Tải bản đầy đủ (.doc) (156 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.4 KB, 156 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
Bước sang thế kỷ 21, thế kỷ đem lại cho đất nước ta nhiều cơ hội và
thử thách to lớn. Nền kinh tế nước ta thật sự đang phải đối mặt với nhiều vận
hội và thử thách mới. Tuy nhiên với sự lãnh đạo tài tình và nhạy bén của
Đảng và chính phủ, mức tăng trưởng kinh tế trong mấy năm gần đây của nước
ta đều xếp vào loại hàng đầu trên thế giới. Việt Nam thực sự là điểm đến của
các nhà đầu tư trong nước cũng như quốc tế.
Mua bán hàng hoá là một nhân tố quan trọng nhất trong nền kinh tế và
nó đặc biệt quan trong trong nền kinh tế thị trường đầy biến động như ở nước
ta hiện nay.
Hợp đồng mua bán hàng hoá là một đề tài đã rất quen thuộc đối với
sinh viên chuyên ngành Luật kinh tế cũng như một vài chuyên ngành khác
của ĐH - KTQD. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay khi đất nước ta đã thực
sự hội nhập vào nền kinh tế quốc tế (gia nhập WTO), hàng loạt các đạo luật
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mới ra đời (trong đó có Luật Thương mại 2005) thì việc tìm hiểu và nghiên
cứu các quy định về hợp đồng mua bán hàng hoá là thực sự cần thiết.
Em tin rằng với sự cố gắng của bản thân cộng với sự tận tình giúp đỡ
của thầy PGS.TS. Trần Văn Nam chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em thật
sự hoàn thiện và có ý nghĩa cho thực tiễn.
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG I
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ THEO
LUẬT THƯƠNG MẠI 2005.
I. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ
1. Quá trình phát triển các quy định pháp luật về mua bán hàng hoá


1.1. Giai đoạn trước những năm 1990.
Đầu những năm năm mươi, sau khi hoà bình lặp lại, nền kinh tế nước ta
là một nền kinh tế nhiều thành phần để điều chỉnh quan hệ hợp đồng trong
hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác
nhau, Chính phủ đã ban hành Điều lệ tạm thời về hợp đồng kinh doanh số 735
- TTg này 10/4/1956. Có thể nói rằng ba Điều lệ này đã phản ánh và định
hướng cho các quan hệ kinh tế thị trường vào những năm đó, trong đó có
quan hệ bán hàng hoá.
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đến cuối năm 1959, đặc biệt kinh tế xã hội của nước ta đã có những
thay đổi căn bản. Nhà nước chủ trương phát triển nền kinh tế theo kế hoạch,
đòi hỏi mọi hoạt động kinh tế phải chịu sự điều tiết của Nhà nước. Trong điều
kiện đó, Điều lệ tạm thời về hợp đồng kinh doanh với nguyên tắc xây dựng
hợp đồng hoàn toàn tự nguyện bị coi là không hợp lý nữa. Ngày 4/1/1960 ,
Thủ tướng chính phủ đã ra nghị định số 004 - TTg ban hành điều lệ tạm thời
về chế độ hợp đồng kinh tế.
Cuối thập kỷ 60, Đảng và Nhà nước chủ trương bước đầu cải tiến quản
lý kinh tế. Pháp luật hợp đồng kinh tế đã có bước phát triển mới với quyết
định số 113 - TTg ngày 11/9/1965 và chỉ thị số 17 - TTg ngày 20/1/1967 quy
định bổ sung và sửa đổi một số vấn đề. Qua quá trình tìm hiểu bản Điều lệ
tạm thời chưa được đưa vào khái niệm hợp đồng kinh tế, Nhà nước chủ
trương thu hẹp các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cho nền chủ thể của
hợp đồng kinh tế bị thu hẹp, nguyên tắc tương xứng quyền và nghĩa vụ trong
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quan hệ kinh tế bị phá vỡ bởi lẽ: Việc quản lý kinh tế hoàn toàn bằng các
mệnh lệnh và sự phục tùng.

