Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tìm hiểu về công tác quản lý và hạch toán thuế Giá trị gia tăng trong doanh nghiệp ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.71 KB, 28 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Đối với mỗi một Nhà nớc thuế không chỉ là công cụ thu của Ngân sách
mà còn là công cụ điều tiết toàn bộ nền kinh tế. Do vậy, khi nền kinh tế của mỗi
nớc chuyển sang một giai đoạn mới thì chính sách thuế của quốc gia cũng phải
đợc cải cách cho thích hợp với điều kiện và những thay đổi mới mẻ của nền
kinh tế.
ở nớc ta, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, từ năm 1990 đến nay, hệ
thống chính sách thuế đã qua 2 lần chuyển đổi. Trong đó, cải cách thuế giai
đoạn II với sự ra đời của thuế Giá trị gia tăng đợc xem nh cuộc cải cách thuế
toàn diện và sâu sắc, đánh dấu một bớc ngoặt trong lĩnh vực quản lý tài chính
của Việt Nam.
Với mục đích nghiên cứu sâu hơn về thuế GTGT và việc hạch toán thuế
GTGT ở các doanh nghiệp hiện nay, em quyết định chọn đề tài Tìm hiểu về
công tác quản lý và tổ chức hạch toán thuế Giá trị gia tăng trong doanh
nghiệp ở Việt Nam cho chuyên đề kế toán trởng của mình.
Nội dung chuyên đề gồm ba phần chính:
Phần I: Lý luận chung về tổ chức hạch toán thuế GTGT.
Phần II: Thực trạng công tác quản lý và tổ chức hạch toán thuế GTGT
trong doanh nghiệp ở Việt Nam.
Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán
thuế GTGT.
Do hạn chế về thời gian cũng nh kinh nghiệm thực tiễn nên chuyên đề
không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô để khắc
phục đợc những thiếu sót của mình.

1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I. Lý luận chung về công tác quản lý và tổ chức hạch toán
thuế Giá trị gia tăng
I. Lý luận chung về thuế giá trị gia tăng


1. Khái niệm cơ bản
Để hiểu rõ kế toán thuế giá trị gia tăng (GTGT). Trớc hết phải tìm hiểu
khái niệm cơ bản, bản chất của thuế GTGT cũng nh phơng pháp tính thuế
GTGT.
1.1. Khái niệm thuế GTGT
Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ
phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng (Điều 1- Luật
thuế GTGT)
1.2. Đối tợng nộp thuế, chịu thuế:
- Đối tợng nộp thuế : Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ chịu thuế (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân khác
nhập khẩu hàng hoá chịu thuế (gọi chung là ngời nhập khẩu) là đối tợng nộp
thuế (Điều 3- Luật thuế GTGT)
- Đối tợng chịu thuế: hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh
và tiêu thụ ở Việt Nam là đối tợng chịu thuế GTGT trừ đối tợng đợc quy định
ở Điều 4 - Luật thuế GTGT (Điều 2 - Luật thuế GTGT).
1.3. Căn cứ tính thuế:
Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất đợc quy định cụ
thể tại Điều 7 và Điều 8 - Luật thuế GTGT nh sau:
-Giá tính thuế
* Đối với hàng hoá, dịch vụ là giá bán cha có thuế GTGT. Nh vậy, giá
bán (giá trên thị trờng) không có thuế GTGT, còn giá thanh toán bao gồm cả
giá bán và thuế GTGT.
*Đối với hàng hoá nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng với thuế
nhập khẩu (giá bán). Giá thanh toán bao gồm giá bán cộng với thuế GTGT.
* Đối với hoạt động xây dựng, giá tính thuế GTGT là giá xây dựng ch a
có thuế GTGT ( giá dự toán).
- Thuế suất
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368

