Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Nghiên cứu đánh giá sự hiểu biết của sinh viên nam chính quy Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đối với tác hại của thuốc lá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.8 KB, 28 trang )

BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành được đề tài “Nghiên cứu đánh giá sự hiểu biết
của sinh viên nam chính quy Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đối với tác hại
của thuốc lá”. Tập thể các học viên nhóm 4 xin chân thành cảm ơn cô giáo
Nguyễn Thị Mai Anh - giảng viên Khoa Kinh tế - Quản lý, xin gửi đến các bạn
sinh viên chính quy trường Đại học Bách Khoa Hà Nội lời cảm ơn chân thành vì
sự giúp đỡ và cung cấp các số liệu cần thiết cho chúng tôi trong quá trình thực hiện
đề tài.
Và đặc biệt sự nhiệt tình của các học viên nhóm 4 đã tham gia tìm tòi,
nghiên cứu, trao đổi thông tin và tập hợp được dữ liệu hoàn thành đề tài.
Tập thể tác giả:
1. Nguyễn Văn Kiên – Nhóm trưởng
2. Phạm Thị Mai Hiền – Thành viên
3. Nguyễn Thị Thúy Vinh – Thành viên
4. Nguyễn Trung Văn – Thành viên
5. La Đức Toản – Thành viên
6. Vũ Lưu Chinh – Thành viên
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 1
BI TP LN NGHIấN CU KHOA HC
TểM TT DNH CHO NH QUN TR
Trờn th gii, theo thụng bỏo ca T chc Sc khe Th Gii (1990):
Ngi hỳt thuc lỏ cỏc nc phỏt trin cỏc nc ang phỏt trin
Nam 30 40% 40 70%
N 20 40% 2 10%
Thuc lỏ git cht mt na s ngi s dng nú. Mt na s ny cht
la tui trung niờn. Trung bỡnh mt ngy trờn th gii cú 10.000 ngi cht do s
dng thuc lỏ, tng ng vi 10 mỏy bay loi ln ch khỏch b tai nn mi
ngy.
Ti Vit Nam 50 % nam gii v 3,4% n gii hỳt thuc lỏ (theo thng kờ
ca T chc Sc khe Th Gii cao nht chõu . 26% thanh thiu niờn cú tui


t 15 24 hỳt thuc lỏ. Trờn 40% nam cỏn b y t v 1,3 % n cỏn b y t hỳt
thuc lỏ. Nu khụng cú bin phỏp can thip kp thi, 10% dõn s Vit Nam ngha
l vo khong 7,5 triu ngi Vit Nam s cht sm do hỳt thuc lỏ. Cng theo
c tớnh ca T chc Sc khe Th Gii, ti nm 2020 s ngi Vit Nam cht do
s dng thuc lỏ s nhiu hn s ngi cht do HIV/AIDS, lao, tai nn giao thụng
v t t cng li!
T nhng con s thng kờ trờn ta thy rng , tình trạng ngời hút thuốc lá ở
Việt Nam là đáng báo động và đặc biệt nguy hiểm không những cho bản thân ngời
hút mà còn ảnh hởng nghiêm trọng đến sức khoẻ cộng đồng cũng nh đối với đất n-
ớc.
Cũng chính vì lý do trên mà nhóm nghiên cứu 4 thực hiện nghiên cứu về
nhận thức về tác hại của thuốc lá trong một nhóm đối tợng là sinh viên chính quy
của Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Nhằm đa ra kết quả nghiên cứu mang tính thực
tiễn dù chỉ trong một phạm vi hẹp về quy mô cũng nh về số lợng.
NHểM NGHIấN CU NHểM 4 Page 2
BI TP LN NGHIấN CU KHOA HC
Bản báo cáo của nhóm 4 đợc chia thành 4 phần:
- Phần 1: Giới thiệu chung:
Đây là phần giới thiệu chung nhằm cung cấp bối cảnh đa ra vấn đề
nghiên cứu và các vấn đề mà xã hội đang gặp phải do tỷ lệ ngời hút thuốc lá
ở Việt Nam rất cao.
Mặt khác cũng đa ra mục tiêu của nghiên cứu nhằm lợng hoá mức độ
nhận thức của sinh viên chính quy Đại Học Bách Khoa Hà Nội, để từ đó có
các ý kiến đề xuất nhằm khắc phục, cải thiện tình trạng.
- Phần 2: Tổng quan các nghiên cứu đã tiến hành:
Phần này sẽ hệ thống hoá các nghiên cứu đã thực hiện gần đây có liên
quan đến khái niệm, mô hình mà ngời nghiê n cứu muốn đề cập.
- Phần 3: Phơng pháp luận nghiên cứu:
Đây là phần mô tả đối tợng tợng nghiên cứu, loại hình nghiên cứu là
điều tra thông qua bảng câu hỏi với phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Đồng

thời ở đây cũng sẽ đa ra các câu hỏi chi tiết đợc thiết kế trong bảng câu hỏi
điều tra.
- Phần 4: Các kết quả nghiên cứu:
Từ phiếu điều tra với phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, nhóm nghiên
cứu sẽ tổng hợp số liệu, sử dụng phần mềm để phân tích kết quả thu đợc. Từ
các số liệu đã đợc sử lýnhóm nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích kết hợp với
lý giải các kết quả thu thập đợc.
Phần 5: Kết luận và đề xuất:
Từ những số liệu kết quả của phần trên, phần 5 sẽ phát triển lên các
kết quả nhiên cứu chính một cách tổng quát.
Đồng thời sẽ đa ra các ý tởng, đề xuất nhằm giải quyết vấn đề xã hội gặp
phải.
MC LC
NHểM NGHIấN CU NHểM 4 Page 3
BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Lời cảm ơn………………………………………………… Trang 1
Tóm tắt dành cho nhà quản trị…………………………… Trang 2
Phần 1- Giới thiệu chung……………………………………Trang 5
Phần 2- Tổng quan các nghiên cứu đã thực hiện……………Trang 11
Phần 3- Phương pháp luận nghiên cứu…………………… Trang 15
Phần 4- Các kết quả nghiên cứu…………………………… Trang 18
Phần 5- Kết luận và đề xuất…………………………………Trang 22
Tài liệu tham khảo………………………………………… Trang 27
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1. Giới thiệu chung
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 4
BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Hàng năm thuốc lá, thuốc lào giết hại hàng triệu người trên thế giới. Hút
thuốc là nguyên nhân gây bệnh và tử vong có thể tránh được. Những năm gần đây
người ta ngày càng hiểu rõ các tác hại của hút thuốc lá, thuốc lào (gọi tắt là thuốc

