Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐẦU TƯ MỚI NGHĨA TRANG THẠCH THẤT HÀ NỘI.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.93 KB, 36 trang )

Báo cáo dự án đầu tư xây dựng nghĩa trang Thạch Thất Hn
ĐỀ TÀI
DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐẦU TƯ MỚI
NGHĨA TRANG THẠCH THẤT HÀ NỘI
NHÓM THỰC HIỆN LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ: (chiều thứ 5 ca 4 H502)
TT Họ và tên Lớp Hội trường Ghi chú
1 Nguyễn Nam Sơn NHTMD K11
TTDA chiều t5 ca4 H502
Nhóm trưởng
2 Lê Văn Đoàn TTA K11
TTDA chiều t5 ca4 H502 Thành viên
3 Lê Văn Hân TTA K11
TTDA chiều t5 ca4 H502 Thành viên
4 Đăng Quang
TTA K11
TTDA chiều t5 ca4 H502 Thành viên
5 Lê Thị Nhung NHTMD K11
TTDA chiều t5 ca4 H502 Thành viên
6 Trần Thị Thư NHTMD K11
TTDA chiều t5 ca4 H502 Thành viên
7 Vũ Ánh Ngọc NHTMD K11
TTDA chiều t5 ca4 H502 Thành viên
8 Lê Minh Khoa NHTMG K11
TTDA chiều t5 ca4 H502 Thành viên
9 Nguyễn Duy Anh NHTMD K11
TTDA chiều t5 ca4 H502 Thành viên
10 Nguyễn Hải Khánh NHTMB K11
TTDA chiều t5 ca4 H502 Thành viên
11 Nguyễn Như Ý NHTMD K11
TTDA chiều t5 ca4 H502 Thành viên
Công ty cổ phần xây lắp Nam Sơn Tr 1


Báo cáo dự án đầu tư xây dựng nghĩa trang Thạch Thất Hn
MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
Hà Nội là thủ đô, đồng thời là thành phố đứng đầu Việt Nam về diện tích tự
nhiên và đứng thứ hai về diện tích đô thị sau thành phố Hồ Chí Minh, Hà
Nội cũng thứ hai về dân số với 6,472 triệu người. Nằm giữa đồng bằng sông
Hồng trù phú, nơi đây đã sớm trở thành một trung tâm chính trị và tôn giáo ngay
từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam
Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội hiện
nay có diện tích 3.344,7 km², gồm một thị xã, 10 quận và 18 huyện ngoại thành.
Cùng với Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội là một trong hai trung tâm kinh tế của
cả quốc gia. Hà Nội cũng là một trung tâm văn hóa, giáo dục với các nhà hát, bảo
tàng, các làng nghề truyền thống, những cơ quan truyền thông cấp quốc gia và các
trường đại học lớn.
Song việc tăng dân số quá nhanh cùng quá trình đô thị hóa thiếu quy hoạch
tốt đã khiến Hà Nội trở nên chật chội, ô nhiễm. Mật độ dân số trung bình của Hà
Nội là 1.979 người/km². Mật độ dân số cao nhất là ở quận Đống Đa lên tới 35.341
người/km², trong khi đó, ở những huyện như ngoại thành như Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ
Đức, mật độ dưới 1.000 người/km².
Tình trạng quá tải nghiêm trọng của các nghĩa trang hiện tại
Theo Sở LĐ,TB&XH, trên toàn địa bàn Thủ đô chỉ có 7 nghĩa trang do
thành phố quản lý, trong đó có 2 nghĩa trang liệt sỹ là nghĩa trang Ngọc Hồi và
nghĩa trang Sài Đồng.
Tất cả các nghĩa trang đều đang rất xập xệ và quá tải. Phần đất dành để an
táng cho người đã khuất của các nghĩa trang trên địa bàn Thủ đô đang cạn kiệt qua
từng ngày. Việc triển khai xây dựng thêm các nghĩa trang phục vụ nhu cầu mai
táng cho người dân là chủ trương rất đúng đắn và cấp thiết. Theo Uỷ ban nhân dân
Thành phố Hà Nội, sẽ đóng cửa các nghĩa trang Vạn Phúc , Xuân Đỉnh, Mai Dịch
1, Yên Kỳ 1 từ năm 2013. Nghĩa trang Văn Điển chỉ duy trì hỏa táng, đồng thời
đóng cửa các nghĩa trang phân tán trong khu vực nội đô, trồng cây xanh cách ly

