Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Lý luận và thực tiễn về hợp đồng vận tải quốc tế tại công ty vận tải quốc tế Châu Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.36 KB, 82 trang )

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp £
Lời mở đầu
Như chúng ta đã biết, Việt Nam đã tham gia vào tổ chức kinh tế lớn
nhất thế giới là Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Chúng ta đang trong
giai đoạn thực hiện việc hội nhập vào tổ chức kinh tế này và nền kinh tế của
nước ta đã mở rộng để đón nhận các luồng kinh tế nước ngoài tham gia vào
thị trường nước ta. Vì vậy cần có một loại đối tượng đứng ra làm trung gian
giữa trong nước và nước ngoài, đó có thể là những công ty tài chính, các ngân
hàng quốc tế, các doanh nhân hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và các
công ty dịch vụ quốc tế.
Công ty cổ phần thương mại và vận tải quốc tế Châu Giang ( C&G
.JSC) là một công ty hoạt động về thương mại và thực hiện các dịch vụ vận
tải quốc tế. Đây là một hoạt động rất quan trọng, nó giúp cho hàng hoá trong
nước và ngoài nước có thể dễ dàng lưu thông giúp cho nền kinh tế trở nên
hoạt động mạnh mẽ hơn và nhanh chóng hội nhập với nền kinh tế quốc tế.
Hợp đồng vận tải quốc tế là một loại hợp đồng kinh tế quan trọng. Nó
là công cụ pháp lý của Nhà nước để xây dựng và phát triển thương mại quốc
tế, đồng thòi xác lập và gắn chặt mối quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên. Trong xu thế ngà nay, mọi sự
vật luôn biến đổi và biến đổi rất nhanh, vì vậy hệ thống pháp luật cung cần
nhanh chóng sửa đổi và sửa đổi không ngừng để bắt kịp với sự phát triển của
xã hội và ngày càng hoàn thiện. Bài viết: “Lý luận và thực tiễn về hợp đồng
vận tải quốc tế tại công ty vận tải quốc tế Châu Giang” đã trình bày một
cách hệ thống cơ sở lý luận và thực hiện pháp luật hợp đồng về vận chuyển
hàng hoá quốc tế tại công ty cổ phần thương mại và vận tải quốc tế Châu
Giang, từ đó đề ra các kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
đồng vận tải quốc tế cũng như tại công ty cổ phần thương mại và vận tải quốc
tế Châu Giang.
Nội dung của chuyên đề bao gồm:


Chương I Khái quát chung về hợp đồng và hợp đồng vận tải quốc tế
Chương II Thực tiễn áp dụng hợp đồng vận tải quốc tế tại công ty vận
tải quốc tế Châu Giang
Chương III mốt số kiến nghị trong việc áp dụng hợp đồng vận tải
quốc tế khi Việt Nam gia nhập WTO
Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Xuân Tr ường đã
hướng dẫn, Ban lãnh đạo và các anh chị ở công ty Châu Giang đã tạo điều
kiên và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
2
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Chương I
Khái quát chung về hợp đồng vận tải
và hợp đồng vận tải quốc tế
I. Những vấn đề chung về hợp đồng vận tải
1. Khái quát chung về vận tải và hợp đồng vận tải
1.1. Sự ra đời và phát triển của vận tải
1.1.1.. Đặc điểm của vận tải
Theo nghĩa rộng vận tải là một quy trình kỹ thuật của bất kỳ sự di
chuyển vị trí nào của vật phẩm và con người. Còn với ý nghĩa kinh tế (nghĩa
hẹp), vận tải chỉ bao gồm chúng di chuyển của vật phẩm và con người khi
thoả mãn đồng thời hai tính chất: là một hoạt động sản xuất vật chất và là một
hoạt động kinh tế độc lập
Khi nói đến ngành sản xuất vận tải chúng ta có thể thấy nó có một số
đặc điểm chủ yếu như sau:
Sản xuất trong ngành vận tải là một quá trình tác động làm thay đổi về
mặt không gian, chứ không phải là sự tác động về mặt kỹ thuật nào đối tượng
lao động, tức là đối tượng chuyên chở gồm hàng hoá và hành khách. Con
người thông qua công cụ vận tải (tư liệu lao động) tác động vào đối tượng
chuyên chở để gây ra sự thay đổi vị trí về không gian và thời gian của chúng

Sản xuất trong ngành vận tải không sáng tạo sản phẩm vật chất mới mà
sáng tạo ra một sản phẩm đặc biệt gọi là sản phẩm vận tải. Sản phẩm là sự di
chuyển vị trí của đối tượng chuyên chở. Tuy vậy, sản phẩm này cũng có hai
thuộc tính của hàng hoá đó là: Giá trị sử dụng và giá trị. Bản chất và hiệu quả
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
3
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
mong muốn của sản xuất trong ngành vận tải là thay đổi vị trí, chứ không phải
làm thay đổi hình dạng, tính chất lý hoá của đối tượng chuyên chở
Sản phẩm vận tải không tồn tại độc lập ngoài quá trình sản xuất ra nó.
Sản phẩm này không có một khoảng cách về thời gian giữa sản xuất và tiêu
dùng. Khi quá trình sản xuất trong vận tải kết thúc, thì đồngthời sản phẩm vận
tải cũng được tiêu dùng ngay
Sản phẩm trong ngành vận tải không thể dự trữ được. Để đáp ứng nhu
cầu chuyên chợ tăng lên đột biết trong xã hội, ngành vận tải chỉ có thể dự trữ
năng lực chuyên chở của công cụ vận tải như dự trũ toa xe, đầu máy, ô tô,
tăng tần suất phục vụ….
Từ những phân tích trên ta có thể kết luận: vận tải là một ngành sản
xuất vật chất đặc biệt, một ngành kinh tế độc lập trong nền kinh tế quốc dân.
Kết luận này có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận cũng như thực tiễn.
1.1..2. Sự ra đời và phát triển
Vận tải quốc tế là hình thức chuyên chở hàng hoá hoặc hành khách
giữa hai hay nhiều nước với nhau, tức là điểm đầu và điểm cuối của quá trình
vận tải nằm trên lãnh thổ của hai nước khác nhau. Nói một cách khách, vận
tải quốc tế là quá trình chuyên chở được tiến hành vượt ra phạm vi biên giới
lãnh thổ của một nước.
Sự ra đời và phát triển của vận tải quốc tế gắn liền với sự phát triển của
vận tải quốc tế. Sự hình thành và phát triển hệ thống vận tải thống nhất của
từng nước hoặc từng nước hoặc từng khu vực nhóm nước có ảnh hưởng rất
lớn đến sự hình thành và phát triển hệ thống vận tải trên phạm vi toàn thế