Sang đến đầu thập kỷ 70, Đảng chủ trương việc quản lý kinh tế phải
thực hiện triệt để nguyên tăc kế hạch hoá, hoạch toán kinh tế, bảo đảm quyền
tự chủ kinh doanh, đồng thời tăng cường trách nhiệm của các đơn vị kinh tế
cơ sở, cái tiến kế hoạch hoá, cho các đơn vị kinh tế cơ sở đặt các quan hệ kinh
tế với nhau… Do vậy ba Điều lệ tạm thời ban hành kèm theo nghị định số 004
- TTg tỏ ra không còn phụ hợp nữa với yêu cầu của cơ chế quản lý kinh tế
mới; Hội đồng chính phủ đã ban hành Nghị định số 54/CP ngày 10/3/1975 về
Điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế. Điều lệ này đã tổng kết kinh nghiệm thực tế
của 15 năm công tác hợp đồng kinh tế, hệ thống lại các quy định đã có, bãi bỏ
những quy định không còn phù hợp, bổ sung nhiều quy định mới và là Điều lệ
chính thức đầu tiên về hợp đồng kinh tế, Nghiên cứu bản Điều lệ, này ta thấy:
Đây là văn bản quy phạm pháp luật về hợp đồng kinh tế dài nhất, có thể điều
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhất cho đên lúc đó; các quy phạm của văn bản này thể hiện rõ tính kế hoạch,
hành chính, tập trung, bao cấp của cơ chế kinh tế vào những năm đó.
Như vậy, trong suốt một thời gian dài, nền kinh tế nước ta quản lý theo
dõi kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, nặng vè hiện vật. Điều kiện đó đã làm
cho hợp đồng kinh tế mất đi giá trị đích thức của mình với tính cách là hình
thức pháp lý chủ yếu của các quan hệ kinh tế.
1.2. Giai đoạn từ năm 1990 đến 1997.
Từ năm 1989, nhà nước ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá,
nhiều thành phần, thị trường tạo ra yếu tố cạnh tranh sản xuất phát triển và
nâng cao chất lượng sản phẩm. Từ những đặc điểm đó đòi để phải trả lại giá
trị định thức hợp đồng kinh tế để đảm bảo cho các hợp đồng kinh tế thực sự là
sự thống nhất ý trí của các bên tham gia ký kết theo nguyên tắc tự do, tự
nguyện, bình đẳng và cùng có lợi. Trong điều kiện đó, Nhà nước đã ban hành
pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989, Nghị định số 17 - HĐBT ngày
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45

6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
16/1/1990 của Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết thi hành pháp lệnh hợp
đồng kinh tế và nhiều văn bản khác để điều chỉnh các quan hệ hợp đồng theo
quan điểm đổi mới.
Các quy định của pháp lệnh hợp động kinh tế cho thấy hợp đồng kinh
tế đã thực sự là hình thức pháp lý của các quan hệ kinh doanh, yếu tố tài sản
đã chiếm ưu thế hơn so với yếu tố tổ chức - kế hoạch, quyền tự chủ kinh
doanh của đơn vị kinh tế được pháp luật khẳng định. Theo pháp lệnh này, căn
cứ vào nội dung cụ thể của các quan hệ kinh tế thì có thể chia thành nhiều loại
hợp đồng kinh tế.
- Hợp đồng mua bán hàng hoá
- Hợp đồng vận chuyển hàng hoá
- Hợp đồng giao nhận thầu xây dựng
- Hợp đồng li xăng
- Hợp đồng chuyển giao công nghệ
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Hợp đồng liên kết kinh tế
- Các loại hợp đồng sản xuất và dịch vụ khác.
Như vậy theo cách phân loại sản xuất và dịch vụ khác… hàng hoá
chính là một chủng loại của hợp đồng kinh tế. Do đó, những quy định về hợp
đồng kinh tế nói chung trong pháp lệnh Hợp đồng kinh tế cũng chính là
những quy định về Hợp đồng mua bán hàng hoá nói riêng cụ thể hơn, những
quy định trong pháp lệnh Hợp đồng kinh tế chủ yếu được xây dựng trên giác
độ của hợp đồng mua bán hàng hoá, còn các chủng loại hợp đồng khác đều có
luật chuyển ngành điều chỉnh.
1.3. Giai đoạn từ năm 1997 đến 2005.
Đến giai đoạn này, pháp lệnh hợp đồng kinh tế ban hành ngày 25/9 /

