Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Kế TOáN XáC ĐịNH KếT QUả KINH DOANH & PHÂN PHốI LợI NHUậN Sở THƯƠNG MạI Chi nhánh Công ty XNK Bình Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.62 KB, 64 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I : CƠ SỞ THỰC TIỄN
A. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CÔNG TY XNK BÌNH ĐỊNH
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
II. GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY XNK BÌNH ĐỊNH TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
B. HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XNK BÌNH
ĐỊNH CHI NHÁNH TẠI TP. HCM
I. BỘ PHẦN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
II. BỘ PHẬN KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
III. CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY XNK BÌNH
ĐỊNH :
IV. HỆ THỐNG CHỨNG TỪ SỬ DỤNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY
XNK BÌNH ĐỊNH
V. HỆ THỐNG BÁO CÁO CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
PHẦN II : NỘI DUNG HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CHI NHÁNH
CHƯƠNG I : KẾ TOÁN TIỀN TỆ
A. KẾ TOÁN TIỀN MẶT
B. KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG (TGNH)
CHƯƠNG II : KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ MUA BÁN HÀNG HÓA
A. KẾ TOÁN BÁN HÀNG
I. KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG NƯỚC
II. BÁN HÀNG TRỰC TIẾP XUẤT KHẨU
III. BÁN HÀNG CHUYỂN THẲNG CÓ THAM GIA THANH TOÁN
IV. XUẤT KHẨU ỦY THÁC
B. KẾ TOÁN MUA HÀNG
I. MUA HÀNG TRONG NƯỚC
II. MUA HÀNG NHẬP KHẨU
CHƯƠNG III : KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU, PHẢI TRẢ
A. PHẢI THU KHÁCH HÀNG
B. PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN


CHƯƠNG IV : KẾ TOÁN THANH TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG V : KẾ TOÁN THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG & CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG
A. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
B. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
CHƯƠNG VI : KẾ TOÁN CHI PHÍ KINH DOANH THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG VII : KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH & PHÂN
PHỐI LỢI NHUẬN
A. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
B. KẾ TOÁN PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN
PHẦN III : MỘT SỐ Ý KIẾN
I. PHƯƠNG HƯỚNG – THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
II. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
Lời Mở Đầu
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành của cơ quan quản lý Kế Toán
Tài Chính, có vai trò quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh doanh.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi bất cứ Doanh nghiệp nào cũng
cần phải có bộ phận kế toán để giúp Doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
cùng với chính sách mở cửa và đầu tư của Nhà Nước, của các tổ chức nước
ngoài và được sự đồng tình ủng hộ của đa số các nhà sản xuất kinh tế, các Công ty
trong và ngoài nước đặc biệt là SỞ THƯƠNG MẠI Chi nhánh Công ty XNK
Bình Định là một đơn vị kinh doanh mua bán hàng hóa. Do đó, ngoài mục đích
tìm lợi nhuận, Chi nhánh còn có nhiệm vụ duy trì hoạt động kinh doanh, bảo đảm
lợi nhuận, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế nhằm đem lại lợi ích cho nền
kinh tế của Chi nhánh nói riêng và Nhà nước nói chung.
TP. HCM, ngày … tháng … năm 2005
SVTH : Ngô Thành Hưng
PHẦN I :
CƠ SỞ THỰC TIỄN
A. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CÔNG TY XUAÁT NHẬP KHẨU BÌNH ĐỊNH

:
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY :
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty XNK Bình Định :
Công ty XNK Bình Định được thành lập trên cơ sở tổ chức lại Công ty
Ngoại Thương Quy Nhơn theo quyết định số 1228/QĐUB ngày 17/07/1992 của
UBND Tỉnh Bình Định.
Công ty Ngoại Thương Quy Nhơn nguyên là một đơn vị kinh tế được thành
lập theo quyết định số 06/QĐUB ngày 08/02/1985 của UBND thành phố Quy
Nhơn.
Là một đơn vị kinh tế độc lập chịu sự quản lý của Nhà nước của UBND
thành phố Quy Nhơn. Hoạt động chính của Công ty là sản xuất, chế biến, thu mua
cung ứng các mặt hàng xuất khẩu.
Công ty XNK Bình Định là một Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp
nhân đầy đủ, hạch toán kinh tế độc lập. Công ty đặt dưới sự quản lý toàn diện của
UBND Tỉnh Bình Định. Sở Thương Mại Du Lịch Tỉnh Bình Định giúp UBND
Tỉnh Bình Định thực hiện các chức năng quản lý nhà nước đối với Công ty.
Tên đầy đủ Công ty :
CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU BÌNH ĐỊNH
Tên giao dịch đối ngoại :
BINH DINH IMPORT EXPORT COMPANY
Tên viết tắt :
IMEX BINH DINH
Trụ sở làm việc :
01 Đống Đa TP Quy Nhơn – tỉnh Bình Định
Điện thoại : 84 – 56 – 822825
84 – 56 – 822815
84 – 56 – 822283
84 – 56 – 823623
Fax : 84 – 56 – 821052
Vốn ban đầu : 2.806.000.000

