tăng tổng cầu qua tất cả các thời kỳ lại với nhau và ký hiệu là
∆AD thì ta được:
∆AD = ∆AD
0
+ ∆AD
1
+∆AD
2
+… +∆AD
n
= ∆G + MPC.∆G + MPC
2
.∆G + …+ MPC
n
.∆G
= ( 1 + MPC + MPC
2
+ … + MPC
n
).∆G
Vì biểu thức trong ngoặc là cấp số nhân với công bội bằng MPC và MPC<1, nên
ta có thể rút ra công thức tính tổng mức tăng của cầu (∆AD) như sau:
∆AD = 1.∆G/(1- MPC). Trong đó 1/(1 – MPC) được gọi là số nhân chi tiêu.
Như vậy có thể thấy rằng khi chính phủ tăng chi tiêu sẽ có tác dụng kích thích
tổng cầu của nền kinh tế, tuy nhiên mức tăng của tổng cầu còn phụ thuộc vào độ
lớn của số nhân chi tiêu, khi MPC càng lớn thì số nhân chi tiêu càng lớn và tổng
mức tăng của tổng cầu càng lớn và ngược lại.
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa

kinh tế
*Tác động của việc chính phủ cắt giảm thuế đến tổng cầu( giả sử thuế là một số
cố định)
Khi chính phủ thay đổi thuế thì đường tổng cầu sẽ dịch chuyển. Tuy nhiên
chính sách thuế của chính phủ không trực tiếp tác động với tổng cầu mà nó gián
tiếp làm thay đổi tổng cầu thông qua việc làm thay đổi hành vi của khu vực tư
nhân.
Khi chính phủ giảm thuế thì tác động đầu tiên của nó là làm thay đổi thu nhập
khả dụng của mọi người. Thu nhập khả dụng YD = Y – T, nếu chính phủ giảm
thuế một lượng bằng (-∆T), thì thu nhập khả dụng sẽ phải tăng một lượng đúng
bằng ∆T.
Khi đó thu nhập khả dụng mới là YD’ = Y – ( T- ∆T ) = YD + ∆T.
Khi thấy thu nhập sử dụng thay đổi, các hộ gia đình sẽ thay đổi mức chi tiêu cho
tiêu dùng. Nếu khuynh hướng tiêu dùng cận biên của người tiêu dùng bằng MPC
thì mức thay đổi nhu cầu tieu dùng của họ sẽ bằng MPC.(-∆T). Đây cũng chính là
mức thay đổi ban đầu của tổng cầu. Tổng cầu tăng, đường tổng cầu sẽ dịch chuyển
một đoạn bằng MPC.∆T từ AD
0
lên AD
1
như trên hình vẽ:
AD 45
0
AD
2
E
2
AD
1
E

1
∆T AD
0
E
0

0 Y
0
Y
1
Y
2
Y
Hình 1.2 : Tác động của việc giảm thuế đến tổng cầu và sản lượng cân bằng
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
Giống như các chính sách chi tiêu, sự thay đổi ban đầu của tiêu dùng do chính
sách thuế gây ra cũng làm tăng tổng cầu, sản lượng và thu nhập. Những thay đổi
này đến lượt chúng lại tiếp tục làm tăng chi tiêu cho tiêu dùng thông qua các tác
động của nhân tử chi tiêu. Tương tự như trong phần phân tích tác động của việc
tăng chi tiêu của chính phủ, ta cũng có thể tính được mức tăng tổng cầu khi mà
chính phủ giảm thuế một lượng (-∆T) bằng công thức:
∆AD =(-MPC.∆T).1/(1 – MPC )
Biểu thức –MPC/(1-MPC) được gọi là số nhân thuế.
Khi đó đường tổng cầu dịch chuyển từ AD
1
đến AD
2
như hình vẽ.

Việc giảm thuế của chính phủ đã gián tiếp làm tăng tổng cầu AD thông qua việc
làm thay đổi hành vi của khu vực tư nhân. Tuy nhiên mức tăng của tổng cầu còn
phụ thuộc vào độ lớn của số nhân thuế, khi MPC càng lớn thì số nhân thuế càng
lớn và tổng mức tăng tổng cầu càng lớn và ngược lại.
• Tác động của chính sách tiền tệ mở rộng đến tổng cầu.
Khi nền kinh tế bị áp lực suy thoái do tổng cầu suy giảm, muốn chống suy
thoái ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng, nghĩa là gia tăng
cung ứng tiền tệ. Thực hiện chính sách này có thể thông qua các công cụ như mua
chứng khoán trên thị trường mở, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất triết
khấu, tăng lãi suất tiền gửi sử dụng séc. Khi đó lượng cung tiền trên thị trường sẽ
tăng lên, điều này sẽ tác động đến tổng cầu thông qua sự thay đổi của đầu tư như
sau:
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
i MS
1
MS
2
i
E
1
A
i
1