lá). Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000 loại hoá chất. Trong đó có hơn 200 loại có
hại cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc. Vai trò gây bệnh
của hút thuốc đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng như ở
nước ta. Hút 01 điếu thuốc tức là đã tự mình làm mất đi 5,5 phút cuộc sống. Tuổi
thọ trung bình của người hút thuốc ngắn hơn so với người không hút thuốc từ 05
đến 08 năm. Hút thuốc làm tăng tỷ lệ tử vong từ 30 đến 80%, chủ yếu là do các
bệnh ung thư (ung thư phổi), bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, các bệnh tim mạch….
Mức độ tăng nguy cơ phụ thuộc vào tuổi bắt đầu hút (hút thuốc càng sớm thì nguy
cơ càng cao), số lượng thuốc hút trung bình với đơn vị là bao/năm tính bằng cách
lấy số bao thuốc hút trung bình hàng ngày nhân với số năm hút (số lượng thuốc hút
bao/năm càng lớn thì nguy cơ càng cao) và thời gian hút càng dài thì nguy cơ cũng
càng lớn.
Sự lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá sự hiểu biết của sinh viên nam
chính quy Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đối với tác hại của thuốc lá” để
góp phần nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác thông tin, giáo dục,
truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá trên các phương tiện thông tin đại
chúng; cổ vũ, động viên các cơ quan báo chí và các nhà báo, các nhà khoa học,
tham gia viết về đề tài phòng chống tác hại thuốc lá; khuyến khích cộng đồng thực
hiện các chính sách của nhà nước về phòng chống tác hại thuốc lá.
Đề tài đi sâu nghiên cứu đánh giá sự hiểu biết của các sinh viên nam chính
quy trong trường đại học bách khoa Hà nội: dựa vào số lượng thực tế các sinh viên
nam chính quy trong Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội để nghiên cứu, đánh giá.
2. Vấn đề nhà quản trị
Nhà quản trị đang đối mặt với vấn đề là thiết lập nhiều chương trình để cho
nam sinh viên chính quy Trường Đại học Bách khoa Hà Nôi nói riêng và mọi
người nói chung hiểu biết được tác hại của thuốc lá.
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 5
BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Dù số người chết vì thuốc lá rất cao nhưng những cảnh báo sức khỏe trên vỏ
bao thuốc lá ở Việt Nam vẫn chưa cung cấp đầy đủ thông tin cảnh báo về những

mối đe dọa này và không gây tác động mạnh để người hút thuốc giảm bớt tần số
hút.
Ngày 29/5, hưởng ứng ngày Thế giới không thuốc lá (31/5), đại diện Tổ
chức Y tế thế giới (WHO) tại Hà Nội kêu gọi chính phủ các nước hãy sử dụng
cảnh báo hình ảnh trên các sản phẩm thuốc lá để thể hiện rõ những tổn thất đáng sợ
về sức khỏe do thuốc lá gây ra.
Thông điệp quá đơn giản
Theo TS Jean-Marc Olivé, Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam, ngành công
nghiệp thuốc lá đầu tư rất nhiều tiền cho thiết kế bao bì và quảng cáo cho sản phẩm
thuốc lá để sản phẩm chết người này trông hấp dẫn và có vẻ an toàn. Họ cũng chi
hàng triệu đôla cho các chiến dịch quảng cáo nhằm chuyển sự chú ý ra khỏi những
ảnh hưởng chết người trong sản phẩm của họ và lôi kéo những người mới sử dụng
và giữ không cho họ bỏ thuốc.
Những hình ảnh như thế này sẽ tác động trực tiếp, khiến người ta e ngại hút thuốc
hơn (Trong ảnh là một hình cảnh báo trên vỏ bao thuốc lá ở Thái Lan).
Khói thuốc lá chứa hơn 4.000 chất hóa học, trong đó có 43 chất gây ung thư,
gây ra 25 căn bệnh nguy hiểm khác nhau như ung thư phổi, bệnh tim mạch, phổi
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 6
BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
tắc nghẽn, vô sinh Tuy nhiên, ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhiều người vẫn
không biết việc hút thuốc có hại như thế nào đến cơ thể của họ. Hay ngay cả trong
số những người biết rằng thuốc lá là có hại, thì cũng rất ít trong số họ hiểu rõ được
những tác hại cụ thể do hút thuốc gây ra.
Như tại Trung Quốc: chỉ có 37% người hút thuốc biết thuốc lá gây bệnh cho
động mạch vành ở tim và chỉ 17% số người hút thuốc biết rằng thuốc lá gây nhồi
máu cơ tim. Một điều tra năm 2004 cho thấy trong khi 95% các bác sỹ biết rằng
thuốc lá gây bệnh ung thu phổi thì chỉ có 66% biết rằng thuốc lá gây bệnh tim.
Trên thế giới, hàng năm có hơn 5 triệu người chết vì thuốc lá - nhiều hơn số
người chết vì HIV/AIDS, sốt rét và lao cộng lại. Riêng tại Việt Nam, mỗi một giờ
lại có 5 ca tử vong liên quan đến thuốc lá. Có nghĩa là khoảng 40.000 người chết,

