Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

địa lí Bài 42 Địa lí địa phương tỉnh Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 40 trang )



THÀNH VIÊN TỔ 1 GỒM 10 THÀNH VIÊN :
1. PHAN THỊ TUYẾT MINH
2. HUỲNH HỮU KHÁNH
3. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHƯ
4. NGUYỄN THỊ MỸ
5. NGUYỄN HUỲNH THỦY TIÊN
6. ĐẶNG THỊ THU TRANG
7. PHAN THỊ THỦY TIÊN

ÑÒA LÍ TÆNH BÌNH DÖÔNG
BAØI 41 :


I- VỊ TRÍ ĐỊA LÍ , PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ
PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH :
1- Vò trí và lãnh thổ :
Tỉnh Bình Dương nằm ở trung tâm miền Đông Nam Bộ , có tọa độ
đòa lí :

10
0
52’ – 11
0
30’ vó bắc ( kéo dài 0
0
38’ , tương đương 70 km )

106
0


20’ – 106
0
58’ kinh đông ( kéo dài 0
0
38’ ương đương

70 km )


a - Phạm vi lãnh thổ :

b -Tiếp giáp :
Phía Bắc giáp với : Bình Phước
Phía Đông giáp với : Đồng Nai
Phía Tây giáp với : Tây Ninh
Phía Nam và Tây Nam giáp với :
TP. Hồ Chí Minh


c - Diện tích tự nhiên :
Diện tích : 2.681,01 km
2
( chiếm 0,83% diện tích cả
nước và xếáp 42/64 về diện tích tự nhiên )

d- Ý nghóa :
Bình Dương có vò trí tìm năng quan trọng
trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
của vùng và của cả nước . Bình Dương có
thuận lợi rất lớn về vò trí và giao thông trong

phát triển kinh tế - xã hội và thông thương với
toàn vùng Đông Nam Bộ cũng như các vùng
kinh tế khác trong cả nước , cũng rất thuận
lợi để phát triển kinh tế đối ngoại, xuất nhập
khẩu , thu hút nhiều đầu tư nước ngoài và có
vò trí quan trọng về chính trò và quốc phòng .

2- Sửù phaõn chia haứnh chớnh :
a- Quaự trỡnh hỡnh
thaứnh tổnh :
Bỡnh Dng l mt phn ca tnh Th Du Mt xa kia.
Bỡnh Dng l vựng t chin trng nm xa vi nhng a
danh ó i vo lch s nh Phỳ Li, Bu Bng, Bn Sỳc, Lai
Khờ, Nh v c bit l chin khu vi trung tõm l huyn
Tõn Uyờn, vựng Tam giỏc st trong ú cú ba lng An (An in,
An Tõy v Phỳ An). Bỡnh Dng hụm nay ang l mt im
sỏng trờn bn kinh t t nc vi nhng thnh tu v i
mi v hi nhp kinh t quc t, trc ht l kt qu ni tri
v thu hỳt vn u t trc tip ca nc ngoi.

b- Caực ủụn vũ haứnh
chớnh :
Bỡnh Dng cú 01 thũ xaừv 06 huyeọn
(vi 89 xó/phng/th trn):
1 : Th xó Th Du Mt
2 : Huyn Bn Cỏt
3 : Huyn Du Ting
4 : Huyn Tõn Uyờn
5 : Huyn Phỳ Giỏo
6: Huyn Thun An

7 Huyn D An

II – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN
NHIÊN :
1- Đòa hình :
Bình Dương nằm trong vùng chuyển tiếp giữa cao ngun
Nam Trung Bộ với đồng bằng sơng Cửu Long nên địa hình
chủ yếu là những đồi thấp, thế đất bằng phẳng, nền địa
chất ổn định, vững chắc, phổ biến là những dãy đồi phù sa
cổ nối tiếp nhau với độ cao trung bình 20-25m so với mặt
biển, độ dốc 2-5°và độ chịu nén 2kg/cm². Đặc biệt có một
vài đồi núi thấp nhơ lên giữa địa hình bằng phẳng như núi
Châu Thới (Dĩ An) cao 82m và ba ngọn núi thuộc huyện
Dầu Tiếng là núi Ơng cao 284,6m, núi La Tha cao 198m,
núi Cậu cao 155m.
a- Đặc điểm chính
của đòa hình :

Phaõn chia khu vửùc ủũa hỡnh theo ủoọ cao
vaứ daùng ủũa hỡnh :
T phớa Nam lờn phiỏ Bc, theo cao
cú cỏc vựng a hỡnh:
- Vựng thung lng bói bi, phõn b dc
theo cỏc sụng ng Nai, sụng Si Gũn
v sụng Bộ. õy l vựng t thp, phự
sa mi, khỏ phỡ nhiờu, bng phng, cao
trung bỡnh 6-10m.
- Vựng a hỡnh bng phng, nm k
tip sau cỏc vựng thung lng bói bi,

a hỡnh tng i bng phng, dc
3-12, cao trung bỡnh t 10-30m.
- Vựng a hỡnh i thp cú ln súng
yu, nm trờn cỏc nn phự sa c, ch
yu l cỏc i thp vi nh bng
phng, liờn tip nhau, cú dc 5-
120
0
, cao ph bin t 30-60m.

b – Ảnh hưởng của đòa hình tới
phân bố dân cư và phát triển kinh
tế – xã hội :
Đòa hình khá bằng phẳng , độ dốc trung bình
thấp , đất đai thuận lợi cho việc mở rộng
diện tích canh tác , thuận lợi cho việc xây
dựng công trình công nghiệp ,đô thò phát
triển giao thông vận tải , xây dựng những
vùng chuyên canh quy mô lớn , cơ hóa giới ,
phát triển nông – lâm nghiệp .