Công ty cổ phần xây lắp Nam Sơn Tr 2
Báo cáo dự án đầu tư xây dựng nghĩa trang Thạch Thất Hn
Trước tình hình trên,nhóm dự án chúng tôi lập dự án xây dựng nghĩa trang
Thạch Thất HN nhằm giải quyết nhu cầu của người dân trong việc an táng người
thân cũng như xây dựng 1 khu nghĩa trang tập trung quy tập các phần mộ,hạn chế
tình trạng ô nhiễm cho địa bàn nội thành,tạo điều kiện quy hoạch và phát triển thủ
đô.
Dự án xây dựng nghĩa trang Thạch Thất đươc đầu tư xây mới hoàn toàn.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH
GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật
•Luật bảo vệ môi trường năm 2005 được Quốc hội thông qua ngày
29/11/2005 và Chủ tịch nước công bố ngày 12/12/2005, có hiệu lực từ ngày
01/7/2006.
•Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003;
•Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình;
•Nghị định 35/2008/NĐ-CP ngày 25/03/2008 về xây dựng quản lý và sử
dụng nghĩa trang;
•Quyết định số 2645/QĐ-UBND ngày 21/9/2007 của UBND thành phố Hà
Nội, về việc giao nhiệm vụ quản lý thực hiện công trình: xây dựng nghĩa trang
Thạch Thất tại xã Hạ Bằng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
- Tiêu chuẩn và quy phạm thiết kế quy hoạch xây dựng đô thị 20 TCN 82-81.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4449-1987 (Quy hoạch XDĐT - TC thiết kế);
- TCVN 5937-2005: Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không
khí xung quanh;
- TCVN 5945-2005: Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải;
- QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm;
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh

hoạt;
- Căn cứ bản đồ đo đạc địa hình tỷ lệ 1/500;
- Căn cứ các quy định của Nhà nước về lập đồ án quy hoạch xây dựng;
- Căn cứ điều kiện tự nhiên, xã hội của khu vực.
Công ty cổ phần xây lắp Nam Sơn Tr 3
Báo cáo dự án đầu tư xây dựng nghĩa trang Thạch Thất Hn
2.3. Các nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi
trường
 Tài liệu tiếng Việt:
1. Phạm Ngọc Đăng, 1997, Môi trường không khí, NXB KH&KT, Hà Nội.
2. Trần Đức Hạ, 2002, Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ, NXB
Xây dựng.
3. Lê Xuân Hồng, 2006, Cơ sở đánh giá tác động môi trường, NXB Thống kê.
4. Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự, 2001, Quản lý chất thải rắn, NXB Xây dựng,
Hà Nội.
5. Trần Hiếu Nhuệ; 2001, Thoát nước, xử lý nước thải công nghiệp, NXB
Khoa học kỹ thuật.
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM
Các phương pháp áp dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường của
dự án xây dựng công trình nghĩa trang Thạch Thất HN :
• Phương pháp thống kê số liệu
Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế - xã
hội tại khu vực dự án.
• Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường
Trên cơ sở các số liệu, tài liệu về dự án, tiến hành khảo sát hiện trạng môi
trường, hệ sinh thái trong khu vực dự án và các vùng lân cận để làm cơ sở đánh
giá hiện trạng môi trường nền tại khu vực dự án.
• Phương pháp phỏng vấn, tham vấn ý kiến cộng đồng
Điều tra các số liệu về kinh tế, dân sinh, nguyện vọng của người dân về DA
bằng cách phỏng vấn, lấy ý kiến của chính quyền và người dân địa phương với

