Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SỰ HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN NAM CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI ĐỐI VỚI TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.18 KB, 26 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Trường đại học bách khoa
-------------------------------------------

Phương pháp nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu đánh giá sự hiểu biết của sinh viên nam chính quy
trường ĐHBK hà nội đối với tác hại của thuốc lá

Học viên
: Nhóm 4
Lớp
: CH Quản trị Kinh doanh 1
Người hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Mai Anh

Hà Nội, 05-2010


Lời cảm ơn
thc hin v hon thnh c tài “Nghiên cứu đánh giá sự hiểu biết
của sinh viên nam chính quy Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đối với tác hại
của thuốc lá”. Tập thể các học viên nhóm 4 lớp cao học Quản trị kinh doanh 1
khóa 2009 – 2011 xin chân thành cảm ơn cơ giáo TS Nguyễn Thị Mai Anh - giảng
viên Khoa Kinh tế - Quản lý người trực tiếp hướng dẫn chúng tơi thực hiện nghiên
cứu này. Xin cảm ơn tồn thể các bạn sinh viên chính quy trường Đại học Bách
Khoa Hà Nội đã tham gia cùng chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Và cuối
cùng xin cảm ơn các đóng góp ý kiến của các bạn học viên cùng lớp CH QTKD1
đối với báo cáo của chúng tôi. Do thời gian và quy mơ có hạn nên sự nghiên cứu
khó tránh khỏi những hạn chế nhất định, nhóm nghiên cứu rất mong nhận được
những góp ý từ phía Người hướng dẫn và các học viên trong lớp để bài nghiên cứu
đạt được kết quả tốt hơn.


Tập thể tác giả:
Nguyễn Văn Kiên
– Nhóm trưởng
Phạm Thị Mai Hiền
– Thành viên
Nguyễn Thị Thúy Vinh
– Thành viên
Nguyễn Trung Văn
– Thành viên
La Đức Toản
– Thành viên
Vũ Lưu Chinh
– Thành viên


Nội dung báo cáo

Phần I. Giới thiệu chung
Phần II. Phương pháp luận nghiên cứu
Phần III. Quá trình nghiên cứu đà tiến hành
Phần IV. Kết quả nghiên cứu
Phần IV. Kết luận và đề xuất


-

-

Thống kê về tác hại của thuốc lá:
Thuốc lá có 4000 lo¹i hãa chÊt (200 lo¹i cã h¹i cho søc khỏe).

Hút 1 điếu thuốc giảm 5,5 phút tuổi thọ.
Người hút thuốc giảm thọ từ 5-8 năm so với người không hút thuốc.
Hút thuốc gây ra 25 căn bênh nguy hiểm khác nhau như: ung thư phổi, tắc
nghẽn phổi mÃn tính, bệnh tim mạch, vô sinh, trẻ nhẹ cân, sinh non
5 triệu người chết vì thuốc lá/ năm trên thế giới.
Thống kê tại Việt Nam:
50 % nam giới v 3,4% nữ giới hút thuốc lá.
26% thanh thiếu niên (tuổi từ 15 24) hút thuốc lá.
40.000 người chết/ năm vì hút thuốc (gấp 4 lần số người chết vì tai nạn giao
thông).
Dự báo của WHO: 10% dân số của Việt Nam (7,5 triệu người) sẽ chết sớm
do hút và hít phải khói thuốc lá, đến năm 2020 số người Việt Nam chÕt do sư
dơng thc l¸ sÏ nhiỊu sè ng­êi chÕt do HIV, lao, tại nạn giao thông và tự tử
cộng l¹i.
70% trong số gần 1.200 phụ nữ được phỏng vấn cho biết đang sống với người
có hút thuốc, và phải hút thuốc bị động ở nhà. Tỷ lệ trẻ em bị phơi nhiễm khói
thuốc trong gia đình họ là 50%. Trong số 1.200 người đàn ông được phỏng
vấn, hầu hết thú nhận từng hút trong nhà và cơ quan, trường học.


Vấn đề nhà quản trị
1. Đo lường sự hiểu biết của nam sinh viên chính quy
ĐHBK Hà Nội về tác hại của thuốc lá.
2. Làm thế nào để các sinh viên nhận biết được tác hại của
thuốc lá, từ bỏ thuốc lá và không tham gia vào việc hút
thuốc lá???


