Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giáo án tuần 30,31,32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.12 KB, 58 trang )

Thứ hai ngày 4 tháng 4
Tập đọc
Thuần phục s tử
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của ngời phụ
nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
* GDKN tự nhận thức, thể hiện sự tự tin.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Ghi vo bng ph câu vn dài h/d hs đc đúng.
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Bài Con gái
- Nx và cho điểm từng em.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Truyện hôm nay
các em đọc sẽ giúp các em biết đợc
sức mạnh kì diệu của ngời phụ nữ đ-
ợc bắt nguồn từ đâu.
2. Luyện đọc
- Hớng dẫn chia đoạn (5 đoạn) và
luyện đọc theo qui trình.
- Giọng đọc lu loát, phù hợp với ND
của từng đoạn.
- Đọc mẫu.
3. Tìm hiểu bài.
-Cho học sinh đọc thầm từng đoạn,
nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và
trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài
đọc.
Câu 3 ( GD KN thể hiện sự tự tin)
Tự tin trả lời, trình bày y kiến.


Câu 4: dành cho HSG (GDKN tự
nhận thức)
- Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài và
trả lời câu hỏi trong SGK.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú
giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
Cõu1:Ha-li-ma muốn giáo s cho lời
khuyên làm sao cho chồng nàng không gắt
gỏng, cau có.
Câu 2: Tối đến nàng ôm con cừu vào rừng
làm mồi cho s tử, tối nào cũng đợc ăn ngon
s tử dần đổi tính và ngoan ngoãn và nàng
đã nhổ đợc 3 sợi lông bờm của nó.
Câu 3: Vì nó bắt gặp ánh mắt dịu dàng
của nàng.
Câu 4: Bí quyết làm nên sức mạnh của
ngời phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên
nhẫn và sự dịu dàng.
- HSG rút ra ý nghĩa (mục I). HS Tb nhắc
lại ND.
Tun
30
đọc.
4. Luyện đọc diễn cảm.
- H/d hs luyện đọc diễn cảm
- Cho hs luyện đọc theo cặp.

- Đánh giá, ghi điểm
5. Củng cố, dặn dò.
+ Qua câu chuyện này em có suy
nghĩ gì?
- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện
này cho ngời thân nghe.
- 5 hs nối tiếp đọc 5 đoạn của bài theo h/d
của GV.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (2 nhóm)
- Ngời phụ nữ muốn có gia đình hạnh phúc
thì ngoài trí thông minh còn cần phải có
lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng.


{
{


{
{


{
{


{
{



{
{
-
-
Toán
Ôn tập về đo diện tích
I/ Mục tiêu: Biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
( viết các đơn vị đo thông dụng ).
- Viết số đo diện tích dới dạng số thập phân.
Làm BT1, bài 2,3 cột 1 (trang 154)
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ để hs làm BT3. Kẻ sẵn ND bài tập 1 lên bảng.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Nêu y/c tiết học.
2. H/d hs làm Bt theo khả năng của
từng em
Bài 1:
- Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi lần lợt 7 hs lên hoàn thành BT
Bài 2: (cột 1), HS khá giỏi làm hết cả bài.
- Hớng dẫn làm theo cặp
- Nx, kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS
nhắc lại cách viết số đo diện tích dới dạng
số thập phân.
Bài 3:
- Tổ chức cho hs thi đua theo nhóm 3
(hình thức làm nối tiếp, nhóm nào làm
đúng và xong trớc là thắng cuộc).

- Kết luận chung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Cho hs nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn
vị đo dt liền nhau và mối quan hệ giữa
các đơn vị đo diện tích thông dụng ( hm
2
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, chữa bài trên bảng
lớp.
- Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, chữa bài trên
bảng lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Đọc yêu cầu.
- HS trao đổi trong nhóm 3 (2 phút),
sau đó 3 nhóm lên bảng thi đua làm
bài. Cả lớp Nx, chọn nhóm thắng
cuộc.
với m
2
; m
2
với cm
2
- Nhiều em nhắc lại ( dành cho hs
yếu).


{

{


{
{


{
{


{
{


{
{
-
-
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết1)
I/ Mục tiêu:
- Kể đợc một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
* GDKN tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng t duy phê phán, kĩ năng
trình bày suy nghĩ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về một số tài nguyên thiên nhiên.
III/ Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài: Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho đời sống của con ngời.
Nhng nó kg phải là vô tận. Học bài đạo đức hôm nay, các em sẽ có thái độ đúng về
việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm, hợp lí.
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
*Mục tiêu: Tài nguyên thiên nhiên rất cần
thiết cho cuộc sống con ngời.
Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm
phát triển môi trờng bền vững
GDKN tìm kiếm và xử lí thông tin
*Cách tiến hành:
- Chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ: Đọc thông
tin và QS tranh, ảnh trong SGK để trả lời 2
câu hỏi.
- Kết luận: Thiên nhiên ban tặng cho con
ngời rất nhiều tài nguyên quí báu. Con ngời
sử dụng các tài nguyên đó trong SX và PT
kinh tế. Vì vậy chúng ta phảI khai thác và sử
dụng tài nguyên tiết kiệm và hợp lí.
Hoạt động 2: (BT1)
*Mục tiêu:Nhận biết đợc một số tài nguyên
thiên nhiên.
GDkĩ năng trình bày suy nghĩ
* Cách tiến hành: Cho hs làm việc cá nhân,
sau đó trình bày y kiến trớc lớp.
- Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên đợc khai
thác và sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo
- Đọc thông tin.
- HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi
trong SGK.

- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2, 3 em đọc Ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân.
- 3-4 em lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
cho cuộc sống của con ngời ở thế hệ hôm
nay và ở cả các thế hệ mai sau.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT3)
*Mục tiêu: Đánh giá và bày tỏ thái độ với
các ý kiến liên quan đến một số tài nguyên
thiên nhiên.
GD kĩ năng t duy phê phán
*Cách tiến hành:
- Chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các
nhóm:
* Nhóm 1,2 thảo luận y kiến a; nhóm 3,4 và
5 thào luận y kiến b; nhóm 6,7 và 8 thảo luận
y kiên c.
-Nhận xét và kết luận chung: Tài nguyên
thiên nhiên kg phảI là vô tận, nếu khai thác
mãI thì sẽ bị cạn kiệt. Ví dụ đá trên núi, dầu
mỏ, than đá, quặng KL,
3. Củng cố, dặn dò.
- 2,3 hs đọc lại phần ghi nhớ.
- Về nhà học bài, su tầm tranh ảnh về tài
nguyên thiên nhiên để học tiết sau.
- Lớp chia nhóm, thảo luận trả lời

các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày trớc lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung
hoặc nêu ý kiến khác.
- HS khá, giỏi đọc lần 1; lần 2, 3 hs
đọc còn yếu đọc.


{
{


{
{


{
{


{
{


{
{
-
-
Lịch sử
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình

I/ Mục tiêu:
- Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của
cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc
xây dựng đất nớc: cung cấp điện; ngăn lũ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, thông tin về nhà máy thủy điện Hòa Bình.
III/ Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ :
1. Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất đợc diễn ra vào thời gian nào và đạt kết quả
ra sao?
2. Kì họp thứ nhất Quốc hội thống nhất đã có những quyết định trọng đại nào?
3. Những quyết định trọng đại đó thể hiện điều gì?
B. Giới thiệu bài mới: Từ năm 1976, cả nớc đã bắt tay vào khắc phục hậu quả ch/tr
và công cuộc Xd CNXH. Trong quá trình XD đất nớc, mọi hoạt động của đời sống
và sx đều rất cần đến điện. Vì vậy Đảng và Chính phủ quyết định XD nhà máy thủy
điện trên dòng sông Đà. Đây là một công trình vĩ đại do nớc bạn Liên Xô giúp ta
XD. Quá trình XD nhà máy thủy điện Hòa Bình nh thế nào và vai trò của nhà máy
ra sao? Học bài LS hôm nay các em sẽ rõ.
Hoạt động 1: Quá trình xây dựng nhà máy
- Cho hs làm việc theo nhóm 4.
- Giao nv cho các nhóm: Đọc ND SGK ( Từ
đầu đến hi sinh tính mạng) trả lời các câu hỏi
sau :
1. Nhà máy đợc chính thức khởi công xây
dựng và hoàn thành thời gian nào? Nhà máy
đợc XD ở đâu?
2. Để XD nhà máy, các cán bộ và công nhân
VN, LX đã phải làm việc nh thế nào?
- Kết luận: Nhà máy đợc khởi công XD

ngày 6-11-1979 đến ngày 4-4-1994 thì hoàn
thành. Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết
quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của
cán bộ, công nhân hai nớc Việt-Xô.
Hoạt động 2: Vai trò của nhà máy thủy
điện Hòa Bình
- Cho hs làm việc theo cặp.
- Giao nv: Đọc đoạn cuối trong SGK, kết hợp
với vốn hiểu biết trao đổi với bạn cùng bàn 2
câu hỏi sau:
1. Nhà máy thủy điện Hòa Bình có vai trò
nh thế nào đối với công cuộc XD đất nớc?
2. Kể tên một số nhà máy thủy điện của nớc
ta.
Kết luận: Nhà máy thủy điện Hòa Bình đã
có vai trò vô cùng quan trọng đối với công
cuộc XD đất nớc:
- Hạn chế lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Cung cấp điện cho cả nớc .
- Là thành tựu nổi bật thể hiện thành quả của
công cuộc XD CNXH.
Hoạt động tiếp nối :
Cho Hs trả lời các câu hỏi ở 2 hoạt động để
khắc sâu kiến thức.
- Lớp theo dõi.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
hoàn thành nhiệm vụ đợc giao:
- Cử đại diện phát biểu, nhóm khác
lắng nghe, nx và bổ sung.
- Lắng nghe.

- Trao đổi với bạn cùng bàn 2 câu
hỏi.
- Trình bày trớc lớp, nhận xét, bổ
sung.
- Lắng nghe.


{
{


{
{


{
{


{
{


{
{


{
{





{
{
-
-
Thứ ba ngày 5-4
Chính tả
Cô gái của tơng lai
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai ( VD: in-tơ-
nét), tên riêng nớc ngoài, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng, tổ chức (BT2,3).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: bảng phụ để hs làm BT.
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Cho hs chữa các lỗi ct của tiết trớc, nx
khắc sâu để hs nắm vững cách viết.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu y/c tiết học
2. Hớng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lợt.
+ Bài văn nói về ai? Tại sao cô gái đó đợc
gọi là Cô Gái tơng lai?
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc chính tả.
- Đọc cho HS soát lỗi.

- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
- Nêu nhận xét chung.
3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính
tả.
Bài tập 2:
- Giúp hs nắm vững y/c của Bt và cho học
sinh làm bài tập vào vở BT, sau đó lên
bảng làm bài để thống nhất cách viết đúng.
- Chữa, nhận xét.
* Lu y Hs : Tên của các danh hiệu, huân
chơng trên đều có 2 bộ phận. Trừ Huân ch-
ơng Sao vàng, các huân chơng khác đều có
3 hạng ( Nhất, Nhì, Ba).Vì vậy ta phải viết
hoa từ chỉ hạng của huân chơng.
Bài tập 3 : Tiến hành tơng tự Bt1.
4. Củng cố, dặn dò.
- Y/c hs nhắc lại cách viết hoa tên huy ch-
ơng, huân chơng, danh hiệu, giải thởng.
- Nhắc ghi nhớ cách viết hoa đã học để vận
dụng vào trong viết văn sau này cho đúng
CT.
- 4 hs lên bảng viết những từ đã viết
sai ct của tiết trớc.
- Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
- Bài văn nói về Lan Anh, một cô gái
thông minh, giỏi giang đợc xem là
mẫu ngời tiêu biểu của tơng lai.
- Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)

- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự
đối chiếu trong sách giáo khoa để
sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm BT, sau đó chữa bảng.
- Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
- Tự làm Bt sau đó phát biểu ý kiến.
a) Huân chơng Sao vàng.
b) Huân chơng Quân công
c) Huân chơng Lao động
- Nhiều em nhắc lại.
{ { { { { -
Toán
Ôn tập về đo thể tích
I/ Mục tiêu: Biết:
- Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- Viết số đo thể tích dới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích.
* Làm Bt 1 và BT 2, 3 ( cột 1) trang 155.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Nêu y/c tiết học.
2. H/d hs làm bài tập theo khẳ năng của
từng em
Bài 1: Hớng dẫn làm bài theo cặp
- Kẻ bảng, cho HS lên sửa bài (viết số vào
chỗ chấm.)
- Nhận xét, khắc sâu mối quan hệ giữa
các đơn vị đo thể tích.
Bài 2(cột 1): HS khá giỏi làm hết cả bài 2.

