Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nhằm tạo việc làm cho ngư dân ven biển miền Trung giai đoan 2006-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.83 KB, 40 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Để đa Việt Nam thoát ra khỏi nguy cơ tụt hậu về kinh tế xã hội cũng nh
phát triển đất nớc lên một tầm cao mới, Đảng và nhà nớc đã xác định công
nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đờng hiệu quả nhất. Và một trong những nội
dung quan trọng của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là việc tiến hành
xây dựng một cơ cấu kinh tế ngành hợp lý trên cả nớc và ở mỗi địa phơng.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo xu hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
phù hợp với bớc đi trong tiến trình hội nhập của nền kinh tế khu vực và thế giới
là một trong những nội dung cơ bản của đờng lối đổi mới nền kinh tế đất nớc do
đại hội lần thứ VII, VIII và IX của Đảng đề ra.
Trên tinh thần đó khu vực duyên hải miền Trung cũng xác định những
nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của vùng đến năm 2010, trong đó có nhấn
mạnh đến xây dựng một cơ cấu kinh tế ngành hoàn thiện, có hiệu quả cao. Vì
vậy trong những năm qua vùng Duyên Hải miền Trung đã xem chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ngành là một nhiệm vụ quan trọng, cần thiết. Nhng thực tế chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ngành diễn ra còn chậm và còn tồn tại rất nhiều khó khăn
thách thức, cha thể phát huy hết tiềm lực và thế mạnh của vùng. Chính vì vậy,
đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hớng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá để đáp ứng yêu cầu đặt ra trong chiến lợc phát triển kinh tế
của vùng từ nay đến năm 2010 trở thành vấn đề rất bức xúc đối với vùng duyên
hải miền Trung.
Xuất phát từ thực tế đó, em đã chọn nghiên cứu đề tài:"Chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ngành nhằm tạo việc làm cho ng dân ven biển miền Trung giai
đoạn 2006 - 2010".
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống lý thuyết về cơ cấu kinh tế và
chuyên dịch cơ cấu kinh tế ngành có thể vận dụng hợp lý và có hiệu quả đối với
vùng. Tiến hành phân tích và đánh giá thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ngành giai đoạn 1995 - 2005, rút ra thuận lợi và khó khăn của vùng từ
đó đề ra phơng hớng và giải pháp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành của vùng duyên hải miền Trung thời gian tới, nhằm tạo việc làm cho c


Bùi Anh Dũng Khoa kế hoạch phát triển
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
dân của vùng, giúp vùng có tốc độ tăng trởng nhanh và bền vững, đời sống nhân
dân đợc nâng lên.
Em xin chân thành cảm ơn ThS. Bùi Đức Tuân đã nhiệt tình giúp đỡ em
nghiên cứu hoàn thành đề án này.
Mặc dù đã hết sức cố gắng trong nghiên cứu, nhng do trình độ, kinh
nghiệm còn hạn chế và khuôn khổ thời gian có hạn cha nghiên cứu sâu sắc vấn
đề nên bài viết không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Vì vậy để đề
tài nghiên cứu rất cần những ý kiến đóng góp, sửa chữa để đợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội ngày 21 tháng 11 năm 2005
Sinh viên:
Bùi Anh Dũng
Bùi Anh Dũng Khoa kế hoạch phát triển
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần nội dung
Chơng I: Một số lý luận về chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế
I. Các chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
1. Một số khái niệm
1.1. Cơ cấu kinh tế
1.1.1. Khái niệm về cơ cấu kinh tế
Cơ cấu của một nền kinh tế quốc dân hay còn gọi là kết cấu kinh tế vĩ mô
là tổng thể các bộ phận hợp thành nền kinh tế và mỗi quan hệ tác động qua lại
giữa các bộ phận hợp thành đó.
Khi đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và lý thuyết hệ thống, cơ
cấu kinh tế có thể đợc hiểu một cách đầy đủ và khái quát nhất, đó là "cơ cấu
kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nền kinh tế