+ Mức thuế suất 0% đối với hàng xuất khẩu
+ Mức thuế suất 5% đối với hàng hoá là thuốc chữa bệnh phân bón, n-
ớc sạch.
+ Mức thuế suất 10% đối với hàng hoá là dầu mỏ, khí đốt, than đá, sản
phẩm may mặc.
+ Mức thuế suất 20% đối với hàng hoá, dịch vụ là du lịch, khách sạn,
ăn uống.
2. Quá trình hình thành và phát triển của thuế GTGT.
2.1. Trên thế giới
VAT có nguồn gốc từ thuế doanh thu và ngời đầu tiên đề xuất loại thuế
này từ năm 1919 là một ngơì Đức tên là Von Siemens, nhằm khắc phục sự
chồng chéo của thuế doanh thu. Tuy vậy, Von Siemens không thuyết phục đ-
ợc chính phủ Đức áp dụng loại thuế này. Đến năm 1947 nó lại đợc đề cập
trong việc nghiên cứu cải tổ hệ thống thuế của nhà kinh tế Mỹ tên là CiCad.
Trên thực tế, VAT ra đời đầu tiên ở Pháp do kết quả của cả một quá
trình lâu dài nhằm hoàn thiện hệ thống thuế nớc này. Vào năm 1917, Pháp đã
bắt đầu áp dụng thuế doanh thu. Lúc đầu, thuế chỉ đánh 1 lần vào giai đoạn
cuối cùng của quá trình sản xuất, lu thông hàng hoá (khâu bán lẻ) với thuế
suất 0,2%. Sau đó, năm 1920, thuế doanh thu mở rộng ở cả khâu sản xuất.
Trong thực tế, cách đánh thuế này đã phát sinh nhợc điểm là quá trình sản
xuất ra sản phẩm càng qua nhiều khâu thì giá bán càng cao, do thuế chồng
chéo lên thuế. Để khắc phục điều này, từ năm 1936 - 1954, Pháp liên tục cải
tiến chính sách thuế. Đến 01/7/1954, VAT đợc áp dụng đầu tiên ở Pháp áp
dụng rộng rãi với tất cả ngành nghề sản xuất, lu thông (kể cả bán lẻ) với thuế
suất (5,5%; 7%; 18,6%; 33,3%).
2.2. ở Việt Nam.
Riêng ở Việt Nam, nhận thấy tính khoa học tiên tiến của sắc thuế
GTGT, ngày 21/12/1972 chính quyền Sài Gòn đã thiết lập thuế GTGT. Tuy
nhiên, thời gian này thuế GTGT vẫn cha đợc coi trọng nên không đợc thể
hiện bằng một đạo luật hoàn chỉnh. Năm 1997, thực hiện theo tinh thần Nghị

quyết đại hội Đảng lần VIII khoá IX, Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam đã
chính thức thông qua luật thuế GTGT, có hiệu lực thi hành từ 01/01/1999.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3. Sự cần thiết phải thực hiện thuế GTGT ở Việt Nam.
Năm 1990 - 1995, hệ thống chính sách thuế nớc ta đã tiến hành cải
cách thuế bớc I, với sự ra đời của thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế
lợi tức, qua 5 năm thực hiện, cuộc cải cách đã bộc lộ một số hạn chế nh:
- Hạn chế về tính bao quát khi mà ngày càng có nhiều ngành nghề,
nhiều loại hình kinh tế xuất hiện.
- Hạn chế trong khuyến khích đầu t khi mà các doanh nghiệp cần phải
không ngừng tài đầu t cả chiều sâu lẫn chiều roọng để có thể tồn tại trên thị
trờng.
- Hạn chế trong việc đáp ứng yêu cầu hợp tác kinh tế với các nớc khu
vực và trên thế giới khi mà mở rộng quan hệ hợp tác là một xu hớng tất yếu
cho sự phát triển hiện nay.
-Hạn chế về tính đơn giản, rõ ràng, mỗi sắc thuế phải gánh vác đồng
thời nhiều mục tiêu: thu NSNN, hớng dẫn SXKD, công bằng xã hội.
Những hạn chế này khiến việc tìm hiểu và áp dụng một loại thuế tiên
tiến hơn là một nhu cầu tất yếu. Chính vì vậy mà thuế GTGT đã ra đời.
3.1. Ưu điểm thuế GTGT so với thuế doanh thu.
Một là, thuế GTGT khắc phục sự chồng chéo trùng lắp của thuế doanh
thu vì thuế GTGT chỉ tính trên phần GTGT tạo điều kiện mở rộng sản xuất, l-
u thông hàng hoá.
Hai là, thuế GTGT đảm bảo sự bình đẳng giữa hàng hoá sản xuất trong nớc
với hàng hoá nhập khẩu bằng cách thu ngay thuế GTGT ở khâu nhập khẩu.
Ba là, thuế GTGT thể hiện rõ tính trung lạp của thuế gián thu vì đối t-
ợng chịu thuế là hàng hoá, dịch vụ chứ không phải doanh thu.
Bốn là, thuế GTGT không phải là một chi phí nh thuế doanh thu nên
không ảnh hởng đến kết quả lãi, lỗ của doanh nghiệp. Đặc điểm này của thuế