giới. Vận tải quốc tế ngoại thương có mối liên hệ chặt chẽ, hữu cơ với nhau
và có tác dụng thúc đẩy nhau cùng phát triển.
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
4
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Trước đây, vận tải quốc tế là tiền đề, là điều kiện tiên quyết để buôn
bán quốc tế ra đời và phát triển V.Lênin nói ‘‘ vận tải là phương tiện vật chất
của mối liên hệ kinh tế với nước ngoài’’. Khi buôn bán quốc tế mở rộng và
phát triển lại tạo ra những yêu cầu để thúc đẩy vận tải quốc tế ngày càng phát
triển hoàn thiện.
Hiện nay, tất cả các phương thức vận tải hiện đại đều tham gia phục vụ
chuyên chở hàng hoá trong buôn bán quốc tế, trong đó vận tải đường biển
đóng vai trò chủ đạo
1.2. Hợp đồng vận tải
1.2.1. Khái niệm về hợp đồng vận tải
- Khái niệm về hợp đồng: hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên bình
đẳng với nhau, làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ giữa
các bên trong một quan hệ pháp luật nhất định
Hợp đồng vận tải bản chất của nó chính là những điều khoản trong việc
thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu. Giao nhận hàng hoa
xuất nhập khẩu là một khâu quan trọng trong việc thực hiện hợp đồng mua
bán ngoại thương, là một nghiệp vụ tổng hợp, có liên quan đến luật lệ quốc
gia và quốc tế.
Hợp đồng vận tải được ký trước lúc nhập hàng về. Tuy nhiên có khi
hợp đồng vận tải được ký cùng một lúc với hợp đồng mua bán. Nói chung, hai
hợp đồng này phải song hành với nhau
Các điều khoản của hợp đồng mua bán phản ánh vào hợp đồng vận tải
và hợp đồng vận tải phản ánh ý chí mua bán các bên
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
5

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
2. Giao kết hợp đồng vận tải.
2.1 Nguyên tắc chung khi giao kết hợp đồng
a. Khái niệm
* Nguyên tắc chung:
- Mua bán hàng hoá trong kinh doanh phải dựa vào nguyên tắc chung.
- Nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng, không trái với pháp luật và đạo
đức xã hội.
- Nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và
ngay thẳng.
* Nguyên tắc riêng:
- Có thể được áp dụng những thói quen và tập quán trong hoạt động
thương mại.
- Khi ký kết hợp đòng, các bên phải tôn trọng và bảo vệ lợi ích của
người tiêu dùng.
- Thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp và dữ liệu điện tử, tức là
những thông tin được tạo ra, gửi đi, nhận và lưu trữ bằng các phương tiện
điện tử.
b. Chủ thể giao kết hợp đồng.
* Thương nhân: có thể là cá nhân hoặc pháp nhân thực hiện hoạt động
thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.
+ Hoạt động thương mại như một nghề nào đó thực hiện thường xuyên.
+ Có đăng ký kinh doanh:
-> Thương nhân: là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
(doanh nghiệp tư nhân, 4 loại công ty, 5 loại doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác
xã, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hộ kinh doanh cá thể)
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
6
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
* Các chủ thể khác: cá nhân, pháp nhân không phải là thương nhân; khi

ký hợp đồng, bản thân họ không nhằm mục đích sinh lợi và ký với một
thương nhân khác, thì lúc này họ cũng có thể là chủ thể của hợp đồng mua
bán hàng hoá thuộc luật thương mại, với điều kiện khi giao kết hợp đồng, bên
không phải là thương nhân chọn luật áp dụng là Luật thương mại.
* Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam:
Thương nhân này là thương nhân được thành lập và hoạt động theo luật
nước ngoài.
Thương nhân nước ngoài có thể mở văn phòng đại diện hoặc chi nhánh
tại Việt Nam. Trong đó, văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của thương
nhân nước ngoài, thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam, nhằm mục
đích tìm hiểu thị trường và thực hiện một số hoạt động xúc tiến thương mại
mà pháp luật Việt Nam cho phép. Còn chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của
thương nhân nước ngoài, được thành lập và hoạt động thương mại tại Việt
Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc Điều ước Quốc tế có liên
quan mà Việt Nam là thành viên. Như vậy, chỉ có chi nhánh mới được ký kết
hợp đồng.
c. Hình thức giao kết hợp đồng.
- Hợp đồng mua bán hàng hoá theo Luật thương mại có thể giao kết
bằng: + Lời nói
+Văn bản
+ Hành vi cụ thể
Hình thức do các bên giao kết hợp đồng tự lựa chọn, trừ trường hợp
mua bán loại hàng hoá mà pháp luật quy định phải theo một hình thức bắt
buộc nào đó.
* ký kết văn bản có 2 cách
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
7
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
- Làm thành một bản hợp đồng hoàn chỉnh: phải theo một thể thức
nhất định, gồm đây đủ các loại điều khoản thể hiện đầy để quyền và nghĩa vụ