i
2
E

2
B

I
0 M
1
M
2
M AD I
1
I
2
AD
2

E
2

E
1
AD
1

0 Y
1
Y
2
Y
Hình 1.3 : Tác động của việc tăng cung tiền đến tổng cầu và sản lượng cân bằng
Khi cung tiền tăng từ M

1
lên M
2
làm đường cung tiền dịch chuyển song song ra
phía ngoài từ MS
1
tới MS
2
. Do lượng cung tiền tăng lãi suất sẽ điều chỉnh giảm
xuống tới i
2
để cân bằng cung cầu về tiền. Khi lãi suất giảm, nhu cầu đầu tư và tiêu
dùng lại tăng tại mọi mức giá. Đầu tư tăng lên từ I
1
đến I
2
.
Giả sử ban đầu tổng cầu AD
1
= C + I + G + NX
Nhu cầu đầu tư tăng thêm một lượng ∆I = I
2
–I
1
thì tổng cầu AD
1
lúc này sẽ biến
đổi thành AD
2
= C +I + ∆I + G + NX

Như vậy có thể thấy ∆AD = AD
1
– AD
2

Vì mức tăng tổng cầu ∆AD đúng với mọi mức giá, nên trong hình vẽ trên được
biểu thị bằng sự dịch chuyển song song ra phía ngoài của đường tổng cầu ban đầu
AD
1
tới AD
2
.
Tuy nhiên, sự gia tăng của tổng cầu không chỉ dừng lại ở đó vì các nhà sản xuất
trong nền kinh tế thị trường luôn định hướng theo nhu cầu, nên khi thấy nhu cầu
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
tăng lên, họ sản xuất nhiều hơn. Giả định mức tăng sản lượng đúng bằng mức tăng
tổng cầu, ta có : ∆Y = ∆AD
0
= ∆I.∆
Khi sản lượng tăng lên, thu nhập cảu mọi người cũng tăng lên ở mức tương ứng.
Sự gia tăng thu nhập này lại kích thích cho chi tiêu nhiều hơn cho tiêu dùng. Với
khuynh hướng tiêu dùng cận biên bằng MPC, ta tính được mức tiêu dùng ∆C như
sau: ∆C = MPC.∆Y = MPC.∆I
Mức tăng tiêu dùng này sẽ lại làm tăng tổng cầu và sản lượng, làm cho thu nhập
và tiêu dùng tiếp tục tăng thêm nữa. Quá trình này tiếp diễn qua nhiều thời kỳ, nó
chỉ dừng lại khi ∆C = 0.
Có thể tóm tắt sự gia tăng của tổng cầu, bắt dầu từ khi có sự gia tăng của nhu cầu
đầu tư (=∆I) và trải qua nhiều thời kỳ như sau:

Mức tăng tổng cầu ban đầu = mức tăng đầu tư : ∆AD
0
= ∆I
Mức tăng tiêu dùng trong thời kỳ 1: ∆AD
1
= MPC.∆I
Mức tăng tiêu dùng trong thời kỳ 2: ∆AD
2
= MPC
2
.∆I
……
Mức tăng tiêu dùng trong thời kỳ n:∆AD
n
= MPC
n
.∆I
Nếu cộng mức tăng tổng cầu qua tất cả các thời kỳ lại với nhau và ký hiệu là ∆AD
thì ta được:
∆AD = ∆AD
0
+ ∆AD
1
+ ∆AD
2
+ ….+ ∆AD
n
= ∆I + MPC. ∆I + MPC
2
. ∆I + …+ MPC

n
. ∆I
= (1 + MPC

+ MPC
2
+ ….+ MPC
n
).∆I
Vì biểu thức trong ngoặc là cấp số nhân với công bội bằng MPC và MPC<1, nên
ta có thể rút ra công thức tính tổng mức tăng của tổng cầu (∆AD) như sau:
∆AD = ∆I.1/(1-MPC), trong đó 1/(1-MPC) được gọi là số nhân chi tiêu.
Như vậy, có thể thấy rằng khi cung tiền tăng sẽ có tác dụng kích thích tổng cầu
của nền kinh tế thông qua việc làm tăng nhu cầu đầu tư, tiêu dùng. Tuy nhiên mức
tăng của tổng cầu còn phụ thuộc vào độ lớn của số nhân chi tiêu, khi MPC càng
lớn thì số nhân chi tiêu càng lớn và tổng mức tăng tổng cầu càng lớn và ngược lại.
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
CHƯƠNG II : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
THỰC TRẠNG KÍCH CẦU TIÊU DÙNG ĐẾN CẦU TIÊU DÙNG SẢN
PHẨM BÁNH KẸO TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY TNHH
CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐỨC HẠNH
2.1. Phương pháp nghiên cứu vấn đề
2.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Trong quá trình tìm kiếm thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu, em đã thu thập
dữ liệu bằng các cách sau:
* Thu thập dữ liệu sơ cấp: từ điều tra, phỏng vấn các cán bộ quản lý và kinh doanh
tại công ty, các chuyên gia nghiên cứu trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau.
Các đối tượng trong công ty được chọn điều tra đều là những cán bộ quản lý đã