GTGT tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm giá thành, tăng khả năng cạnh
tranh trên thị trờng.
Năm là, thuế GTGT đơn giản hơn thuế doanh thu. Bởi vì thuế GTGT
chỉ có 4 mức thuế suất trong khi thuế doanh thu có 11 mức thuế suất.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3.2. Nhợc điểm thuế GTGT
-Nhợc điểm lớn của VAT cũng nh các loại thuế gián thu khác là không
mang tính luỹ tiến so với thu nhập nên không đảm bảo công bằng giữa các
tầng lớp dân c. Ví dụ ở Pháp, nếu thuế VAT có thuế suất 10% các hộ ngời
nghèo phải nộp đến 14,20% tổng thu nhập hàng năm, trong khi các hộ giàu
chỉ nộp 3% tổng thu nhập.
-Việc hạch toán và quản lý thuế GTGT là tơng đối phức tạp, phải có
hoá đơn chứng từ mua vào, bán ra để khấu trừ thuế và hoàn thuế.
Tuy vậy, VAT vẫn là loại thuế gián thu tiến bộ nhất hiện nay và thay
thế thuế GTGT cho thuế Doanh thu là cần thiết và khách quan.
II. Tổ chức hạch toán Thuế GTGT
Sau khi thuế GTGT ra đời, Bộ tài chính đã kịp thời cho ra Thông t hớng
dẫn kế toán thuế GTGT: Thông t 100/1998, thông t 180/1998, Thông t
91/2002,Thông t 89/2002. Đây là bớc đổi mới đáng kể trong lĩnh vực kế toán
chứng tỏ kế toán Việt Nam đang tiến gần với kế toán quốc tế.
1. Tổ chức chứng từ và sổ sách kế toán.
1.1. Hoá đơn sử dụng.
ở Việt Nam quy định 2 phơng pháp tính thuế GTGT: Phơng pháp khấu
trừ và phơng pháp trực tiếp. Cho nên, ứng với hai phơng pháp này, Bộ Tài
chínhđã cho ra hai loại hóa đơn.
- Tổ chức cá nhân đợc tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ sử dụng
hoá đơn GTGT loại 2 liên, 3 liên ký hiệu 01GTGT hoặc hoá đơn tự in.
- Tổ chức cá nhân đợc tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì sử
dụng hoá đơn bán hàng loại 2 liên, 3 liên ký hiệu 02GTGT, hoặc hoá đơn tổ

