Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tìm hiểu nội dung và thiết kế một số trò chơi, buổi ngoại khóa môn toán lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.47 KB, 31 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, cho phép em đợc cảm ơn đến các thầy cô giáo giảng dạy
ở khoa giáo dục tiểu học trờng Đại học S Phạm Hà Nội và trờng cao đẳng s
phạm Hà Nội đã tận tình giảng dạy và chỉ bảo cho chúng em trong thời gian
qua.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Trần Diên Hiển,
một nhà giáo u tú, một tiến sĩ tài năng đã nhiệt tình hớng dẫn, giúp em hoàn
thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn, những bạn đồng nghiệp dạy lớp 2A, 2B,2C và
(Ban giám hiệu trờng tiểu học Lĩnh Nam những ngời bạn khác đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá luận của mình).
Lần đầu tiên thực hiện đề tài, chắc chắn em không tránh khỏi những
thiếu sót và hạn chế. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô để đề
tài đợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội ngày 10 tháng 1 năm 2005
Ngời thực hiện
Lu Thu Điệp
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
Năm học 2004 - 2005 thứ hai SGK chơng trình lớp 2 (mới) đợc triển
khai đại trà trên cả nớc. Vì vậy, việc tìm kiếm phơng pháp giảng dạy cũng
nh việc đổi mới phơng pháp giảng dạy cho phù hợp là hết sức cần thiết. Môn
toán là môn học cơ bản trong chơng trình, việc đổi mới phơng pháp dạy học
môn toán cũng là một vấn đề quan trọng.
Thông thờng, môn toán nói chung và toán lớp 2 nói riêng là một môn
học khô nhng nếu biết cách khai thác, học tập sẽ vô cùng lý thú. Đặc biệt,
đặc điểm của học sinh tiểu học là t duy chóng mệt mỏi khi phải ngồi nghe
các thầy, cô giáo giảng bài một cách đơn điệu. Các em thích đợc hoạt động
đợc vui chơi xen kẽ với học tập. Mặt khác, tuổi thiếu niên luôn thích tò mò,