của các bên và sau cùng, phải có đại diện hợp pháp của các bên ký vào hợp
đồng.
- Hình thức khác: Fax, thư tín, điện thoại.
- Khi có một bên đề nghị (chào hàng) đưa ra đề nghị lập hợp đồng
(chào hàng) và có một bên nhận đề nghị, thì bên đề nghị đã tự ràng buộc mình
vào lời đề nghị đó.
- Chào hàng có thể là:
+ Chào bán
+ Chào mua
Khi bên nhận đền ghị chấp nhận mọi điều khoản trong đề nghị thì coi
như hợp đồng được ký kết.
- Thời hạn trả lời có thể được ghi ngay trong bản đề nghị, hoặc được
thoả thuận trước, hay một thời hạn hợp lý theo thói quen trong Thương mại.
d. Nội dung hợp đồng
Thể hiện thoả thuận của các bên trong hợp đồng gồm:
Nội dung chủ yếu theo Luật Thương Mại 2005
Thể hiện thoả thuận của các bên trong hợp đồng
+ Đối tượng của hợp đồng: mặt hàng được mua bán
+ Số lượng
+ Chất lượng chỉ tiêu chất lượng, có thể là tiêu chuẩn do nhà nước quy
định, ký hiệu tiêu chuẩn Việt Nam có thể là tiêu chuẩn ngành tiêu chuẩn
ngành, có thể do cơ sở sản xuất tự đặt ra tiêu chuẩn cơ sở
+ Mức giá cụ thể (hoặc phương pháp định giá tính hệ số trượt giá) trên
cơ sở tuân theo khung giá của nhà nước (nếu có).
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
8
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
+ Thanh toán: thời hạn thanh toán, phương thức thanh toán.
+ Điều kiện giao hàng: phương thức giao hàng, phương thức vận
chuyển, thời hạn - địa điểm giao hàng

+ Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
+ Phạt vi phạm (Luật Thương mại quy định mức phạt tối đa là 8% giá
trị hợp đồng bị vi phạm).
* Nội dung chủ yếu: là nội dung phải thoả thuận khi giao kết hợp đồng.
Nếu chưa thoả thuận được những nội dung này thì coi như chưa có hợp đồng.
Còn nếu đã thoả thuận được các nội dung chủ yếu thì hợp đồng coi như đã
hoàn thành và có hiệu lực pháp lý.
* Nội dung khác: các bên có thể thoả thuận và ghi vào hợp đồng, khi
ghi các nội dung này vào hợp đòng thì coi như chấp nhận các thói quen, tập
quán Thương mại, hay các Điều ước quốc tế.
e. Thời hiệu hợp đồng
Hợp đồng phải ghi rõ thời gian hiệu lực thi hành, vì nó có nhiều tác dụng.
• Giúp cho bên phấn đấu hoàn thành đúng thời hạn hợp đồng.
• Làm cơ sở xem xét bên nào vi phạm hợp đồng để trọng tài kinh tế xử
lý đúng.
• Giúp cho hai bên đề cao được trách nhiệm của mình đối với hợp
đồng, không để lãng phí phương tiện, nhiên liệu, hàng hoá. Làm ăn có tính
toán đến hiệu quả kinh tế và giúp đỡ lẫn nhau.
• Giúp cho việc thực hiện chỉ tiêu vận chuyển là từ lúc hàng hoá được
xếp xong và phương tiện đến lức phương tiện đến bến trả hàng. Nếu bên vận
tải đảm nhận cả việc xếp dỡ thì thời gian xếp hàng ở bến đi và dỡ hàng ở bến
đến được tính vào thời gian vận chuyển.
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
9
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
• Cần chú ý để cho thời hạn vận chuyển được hai bên thảo thuận trong
hợp đồng thực hiện tốt, hai bên ký hợp đồng phải căn cứ theo từng loại
đường, cầu, phương tiện vận tải và tính chất từng loại hàng mà ấn định cho
chính xác và cụ thể, phải tránh khuynh hướng sau:
Đối với bên vận tải, nên sắp xếp điều phương tiện có kế hoạch, biết chủ