mục đích nhằm cập nhật, bổ sung các số liệu mới nhất phục vụ cho việc đánh giá.
• Phương pháp lấy mẫu, phân tích trong phòng thí nghiệm
Đo đạc, xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không
khí, môi trường nước tại khu vực dự án.
• Phương pháp đánh giá nhanh
Công ty cổ phần xây lắp Nam Sơn Tr 4
Báo cáo dự án đầu tư xây dựng nghĩa trang Thạch Thất Hn
Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án dựa vào các
hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập, mục đích nhằm dự báo mức độ ảnh hưởng của
các nguồn tác động.
• Phương pháp so sánh
Đánh giá mức độ tác động của các nguồn gây ô nhiễm trên cơ sở so sánh với
các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành.
• Phương pháp nội suy
Dựa trên các số liệu thu thập từ kết quả giám sát định kỳ, kết quả lấy mẫu
phân tích tại các nghĩa trang, nghĩa địa đã được xây dựng để dự báo mức độ, phạm
vi ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội, chất lượng nguồn nước
ngầm tại khu vực lân cận vùng dự án khi khu cải táng đi vào hoạt động.
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng nghĩa trang
Thạch Thất :
Đơn vị tư vấn lập báo cáo: Công ty CP Tư vấn Công nghệ Môi trường Hà
Nội
Cơ quan quản lý thực hiện Dự án: Ban Bồi thường - Giải phóng mặt bằng &
Tái định cư thành phố Hn
* Các thành viên tham gia lập Báo cáo ĐTM dự án khu nghĩa trang Thạch
Thất HN bao gồm : (nhóm dự án)
TT Họ và tên Lớp Hội trường Ghi chú
1 Nguyễn Nam Sơn NHTMD K11
TTDA chiều t5 ca4 H502

Nhóm trưởng
2 Lê Văn Đoàn TTA K11
TTDA chiều t5 ca4 H502 Thành viên
3 Lê Văn Hân TTA K11
TTDA chiều t5 ca4 H502 Thành viên
4 Đăng Quang
TTA K11
TTDA chiều t5 ca4 H502 Thành viên
5 Lê Thị Nhung NHTMD K11
TTDA chiều t5 ca4 H502 Thành viên
6 Trần Thị Thư NHTMD K11
TTDA chiều t5 ca4 H502 Thành viên
7 Vũ Ánh Ngọc NHTMD K11
TTDA chiều t5 ca4 H502 Thành viên
8 Lê Minh Khoa NHTMG K11
TTDA chiều t5 ca4 H502 Thành viên
9 Nguyễn Duy Anh NHTMD K11
TTDA chiều t5 ca4 H502 Thành viên
10 Nguyễn Hải Khánh NHTMB K11
TTDA chiều t5 ca4 H502 Thành viên
11 Nguyễn Như Ý NHTMD K11
TTDA chiều t5 ca4 H502 Thành viên
Công ty cổ phần xây lắp Nam Sơn Tr 5
Báo cáo dự án đầu tư xây dựng nghĩa trang Thạch Thất Hn
Công ty cổ phần xây lắp Nam Sơn Tr 6
Báo cáo dự án đầu tư xây dựng nghĩa trang Thạch Thất Hn
CHƯƠNG 1
MÔ TẢ DỰ ÁN
1.1. TÊN DỰ ÁN
Dự án đầu tư xây dựng nghĩa trang Thạch Thất Hà Nội