Vốn cố định : 550.000.000
Vốn lưu động : 2.256.000.000
Ngày 15/05/1997 vốn được bổ sung thêm 6,6 tỷ đồng
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông lâm, hải sản, hàng mỹ nghệ,
vật liệu xây dựng, dịch vụ kiều hối, trang trí nội thất, thiết bị phụ tùng giao thông
vận tải đường thủy, đường bộ và các phương tiện khác.
Sản xuất kinh doanh hàng gia công may mặc, sản xuất chế biến gỗ và lâm
sản khác.
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty XNK Bình Định :
a. Chức năng :
Công ty XNK Bình Định hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp nhà nước,
bình đẳng trước pháp luật như các doanh nghiệp nhà nước khác, chịu sự kiểm tra,
giám sát của cơ quan chức năng, của Đảng và Nhà nước.
Đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhập khẩu tăng thu ngoại tệ cho
nhà nước, góp phần thực hiện các chương trình kinh tế ở trung ương và địa
phương, đảm bảo đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước.
Trực tiếp xuất khẩu và nhận ủy thác xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu của
địa phương các nhóm : Hải sản, súc sản, lâm sản, thủ công mỹ nghệ, khoáng sản.
Trực tiếp xuất khẩu và nhận ủy thác xuất khẩu các mặt hàng : nguyên liệu,
vật tư hàng hóa, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất và nhu cầu cần thiết của địa
phương.
Trực tiếp đầu tư vốn cho các ngành và doanh nghiệp trên địa baøn tỉnh
nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển sản xuất kinh doanh của địa phương,
làm dịch vụ XNK cho các đơn vị trong và ngoài tỉnh, làm công tác XNK thông qua
cảng Quy Nhơn.
b. Nhiệm vụ :
Tổ chức thu mua, chế biến trên cơ sở tận dụng công suất, thiết bị lao động,
phụ liệu, phế liệu tạo ra nhiều mặt hàng có giá trị kinh tế cao, phong phú và ổn
định, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Trực tiếp xuất khẩu và nhận ủy thác xuất khẩu các nguyên liệu, vật tư hàng

hóa, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất và nhu cầu tiêu dùng của địa phương, mở
rộng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong
và ngoài nước, tạo nguồn hàng XNK và phát huy tiềm năng của tỉnh.
Trực tiếp xuất khẩu và nhận ủy thác xuất khẩu các mặt hàng sản xuất, thu
mua chế biến, khai thác của địa phương.
Lập và thực hiện các phương án đầu tư làm dịch vụ tư vấn đầu tư, dịch vụ
kiều hối, cung ứng vật tư kỹ thuật và các dịch vụ khác cho các ngành, các doanh
nghiệp và nhân dân trên địa bàn tỉnh và các vùng lân cận.
Thực hiện tốt các chế độ quản lý kinh tế, chế độ phân phối theo lao động,
đảm bảo công bằng xã hội, chú trọng đào tạo bồi dưỡng để không ngừng nâng cao
trình độ văn hóa, nghiệp vụ và đời sống cho các cán bộ công nhân viên của Công
ty, thực hiện tốt công tác bảo vệ tài sản, môi trường, giữ gìn trật tự an ninh xã hội
làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty XNK Bình Định :
Cơ cấu tổ chức :
Để đảm bảo cho đồng bộ sản xuất kinh doanh, Công ty tổ chức các phòng
ban trực thuoäc gồm :
Phòng kế hoạch thị trường
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế toán tài chính
Các phòng kinh doanh 1,2
Ngoài ra, Công ty còn tổ chức các đơn vị trực thuộc trực tiếp kinh doanh
như các xí nghiệp chế biến LSXK 1,2 chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh.
II. GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY XNK BÌNH ĐỊNH TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH :
Chi nhánh được thành lập theo quyết định số 1595/QĐUB ngày 04/05/1994
của UBND Tỉnh Bình Định.
Trụ sở giao dịch : 129 Hồ Văn Huê, P.9, Q.Phú Nhuận, TP. HCM.
Vốn điều lệ : 2.806.000.000
Số đăng ký kinh doanh : Mua bán hàng nông sản, hải sản, hàng thủ công mỹ

nghệ, súc sản đông lạnh, tư liệu tiêu dùng, hàng vật liệu xây dựng và trang trí nội
thất, làm thủ tục XNK, giao nhận hàng hóa dưới sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty.
Mơ hình cơ cấu tổ chức và nhân sự của chi nhánh :

1. Lãnh đạo chi nhánh :
Giám đốc chi nhánh do Giám đốc Cơng ty điều hành.
Chức năng : Điều hành mọi hoạt động của chi nhánh Cơng ty.
Giám đốc là người quyết định tối cao trên cơ sở phát huy ý kiến của các bộ
phận chức năng. Giám đốc chi nhánh trực tiếp chịu trách nhiệm trước cấp trên về
mọi hoạt động của chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, phụ trách chung các lĩnh
vực hoạt động của Cơng ty trên cơ sở phân cơng nhiệm vụ cụ thể do các bộ phận
trực tiếp chỉ đạo các bộ phận sau :
Ký tên chủ tài khoản ngân hàng và các chứng từ.
Ký tên trên các văn bản chính thức liên quan đến việc điều hành sản xuất
kinh doanh.
Quy định về việc tuyển dụng, phân cơng sử dụng lao động và các vấn đề
khác như : Khen thưởng, kỷ luật.
Giám sát việc chi tiêu và sử dụng tài khoản của Cơng ty cho nghiệp vụ kinh
doanh XNK.
B. HÌNH THỨC TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY XNK
BÌNH ĐỊNH CHI NHÁNH TẠI TP. HỒ CHÍ MINH :
I. BỘ PHẬN TÀI CHÍNH KẾ TỐN :
1. Cơ cấu nhân sự :
Phòng kế tốn của chi nhánh hiện có 3 người.
Do kế tốn trưởng điều hành dưới sự chỉ đạo của Giám đốc chi nhánh.
2. Chức năng :
GIÁM ĐỐC
CHI NHÁNH
PHÓ GIÁM
ĐỐC