2- Khí haäu :
a- Ñaëc ñieåm :
* Khí hậu Bình Dương mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với
2 mùa rõ rệt:
Mùa mưa, từ tháng 5 - 11, -Mùa khô từ khoảng tháng 12 năm trước
đến tháng 4 năm sau.
- Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 - 2.000mm với số ngày có
mưa là 120 ngày. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 9, tháng ít mưa nhất
là tháng 1.

- Nhiệt độ trung bình hằng năm là 26,5 °C, nhiệt độ trung bình tháng
cao nhất 29 °C (tháng 4), tháng thấp nhất 24 °C (tháng 1). Tổng nhiệt
độ hoạt động hàng năm khoảng 9.500 - 10.000 °C .

- Chế độ gió tương đối ổn định,
không chịu ảnh hưởng trực tiếp
của bão và áp thấp nhiệt đới.
- Chế độ không khí ẩm tương đối
cao, trung bình 80-90% và biến
đổi theo mùa.

b- Ảnh hưởng của
khí hậu tới sản xuất :
THUẬN LI :
-
Với nền nhiệt độ cao quanh năm , lượng ẩm phong
phú và ánh sáng dồi dào nên thuận lợi cho sự phát
triển một nền công nghiệp nhiệt đới toàn diện .
-
Ít bò những hiện tượng thời tiết biến động phức
tạp như bão , lũ trên phạm vi rộng .
-
Mùa khô kéo dài , số ngày nắng cao thuận lợi cho
việc bão quản , phơi sấy , thu hoạch các loại nông
sản .

KHÓ KHĂN :
-
Nhiệt , ẩm cao dể làm nảy sinh sâu
bệnh , dòch bệnh , gây thiệt hại cho mùa

màng gia súc .
-
Những diển biến thất thường về khí
hậu , thời tiết như mưa sớm , mưa muộn ,
hạn hán , ngậm úng , gió xoáy , gió lốc ,
sét ,… cũng gây nhiều thiệt hại cho sản
xuất và đời sống

3 – Thủy văn :
a- Mạng lưới
sông ngòi , hồ :
Trên địa bàn Bình Dương có
nhiều sơng lớn chảy qua, nhưng
quan trọng nhất là sơng Sài Gòn
và sơng Đồng Nai. Sơng Đồng
Nai là một trong những sơng lớn
của Việt Nam, có tổng chiều dài
450 km, trong đó chảy qua Bình
Dương 84 km.

* Đặc điểm chính của sông ngòi :

- Mạng lưới va mật độ : thưa thớt thuộc loại trung bình .

- Hướng dòng chảy :tây nam

- Chế độ nước :thay đổi theo mùa , mùa nước lớn ( tương ứng với
mùa mưa ) , mùa nước cạn ( tương ứng với mùa khô ) .
* Các hồ lớn : hồ Dầu Tiếng , hồ Cần Nôm , hồ Đa Bàn .


Thuận lợi : Có vai trò trong giao thông vận tải
thủy , khai thác cát , thủy điện , thủy sản , cung
cấp nước tưới , phù sa, …….
Khó khăn : gây ngập úng , sâu bệnh phát
triển vào mùa mưa , …………….


b- Nguồn nước ngầm :
- Ở Bình Dương nguồn nước ngầm tương đối phong phú , trữ
lượng lớn .
- Khả năng khai thác : phân bố ở phía tây huyện Bến Cát ,Dầu
Tiếng đến sông Sài Gòn .

4 – Thổ nhưỡng :
a- Đặc điểm và phân
bố thổ nhưỡng :
* Các nhà thổ nhưỡng đã tìm thấy ở
Bình Dương 7 loại đất khác nhau,
nhưng chủ yếu là đất xám và đất đỏ
vàng. Theo kết quả tổng điều tra đất
năm 2000 thì hai loại đất này chiếm
76,5% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, trong
đó đất xám chiếm 52,5%; đất đỏ vàng
chiếm 24,0%.
* Đây là hai loại đất rất thích hợp với
các loại cây cơng nghiệp lâu năm và
cây ăn quả. Chính nhờ điều kiện thổ
nhưỡng này mà Bình Dương từ lâu đã
nổi tiếng với vườn cây Lái Thiêu, trải
rộng trên diện tích 1.250 ha, thuộc địa

bàn bốn xã: An Sơn, An Thạnh, Bình
Nhâm và Hưng Định.

b- Các loại thổ
nhưỡng :
Có 5 loại nhóm đất :

Nhóm đất xám :

+ Đất xám điển hình trên phù sa cổ .

+ Đất xám trên phù sa cổ có tầng kết von đá ong .

+ Đất xám mùn gley .

Nhóm đất đỏ vàng :
+ Đất vàng nâu trên phù sa cổ .
+ Đất vàng nâu trên phù sa cổ có tầng kết von đá ong.
+ Đất đỏ vàng trên đá phiến .
+ Đất vàng nhạt trên đá cát kết .

Nhóm đất phù sa :
+ Đất phù sa không được bồi thêm , chưa
phân dò .
+ Đất phù sa không được bồi thêm , có tầng
loang lổ .
+ Đất phù sa gley .
+ Đất phù sa ngòi , suối .
Nhóm đất phèn
Nhóm đất dốc tụ


c- Ý nghóa :
- Đất thích hợp trồng nhiều loại
cây .
- Mặt bằng ổn đònh tương dối
vững chắc .
Hiện trạng sử dụng đất : khai
thác và sử dụng đất không hợp lí
, đất bò ô nhiễm bởi các chất thải
công nghiệp và chất thải sinh
hoạt , …… v … V…

×