1.2. CHỦ DỰ ÁN
Cơ quan chủ dự án: UBND thành phố Hà Nội
Địa chỉ: 79 Đinh Tiên Hoàng, Hoàn Kiếm, HN
Điện thoại: (04)38291054 Fax: (04)38291055
Đại diện: Ông Nguyễn Thế Thảo ; Chức vụ: Chủ tịch UBND thành phố.
Cơ quan trực tiếp quản lý, thực hiện dự án:
Ban Bồi thường – Giải phóng mặt bằng và Tái định cư thành phố Hà Nội.
Địa chỉ: 159 Đinh Tiên Hoàng .Hoàn Kiếm Hn Điện thoại: 0435698775
Đại diện: Ông Huỳnh Hữu Lân; Chức vụ: Q. Trưởng Ban.
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Công trình Khu nghĩa trang Thạch Thất được xây dựng tại thôn Đầm Quán,
xã Hạ Bằng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.
Vị trí thực hiện dự án cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 10km về phía
Tây, cách Quốc lộ 32 khoảng 7km về phía Nam và cách Đại lộ Thăng Long 0,5km
về phía Bắc.
Công ty cổ phần xây lắp Nam Sơn Tr 7
Báo cáo dự án đầu tư xây dựng nghĩa trang Thạch Thất Hn
Tổng diện tích khu đất nghiên cứu quy hoạch là: 50 ha; khu dự án có tứ cận
tiếp giáp như sau:
- Phía Đông Bắc giáp : Đất nông nghiệp
- Phía Tây Bắc giáp : Đất nông nghiệp
- Phía Đông Nam giáp : Nhà dân và Đại lộ Thăng Long.
- Phía Tây Nam giáp : Nhà dân và Đậi lộ Thăng Long.
Địa điểm xây dựng nghĩa trang Thạch Thất có diện tích đất xung quanh khu
vực dự án chủ yếu là đất nông nghiệp. Mật độ dân số rất thấp, tập trung ở khu vực
phía Tây Bắc và phía Đông Bắc dự án. Các hoạt động về thương mại, dịch vụ
trong vùng hầu như chưa phát triển.
Công ty cổ phần xây lắp Nam Sơn Tr 8
Báo cáo dự án đầu tư xây dựng nghĩa trang Thạch Thất Hn
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1 Nghiên cứu thị trường
1- Tốc độ tăng dân số và nhập cư của thành phố Hà Nội cao, tốc độ già hóa dân số
tăng cùng với các vấn đề xã hội
Bảng 1: Dân số Hà Nội qua các năm và tốc độ tăng dân số
(nguồn: Tổng cục Thống kê và Đồ án Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030)
2-Tình trạng quá tải nghiêm trọng của các nghĩa trang hiện tại
Công ty cổ phần xây lắp Nam Sơn Tr 9
Năm 2008 2009 2014 2019 2024 2029
Dân số 6.350 6.452 7.019 7.494 7.875 8.155
Tốc độ tăng dân số
bình quân (%)
1,6 8,8 6,8 12,2 3,6
Số người chết 28,00 43,52 46,46 48,83 53,82
Tỷ lệ tử (‰) 4,41 6,2 6,2 6,2 6,6
STT
Nghĩa
trang
Vị trí
Năm
hoạt
động
Diện tích (ha)
Tình trạng hiện tại
Hiện
nay
dự báo
2030
1 Mai Dịch
Q. Cầu
Giấy

gần
50
năm
5,5
- dành cho cán bộ lãnh đạo cao cấp
gồm 394 mộ và 1.228 mộ liệt sỹ
- có khả năng phục vụ đến năm 2013.
2
Ngọc Hồi
(NT liệt sĩ)
3
Nhổn (NT
liệt sĩ)
4 Văn Điển
Thanh
Trì
18,3
- đã tiếp nhận hung táng và quản lý
10.500 mộ 3 năm cải táng và 1.500 mộ cán
bộ cao cấp, quản lý 15.500 bình tro cốt
- hiện tạm ngừng hung táng (địa táng)
từ 30/6/2010, chỉ duy trì hỏa táng.
Báo cáo dự án đầu tư xây dựng nghĩa trang Thạch Thất Hn
Bảng 2: tình trạng một số nghĩa trang trên địa bàn Hà Nội
Theo Sở LĐ,TB&XH, trên toàn địa bàn Thủ đô chỉ có 7 nghĩa trang do thành phố
quản lý, trong đó có 2 nghĩa trang liệt sỹ là nghĩa trang Ngọc Hồi và nghĩa trang
Sài Đồng.
Tất cả các nghĩa trang đều đang rất xập xệ và quá tải. Phần đất dành để an táng
cho người đã khuất của các nghĩa trang trên địa bàn Thủ đô đang cạn kiệt qua
từng ngày. Việc triển khai xây dựng thêm các nghĩa trang phục vụ nhu cầu mai