BỘ PHẬN TÀI
CHÍNH
BỘ PHẬN
KINH DOANH
Quản lý vốn, tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn và bộ phận kế tốn tồn chi
nhánh.
Cân đối vốn và nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh, đảm nhận
cơng tác tài chính, kế tốn nội ngoại thương, quản lý việc sử dụng vốn của chi
nhánh.
Kiểm tra, kiểm sốt, phổ biến hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ tài
chính kế tốn hiện hành do Nhà nước quy định.
Chịu trách nhiệm các khoản cơng nợ.
Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ tồn bộ
tài sản và phân tích hoạt động kinh tế trong chi nhánh. Thực hiện quyết tốn với
ngân sách, thanh tốn đúng hạn các khoản vay, các khoản cơng nợ.
Tổ chức lưu trữ, bảo quản các tài liệu kế tốn, giữ bí mật các tài liệu, số liệu
kế tốn.
Lập kế hoạch về lao động tiền lương.
Quản lý kho hàng.
II. BỘ PHẬN KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU :
1. Cơ cấu nhân sự : gồm 10 người.
Nhân viên nghiệp vụ : 8 người
Nhân viên giao nhận : 2 người
2. Chức năng :
Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của chi nhánh.
Tiếp thị và tổ chức thị trường, tính tốn giá cả mua bán nội ngoại thương,
thực hiện nhiệm vụ kinh doanh nội ngoại thương.
Thiết lập và thực hiện thanh lý các hợp đồng nội ngoại thương.
III.CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CHI NHÁNH CƠNG TY XNK BÌNH ĐỊNH
Tại chi nhánh tổ chức bộ máy kế tốn tập trung.

1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại chi nhánh :
Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp
Kế toán vật tư hàng hóa Kế toán công nợ và tiền
mặt
Theo mô hình này, kế toán trưởng của chi nhánh vừa làm nhiệm vụ hạch
toán tổng hợp vừa hạch toán chi tiết, lập báo cáo kế toán, kiểm tra công tác kế toán
trong chi nhánh.
2. Nhiệm vụ của bộ phận kế toán :
a. Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp :
Là người phụ trách tổng quát các hoạt động kế toán có các nghiệp vụ sau:
Tổ chức toàn diện công tác kế toán và chịu trách nhiệm trước chi nhánh về
số lượng, chất lượng sổ sách, báo cáo kế toán theo đúng chế độ, thể lệ của kế toán
kết hợp với điều kiện cụ thể của chi nhánh.
b. Kế toán vật tư hàng hóa :
Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn vật tư hàng hóa.
c. Kế toán tiền mặt và công nợ :
Quản lý và các khoản thu, chi tiền mặt và công nợ.
3. Mối quan hệ giữ phòng kế toán Công ty và phòng kế toán chi nhánh :
Cuối quý kế toán trưởng đem các chứng từ, sổ sách trong đó có sổ cái, bảng
cân đối số phát sinh về nộp cho Công ty. Từ hai sổ này, kế toán của Công ty đối
chiếu và lập báo cáo tài chính.
IV. HỆ THỐNG CHỨNG TỪ SỬ DỤNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY XNK
BÌNH ĐỊNH :
+ Khâu tiền mặt : Gồm các chứng từ :
Chứng từ mệnh lệnh : giấy đề nghị thanh toán.
Phiếu thu mẫu số 01 – TT
Phiếu chi mẫu số 02 – TT kèm theo chứng từ gốc chứng minh xuất xứ
nghiệp vụ.
+ Khâu tiền mặt : Gồm các chứng từ
Chứng từ mệnh lệnh : Giấy đề nghị thanh toán.

Phiếu thu mẫu số 01 – TT
Phiếu chi mẫu số 02 – TT kèm theo chứng từ gốc chứng minh xuất xứ
nghiệp vụ.
+ Khâu tạm ứng gồm có :
Giấy đề nghị tạm ứng.
+ Ngân hàng :
Giấy đề nghị thanh toán.
Giấy báo nợ, báo có của ngân hàng.
Chứng nhận nộp tiền.
Ủy nhiệm chi.
Phiếu hạch toán.
+ Hàng hóa :
Nhập kho :
Bảng chiết khấu tính giá thành nhập kho đối với hàng hóa nhập kho.
Phiếu xuất kho đối với hàng mua trong nước.
Xuất kho :
Phiếu đề nghị xuất kho.
Hóa đơn thuế GTGT
Xuất nội bộ :
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
V. HỆ THỐNG BÁO CÁO CHỨNG TỪ KẾ TOÁN :
1. Các loại báo cáo kế toán :
Bảng cân đối kế toán.
Báo cáo kết quả tài chính.
Báo cáo kết quả kinh doanh.
2. Hình thức sổ sách kế toán :
Hình thứ sổ sách kế toán : Là hệ thống sổ kế toán, trong đó quy định các
loại sổ kế toán để phản ánh các đối tượng kế toán, kết cấu của từng loại sổ, phương
pháp ghi sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ nhằm đảm bảo vai trò, chức năng và
nhiệm vụ của kế toán, phương pháp kiểm tra đối chiếu số liệu, trình tự báo cáo kế