1989 đã trả qua 14 năm tồn tại, nó đã phát huy được những ưu điểm và hữu
ích, là công cụ để nhà nước có thể kiểm soát được và điều chỉnh sự hoạt động
sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế quốc dân.
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tuy nhiên trong giai đoạn này, nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ phát
triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới, hơn nữa những quy định về pháp
luật kinh tế nói chung và pháp luật về mua bán hàng hoá nói riêng lại được
ban hành cách đây hơn 10 năm do đó rõ ràng là sẽ có những hạn chế và bất
cập, những quy định tỏ ra không còn phù hợp với hiện tại nữa. Chính vì vậy
mà ngày 10/5/1997 Quốc hội đã ban hành luật Thương Mại (1997).
Trong luật này, mau bán hàng hoá là một trong 14 loại hành vi thương
mại được quy định ở Điều 45. Mua bán hàng hoá chính là hành vi cơ bản của
thương nhân trong hoạt động thương mại. Tại khoản 2 Điều 5 - Luật thương
mại (1997) định nghĩa: Hoạt động thương mại là hành ứng dịch vụ thương
mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc
nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội.
1.4. Giai đoạn từ 2005 đến nay.
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong một vai năm gần đây, Nhà nước đã thực hiện đường lối đổi mới
cơ chế kinh tế với sự thừa nhận đã hình thức sở hữu, đa hình thức kinh doanh.
Quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay đã đạt được những thành tựu nổi
bật. Nhưng quá trình đó càng đi vào chiều sâu và bề rộng thì càng bộc lộ rõ
những vấn đề mới cần giải quyết. Tự do, năng động , sáng tạo, nhạy bén là
thuộc tính khách quan và là yêu cầu của nền kinh tế thị trường, nhưng gắn
liền với nó là nguy cơ tự do về Chính phủ, tuỳ tiện, gian lận kinh doanh,
thương mại… Hơn nữa, trong giai đoạn này nước ta đã thực sự hội nhập vào

nền kinh tế quốc tế (gia nhập WTO) thì càng cần thiết đòi hỏi Nhà nước phải
có một khung pháp lý Thương mại hoàn chỉnh để điều chỉnh các hoạt động đó
đúng chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Hiến pháp, pháp luật của
Nhà nước.
Đước trước yêu cầu đó, ngày 14/11/2005 Quốc hội đã ban hành luật
Thương mại số 36/ 2005 - QH 11 quy định về hoạt động thương mại (luật này
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2006, thay thế luật thương mại - 1997)
nhằm tạo thành một hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho các thương nhân trong
hoạt động thương mại.
Cũng giống như luật thương mại - 1997, luật thương mại 2005 cũng
quy định khá đầy đủ và chi tiết về mua bán hàng hoá, hợp đồng mua bán hàng
hoá. Tuy nhiên để hoạt động thương mại nói chung và hoạt động mua bán
hàng hoá nói riêng đi vào chiều sâu, đòi hỏi mỗi thành phần kinh tế, mỗi cá
nhân cần phải tìm hiểu, tiếp cận và nhận thức đúng đắn các hoạt động thương
mại theo đúng luật, nhằm hạn chế những tổn hại kinh tế không đáng có, để
các quy định của luật thương mại thực sự có ích trong cuộc sống, tạo thuận lợi
cho mọi chủ thể của hoạt động thương mại.
2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng mua bán hoá.
2.1. Khái niệm, đặc điểm
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hợp đồng quyền và nghĩa vụ giữa các bên nhằm làm phát sinh quyền
và nghĩa vụ pháp lý. Căn cứ vào đối tượng có thể coi hợp đồng mua bán hàng
hoá là một thương mại. Hợp đồng mua bán hàng hoá là hợp đồng được giao
kết giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với bên khác
không phải là thương nhân trong việc mua bán tất cả các động sản, kể cả động

