Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

MT+ ĐỀ+Đ/A CHƯƠNG III (Theo các cấp độ hot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.97 KB, 5 trang )

MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
Cấp độ Mô tả
Nhận
biết
- Nhận biết là Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu
- Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra…
- Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết có thể là: xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên, giới thiệu, chỉ
ra,…
- Ví dụ: gọi tên đồ vật thông dụng đang sử dụng trong nhà mình; Chỉ ra đâu là phương trình bậc hai.
Thông
hiểu
- Thông hiểu là Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi chúng được thể hiện theo các
cách tương tự như cách giáo viên đã giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học.
- Các hoạt động tương ứng với cấp độ thông hiểu là: diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại, lấy được ví dụ theo cách hiểu của
mình…
- Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu có thể là: tóm tắt, giải thích, mô tả, so sánh (đơn giản), phân biệt,
đối chiếu, trình bày lại, viết lại, minh họa, hình dung, chứng tỏ, chuyển đổi…
- Ví dụ: Kể lại truyện “Tấm Cám”; Cho được ví dụ về phương trình bậc hai.
Vận
dụng ở
cấp độ
thấp
- Vận dụng ở cấp độ thấp là học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn “thông hiểu”, tạo ra được
sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình
bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong sách giáo khoa.
- Các hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp là: xây dựng mô hình, trình bày, tiến hành thí nghiệm,
phân loại, áp dụng quy tắc (định lí, định luật, mệnh đề…), sắm vai và đảo vai trò, …
- Các động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp có thể là: thực hiện, giải quyết, minh họa, tính toán, diễn
dịch, bày tỏ, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước tính, vận hành…
- Ví dụ: Viết bài luận ngắn về một chủ đề đã học trên lớp; Dùng công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai.
Vận


dụng ở
cấp độ
cao
- Vận dụng ở cấp độ cao có thể hiểu là học sinh có thể sử dụng các khái niệm về môn học - chủ đề để giải quyết
các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong sách giáo khoa nhưng phù hợp khi
được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề giống với
các tình huống học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội.
Ở cấp độ này có thể hiểu nó tổng hòa cả 3 cấp độ nhận thức là Phân tích, Tổng hợp và Đánh giá theo bảng phân
loại các cấp độ nhận thức của Bloom.
- Các hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ cao là: thiết kế, đặt kế hoạch hoặc sáng tác; biện minh, phê
bình hoặc rút ra kết luận; tạo ra sản phẩm mới…
- Các động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ cao có thể là: lập kế hoạch, thiết kế, tạo ra,…
- Ví dụ: Viết một bài luận thể hiện thái độ của bạn đối với một vấn đề cụ thể; Biện luận nghiệm của phương trình có
tham số.
KIỂM TRA CHƯƠNG III - ĐẠI SỐ 8
(Thời gian làm bài 45’)
I. Mục tiêu kiểm tra :
+) Kiến thức : - HS nắm chắc khái niệm về PT , PT tương đương, PT bậc nhất một ẩn, phương trình đưa được về dạng
ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu .
- Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .
+) Kỹ năng : - Vận dụng được QT chuyển vế và QT nhân , kỹ năng biến đổi tương đương để đưa về PT về dạng PT bậc
nhất .
- Kỹ năng tìm ĐKXĐ của PT và giải PT có ẩn ở mẫu .
- Kỹ năng giải BT bằng cách lập PT .
+) Thái độ : GD ý thức tự giác , tích cực làm bài .
II/ Hình thức đề kiểm tra:
Đề kiểm tra kết hợp tự luận và trắc nghiệm khác quan
III/MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III - ĐẠI SỐ 8
Cấp độ
Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Thấp Cao
KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL
Khái niệm về PT,
PTTĐ
Nhận biết được phương
trình
bậc nhất, hiểu khái niệm
về hai PT tương đương

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10
2
1
10
PT bậc nhất một
ẩn , PT tích
PT chứa ẩn ở mẫu
Hiểu được định nghĩa PT
bậc nhất: ax + b = 0 (a