tìm tòi những điều mới lạ, những bài toán có nội dung vui, lời giải độc đáo sẽ
gây cho các em sự hứng thú và say mê môn toán hơn. Vì vậy, các giáo viên
tiểu học ngày nay rất quan tâm đến việc đa các trò chơi câu đố vui vào trong
các tiết toán trên lớp cũng nh trong các buổi học ngoại khoá toán để kích
thích hứng thú học tập của các em học sinh.
Hiện nay, sách viết về trò chơi toán học cũng cha có nhiều, đặc biệt là
sách viết về"trò chơi ngoại khoá môn toán lớp 2". Mà hầu hết các trờng tiểu
học ở Thành Phố Hà Nội đều có câu lạc bộ toán, lớp luyện học sinh giỏi toán
để khuyến khích các em học sinh học toán, yêu thích môn toán.
Với tất cả những lý do trên, tôi đã chọn đề tài "tìm hiểu nội dung và
thiết kế một số trò chơi, buổi ngoại khoá môn toán lớp 2, để góp một
phần nhỏ trong việc đổi mới PPDH" (phơng pháp dạy học) tìm ra phơng
pháp (PP) dạy phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học (TH)
lớp 2.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tuy nhiên, với trình độ và thời gian có hạn, tôi còn rất nhiều thiếu sót
khi làm khoá luận này. Kính mong các thầy cô giáo và các bạn góp ý để đề
tài đợc tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn.
II. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu nội dung dạy học môn toán lớp 2 chơng trình mới để bản
thân mình nắm rõ kiến thức hơn về môn toán. Và các bạn đồng nghiệp.
Giúp học sinh học toán thông qua các trò chơi là một trong những h-
ớng đổi mới phơng pháp dạy học toán ở tiểu học. Đặc biệt với học sinh,
những trò chơi học tập là những phơng tiện dạy học và giáo dục phong phú,
giúp các em tránh lối học vẹt, t duy thụ động, dập khuôn .
- Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học toán ở học sinh lớp 2 từ đó
thiết kế những trò chơi ngoại khoá toán có mục đích rõ rệt. Nó sẽ là những
ấn tợng khó quên trong tâm hồn trẻ và là nguồn động viên thôi thúc trẻ học
tốt hơn, phát triển tốt hơn.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến dạy học toán.
- Nghiên cứu SGK, SGV và những sách tham khảo khác để tìm hiểu
nội dung và phơng pháp dạy học. Từ đó, lựa chọn và thiết kế những trò chơi
phù hợp.
2. Dạy thực nghiệm
Dạy thực nghiệm để kiểm chứng kết quả đạt đợc của đề tài:
IV. Phơng pháp nghiên cứu
1. Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu về việc
dạy học toán lớp 2 chơng trình mới, các tài liệu về trò chơi và ngoại khoá
toán.
2. Phơng pháp điều tra thực trạng.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Điều tra một số giáo viên và học sinh về thực trạng học toán (lớp 2)
hiện nay từ đó tìm ra phơng pháp dạy cho phù hợp.
3. Phơng pháp thực nghiệm
Dạy thực nghiệm ở một số lớp (2A, 2B, 2C) để kiểm chứng kết quả đạt
đợc và những thiếu sót cần sửa chữa.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần Nội dung
A. Tìm hiểu về trò chơi học tập và ngoại khoá môn
toán.
1. Thế nào là trò chơi học tập.
- Trò chơi học tập trong nhà trờng TH là trò chơi có luật, trong đó có
nội dung tri thức gắn liền với nội dung bài học, giúp học sinh khai thác vốn
kinh nghiệm của bản thân để chơi, thông qua chơi, học sinh đợc củng cố, vận
dụng các kiến thức, nội dung đã học vào tình huống của trò chơi và do đó trẻ
đợc học. Trò chơi học tập có tác dụng cả về mặt rèn luyện trí tuệ lẫn thể chất
và phẩm chất đạo đức.
- Trò chơi học là trò chơi mà trong đó chứa đựng 1 số yếu tố toán học
nào đó. Nó có thể là trò chơi tập thể hoặc cá nhân, thờng là kết hợp cả vận

động lẫn trí tuệ. Đối với các em HS tiểu học, trò chơi toán học nặng về vận
động nhiều hơn.
- Trong nhà trờng, trò chơi toán học có thể tổ chức nh một hoạt động
dạy toán. Cơ sở tâm lý và sinh lý khẳng định hoạt động dạy học toán dới
dạng trò chơi toán học rất phù hợp với lứa tuổi tiểu học. Đặc biệt, thực tế cho
thấy hình thức tổ chức của trò chơi toán học rất dễ đợc học sinh hởng ứng và
tích cực tham gia.
- Xét về mục đích phục vụ dạy học nói chung, trồ chơi toán học có thể
là:
+ Trò chơi nhằm dẫn dắt hình thành tri thức mới
+ Trò chơi nhằm củng cố kiến thức, luyện tập kỹ năng.
+ Trò chơi nhằm ôn tập, rèn luyện t duy trong giờ học ngoại khoá.
- Nếu phân loại theo các mạch kiến thức của toán học ta có thể nói tới
chẳng hạn.
+ Trò chơi tính toán
+ Trò chơi hình học
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Trò chơi gán với hoạt động đo đại lợng
+ Trò chơi về giải toán, giải đố
+ Trò chơi về rèn trí thông minh .
2. Chuẩn bị và tổ chức một trò chơi toán học:
Căn cứ nội dung kiến thức, trình độ học sinh và điều kiện có, giáo viên
có thể lựa chọn trò chơi. Các bớc chuẩn bị và tiến hành trò chơi nh sau:
* Chuẩn bị:Giáo viên chuẩn bị các dụng cụ cần cần thiết ,có thể cho
học sinh chuẩn bịnhững dụng cun dễ tìm hoặc dễ làm.
*Công bố luật (hoặc cách) chơi: GV giải thích cách chơi trong đó nêu
rõ những ai chơi trực tiếp ,ai cổ động, lai đánh giá (ngời đánh giá không nhất
thiết là giáo viên) ;chơi nh thế nào, đánh giá nh thế nào,chơi trong bao lâu,
phần thởng . Hình thức công bố ngắn gọn, rõ ràng, tạo hứng thú cho học
sinh.