- Hớng dẫn làm nhóm 4; 2 nhóm làm vào
bảng nhóm.
-Kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc
lại cách viết số đo thể tích dới dạng số
thập phân.
Bài 3(cột 1): HS khá, giỏi làm hết BT3.
- Hớng dẫn làm bài cá nhân. 2 em làm
vào bảng nhóm để cả lớp nx, thống nhất
kết quả.
- NX, tuyên dơng.
- Dặn hs về nhà làm thêm các BT còn lại.
- Đọc yêu cầu.
- HS làm bài, nêu kết quả và giải
thích cách làm:
- Nhận xét bổ xung, nhắc lại về quan
hệ giữa các đơn vị đo thể tích, chuyển
đổi các số đo thể tích với các đơn vị
đo thông dụng.
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nx bài làm của 2
nhóm, thống nhất kq đúng.
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải
thích cách làm.
- Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách
tính.

{ { { { { -
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Nam và nữ

I/ Mục tiêu:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam , của nữ ( BT2,3).
- Biết và hiểu nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ. ( BT3)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên Su tầm thêm những thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề.
Viết vào bảng phụ một số phẩm chất tiêu biểu của nam và nữ.
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Nêu y/c tiết học.
- Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Gọi nhận xét, bổ sung
- Treo bảng phụ và gọi hs TB đọc lại các p/c
tiêu biểu của nam và nữ.
Giúp hs hiểu ngĩa một số từ ngữ đó:
* Khoan dung: rộng lợng, tha thứ cho ngời
có lỗi lầm; cao thợng: cao cả vợt lên những
- Học sinh chữa bài giờ trớc.
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân, sau đó phát
biểu.
- Nx, bổ sung y kiến của bạn.
nhỏ nhen tầm thờng; năng nổ: hăng hái chủ
động trong mọi công việc,
Bài 2:
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc

theo nhóm 2.
- Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giảI
đúng:
* Phẩm chất chung của 2 bạn: giàu tình
cảm, biết quan tâm đến bạn bè.
* Phẩm chất riêng:
+ Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần đầy nữ tính
khi băng vết thơng cho bạn; xúc động nức nở
khi băng vết thơng cho Ma-ri-ô.
+ Ma-ri-ô rất giàu nam tính (kín đáo giấu
nỗi đau của mình), quyết đoán, mạnh mẽ,
cao thợng (hi sinh mạng sống của mình để
bạn đợc sống).
Bài 3:
- Hớng dẫn hs làm bt trong nhóm 4.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày.
- Nx, chốt lại y kiến đúng : Câu a, c, d đúng
thể hiện sự công bằng giữa nam và nữ. Con
trai hay con gái đều đáng quí. Chỉ cần ngời
con đó ngoan ngoãn, hiếu thảo với cha mẹ.
Quan niệm Nhất nam viết hữu, thập nữ viết
vô là quan niệm sai lầm ( trọng nam khinh
nữ).
- Chọn 1 p/c đó để đặt câu.
Bài 2:
- HS đọc thầm truyện: Một vụ đắm
tàu và làm bài theo nhóm đôi.
- Cử đại diện nêu kết quả.
- Các nhóm khác bổ xung.
Bài 3:

- Đọc yêu cầu.
- Trao đổi và làm bài trong nhóm 4.
- Cử đại diện phát biểu.
- HS khá, giỏi tìm thêm các câu ca
dao, thành ngữ phù hợp với y/c
BT3.
3. Củng cố, dặn dò: Trong 1 số gia đình, do quan niệm trọng nam khinh nữ nên
con gáI bị coi thờng; con trai đợc chiều chuộng quá đáng dẫn đến h hỏng gây ra tai
họa cho gia đình. Nhiều cặp vợ chồng vẫn cố sinh con trai, làm DS tăng cao làm a/h
đến gia đình và chất lợng của cuộc sống.


{
{


{
{


{
{


{
{


{
{

-
-
Khoa học
Sự sinh sản của thú
I/ Yêu cầu :
-Biết thú là động vật đẻ con. Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
- Kể tên một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú thờng đẻ
mỗi lứa nhiều con.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh, ảnh một số loài thú.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Kể tên một số loài thú đẻ
mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa
nhiều con.
- Nhiều hs kể.
2. Bài mới: Nêu y/c tiết học.
Hoạt động1: Quan sát
*Mục tiêu: HS nắm đợc: Bào thai của thú
phát triển trong bụng mẹ.
- So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống
nhau trong chu trình sinh sản của thú và
chim HS nêu đợc sự sinh sản của ếch
*Cách tiến hành:
- Hớng dẫn làm việc theo cặp.
- Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
- Đại diện các nhóm phát biểu.
- Chốt lại câu trả lời đúng: Thú là động vất
đẻ con và nuôi con bằng sữa. Sự sinh sản
của thú khác với sự sinh sản của chim:
* Chim đẻ trứng, ấp trứng nở thành con.

Còn ở thú hợp tử phát triển trong bụng mẹ,
thú con sinh ra đã có hình dạng giống thú
mẹ.
Hoạt động 2: Kể tên một số loài thú thờng
đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú thờng đẻ
mỗi lứa nhiều con.
Cách tiến hành:
- Cho hs thi kể trong nhóm 4. Trong thời
gian 4 phút, nhóm nào kể đợc đúng và
nhiều thú nhất là thắng cuộc.
- Cho các nhóm viết kết quả vào bảng
nhóm.
- H/d cả lớp nx, bình chọn và tuyên dơng
nhóm thắng cuộc.
3. Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 em ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả
lời các câu hỏi trang 120 và 121 sgk.
- Cử đại diện lên trình bày kết quả
làm việc theo cặp trớc lớp.
- Nhóm trởng điều khiển các bạn
hoàn thành nhiệm vụ đề ra.
- HS thi đua giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm gắn PBT lên
bảng.
- Nhận xét, chọn nhóm thắng cuộc.