toán nhằm hệ thống hóa những thông tin kế toán theo hệ thống chỉ tiêu kinh tế, tài
chính cần thiết phục vụ cho lãnh đạo và quản lý đơn vị.
Để thuận tiện việc áp dụng cho máy vi tính, hiện nay chi nhánh hạch toán
theo hình thức kế toán “chứng từ ghi sổ”.
3. Hình thức chứng từ ghi sổ kế toán tại chi nhánh :
Sổ cái.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Bảng cân đối phát sinh.
Các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.
Định kỳ vào cuối quý, kế toán từng phần hành căn cứ vào các chứng từ gốc
đã kiểm tra để lập chứng từ ghi sổ hoặc lập bảng tổng hợp chứng từ gốc, sau đó
căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ (chứng từ ghi sổ có
một hoặc nhiều chứng từ đi kèm). Đối với các chứng từ có liên quan đến việc thu
chi tiền mặt, tiền gửi thì kế toán cũng căn cứ vào chứng từ gốc lập sổ quỹ hoặc sổ
theo dõi tài khoản. Sau đó tưø sổ quỹ, sổ theo dõi trên chứng từ ghi sổ, chứng từ
ghi sổ được chuyển cho kế toán trưởng (kiêm kế toán tổng hợp) kiểm tra.
Vào cuối mỗi quý (Công ty chia một năm thành 4 quý, mỗi quý là 3 tháng),
kế toán tổng hợp caên cứ vào chứng từ ghi sổ ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,
đồng thời cũng từ chứng từ ghi sổ ghi vào sổ cái.
Cuối quý cộng sổ cái tính ra số dư, số phát sinh trong tháng của từng tài
khoản, lấy kết quả lập bảng caân đối phát sinh.
Cộng số tiền phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và đối
chiếu với bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu, kiểm tra bảo đảm sự khớp đúng cần thiết thì căn cứ vào
bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính.
4. Sơ đồ hạch tốn theo chứng từ ghi sổ :
Chứng từ gốc
Sổ quỹ Sổ chi tiếtChứng từ ghi sổ
Sổ cái Bảng tổng hợp
Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo kế toán
Sổ đăng ký
CTGS
Ghi chú : Ghi hàng ngày :
Ghi vào cuối quý :
Đối chiếu, kiểm tra :
PHẦN II :
NỘI DUNG HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CHI NHÁNH
CHƯƠNG I :
KẾ TOÁN TIỀN TỆ
Tiền đóng một vai trò quan trọng trong đời sống con người. Vì vậy, trong
quá trình kinh doanh ở Công ty XNK Bình Định chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh
nghiệp vụ phát sinh nào cũng liên quan đến tiền, chi nhánh sử dụng hình thức trên
để thanh toán đó là tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
A. KẾ TOÁN TIỀN MẶT :
Tiền mặt của chi nhánh Công ty XNK Bình Định gồm tiền Việt Nam và
ngân phiếu.
1. Nguyên tắc :
Các nghiệp vụ nhập xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi hoặc
chứng từ nhập xuất và phải có đầy đủ chữ ký của người giao, người nhận.
Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm quản lý và nhập xuất quỹ tiền mặt. Hàng
ngày hoặc định kỳ thủ quỹ phải kiểm kê tiền mặt thực tế, đối chiếu với số dư trên
sổ quỹ để đảm bảo sự phù hợp giữa số dư trên sổ quỹ với tiền mặt thực tế tồn quỹ.
2. Phương pháp kế toán :
a. Chứng từ liên quan :
Theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, kế toán tiền mặt của chi nhánh sử
dụng các chứng từ sau :
Phiếu chi
Phiếu thu
Chứng từ thanh toán

Mọi phiếu thu, phiếu chi đều phải có một sổ riêng và do kế toán lập. Trong
đó phiếu thu gồm 3 liên : 1 giao liên cho người nộp tiền, 1 liên kèm theo chứng từ
thu, 1 liên lưu tại cuốn.
Phiếu chi gồm 2 liên : 1 liên kèm theo chứng từ, 1 liên lưu tại cuốn.
Đặc biệt, phiếu chi, phiếu thu phải có đầy đủ chữ ký của kế tốn lập phiếu,
kế tốn trưởng, người nộp tiền, thủ quỹ, thủ trưởng đơn vị.
b. Tài khoản sử dụng :
Tài khoản 111 “Tiền mặt”. Dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng
giảm của các loại tiền mặt tại quỹ của chi nhánh.
Kết cấu :
Bên nợ :
+ Các khoản thu tiền mặt.
+ Số thừa quỹ khi kiểm kê.
Bên có :
+ Các khoản tiền mặt xuất quỹ.
+ Số thiếu hụt quỹ.
Số dư nợ :
+ Các khoản tiền còn tồn quỹ.
c. Sổ chi tiết ở chi nhánh theo dõi :
Kế tốn tiền mặt ghi vào các loại sổ sau :
Sổ quỹ
Sổ cái
d. Trình tự ghi sổ :
SƠ ĐỒ KẾ TỐN TIỀN MẶT
Chứng từ gốc
Phiếu thu
phiếu chi
Nhật ký thu
Nhật ký chi
Sổ cái