gấp 4 lần số người chết vì tai nạn giao thông mỗi năm.
Dù số người chết vì thuốc lá rất cao nhưng những cảnh báo sức khỏe trên vỏ
bao thuốc lá ở Việt Nam vẫn chưa cung cấp đầy đủ thông tin cảnh báo người tiêu
dùng về những mối đe dọa này và không gây tác động mạnh để người hút thuốc
giảm bớt tần số hút.
Nên sử dụng những hình ảnh gây sốc
TS Jean-Marc Olivé cho rằng, để giảm tỉ lệ người tử vong do thuốc lá, cần
phải chỉ cho họ thấy tác hại thực sự của thuốc lá. Thay vì dòng chữ cảnh báo đơn
giản, nhỏ bé như hiện nay, các bao thuốc lá phải thể hiện những hình ảnh gây sốc
như các khối u trong phổi, tắc nghẽn mạch máu trong não và răng bị sâu do hút
thuốc.
Kinh nghiệm từ các nước trên thế giới cho thấy, những cảnh báo sức khỏe
bằng hình ảnh thúc đẩy người hút thuốc bỏ thuốc và ngăn cản mọi người, đặc biệt
là giới trẻ, khỏi việc bắt đầu hút thuốc. Như tại Brazil, 2/3 số người hút thuốc cho
biết các cảnh báo sức khỏe làm họ muốn bỏ thuốc. Tại Canada, gần một nửa số
người hút thuốc (44%) cho biết các cảnh báo sức khỏe đã làm tăng động lực bỏ
thuốc của họ. Tại Singapore, hơn một phần tư số người hút thuốc (28%) nói rằng
họ hút ít thuốc hơn nhờ những cảnh báo sức khỏe, 71% nói rằng họ biết nhiều hơn
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 7
BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
về những ảnh hưởng tới sức khỏe của việc hút thuốc, và một phần sáu cho rằng họ
tránh hút thuốc trước mặt trẻ em. Tại Thái lan, gần một nửa số người hút thuốc
(44%) nói rằng những cảnh báo sức khỏe bằng hình ảnh làm họ "rất" quyết tâm bỏ
thuốc lá ngay trong tháng sau đó.
“Ở Việt Nam, các nghiên cứu cho thấy việc in cảnh báo sức khỏe bằng hình
ảnh diện tích lớn có thể giúp tránh được khoảng 500 ca tử vong sớm (do thuốc lá)
mỗi năm vào năm 2023 và khoảng 750 ca vào năm 2033”, TS Jean-Marc Olivé
nói.
Cảnh báo sức khoẻ trên bao thuốc lá bằng hình ảnh đã được chứng minh là
giảm sức lôi cuốn của thuốc lá đối với những người chưa bắt đầu hút hoặc đang có

ý định bắt đầu hút thuốc. Vì thế, nhiều nước trên thế giới đã áp dụng những cảnh
báo này để giảm số người hút thuốc, mắc, tử vong do các bệnh liên quan tới thuốc
lá. Tại Việt Nam, Bộ Y tế quyết tâm sẽ thực hiện việc in cảnh báo độc hại sức khoẻ
của thuốc lá bằng hình ảnh vào năm nay.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài đo lường sự hiểu biết của các sinh viên nam
chính quy trong trường đại học bách khoa Hà nội về tác hại của thuốc lá bằng cách
phỏng vấn trực tiếp các câu hỏi về sự hiểu biết tác hại của thuốc lá đối với nam
sinh viên chính quy trường đại học Bách Khoa Hà Nội. Bằng sự liên kết giữa
những tuyên truyền trong mọi hình thức như quảng bá thông tin, các bài viết cũng
như trên truyền thông đại chúng về tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ con
người, thậm chí trên vỏ bao thuốc lá cũng đã có những lời khuyên và hình ảnh gây
sốc về sức khoẻ khi hút thuốc lá, những kết luận nghiên cứu của các nhà khoa học
về tác hại của thuốc lá.
Việt Nam nằm trong những nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc lá cao (56,1%).
Nếu tỷ lệ này không giảm xuống thì đến năm 2010 sẽ có 8 triệu người chết vì các
bệnh liên quan đến thuốc lá.
Theo Ths. Phạm Quỳnh Nga, trường Đại học Y tế Công cộng, một cuộc điều
tra với quy mô lớn về Sự nhìn nhận của xã hội đối với hành vi hút thuốc lá trên
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 8
BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
toàn quốc cho thấy: Mặc dù 100% số người được phỏng vấn cho rằng số người hút
thuốc lá có hại cho sức khoẻ nhưng chỉ 1/3 số người được hỏi trong nghiên cứu
trên biết rằng nó gây ung thư phổi cho cả người hút chủ động và thụ động. Trong
10 đàn ông hút thuốc, chỉ 2 người biết khói thuốc họ nhả ra có thể khiến con sinh
nhẹ cân, và chưa đầy 1 người biết em bé có thể bị bệnh tim mạch. Và cũng chỉ
7,5% nam giới hút thuốc biết về nguy cơ bất lực do thuốc lá gây ra…
Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam cho biết gần 86%
người tiêu dùng phản đối khói thuốc làm ảnh hưởng tới người không hút và có gần
92% người tán thành quy định cấm hút thuốc nơi công cộng. Có 67% người tiêu

dùng cho rằng, các quy định của Chính phủ về cấm hút thuốc nơi công cộng phải
chặt chẽ và nghiêm khắc hơn. Lời cảnh báo "Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe"
được in khá mờ nhạt bên cạnh vỏ bao thuốc hiện nay không được mấy người để
tâm.
Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam cho biết theo kết quả
điều tra mà Hội vừa tiến hành vào đầu tháng 8, có tới 3/4 (gần 84%) người tiêu
dùng lựa chọn phương án CBSK của Bộ Y tế đưa ra.
Mẫu CBSK bao gồm dòng chữ "Hút thuốc gây ung thư phổi" kèm với hình
ảnh bệnh ung thư phổi chiếm 50% diện tích mặt trước và mặt sau vỏ bao thuốc lá.
Ngược lại, chỉ có 6% người tiêu dùng lựa chọn mẫu CBSK do Tổng Công ty
Thuốc lá và Hiệp hội Sản xuất thuốc lá đưa ra (gồm dòng chữ "Hút thuốc có thể
gây ung thư phổi" và chiếm 1/3 diện tích vỏ bao thuốc).
Nghiên cứu thạc sĩ Phạm Quỳnh Nga (Đại học Y tế Công cộng) và thạc sĩ
Nguyễn Ngọc Bích (Hội Y tế công cộng) cho thấy: 70% trong số gần 1.200 phụ nữ
được phỏng vấn cho biết đang sống với người có hút thuốc, và phải hút thuốc bị
động ở nhà. Tỷ lệ trẻ em bị phơi nhiễm khói thuốc trong gia đình họ là 50%. Trong
số 1.200 người đàn ông được phỏng vấn, hầu hết thú nhận từng hút trong nhà và cơ
quan, trường học.
Như vậy, những câu hỏi về đo lường sự hiểu biết về tác hại của thuốc lá đối
với nam sinh viên chính quy trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhằm giúp nhà
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 9
BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
quản trị đưa ra quyết định tốt hơn là vận động, tuyên truyền và quảng bá những
hình ảnh gây sốc về sức khoẻ khi hút thuốc lá.
Phần 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ TIẾN HÀNH
Chương này bao gồm 2 nội dung chính: Thiết kế nghiên cứu và Kỹ thuật
phân tích dữ liệu thống kê. Phần Thiết kế nghiên cứu sẽ giới thiệu về cách thức
chọn mẫu, thiết kế thang đo cho biến, công cụ thu thập thông tin khảo sát và quá
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 10
BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