{

{


{
{


{
{


{
{


{
{


{
{


{
{
-
-
Thứ t ngày 6 tháng 4
Thể dục
Môn thể thao tự chọn

Trò chơi: Lò cò tiếp sức
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện đợc động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Bớc đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai
( chủ yếu thực hiện đúng t thế đứng chuẩn bị ném).
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi: Lò cò tiếp sức.
II/ Địa điểm, phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi , bóng, cầu đá.
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp phổ biến nv, y/c giờ học
2. Phần cơ bản.
a) Môn thể thao tự chọn.
- GV cho HS ôn tâng cầu bằng đùi, bằng
mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn
chân.
b). Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
- Nêu tên trò chơi, hớng dẫn luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3. Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Cán sự lớp tập hợp, điểm số, báo
cáo sĩ số. Cho cả lớp khởi động các
khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
- Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các
động tác.

- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm lên trình diễn.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
- hả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.


{
{


{
{


{
{


{
{


{
{
-
-

Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu:
Lập dàn ý, hiểu và kể đợc một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( giới thiệu đợc
nhân vật, nêu đợc diễn biến vâu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu
đợc cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một ngời phụ nữ anh
hùng hoặc một phụ nữ có tài.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Truyện kể lớp 5, một số bài báo viết về phụ nữ có tài.
- Học sinh: sách, vở, báo chí về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
III/ Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Nx, cho điểm tuyên dơng.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:Nêu y/c tiết học.
2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện.
- Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề
bài.
- Gọi HS đọc đề và hớng dẫn xác định đề.
- Hớng dẫn học sinh tìm chuyện ngoài
sgk.
- 1-2 em kể chuyện Lớp trởng lớp tôi.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo
yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
- Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp
3. Hớng dẫn thực hành kể chuyện, trao

đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện.
- Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên
câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
- H/s cả lớp bình chon bạn kể chuyện hay
nhất.
4. Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học
tập của hs.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó
là truyện nói về vấn đề gì.
- Thực hành kể chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trớc lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn:
- Nội dung.
- Cách kể.
- Khả năng hiểu câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn
nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.


{

{


{
{


{
{


{
{


{
{
-
-
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với
giọng tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng
của ngời phụ nữ và truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. (Trả lời đợc các câu
hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh áo tứ thân, áo năm thân và áo dài minh hoạ
III/ Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: Bài thuần phục s tử
- 3 hs lần lợt đọc 3 đoạn của bài Thuần phục s tử.
- Nx và cho điểm từng em.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Chiếc áo dài truyền thống của ngời VN mang một vẻ đẹp độc
đáo, dịu dàng. Đọc bài tập đọc hôm nay các em sẽ hiểu rõ hơn về nguồn gốc và vẻ
đẹp của chiếc áo dài VN.
2. Luyện đọc
- Gọi 1 hsg đọc toàn bài
-Cho hs xem tranh phụ nữ mặc áo dài.
Hớng dẫn chia đoạn (4 đoạn- xem mỗi
lần xuống dòng là 1 đoạn) và luyện đọc
theo qui trình.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp lần 1.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc lại toàn bài.
từ khó.
- Giáo viên đọc mẫu giọng nhẹ nhàng,
nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm.
3. Tìm hiểu bài
-Cho học sinh đọc thầm từng đoạn để
trả lời từng câu hỏi trong SGK.
- Lắng nghe, giúp hs hoàn thiện câu trả
lời.
- Câu 3: dành cho HS khá, giỏi.
- Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
4. Luyện đọc diễn cảm.
- H/d hs cách đọc diễn cảm.

- HS đọc tiếp nối đoạn
- Đánh giá, tuyên dơng.

-Câu 1: Tà áo dài Việt Nam có vai trò rất
quan trọng trong trang phục của phụ nữ
Việt Nam làm cho ngời phụ nữ VN trở
nên dịu dàng, tế nhị và duyên dáng hơn.
-Câu 2: Tà áo dài cổ truyền có nhiều nét
khác với tà áo dài tân thời: tà áo dài cổ
truyền có 2 loại áo tứ thân và áo 5 thân;
Còn áo dài tân thời chỉ gồm 2 thân vải
phía trớc và phía sau.
-Câu 3: Tà áo dài Việt Nam đợc coi là
biểu tợng trong y phục truyền thống của
nớc ta vì phụ nữ VN ai cũng thích mặc áo
dài và khi mặc áo dài ai cũng trở nên dịu
dàng, thanh thoát, duyên dáng hơn. Chiếc
áo dài đã trở nên gắn bó với hầu hết các
hoạt động của phụ nữ VN từ thiêng liêng
nhất cho đến bình dị nhất.
- HSG rút ra ý nghĩa (mục I). HS yếu đọc
lại ND.
- 4 hs luyện đọc 4 đoạn theo h/d của GV.
- Luyện đọc theo nhóm 4: Tìm chỗ ngắt
giọng biểu cảm; gạch chân những từ ngữ
cần nhấn giọng. Rồi luyện đọc trong
nhóm.
- Thi đọc diễn cảm (2 nhóm )
5. Củng cố, dặn dò:
* Bài văn viết về chiếc áo dài truyền thống của phụ nữ VN. Sự thay đổi về màu sắc,

kiểu dáng của chiếc áo dài trong từng giai đoạn lịch sử đã đợc t/g miêu tả chi tiết,
giúp chúng ta hình dung cụ thể về loại trang phục đã trở thành biểu tợng của ngời
phụ nữ VN. Qua đó, t/g khơi gợi tình yêu và lòng tự hào đối với những vẻ đẹp
truyền thống của đất nớc VN. Ngày nay chiếc áo dài VN đã vợt ra khỏi biên giới, có
mặt ở khắp các châu lục. Có thể nói ở đâu có bóng dáng của ngời phụ nữ VN thì ở
đó có chiếc áo dài.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.