công tác lâu năm, hầu hết đều làm trong bộ phận kinh doanh và phát triển thị
trường nên có nhiều kinh nghiệm về phân tích và đưa ra những ý kiến đóng góp
phục vụ hữu ích cho việc nghiên cứu. Đồng thời để có thêm những nguồn thông
tin đảm bảo tính khách quan, toàn diện hơn em cũng tiến hành điều tra lấy ý kiến
của các cán bộ quản lý kinh doanh bên ngoài công ty hoạt động ở lĩnh vực có liên
quan; các chuyên gia nghiên cứu về tình hình thị trường. Nội dung các câu hỏi
được lựa chọn và tập trung làm rõ cho vấn đề nghiên cứu.
*Thu thập dữ liệu thứ cấp từ :
- Các nguồn báo cáo tài chính, báo cáo tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty
trong giai đoạn 2006 – 2008.
- Các bài báo cáo và phân tích tình hình kinh tế Việt Nam và thế giới.
- Các bài phân tích và dự báo sự phát triển của ngành bán lẻ.
2.1.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
Phương pháp phân tích dữ liệu của em sử dụng trong đề tài này là phân tích
thống kê, so sánh.
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
Phương pháp thống kê được vận dụng trong việc tổng hợp kết quả điều tra phỏng
vấn, lập bảng biểu phản ánh sự biến động trong kết quả kinh doanh của công ty,
doanh thu của các nhóm mặt hàng.
Phương pháp so sánh được sử dụng để phân tích sự biến động tăng, giảm về
các chỉ tiêu, kết quả kinh doanh, thể hiện sự tăng giảm doanh thu các mặt hàng
theo thời gian.
2.2. Đánh giá tổng quan và ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến việc
kích cầu đến câu tiêu dùng sản phẩm bánh kẹo của công ty
2.2.1 Đánh giá tổng quan về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty
Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh kinh doanh trong lĩnh vực bánh
kẹo với nhiều mặt hàng khác nhau. Hiện nay công ty cũng chịu sự cạnh tranh của
các doanh nghiệp nước ngoài như: Thái Lan, Indonexia, Đức… và các doanh

nghiệp trong nước như: Kinh Đô, Hải Hà, Biên Hòa, Quảng Ngãi, Hữu Nghị, Hải
Châu, Vinabico…
Trong bối cảnh giảm phát hiện nay, Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đức
Hạnh đang ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như quan tâm hơn tới
vấn đề mở rộng thị trường, phát triển thương mại mặt hàng bánh kẹo của mình
trên thị trường nội địa.
Trong những năm qua, tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của
công ty đã có những biến chuyển :
( Đơn vị : Ngàn đồng)
T
T
Chỉ tiêu Năm
1 Doanh thu thuần 4.491.516 7.112.520 8.564.188
2
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
38.464 70.500 276.850
3 Lợi nhuận sau thuế 34.683 112.881 236.919
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
Doanh thu của công ty đã tăng liên tục qua các năm với mức tăng trưởng cao và
năm sau cao hơn năm trước. Năm 2006 doanh thu là 4.491.516 ngàn đồng, sang
năm 2007 là 7.112.520 ngàn đồng và năm 2008 là 8.564.188 ngàn đồng. Điều này
hứa hẹn một tương lai phát triển cho công ty TNHH chế biến thực phẩm Đức
Hạnh trong những năm tới.
Về lợi nhuận sau thuế thì ta dễ dàng nhận thấy công ty có tốc độ tăng trưởng
cao. Cụ thể là năm 2007 là 112.881 ngàn đồng tăng 227,5 % so với năm 2006 là
34.683 ngàn đồng, năm 2008 tăng 109,9 % so với năm 2007.
Mặt hàng bánh kẹo của công ty bao gồm các loại : Bánh, kẹo cứng, kẹo mềm,