đáp ứng nhu cầu của chủ hàng, nhất là chủ hàng có kế hoạch chuyển được báo
trước. Không nên điều phương tiện cho các chủ hàng ngoài kế hoạch trước
khi chủ hàng trong kế hoạch chưa ký hợp đồng, mặc dù đang có yêu cầu…
Hợp đồng được ký và thực hiện phải trên cơ sở bình đẳng và cùng chịu
trách nhiệm. Do đó khi hai bên thoả thuận được thời gian vận chuyển là phải
cố gắng thực hiện, có khó khăn phải kịp thời bàn tìm biện pháp giải quyết,
không bên nào được đơn phương huỷ bỏ và sửa đổi hợp đồng.
Thực hiện hoàn tất hợp đồng hai bên ký hợp đồng phải hợp thanh lý
HĐ để tổng kết công việc, rút ra kinh nghiệm cho hợp đồng sau, đồng thời
tổng thanh toán các khoản cước phụ phí, tiền phạt, bồi thường và điều chỉnh
các khoản thu thừa thiếu nếu có trong quá trình thực hiện hợp đồng. Biên bản
thanh lý là cơ sở pháp lý xác nhận trách nhiệm giải quyết của mỗi bên đối với
các tồn tại sau khi thực hiện hợp đồng, do đó hai bên phải bàn bạc kỹ, xác
định số liệu và trách nhiệm thật cụ thể, chính xác. Bên vận tải chịu trách
nhiệm chủ trì mới chủ hàng đến dự họp thanh lý vào một thời gian và địa
điểm dự kiến trong hợp đồng.
Để tránh cho đơn vị thiệt hại trong quá trình vận chuyển, các đơn vị
vận tải cũng như chủ hàng cầm mua bảo hiểm (ký hợp đồng bảo hiểm với chi
nhánh bảo hiểm) đối với loại hàng quan trọng hoặc trị giá hàng hoá vận
chuyển khá lớn.
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
10
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
2.2. Những nguyên tắc cần quán triệt khi lập hợp đồng vận tải
hàng hoá
Chuyên chở hàng hoá giữ vai trò quan trọng và khâu chủ yếu để thực
hiện việc di chuyển quyền sở hữu hàng hoá từ người bán sang người mua.
Chính vì vậy chúng ta cần phải tìm hiểu những nguyên tắc và quán triệt
nguyên tắc này khi lập một hợp đồng vận tải
Theo thông lệ, quan hệ kinh tế với nhau thì phải ký hợp đồng để định rõ

trách nhiệm và cơ sở xử lý khi xảy ra tranh chấp. Vì vậy, hợp đồng phải ghi
rõ căn cứ theo Luật Thương Mại 2005 và các quy chế vận tải phù hợp (đường
bộ, đường sống, đường biển, đường không, bộ luật hàng hải) cũng như vào
các chỉ tiêu kế hoạch… Hợp đồng phải được thoả thuận trên tinh thần bình
đẳng, hợp tác và phải được thủ trưởng hai bên đại diện ký chịu trách nhiệm
2.2.1. Nguyên tác thuê chở, nhận chở
Khi ký hợp đồng, tức hai bên đã có sẵn yêu cầu và khả năng đáp ứng.
Để tạo thuận lợi cho nhau, hai bên được phép thoả thuận thuê chuyển (5 T,
7T, 10T, 100T…) thuê chở hàng lẻ, thuê chở hàng từ khối lượng hàng nhất
định….
Thuê theo hình thức nào phải ghi rõ vào hợp đồng, ghi cụ thể, loại hàng
gửi vận chuyển, tính chấthàng hoá (kỵ ướt, dễ vỡ…) đơn vị tính (tấn, bao…)
Đối với đơn vị tính nếu chưa xác định được, hai bên phải quy định theo quy
định của Nhà nước và được thoả thuận nếu Nhà nước chưa có qui định. Trong
hợp đồng vận chuyển, hai bên thường không quan tâm ghi cụ thể vào hợp
đồng nên dẫn đến khó khăn khi tính cước, phí nhiên liệu….
Cần lưu ý: Bên vận tải có quyền không nhận chở những loại hàng sau:
• Hàng cấm lưu thông, hàng hoá phải có giấy phép lưu thông mà bên
chủ hàng không có hoặc giấy tờ không hợp lệ
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hng hoỏ ó cú lnh ca Nh nc cm chuyờn ch ngi chiu.
Hng hoỏ m bao bỡ khụng ỳng qui cỏch, khụng m bo an ton khi
vn chuyn
Hng hoỏ nguy him, cn cú thit b c bit an ton v bo m
c phm cht m bờn vn ti khụng cú thit b y, tr trng hp bờn ch
hng cú kh nng cung cp thit b
i vi hng quỏ kh, quỏ nng, vt kớch thc hoc quỏ mc trng
ti ca phng tin hoc quỏ mc chu ng ca ng, cu, ph bờn ch

hng cn bn bc trc t 10 ngy n 1 thỏng vi c quan giao thụng vn ti
hoc vn ti ni ch hng i
Trng hp vn ti t xut cú tớnh khn cp theo lnh Th tng,
B trng Giao thụng vn ti hoc Ch UBND cp tnh, thỡ phi hoón thc
hin hp ng vn ti ó ký vi cỏc ch hng khỏc v cú trỏch nhim bỏo cho
ch hng ú bit, ng thi bỏo cỏo cho c quan ch qun ca mỡnh rừ.
Nhng hng hoỏ c tm hoón ny c tip tc vn chuyn khi thi hnh
xong lnh t xut
Nu vn chuyn t xut khỏc ngha l khụng phi thi hnh cỏc lnh
nh trờn bờn vn ti ch nhn ch nu cú kh nng. Trng hp ny, bờn ch
hng phi tr thờm cho bờn vn ti mt khon tin do hai bờn tho thun v
ngoi ra, ch hng cũn phi i th phớ tn cho bờn vn ti, vỡ vn chuyn t
xut lm l hp ng ó ký vi ch hng khỏc
V th t u tiờn vn chuyn: bờn vn ti s vn ti trc i vi hng
hoỏ ó cú k hoch vn ti chuyn d trự v ó ký hp ng vn ti. Hng gi
trc hoc xe xin trc khi ch trc v ngc li. Nu chiu ch hng gi
hng hoc xin xe cựng mt lỳc m kh nng phng tin khụng ỏp dng thỡ
u tiờn vn ti phi c thi hnh theo th t nh sau:
Cấn hữu Hùng Lớp: Luật kinh doanh 45
12
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
• Hàng tươi sống, hàng dễ biến chất (đối với vận tải bằng ô tô)
• Hàng nguy hiểm
• Hàng thường
Hoặc đối với đường biển thì:
• Hàng thuộc loại vật tư chủ yếu của Nhà nước: lương thực, phân bón,
than, vật liệu xây dựng, xăng dầu…
• Hàng phục vụ các chỉ tiêu xuất khẩu
• Hàng dễ biến chất, nguy hiểm
• Hàng thường