Báo cáo
kế toán
Sổ quỹ
Ghi hằng ngày :
Ghi hàng quý :
TK 112
Rút TGNH về nhập
quỹ tiền mặt.
TK 111
Mua hàng hóa bằng
tiền mặt
TK 156 (1)
TK 131,136
Các khoản phải thu
bằng tiền mặt.
Thanh toán cho
người bán.
TK 331
TK 511
Doanh thu bán
hàng
Chi phí bằng tiền
TK 641
3. Ví dụ :
Theo hóa đơn số 08304 ngày 09/11/2002 Chi nhánh Công ty XNK Bình
Định thu tiền bán hàng số tiền là 101.000.000 đồng bằng tiền mặt, kế toán ghi :
Nợ TK 111 101.300.000
Có TK 131 101.000.000
Ngày 10/11/2002 Chi nhánh thanh toán tiền điện, điện thoại tháng 12/2001
là 16.300.000 đồng, kế toán ghi :

Nợ TK 641 16.300.000
Có TK 111 16.300.000
Ngày 18/11 chi nhánh xuất tiền mặt mua lô gỗ trị giá 23.950.000 đồng, kế
toán ghi :
Nợ TK 1561 23.950.000
Có TK 111 23.950.000
B. KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG (TGNH) :
TGNH là giá trị của các loại vốn tiền tệ mà doanh nghiệp đã gởi tại ngân
hàng, kế toán phải mở nhiều sổ chi tiết để theo dõi nhiều loại tiền gởi khác nhau ở
nhiều nơi khác nhau. Kế toán căn cứ vào giấy báo nợ, giấy báo có để phản ánh tình
hình tăng giảm của TGNH vào các sổ sách cần thiết.
1. Nguyên tắc :
TGNH của chi nhánh IMEX BINH DINH gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ.
Chi nhánh xác định theo tỷ giá hạch toán cho từng quý.
Đầu mỗi quý đều chỉnh số dư một lần.
Sử dụng tỷ giá hạch toán cho ngoaïi tệ như sau :
Nợ TK 1122 (tỷ giá hạch toán)
Có TK 131 (tỷ giá thực tế nhận nợ)
Cuối quý chi nhánh chuyển tiền gửi về cho Công ty :
Nợ TK 336 (tỷ giá hạch toán)
Có TK 1122 (tỷ giá hạch toán)
Công ty quy đổi ra tieàn mặt theo tỷ giá thực tế :
Nợ TK 111 (Tỷ giá thực tế)
Có TK 1122 (tỷ giá hạch toán)
2. Phương pháp kế toán :
a. Chứng từ liên quan :
Theo hình thức chứng từ ghi sổ, kế toán TGNH của chi nhánh sử dụng các
chứng từ sau :
Ủy nhiệm chi
Giấy báo nợ

Giấy báo có
b. Tài khoản sử dụng :
TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” : Dùng để phản ánh số hiện có và tình hình
biến động của các khoản tiền mà Công ty gửi lại ngân hàng.
Kết cấu :
Bên nợ :
+ Các khoản tiền gởi vào ngân hàng.
Bên có :
+ Các khoản tiền rút ra từ ngân hàng.
Số dư nợ :
+ Phản ánh số tiền còn gởi lại ngân hàng đến cuối kỳ.
c. Sổ sách kế toán :
Chi nhánh sử dụng các loại sổ sau :
Sổ phụ ngân hàng
Sổ nhật ký thu
Sổ nhật ký chi
d. Trình tự ghi sổ :
SƠ ĐỒ KẾ TỐN TGNH
3. Ví dụ :
Ngày 09/11 chi nhánh nộp tiền mặt vào ngân hàng ngoại thư Vietcombank
là 100.000.000 đồng, kế tốn ghi :
Nợ TK 112 100.000.000
Có TK 111 100.000.000
Ngày 12/11 chi nhánh thu lãi TGNH là 123.180 đồng, kế tốn ghi :
Nợ TK 112 132.180
Có TK 711 132.180
Ngày 18/11 thu tiền gỗ cho chi nhánh bằng TGNH là 491.454.190 đồng.
Kế tốn ghi :
Nợ TK 112 491.454.190
Có TK 131 491.454.190

Chứng từ Sổ nhật ký Sổ cái
Ghi hàng ngày :
Ghi hàng quý :
TK 111
Tiền gởi vào ngân
hàng
TK 112
Rút TGNH về nhập
quỹ
TK 111
TK 131,136
Các khoản người
mua thanh toán
Thanh toán các
khoản nợ
TK 331
TK 511
Doanh thu bán
hàng
Mua hàng hóa bằng
TGNH
TK 156
TK 711
Thu nhập tài chính Chi phí bằng TGNH
TK 641
Ngày 20/11 chi nhánh thanh toán tiền điện tháng 02 là 2.050.400 đồng và
thuế VAT 10%, kế toán ghi :
Nợ TK 641 2.050.400
Nợ TK 13311 205.040
Có TK 112 2.255.440