bánh Snack.
Bảng 2.1 Cơ cấu mặt hàng bánh kẹo của công ty TNHH chế biến thực phẩm
Đức Hạnh
Sản phẩm
Tỷ lệ %
2006 2007 2008
Bánh 24,2 25,8 26,9
Kẹo cứng 19,9 17,6 16,2
Kẹo mềm 26,4 25,7 25,1
Bánh Snack 29,5 30,9 31,8
(Nguồn: Phòng Marketing bán hàng)
Bảng trên cho chúng ta biết về cơ cấu mặt hàng bánh kẹo của công ty TNHH chế
biến thực phẩm Đức Hạnh theo tỷ lệ đóng góp vào doanh thu từ năm 2006 –
2008. Doanh thu từ hoạt động bán hàng của công ty trên thị trường nội địa liên
tục tăng trong các năm qua. Cùng với sự gia tăng về doanh thu thì cơ cấu mặt
hàng bánh kẹo của công ty cũng có sự điều chỉnh. Năm 2006 mặt hàng bánh
Snack và kẹo mềm chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu mặt hàng, trong đó bánh
Snack chiếm 29,5 %, kẹo mềm chiếm 26,4 %. Các năm tiếp theo cơ cấu này đã có
sự thay đổi, năm 2008 mặt hàng bánh và bánh Snack chiếm tỷ trọng cao, bánh
chiếm tỷ lệ 26,9 % và Snack chiếm tỷ lệ 31,8%. Có sự thay đổi trong cơ cấu mặt
hàng bánh kẹo của công ty vì nhu cầu về mặt hàng bánh kẹo trên thị trường không
ổn định và thay đổi qua các năm. Công ty đã có điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu thị
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
trường và nâng cao khả năng tiêu thụ cho mặt hàng bánh kẹo của mình trên thị
trường nội địa.
Trong các năm qua, bên cạnh việc nâng cao uy tín, năng lực cạnh tranh cho mặt
hàng bánh kẹo, Công ty đã quan tâm tới mở rộng thị phần của mình trên thị
trường nội địa.

Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh cũng có những thành công trong
phát triển thị trường bánh kẹo của mình. Hiện nay thị trường tiêu thụ của Đức
Hạnh trải khắp trên cả nước, được phân chia thành 5 khu vực :
Vùng 1: Hà Nội, ngoại thành Hà Nội.
Vùng 2: Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Lạng Sơn, Quảng Ninh.
Vùng 3: Hà Nam, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình.
Vùng 4: Nghệ An, Quảng Bình, Thanh Hóa.
Vùng 5: Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc.
2.2.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến vấn đề kích cầu tiêu dùng đến
cầu tiêu dùng sản phẩm bánh kẹo của công ty
a. Ảnh hưởng của môi trường vĩ mô
*Kinh tế thế giới và Việt Nam suy thoái, bất ổn.
Năm 2008, kinh tế nước ta phát triển trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới
và trong nước biến động rất phức tạp và khó lường, chính vì vậy mà các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn.
Trên thế giới, những tháng đầu năm, phần lớn các nước phải đương đầu với
nguy cơ khủng hoảng năng lượng, khủng hoảng lương thực. Những tháng đầu năm
và giữa năm giá cả hầu hết các mặt hàng tăng cao, đặc biệt là lương thực và dầu
mỏ, gây ra lạm phát chi phí đẩy trên phạm vi toàn thế giới. Từ tháng 9 trở đi,
khủng hoảng bắt đầu từ Mỹ đã lan rộng sang hầu hết các nước và mang tính toàn
cầu. Khủng hoảng có xu hướng ngày càng trầm trọng và lan truyền từ khu tài
chính sang khu vực kinh tế dẫn tới một số nền kinh tế lớn suy thoái. Từ tình trạng
lạm phát cao, thế giới phải đối đầu với nguy cơ suy giảm tăng trưởng sâu, đi cùng
tình trạng giảm mạnh giá dầu, giá lương thực và các loại nguyên liệu thô khác.
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
* Lạm phát tăng cao những tháng đầu năm, nhưng cuối năm lại có dấu hiệu giảm
phát
Tình hình kinh tế thế giới tác động mạnh mẽ đến kinh tế nước ta, một nền kinh

tế vốn yếu kém trong cơ cấu và hiệu quả đầu tư tích tụ từ nhiều năm cộng với
những thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh gây ra, làm cho lạm phát tăng cao trong quý
I, và đi liền với nó, kinh tế vĩ mô bị đe dọa nghiêm trọng. Giá tiêu dùng quý
IV/2007 tăng 5%, tháng 1 -2007 tăng 2,38% tháng 2 tăng 2,36%, tháng 3 tăng
2,99%. Nhịp độ tăng trưởng kinh tế từ tháng 3 trở đi suy giảm rõ rệt.
Giá tiêu dùng của năm 2008 nhìn chung tăng khá cao và diễn biến phức tạp,
khác thường so với xu hướng giá tiêu dùng của các năm trước. Giá tăng cao ngay
từ quý I và liên tục tăng trong quý II, III, nhưng các tháng quý IV liên tục giảm
( so với tháng trước, tháng 10 giảm 0,19%, tháng 11 giảm 0,76%, tháng 12 giảm
0,86% ) nên giá tiêu dùng của tháng 12 năm 2008 so với tháng 12 năm 2007 tăng
19,89% và chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm tăng 22,97% ( nguồn : Tổng cục
thống kê)
b. Ảnh hưởng của môi trường vi mô
- Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp bánh kẹo khác.Thị trường bánh kẹo rất
phóng phú cả về chủng loại và giá cả, sự cạnh tranh sẽ chỉ diễn ra giữa những nhà
sản xuất lớn và sản phẩm của các nhà sản xuất nhỏ sẽ khó tiêu thụ.Ngoài ra sự
xâm nhập của bán kẹo ngoại có sự đa dạng về mẫu mã sản phẩm khiến cho các
doanh nghiệp trong nước gặp rất nhiều khó khăn.
- Ảnh hưởng từ sự thay thế và sự thâm nhập của sản phẩm mới vào thị trường:
trên thị trường có rất nhiều sản phẩm bánh kẹo chất lượng thấp và giá rẻ đang
đánh lừa người tiêu dùng.
- Ảnh hưởng từ chính sách kinh doanh và thực lực của công ty: Công ty được
thành lập chưa lâu nên còn nhiều hạn chế trong bộ máy hành chính và cơ sở hạ
tầng còn thiếu thốn.
- Chúng ta biết rằng thị trường là nơi tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, nó
quyết định tới sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Một sản phẩm có
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
được chấp nhận trên thị trường hay không, sức tiêu thụ nhanh hay chậm còn tùy