trình tiến hành thu thập thông tin. Phần phân tích dữ liệu thống kê sẽ giới thiệu
phân tích nhân tố, thống kê suy diễn với kiểm định sự bằng nhau của các tổng thể
con.
1- Thiết kế nghiên cứu
Đối tượng, tổng thể mục tiêu nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ nam sinh viên chính quy đang theo học tại
trường ĐHBK Hà Nội.
Mục tiêu tổng thể của nghiên cứu là điều tra toàn bộ nam sinh viên chính quy
đang theo học tại trường ĐHBK Hà Nội về sự hiểu biết của họ đối với các tác hại
do hút thuốc lá gây nên.
2- Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu khảo sát điều tra thực hiện tại Trường Đại học Bách Khoa hà Nội
được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu định lượng. Đây là phương pháp
nghiên cứu được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn toàn bộ nam sinh viên
chính quy của trường bằng phiếu hỏi.
Quy trình nghiên cứu được thực hiện qua các bước: Xác định mục tiêu nghiên
cứu, Xây dựng mô hình nghiên cứu, Lựa chọn thang đo, Thiết kế mẫu phiếu điều
tra, Tiến hành điều tra, Thu thập, xử lý số liệu, Thảo luận, phân tích đưa ra kết
luận.
Sơ đồ 2.1. Quy trình nghiên cứu
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 11
Mục tiêu nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu
BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
3- Phương pháp và thủ tục chọn mẫu
a) Phương pháp chọn mẫu:
Việc chọn mẫu cho nghiên cứu “Đánh giá sự hiểu biết của sinh viên nam
chính quy trường đại học Bách Khoa hà nội đối với tác hại của thuốc lá" thực
hiện theo phương pháp Chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện. Đây là phương pháp chọn
mẫu sao cho các phần tử của tổng thể (đám đông cần nghiên cứu) có cùng cơ hội

tham gia vào mẫu; mỗi phần tử được chọn một cách khách quan, không phụ thuộc
vào người nghiên cứu. Do nghiên cứu được hiện tại trường Đại Học đã biết trước,
nên số lượng và danh sách đối tượng người được khảo sát là khá đầy đủ, chính xác,
việc chọn mẫu do vậy cũng đơn giản.
b) Cỡ mẫu:
Kích thước mẫu cũng là một yếu tố đánh giá quy mô và độ chính xác của
nghiên cứu. Một nguyên tắc chung là kích thước mẫu càng lớn thì độ chính xác của
nghiên cứu càng cao. Việc xác định kích thước mẫu bao nhiêu cho một nghiên cứu
để nghiên cứu đó có thể chấp nhận được còn có nhiều tranh cãi khác nhau.
MacCallum và đồng tác giả (1999) đã tóm tắt các quan điểm của các nhà nghiên
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 12
Thảo luận, phân tích
đưa ra kết luận
Thu thập, xử lý số liệu
Tiến hành điều tra
Thiết kế mẫu phiếu
điều tra
BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
cứu trước đó về con số tuyệt đối mẫu tối thiểu cần thiết cho phân tích nhân tố.
Trong đó, Gorsuch (1983) và Kline (1979) đề nghị con số đó là 100 còn Guilford
(1954) cho rằng con số đó là 200.
Do điều kiện về thời gian và nguồn lực nhóm thực hiện nghiên cứu chọn cỡ
mẫu nghiên cứu N = 200.
4- Thiết kế bảng câu hỏi
Bảng hỏi được thiết kế gồm 2 phần nội dung cơ bản:
+ Phần thông tin chung: Hỏi về các thông tin cơ bản có liên quan: Sinh viên
năm thứ mấy, theo học chuyên ngành gì, đã từng hút thuốc hay chưa, nếu có thì số
lượng hút một ngày bao nhiêu điếu.
+ Phần nội dung nghiên cứu:
Nội dung chính của nghiên cứu là đánh giá sự hiểu biết của các nam sinh

viên đối với những tác hại do hút thuốc lá đem lại
Lựa chọn thang đo:
chúng tôi lựa chọn dùng các thang đo: tỉ lệ, hai chọn một, nhiều lựa chọn
một trả lời và nhiều lựa chọn nhiều trả lời.
Bảng 2.1. Các thang đo được sử dụng trong Phiếu phỏng vấn
Biến
Thang đo
I. Thông tin chung
1. Sinh viên năm thứ mấy
Tỉ lệ
2. Đã từng hút thuốc hay chưa
Tỉ lệ
3. Số lượng điếu hút mỗi ngày
Tỉ lệ
II. Nội dung nghiên cứu
Các tác hại của thuốc lá
1. Bệnh về đường hô hấp Hai chọn một
2 Bệnh về đường tiêu hóa Hai chọn một
3 Bệnh về Tai-mũi-họng Hai chọn một
4 Bệnh về Tim mạch Hai chọn một
5 Bệnh về hệ thần kinh Hai chọn một
6 Hút thuốc lá có gây xốp xương không Hai chọn một
7
Hút thuốc lá ảnh hưởng thế nào đến tuổi thọ của
người hút và người hít phải?
Nhiều sự lựa chọn
một trả lời
8 sức khỏe sinh sản của phụ nữ Hai chọn một
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 13
BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