chức, cá nhân tự in.
Cụ thể nh sau:
* Nếu tổ chức, cá nhân tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì
trên hoá đơn GTGT ghi rõ giá bán cha thuế, thuế GTGT, tổng giá thanh toán
(giá bán + Thuế GTGT). Hoá đơn GTGT do ngời bán hàng lập khi bán hàng
hoặc cung ứng dịch vụ thu tiền. Hoá đơn GTGT có 2 loại:
Loại 1: Sử dụng cho đơn vị tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ,
bán hàng hoá, dịch vụ với số lợng lớn, mẫu số 01 GTGT-3LL. Hoá đơn lập
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thành 3 liên, đặt giấy than viết 1 lần, trong đó: Liên 1: Lu tại quyển, Liên 2:
Giao cho khách hàng, Liên 3: Dùng để luân chuyển hàng hoá, dịch vụ.
Loại 2: Sử dụng cho đơn vị tính thế GTGT theo phơng pháp khấu trừ,
bán lẻ hàng hoá, dịch vụ với số lợng nhỏ. Hoá đơn có mẫu số 01-GTGT-2LL,
đợc thành lập thành 2 liên, đặt giấy than viết 1 lần, Liên 1: Lu tại quyển, liên
2:giao cho khách hàng.
Trờng hợp mua, bán lẻ hàng hoá, dịch vụ cho ngời tiêu dùng giá trị
thấp dới 100.000đ thì không bắt buộc phải cấp hoá đơn, nếu ngời mua hàng
yêu cầu lập thì vẫn phải lập và giao hoá đơn theo đúng quy định. Hàng bán lẻ
có giá trị thấp dới quy định tuy không phải lập hoá đơn nhng phải lập bản kê
bán lẻ theo quy định hiện hành.
*Nếu đơn vị tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì sử dụng hoá
đơn bán hàng. Trên hoá đơn ghi tổng giá thanh toán. Hoá đơn này do ngời
bán hàng lập khi bán hàng hoá, dịch vụ thu tiền.
1.2. Sổ sách kế toán sử dụng:
- Đơn vị áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp sử dụng sổ
+ Sổ theo dõi thuế GTGT (Mẫu số S01 - DN)
+ Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào bán ra.
- Đơn vị áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ sử dụng sổ
+ Sổ theo dõi chi tiết thuế GTGT đợc hoàn lại. (Mẫu số S02- DN)

+ Sổ chi tiết thuế GTGT đợc miễn giảm (Mẫu số S03-DN)
+ Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào bán ra.
Ngoài ra, chế độ kế toán còn bổ sung:
- Đối với những doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký
chứng từ, TK133 và TK3331 đợc theo dõi phản ánh trên nhật ký chứng từ số
10.
Đối với những doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán nhật ký sổ
cái, thì nhật ký sổ cái đợc mở thêm 4 cột để phản ánh tài khoản 133 và tài
khoản 3331.
- Đối với những doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký
chung hoặc chứng từ ghi sổ thì TK3331, TK133 đợc theo dõi trên sổ cái mở
cho từng tài khoản.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Phơng pháp hạch toán thuế GTGT
2.1. Hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế
2.1.1. Hạch toán thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Để hạch toán thuế GTGT đầu vào theo phơng pháp khấu trừ, kế toán sử
dụng TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ, kết cấu của tài khoản này nh sau:
Bên Nợ: Số thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừ.
Bên Có:
- Số thuế giá trị gia tăng đầu vào đã khấu trừ.
- Kết chuyển số thuế giá trị gia tăng đầu vào không đợc khấu trừ.
- Thuế GTGT đầu vào của hàng mua đã trả lại, đợc giảm giá.
- Số thuế GTGT đầu vào đã hoàn lại.
Số d bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào còn đợc khấu trừ, số thuế GTGT đầu
vào đợc hoàn lại nhng ngân sách Nhà nớc cha hoàn lại.
Tài khoản 133 có 2 tài khoản cấp 2 là:
TK 1331- Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ.
TK 1332- Thuế GTGT đợc khấu trừ của tài sản cố định.

* Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.
Khi mua vật t, hàng hoá, dịch vụ, tài sản cố định dùng vào hoạt động sản
xuất, kinh doanh hàng hoá chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế, kế
toán ghi:
Nợ TK liên quan ( 151, 152, 153, 156, 211, 213, 611, 627, 641,
642...) : Gía mua cha có thuế GTGT.
Nợ TK 133 ( 1331) : Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.
Có TK 331, 111, 112, 311...: Tổng giá thanh toán phải trả cho ngời
bán, ngời cung cấp.
Khi mua hàng hoá giao bán ngay (thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo
phơng pháp khấu trừ thuế) cho khách hàng ( không qua nhập kho), kế toán ghi:
Nợ TK 632 : Gía vốn hàng bán (giá mua cha có thuế GTGT đầu vào).
Nợ TK 133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán.
Khi trả lại hàng cho ngời bán, kế toán phải ghi giảm thuế GTGT đầu vào
(nếu có):
Nợ TK 111, 112, 331: Gía thanh toán của hàng trả lại cho ngời bán.
Có TK 133: Thuế GTGT đầu vào.
Có TK 152, 153 : Gía cha có thuế GTGT.
Trờng hợp mua hàng nhập khẩu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
thuộc diện chịu thuế GTGT, phản ánh số thuế GTGT của hàng nhập khẩu sẽ đợc
khấu trừ:
Nợ TK 133 ( 1331, 1332) : Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có TK 3331 ( 33312) : Thuế GTGT phải nộp.
Trờng hợp mua vật t, dịch vụ sử dụng cho sản xuất các mặt hàng, dịch vụ
chịu thuế GTGT và các mặt hàng không thuộc diện chịu thuế GTGT: Về
nguyên tắc phải hạch toán riêng số dùng để sản xuất các mặt hàng chịu thuế
GTGT (đợc khấu trừ). Đối với thuế GTGT đầu vào của số vật t, dịch vụ dùng để

sản xuất các mặt hàng không thuộc diện chịu thuế GTGT đợc tính vào giá trị vật
t, dịch vụ mua ngoài hoặc đối tợng có liên quan. Trờng hợp không tách đợc thì
toàn bộ số GTGT đầu vào đợc tập hợp hết vào tài khoản 133. Cuối kỳ, phải phân
bổ cho từng đối tợng dựa vào doanh thu từng loại.
Nợ TK liên quan (151, 152, 153, 156, 611, 627, 641, 642...) : Gía mua
cha có thuế GTGT.
Nợ TK 133 (1331) : Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.
Có TK 331, 111, 112, 311... : Tổng giá thanh toán phải trả cho ngời
bán, ngời cung cấp.
2.1.2. Hạch toán thuế GTGT đầu ra
Để hạch toán thuế GTGT đầu ra, kế toán sử dụng TK 3331 Thuế giá
trị gia tăng phải nộp. Tài khoản này áp dụng chung cho đối tợng nộp thuế
GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế và đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng
pháp trực tiếp.
Kết cấu của TK 3331 nh sau:
Bên Nợ:
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Số thuế giá trị gia tăng đầu vào đã khấu trừ.
- Số thuế giá trị gia tăng đợc giảm trừ.
- Số thuế giá trị gia tăng đã nộp vào ngân sách Nhà nớc.
- Số thuế giá trị gia tăng của hàng bán bị trả lại, bị giảm giá.
Bên Có:
- Số thuế giá trị gia tăng đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ đã tiêu
thụ.
- Số thuế giá trị gia tăng đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ dùng để
trao đổi, biếu, tặng, sử dụng nội bộ.
- Số thuế giá trị gia tăng phải nộp của thu nhập hoạt động tài chính, thu
nhập bất thờng.
- Số thuế giá trị gia tăng còn phải nộp của hàng hoá nhập khẩu.