thuộc vào sản phẩm đó có phù hợp với đặc điểm tiêu dùng của thị trường. Kinh tế
Việt Nam trong những năm gần đây có tốc độ tăng trưởng cao tuy nhiên không ổn
định và thiếu bền vững. Trong 2 năm 2007,2008 tỷ lệ lạm phát cao làm cho nền
kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái kéo theo rất nhiều doanh
nghiệp làm ăn thua lỗ và dẫn tới phá sản. Kinh doanh trong môi trường như vậy
công ty Đức Hạnh không tránh khỏi những tiêu cực. Lạm phát cao, xu hướng của
người dân là thắt chặt tiêu dùng, người ta chỉ chi tiêu cho những sản phẩm được
xem là thiết yếu làm cho nhu cầu tiêu dùng mặt hàng bánh kẹo của công ty trên thị
trường giảm mạnh. Không những vậy mà lạm phát cao làm cho giá nguyên liệu
đầu vào để sản xuất bánh kẹo của công ty tăng lên đẩy chi phí sản xuất cao và làm
tăng giá thành mặt hàng này trên thị trường. Điều này đã làm giảm năng lực cạnh
tranh cũng như làm giảm khả năng tiêu thụ của mặt hàng bánh kẹo của công ty
TNHH chế biến thực phẩm Đức Hạnh trên thị trường nội địa.
2.3. Kết quả phân tích dữ liệu thu thập
2.3.1. Phân tích hoạt động kinh doanh mặt hàng bánh kẹo của công ty trên thị
trường nội đia (2006 – 2008)
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trên thị trường nội địa
giai đoạn 2008 – 2008
(Đơn vị : ngàn đồng)
T
T
Chỉ tiêu Năm Mức tăng các năm
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Giá trị % Giá trị %
1 Doanh thu thuần
4.491.516 7.112.520 8.564.188 2.621.004 58,35 1.451.668 20,41
2
Giá vốn bán
hàng
4.380.158 6.850.240 7.856.760 2470.082 56,39 1.006.520 14,69

3
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
38.464 70.500 276.850 32.036 83,29 206.350 22,7
4 Chi phí tài chính
240.721 35.000 105.685 -205.721
-
85,46
70685 201,9
5 Lợi nhuận thuần
48.171 156.780 315.893 108.609 225,4 159.113 101,5
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
từ hoạt động
kinh doanh
6 Lãi khác
0 0 0 0 0 0 0
7 Lỗ Khác
0 0 0 0 0 0 0
8
Tổng lợi nhuận
kế toán
48.171 156.780 315.893 108.609 225,4 159.113 101,5
9
Tổng lợi nhuận
chịu thuế TNDN
48.171 156.780 315.893 108.609 225,4 159.113 101,5
10
Thuế TNDN

phải nộp
13.488 43.898 78.973
30.410 225,4 35.075 80.,0
11
Lợi nhuận sau
thuế
34.683 112.881 236.919
78.198 227,5 124.038 109,9