táng cho người dân là chủ trương rất đúng đắn và cấp thiết. Theo Uỷ ban nhân
dân Thành phố Hà Nội, sẽ đóng cửa các nghĩa trang Vạn Phúc , Xuân Đỉnh, Mai
Dịch 1, Yên Kỳ 1 từ năm 2013. Nghĩa trang Văn Điển chỉ duy trì hỏa táng, đồng
Công ty cổ phần xây lắp Nam Sơn Tr 10
5
Thanh
Tước
Mê Linh 14
- đang quản lý 18.593 mộ nhân dân và 1.481 mộ
cán bộ trung cao cấp, dự kiến dùng để mai táng,
không cải táng đến hết quý 3/2009, cải táng từ
Văn Điển đến hết năm 2011
- có thể phục vụ đến 2013
6 Yên Kì Ba Vì 37 38,4
- tiếp nhận tiểu cốt cải táng từ NT Văn Điển
và phục vụ giải phóng mặt bằng của các công
trình thành phố.
- có thể sử dụng đến hết năm 2013.
7 Sài Đồng
Gia
Lâm
0,6 0,6
8 Vạn Phúc Hà Đông 5 5
9 Xuân Đỉnh Từ Liêm 5,5 5,5
10
Xã Thạch
Lâm
Đông
Anh
8

11 Vĩnh Hằng Ba Vì 18,3
12 Minh Phú Sóc Sơn
60-
130
hiện trong kế hoạch xây dựng
11 Yên Kỳ 2 Ba Vì
150-
383
12 Mai Dich 2
H.
Thạch
Thất
57-
200
13
Trung Sơn
Trầm
Sơn Tây 14
14 Xã Lệ Chi Gia Lâm
22-
68
Báo cáo dự án đầu tư xây dựng nghĩa trang Thạch Thất Hn
thời đóng cửa các nghĩa trang phân tán trong khu vực nội đô, trồng cây xanh cách
ly.
3- Việc khuyến khích xã hội hóa đầu tư xây dựng nghĩa trang
UBND TP Hà Nội vừa ký Quyết định số 9/2011/QĐ-UBND quy định về xã
hội hóa đầu tư xây dựng nghĩa trang trên địa bàn. Theo đó, hình thức đầu tư dự án
bao gồm: đầu tư và kinh doanh trực tiếp, đầu tư theo hình thức PPP (hợp tác công
tư), hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), hợp đồng xây dựng - kinh doanh -
chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), hợp

đồng xây dựng-chuyển giao (BT) và các hình thức đầu tư khác theo quy định của
pháp luật.
Khi đầu tư xây dựng nghĩa trang, các doanh nghiệp đều được ưu đãi và hỗ
trợ đầu tư. Quy định mới của UBND TP nêu rõ: Nhà đầu tư được hưởng các
chính sách ưu đãi đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư và các quy định khác của
Chính phủ về xây dựng, quản lý và sử dụng nghĩa trang:
Được lựa chọn các hình thức vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước
hoặc được hưởng chính sách hỗ trợ lãi suất theo quy định của Nhà nước; được ưu
tiên vay vốn ưu đãi và xem xét hỗ trợ lãi suất vay từ Quỹ Đầu tư phát triển TP Hà
Nội, Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội. Đối với các dự án đầu tư, ngoài số vốn tối
đa được vay từ các tổ chức tín dụng, các quỹ đầu tư, nhà đầu tư có trách nhiệm tự
thu xếp nguồn vốn còn lại để bảo đảm tính khả thi của dự án.
Nhà đầu tư được TP Hà Nội có các hỗ trợ khác như: các dự án xây dựng
nghĩa trang mới theo quy hoạch được giao đất lâu dài và không thu tiền sử dụng
đất; TP hỗ trợ đầu tư hoặc trực tiếp đầu tư từ nguồn vốn ngân sách cho các công
trình hạ tầng kỹ thuật (đường giao thông, cấp điện, cấp thoát nước, chiếu sáng)
ngoài hàng rào kết nối với hạ tầng kỹ thuật chung của khu vực. Trong trường hợp
TP chưa cân đối kịp nguồn kinh phí hỗ trợ các công trình, hạng mục công trình
theo tiến độ của dự án thì chủ đầu tư được huy động nguồn vốn hợp pháp khác
đầu tư để đưa dự án vào hoạt động đúng tiến độ. Nguồn kinh phí này sẽ được khấu
Công ty cổ phần xây lắp Nam Sơn Tr 11
Báo cáo dự án đầu tư xây dựng nghĩa trang Thạch Thất Hn
trừ vào các khoản mà chủ đầu tư phải nộp ngân sách hoặc được TP trả sau; TP hỗ
trợ về đền bù giải phóng mặt bằng …
1.4.2. Mục tiêu đầu tư, xây dựng dự án
Nghĩa trang Thạch Thất HN được đầu tư XD nhằm các mục tiêu:
• Tránh việc chôn cất tùy tiện, tự phát trong khu vực dân cư, làm trở ngại
cho việc triển khai các dự án mới và ô nhiễm môi trường.
• Bố trí chi tiết tổng mặt bằng phân lô sử dụng đất khu nghĩa trang hợp lý
và đạt hiệu quả cao nhất cho việc di dời, chôn cất mồ mả theo trật tự.