Hình ảnh cảnh báo về tác hại của thuốc lá trªn thÕ giíi



Cảnh báo trên vỏ bao thuốc lá


Cảnh báo trên vỏ bao thuốc lá


Cảnh báo trên vỏ bao thuốc lá tại Việt Nam


ãCần phải thể hiện những hình ảnh gây sốc như khối u trong phổi, tắc nghẽn mạch
máu trong nÃo và răng bị sâu do hút thuốc.
ãLời cảnh báo trên được in khá mờ nhạt làm cho không mấy người để tâm
ãChính phủ phải có quy định chặt chẽ hơn trong viƯc cÊm hót thc.


Kết quả cảnh báo hút thuốc bằng hình ảnh
ã
ã
ã

ã

ã
ã

Cảnh báo sức khỏe bằng hình ảnh sẽ thúc đẩy người hút thuốc bỏ thuốc và ngăn cản
mọi người đặc biệt là giới trẻ khỏi việc bắt đầu hút thuốc.
Tại Braxin 2/3 số người hút thuốc muốn bỏ thuốc do cảnh báo sức khỏe.
Tại Canada là 44%, Singapore 28% muốn bỏ thuốc và 71% biết nhiều hơn về ảnh

hưởng của sức khỏe đối với hút thuốc lá. Tại TháI lan 44% muốn bỏ thuốc vì cảnh
báo.
Tại Việt Nam, việc in cảnh báo sức khỏe bằng hình ảnh trêb diện tích lớn có thể
giúp tránh được khoảng 500 ca tử vong sớm (do thuốc lá) mỗi năm, TS Jean-Marc
Olivộ nói.
Bộ Y tế Việt Nam quyết tâm thực hiện việc in cảnh báo độc hại sức khỏe của thuốc
lá bằng hình ảnh vào năm nay.
Việt Nam nằm trong những nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc lá cao (56,1%). Nếu tỷ
lệ này không giảm xuống thì đến năm 2010 sẽ có 8 triệu người chết vì các bệnh liên
quan đến thuốc lá.


Phần Ii
Phương pháp luận nghiên cứu
1.
2.
3.
4.

5.

6.

Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu : Nam SV chính quy ĐHBKHN với hiểu
biết về tác hại của thuốc lá
Loại hình nghiên cứu: Phương pháp thăm dò nghiên cứu vấn đề mang tính xÃ
hội, do thời gian và kinh phí có hạn nghiên cứu chỉ được diễn ra trong quy mô
nhỏ hẹp.
Phương pháp, thủ tục chọn mẫu và cỡ mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên bằng khảo
sát thông qua phiếu hỏi, điều tra trong 2 h đồng hồ với số lượng phiếu là 250

Thiết kế bảng câu hỏi: Tiến hành theo 3 bước
+ B1: Nghiên cứu sơ bộ về chiến lược thiết kế bảng câu hỏi
+ B2:Viết bản câu hỏi (Viết nháp, tinh chỉnh)
+ B3: Phỏng vẫn thử
Xây dựng thang đo: Xây dựng thang đo đánh giá theo loại:
+ 2 lựa chọn và 1 trả lời
+ Nhiều lựa chọn và 1 trả lời
+ Nhiều lựa chọn và nhiều trả lời
Phân tích và diễn giải kết quả nghiên cứu:
+ Nhập dự liệu
+ Phân tích thống kê mô tả


Phần iII
Tổng quan các nghiên cứu đà tiến hành

+ Thiết kế nghiên cứu: (Chọn mẫu, thiết kế thang đo cho biến,
công cụ thu thập thông tin khảo sát và quá trình thu thập thông
tin)
+ Kỹ thuật phân tích số liệu thống kê : (Giới thiệu phân tích
nhân tố, thống kê suy diễn với kiểm định sự bằng nhau của các
tổng thÓ con)