sản được hình thành tương lai và những vật gắn liền với đất đai.
Để tạo điều kiện thuận tiện cho hoạt động kinh doanh của thương nhân
Việt Nam khi tham gia các quan hệ mua bán hàng hoá quốc tế, khi ký kết hợp
đồng thì pháp luật cho phép các bên có quyền thảo thuận với nhau về việc áp
dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế đó không trái với với
các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. Khi đó, pháp luật nước ngoài,
tập quán thương mại quốc tế sẽ có giá trị bắt buộc đối với các bên tham gia
hợp đồng.
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hợp đồng mua bán qua sở giao dịch hàng hoá lần đầu tiên được quy
định trong luật thương mại năm 2005 (Điều 64), bao gần hợp đồng kỳ hạn và
hợp kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn. Hợp đồng kỳ hạn là thoả thuận, theo đó
bên bán cam kết giao và bên mua cam kết nhận hàng hoá tại một thời điểm
trong tương lai theo hợp đồng. Hợp đồng về quyền chọn mua hoặc quyền
chọn bán là thoả thuận, theo đó bên mua quyền có quyền được mua hoặc
được bán một hàng hoá xác định với mức giá định trước (gọi là giá giao kết)
và phải trả một khoản tiền nhất định để được mua quyền này (gọi là giá giao
kết) và phải trả một khoản tiền trước (gọi là giao kết) và phải trả một khoản
tiền nhất định để được mua quyền này (gọi là tiền mua quyền). Bên mua
quyền có quyền chọn thực hiện hoặc không thực hiện việc mua bán hoặc bán
hàng đó.
2.2. Phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá.
* Căn cứ vào phạm vi của hợp đồng có thể chia ra hai loại đó là:
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hợp đồng mua bán hàng hoá trong nước và hợp đồng mua bán hàng
hoá quốc tế. Đối với hợp đồng mua bán hàng hoá trong nước thi đương nhiên

sẽ chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam, cụ thể là luật Thương mại 2005
và các luật chuyên ngành khác. Còn đối với hợp đồng mua bán hàng hoá quốc
tế thì các bên có thể thoả thuận áp dụng, có thể là luật của Việt Nam hay luật
của phía đối tác hay cũng có thể là luật của một nước thứ ba..
* Căn cứ vào cách thức thực hiện hợp đồng có thể chia ra hai loại: Hợp
đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá và hợp đồng mua bán hàng
hoá không qua sở giao dịch hàng hoá. Cần lưu ý đối với loại hợp đồng mua
bán qua cơ sở giao dịch hàng hoá rằng: thứ nhất hàng hoá giao dịch tại cơ sở
giao dịch phải thuộc danh mục hàng hoá giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá
do bộ trưởng bộ thương mại quyết định. Thứ hai, theo điều 69 của Luật
Thương mại năm 2005, thương nhân môi giới qua sở giao dịch về hàng hoá
chỉ được phép hoạt động tại sở giao dịch hàng hoá khi đáp ứng đủ các điều
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
kiện theo quy định của pháp luật; thương nhân mua bán qua sở giao dịch hàng
hoá chỉ được phép thực hiện các hoạt động mua giới mua bán qua sở giao
dịch hàng hoá và không được phép là một bên của hợp đồng mua bán hàng
hoá qua sở giao dịch hàng hoá. Thứ ba, điều 70 của luật thương mại, năm
2005, các hành vi bị cấm đối với thương nhân môi giới hàng hoá qua sở giao
dịch hàng hoá:
- Lôi kéo khách hàng ký kết hợp đồng bằng cách hứa bồi thường toàn
bộ hoặc một phần thiệt hại phát sinh hoặc đảm bảo lợi nhuận cho khách hàng.
- Chào hàng hoặc mua giới mà khôn có hợp đồng với khác hàng .
- Sử dụng giá giả tạo hoặc các biện pháp gian lận khác khi môi giới cho
khách hàng.
- Từ chối hoặc tiến hành chậm trễ một cách bất hợp lý việc môi giới
các hợp đồng theo các nội dung đã thoả thuận với khách hàng
3. Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá.
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45