{
{


{
{


{
{


{
{


{
{
-
-
Toán

Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích
I/ Mục tiêu:
- Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học.
- Làm Bt 1,2 và bài 3 ( a) trang 155, 15.6
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 . Giới thiệu bài: Nêu y/c tiết học.
2. Bài mới:
Bài 1:
- Hớng dẫn làm bài theo nhóm đôi: 2
hs cùng bàn trao đổi để hoàn thành
BT.
- Theo dõi các nhóm làm bài.
- Khắc sâu mối quan hệ giữa các đơn
vị đo TT.
Bài 2:
- Cho hs tự làm bài, 2 em làm vào
bảng nhóm để cả lớp nx, thống nhất
kq,
- Chốt lại kết quả đúng.
Bài 3(a): HSK,giỏi làm hết cả bài.
- Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- H/d hs chữa bài
3. Nhận xét, dặn dò.
- Nx tiết học.
- Dặn hs nào cha làm bài 3 (cột b) thì
về nhà làm vào vở.
- Đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp, sau đó lên bảng
chữa bài thống nhất kq.

- Nhận xét bổ xung, nhắc lại về quan hệ
giữa các đơn vị đo diện tích ,thể tích;
chuyển đổi các số đo diện tích, thể tích
với các đơn vị đo thông dụng.
Bài 2- Đọc yêu cầu bài toán.
- Hs tự làm bài rồi chữa bài.
Đáp số : 9 tấn.
Bài 3- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở. 2 em làm bảng
nhóm.
Giải
a) Thể tích của bể:
4 x 3 x 2,5 = 30 m
3
Thể tích nớc trong bể:
30 : 100 x 80 = 24 m
3
b) Chiều cao mực nớc trong bể:
24 : (3 x 4 )= 2 m
- Chữa bảng.
- Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.



{
{


{
{



{
{


{
{


{
{


{
{




{
{
-
-
Thứ năm ngày 7 tháng 4
Tập làm văn
Ôn tập về tả con vật
I/ Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài
văn tả con vật (BT1).

- Viết đợc đoạn văn ngẩnt con vật quen thuộc và yêu thích.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: bảng phụ viết sẵn 3 câu trả lời của BT1. Bảng phụ để hs viết đoạn
văn BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
Nêu yêu cầu giờ học (SGK).
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
- Cho hs trao đổi trong nhóm 4.
- Dán phiếu ghi 3 phần của bài văn tả
con vật.
- Cho học sinh quan sát bảng nhóm,
chốt lại nội dung bài.
Bài tập 2:
- Giúp hs nẵm vững y/c của bài tập.
- Cho hs tự làm bài, 2 em viết đoạn
văn vào bảng nhóm để cả lớp nx, bổ
sung, rút kinh nghiệm.
- NX, giúp hs hoàn thiện bài làm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Cho hs nhắc lại cấu tạo bài văn tả
con vật.
- Nhắc chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết
ngày mai.
- 2 hs đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm thảo luận (7 phút).
- Cử đại diện báo cáo.
a) Bài văn gồm 4 đoạn:
Đoạn 1: Giới thiệu sự xuất hiện của con

chim họa mi vào cuối mỗi buổi chiều.
Đoạn 2: Tả tiếng hót của con chim họa mi
vào buổi chiều.
Đoạn 3: Tả cách ngủ đặc biệt của họa mi.
Đoạn 4: Tả cách hót chào nắng sớm của
họa mi.
b) Các giác quan đợc sử dụng khi quan sát:
Thị giác, thính giác.
c) Những hình ảnh so sánh đợc sử dụng:
Tiếng hót có khi êm đềmvang mãI trong
tĩnh mịch.
- 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ, làm bài vào vở, bảng nhóm.
- Dán bảng nhóm và đọc trớc lớp.
- Nhận xét bài của bạn theo gợi y sau:
+ Bạn tả hoạt động hay hình dáng của con
vật?
+ Bạn có nx gì về cách dùng từ đặt câu,
cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật
trong đoạn văn của bạn?
- 2 em nhắc lại.


{
{


{
{



{
{


{
{


{
{
-
-
Toán
Ôn tập về đo thời gian
I/ Mục tiêu: Biết:
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Viết số đo thời gian dới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thời gian. Xem đồng hồ.
- Làm BT 1; 2 (cột 1) và 3 trang 56.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Nêu y/c tiết học.
2. H/d hs làm bài tập theo khả năng
Bài 1:
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Gọi 2 hs lên bảng chữa bài ( 1 em làm
cột a, 1 em làm cột b).
Bài 2(cột 1), hs khá, giỏi làm hết.
- Hớng dẫn làm nhóm đôi: 2 em cùng bàn
trao đổi làm bài, sau đó lên bảng chữa bài

thống nhất kq đúng.
Bài 3 :
- Hớng dẫn làm nhóm 4.
- Chốt lại y kiến đúng.
Bài4: đẫnành cho HS khá, giỏi
- Hs đọc đề và tự làm BT ra giấy nháp rồi
chọn đáp án đúng.
- Nhận xét kết quả.
3. Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs làm thêm BT 2 cột 2.
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, hoàn thiện bảng đơn vị
đo thời gian, nêu mối quan hệ giữa các
đơn vị trong bảng.
- Nhận xét bổ xung.
Bài 2:
- Các nhóm làm bài.
- 2 nhóm lên sửa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
- HS lấy đồng hồ thực và thực hành
xem đồng hồ khi cho kim giờ và kim
phút di chuyển.
- Đại diện các nhóm phát biểu.
Bài 4- Đọc yêu cầu.
- Làm nháp, nêu miệng kết quả.
Khoanh vào B.