Sau khi đã ký xong hợp đồng, muốn yêu cầu vận chuyển, bên chủ hàng
phải làm giấy xác báo (giấy phải được thủ tửờng hoặc đại diện xí nghiệp vận
tải ký và đóng dấu) trước 8 giờ. Đã xác báo nếu có thay đổi, phải xác báo lại
trước 36 giờ. Bên vận tải phải xác báo cho chủ hàng biết số lượng và trọng tải
xe có thể cung cấp 24 giờ trước khi chủ hàng giao hàng. Trương fhợp chủ
hàng làm giấy xác báo xin xe chậm, nếu bên vận tải không chuẩn bị kịp thì
chậm nhất sau 24 giờ trước khi chủ giao hàng. Trường hợp chủ hàng làm
giấy xác báo xin xe chậm, nếu bên vận tải không chuẩn bị kịp thì chậm nhất
sau 24 giờ phải giao hàng cho bên vận tải. nếu chủ hàng không xác báo xin xe
thì vận tải không chịu trách nhiệm
Chủ hàng phải làm vận đơn theo từng chuyến hàng, viết rõ ràng, không
tẩy xoá, gạch bỏ, viết thêm, viết chồng hay dán chồng. Trường hợp sửa chữa,
xoá bỏ… phải có chữ ký chứng thực của đại diện đơn vị đã được giao ký hợp
đồng. Chủ hàng phải có trách nhiệm về điều mình ghi vào vận đơn
Chủ hàng phải đính theo vận đơn các giấy tờ khác nếu các cơ quan
chuyên trách cần kiểm tra. Nếu không thì phải chịu trách nhiệm do hậu quả để
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
13
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
thiếu tra cước. Bên vận tải để thiếu giấy tờ về mặt giao thông hợp lệ thì cũng
phải nhận mọi trách nhiệm do hậu quả đó
2.2..2. Nguyên tắc giao nhận hàng vận chuyển
Giao nhận hàng hoá nhanh gọn tốt là biểu hiện thực hiện kế hoạch tốt,
vận chuyển tố, bảo quản tài sản Nhà nước được chu đáo, năng suấ phương
tiện được khai thác hợp lý, quan hệ giữa vận tải với chủ hàng tốt. Quan trọng
hơn nữa là dễ dàng qui được trách nhiệm cho hai bên. Muốn vậy khi lập hợp
đồng cần lưu ý.
Hợp đồng phải ấn định thật cụ thể và chính xác địa điểm giao nhân (ghi
rõ thành phố, phường, xã, đường phố…) để không gây lãng phí và ảnh hưởng
đến kế hoạch vận chuyển, đồng thời làm cơ sở cho việc cự ly, tính cước và

nhiên liệu.
Hợp đồng phải ghi rõ phương pháp giao nhận: giao sao, giao vậy, ghi
cụ thể tránh chung chung.
Hàng nhận như thế nào, nếu giao đúng như vậy thì bên vận tải không
chịu trách nhiệm, kể cả nếu có thiếu hụt hoặc hư hỏng bên trong, đối với hàng
nguyên đai, nguyên kiện
Hai bên cần kiểm tra kỹ lưỡng hàng hoá trước khi tiến hành giao nhận
để bảo về tài sản Nhà nước và để qui trách nhiệm, bên vận tải chú ý kiểm tra
trước khi nhận hàng, chú ý bao bì và đóng gói đúng qui cách không ? có kỹ
mã hiệu chưa? Chủ hàng chú ý khi nhận hàng nếu thấy ghi vấn thì lập biên
bản cùng ký xác nhận để làm cơ sở giải quyết, đồng thời gửi cho cơ quan cấp
trên để báo cáo.
Theo nguyên tắc: hàng đã được giao nhận xong, có xác nhận của hai
bên thì bên vận tải sẽ không chịu trách nhiệm nếu hàng có sự hư hỏng, mất
mát. Nếu trong hợp đồng vận tải, hai bên cùng không quan tâm ghi cụ thể
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
14
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
phương thức giao nhận, thông thường hay ghi nhận sao giao vậy và khi có
mất mát thì tranh cãi và đưa đến cơ quan trong tài kinh tế để giải quyết, về cơ
sở phát lý không chặt chẽ rất khó giải quyết.
Đối với hàng hoá có quy định tỷ lệ hao hụt, hai bên phải căn cứ quy
định nhf nước mà ghi cụ thể vào hợp đồng và vận đơn. Nếu Nhà nước chưa
có quy định thì hai bên được thoả thuận, nhưng không được tuỳ tiện làm thiệt
hại tài sản Nhà nước.
Trường hợp chủ hàng có cử áp tải, thì phỉ ghi rõ có áp tải và nhiệm vụ
cụ thể của áp tải và hợp đồng và vận đơn. Nguyên tắc, nếu có áp tải không
chịu trách nhiệm hàng mất mát, hư hỏng vì người áp tải có nhiệm vụ bảo vệ
hàng hoá cũng như giải quyết các thủ tục liên quan đến hànghoá trên đường.
Nhưng sẽ chịu trách nhiệm, nếu điều khiển phương tiện không đúng kỹ thuật,