1/ Thiết kế nghiên cứu:
+ Đối tượng: Nam sinh viên chính quy ĐHBKHN
+ Phương pháp nghiên cứu : Khảo sát điều tra thực tế và định lượng bằng
cách phỏng vấn th«ng qua phiÕu hái
+ Sơ đồ Quy trình nghiên cứu
Mục tiêu nghiên

cứu
Mơ hình nghiên
cứu
Thiết kế mẫu
phiếu điều tra
Tiến hành điều tra

Thu thập, xử lý số
liệu
Thảo luận, phân tích
đưa ra kết luận


+ Phương pháp và thủ tục chọn mẫu:
- Chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện
- Số mẫu tham gia:Số phiếu điều tra khảo sát là 250, số phiếu
thu về là 215 và số phiếu hợp lệ là 200. Vậy tổng số mẫu nghiên
cứu N = 250 mẫu
+ Thiết kế bảng cầu hỏi:
- Thông tin chung: Thông tin cơ bản có liên quan: Sinh viên
năm thứ mấy? Chuyên ngành? đà từng hút thuốc hay chưa? số lư
ợng thuốc hút/ngày?
- Nội dung nghiên cứu: Đánh giá sự hiểu biết đối với tác hại của
thuốc lá.
- Lựa chọn thang đo: 2 chọn 1, nhiều câu hỏi chọn 1 và nhiều
câu hỏi chọn nhiều trả lêi.


Các thang đo được sử dụng trong Phiếu phỏng vấn



PhiÕu ®iỊu tra
1/Bạn là sinh viên năm thứ mấy?
Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

2/ Bạn đã từng hút thuốc lá bao giờ chưa?
Chưa bao giờ

Đã từng hút

3/ Bạn thường hút bao nhiêu điếu thuốc một ngày?
0

0 đến 5

6 đến 10

hơn 10 điếu


PhiÕu ®iỊu tra
4/ Theo bạn hút thuốc lá có phải là một trong những nguyên nhân

gây ra các chứng bệnh sau khơng


Bệnh về đường hơ hấp



Bệnh về đường tiêu hố



Bệnh về tai mũi họng



Bệnh tim mạch



Bệnh thần kinh



Tất cả các bệnh trên

5/ Hút thuốc lá có ảnh hưởng thế nào đến tuổi thọ của người hút
và người hít phải khói thuốc không ?
Làm tăng tuổi thọ

Không ảnh hưởng


Giảm tuổi thọ


PhiÕu ®iỊu tra
6/ Hút thuốc lá có gây bệnh xốp xương khơng ?


Khơng
7/ Theo bạn hút thuốc lá có ảnh hưởng đến ?
a/ sức khỏe sinh sản của phụ nữ khơng?

Khơng
b/ sức khỏe của thai nhi, trẻ sơ sinh và trẻ em khơng? Có
Khơng
8/ Theo bạn người hút thốc lá thụ động có bị ảnh hưởng đến sức khoẻ
khơng

Có ảnh hưởng tốt
Khơng ảnh hưởng
Có ảnh hưởng xấu
9/ Mức độ phản ứng của bạn thế nào đối với người hút thuốc làm ảnh
hưởng đến bạn;

Khơng
Qua loa
Quyết liệt
10/Bạn sẽ hành động thế nào sau khi biết rõ tác hại của việc hút thuốc:
Hút như bình thường Hạn chế hút Bỏ ngay Khơng có ý định bỏ



PhiÕu ®iỊu tra
11/ Bạn đã từng tìm hiểu về các phương pháp bỏ thuốc lá?
Đã tìm hiểu

Chưa tìm hiểu

12/ Mức độ tham gia của bạn vào các chương trình tuyên truyền về
tác hại của thuốc lá


Tự phát động, tổ chức phong trào tun truyền



Có tham gia vào các đợt tun truyền



Tự tun truyền cho người than



Chưa bao giờ



Khơng bao giờ



2. Kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê
Dựng phn mềm Microsoft Exel để thực hiện công việc thống kê
và phân tích các dữ liệu thu thập được.