{
{


{
{


{
{


{
{


{
{
-
-
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I/ Mục tiêu:
- Nắm đợc tạc dụng của dấu phẩy, nêu đợc ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu BT2.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Ghi trớc ND BT1 lên bảng lớp.
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu BT. Giúp hs nắm
vững y/c BT.
- Hs làm lại BT 3 của tiết trớc.
Bài tập 1:
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại 3 câu văn, chú ý
dấu phẩy trong mỗi câu văn đó và xếp
- Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những
em làm bài tốt.
Bài 2:
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp tự làm
Bt rồi trao đổi với bạn bên cạnh.
- Theo dõi, giúp đỡ hs làm bài.
- H/d hs nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Y/c hs nhắc lại 3 t/d của dấu phẩy.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
vào ô thích hợp.
- HS làm bài cá nhân, nêu miệng:
-1 em đọc lại bài đã điền đúng dấu câu.
- Đọc to yêu cầu và mẩu chuyện:
Truyện kể về bình minh.
điền dấu vào ô trống, viết lại chữ đầu
câu cha viết hoa.
- HS phát biểu.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


{
{


{
{


{
{


{
{


{
{
-
-
Khoa học
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I/ Mục tiêu:
Nêu đợc ví dụ về sự nuôi và dạy con của một só loài thú (hổ, hơu).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh ảnh về hổ và hơu nai.
III/ Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu đặc điểm sinh sản của thú,
+ Kể tên một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa
1 con và mỗi lứa nhiều con.
2. Bài mới.
Hoạt động1: Sự sinh sản và nuôi con
của hổ
- Hớng dẫn làm việc theo nhóm đôi: Đọc
thông tin và qs tranh ảnh trang 122 trả lời
các câu hỏi trong SGK.
- Giúp hs hoàn thiện từng câu trả lời.
H1a: Hổ mệ đang nhẹ nhàng tiến đến gần
con mồi.
H1b: Hổ con nằm phục trên cỏ theo dấu
hiệu của hổ mẹ, cách con mồi một khoảng
cách nhất định để qs và học tập cách săn
mồi của hổ mẹ.
Hoạt động 2: Sự sinh sản và nuôi con
của hơu
- Tiến hành tơng tự hoạt dộng 1.
- GV kết luận chung.
3. Củng cố, dặn dò.
* Hổ và hơu nai là những động vật quí
hiếm, hiện nay số lợng còn rất ít nên
chúng ta phải bảo vệ chúng.
- 3 hs đợc KT.
- 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu
hỏi trang 122, 123 sgk để hỏi và trả lời
nhau.
- Cử đại diện lên trình bày kết quả làm

việc theo cặp trớc lớp.
- Nhóm khác bổ xung.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
quan sát các hình trang 123 sgk và thảo
luận .
- Đại diện một số nhóm phát biểu.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc mục bạn cần biết.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


{
{


{
{


{
{


{
{


{
{
-

-
mĩ thuật
Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tờng
( Soạn giáo án điện tử )


{
{


{
{


{
{


{
{


{
{


{
{



{
{
-
-
Thứ sáu ngày 8 tháng 4
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: Trao tín gậy
I/ Mục tiêu.
- Thực hiện đợc động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Bớc đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai
( chủ yếu thực hiện đúng t thế đứng chuẩn bị ném).
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi: Trao tín gậy.
II/ Địa điểm, phơng tiện.
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi , một số trái cầu, 5 quả bóng.
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp và phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
giờ học.
2. Phần cơ bản.
a). Môn thể thao tự chọn.
- GV cho HS ôn tâng cầu bằng mu bàn
chân.
- Thi phát cầu bằng mu bàn chân.
- GV làm mẫu lại động tác.
- Đánh giá, ghi điểm.
b). Trò chơi:Trao tín gậy.
- Nêu tên trò chơi, hứng dẫn luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.

3. Phần kết thúc.
- Hớng dẫn học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Cán sự tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số
và:
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
- Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động
tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
- HS quan sát, tập luyện theo đội hình
hàng ngang.
- Thi giữa các tổ.
- Nêu tên trò chơi,nhắc lại cách chơi
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
{ { { { { -
Tập làm văn
Tả con vật (kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
Viết đợc một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu
đúng.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (sgk).

2. Hớng dẫn học sinh làm bài.
Dặn dò hs:
- Các em có thể viết theo đề bài khác với
đề bài trong tiết học trớc, nhng tốt nhất là
viết theo đề bài tiết trớc đã chọn.
- Viết xong đọc rà soát lại bài, sửa chữa bổ
sung những chỗ cần thiết rồi mới nộp bài.
- GV bao quát lớp, thu bài chấm.
3. Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Hai em đọc nối tiếp đề bài và gợi ý
của tiết Viết bài văn tả con vật.
- Một em đọc đề trong sgk.
- Một em đọc gợi ý.
- 2, 3 em đọc lại dàn ý bài.
- HS viết bài.


{
{


{
{


{
{



{
{


{
{
-
-
Toán
Phép cộng
I/ Mục tiêu:
Biết cộng các số tự nhiên, số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
Làm Bt1, 2 ( cột 1) và bài 3,4 trang 158.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Nêu y/c tiết học.
2. H/d hs ôn lại các t/c cơ bản của phép
cộng
3. H/d hs làm BT theo khả năng
Bài 1:
- Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2(cột 1) :
- Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 3 :
- Hớng dẫn hs tự làm bài.
- GV kết luận chung.
Bài 4 :

- h/d hs tìm hiểu đề, lập các bớc giải, tự
- Nhắc lại các t/c cơ bản của phép cộng.
Bài 1
- Đọc yêu cầu.
- HS tự nêu thành phần, kết quả của
phép tính.
- Nhận xét bổ xung.
Bài 2:
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm.
Bài 3:
- Tự làm bài, nêu miệng kq và giải
thích cách làm.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 4:
- HS làm bài vào vở
giải rồi sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài.
Đáp số: 50% thể tích bể.


{
{


{
{



{
{


{
{


{
{
-
-
Địa lí
Các đại dơng trên thế giới
I/ Mục tiêu:
- Ghi nhớ tên 4 đại dơng: Thái Bình Dơng, Đại Tây Dơng, ấn Độ Dơng và
Bắc Băng Dơng. Thái Bình Dơng là đại dơng lớn nhất.
- Nhận biết và nêu đợc vị trí từng đại dơng trên bản đồ ( lợc đồ, hoặc trên
quả Địa cầu).
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ ( lợc đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về
diện tích, độ sâu của mỗi đại dơng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Thế giới, quả Địa cầu.
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ : Bài Châu Đại Dơng và châu Nam Cực
1. Nêu vị trí và giới hạn của châu Đại Dơng.
2. Khí hậu của lục địa ốt- x trây-li-a có đặc điểm gì?
3.ở châu Đại Dơng có tv và đv độc đáo nào?