không giúp đỡ người áp tải bảo vệ hàng hoá hoặc có hành vi vô trách nhiệm
khác. Các trường hợp sau đây, chủ hàng phải cử người áp tải:
• Hàng quý giá như kim cương, vàng bạc;
• Hàng thịt, cá, hoa tươi, đòi hỏi đi đường phải ướp
• Súc vật sống cần cho ăn dọc đường.
• Hàng nguy hiểm
• Các loại súng ống, đạn dược.
• Linh cữu, thi hài.
Những loại hàng khác, tuỳ chủ hàng nếu xét thấy cần thiết thì cử áp tải,
không bắt buộc.
Trong hợp đồng vận tải, chủ hàng thường xem nhẹ điều khoản này,
thậm chí không xem hợp đồng đã in sẵn việc chịu trách nhiệm cử áp tải, nên
khi có mất mát hàng hoá, chủ hàng không đòi hỏi bồi thường được.
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
15
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Phải ghi rõ vào hợp đồng trách nhiệm của bên vận tải về việc làm vệ
sinh phương tiện, chi phí chủ hàng đài thọ.
2.2.3. Nguyên tắc xếp dỡ hàng hoá
Xếp dỡ hàng hoá góp phần bảo vệ tốt hàng hoá và phương tiện, giúp
cho phương tiện tăng vòng vận chuyển, đồng thời tăng năng suất vận chuyển.
Xét về nguyên tắc chung thì bên vận tải phụ trách xếp dỡ tại các địa
điểm có tổ chức xép dỡ của cơ quan giao thông vận tải (bến xe, trạm trung
chuyển, cảng, kể cả các xí nghiệp, công, nông, lâm trường, các kho…) phí tổn
xếp dỡ hàng chịu. Việc giao và nhận hàng do chủ hàng đảm nhiệm. Trong
trường hợp chủ hàng phụ trách xếp dỡ thì bên vận tải có trách nhiệm hướng
dẫn về kỹ thuật xếp dỡ.
Tại các địa điểm có chuyển tải mà không có áp tải đi theo, bên vận tải
phải xếp dỡ nhưng chỉ được hưởng chi phí nếu tại địa điểm này cơ quan giao
thông vận tải đã có thông báo trước.

Tùy từng loại phương tiện và loại hàng, trong trường hợp nhà nước chưa
ban hành định mức cụ thể, thì hai bên được thoả thuận định mức thích hợp ghi
vào hợp đồng và vận đơn, căn cứ vào đó mà ấn định thời gian xếp dỡ. Cần chú ý
có thưởng phạt để nâng cao trách nhiệm và động viên khuyến khích.
3. Thực hiện hợp đồng vận tải.
3.1. Nguyên tắc chung khi thực hiện hợp đồng
3.1.1. Giao hàng
a. Nguyên tắc chung về giao hàng
- Bên bán phải giao hàng đầy đủ như hợp đồng đã thoả thuận, đúng về
số lượng, chất lượng, phương thức bao gói, bảo quản….kèm theo chứng từ
liên quan đến hàng hoá.
Nếu trong hợp đồng mà hàng giao bán qua người vận chuyển thi bên
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
16
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
bán phải ký hợp đồng bảo hiểm với người vận chuyển.
Nếu là bên mua ký hợp đồng bảo hiểm thì bên bán có nghĩa vụ cung
cấp cho bên mua những thông tin cần thiết để ký hợp đồng.
- Mọi vấn đề về giao hàng thì các bên đều có thể thoả thuận và ghi vào
hợp đồng.
- Nếu không ghi vào hợp đồng thì sẽ thực hiện theo Luật Thương Mại.
- Khi thực hiện hợp đồng, bên bán phải có nghĩa vụ đảm bảo tính hợp
pháp của hàng hoá đồng thời đảm bảo quyền sở hữu của bên mua đối với
hàng hoá (không bị khiếu kiện) đảm bảo tính hợp pháp về vấn đề sở hữu trí
tuệ bảo hành hàng hoá.
- Trong trường hợp hàng hoá là đối tượng của biện pháp đảm bảo thực
hiện nghĩa vụ dân sự thì bên bán phải thông báo cho bên mua biết.
b. Địa điểm giao hàng
- Theo thoả thuận
- Theo luật (nếu không có thoả thuận)

+ Hàng hoá gắn liền với đất đai thì giao hàng tại chính nơi đó
+ Hàng hoá được giao cho người vận chuyển thì nơi giao hàng là nơi
giao cho người vận chuyển đầu tiên.
+ Nếu không qua người vậnu chuyển thì điểm giao hàng là tại khi chứa
hàng, hoặc địa điểm bốc xếp hàng, hoặc tại một nơi sản xuất mà hai bên đều biết.
+ Trong tổ hợp khác nơi giao hàng là địa điểm kinh doanh cảu bên bán,
hoặc nơi cư trú, nơi có trụ sở của bên bán.
c. Thời hạn giao hàng
- Nếu chỉ có thỏa thuận về thời điểm sang việc giao hàng phải theo
đúng thời điểm cụ thể đó.
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
17
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
- Nếu chỉ có thoả thuận về thời hạn (trong một khoảng thời gian nào đó) bên
bán có thể chuyển giao hàng vào bất kỳ thời điểm nào trong thời hạn đó.
- Nếu không có thoả thuận gì về thời hạn, thời điểm bên bán phải giao
hàng trong một thời hạn hợp lý.
3.1.2 Thanh toán
- Các bên có thể thoả thuận về thời hạn và phương thức thanh toán. Nếu
không thoả thuận thì sẽ thanh toán tại thời điểm giao hàng. Nếu trong hợp
đồng có thoả thuận kiểm tra hàng hoá bên mua sẽ thanh toán sau khi kiểm tra
- Giá thanh toán:
+ Có thể do thoả thuận
+ Nếu không thoả thuận thì theo chỉ dẫn của Nhà nước về giá, hoặc xác
định theo giá thực tế trong điều kiện tương tự
- Địa điểm thanh toán
+ Có thể do thoả thuận
+ Nơi kinh doanh, nơi cư trú của bên bán , nơi giao hàng, nơi giao
chứng từ.
3.1.3 Chuyển rủi ro