9 sức khỏe của thai nhi, trẻ sơ sinh và trẻ em Hai chọn một
1
0
Mức độ phản ứng của bạn thế nào đối với người hút
thuốc làm ảnh hưởng đến bạn.
Nhiều sự lựa chọn
một trả lời
11 Hút thuốc lá ảnh hưởng thế nào đến sức khoẻ con
người
Nhiều sự lựa chọn
một trả lời
12 Thái độ của bạn thế nào khi bạn đã biết rõ về tác hại
của thuốc lá
Nhiều sự lựa chọn
một trả lời
13 Bạn đã từng tìm hiểu về các phương pháp để bỏ
thuốc lá
Hai chọn một
14 Mức độ tham gia của bạn vào các chương trình
tuyên truyền về tác hại của thuốc lá;
Nhiều lựa chọn,
nhiều trả lời
Sau khi bảng hỏi được hoàn thiện, khảo sát được tiến hành. Bảng hỏi được
in ra giấy, rồi phát cho các nam sinh viên chính quy của trường ĐH BK Hà Nội .
Sau khi điền xong phiếu được thu về xử lý.
5- Kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê
Dùng phần mềm Microsoft Exel để thực hiện công việc thống kê và phân tích
các dữ liệu thu thập được.
Phần 3: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU
1- Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là các nam sinh viên chính quy của trương
Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Thăm dò bằng hình thức phát phiếu điều tra trực tiếp
cho các sinh viên nam chính quy được chọn ngẫu nhiên.
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ nhận thức của các nam sinh viên
về ảnh hưởng, tác hại của thuốc lá đến sức khoẻ bản thân và tới mọi người xung
quanh. Đồng thời đánh giá phản ứng của họ đối với việc hút thuốc lá và các
chương trình phòng chống hút thuốc của xã hội.
Để từ đó đưa ra các ý kiến, khuyến nghị nhằm tăng cường hiệu quả cho việc tuyên
truyền chống thuốc lá.
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 14
BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2- Loại hình nghiên cứu:
Nghiên cứu được tiến hành bằng phương pháp nghiên cứu thăm dò, nghiên cứu
một vấn đề mang tính xã hội, không được tiến hành một cách thường xuyên và
diễn ra trong quy mô khá nhỏ.
Nghiên cứu này ứng dụng tư duy nghiên cứu quy nap. Bằng cách quan sát thế gới
thực là tình trạng tỉ lệ sinh viên hút thuốc lá ngày càng tăng ở nước ta, từ đó lựa
chọn mấu nghiên cứu là nam sinh viên Đại Học Bách Khoa để từ đó tiến hành điều
tra thử nghiệm chính tắc tại các giảng đường đại học chính quy. Bước cuối cùng là
tổng quát hoá các vấn đề quan sát, điều tra được để đưa ra các kết luận xây dựng
các lý thuyết.
3- Phương pháp, thủ tục chọn mẫu và cỡ mẫu:
Nghiên cứu tiến hành lấy mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên thuận tiên, lấy một
cách ngẫu nhiên một số giảng đường đại học chính quy để tiến hành điều tra trong
2 giờ đồng hồ với số lượng phiếu là 250 phiếu người điều tra phát phiếu cho các
sinh viên nam trong giảng đường một cách ngẫu nhiên và kết quả cuối cùng thu lại
được 215 phiếu trong đó có 200 phiếu hợp lệ và được sử dụng để tiến hành phân
tích.
4- Thiết kế bảng câu hỏi:
Phiếu điều tra của nhóm 4 bao gồm 12 câu hỏi theo thứ tự như sau:

PHIẾU ĐIỀU TRA
Họ và tên người được điều tra:………………………………………………………
Xin bạn vui lòng điền dấu (×) vào các phương án được lựa chọn trong các câu hỏi
sau:
1- Bạn là sinh viên năm thứ mấy?
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
2- Bạn đã từng hút thuốc lá bao giờ chưa?
Chưa bao giờ Đã từng hút
3- Bạn thường hút bao nhiêu điếu thuốc một ngày?
0 Từ 0 đến 5 điếu Từ 6 đến 10 điếu Nhiều hơn 10 điếu
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 15
BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
4- Theo bạn hút thốc lá có phải là một trong những nguyên nhân gây ra các
chứng bệnh sau không
Bệnh về đường hô hấp
Bệnh về đường tiêu hoá
Bệnh về tai mũi họng
Bệnh tim mạch
Bệnh thần kinh
Tất cả các bệnh trên
5- Hút thuốc lá có ảnh hưởng thế nào đến tuổi thọ của người hút và người hít
phải khói thuốc không ?
Làm tăng tuổi thọ Không ảnh hưởng Giảm tuổi thọ
6- Hút thuốc lá có gây bệnh xốp xương không ?
Có Không
7- Theo bạn hút thuốc lá có ảnh hưởng đến ?
a/ sức khỏe sinh sản của phụ nữ không? Có Không
b/ sức khỏe của thai nhi, trẻ sơ sinh và trẻ em không? Có Không
8- Theo bạn người hút thốc lá thụ động có bị ảnh hưởng đến sức khoẻ không
Có ảnh hưởng tốt Không ảnh hưởng Có ảnh hưởng xấu