15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội dung của hợp đồng là tất cả những gì mà các bên thoả thuận và
pháp luật quy định đối với một hợp đồng. Một hợp đồng mua bán hàng hoá sẽ
có giá trị pháp luật khi thoả mãn tối thiểu những điều kiện về nội dung mà
pháp luật quy định. Khi thiếu một trong những nội dung đó thì hợp đồng
không thể phát sinh hiệu lực. Trong thực tế, hậu quả xấu đã xảy ra xuất phát
từ điểm các bên trong hợp đồng không quy định rõ ràng hoặc đầy đủ những
nội dung của hợp đồng dẫn tới có tranh chấp xảy ra các bên sẽ không có
chứng cứ hoặc chứng cứ không rõ ràng và những thiệt hại không cần thiết có
thể xảy ra đối với tất cả các bên và không thể lường trước được.
Luật thương mại năm 1997 quy định hợp đồng mua bán hàng hoá, dù là
trong nước hay đối với thương nhân nước ngoài phải có nội dung chủ yếu sau
đây: Tên hàng, số lượng hàng, quy cách, chất lượng hàng hoá, giá cả hàng
hoá, phương thức thanh toán, thời gian và địa điểm giao nhận hàng hoá và các
thoả thuận khác. tuy nhiên, đến Luật Thương mại năm 2005 đã không quy
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
định về nội dung hợp hợp mua bán hàng hoá. Trên cơ sở việc xác lập mối
quan hệ với bộ luật Dân sự, khi xem xét vấn đề nội dung của hợp đồng mua
bán hàng hoá chúng ta có thể dựa trên các quy định của bộ luật Dân sự. Theo
đó trong hợp đồng mua bán hàng hoá, các bên có thể thoả thuận về những nội
dung sau đây:
* Đối tượng của hợp đồng.
Trong mua bán hàng hoá, đối tượng của hợp đồng là một hàng hoá nhất
định đây là điều khoán cơ bản của một hợp đồng mua bán hàng hoá, mà khi
thiếu nó hợp đồng mua bán hàng hoá không thể hình thành được do người ta
không thể hình dung được các bên tham gia hợp đồng nhằm mục đích gì, trao
đổi cái gì. đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá được xác định thông