quốc dân, giữachúng có những mối liên hệ hữu cơ, những tơng tác qua lại
cả về số lợng và chất lợng, trong những không gian và điều kiện kinh tế xã
hội cụ thể, chúng vận động hớng vào những mục tiêu nhất định." Theo quan
điểm này, cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế, là nền tảng của cơ cấu xã hội
và chế độ xã hội.
1.1.2. Các loại cơ cấu kinh tế
Dới các góc độ khác nhau, cơ cấu kinh tế đợc phân thành nhiều loại.
Cơ cấu ngành - xét dới giác độ phân công lao động xã hội.
Cơ cấu vùng - xét dới giác độ hoạt động kinh tế xã hội theo lãnh thổ.
Cơ cấu thành phần kinh tế xét hoạt động kinh tế theo quan hệ sở hữu.
Cơ cấu đối ngoại - xét trình độ mở cửa và hội nhập của nền kinh tế.
Cơ cấu tích luỹ - xét tiềm năng để phát triển kinh tế
Nhng chúng ta chỉ nghiên cứu cơ cấu ngành kinh tế.
1.1.3. Tính chất của cơ cấu kinh tế
+ Tính hệ thống.
Bùi Anh Dũng Khoa kế hoạch phát triển
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thời kỳ đầu, khi phân công lao động xã hội và trình độ sản xuất cha phát
triển, tất nhiên là có một sự gắn bó tự nhiên, không tách rời nhau giữa các
ngành, các thành phần kinh tế và các vùng lãnh thổ. Sau đó, khi lực lợng sản
xuất dần phát triển, trình độ của sản xuất đã đạt đến mức cao hơn thì dần dần
đến sự phân chia nền kinh tế thành các ngành cụ thể, cơ cấu sở hữu cũng nh cơ
cấu lãnh thổ đợc hình thành một cách rõ nét hơn, nên kinh tế đã bao gồm nhiều
bộ phận khác nhau hợp lại. Trong suốt quá trình phát triển, các bộ phận cấu
thành nền kinh tế luôn có sự gắn kết và phụ thuộc vào nhau, bộ phận này hỗ trợ
bộ phận kia, cùng tạo tiền đề cho nhau phát triển. Điều đáng nhấn mạnh ở đây
là các bộ phận cấu thành đó luôn vận động và phát triển trong cùng một hệ
thống. Mọi tác động của con ngời nhằm điều chỉnh xu hớng phát triển cũng nh
mỗi quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận trong hệ thống đó cũng phải luôn tuân theo

những quy tắc nhất định, đảm bảo cho sự phát triển cân đối và bền vững của hệ
thống.
+ Tính khách quan:
Mọi sự vật, hiện tợng nói chung và nền kinh tế nói riêng đều tồn tại theo
những cấu trúc nhất định, vận động phát triển theo những quy luật khách quan.
Vì thế một cơ cấu kinh tế hợp lý của nền kinh tế phải phản anh đợc sự vận động
của các quy luật khách quan. Vai trò chủ quan của con ngời trong việc xây
dựng, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý chính là phản ánh các quy luật khách
quan, phân tích và đánh đúng các quy luật khách quan đó. Mọi ý định nóng vội,
chủ quan hay bảo thủ trong việc thay đổi cơ cấu kinh tế đều mang lại tác động
xấu đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
+ Tính kế thừa.
Cơ cấu kinh tế bao giờ cũng mang tính lịch sử, kế thừa nhất định. Điều
kiện cụ thể về tự nhiên, kinh tế xã hội, trình độ phát triển của các lực lợng sản
xuất và quan hệ kinh tế thị trờng chi phối đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Qúa trình biến đổi cơ cấu kinh tế ở các nớc khác nhau về quy mô lãnh thổ,
nguồn tài nguyên thiên nhiên và trình độ hoạch định chính sách của chính phủ,
sức mạnh kinh tế của các nớc, tổ chức thực hiện của chính quyền các cấp. ở
Bùi Anh Dũng Khoa kế hoạch phát triển
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mỗi địa phơng có điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu, tài nguyên thiên nhiên,
phong tục tập quán, văn hoá, xã hội, trình độ phát triển của quan hệ kinh tế thị
trờng khác nhau sẽ tạo ra sự khác nhau về quá trình hình thành và biến đổi của
cơ cấu kinh tế.
+ Tính hiệu quả
Tính hiệu quả của cơ cấu kinh tế thể hiện ở chính sự phát triển theo cả bề
rộng lẫn bề sâu của cơ cấu kinh tế. Trên các mặt của đời sống kinh tế xã hội,
tính hiệu quả của cơ cấu kinh tế đợc thể hiện ở sự tăng trởng kinh tế cao, thu
nhập bình quân đầu ngời và hệ thống phúc lợi xã hội đợc cải thiện, các ngành,