4. Em biết gì về châu Nam Cực.
B. Bài mới.
1. Vị trí địa lí của các đại dơng
- Gọi 2 hs lần lợt lên chỉ vị trí 4 đại dơng trên bản đồ thế giới
- Cho hs thảo luận nhóm 4:QS lợc đồ và tranh ảnh, hoàn thành bảng sau:
Các đại dơng
Vị trí của các đại dơng
Giáp với châu lục Giáp với đại dơng
1. Thái Bình Dơng
2. Đại Tây Dơng
3. Ân Độ Dơng
Bắc Băng Dơng
- Đại diện từng nhóm báo cáo kq, nhóm khác nx, bổ sung.
- GV giúp hs hoàn thiện các ND trong bảng.
- 2,3 hs lên chỉ bản đôc và nêu lại vị trí giới hạn của từng đại dơng.
2. Một số đặc điểm của các đại dơng
- Hs làm việc theo cặp: Đọc bảng số liệu về các đại dơng trong SGK để hoàn thành
2 BT sau:
1) Xừp các đại dơng theo thứ tự từ lớn đến bé về diện tích.
2) Đại dơng nào có độ sâu lớn nhất? Đại dơng nào có nhiệt độ thấp nhất?
- 2, 3 hs phát biểu.
- Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận : Trên thế giới có 4 đại dơng. Trong đó TBD có dt lớn nhất và cũng là đại
dơng có độ sâu lớn nhất. BBD là đại dơng nhỏ nhất và độc sâu cũng thấp nhất.
Nhiệt độ cũng thấp nhất.
3. Củng cố dặn dò:
- 2 hs dọc phần tóm tắt cuối bài.
- Dổn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.



{
{


{
{


{
{


{
{


{
{
-
-
Kĩ thuật
Lắp rô-bốt (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp đợc rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tơng đối chắc chắn.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Rô bốt mẫu, 8 bộ lắp ráp để hs thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài

2. H/d hs lắp rô bốt
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
- Hớng dẫn học sinh quan sát kĩ và trả lời
câu hỏi: để lắp đợc rô-bốt cần mấy bộ
phận? Hãy kể tên các bộ phận đó?
- Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Hớng dẫn chọn các chi tiết.
- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi
tiết theo bảng trong sgk.
- Xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại.
- Lắp từng bộ phận.
- Lắp ráp rô-bốt.
- GV hoàn thiện rô-bốt kết hợp giảng giải
cho HS.
- Hớng dẫn tháo rời các chi tiết, xếp gọn
vào hộp
3. Nhận xét, dặn dò.
- Nx tiết học
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Trình bày kết quả trớc lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS chọn các chi tiết theo hớng dẫn.
- Chú ý theo dõi các thao tác của GV,
ghi nhớ các thao tác.
- Quan sát cách tháo rời các chi tiết.



{
{


{
{


{
{


{
{


{
{
-
-
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 30
I/ Mục tiêu:
- HS thấy đợc những u điểm , khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong
tuần 30.
- Năm đợc những yêu cầu, nhiện vụ của tuần 31.
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 30.
- GV cho HS đã đợc phân công theo dõi đánh giá, nhận xét về các mặt :

a) Chuyên cần
b) Vệ sinh trờng lớp, chăm sóc bồn bông của lớp
c) Trật tự lớp học, truy bài 15 phút đầu giờ
d) Học bài và làm bài ở nhà
đ) Chấp hành an toàn giao thông
e)Đạo đức, tác phong, cách c xử với thầy cô, bạn bè và những ngời xung quanh
- GV nhận xét chung, tuyên dơng cá nhân, tập thể thực hiện tốt các nhiệm vụ
của ngời học sinh.
2. GV phổ biến những yêu cầu, nhiệm vụ tuần 31
- Đi học đều để nắm vững kiến thức cơ bản chuẩn bị thi cuối kì II.
- Giữ gìn thật tốt VS lớp học, sân trờng, nhà VS chung.
- Tổ chức học nhóm ở nhà để giúp nhau ôn bài, ghi nhớ kiến thức và làm thành thạo
các phép tính cơ bản.
- Cố gắng rèn luyện chữ viết đúng mẫu, giữu gìn vở sạch đẹp ; bảo quản tốt SGK để
cuối năm học có thể tặng lại cho th viên trờng.
- Chăm sóc tốt bồn hoa của lớp, bảo vệ cây cối trong trờng.
- Chấp hành tốt luật giao thông, luôn thể hiện mình là ngời có văn hóa, ứng xử khéo
léo với tất cả mọi ngời xq.
Tuần 31
Thứ hai ngày 11 tháng 4
Tập đọc
Công việc đầu tiên
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm
muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. ( Trả lời đợc các câu hỏi
trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: t liệu về bà Nguyễn Thị Định
III/ Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: 4 hs nối tiếp đọc bài Tà áo dài VN, trả lời các câu hỏi trong
SGK.
- GV nx và cho điểm từng em.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: bài TĐ hôm nay nói về bà Nguyễn Thị Định, ngời phụ nữ Vn đầu
tiên đợc phong tớng và giữ chức vụ Phó Tổng t lệnh quân giải phóng Mn. Các em
đã biết về bà thông qua môn Đạo đức và môn LS lớp 5. Bài đọc hôm nay là một
đoạn trích trong hồi kí của bà, kể lại ngày bà còn là 1 cô gái lần đầu tiên làm việc
cho c/m.
2. Luyện đọc.
- Gọi 1 hsg đọc to toàn bài.
- H/d hs qs tranh trong SGK.
- Hớng dẫn chia đoạn (3 đoạn) và luyện
đọc theo qui trình.
- Giáo viên đọc mẫu: giọng đọc diễn tả
đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của
cô gái trong buổi đầu làm việc cho c/m. P/b
lời các nv:
* Lời anh Ba khi nhắc nhở động viên út ân
cần; khen ngợi út giọng vui mừng.
* Lời út: hồi hộp vui mừng khi lần đầu đợc
giao nv; giọng tha thiết khi đợc khi bày tỏ
nguyện vọng.
3. Tìm hiểu bài
- Cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu
- Cả lớp lắng nghe và nx.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu
chú giải.