Qua thống kê hoạt động kinh doanh của công ty trên thị trường nội địa ( 2006
-2008), ta nhận thấy sự biến động mạnh giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận của
công ty qua các năm:
Hình 2.1: Biểu đồ doanh thu, chi phí, lợi nhuận kinh doanh của công ty
- Doanh thu thuần của công ty năm 2007 đã tăng cao hơn so với năm 2006. Năm
2006 doanh thu thuần của công ty là 4.491.516 ngàn đồng, năm 2007 là 7.112.520
ngàn đồng như vậy đã tăng 48,35 % so với năm 2006. Năm 2008 doanh thu thuần
là 8.564.188 ngàn đồng tăng 20,41% so với năm 2007.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp đã gia tăng liên tiếp qua các năm :năm 2006 chi
phí quản lý doanh nghiệp là 38.464 ngàn đồng đến năm 2007 là 70.500 ngàn đồng,
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
tăng 83,29% so với năm 2006; năm 2008 là 276.850 ngàn đồng, tăng 292,7 % so
với năm 2007.
- Chi phí tài chính của doanh nghiệp có sự biến động lớn qua các năm:Năm
2006 là 240.721 ngàn đồng; năm 2007 là 35.000 ngàn đồng giảm 85,46 % so với
năm 2006; năm 2008 là 105.685 ngàn đồng tăng 201,9 % so với năm 2007.
- Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng liên tiếp qua các năm: Năm 2006 là
34.683 ngàn đồng; năm 2007 là 112.881 ngàn đồng tăng 227,5 % so vơi năm
2006; năm 2008 là 236.919 ngàn đồng tăng 109,9 % so với năm 2007.

2.3.2. Phân tích kết quả kinh doanh mặt hàng bánh kẹotheo quý của công ty
(2006 – 2008)
Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh mặt hàng bánh kẹo theo quý của công ty trên
thị trường nội địa.
(Đơn vị : ngàn đồng)
Quý
Doanh thu các năm
2006 2007 2008
Giá trị
Tỷ Trọng
%
Giá trị
Tỷ trọng
%
Giá trị
Tỷ trọng
%
I 1.324.997 29,5 1.948.830 27,4 2.320.896 27,1
II 727.625 16,2 1.216.240 17,1 1.610.067 18,8
III 583.898 13,0 1.109.553 15,6 1.413.091 16,5
IV 1.854.996 41,3 2.837.879 39,9 3.220.134 37,6
Cả
năm
4.491.516 100 7.112.520 100 8.564.188 100
Bảng 2.3 thể hiện kết quả kinh doanh mặt hàng bánh kẹo của công ty TNHH chế
biến thực phẩm Đức Hạnh theo các quý trong năm. Ta thấy doanh thu các quý
trong năm tăng không đều nhau. Trong cả ba năm 2006 -2008 thì doanh thu của
quý IV là cao nhất do là quý giáp tết Nguyên Đán nên nhu cầu mua bánh kẹo của
người tiêu dùng cũng tăng lên. Quý IV năm 2006 doanh thu đạt 1.854.996 ngàn
đồng, quý IV năm 2007 doanh thu đạt 2.837.879 ngàn đồng tăng 52,9 % so với

cùng kỳ năm 2006. Tuy nhiên đến năm 2008 có sự biến động khác thường, doanh
thu quý IV vẫn cao nhất đạt3.220.134 ngàn đồng nhưng chỉ tăng 13,4 % so với
cùng kỳ năm 2007.
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
2.3.3. Các biện pháp kích cầu mà công ty đã dùng trong năm 2008
a. Chính sách xúc tiến
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, chính sách xúc
tiến được coi là một công cụ cạnh tranh đắc lực thu hút sự chú ý của khách hàng
đối với sản phẩm công ty, củng cố và tăng cường vị thế của công ty trên thị
trường. Thời gian qua, trong bối cảnh kinh tế khó khăn, người tiêu dùng thắt chặt
chi tiêu thì công ty đã sử dụng các chính sách xúc tiến như: tham gia các hội trợ
triển lãm, quảng cáo, mở rộng nhiều chương trình khuyến mãi… nhằm kích thích
sức mua của người tiêu dùng.
* Tham gia các hội trợ triển lãm: công ty thường xuyên tham gia các hội trợ triển
lãm hàng tiêu dùng chất lượng cao. Qua đó mà công ty tiến hành quảng bá sản
phẩm, uy tín trên thị trường, tham dò được nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh,
thu thập được những thông tin phản hồi và những ý kiến đóng góp từ phía khách
hàng với sản phẩm của công ty. Đồng thời công ty cũng có thêm nhiều khách hàng
mới.
* Quảng cáo: Do tính cạnh tranh ngày càng cao trên thị trường, khách hàng ngày
càng có nhiều sản phẩm để lựa chọn vì thế công ty luôn thu hút khách hàng bằng
hình thức giới thiệu sản phẩm của công ty qua các catalog, tài liệu, trang web của
công ty…với dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt như dịch vụ vận chuyển, tư vấn
miễn phí về lựa chọn…
* Khuyến mãi: Đây được xem là biện pháp chủ yếu nhất và cũng phát huy được
hiệu quả nhất trong thời gian qua ủa công ty nhằm thu hút khác hàng.Trong bối
cảnh người tiêu dùng cắt giảm và trì hoãn việc chi tiêu mua sắm, công ty đã sử
dụng các hình thức khuyến mãi như: giảm giá thành sản phẩm, tằng quà kèm theo