Nhận xét :
Nhìn chung cách hạch toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng ở chi nhánh
giống như lý thuyết đã học.
Sử dụng sổ sách đơn giản, chủ yếu là dựa vào máy vi tính rồi sao chép ra sổ
chi tiết như nhật ký chi tiền hay nhật ký thu tiền.
Hằng ngaøy việc thu, chi tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đều có chứng từ
hợp lệ.
Hạch toán đơn giản, dễ hiểu, phản ánh được mọi hoạt động thu cho ở chi
nhánh.
CHNG II :
K TON NGHIP V BN HNG
Hng húa l loi vt t, sn phm cú hỡnh thỏi hay khụng cú hỡnh thỏi vt
cht, chi nhỏnh mua v vi mc ớch l bỏn.
Vỡ lnh vc hot ng ca chi nhỏnh l kinh doanh XNK nờn cỏc quỏ trỡnh
trao i mua bỏn xy ra thng xuyờn v liờn tc.
Lnh vc hot ng kinh doanh ch yu ca chi nhỏnh IMEX BINH DINH
l mua bỏn nguyờn liu, vt t hng húa, thit b ph tựng giao thụng vn ti, .
Cỏc quỏ trỡnh mua bỏn hng u l nhng khõu quan trng cho nờn k toỏn ca chi
nhỏnh phi theo dừi chi tit t chng t mua hng n lỳc bỏn hng v kt qu
kinh doanh xỏc nh lói, l :
Quy nh ca chi nhỏnh IMEX BINH DINH :
K toỏn nhp xut tn hng húa phi phn ỏnh theo giỏ thc teỏ.
tớnh giỏ tr thc t hng húa xut kho k toỏn chi nhỏnh ó ỏp dng
phng phỏp nhp trc xut trc (FIFO) v phng phỏp ớnh danh (i vi xe
ụ tụ)
Chi phớ thu mua hng húa trong k c tớnh cho hng bỏn tiờu thuù trong
k v hng húa tn kho cui k hch toỏn.
K toỏn chi tit hng húa phi thc hin theo tng kho, tng loi hng húa.
A. K TON BN HNG :
Hng húa c bỏn cho mi i tng cú nhu cu, ú l cc doanh nghip

sn xut kinh doanh, cỏc cỏ nhõn, n v cú nhu cu s dng, bỏn cho cỏc doanh
nghip trong v ngoi nc.
Hỡnh thc : Chi nhỏnh s dng hai hỡnh thc ú l bỏn buụn v bỏn l.
Bỏn buụn : Theo tng lụ hng, hng cú th nhp kho sau ú xut bỏn thng.
Bỏn l : chi nhỏnh ớt bỏn l.
I. KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG NƯỚC :
1. Phương thức bán hàng :
Ở chi nhánh thường bán hàng theo phương thức :
Bán hàng qua kho : Thủ tục và chứng từ kế toán ở chi nhánh.
Khi bán hàng bộ phận kinh doanh phải lập chứng từ hóa đơn bán hàng, hóa
đơn gồm 3 liên. Liên 1 lưu tại phòng kinh doanh, liên 2 giao cho khách hàng, liên
3 giao cho phòng kế toán. Hóa đơn được thủ trưởng kho, kế toán trưởng, người
mua cùng ký tên và đóng dấu.
Trường hợp người mua đến tại kho chi nhánh mua hàng thì người mua và
thủ kho cùng ký tên, số hàng bị hư hoặc mất mát sau này nghĩa là khi ký xong hợp
đồng thì mọi chuyện về sau người mua chịu trách nhiệm hoàn toàn. Cuối cùng liên
2 sẽ được giao cho người mua hàng để làm chứng từ đi đường và được ghi vào sổ
kế toán đơn vị mua hàng, liên 3 thủ kho giữ để ghi vào bảng Nhập – Xuất – Tồn
(N – X – T) vận chuyển về cho kế toán để làm chứng từ ghi sổ.
2. Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển :
a. Chứng từ sử dụng :
Hóa đơn GTGT
b. Trình tự ghi sổ :
Khi nhận được liên 3 hóa đơn bán hàng, kế toán bán hàng sẽ ghi nhận vào
tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng”, kế toán công nợ theo dõi tiến hành ghi vào
tài khoản 131.
Cuối quý nhân viên kế toán sẽ lên chứng từ ghi sổ.
3. Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán :
Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng” Duøng để phản ánh doanh thu bán
hàng thực tế của chi nhánh thực hiện trong kỳ hoạt động kinh doanh.