các thành phần kinh tế phát triển theo đúng hớng hợp quy luật, những tiềm
năng, thế mạnh của mỗi vùng đợc khai thác hiệu quả, đảm bảo một sự phát triển
cân đối và bền vững. Có thể nói, tính hiệu quả là một đặc tính rất quan trọng
của cơ cấu kinh tế, thiếu nó, cơ cấu kinh tế không bao giờ đạt đến sự hợp lý.
+ Tính định hớng.
Cơ cấu kinh tế luôn mang trong mình tính khách quan, tự bản thân nó
cũng là sự phản ánh các quy luật khách quan trong quá trình vận động và phát
triển. Những tác động chủ quan từ phía con ngời dựa trên những quy luật
khách quan đó sẽ làm cho cơ cấu kinh tế phát triển hợp lý hơn, theo đúng định
hớng của các chính sách phát triển trong từng thời kỳ. Một cơ cấu kinh tế phát
triển không theo đúng những chiến lợc, định hớng đã đợc vạch ra sẽ phải cần
đến những sự điều chỉnh để tránh bị chệch hớng. Mặt khác, tuỳ vào mỗi giai
đoạn phát triển, các mục tiêu kinh tế xã hội đặt ra và mọi sự vận động, thay đổi
của cơ cấu kinh tế cũng phải hớng tới việc đạt đợc các mục tiêu đó. Bản thân cơ
cấu kinh tế đã mang tính định hớng nhng chính sách cơ cấu kinh tế cũng luôn là
sự theo đuổi định hớng các nhà hoạch định chính sách luôn cần phải dựa vào cơ
cấu kinh tế hiện tại để đề ra các sách lợc phát triển cho tơng lai và các chính
sách này hoặc sẽ tạo ra một cơ cấu kinh tế mới, hoặc sẽ chỉ là giữ vững cơ cấu
kinh tế hiện có.
1.2. Cơ cấu ngành kinh tế
Bùi Anh Dũng Khoa kế hoạch phát triển
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.2.1. Khái niệm cơ cấu ngành kinh tế.
Cơ cấu ngành kinh tế là tổ hợp các ngành hợp thành các tơng quan tỷ
lệ, biểu hiện mối quan hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân.
Cơ cấu ngành phản ánh phần nào phân công lao động xã hội chung của nền
kinh tế và trình độ phát triển lực lợng sản xuất. Thay đổi mạnh mẽ cơ cấu ngành
là nét đặc trng của các nớc đang phát triển. Khi phân tích cơ cấu ngành của một
quốc gia ngời ta thờng phân tích theo 3 nhóm ngành chính.

Nhóm ngành nông nghiệp: bao gồm các ngành nông, lâm, ng nghệip
Nhóm ngành công nghiệp: bao gồm các ngành công nghiệp và xây dựng
Nhóm ngành dịch vụ: Bao gồm thơng mại, bu điện, du lịch .
Trong quá trình hoạt động sản xuất, các ngành có mối quan hệ tác động
qua lại, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Nông nghiệp yêu cầu cần có sự tác
động của công nghiệp đối với tất cả các yếu tố đầu vào cũng nh tiêu thụ sản
phẩm đầu ra. Công nghiệp cung cấp cho nông nghiệp phân bón hoá học, thuốc
trừ sâu, các công cụ sản xuất, máy móc, thiết bị phục vụ cho việc cơ giới hoá
sản xuất. Sản phẩm nông nghiệp qua chế biến đợc nâng cao chất lợng và hiệu
quả. Ngợc lại, nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến,
thực phẩm cho công nhân lao động, cho mở rộng sản xuất của công nghiệp và
nó còn là thị trờng lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp. Để những sản phẩm của
hai ngành này đi vào tiêu dùng cho sản xuất hoặc tiêu dùng cho đời sống phải
qua phân phối và trao đổi. Những lúc này do hoạt động dịch vụ đảm nhận. Các
hoạt động dịch vụ nh thơng mại, vận tải, thông tin, ngân hàng, bảo hiểm đảm
bảo cho quá trình tái sản xuất đợc liên tục. Nh vậy, sự tác động qua lại giữa các
ngành tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế.
Xét một cách toàn diện, cơ cấu ngành là một bộ phận rất quan trọng
trong cơ cấu kinh tế. Sự biến động của nó có ý nghĩa quyết định đến sự biến
động của nền kinh tế.
Bùi Anh Dũng Khoa kế hoạch phát triển
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá
+ Loại chỉ tiêu định lợng thứ nhất: Tỷ trọng các ngành so với tổng thể các
ngành của nền kinh tế.
+ Loại chỉ tiêu định hớng thứ hai: Có thể mô tả đợc phần nào mối quan
hệ tác động qua lại giữa các ngành, đó là hệ thống trong bảng cân đối liên
ngành (của hệ MSP) hay bảng vào ra (I/O) của hệ SNA.
1.2.3 Các dạng cơ cấu ngành

+ Căn cứ vào tỷ trọng và mối quan hệ
- Nông nghiệp
- Nông nghiệp - Công nghiệp
- Nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ
- Công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ
- Dịch vụ - công nghiệp
+ Căn cứ vào tính chất kinh tế xã hội
- Cơ cấu ngành "đóng" đó là một dạng cơ cấu ngành kinh tế trong đó cơ
cấu sản xuất bằng với cơ cấu tiêu dùng cả về chủng loại và quy mô, là dấu hiệu
tổ chức các ngành sản xuất căn cứ vào các dấu hiệu tiêu dùng trong nớc.
Đây là dạng cơ cấu ngành phi hiệu quả
Hạn chế trong việc sử dụng lợi thế lịch sử, thành tựu khoa học công nghệ
thế giới.
- Cơ cấu ngành mở: Dạng cơ cấu ngành này có cơ cấu sản xuất khác cơ
cấu tiêu dùng. Nền kinh tế có xu thế trao đổi với bên ngoài hớng cơ cấu sản
xuất theo dấu hiệu của thị trờng quốc tế.
- Cơ cấu ngành "hỗn hợp": Dạng cơ cấu ngành kinh tế dựa trên cơ sở các
dấu hiệu của thị trờng mà không có sự phân biệt trong tay ngoài nớc.
- Cơ cấu ngành: là quá trình phát triển của các ngành kinh tế dẫn đến sự
tăng trởng khác nhau giữa các ngành và làm thay đổi mỗi tơng quan giữa chúng
so với một thời điểm trớc đó.
Bùi Anh Dũng Khoa kế hoạch phát triển
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Điều chỉnh cơ cấu: Đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu trên cơ sở thay
đổi một số mặt một số yếu tố của cơ cấu, làm cho thích ứng với điều kiện khách
quan từng thời kỳ không tạo ra sự thay đổi một số mặt đột biến trớc thời.
- Cải tố cơ cấu: Đó là quá trình chuyển dịch đem tính thay đổi về mặt bản
chất so với thực trạng cơ cấu ban đầu, nhanh chóng tạo ra sự đột biến.
1.3. Chuyển dịch cơ cấu