9- Mức độ phản ứng của bạn thế nào đối với người hút thuốc làm ảnh hưởng
đến bạn;
Không Qua loa Quyết liệt
10- Bạn sẽ hành động thế nào sau khi biết rõ tác hại của việc hút thuốc lá:
Hút như bình thường Hạn chế hút Bỏ ngay Không có ý định bỏ
11- Bạn đã từng tìm hiểu về các phương pháp bỏ thuốc lá?
Đã tìm hiểu Chưa tìm hiểu
12- Mức độ tham gia của bạn vào các chương trình tuyên truyền về tác hại của
thuốc lá
Tự phát động, tổ chức phong trào tuyên truyền
Có tham gia vào các đợt tuyên truyền
Tự tuyên truyền cho người than
Chưa bao giờ
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 16
BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Không bao giờ
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sau khoảng thời gian 02 giờ kể từ khi phát 50 phiếu điều tra cho các đối
tượng là nam sinh viên hiện đang học tại Trường Đại học Bách khoa Hà nội (Nay
gọi là đối tượng được điều tra), nhóm nghiên cứu đã thu lại phiếu từ đối tượng điều
tra. Bằng phương pháp kiểm đếm thực tế, đồng thời dùng phần mềm Microsoft
Exel để thực hiện công việc thống kê, tính toán sử lý các dữ liệu thu được từ kết
quả trả lời các câu hỏi (Có phụ lục kèm theo). So sánh giữa kết quả điều tra với
một số nghiên cứu khoa học về tác hại của việc hút thuốc lá đã được công bố,
nhóm nghiên cứu đưa ra một số nhận xét sau:
1. Sự hưởng ứng đối với cuộc điều tra:
Tất cả các đối tượng được điều tra đều có thái độ tích cực hưởng ứng đối với
cuộc điều tra, điều này được thể hiện thông qua kết quả ban đầu là:
- 100% số người được phát phiếu điều tra đều thực hiện trả lời câu hỏi.
- 100% số người được phát phiếu điều tra đều trả lời hết 12/12 câu hỏi được

nêu ra trong phiếu điều tra.
Kết quả nghiên cứu được thống kê trong bảng kết quả phần phụ lục cùng với
các đồ thị minh hoạ.
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 17
BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2. Sự hiểu biết về tác hại của việc thuốc lá:
- Hầu hết đối tượng được điều tra đều nhận thức được rằng hút thuốc lá là có
hại cho sức khoẻ, kể cả với những người hút thuốc thụ động. Điều này được thể
hiện thông qua kết quả trả lời câu hỏi số 5, số 7 và số 8.
Cụ thể có 100% số người được hỏi cho rằng hút thuốc lá làm giảm tuổi thọ
của con người; 100% số người được hỏi cho rằng hút thuốc lá có ảnh hưởng đến
sức khoẻ phụ nữ, trẻ em, sức khoẻ thai nhi và trẻ sơ sinh; 97,5% số người được hỏi
cho rằng người hút thuốc lá thụ động bị ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và chỉ có
2,5% cho rằng người hút thuốc lá thụ động không bị ảnh hưởng đến sức khoẻ và
không có ai cho rằng người hút thuốc lá thụ động là tốt cho sức khoẻ.
- Phần lớn đối tượng được điều tra có hiểu biết cụ thể về việc hút thuốc lá
(cả chủ động và thụ động) là một trong những nguyên nhân gây ra một số bệnh cụ
thể như: 83,5% người được hỏi cho rằng hút thốc lá là một trong những nguyên
nhân nguyên sinh ra bệnh đường hô hấp, 71% cho rằng là một nguyên nhân sinh ra
bệnh tai mũi họng 47,5% cho rằng là một nguyên nhân sinh ra bệnh tim mạch (Kết
quả trả lời câu hỏi số 4)
Tuy nhiên cũng từ kết quả trả lời của câu hỏi số 4 và số 5 này cho chúng ta
thấy rằng còn nhiều đối tượng được điều tra chưa có tìm hiểu hoặc tìm hiểu chưa
kỹ về tác hại của thuốc lá gây nên một số bệnh: Như vẫn có 40% số người được
hỏi cho rằng hút thuốc lá là một trong những nguyên nhân sinh ra bệnh đường tiêu
hoá và bệnh thần kinh và 44,5% trả lời sai về gây ra bệnh xốp xương.
3. Về thái độ của đối tượng được điều tra:
Từ các nhận xét nêu trên qua kết quả trả lời các câu hỏi cho chúng ta thấy
100% đối tượng được điều tra biết về tác hại của việc hút thuốc lá đối với sức khoẻ
con người và trong đó có một tỷ lệ cao đã có hiểu biết cụ thể, chính xác rằng việc

hút thuốc lá là nguyên nhân sinh ra một số bệnh.
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 18
BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Tuy nhiên thông qua kết quả thu được từ việc trả lời các câu hỏi còn lại (Số
9, 10, 11, 12) cho chúng ta thấy rằng ý thức và hành động cụ thể cũng như trách
nhiệm cá nhân của đối tượng điều tra đối với chính mình, đối với việc chống và
giảm thiểu tác hại của việc hút thuốc lá nói riêng và trách nhiệm cá nhân đối với xã
hội là rất thấp và đáng báo động. Cụ thể được thể hiện thông qua kết quả trả lời câu
hỏi như sau:
- Mặc dù đã
biết tác hại của
việc thuốc lá
nhưng chỉ có 24%
số người được hỏi
là hiện nay không
hút lá, 76% còn lại
hiện đang hút
thuốc lá.
Điều đáng chú ý nữa là khi đã hút thì số lượng điếu thuốc hút trong một
ngày là rất nhiều, như chỉ có 7,5% số người được hỏi hút từ 1đến 5 điếu trong ngày
và số người hút nhiều hơn mười điếu trong ngày chiếm 43,5% trong số người được
hỏi và chiếm 57,2% đối với những người hiện đang hút thuốc.
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 19
BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Mặt khác chỉ có 14,5% số người được hỏi trả lời sẽ bỏ ngay thuốc lá khi
biết tác hại của chúng , trái lại có tới 23,5% trả lời không có ý định bỏ chứ chưa
nói đến hành động cụ thể; 21% vẫn hút bình thường và số người hạn chế hút chiếm
tới 41%. Như vậy thái độ tích cực sau khi đã biết rõ tác hại của thuốc lá của đối
tượng được điều tra là rất ít (Điều này được thể hiện qua kết quả trả lời câu hỏi số
2, 3 và số