các hóa đơn thanh toán lớn….
b. Chính sách giá cả
Giá cả hàng hóa là một trong những nhân tố chủ yếu tác động đến lượng tiêu thụ
hàng hóa về nhu cầu mua sắm. Do đó việc xác định giá đúng sẽ đảm bảo khả năng
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
tiêu thụ và thu được lợi nhuận, tránh được ứ đọng hàng hóa, hạn chế thua lỗ đồng
thời kích thích nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, công ty đã định giá các sản phẩm trên cơ sở
chi phí tức là: Giá bán = giá mua + thặng số thương mại
Trong đó thặng số thương mại là khoảng 20 đến 25% giá bán.
Trong năm 2007, 2008 tình hình giá cả hàng hóa tiêu dùng biến động bất
thường vì vậy công ty đã liên tục phải điểu chỉnh các nhóm mặt hàng của mình để
phù hợp với tình hình thị trường và cũng nhằm để tăng sản lượng tiêu thụ.
c. Chính sách giá cả
Một trong những yếu tố cơ bản để thu hút khách hàng và tạo nên uy tín cho công
ty đó là chất lượng và sự đa dạng của các chủng loại sản phẩm. Trong bối cảnh
trên thị trường có sự đa dạng của nhiều nhà cung ứng sản phẩm hơn nữa thì tình
hình hàng giả, hàng nhái tràn lan do sự hạn chế trong quản lý thị trường thì việc có
những biện pháp chống hàng giả hàng nhái là rất cần thiết. Do đó công ty luôn chú
trọng đến chất lượng của sản phẩm.Bên cạnh việc coi trọng chất lượng của sản
phẩm, công ty còn chú trọng đến việc tạo sự khác biệt của sản phẩm bánh kẹo, đưa
thêm những chủng loại có tiềm năng vào sản xuất và tiêu thụ để cho sản phẩm của
công ty thêm đa dạng và phong phú.
Để khẳng định được chất lượng nguồn hàng của mình, công ty đã sử dụng loại
tem dán nhãn hàng bằng chất liệu đặc biệt để chống hàng giả, hàng nhái. Điều này
đã tạo dựng được niềm tin đối với khách hàng, khiến cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty ngày càng phát triển.
CHƯƠNG III : CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KÍCH CẦU

TIÊU DÙNG ĐẾN CẦU TIÊU DÙNG SẢN PHẨM BÁNH MỨT KẸO TẠI
THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY
3.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu
3.1.1. Đánh giá chung về những dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được
Qua việc phân tích thực trạng kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2006 –
2008 có thể thấy những điểm cơ bản sau:
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
*Trong năm 2008, hoạt động kinh doanh của công ty không được thuận lợi như
những năm trước, doanh thu và lợi nhuận có tăng nhưng không nhanh và ổn định
như những năm trước,trong khi chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao do ảnh
hưởng của tình hình kinh tế biến động
Năm 2006 doanh thu thuần của công ty là 4.491.516 ngàn đồng, năm 2007 là
7.112.520 ngàn đồng như vậy đã tăng 48,35 % so với năm 2006. Nhìn vào mức
tăng này ta có thể thấy năm 2007 đánh giấu sự tăng trưởng nhảy vọt của công ty.
Có được kết quả đó là do năm 2007 công ty đã mở rông thêm các đại lý bán lẻ và
phân phối ra nhiều tỉnh và thành phố trên cả nước. Đồng thời công ty còn sản xuất
đa dạng các mặt hàng bánh kẹo, đầu tư nghiên cứu những sản phẩm mới có mẫu
mã và chất lượng tốt hơn.Tuy nhiên đến năm 2008, do tình hình kinh tế khủng
hoảng do đó doanh thu thuần của công ty không còn tăng nhanh và ổn định như
năm trước mà chỉ tăng 20,41% so với năm 2007 nên chỉ đạt 8.564.188 ngàn đồng.
Cũng từ bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty, ta thấy chi phí quản lý
doanh nghiệp của công ty tăng đều qua các năm. Năm 2006 chi phí quản lý doanh
nghiệp là 38.464 ngàn đồng đến năm 2007 là 70.500 ngàn đồng, tăng 83,29% so
với năm 2006 cũng có thể dễ hiểu do công ty mở rộng thêm đại lý bán lẻ và địa
bàn phân phối. Nhưng đến năm 2008, do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn
cầu, giá hàng hóa cũng tăng cao đồng thời chi phí quản lý doanh nghiêp cũng tăng
cao là 276.850 ngàn đồng, tăng 292,7 % so với năm 2007.
Chính sự gia tăng cao trong chi phí quản lý doanh nghiệp trong khi doanh thu và