1.3.1. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố
hợp thành cơ cấu kinh tế không cố định. Đó có thể là sự thay đổi về quan hệ
giữa tỷ lệ giữa các ngành, các vùng, các thành phần do sự xuất hiện hoặc biết
mất của một sở ngành và tốc độ tăng trởng giữa các yếu tố cấu thành cơ cấu
kinh tế là không đồng đều.
Sự thay đổi cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù
hợp với môi trờng phát triển đợc gọi là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Đây không phải là đơn thuần là sự thay đổi về lợng, mà cả về chất lợng
trong nội bộ cơ cấu. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải dựa trên cơ sở một cơ
cấu hiện có, do đó nội dung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế là cải tạo cơ cấu cũ,
lạc hậu cha phù hợp dể xây dựng cơ cấu mới, tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ
cấu cũ nhằm biến cơ câú cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp hơn. Nh vậy,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế về thực hiện thực chất là sự điểu chỉnh cơ cấu trên
bộ mặt biển hiện của nó, đó là: cơ cấu ngành, cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần
kinh tế, nhằm hớng sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế theo các mục tiêu kinh
tế xã hội đã xác định cho từng thời kỳ phát triển.
1.3.2. Các tiêu thức đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế.


=
=
=
n
t
ioi
ioi
n
i

tStS
tStS
Cos
1
1
22
1
1
)()(
)().(
(o 90
0
)
Trong đó: Si(t) là tỷ trọng ngành i tại thời điểm t
Bùi Anh Dũng Khoa kế hoạch phát triển
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
là góc hợp bởi hai vec tơ cơ cấu Si (to) và Si (t1). Nếu góc càng lớn
thì chuyển dịch cơ cấu càng nhiều và ngợc lại. = 0 (coS = 1 ) Khi góc hai cơ cấu
Hai cơ cấu động nhất, không có sự chuyển dịch. Khi góc = 90
0
(coS =
0), các vectơ cơ cấu là trực giao với nhau tỷ số n = phản ánh tỷ lệ chuyển dịch
cơ cấu kinh tế.
- Tính hợp lý của cơ cấu kinh tế: một cơ cấu kinh tế hợp lý là một cơ cấu
kinh tế phù hợp với quá trình phân công lao động và hợp tác ở phạm vi hẹp vẫn
phạm vi rộng. Sự hợp lý thể hiện ở mỗi quan hệ chặt chẽ giữa quá trình thúc đẩy
tăng trởng kinh tế với nâng cao hiệu quả kinh tế của các ngành, vùng, thành
phần và kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi địa phơng.
- Tính hiệu quả của cơ cấu kinh tế: Một cơ cấu kinh tế hiệu quả là một cơ

cấu kinh tế kết hợp đợc hài hoà và sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả
nhất, làm cho nền kinh tế phát triển nhanh, nhịp độ tăng trởng cao và ổn định,
thu nhập và đời sống nhân dân đợc cải thiện.
- Tính ổn định của cơ cấu kinh tế: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
sẽ làm biến đổi cơ cấu kinh tế hiện có sang một cơ cấu kinh tế mớip hù hợp
hơn. Sự đánh giá quá trình chuyển dịch cơ thể đợc xem xét dới khía cạnh tính
ổn định của cơ cấu kinh tế đó. Một cơ cấu kinh tế ổn định là một cơ cấu kinh tế
phát triển cân đối và bền vững, không có những đột biến lớn, đảm bảo đợc sự
phù hợp giữa nguồn lực và các mục tiêu phát triển.
-Tính mục tiêu của cơ cấu kinh tế: Bất kỳ một cơ cấu kinh tế nào cũng
luôn mang tính mục tiêu trong từng giai đoạn phát triển nhất định. Sự thành
công của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng đồng nghĩa với việc xây
dựng một cơ cấu kinh tế đạt đợc những mục tiêu đã quy định về tỷ trọng, về tốc
độ phát triển giữa các ngành, vùng và thành phần kinh tế.
2. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế không chỉ là một xu hớng tất yếu, mà
còn là một yêu cầu nhằm vào các mục tiêu: tăng trởng, tạo việc làm, tăng thu
nhập, tăng tích luỹ vốn, công nghệ và sự phát triển của con ngời.
Bùi Anh Dũng Khoa kế hoạch phát triển
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Theo văn kiện đại hội Đảng VIII: Xây dựng Việt Nam thành một nớc
công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ
sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ lực lợng sản xuất.
Vì vậy yêu cầu của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa vô cùng
quan trọng trong việc tổ chức, bố trí lại các ngành sản xuất sao cho hợp lý hiệu
quả nhất phù hợp với điều kiện và xu hớng phát triển của từng nền kinh tế.
II. Các lý luận cơ bản, các nhân tố ảnh hởng và xu hớng
chuyển dịch ngành kinh tế
1. Các lý luận cơ bản có liên quan đến cơ cấu và điều kiện nớc ta.