Câu 1: Công việc đầu tiên là rải truyền
câu hỏi và trả lời từng câu hỏi.
- Câu 1: Hs tự trả lời.
- Câu 2: trao đổi theo cặp.
- Câu 3: Trao đổi nhóm 4.
- Câu 4: Tự trả lời ( dành cho HSG)
- Giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
- Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
4. Luyện đọc diễn cảm
- 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn theo h/d của GV,
thể hiện đúng lời nv, nhẫn giọng các TN
gợi tả gợi cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Nx tuyên dơng.
đơn.
Câu 2: út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ
không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách
giấu truyền đơn.
Câu 3: Ba giờ sáng chị giả đi bán cá
nh mọi bận, tay bê rổ cá, bó truyền đơn
rắt lng quần. Chị rảo bớc, truyền đơn từ
từ rơi xuống đất, gần tới chợ thì vừa
hết
Câu 4: Vì chị yêu nớc, ham hoạt động,
muốn thoát li để toàn tâm toàn y phục
vụ c/m, làm đợc nhiều việc cho c/m
- HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- 3 hs đọc, lớp theo dõi nx.
- Luyện đọc theo nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm (3-4 em)

5. Củng cố, dặn dò: Đây là 1 đoạn trích trong hồi kí của nữ cs c/m. Vì là hồi kí nên
ngời viết không muốn kể nhiều về mình. Thực ra để hoàn thành công việc một cách
xuất sắc nh vậy, kg những út phải thông minh, nhanh trí mà còn phải rất gan dạ,
dũng cảm. Những pc mà út có đợc đều xuất phát từ lòng yêu nớc, yêu đồng bào,
mong muốn cho MN nhanh chóng đến ngày giải phóng, đất nớc đợc thống nhất.


{
{


{
{


{
{


{
{


{
{
-
-
Toán
Phép trừ
I/ Mục tiêu:

Biết thực hiện phepd trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành
phần cha biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
- Làm Bt 1,2 và 3 trang 159, 160.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài : Nêu y/c tiết học
2. H/d học sinh củng cố về các thành
phần trong phép trừ, các tính chất của
phép trừ
Bài 1:
- Cho hs làm bài cá nhân.Sau đó lên bảng
làm bài, thống nhất kq.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2 :
- Y/c hs nhắc lại cách tìm SH và SBT cha
- Nêu tên gọi các thành phần của phép
trừ, t/c cơ bản của phép trừ.
- HS tự nhắc lại kiến thức.
Bài 1:
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
biết.
- Cho hs tự làm, 2 em làm bảng nhóm để cả
lớp nx, thống nhất kq.
Bài 3 :
- H/d hs tìm hiểu đề, xác định cái đã biết và
cái phải tìm.
- Cho hs tự làm bài, 2 em làm vào bảng
nhóm.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
3. Củng cố, dặn dò.

- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Tự làm bài rồi chữa bài.
a) x= 3,32; b) x= 2,9
Bài 3:
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và trồng hoa
là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số: 696,1 ha.


{
{


{
{


{
{


{
{



{
{


Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Kể đợc một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
GDKN tìm kiếm và xử lí thông tin; kĩ năng trình bày suy nghĩ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- T liệu, phiếu, tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên.
- Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên
nhiên.(Bài tập 2)
* Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên
thiên nhiên của đất nớc.
GDKN tìm kiếm và xử lí thông tin
* Cách tiến hành:
- GV nêu nhiệm vụ cho HS: Làm việc theo
nhóm 4, nhóm trởng đ/kh các bạn kể tên các tài
nguyên thiên nhiên, th kí ghi vào phiếu.
- Tổ chức cho các nhóm phát biểu
- GV kết luận: Tài nguyên thiên của nớc ta kg
nhiều và đang có nguy cơ cạn kiệt. Vì vậy
chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm và luôn có

y thức bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 2: Làm bài tập 4
*Mục tiêu: Nhận biết đợc những việc làm đúng
- HS giới thiệu về một tài nguyên
mà mình biết (có thể kèm theo
tranh ảnh minh hoạ).
- Lớp nhận xét, bổ sung.
để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
- GV chia nhóm đôivà giao nhiện vụ cho các
nhóm: Trao đổi với bạn cùng bàn và giải thích
rõ vì sao đó là việc làm BVTNTN.
- Kết luận: Con ngời cần phải tìm cách khai
thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
để phục vụ cho cuộc sống, tránh làm tổn hại
đến thiên nhiên và môI trờng sống.
Hoạt động 3: Làm bài 5.
* Mục tiêu: HS biết đa ra các giải pháp, ý kiến
để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
GDkĩ năng trình bày suy nghĩ
*Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm 6
- Giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1,2: Tìm các biện pháp tiết kiệm nớc.
+ Nhóm 3,4: Tìm các biện pháp tiết kiệm điện.
+ Nhóm 5,6: Tìm các biện pháp tiết kiệm chất
đốt .
Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên
thiên. Nừu chúng ta yêu thiên nhiên, có y thức
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thì chúng ta sẽ có
cách phù hợp để sử dụng tiết kiệm điện, nớc,

nhiên liệu, chất đốt.
- Đọc yêu cầu bài tập.
2 bạn cùng hoàn thành bài tập.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm trao đổi tìm biện pháp
tiết kiệm.
- Các nhóm trình bày trớc lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung
hoặc nêu ý kiến khác.


{
{


{
{


{
{


{
{


{
{

-
-
lịch sử
Lịch sử An Giang
I/ Mục tiêu:
- Tìm hiểu một số di tích LS của An Giang .
- Qua đó giúp HS hiểu đợc truyền thống đ/tr anh dũng của quân và dân An
Giang trong 2 cuộc k/c chống Pháp và chông Mĩ .
- Giáo dục tinh thần yêu nớc, yêu quê hơng; tự hào về truyền thống của quê
hơng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về các nhân vật và những di tích lịch sử của An Giang.
III/ Các hoạt động dạy học:
Soạn giáo án điện tử


{
{


{
{


{
{


{
{



{
{


{
{


{
{
-
-
Thứ ba ngày 12 tháng 4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×