Kết cấu :
+ Kết chuyển các khoản giảm trừ như giảm giá, hàng bán bị trả lại, chiết
khấu.
+ Kết chuyển doanh thu tuần về TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Bên có :
+ Doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ trong kỳ.
SƠ ĐỒ HẠCH TỐN
4. Ví dụ :
Ngày 26/03/2002 chi nhánh bán cho Cơng ty TNHH Thương Mại sản xuất
Phát Thành hạt nhựa các loại với giá bán 1.462.696.000 đồng theo phương thức
bán qua kho với phương thức nhận hàng trực tiếp.
Theo hóa đơn (GTGT) số 27901 ngày 26/03/2002.
Căn cứ vào hóa đơn (GTGT), kế tốn ghi :
Nợ TK 632 1.462.696.000
Có TK 1561 1.462.696.000
Đồng thời ghi nhận doanh thu và thuế (GTGT)
Nợ TK 131 16.089.656.000
Có TK 33311 146.269.600
Có TK 5111 1.462.696.000
Chi nhánh Cơng ty XNK Bình Định Tại TP. HCM
129 Hồ Văn H – P.9, Q. Phú Nhuận
Sổ nhật ký bán hàng.
Từ ngày 01/02/2002 đến ngày 30/04/2002
Số HĐ
02791
Mã TK
131
632
1561
33311

Diễn giải Nợ Có
Xuất kho hàng hóa 16.089.565.600
1.462.696.000
1.462.696.000
146.296.600
II. BÁN HÀNG TRỰC TIẾP XUẤT KHẨU :
TK 1561 TK 632
Hàng xuất bán
đã tiêu thụ
TK 5111 TK 111,112,131
Doanh thu bán hàng
TK 33311
(VAT)
Giá bán chưa có thuế GTGT : 1.462.696.000
Thuế GTGT (10%) : 146.269.600
Tổng giá thanh toán : 16.089.656.600
Ví dụ : Ngày 08/01/2002, Chi nhánh ký hợp đồng xuất khẩu với Công ty
Conveant Enterprise Corp của Đài Loan để xuất khẩu lô hàng gồm Tôm hùm sống,
cá mú sống, ghẹ sống, ốc sống với trị giá 27.570 USD.
Ngày 10/01/2002 Chi nhánh làm thủ tục thanh toán bằng phương thức TTR
tỷ giá hạch toán là 15.200
đ
/USD và tỷ giá thực tế là 15.222
đ
/USD.
Ngày 14/01/2002, số hàng này đã khởi hành bằng đường biển, đã làm thủ
tục xuất khẩu và thuế VAT là 0% trên tổng giá trị lô hàng.
Căn cứ vào tài liệu trên đây, kế toán định khoản như sau (ĐVT : đồng)
Khi xuất hàng gởi đi xuất khẩu theo hợp đồng đã ký, kế toán ghi theo trị giá
xuất kho là :

(27.570USD x 15.222VNĐ) = 419.670.540 (đồng)
Nợ TK 632 419.670.540
Có TK 1561 419.670.540
Khi hàng hóa đã hoàn thành thủ tục xuất khẩu được tính là hàng xuất khẩu,
kế toán ghi doanh thu xuất khẩu là :
(27.570USD x 15.200VNĐ) = 419.064.000 (đồng)
Nợ TK 131 419.064.000
Có TK 5111 419.064.000
Đồng thời tính khoản chênh lệch tỷ giá.
(15.222
đ
/USD – 15.200
đ
/USD) x 27.570 = 606.540 (đồng)
Nợ TK 413 606.540
Có TK 511 606.540
Kết chuyển trị giá xuất khẩu từ TK 1561 sang TK 632
Nợ TK 632 606.540
Có TK 511 606.540
Kết chuyển trị giá xuất khẩu từ TK 1561 sang TK 632
Nợ TK 632 419.670.540
Có TK 1561 419.670.540
Khi nhận giấy báo có của ngân hàng về số tiền khách hàng trả tiền hàng hóa
xuất khẩu, kế toán ghi :
Nợ TK 112 419.670.540
Có TK 131 419.670.540
III. BÁN HÀNG CHUYỂN THẲNG CÓ THAM GIA THANH TOÁN :
Phương thức này thường được áp dụng đối với trường hợp Chi nhánh bán
hàng xuất khẩu, nghĩa là Chi nhánh mua hàng trong nước xong rồi mới chuyển
thẳng ra cảng để xuất khẩu mà không nhập kho.

Ví dụ :
Ngày 17/01/2002 Chi nhánh mua 160 tấn hạt nhựa tái sinh của Công ty
XNK Bình Định với trị giá 208.305.000 đồng, thuế GTGT 5%, hàng được chuyển
thẳng xuống tàu gởi đi cho Công ty SAHAKIMANKONG Co.,Ltd của Thái Lan,
thanh toán bằng USD theo phương thức TTR qua ngân hàng ngoại thương
Vietcombank.
Căn cứ các chứng từ có liên quan, kế toán của Chi nhánh hạch toán như
sau :
Nợ TK 632 208.305.000
Nợ TK 13311 10.415.205 (208.305.000 x 5%)
Có TK 1561 218.720.250
IV. XUẤT KHẨU ỦY THÁC :
Ví dụ :
Ngày 01/03/2005 Chi nhánh ký hợp đồng nhận ủy thác cho cơ sở sản xuất
nhựa Vạn Lợi để xuất khẩu lô hàng trị giá bán 7.200 USD. Cơ sở Vạn Lợi chịu
trách nhiệm chuyển hàng đến cảng Khánh Hội Sài Gòn, mọi thủ tục xuất khẩu do
Chi nhánh đảm nhận, hoa hồng xuất khẩu ủy thác là 0.2% trên tổng trị giá lô hàng
xuất khẩu.
Ngày 04/03/2002, thủ kho tiến hành cho nhập kho số hàng xuất khẩu ủy
thác.
Ngày 10/03/2002, Chi nhánh ký hợp đồng xuất khẩu số hàng của cơ sở Vạn
Lợi cho Công ty SHYU CHYUAN ENTERPRISES Co., Ltd của Đài Loan, thanh
toán bằng USD theo phương thức TTr qua ngân hàng Vietcombank.
Ngày 12/03/2992, hàng của cơ sở Vạn Lợi đã chuyển đến cảng làm đầy đủ
thủ tục hải quan, hàng hóa rời cảng theo đường biển đã có giấy xác nhận của
thuyền trưởng, Chi nhánh đã dùng tiều USD để bảo hiểm hàng xuất khẩu là
200USD.
Ngày 20/03/2002, Công ty SHYU CHYUAN ENTERPRISES Co.,Ltd của
Đài Loan đã trả tiền qua ngân hàng ngoại thương Vietcombank, Chi nhánh đã nhận
được giấy báo có của ngân hàng, số tiền là 7.200USD.