1.1.Các lý thuyết phát triển
Với t cách là loại lý thuyết chủ yếu nghiên cứu các con đờng hay mô hình
phát triển kinh tế của các nớc chậm phát triển đang nỗ lực công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, các lý thuyết phát triển trực tiếp, gián tiếp đều bàn tới một trong
số ngững nội dung cơ bản nhất của công nghiệp hoá là chuyển dịch cơ cấu
nghành. Do suất phát từ các quan điểm và góc độ nghiên cứu khác nhau nên
cách giải quyết vấn đề chuyển dịch cơ cấu nghành trong quá trình công nghiệp
hoá của các loại lý thuyết phát triển là khác nhau.
1.1.1. Lý thuyết các giai đoạn phát triển của Rostow.
T tởng cơ bản của ý thuyết này cho rằng, quá trình phát triển kinh tế của
bất kỳ quốc gia nào cũng trải qua 5 giai đoạn.
Giai đoạn 1: Xã hội truyền thống:
Vì đặc trng là nông nghiệp giữ vai trò thống trị trong đời sống kinh tế năng
suất lao động thấp xã hội kém linh hoạt.
Giai đoạn 2: Giai đoạn chuẩn bị cất cánh:
Với những thay đổi quan trọng là trong xã hội đã xuất hiện tầng lớp chủ xí
nghiệp có khả năng đổi mới kết cấu hạ tầng sản xuất, nhất là giao thông đã phát
triển bắt đầu hình thành những khu vực đầu tầu có tác động lôi nền kinh tế phát
triển.
Giai đoạn 3: Giai đoạn cất cánh:
Giai đoạn này, tỉ lệ đầu t so với thu nhập quốc doanh đạt mức 10%, xuất
hiện những nghành công nghiệp chế biến có tốc độ tăng trởng cao, thuận lợi cho
sự phát triển của khu vực sản xuất hiện đại và kinh tế đối ngoại.
Bùi Anh Dũng Khoa kế hoạch phát triển
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Giai đoạn 4: chuyển đến sự chín muồi của kinh tế:
Là giai đoạn mà tỉ lệ đầu t trên thu nhập quốc doanh đạt mức
cao(10%ữ20%)và xuất hiện nhiều cực tăng trơng mới.
Giai đoạn 5: Kỷ nguyên tiêu dùng hàng loạt:

Là giai đoạn kinh tế phát triển cao, sản xuất đa dạng, thị trờng kinh hoạt và
có hiện tợng suy giảm nhịp độ tăng trởng.
Theo lý thuyết phân kỳ, hầu hết các nớc phát triển đang tiến hành công
nghiệp hoá hiện nay năm ở khoảng giai đoạn 2 và 3 tuỳ theo mức phát triển của
từng nớc.
1.1.2. Lý thuyết phát triển cân đối liên ngành
Để nhanh chóng công nghiệp hoá, cần thúc đẩy sự phát triển đồng thời ở tất
cả mọi nghành kinh tế quốc dân. Chủ yếu dựa vào các luận cứ sau:
- Trong các nghành phát triển, tất cả các nghành kinh tế có liên quan mật
thiết với nhau trong chu trình đầu ra của nghành này là đầu vào của nghành kia
- Sự phát triển giữa các nghành nh vậy còn tránh đựơc những ảnh hởng tiêu
cực của những bíên động của thị trờng thế giới và hạn chế phụ thuộc vào các
nền kinh tế khác.
- Một nền kinh tế dựa cơ cấu cân đối hoàn chỉnh nh vậy chính là nền tảng
chắc để đảm bảo sự độc lập chính trị của các nớc thuộc thế giới thứ 3 chống lại
chủ nghĩa thực dân.
Tuy nhiên thực tế đã dần dần cho thấy yếu điểm rất lớn của mô hình lý
thuýêt này.
-Thứ nhất: Việc phát triển một cơ cấu kinh tế cân đối hoàn chỉnh đã đa nền
kinh tế đến chỗ khép kín và khác biệt với thế giới bên ngoài.
-Thứ hai: Cac nền kinh tế chậm phát triển không đủ khả năng về nhân, tài,
vật lực để có thể thực hiện đợc những mục tiêu cơ cấu đặt ra ban đầu.
Cả hai yếu tố này làm cho sự chuyển dịch cơ cấu nghành theo hớng công
nghiệp hoá khó khăn hơn bởi lẽ cách tiếp cận vấn đề trên đã làm phan tán các
nguồn lực phát triển rất có hạn của các quốc gia khiến cho ngay cả việc sửa lại
các di sản cơ cấu kinh tế què quặt của thời kỳ thuộc cũ cũng lại bị trở ngại.
Bùi Anh Dũng Khoa kế hoạch phát triển
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.1.3. Lý thuyết phát triển các ngành không cân đối nay các ngành tăng trởng.