10).
- Dù
biết rõ hút
thuốc lá (Kể
cả hút thuốc
thụ động) là
không có lợi
cho sức khoẻ xong
chỉ có 5,5% số
người được hỏi là sẽ
phản ứng quyết liệt
đối với người đang
hút thuốc mà làm
ảnh hưởng đến
chính họ và người
thân; 11,5% phản
ứng qua loa và có tới 83% không có phản ứng.
Vậy họ đã thờ ơ với sức khoẻ của chính họ và người thân chứ chưa nói đến trách
nhiệm đối với xã hội (Thể hiện qua việc trả lời câu hỏi 9). Trách nhiệm xã hội của
đối tượng đựoc điều tra thấp còn được thể hiện thông qua kết quả câu hỏi số 12
rằng chỉ có 1,5% số người được hỏi trả lời là tự tổ chức, phát động phong trào
tuyên truyền về tác hại của thuốc lá và 12,5% số người trả lời đã tham gia vào các
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 20
BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
đợt tuyên truyền và có tới 46% số người trả lời rằng học chưa bao giờ tham gia vào
các đợt tuyên truyền này.
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1- Các hạn chế của nghiên cứu:
Mặc dù các thành viên của nhóm 4 đã cố gắng rất nhiều để hoàn thành bài
nghiên cứu nhóm nhưng do thời gian, điều kiện nhân lực có hạn nên nghiên cứu

của nhóm vẫn có một số hạn chế nhất định.
a- Phạm vi đo lường:
Do phạm vi đo lường đánh giá là khá rộng nên không thể thực hiên được
cuộc điều tra chi tiết đối với từng đối tượng cụ thể trong tổng thể đối tượng điều
tra.
b- Sai số của nghiên cứu:
- Công tác chọn mẫu:
Mẫu được chọn là các nam sinh viên chính quy và được thực hiện trong một
khoảng thời gian ngắn với số lượng phiếu có hạn nên có thể không đánh giá được
một cách chính xác về cả một tổng thể đối tượng điều tra.
- Thu thập dữ liệu:
Dữ liệu được thu thập được mặc dù đã được sử lý nhưng mới chỉ đưa ra
được những con số thống kê mang tính định lượng với độ chính xác tương đối phù
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 21
BI TP LN NGHIấN CU KHOA HC
hp vi mc tiờu nghiờn cu ca nhúm. Chớnh vỡ iu ny m kt qu s khụng
gii quyt c ht cỏc vn m m cỏc chuyờn gia nghiờn cu v xó hi quan
tõm.
- Thit k bng hi:
Mc dự cỏc thnh viờn trong nhúm ó c gng su tm ti liu núi v vn
nhúm quan tõm, tuy nhiờn cỏc thnh viờn ca nhúm khụng phi l cỏc chuyờn gia
v sc kho nờn bng cõu hi vn cha a ra c mt cỏch chi tit v tỏc hi ca
thuc lỏ i vi sc kho ca con ngi.
2- Kt lun:
Kt qu nghiờn cu ca nhúm c trỡnh by khỏ chi tit trong phn 4 ca bỏo
cỏo, nhỡn chung t kt qu nghiờn cu ta cú th kt lun rng:
- Mặc dù đa số sinh viên chính quy nhận thức đợc tác hại của thuốc lá đối với sức
khoẻ bản thân, gia đình và xã hội nhng tỷ lệ nam sinh viên chính quy hút thuốc là
khá cao (76%).
- Trong những ngời hiện đang hút thuốc lá thì phần lớn là hút nhiều điếu thuốc

trong một ngày.
- Số lợng ngời đang hút thuốc lá có ý định bỏ là rất thấp (14,7%), phần nhiều là chỉ
cố gắng hạn chế.
- Tỷ lệ ngời tham gia tuyên truyền về tác hại của thuốc lá là thấp mặc dù họ biết đ-
ợc tác hại của thuốc lá. Mặt khác ảnh hởng của các đợt tuyên truyền này cha đợc
sâu rộng, thể hiện bằng số lợng sinh viên cha tham gia vào các đợt tuyên truyền
(46%).
3- C ác đề xuất của nhóm nghiên cứu:
Trờn õy l mt s nhn xột ca nhúm nghiờn cu rỳt ra c t kt qu iu
tra v nhn thc ca nam sinh viờn chớnh quy trng i hc Bỏch khoa i vi
tỏc hi ca thuc lỏ. T cỏc nhn xột trờn cho chỳng ta thy rng cn phi tng
cng cụng tỏc tuyờn truyn v tỏc hi ca thuc lỏ i vi sc kho ca con
ngi. Tuy nhiờn ni dung tuyờn truyn cn phi i ụi vi vic ỏp dng cỏc ch
ti nhm vo mc tiờu nõng cao ý thc trỏch nhim ca tng cỏ nhõn i vi chớnh
cỏ nhõn mỡnh, i vi ngi thõn v xó hi, cú nh vy cụng tỏc tuyờn truyn mi
phỏt huy c hiu qu.
Gim thiu tỏc hi:
NHểM NGHIấN CU NHểM 4 Page 22
BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Việc sử dụng các sản phẩm thuốc lá gây ra những mối nguy hại thực sự nghiêm
trọng đến sức khỏe. Cách duy nhất để tránh được những mối nguy hại này là tuyệt
đối không sử dụng thuốc lá. Tuy nhiên, khái niệm giảm bớt nguy cơ gây hại của
thuốc lá đang ngày càng trở nên được quan tâm một cách rộng rãi đối với sản
phẩm thuốc lá và đó cũng là yếu tố then chốt trong chiến lược kinh doanh.
Giảm thiểu tác hại của thuốc lá là chương trình nhằm tìm ra những phương
pháp thiết thực để giảm thiểu những tác động đến sức khỏe của việc hút thuốc và
cách hút thuốc vốn đã rất nguy hiểm. Một so sánh tương tự về biện pháp giảm bớt
nguy cơ gây hại mà chúng ta rất quen thuộc là việc sử dụng dây an toàn và túi khí
an toàn khi lái xe.
Giảm thiểu tác hại và thuốc lá:

Đã có những chính sách pháp lý nhằm ngăn ngừa mọi người đến với thuốc lá và
khuyến khích người hút thuốc bỏ thuốc. Trong khi tỷ lệ người trưởng thành hút
thuốc có chiều hướng liên tục giảm, người ta dự đoán rằng, trong 10 năm tới, cùng
với việc gia tăng dân số toàn cầu, số người sử dụng thuốc lá trên toàn cầu sẽ tăng
nhiều hơn hiện tại.
Khi nói đến vấn đề thuốc lá và sức khoẻ, hiện nay, rất ít chính phủ chú ý hỗ trợ
cho việc phát triển các chương trình giảm bớt nguy cơ của các sản phẩm từ thuốc
lá. Phần lớn chính phủ các nước chỉ đơn giản tranh luận tìm cách cách ngăn chặn
và chấn dứt thuốc lá mà thôi.
Chúng tôi cho rằng điều quan trọng là phải hướng đến việc sản xuất các sản
phẩm ít gây hại và được người tiêu dùng chấp nhận. Đối với hàng triệu người
trưởng thành sẽ tiếp tục tiêu thụ các sản phẩm thuốc lá trên toàn thế giới, chúng tôi
tin rằng nếu các chính sách pháp lý về thuốc lá có thêm quy định về vấn đề giảm
thiểu nguy cơ gây hại sẽ só lợi hơn cho vấn đề sức khỏe cộng đồng.
Một số nhà họach định chính sách và những người ủng hộ chủ trương kiểm soát
thuốc lá trong thực tế đã bài bác khái niệm sản phẩm thuốc lá được giảm nguy cơ
gây hại, cho rằng quan điểm này là không phù hợp, vì những sản phẩm như thế có
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 23
BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
thể làm nản lòng người hút thuốc bỏ hút thuốc, hoặc lôi kéo người không hút thuốc
trở thành hút thuốc.
Nghiên cứu và Phát triển:
Khoa học về việc giảm thiểu tác hại của thuốc lá rất phức tạp, đầy thử thách
và liên quan đến nhiều ngành học khác. Nên trong khuôn khổ hạn chế thời gian
nghiên cứu, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài này để một phần nào đó tác
động thêm đến sự hiểu biết của nam sinh viên chính quy về tác hại của thuốc lá đối
với sức khoẻ của chính bản thân mình và đến sức khoẻ của những người xung
quanh.
Thuốc lá và những nguy cơ đối với sức khỏe:
Đi đôi với cảm giác khoan khoái của việc hút thuốc là những nguy cơ mắc

các chứng bệnh hiểm nghèo như ung thư phổi, bệnh hô hấp và bệnh tim mạch, và
hút thuốc lá là một việc rất khó từ bỏ đối với rất nhiều người.
Hút thuốc lá là nguyên nhân của nhiều căn bệnh hiểm nghèo và có thể gây
chết người, bao gồm ung thư phổi, khí thũng, viêm phế quản kinh niên và các bệnh
tim mạch.
Các nghiên cứu khoa học khác:
Những nguy cơ gây hại đến sức khỏe do hút thuốc thường được phát hiện
qua các nghiên cứu dịch tễ học. Nghiên cứu dịch tễ học là một môn khoa học dựa
trên các số liệu thống kê, nghiên cứu các mối nguy cơ gây hại trên các nhóm
người, thay vì trên từng cá thể. Thông qua các bảng câu hỏi và quan trắc trên các
đối tượng, các nghiên cứu dịch tễ học có thể xác định tỷ lệ mắc bệnh trên nhóm đối
tượng, ví dụ như nhóm người hút thuốc, và so sánh với nguy cơ trên nhóm đối
tượng khác, ví dụ nhóm người không hút thuốc.
Từ nhiều năm nay, các nghiên cứu dịch tễ học đã cho thấy rằng tỷ lệ mắc
một số bệnh trong nhóm những người hút thuốc luôn cao hơn nhiều so với nhóm
những người không hút thuốc. Các nghiên cứu này cũng cho thấy các mối nguy cơ
gây hại giảm đi sau khi bỏ thuốc và bỏ thuốc càng sớm càng có tác dụng tốt đến
việc giảm thiểu các mối nguy cơ gây hại đó.
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 24
BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Từ trước đến nay, nghiên cứu dịch tễ học được sử dụng để xác định các mối
liên quan đến các nguyên nhân của một căn bệnh, định hướng cho các nghiên cứu
trong phòng thí nghiệm. Đối với việc hút thuốc lá, trong nhiều năm qua, các
nghiên cứu trong phòng thí nghiệm còn cho kết quả rất mơ hồ, và khoa học cho
đến nay chưa thể xác định được cơ chế sinh học nào có thể khẳng định một cách rõ
ràng các mối liên hệ giữa hút thuốc lá và một số căn bệnh, và khoa học cho đến
nay cũng chưa thể làm sáng tỏ vai trò của một số thành phần cụ thể trong khói
thuốc trong quá trình diễn biến của một số căn bệnh.
Điều này có nghĩa là khoa học vẫn còn phải xác định người hút thuốc nào sẽ
mắc bệnh liên quan đến hút thuốc và người hút thuốc nào thì không; cũng như

trong việc khẳng định liệu một cá nhân nào có thể bị ốm chỉ vì hút thuốc. Điều này
một phần là do tất cả các căn bệnh có liên quan đến hút thuốc cũng xảy ra đối với
những người không hút thuốc.
Mọi người nên cân nhắc điều gì về các mối nguy hại:
• Hút thuốc lá là một trong những nguyên nhân của rất nhiều căn bệnh hiểm
nghèo và gây tử vong.
• Những mối nguy hại về sức khỏe là khác nhau tùy theo lượng thuốc được
hút, cao nhất là các nhóm đã hút trong nhiều năm và hút nhiều thuốc hàng
ngày.
• Các mối nguy hại giảm đi trong các nhóm người bỏ thuốc, và giảm nhiều
nếu bỏ thuốc sớm.
• Các chuyên gia khuyến cáo không nên hút thuốc trong thời gian mang thai.
• Cách duy nhất để chắc chắn không bị ảnh hưởng bởi các mối nguy hại do
hút thuốc là không hút thuốc.
NHÓM NGHIÊN CỨU – NHÓM 4 Page 25

×