Đáp ứng nhu cầu chôn cất, cải táng của đại bộ phận dân cư trong khu vực HN và
các tỉnh lân cận
1.4.3. Phân tích kĩ thuật của dự án
1.4.3.1. Lò hỏa táng
Lò hỏa táng sử dụng công nghệ đốt điện bao gồm một buồng đốt sơ cấp và
một buồng đốt thứ cấp
• Ở buồng đốt sơ cấp, quan tài sẽ được đốt cháy, các khí cháy và bụi than sẽ
được đốt cháy hoàn toán ở buồng đốt thứ hai (buồng đốt thứ cấp) nhằm làm cho
khí thải ra môi trường đạt tiêu chuẩn cho phép.
• Tro than ở buồng đốt thứ nhất sau khi được làm nguội sẽ được lựa chọn ra
riêng bằng thủ công ( gồm xác xương được đưa vào hũ giao cho thân nhân để đưa
về thờ phụng. Tro bụi quan tài đồ liệm được đưa đi chôn ).
• Đảm bảo khí thải ra môi trường đạt tiêu chuẩn kiểm soát về khí thải hiện
hành của Việt Nam.
Thiết bị hỏa táng TABO (công nghệ Thụy Điển) là lò đốt điện có công nghệ tiên
tiến nhất hiện nay. Kích thước quan tài ( làm cơ sở cho việc chế tạo thiết bị ) là dài
2,1 m; rộng 0,95 m; cao 1,15 m.
1.4.3.2. Hệ thống phụ trợ
1- Hệ thống điện:
Nguồn điện cấp cho khu vực nghĩa trang được lấy từ đường dây 0,4KV (cấp
cho nhà quản trang và phục vụ chiếu sáng trên trục đường chính).
- Đèn: toàn bộ hệ thống chiếu sáng bên ngoài đều dùng đèn công suất
250W/220V, hệ thống chiêu sáng bên trong nhà quản trang, nhà hành lễ và khu
vực nghỉ ngơi được bố trí phù hợp với hoạt động
Công ty cổ phần xây lắp Nam Sơn Tr 12
Báo cáo dự án đầu tư xây dựng nghĩa trang Thạch Thất Hn
- Tủ điều khiển đóng cắt các đèn đặt tại nhà quản trang
Riêng khu vực lò hỏa táng phải có nguồn điện 3 phase 220/380V để vận hành các
thiết bị lò đốt, quạt cấp gió buồng đốt và tủ điều khiển.
2- Hệ thống cấp nước

Phục vụ chủ yếu cho hoạt động của khu vực nhà quản trang, khu vực nghỉ
ngơi của thân nhân và nước tưới cây.
Nguồn nước được cung cấp bởi Công ty nước sạch Hà Nội.
3-Hệ thống thoát và xử lí nước thải
Nước sinh hoạt thải ra từ nhà quản trang được thu gom và xử lý qua bể tự
hoại 3 ngăn; nước sau xử lý tự thấm vào môi trường đất.
1.4.4. Tổng vốn đầu tư
Tổng vốn đầu tư cho dự án: 43.564 triệu đồng.
(Bằng chữ: năm mươi tỷ,tám trăm hai lăm triệu đồng)
Trong đó vốn dự phòng của dự án :2.000 triệu đồng