Ngợc với quan điểm phát triển nên kinh tế theo một cơ cấu kinh tế kín nêu
trê,lý thuyết phát triển cơ cấu không cân đối cho rằng không thể và không nhất
thiết phải đảm bảo tăng trởng bền vững duy trì cơ cấu cân đối liên nghành đối
với mọi quốc gia, với những luận cứ chủ yếu sau:
-Việc phát triển cơ cấu không cân đối gây nên áp lực, tạo ra sự kích thích
đầu t nâng cao năng lực sản xuất.
-Trong mỗi giai đoạn phát triển của thời kỳ công nghiệp hoá, vải trò cực
tăng trởng của các nghành trong các nền kinh tế là không giống nhau. Vì thế
cần tập trung nguồn lực khan hiếm cho một số lĩnh vực trong một thời điểm
nhất định.
-Do trong thới kỳ tiến hành công nghiệp hoá, các nớc đang phát triển rất
thiếu vốn, lao động kỹ thuật, công nghệ và thị trờng nên không đủ điều kiện để
cùng một lúc phát triển đồng bộ tất cả các nghành hiện đại.
2. Nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh
2.1. ảnh hởng của điều kiện quốc tế
Điểm nổi bật của điều kiện quốc tế hiện nay là xu thế toàn cầu hoá và
cuộc cách mạng công nghệ diễn ra sôi động với tốc độ nhanh. Xu hớng toàn cầu
hoá bộc lộ trên các mặt;
- Tự do hoá thơng mại mà việc giảm và đi đến loại bỏ thuế quan đã và
đang trở thành vấn đề thời sự trong quan hệ quốc tế. Thuế quan trên toàn thế
giới giảm đi nhanh chóng và còn tiếp tục giảm do vai trò của tổ chức thơng mại
thế giới (WTO) và các tổ chức mậu dịch tự do khu vực.
- Các hớng di chuyển t bản qua biên giới giữa các quốc gia có xu hớng ra
tăng mạnh mẽ làm cho sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế ở mức toàn cầu đanng
đợc xúc tiến. Khủng hoảng tài chính khu vực Đông Nam á nhanh chóng lan
rộng đến các nớc Đông á và các khu vực khác trên thế giới nh một ví dụ
rõ rệt.
Bùi Anh Dũng Khoa kế hoạch phát triển
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Đầu t trực triếp nớc ngoài (FDI) đã tăng mạnh và có xu hớng tiếp tục ra
tăng. Đặc biệt trong các nớc đang phát triển, trong khi viện trợ phát triển chính
thức có xu hớng chững lại thậm, chí giảm sút.
- Các thị trờng tài chính, đặc biệt tất cả các thị trờng lớn đã trở nên gắn
bó chặt chẽ và xu hớng này sẽ tiếp tục. Chính thị trờng tài chính sẽ có ảnh hởng
sâu sắc và toàn diện nhất đối với chính sách tầi chính quốc gia của cả nớc.
- Với sự hỗ trợ của công nghệ và quá trình tự do các công ty xuyên quốc
gia có thể thực hiện đầu t cứ ở nơi nào họ muốn và khả năng của chính phủ các
nớc qua việc điều chỉnh các chính sách Nhà nớc để giữ và hấp dẫn chúng.
Có thể nói với quá trình toàn cầu hoá thế giới đang bớc vào giai đoạn mới
về chất trong hệ thống quốc tế với một tơng lai cha thể nhìn rõ.
Cách mạng công nghệ - lực lợng đứng sau và khiến cho các lực lợng toàn cầu
hoá trở thành hiện thực - đang làm thay đổi một cách căn bản và nhanh chóng
mọi mặt của hoạt động kinh doanh công nghệ và chế tạo. Hạt nhân của nó là
các công nghệ thông tin và truyền thông mới (ICT3) đã mang lại những cải tiến
to lớn về thành tựu kỹ thuật, cũng nh việc giảm đáng kể chi phí sảnxuất và
chúng đang làm thay đổi bản chất công nghiệp, kinh tế, xã hội.
Trong những năm gần đây Việt Nam đã bắt đầu bớc vào quá trình hội nhập
quốc tế ở mức độ khác nhau đối với các tổ chức khác nhau, tạo điều kiện để
Việt Nam nơng cao vị trí quốc tế và tạo thế đứng vững chắc hơn trong quan hệ
chính trị; tạo điều kiện thuận lợi hơn trong hoạt động thơng mại quốc tế, thu hút
đầu t, chuyển giao công nghệ, tri thức và kinh nghiệm quản lý từ bên ngoài.
Tuy vậy với xuất phất thập về kinh tế và trình độ công nghệ, lại trong giai
đoạn chuyển đổi của nền kinh tế, bớc đầu bứơc vào hội nhập, hiểu biết và chuẩn
bị cho hội nhập còn nhiều hạn chế khiến cho Việt Nam đứng trớc thách thức hết
sức nghiêm trọng: nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, ạnh tranh quốc tế không
những trong lĩnh vực hàng hoá, dịch vụ mà cả đầu t, không chỉ diễn ra ở thị tr-
ờng bên ngoài, mà cả thị trờng trong nớc và ngày càng quyết liệt hơn khi tham
gia đầy đủ vào tổ chức khu vực và quốc tế. Nhiều quy định có tính chất quốc tế
và công nghệ (ISO 9000) và môi trờng (ISO 1400) lại trở thành thử thách trong