qua tên gọi của hàng hoá. Trong hợp đồng mua bán hàng hoá các bên có thể
gi rõ tên hàng bằng tên thông thường tên thương mại… để tránh có sự hiểu sai
lệch về đối tượng hợp đồng.
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Số lượng hàng hoá.
Điều khoản về số lượng hàng hoá xác định về mặt lượng đối với đối
tượng của hợp đồng. Các bên có thể thoả thuận và gi trong hợp đồng về một
số lượng hàng hoá cụ thể hoặc số lượng được xác định bằng đơn vị đo lường
theo tập quán thương mại như chiếc, bộ, tá, mét, mét vuông, mét khối hay
bằng một đơn vị nào khác tuỳ theo tính chất của hàng hoá.
* Chất lượng hàng hoá.
Chất lượng hàng hoá giúp xác định chính xác đối tượng của hợp đồng,
cái mà người mua biết tường tận với những yêu cầu được tính năng, tác dụng,
quy cách, kích thức, công suất, hiệu quả… xác định cụ thể chất lượng của sản
phẩm thường cũng là cơ sở để xác định giá cả một cách tốt nhất. Trách nhiệm
của các bên thường khác nhau tương ứng với mỗi phươn pháp xác định chất
lượng được thoả thuận. Thông thường có các biện pháp xác định chất lượng
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
như dựa vào mẫu hàng, dựa vào các tiêu chuẩn, dựa vào mô tả tỉ mỷ, dựa vào
nhãn hiệu hàng hoá hoặc điều kiện kỹ thuật…
* Giá cả hàng hoá.
Các bên có quyền thoả thuận giá cả và phải được ghi cụ thể trong hợp
đồng hoặc nếu không ghi cụ thể thì phải xác định rõ phương hướng xác định
giá, vì đây là điều khoản quan trọng trong các cuộc thương lượng để đi đến ký
đến hợp đồng. Để mang lại lợi ích cho cả hai bên, các bên cũng có thể thoả
thuận với nhau lựa chọn hình thức giảm giá phù hợp gi trong hợp đồng như

giảm giá như giao hàng sớm, do mua số lượng nhiều và quy định rõ mức giá
giảm.
* Phương thức thanh toán.
Phương thức thanh toán là các cách thức mà bên mua và bên bán thoả
thuận, theo đó bên mua phải thanh toán cho bên bên bán tiền hàng đã mua
theo một phương thức nhất định. Có nhiều phương thức thanh toán nhưng
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
việc lựa chọn phương thức nào cũng xuất phát từ nhu cầu của người bán là
thu tiền nhanh đầy đủ và yêu cầu của người mua là nhận được hàng đúng số
lượng, chất lượng, thời hạn như đã thoả thuận và không có rủi ro trong thanh
toán. Việc chọn phương thức thanh toán trong hợp đồng hoàn toàn phụ thuộc
vào sự thoả thuận giữa các bên khi tham gia qua lệ hợp đồng mua bán hàng
hoá. Sự lựa chọn phương thức thanh toán cũng căn cứ vào mức độ an toàn của
phương thức thanh toán và phí tổn cho việc thanh toán.
* Thời gian và địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng.
Thời gian thực hiện hợp đồng là khoảng thời gian mà bên bán phải
hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho bên mua theo đúng đối tượng của hợp
đồng đúng địa điểm đã thoả thuận trong hợp đồng. Bên mua có nghĩa vụ và
nhận hàng đúng thời gian và địa điểm và trả tiền cho bên bán. Các bên có thể
thoả thuận với nhau sao cho hợp lýy căn cứ vào tình hình thực tiễn, khả năng
thực hiện của mỗi bên. Địa điểm giao hàng có thể do hai bên thoả thuận, phù
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hợp với điều kiện thực tế, thuận tiện và có lợi cho cả hai bên. Khi thoả thuận
cần thoả thuận cụ thể địa chỉ giao hàng, đảm bảo nguyên tắc phù hợp với khả
năng đi lại của phương tiện vận chuyển, đảm bảo an toàn cho phương tiện.
Trong mua bán hàng hoá, việc giao nhận hàng hoá có thể được thực