Ngày 28/03/2002, Chi nhánh và cơ sở Vạn Lợi thanh lý hợp đồng, tính toán
và thanh lý mọi khoản tiền theo quy ước trong hợp đồng đã thỏa thuận (tỷ giá hạch
toán là 15.000
đ
/USD, tỷ giá thực tế tháng 03 là 15.222
đ
/USD)
Căn cứ vào các số liệu trên, kế toán lập định khoản như sau : (ĐVT : đồng)
Ngày 04/03 : Khi lập hàng hóa, kế toán ghi.
Nợ TK 1561 (7200 x 15222) = 109.598.400
Có TK 331 109.598.400
(Chi tiết cơ sở Vạn Lợi)
Ngày 12/03
Nợ TK 131 (7200 x 15222) = 109.598.400
Có TK 5111 109.598.400
(Chi tiết Công ty SHYU CHYUAN ENTERPRISES)
Bảo hiểm hàng hóa :
Nợ TK 131 (200 x 15222) = 3.044.400
Có TK 1122 3.044.400
Ngày 20/03
Nợ TK 1122 (7200 x 15222) = 109.598.400
Có TK 131 (7200 x 15000) = 108.000.000
Có TK 413 (15222 – 15000) x 7200 = 1.598.400
(Chi tiết Công ty SHYU CHYUAN ENTERPRISES)
Số hoa hồng chi nhánh được hưởng :
Nợ TK 131 (7200 x 15222) x 0.2% = 219.196,8%
Có TK 5113 219.196,8
(Chi tiết cơ sở Vạn Lợi)
Khi nhận được tiền hoa hồng do cơ sở Vạn Lợi trả :
Nợ TK 111 219.196,8

Có TK 131 219.196,8
Phớ y thỏc c hng :
N TK 331 300.000
Cú TK 5113 300.000
Ngy 28/03. Khi thanh toỏn hp ng xut khu y thỏc.
Nu tr cỏc khon chi phớ, thu xut khu v tin bỏn hng.
N TK 331 3.309.533
Cú TK 131 3.309.533
S tin cũn li tr cho c s Vn Li.
N TK 331 (109.598.400 3.309.533) = 106.288.867
Cú TK 1111 106.288.867
B. K TON MUA HNG :
* Phng thc mua hng :
Chi phớ ch ỏp dng phng thc nhn hng trc tip
Phng thc nhn hng trc tip : Chi nhỏnh c nhõn viờn thu mua hng
bờn bỏn v trc tip nhn hng, ký vo húa n ca bờn bỏn v chuyn hng v
cho Chi nhỏnh.
* Mt hng kinh doanh ti Chi nhỏnh :
Nguyờn liu sn xut :
+ Ht nha, bt nha : cung cp cho cỏc c s sn xut hng nha nh : Tụ,
bn gh nha (nhp khu t Thỏi Lan, An ẹoọ, Singapore, Hn Quc, Rp)
+ Thộp lỏ, km thi : Thộp lỏ nhp v gia cụng Tole, km dựng trỏng b
mt Tole (nhp khu t Nga, Hn Quc, i Loan)
Vt t v phng tin vn ti :
+ V xe : dựng tỏi ch hoc lp rỏp xe (Nht, Thỏi Lan, Hn Quc)
+ Xe ụ tụ v xe mỏy (Nht, Hn Quc, Trung Quc)
Ngoi cỏc mt hng mua bỏn trờn Chi nhỏnh cũn nhn y thỏc XNK cỏc
mt hng : ht nha, v xe, húa cht, phao nha, mt hng nụng sn, thy sn
Quỏ trỡnh kinh doanh ca Chi nhỏnh thng xut nhp theo n t hng
ngha l chi nhỏnh tỡm kim bn hng trc ri mi nhp hoc xut mt hng no

ú.
Mặt hàng nhận ủy thác cũng tập trung ở nhu cầu mua bán nên Chi nhánh
không có tình hình dự trữ hàng hóa.
I. MUA HÀNG TRONG NƯỚC :
1. Phương pháp tính giá hàng nhập kho :
Trị giá hàng nhập kho của hàng mua trong nước chính là giá mua thực tế
ghi trên hóa đơn không kể thuế GTGT.
Chi nhánh mua hàng hóa là để bán ra và chi phí thu mua hàng hóa phát sinh
ít có thể phân bổ hết trong kỳ. Do đó, kế toán ở Chi nhánh hạch toán thẳng chi phí
thu mua hàng hóa vào tài khoản 641 “chi phí bán hàng”

×