Bùi Anh Dũng Khoa kế hoạch phát triển
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quan hệ thơng mại quốc tế đối với Việt Nam. Những yếu tố quốc tế trên đây
nếu không đa vào trong việc lựa chon chính sách cơ cấu thì Việt Nam khó có
thể đạt đợc phát triển kinh tế với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công
nghiệp hoá.
2.2. Các nguồn lực kinh tế
Các nguồn lực kinh tế bao ngồm: các nguồn lực tài nguuyên thiên nhiên-
của cải do thiên nhiên ban tặng; nguồn lao động - một loại nguồn lực gắn với
thân thể con ngời; nguồn lực do con ngời tạo ra hiện thân ở các loại vốn và
khoa học công nghệ. Đây là các nguồn lực tác động đến khả năng cung của nền
kinh tế. Xuất phát từ đặc điểm của từng nguồn lực; quy mô cơ cấu và chất lợng
của chúng mà vai trò và cách thức tác động vào khả năng cung của nền kinh tế,
do đó vào cơ cấu kinh tế và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo những
cách thức khác nhau. Mỗi một quốc gia trong mỗi giai đoạn nhất định thờng có
quy mô và chất lợng của từng loại nguồn lực khác nhau, phản ánh những mặt
lợi thế và hạn chế khác nhau của từng loại nguồn lực. Do vậy một mặt phải có
phơng án phối hợp tối u nhằm phát huy các nguồn lực có lợi thế so sánh trong
nớc; đồng thời phải tính đến khả năng huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn
lực bên ngoài. Phơng ánn khác nhau trong việc sử dụng phối hợp các nguồn lực
sẽ dẫn đến sự lựa chọn khác nhau trong định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Trong điều kiện nớc ta hiện nay vốn là nguồn lực rất khan hiếm, trình độ
khoa học và công nghệ qua một số năm đổi mới tuy có nâng nên nhng vẫn lạc
hậu. Trong mối tơng quan giữa các nguồn lực, thì nguồn lực lao động và nguồn
lực taìi nguyên thiên nhiên là có lợi thế so sánh hơn, mặc dù chất lợng lao động
còn hạn chế và Việt Nam không phải là nớc giàu tài nguyên tính trên mức bình
quân đầu ngời. Trong bối cảnh nh vậy việc chuyểnn dịch cơ cấu kinh tế tầm
ngắn và trung hạn cần phải hớng vào các ngành khai thác lợi thế so sánh tài
nguyên và lao động.