1.4.5. Bố cục quy hoạch các hạng mục trong nghĩa trang
Tổng mặt bằng khu nghĩa trang được tổ chức quy hoạch theo phép đăng đối,
trục đối xứng là lối đi chính (rộng 5,5m) dẫn vào khu nghĩa trang vuông góc với
đường giao thông. Xen lẫn vào giữa khu là vệt cây xanh và mương thoát nước.
Khuôn viên khu nghĩa trang được xây dựng trên khu đất có vị trí đẹp với 3 mặt
tiền giáp đường quy hoạch rộng, thuận tiện cho nhân dân đi lại thăm viếng.
Ngoài việc phục vụ cho nhu cầu cải táng, hung táng, trong quy hoạch cũng
bố trí một phần diện tích để trồng cây xanh và khu vực công cộng.
• Tổng diện tích nghĩa trang là: 50ha, bao gồm các hạng mục sau đây:
Bảng . Các hạng mục trong nghĩa trang
TT HẠNG MỤC DIỆN TÍCH (m
2
) TỶ LỆ (%)
CÁC HẠNG MỤC CHÍNH 390.000 78,00
1 Đất phục vụ hung táng 225.000 45,00
2 Đất phục vụ cải táng 160.000 32,00
2.1 Đất khu cao cấp 35.000 7,00
2.2 Đất thông thường 125.000 25,00
3 Khu vực đài hỏa táng 5.000 1,00

Công ty cổ phần xây lắp Nam Sơn Tr 13
Báo cáo dự án đầu tư xây dựng nghĩa trang Thạch Thất Hn
CÁC HẠNG MỤC PHỤ TRỢ 110.000 22,00
4 Khu vực quản lí nghĩa trang và khuôn viên 2.500 0,50
5 Đất giao thông và hạ tầng kỹ thuật 27.500 5,50
5.1 Khu vực vườn bao và cổng vào 5.000 1,00
5.2 Đất cho giao thông 20.000 4,00
5.3 Hệ thống điện 1.000 0,20
5.4 Hệ thống cung cấp nước 1.000 0,20
5.5 Hệ thống PCCC 500 0,10
6 Sân hành lễ 10.000 2,00
7 Bãi đỗ xe 30.000 6,00
8 Đất cây xanh 40.000 8,00
Tổng cộng 500.000 m
2
(50ha) 100%
Việc tổ chức bố cục quy hoạch như trên vừa đảm bảo cho các hoạt động
mang tính đặc thù của khu nghĩa trang, vừa tạo nên một không gian yên tĩnh, trang
nghiêm, thể hiện đạo lý : “nghĩa tử, nghĩa tận”, chăm lo nơi yên nghĩ cho người
quá cố.
• Chi tiết các hạng mục công trình đầu tư xây dựng
1.Đất phục vụ hung táng
1.1. Phần mộ
• Phục vụ chôn cất, mai táng sau một thời gian nhất định (từ 3-5 năm),
sau đó sẽ được cải táng và chuyển sang khu vực cát táng và chôn cất một lần.
• Diện tích trung bình là 4,20m
2
/1 mộ.
• Kích thước mỗi mộ (1,2m×3,5m×1,5m).
1.2. Lối đi

Để thuận lợi cho việc thăm viếng, chăm sóc phần mộ, cứ 5 hàng mộ bố trí một lối
đi rộng 1,00m, mộ được bố trí theo lối xen kẻ.
2. Đất phục vụ cát táng
A ) Đất cao cấp
Phần đất này được chia thành các khu vực sau
STT Khu vực Diện tích
khu vực
Số lượng
mộ
Diện tích trung bình
mỗi phần mộ (m
2
)
Công ty cổ phần xây lắp Nam Sơn Tr 14

×