- Theo thoả thuận
- Nếu không có thoả thuận
+ Nếu có địa điểm giao hàng xác định thì rủi ro về mất mát, hư hỏng
hàng hoá sẽ chuyển từ bên bán sang bên mua tại địa điểm giao hàng
+ Nếu không có nơi giao hàng xác định. Chuyển rủi ro khi giao hàng
cho người vận chuyển đầu tiên, hoặc giao cho người nhận hàng cho bên mua.
Nếu hàng hoá được mua bán khi đang trên đường vận chuyển thì việc chuyển
rủi ro là tại nơi giao kết hợp đồng
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
18
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
3.1.4 Chuyển quyền sở hữu
- Theo thoả thuận
- Không có thoả thuận thì chuyển quyền sở hữu tại địa điểm giao hàng.
3.2. Các nguyên tắc khi lập hợp đồng vận tải hàng hoá
Trong hợp đồng vận tải cũng tương tự như hợp đồng kinh tế nói chung
cũng cần có các nguyên tắc khi xác lập hợp đồng vận tải. Do đặc điểm của
ngành vận tải nên cũng có các nguyên tắc riêng khi thiết lập hợp đồng vận tải.
Trong vận tải ngoài giá cước phí, bên vận tải còn được thu các khoản phụ phí
vận tải (nếu có) theo thể lệ hiện hành như: phí tổn điều xe (đường sông gọi là
huy động phí), cước qua phà, chi phí chuyển tải, phí tổn vật dụng chèn lót,
chuồng ủi.
Tiền cước được tính theo giá cước quy định của nhà nước, căn cứ theo
loại hàng loại đường, phù hợp. Trường hợp cự lỳ chưa xác định được, hai bên
phải lấy ý kiến của cơ quan giao thông vận tải Tỉnh, Thành phố trực thuộc
trung ương hoặc Bộ Giao thông vận tải để xác định rõ cự lý nơi luồng tuyến
đó gặp trở ngại (cầu đường, lòng sông…) không đi được, để làm cơ sở thoả
thuận luồng tuyến khác nhau. Nừu thuê cả chuyến hoặc thuê cả hầm thì chủ
hàng phải trả cước cả chuyến hoặc thuê chở súc vật sống không phải đóng
chuồng cũi thì ước tính theo đầu súc vật.

Qua thực tế nhận thấy rằng hai bên cần lưu ý ghi rõ vào hợp đồgn việc
tính phạt phương tiệnbị chờ đợi hoặc trả tiền công nhân chờ đợi…để góp
phần nâng cao trách nhiệm hai bên. Việc tính tiền phạt này phải căn cứ vào
giá quy định của nhà nước.
Nếu công việc xếp dỡ do bên vận tải phụ trách, bên chủ hàng phải
thanh toánphí tổn xếp dỡ cùng một lúc với thanh toán cước phí. Trường hợp
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
19
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
có các phụ phí đọc đường và các bến đậu, bên vận tải phải có chứng từ và chủ
hàng phải thanh toán lại sau khi nhận hàng.
Việc thanh toán phải căn cứ vào thể lệ thanh toán của ngân hàng mà
chọn hình thức thích hợp. Nếu bên chủ hàng là tư nhân không có tài khoản ở
ngân hàng thì có thể thanh toán bằng tiền mặt. Trước mõi chuyến vận tải bên
vận tải phải gửi vận đơn cho ngân hàng để ngân hàng làm cơ sở giúp thanh
toán cước phụ phí vì vận đơn là chứng từ duy nhất để làm cơ sở thanh toán
cước phí.
Chủ hàng thanh toán chậm phải chịu phạt lãi theo thể lệ ngân hàng.
Trong việc thực hiện hợp đồng vận tải, thường chủ hàng ngày hay giữ
tiền cước để khấu trừ bồi thường hàng hoá bị hư hỏng mất mát. Điều này trái
với qui định của nhà nước về hợp đồng vận tải.
4. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng vận tải
4.1 Trách nhiệm pháp lý chung khi vi phạm hợp đồng kinh tế
- Vi phạm hợp đồng là việc một bên nào đó không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng, không đầy đủ một nội dung nào đó trong hợp đồng
- Vi phạm cơ bản là vi phạm của một bên gây thiệt hại cho bên kia đến
mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng
Các chế tài:
+ Buộc thực hiện hợp đồng
+ Phạt vi pham