2.3. Nhu cầu của thị trờng
Dung lợng cơ cấu và sự đòi hỏi về chất lợng của hàng hoá có tác động
đến sự biến động về sản lợng và cơ cấu sản xuất ccủa nền kinh tế. Trên quan
điểm chiến lợc dài hạn tác động vào sự phát triển của nền kinh tế thờng chú
Bùi Anh Dũng Khoa kế hoạch phát triển
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trọng vào cung làm gia tăng khả năng sản xuất. Tuy vậy sự tác động đó nếu đợc
căn cứ vào nhu cầu thị trờng và sự cạnh tranh, không dự báo đợc nhu cầu dài
hạn để hớng dẫn sự lựa chọn chuyển dịch cơ cấu sẽ dẫn đến thất baị. Tạo ra
những năng lực sẩn xuất mới không tính đến dung lợng thị trờng khiến cho
cung nhanh chóng vợt cầu, không tính đến chi phí sản xuất và chất lợng sản
phẩm trong điều kiện cạnh tranh, sản xuất sẽ không tiêu thụ đợc, doanh nghiệp
bị lỗ sẽ không tái tạo đợc vốn (cha nói đến gia tăng tích luỹ) thì đầu t nh vậy sẽ
dẫn đến sói mòn lợng vốn.
Việt Nam với quy mmô khoảng 80 triệu dân hiện nay, nếu tiếp tục có tăng trởng
kinh tế cao và lâu dài sẽ có quy mô thị trờng đủ lớn để phát triển kinh tế và là
thị trờng dễ tính hơn so với thị trờng quốc tế. Tuy vậy đánh giá về cơ cấu thị
trờng có thể đa ra nhận xét:
Do sự thấp kém của nền kinh tế nên sản phẩm chủ yếu của Việt Nam hiện
nay là các sản phẩm thô từ khoáng sản, nông, lâm, thuỷ sản và mmột số sản
phẩm tiêu dùng. Nhiều sản phẩm loại này dễ bảo hoà đối với thị trờng trong n-
ớc. Ngợc lại ngững nhu cầu về hàng tiêu dùng lâu bền, cao cấp và những t liệu
sản xuất (máy móc hàng hoá trung gian) do cha sản xuất đợc trong nớc, nên thị
trờng trong nớc ở mảng này bị bỏ trống dành cho hàng hoá bên ngoài.
- Đa số dân c thuộc khu vực nông nghiệp, nông thôn có thu nhập thấp
nên sức mua bị hạn chế rất nhiều và cơ bản chỉ tập trunng vào các hangf hoá
thuộc nhu cầu cơ bản ro nông nghiệp và công nghiệp nhẹ cung cấp. Nhu cầu về
t liệu sản xuất trong nông nghiệp còn ở mức khiêm tốn.
- Quá trình tự do hoá và toàn cầu hoá cho cả thị trờng trong và ngoài nớc

bị cạnh tranh gay gắt, nhất là nhiều loại hàng hốa xuất khẩu của Trung Quốc và
các nớc Đông Nam á giống với Việt Nam trong khi hành hoá của họ có sức
cạnh tranh lớn hơn.
Từ đánh giá trên việc sản xuất các sản phẩm có lợi thế lao động và tài
nguyên có liên quan mật thiết đến việc lựa chọn thị trờng xuất khẩu. Đồng thời
phải tận dụng thị trờng trong nớc để phát triển các ngành mà thị trờng Việt Nam
có điều kiện và có khả năng sản xuất có hiệu quả. Bài toán hớng ra xuất khẩu
Bùi Anh Dũng Khoa kế hoạch phát triển
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hay thay thế nhập khẩu cần phải xác định cho từng ngành trong giai đoạn cụ
thể.
2.4. Sự lựa chọn mục tiêu
Lựa chọn mục tiêu là tham số quan trọng trong hoạch định chiến lợc phát
triển kinh tế - xã hội, trong đó có chiến lợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Những
mục tiêu lựa chọn vừa không thoát ly thực trạng kinh tế - xã hội của đất nớc và
bối cảnh quốc tế, vừa phải dự báo đợc tình hình phát triển ở tầm trung vầ dài
hạn. Đồng thời phải căn cứ vào nnhững yêu cầu về kinh tế - chính trị - xã hội
đặt ra cần giải quyết. Mục tiêu thiếu căn cứ thực tế và dự báo sẽ trở nên viễn
vông, thiếu cân nhắc các yêu cầu trong việc giải quyết nhnngx vấn đề kinh tế -
xã hội đặt ra sẽ trở nên phiến diện. Việc lựa chọn mục tiêu chung này cùng với
việc đánh giá đặc điểm, thực trạng và vai trò của từng ngành trong quá trình
phát triển knh tế - xã hốĩe là căn cứ để xác định mục tiêu của quá trình cơ cấu
kinh tế.
2.5. Đặc điểm, trình độ và vai trò của các ngành kinh tế
Mọi phân tích về bối cảnh quốc tế, nguồn lực, thị trờng và các mục tiêu kinh
tế - xã hội để đè xxuất chiến lợc cuối cùng phải đợc thực hiện thực hoá vào các
ngành trong quấ ỷtinhf phát triển kinh tế.Do đó đặc điểm, trình độ và vai trò cuẩ
từng ngành kinh tế là nhân tố quan trọng để cân nhắc lựa chọn chiến lợc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.

- Nông nghiệp là ngành sản xuất gắn với đất đai và đặc điểm sinh hoạt
của cây, con, là ngành thu hút tơng đối nhiều lao động và không đòi hỏi cao về
trình độ công nghệ đối với giai đoạn hiện nay của phát triển. Nông nghiệp cũng
là ngành đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia, tạo cơ sở nguyên liệu, lao động
và thị trờng cho phát triển công nghiệp; sản phẩm cho xuất khẩu. Với đặc điểm
đất đai, rừng, biển khí hậu thời tiết và tính đa dạng sinh học của động thực vật,
Việt Nam có đủ diều kiện phát triển nông lâm ng nghiệp toàn diện. Vì vậy tuy
tỷ trọng của GDP có thể giảm đi, song nông nghiệp vẫn có vị trí hết sức quan
trọng thuộc hớng u tiên trong quá trình phát triênnr kinh tế - xã hội ở tầm gắn
và trung hạn.
Bùi Anh Dũng Khoa kế hoạch phát triển
16

×