*Tiến hành: Dù trực tiếp hay gián tiếp, tất ca học sinh lớp phải tham
gia trò chơi, giáo viên theo dõi và giúp học sinh tháo gỡ vớng mắc nếu cần.
*Nhận xét:Giáo viên nhận xét, khuyến khích học sinh.
3.Thế nào là ngoại khoá môn Toán
Hiện nay, khái niệm ngoại khoá Toán ở tiểu học cha đợc đề cập nhiều
nhng theo cách hiểu thông thờng, ngoại khoá Toán là sự tổng hợp của các trò
chơi học tập môn Toán diễn ra trong một thời gian nhất định nhăm ôn tập,
củng cố cho học sinh những kiến thức Toán học cần thiết và tạo cho các em
lòng yêu thích, sự say mê môn toán. Giờ học ngoại khoá môn Toán có thể
diễn ra trong lớp hoặc trên sân trờng nhằm thu hút học sinh vào hoạt động
và phát huy sự tích cực của các em.
4.Tác dụng của trò chơi học tập&ngoại khoá môn toán đối với học
sinh:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
-Thông qua trò chơi&ngoại khoá ,học sinh tiếp thu kiến thức tự giác và
tích cực hơn trong những hoạt động đa dạng, phong phú.Học sinh thấy vui
hơn, thoải mái và dễ chịu hơn.
-Giúp học sinh củng cố tiếp thu kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh
nghiệm mà các em đã đợc tích luỹ thông qua hoạt động chơi.
-Rèn kỹ năng, kỹ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ. Nhờ sử dụng trò chơi
học tập và ngoại khoá toán mà quá trình dạy và học trở thành một hoạt động
vui và hấp dẫn hơn, có cơ hội học tập đa dạng hơn.
-Đối với học sinh không có phơng tiện nào giúp các em phát triển 1
cách tự nhiên, có hiệu quả, rèn tính tự chủ bằng trò chơi học tập vì:
+Qua trò chơi, học sinh biết tự kiềm chế, đợc tham gia hoạt
động tích cực. Trò chơi không chỉ là phơng tiện, mà còn là phơng pháp giáo
dục.
+Trò chơi giúp các em trao đổi kinh nghiệm, tơng tác lẫn nhau,
từ đó giúp các em tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng.
5.Tâm lý của học sinh khi tham gia vào trò chơi và ngoại khoá:

Thông thờng, khi tham gia chơi, các em học sinh thờng có những phản
ứng tích cực nh:
+Hăng say chơi hết mình, ý thức trách nhiệm cá nhân cao.
+Dễ bỏ qua sai lầm của bạn.
+Tôn trọng kỷ luật, tôn trọng luật chơi.
+Giúp đỡ đồng đội, đoàn kết trong nhóm chơi.
+Tích cực hoạt động và dam hi sinh vì danh dự chiến thắng của đội
mình
Tuy nhiên, bên cạnh những phản ứng tích cực là những phản ứng tiêu
cực của các em nh:
+Ngời mạnh lấn át ngời yếu.
+Sẵn sàng trừng phàt ngời thua.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+Gian lận khi chơi để giành chiến thắng.
+Dễ ganh tị dẫn đến ghét nhau.
+Chơi quá đà không giới hạn.
+Chia bè, nhóm.
+Nghe lời bạn chỉ huy, tuyệt đối
Vì vậy, ngời giáo viên khi tổ chức chơi cần lu ý tránh cho học sinh
những phản ứng tiêu cực và nếu có xảy ra thì kịp thời sửa chữa, khuyến
khích, động viên khen thờng kịp thời để học sinh có những phản ứng tích
cực.
B: Tìm hiểu về nội dung cơ bản của chơng trình toán
lớp 2:
1- Mục tiêu của chơng trình toán 2:
1-1: Kiến thức:
Cung cấp cho học sinh;
- Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
- Phép nhân, phép chia và bảng nhân 2,3,4,5; bảng chia 2,3,4,5;
- Tên gọi các thành phần, tìm thành phần cha biết của phép tính.

- Mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ, liên hẹ giữa phép nhân và
phép chia.
- Các số đến 1000, đọc, viết, so sánh các số, phép cộng, trừ không nhớ.
- Các phần bằng nhau(của một hình).
- Các đơn vị đo: đơn vị độ dài, thời gian, khối lơng, dung tích
- Nhận biết một số hình học(hình chữ nhật, hình tứ giác, đờng thẳng,
đờng gấp khúc, chu vi tam giác, tứ giác).
- Giải bài toán có lời văn có một phép tính(cộng, trừ, nhân, chia).
1.2. Kỹ năng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Học sinh biết thao tác trên các đồ vật, mô hình, hình vẽ, ký hiệu
biết diễn đạt bằng ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết để đạt các kỹ năng sau:
- Biết thực hiện các phép tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100; trừ
không nhớ trong phạm vi 100, phép tính có đơn vị đo.
Tính nhẩm thành thạo các phép tính cộng, trừ qua 10. Tính nhẩm trong
phạm vi các bảng tính nhân và chia.
- Giải đợc các bài toán tìm và (tìm thành phần cha biết của phép tính).
- Tính giá trị biểu thức số đơn giản
- Biết đo độ dài, khối lợng, dung tích, ớc lợng độ dài.
- Nhận biết và vẽ đợc hình tứ giác, chữ nhật, hình vuông, đờng thẳng,
đờng gấp khúc, tính đợc độ dài đờng gấp khúc chu vi tam giác, tức giác.
- Giải đợc các bài toán đơn có phép tính cộng, trừ nhân, chia, biết ra đề
toán đơn giản theo điều kiện cho trớc.
2. Nội dung chơng trình toán lớp 2.
2.1. Số học:
a. Phép cộng và phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
* Mức độ yêu cầu:
- HS biết dùng các chữ số (0,1 9) để ghi đ ợc các số từ 0 đến 100
(đếm từ 0 đến 100), nhận biết đợc số bé nhất có 1 chữ số, 2 chữ số, số lớn
nhất có 1 chữ số, 2 chữ số. Viết các số có 2 chữ số thành tổng các đơn vị

hàng, gọi tên đợc các thành phần của phép cộng, phép trừ, đặt tính rồi tính,
lập đợc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 20. (kỹ thuật cộng có nhớ).
-Thuộc bảng cộng trong phạm vi 10 để tính nhẩm biết cộng trừ qua 10.
- Thực hiện đợc các phép tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 bằng
tính viết.
- Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ, giải bài
tập dạng tìm x. biết a +x =b; x -a = b; a -x = b.
b. Các số đến 1000, phép cộng và phép trừ trong phạm vi 1000.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Mức độ yêu cầu:
- HS phải nắm đợc mối quan hệ: 10 đơn vị làm thành 1 chục; 10 chục
làm thành 100; 10 trăm làm thành 1 nghìn; đọc, viết thành thạo các số từ 0 -
1000; các số tròn trăm, biết so sánh các số tròn trăm, nắm đợc các số tròn
chục từ 110 - 1000 biết đọc, viết, so sánh các số, viết số thành tổng các
đơn vị hàng (trăm, chục, đơn vị); biết cộng; trừ không nhớ trong phạm vi
1000 (tính nhẩm và đặt tính viết) biết giá trị các biểu thức số có đến 2 dấu
phép tính cộng, trừ không có ngoặc.
c. Phép nhân và phép chia:
+ Mức độ yêu cầu:
- HS nắm đợc biểu tợng ban đầu về phép nhân, phép chia, gọi tên đợc
các thành phần
- HS thuộc bảng nhân 2,3,4,5 và bảng chia 2,3,4,5 vận dụng các bảng
nhân, chia trong bảng, giải các bài toán về nhân, chia.
- Nắm đợc vai trò số 0 số 1 trong phép chia
- Biết cách tìm giá trị biểu thức.
- Biết tìm một thành phần của phép nhân, phép chia trong các dạng bài
tập tìm x.
- Nhận biết một phần mấy của một hình.
2.2. Đại lợng và đo đại lợng.
* Mức độ yêu cầu:

- HS cần biết đơn vị đo đại lợng, đọc, viết đơn vị đo.
- Biết đổi các đơn vị đo (chủ yếu các đơn vị độ dài nh: 1dm = 10; 1m =
100cm; 1m = 1000mm 1km = 1000m).
- Biết thực hiện các phép tính cộng và trừ với các số đo theo đơn vị đo,
đo và ớc lợng đơn vị đo.
- Xem lịch, đồng hồ, nhận biết về tiền Việt Nam
2.3. Yếu tố hình học.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Mục đích yêu cầu:
- HS nhận biết về hình dạng hình học, gọi đúng tên một số hình đơn
giản (hình, tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, đờng thẳng, đờng gấp
khúc).
- Bớc đầu thực hành đo độ dài đoạn thẳng, vẽ hình (theo mẫu, theo ô
vuông,) xếp ghép hình đơn giản (theo mẫu).
- Tính độ dài đờng gấp khúc, tính chu vi các hình.
2.4. Giải toán có lời văn:
* Mục đích yêu cầu:
HS cần biết:
- Giải bài toán về thêm, bớt (cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100); giải
bài toán về nhiều hơn ít hơn (hơn, kém, nặng hơn, nhẹ hơn, cao hơn, dài hơn,
ngắn hơn ) Giải bài toán vận dụng trực tiếp về ý nghĩa của phép nhận (phép
chia trong phạm vi 5).
- Nắm đợc các thao tác khi giải toán: đọc kỹ đề toán, bài toán cho cái
gì? hỏi cái gì? tóm tắt bài toán (bằng lời hoặc hình vẽ), đề ra cách giải, trình
bày bài giải.
- Tự đặt đề toán theo điều kiện cho trớc.
C. Thiết kế trò chơi
I. Những trò chơi có nội dung số học
1. Trò chơi số 1"Bắc cầu thông đờng"
- Mục đích: Học sinh biết ghép hình theo mẫu hoặc điền số theo quy

luật của dãy.
- Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng dạy học lớp 2, bảng phụ kẻ sẵn ô vuông.
- Cách tiến hành
Hai em lên thì xem ai điền đợc số vào ô trống nhanh hơn (coi nh bắc
cầu đề thông đờng về đích trớc.)
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2 4 6 10

1 3 4 7
2. Trò chơi số 2: Bịt, mắt, lắp nhà,
- Mục đích: Rèn kỹ năng tính toán và củng cố các kiến thức về thời
gian. Kết hợp rèn luyện trí thông minh và khả năng định hớng.
- Chuẩn bị: Vẽ trên bảng một số ngôi nhà (trên đó có ghi các công
thức toán học bị cắt, làm đôi đỏ có ghi các công thức toán học), làm đôi và
tách hai nửa.
+ "Một que dò " đầu que kẹp phấn đổ
+ Một khăn bịt mắt.
Hình
45 + 32 = 99
58 - 34 = 7 ngày
99+0 = 24.
- Cách chơi
Mỗi tổ cử hai em, em A bị bịt mắt còn em B thì không. Em A có
nhiệm vụ dò tìm nhà và lắp nhà, còn em B có nhiệm vụ chỉ dẫn cho A dò nh-
ng không đợc đụng vào ngời A.
Hai em đứng cách bảng độ 2m. Em B đứng tại chỗ, em A cầm que dù
bớc lên theo lời chỉ dẫn của em B. Chỉ đợc chỉ dẫn bằng các lệnh "lên"
"xuống" "sang phải" "sang trái" "dừng lại" để A chỉ đúng que dò vào một nửa
ngôi nhà nào đấy sau đó lại chỉ đúng vào nửa còn lại là đợc.