hiện trực tiếp đối với người mua hoặc thông qua người thứ ba . Vì vậy các
bên phải thoả thuận rõ thời hạn và địa điểm, từ đó xác định quyền và nghĩa
vụ mỗi bên cũng như xác định rủi ro mà mỗi bên phải gánh chịu.
II. CHẾ ĐỘ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
1. Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá.
Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hoá là thương nhân và các tổ
chức, cá nhân không phải là thương nhân.
1.1. Chủ thể là thương nhân.
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Để xác định một thoả thuận có phải là hợp đồng mua bán hàng hoá hay
không thì việc trước tiên là phải xác định một bên trong quan hệ hợp đồng đó
có phải là tư nhân hay không, sau đó mới xét đến đối tượng của hợp đồng.
Thường nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt
động thương mại một cách thường xuyên, độc lập và có đăng ký kinh doanh.
Luật thương mại 2005 cũng thừa nhận thương nhận thực tế bằng việc
không đặt điều kiện đăng ký kinh doanh là một trong những điều kiện bắt
buộc để được công nhận nhưng đối với trường hợp chưa đăng kýy kinh
doanh, thương nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình.
Quy định này đã được giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tế là người
không đăng ký kinh doanh nhưng có hành vi kinh doanh thì có được coi là
thương nhân không. Nhưng quy định nàylại có phần không rõ ràng vì nó
không giới hạn trách nhiệm của thương nhân trong phạm vi hoạt động thương
mại . Vì vậy một tổ chức, cá nhân trước khi đăng ký kinh doanh tiến hành các
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hành vi không nhằm mục đích sinh lợi vẫn có thể phải chịu trách nhiệm như
với thương nhân.

Thương nhân sẽ không bao gồm hộ gia đình, tổ hợp tác vì tuy được
thừa nhận là chủ thể của luật dân sự, có quyền hoạt động kinh doanh dưới
hình thức hộ kinh doanh, cá thể song hộ gia đình, tổ hợp tác không phải tổ
chức kinh tế, cũng chẳng phải là cá nhân. Thương nhân gồm có thương nhân
Việt Nam và thương nhân nước ngoài có thể là cá nhân, pháp nhân hoặc chủ
thể khác việc xác định tư cách thương nhân nước ngoài phải căn cứ nước
ngoài phải căn cứ theo pháp luật của nước mà thương nhân đó mang quốc
tịch. Việc xác định điều kiện để cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ chức trở
thành tư nhân phải dựa trên quy đinh của pháp luật Việt Nam. Vì vậy, thương
nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập hoặc đăng kýy kinh doanh
theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công
nhận (khoản 1, điều 16 luật thương mại).
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
a. Thương nhân là cá nhân.
Để được công nhận là thương nhân thì một cá nhân phải có năng lực
hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật và hoạt động thương mại
một cách độc lập, thường xuyên như một nghề nghiệp. Cá nhân cũng có thể
trở thành tư nhân ngay cả khi hoạt động thương mại một cách độc lập thường
xuyên như một nghề nghiệp mà chưa đăng ký kinh doanh.
Thương nhân là cá nhân sẽ bao gồm: - cá nhân kinh doanh.
- Doanh nghiệp tư nhân.
- Công ty hợp doanh
Trong lĩnh vực hoạt động thương mạim do thương nhân phải chịu trách
nhiệm đầy đủ về hành vi thương mại của mình, vì vậy những người sau dây sẽ
không được công nhân là tư nhân: - Người không có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự.
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45

24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người đang phải chấp
nhận hình phạt tù.
- Người đang trong thời gian bị toà án tước quyền nghề vì các tội buôn
lạu, đầu cơ, buôn bán hàng cấm, làm hàng giả, buôn bán hàng hoá, kinh
doanh trái phép , trốn thuế, lừa dối khách hàng. và các tội khác theo quy định
của pháp luật.
b. Thương nhân là tổ chức.
Trong thực tiễn hoạt động thương mại, thương nhân là tổ chức, là chủ
yếu của hợp đồng mua bán hàng hoá. Tổ chức kinh tế được thành lập hợp
pháp nhằm mục đích hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên
và có đăng ký kinh doanh sẽ được coi là thương nhân. có thể hiểu tổ chức
kinh tế trước hết phải là một tổ chức có tư cách pháp nhân trong quá trình
hoạt động thương mại và hoạt động một cách độc lập. Một tổ chức được công
nhân là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây (Điều 84 Bộ luật Dân sự):
Sinh viên: Nguyễn Đức Đạt Lớp: Luật Kinh doanh - K45
25

×