Số d bên Có: Số thuế giá trị gia tăng còn phải nộp cuối kỳ.
Số d bên Nợ: Số thuế giá trị gia tăng đã nộp thừa vào Ngân sách Nhà nớc.
Tài khoản 3331 có hai tài khoản cấp 3:
TK 33311- Thuế GTGT đầu ra của hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ.
TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu.
*Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu.
Phản ánh thuế GTGT phải nộp khi tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá:
Nợ TK liên quan ( 111, 112, 131...) : Tổng giá thanh toán.
Có TK 3331 ( 33311) : Thuế GTGT phải nộp.
Có TK 511, 512 : Doanh thu bán hàng.
Đối với trờng hợp hàng bán bị trả lại (thuộc đối tợng chịu thuế giá trị gia
tăng theo phơng pháp khấu trừ thuế), kế toán ghi:
Nợ TK 531: giá cha có thuế của hàng bán bị trả lại.
Nợ TK 3331: Giảm thuế GTGT phải nộp.
Có TK 111, 112, 131...: Gía thanh toán của hàng bán bị trả lại.
Trờng hợp cung cấp dịch vụ thu tiền trớc: Ghi nhận doanh thu là toàn bộ
số tiền thu đợc cha có thuế GTGT và thuế GTGT phải nộp:
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nợ TK liên quan (111, 112...) : Tổng số tiền đã thu.
Có TK 3331 (33311) : Thuế GTGT phải nộp.
Có TK 338 (3387) : Doanh thu cha thực hiện.
Trờng hợp phát sinh các khoản thu nhập từ hoạt động tài chính và hoạt
động bất thờng ( thu cho thuê TSCĐ, thu thanh lý, nhợng bán TSCĐ, thu về bán
bất động sản...) :
Nợ TK liên quan (111, 112, 131...) : Tổng giá thanh toán.
Có TK 333(33311) : Thuế GTGT phải nộp.
Có TK 515 : Thu nhập hoạt động tài chính.
Có TK 711 : Thu nhập hoạt động bất thờng.
Khi nhập khẩu vật t, thiết bị, hàng hoá, hạch toán số thuế GTGT phải nộp

của hàng nhập khẩu:
+ Trờng hợp nhập khẩu hàng hoá dùng vào hoạt động sản xuất, kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế, số
thuế GTGT hàng nhập khẩu đợc khấu trừ, ghi:
Nợ TK 133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có TK 3331 (33312) : Thuế GTGT phải nộp.
+ Trờng hợp nhập khẩu hàng hoá dùng vào hoạt động sản xuất, kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế giá trị gia tăng hoặc chịu thuế GTGT
theo phơng pháp trực tiếp hoặc dùng vào hoạt động sự nghiệp, chơng trình dự
án, văn hoá, phúc lợi, số thuế GTGT hàng nhập khẩu không đợc khấu trừ, kế
toán ghi:
Nợ TK 152, 156, 211.
Có TK 3331 (33312) : Thuế GTGT phải nộp.
Khi nộp thuế GTGT hàng hoá nhập khẩu vào Ngân sách Nhà nớc, kế
toán ghi:
Nợ TK 3331 (33312) : Thuế GTGT phải nộp.
Có TK 111, 112.
2.1.3. Quyết toán thuế GTGT
- Cuối kỳ, kế toán xác định số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ và số
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thuế GTGT đầu ra phải nộp trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp.
Có TK 133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ.
- Khi nộp thuế GTGT vào ngân sách Nhà nớc:
Nợ TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp.
Có TK 111, 112.
* Nếu số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ lớn hơn số thuế GTGT đầu ra
phát sinh trong kỳ thì chỉ đợc khấu trừ số thuế GTGT đầu vào bằng (=) số thuế
GTGT đầu ra. Số thuế GTGT đầu vào còn lại đợc khấu trừ tiếp vào kỳ tính thuế

sau hoặc đợc xét hoàn thuế.
Trờng hợp đợc hoàn lại thuế GTGT (khi số thuế GTGT đầu vào đợc khấu
trừ của 3 tháng liên tục lớn hơn số thuế GTGT đầu ra các tháng tơng ứng, thuế
GTGT của TSCĐ khấu trừ 3 tháng liên tục cha hết):
Nợ TK liên quan (TK 111, 112): Số đã nhận.
Có TK 133: Số đầu vào đợc hoàn lại.
Có TK 3331: Số nộp thừa đợc hoàn lại.
Trờng hợp đợc giảm thuế :
Nợ TK 3331: Trừ vào số phải nộp.
Nợ TK 111, 112: Số đợc giảm đã nhận.
Có TK 711: Số thuế GTGT đợc giảm trừ.
* Hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ đợc khái quát thành sơ
đồ nh sau:
Sơ đồ 1. Hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
TK 331, 111, 112 TK 151, 152, 211 TK 511, 515, 711 TK 131, 111, 112
Gía mua vật t Doanh thu bán hàng
hàng hoá, TS cha và thu nhập
có thuế GTGT hoạt động khác

TK 133 TK 3331
11

×