Trong một khoảng thời gian hạn định, cặp nào "tìm đúng" và "lắp
đúng" nhà thì đợc 2 bông hoa. Tổ nào đợc nhiều hoa hơn thì thắng.
Đích
Đích
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3. Trò chơi số 3: Điền số vào các ô trống:
- Mục đích:
Luyện tập các phép tính cộng, trừ các số có hai chữ số trong phạm vi
100.
- Chuẩn bị
Giáo viên viết sẵn trên bảng phụ bốn bảng vuông, mỗi bảng có 9 ô
vuông nằm trên 3 dòng và 3 cột, trong mỗi bảng có ghi sẵn 3 số, nh sau:
11 15 12 8 24
8 15
14 6 7 24 16
- Cách chơi.
Các tổ cùng chơi, dới sự điều khiển của giáo viên. Mỗi tổ cử ra một
đội 4 em, mỗi em trong đội phân công nhau ghi trên một tổ giấy một trong
bốn bảng vuông trên.
Yêu cầu của trò chơi là phải điền vào các ô trống của mỗi bảng nhng
số thích hợp sao cho đối với;
+ Bảng a; Tổng các số của mỗi hàng (đọc, ngang, chéo, bằng 24).
+ Bảng b; Tổng các số của mỗi hàng (dọc, ngang, chéo, bằng 27).
+ Bảng c; Tổng các số của mỗi hàng (dọc, ngang, chéo bằng 45)
+ Bảng d; Tổng các số của mỗi hàng (dọc, ngang, chéo bằng 60).
Sau khi dại diện của các tổ đã ghi xong các bảng trên đây, giáo viên
quy định thời gian để các em điền số vào bảng theo yêu cầu đã đề ra. (VD: 5
phút) hết giờ, các em nộp các kết quả tính toán. Giáo viên cùng cả lớp nhận
xét phân thắng thua và khen đội thắng.
4. Trò chơi số 4 "Con số bí mật" .

- Mục đích:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Củng cố cấu tạo số và mối quan hệ của số đó với những số khác trong
dãy số tự nhiên từ 1 đến 100.
- Chuẩn bị:
Cô giáo chuẩn bị một miếng bì có ghi sẵn 1 con số nào đó bất kỳ.
- Cách chơi:
Một học sinh đứng quay lng xuống các bạn dới lớp: Cô giáo gài vào l-
ng em đó một miếng bìa có ghi 1 con số nào đó. Một số học sinh tronglớp
dùng các câu hỏi để cả lớp trả lời: "có" "không" hoặc "đúng" "sai" để em
đeo, con số đoán ra số ở sau lng mình. Sau đó đổi ngợc lại. Em nào dùng ít
câu hỏi mà vẫn đủ điều kiện để bạn đoán ra số ở lng là em đó thắng.
Cô giáo và cả lớp là trọng tài
5. Trò chơi số 5: Tìm con đờng đến toà thành số học.
- Mục đích: luyện trí thông minh, khả năng tính toán nhanh nhẹn cho
HS.
- Chuẩn bị: Một bảng phụ (tấm bìa lớn) vẽ vòng thành nh hình vẽ.
- Cách chơi:
Toà thành có 6 vòng, mỗi vòng thành có 4 cửa vào đợc đánh số nh
hình vẽ 4 học sinh sẽ chọn những con đờng vào thành qua 6 cửa sao cho tổng
các số trên các cửa khi vào đến nơi là 100.
Em nào chọn đợc đờng đến thành nhanh và đúng nhất thì em đó thắng
và đợc thởng.
6. Trò chơi số 6: "Bẫy số".
Mục đích: Rèn kỹ năng đếm số cho HS và phản ứng nhanh nhẹn cho
các em.
- Chuẩn bị:
Lớp học:
- Cách chơi.

×