Phần IV
Kết quả nghiên cứu
1/ Sự hưởng ứng đối với cuộc điều tra:
- 100% trả lời hết câu hỏi đặt ra
2/Sự hiểu biết tác hại của thuốc lá:
- 100% biết hút thuốc lá làm giảm tuổi thọ của con người.
- 100%biết hút thuốc lá ảnh hưởng đến sức khỏe phụ nữ và trẻ em
- 97% biết hút thuốc lá thụ ®éng ¶nh h­ëng xÊu ®Õn søc kháe
- 83.5% biÕt hót thuốc lá là nguyên nhân sinh bênh đường hô hấp, 71% g©y
bƯnh tai mịi häng, 47,5% biÕt r»ng hót thc gây bênh tim mạch.
- 40% cho rằng hút thuốc là nguyên nhân sinh ra bệnh đường tiêu hóa và bệnh
thần kinh.
44,5% trả lời sai về nguyên nhân gây ra bệnh xốp xương.
2/Sự hiểu biết tác hại của thuốc lá:
- 100% đối tượng được điều tra biết về tác hại của hút thuốc lá có ảnh hưởng
đến sức khỏe con người, tỷ lệ biết chính xác về nguyên nhân gây ra các bệnh
cụ thể cũng tương đối cao.
- 24% số người được hỏi hiện tại không hút thuốc, 7,5% hút ít hơn 5 điếu,
43,5% hút ót hơn 10 điếu và đến 57.2% số người hút nhiều hơn 10 điếu 1
ngày.


- 14,5% sè ng­êi sÏ bá thuèc khi biÕt t¸c hại hút thuốc lá, 21% số người hút
bình thường, 41% số người sẽ hạn chế hút thuốc và có tới 23.5% sơ người
không có ý định bỏ thuốc lá.(kết quả câu trả lời 2,3,10).

- ý thức của đối tượng điều tra với chính mình, với việc chống và giảm thiểu
tác hại của việc hút thuốc lá cũng như trách nhiệm cá nhân đối

với xà hội rất

thấp và bị động (kết quả câu hỏi 9,10,11,12)
- 5,5% số người được hỏi phản ứng quyết liệt với những người đang hút thuốc
ảnh hưởng đến chính họ và người thân. 11,5% phản ứng qua loa và 83% không
phản ứng. (Kết quả câu hỏi 9)
- 1,5 % số người được hỏi trả lời tự tổ chức các đợt tuyên truyền phòng chống
thuốc lá, 12,5% trả lời có tham gia vào các đợt tuyên truyền và cã tíi 46% sè
ng­êi tr¶ lêi ch­a bao giê tham gia vào các đợt tuyên truyền.


Kết luận và đề xuất

ã

Do phm vi o lng ỏnh giá là khá rộng nên không thể thực hiên được cuộc điều
tra chi tiết đối với từng đối tượngcụ thể trong tổng thể đối tượng điều tra.



Sai số của nghiên cứu: Mẫu được chọn là các nam sinh viên chính quy và được thực
hiện trong một khoảng thời gian ngắn với số lượng phiếu có hạn nên có thể khơng
đánh giá được một cách chính xác về cả một tổng thể đối tượng điều tra.



Thu thập dữ liệu: Dữ liệu được thu thập được mặc dù đã được sử lý nhưng mới chỉ

đưa ra được những con số thống kê mang tính định lượng với độ chính xác tương
đối phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của nhóm. Chính vì điều này mà kết quả sẽ
không giải quyết đươc hết các vấn đề mà mà các chuyên gia nghiên cứu về xã hội
quan tâm.



Thiết kế bảng hỏi: Mặc dù các thành viên trong nhóm đã cố gắng sưu tầm tài liệu nói
về vấn đề nhóm quan tâm, tuy nhiên các thành viên của nhóm khơng phải là các
chun gia về sức khoẻ nên bẳng câu hỏi vẫn chưa đưa ra được một cách chi tiết về
tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ của con người.


Kết luận và đề xuất

ã Mặc dù đa số sinh viên chính quy nhận thức được tác hại của thuốc lá đối
với sức khoẻ bản thân, gia đình và xà héi nh­ng tû lƯ nam sinh viªn chÝnh
quy hót thc là khá cao (76%).
ã Trong những người hiện đang hút thuốc lá thì phần lớn là hút nhiều điếu
thuốc trong một ngày.
ã Số lượng người đang hút thuốc lá có ý định bỏ là rất thấp (14,7%), phần
nhiều là chỉ cố gắng hạn chế.
ã Tỷ lệ người tham gia tuyên truyền về tác hại của thuốc lá là thấp mặc dù họ
biết được tác hại của thuốc lá. Mặt khác ảnh hưởng của các đợt tuyên
truyền này chưa được sâu rộng, thể hiện bằng số lượng sinh viên chưa tham
gia vào các đợt tuyên truyền (46%).


×