lợi nhuận không tăng tương ứng nên đã làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh của công ty qua các năm cũng thay đổi mạnh. Năm 2006 là 34.683 ngàn
đồng; năm 2007 là 112.881 ngàn đồng tăng 227,5 % so vơi năm 2006. Nhưng đến
năm 2008 chỉ tăng tăng 109,9 % so với năm 2007.
Kết luận: trong bối cảnh kinh tế suy thoái, tình hình gái cả hàng hóa khong ổn
định, đời sống khó khăn hơn đã ảnh hưởng rất lớn đến cầu về hàng hóa của người
dân.Đa số có tâm lý chung là cắt giảm chi tiêu, chỉ mua sắm những hàng hóa thiết
yếu như lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng nhanh và giảm chi tiêu cho những
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
hàng hóa khác như đồ điện tử, hàng thời trang, mỹ phẩm và kì vọng ở một mực
giá thấp hơn nữa.
3.1.2. Những thuận lợi và khó khăn của giải pháp kích cầu tiêu dùng
a. Thuận lợi
Chính phủ đã sử dụng chính sách tài khóa mở và tiền tệ mở để làm tăng tổng
cầu mà trực tiếp làm tăng tiêu dùng (C) và đầu tư (I) thông qua viêc :
- Giảm thuế đối với một số hàng hóa nhằm kích thích tiêu dùng.
- Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm kích cầu đầu tư cũng như cầu tiêu
dùng thông qua việc giảm chi phí sản xuất kinh doanh.
- Chính phủ thực hiện giải pháp tiền tệ linh hoạt thông qua giảm lãi suất cơ
bản.
- Nhờ những biện pháp kích cầu mà giá cả đã được điểu chỉnh một cách phù
hơp hơn.
- Phần nào kích thích được sức mua của người tiêu dùng.
b. Khó khăn
Từ thực tiễn hoạt động kinh doanh của công ty TNHH chế biến thực phẩm
Đức Hạnh có thể thấy rằng trong bối cảnh giảm phát thì hầu hết người tiêu dùng
đều cắt giảm tối đa mức chi tiêu, thay đổi thói quen mua sắm bởi vì đời sống khó
khăn hơn và thu nhập giảm sút. Chính điều này đã làm cầu về hàng tiêu dùng giảm

mạnh trong thời gian qua khiến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nói
riêng và của các doanh sản xuất bánh kẹo nói chung gặp rất nhiều khó khăn như
hàng hóa ứ đọng, chi phí hoạt động tăng, doanh thu và lợi nhuận giảm sút.
Cũng từ thực tiễn hoạt động kinh doanh của công ty có thể thấy rằng các giải
pháp kích cầu của áp dụng đã phần nào có hiệu quả tuy nhiên vẫn còn một số hạn
chế:
- Các chính sách xúc tiến vẫn còn chưa phù hợp với tình hình thị trường
trong bối cảnh giảm phát.
- Chưa thực sự kích thích sức mua của đối tượng dân cư khác nhau.
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa
kinh tế
- Giá cả đã được điều chỉnh nhưng vẫn còn ở mức cao nên chưa đáp ứng
được cầu có khả năng thanh toán của đại bộ phận dân cư.
3.2. Các kiến nghị với vấn đề nghiên cứu
3.2.1. Kiến nghị đối với nhà nước và các cơ quan quản lý vĩ
a. Các giải pháp về tài chính
Trong một nền kinh tế có tổng cầu suy giảm, việc chính phủ dùng các biện
pháp để hỗ trợ kinh tế là rất cần thiết. Như đã phân tích trong phần lý thuyết về
kích cầu (1.5.1) thì ta thấy các chính sách tài khóa và tiền tệ của chính phủ có tác
động rất lớn đến việc kích cầu.
Đối với chính sách tài khóa thì chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa mở để
kích cầu thông qua các gói kích cầu làm tăng tổng cầu mà trực tiếp là làm tăng tiêu
dùng (C) bằng việc:
* Giảm thuế:
- Giảm thuế, giãn thời gian nộp thuế thu nhập cá nhân.
- Giảm thuế đối với các hàng hóa đề hạ giá bán nhằm kích thích tiêu dùng.
- Thực hiện việc giảm và giãn thời gian nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho các
doanh nghiệp.
Việc nới lỏng gánh nặng cho các doanh nghiệp bằng cách giảm thuế, kể cả thuế

suất thuế thu nhập doanh nghiệp và giá trị gia tăng thì giảm thuế được xem là giải
pháp trọng tâm để kích cầu đầu tư cũng như kích cầu tiêu dùng thông qua giảm chi
phí sản xuất kinh doanh, giảm giá tương xứng đảm bảo tăng tiêu dùng thực tế của
người dân.
*Tăng chi tiêu của chính phủ (G) bằng các biện pháp như đầu tư vào cơ sở hạ
tầng, giáo dục, y tế, tăng lương cho cán bộ công nhân viên, và tăng trợ cấp cho dân
chúng…
Đối với chính sách tiền tệ thì chính phủ cần thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng
nhằm tác động đến tiêu dùng ( C) và đầu tư (I):
Ngô Văn Lợi Líp: K42F5

×