0); nghiệm của PT bậc
nhất, nghiệm của PT
tích,ĐKXĐ của PT chứa
ẩn ở mẫu
Biết biến đổi tương

đương để đưa PT đã cho
về dạng
ax + b = 0 ;biết tìm
ĐKXĐ của PT chứa ẩn
ở mẫu, biết cách giải PT
tích
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
2
20
2
4
40
6
6
60
Giải bài toán bằng
cách lập PT bậc
nhất một ẩn .
Nắm vững các bước giải bài
toán bằng cách lập phương
trình, vận dụng giải các bài
toán đơn giản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3

30
1
3
30
Tổng Số câu
Tổng Số điểm
Tỉ lệ %
6
3
30
2
4
40
1
3
30
9
10
100
IV/ ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III - ĐẠI SỐ 8
A) Phần trắc nghiệm khách quan : (3 điểm )
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 2x
2
+ 1 = 0 B. 2x + 1 = 0
C. 2xy + 1 = 0 D.
0
12
1
=

+x

Câu 2: Chỉ ra định nghĩa đúng về hai phương trình tương đương:
A. Hai phương trình vô nghiệm là hai phương trình tương đương.
B. Hai phương trình có chung một nghiệm là hai phương trình tương đương.
C. Hai phương trình có chung hai nghiệm là hai phương trình tương đương.
D. Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương.
Câu 3: Nghiệm của phương trình x – 1 = x là ?
A. x = 0 B. x = 1 C. x = -1 D. Phương trình vô nghiệm
Câu 4: Tìm điều kiện của m để phương trình (m – 1) x + 3 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. m

1 B. m

-3 C. m

0 m

-1
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình: (x – 2)(x + 3) = 0 là ?
A. S =
{ }
3;2 −−
B. S =
{ }
3;2 −
C. S =
{ }
3;2−
D. S =

{ }
3;2

Câu 6: Tìm ĐKXĐ của phương trình:
4
6
1 −

=
+ x
x
x
x

A. x

1 và x

4 B. x

-1 và x

-4 C. x

-1 và x

4 D. x

1 và x


-4
B. Phần tự luận: 7 điểm
Câu 1: (4đ) Giải các phương trình sau:
a) ( x - 3 ) - 2(3x - 2) = ( x +4 )
b)
2
2
0
1 1
x x
x x
− =
− −
Câu 2: (3đ) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/ h . Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay trở về A với vận tốc
24 km/ h . Biết thời gian tổng cộng hết 5h30

. Tính quãng đường AB ?
V . Hướng dẫn chấm và thang điểm :
A. Phần trắc nghiệm khách quan : Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B A D A B C
B.Phần tự luận : ( 7đ)
Câu Lời giải vắn tắt Điểm
1 a) (2đ)
( x - 3 ) - 2(3x - 2) = ( x +4 )

x – 3 - 6x + 4 = x + 4



- 6x = 3


x =
3
1−
Vậy tập nghiệm phương trình là S =






3
1
b) (2đ)
2
2
0
1 1
x x
x x
− =
− −
(1)
0,5
0,5
0,5
0,5
ĐKXĐ : x

≠ ±
1
Quy đồng, khử mẫu phương trình (1) ta được phương trình
x( x + 1) - 2x = 0


x
2
- x = 0


x( x - 1) = 0

x = 0 hoặc x = 1( loại vì

ĐKXĐ ) .
Vậy S =
{ }
0
0,5
0,5
0,5
0,5
3đ)
Gọi quãng đường AB là x km ( x > 0)
Thời gian đi từ A đến B là
30
x
h
Thời gian đi từ B đến A là

24
x
h .
Đổi : 5h30

=
11
2
h
Theo bài ra ta có PT :
11
1
30 24 2
x x
+ + =


4x + 5x +120 = 660


9x = 540


x = 60 .
Vậy quãng đường AB dài 60 km .
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

0,5
0,25
0,25
0,5
Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm nhưng không vượt quá thang điểm quy định cho từng câu

×