+ Bồi thường thiệt hại
+ Tạm ngừng thực hiện hợp đồng
+ Đình chỉ thực hiện
+ Huỷ
+ Các chế tài khác
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
20
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
- Nguyên tác áp dụng chế tài: nếu không có thoả thuận trong hợp đồng
là áp dụng cả tiền phạt và bồi thường thiệt hại thì chỉ đòi tiền phạt không đòi
bồi thường. Các chế tài bồi thường, đình chỉ thực hiện và huỷ hợp đồng chỉ áp
dụng đối với những vi phạm cơ bản
4.2 Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng vận tải
Bên nào trong quá trình thực hiện hợp đồng để xảy ra vi phạm hợp
đồng sẽ bị phạt vi phạm chế độ hợp đồng kinh tế và nếu dỡ chậm hoặc đưa
phương tiện đến lấy hàng chậm thì phải phạt bồi thường phí tổn chời đợi theo
qui định nhà nước.
Hàng hoá vận chuyển bị mất sẽ phải bồi thường theo giá thị trường tự
do ở thời điểm nơi hàng đến.
Hợp đồng phải ghi rõ trách nhiệm vật chất của hai bên nhưng việc giải
quyết tiền bồi thường và thanh toán cước phải tách riêng. Nguyên tắc không được
trừ nợ hai bên phải đòi hỏi giải quyết cho kịp thời, khoản nào ra khoản đó.
Trường hợp hàng không đóng gói, khai không đúng sự thật, bên chủ
hàng phải chịu phạt bằng 20% số tiền cước phí phải trả.
Cần chú ý để có sở sở pháp lý giải quyết tiền phạt và bồi thường mọi
việc gì xảy ra trong quá trình vận chuyển và giao nhận, 2 bên phải lập biên
bản minh chứng.
a. Các trường hợp được miễn bồi thường, miễn cước phí
* Bên vận tải có trách nhiệm bảo quản tốt hàng hoá vận chuyển
nhưng nếu gặp các trường hợp sau thì sẽ được xét miễn giảm bồi

thường.
• Thiệt hại vì tai nạn, hoặc do thiên tai gây ra mà bên vận tải đã chuẩn
bị mọi phương tiện đề phòng và cố gắng hết sức phòng ngừa nhưng không
khắc phục được.
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
21
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
• Hàng đóng gói, đã được qui ước giao nhận số lượng mà khi trả hàng,
thùng hàng bao bì nguyên vẹn, dấy vặp trì, gắn xi, niêm phòng, đai kiện
không thay đổi, nhưng hàng hoá bên trong bị thiệt hại hoặc hư hỏng.
• Người áp tải (nếu có) không làm tròn nhiệm vụ bảo quản ghi trong
hợp đồng và vận đơn.
• Hàng hoá phải huỷ bỏ dọc đường hoặc bị truy thu, trưng dụng cho
lệnh của nhà nước.
• Ký mã hiệu ghi thiếu hoặc sai.
• Hàng hoá tự biến chất, hư thối, bốc hơi, hạơc giảm phẩm chất trong
trường hợp phương tiện bị các cơ quan kiểm soát của nhà nước giữ lại quá
thời hạn vận chuyển mà không do lỗi bên vận tải.
• Hoả hoạn không do lỗi bên vận tải,
• Cấp cứu sinh mạng người, phương tiện và hàng hoá
• Súc vật chết không do lỗi bên vận tải,
• Hàng hoá bị mất mát hư hỏng do lỗi của chủ hàng
*. Chủ hàng sẽ được miễn cước phí và phụ phí trong các trường
hợp sau:
• Hàng bị mất trong những trường hợp và bên vận tải chịu trách nhiệm
bồi thường
• Hàng bị mất mát, hao hụt do thiên tai, đã cố gắng phòng ngừa khác
phục không được.
• Phần hao hụt quá tỷ lệ đối với hàng hoá có quy định tỷ lệ hao hụt
Cần chú ý hai bên ký hợp đồng không được tuỳ tiện xét cho miễn

giảm. Muốn miễn giảm phải có đầy đủ chứng lý kèm theo. Trường hợp hàng
bị mất, bên vận tải đã giải quyết bồi thường, hoặc chưa giả quyết, nhưng sau
đó tìm lại được thì bên chủ hàng phải nhận số hàng này và phải trả bồi thường
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
22
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
nếu đã nhận.
Nguyên tắc bồi thường phải bồi thường bằng tiền, không thực hiện
bằng hiện vật.
Các trường hợp sau đây sẽ được miễn tiền phạt chờ đợi:
• Bão lụt mưa to, không điều khiển được phươgn tiệnvận tải, không xếp
dỡ hàng được
• Luồng đường bị tạm cấm, bị ách tắc giao thông
• Phương tiện vận tải bị trung dụng, công nhân phải đi làm công tác
khẩn cấp theo lệnh điều động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
5. Giải quyết tranh chấp
- Pháp luật luôn tôn trọng quyền tự giải quyết của các bên
- Có thể thông qua các bước hoà giải theo sự hướng dẫn của một cơ
quan tài phán
- Khi các bên không tự giải quyết được, không hoà giải được thì mới
đưa ra các cơ quan tài phán để giải quyết. Có hài thủ tục giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh
+ Thủ tục toà án
+ Thủ tục trọng tài
- Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
+ Giữ gìn ổn định trật tự trong môi trường kinh doanh
+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong kinh doanh
Khi có tranh chấp trong hợp đồng vận tải thì hướng giải quyết cũng
theo như cách giải quyết chung
II. Quy chế pháp lý trong hợp đồng vận tải quốc tế

Vận tải quốc tế là hình thức chuyên chở hàng hoá hoặc hành khách
giữa hai hay nhiều nước với nhau, tức là điểm đầu và điểm cuối của quá trình
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
23
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
vận tải nằm trên lãnh thổ của hai nước khác nhau. Nói cách khác vận tải quốc
tế là quá trình chuyên chở được tiến hành vượt qua ngoài phạm vi biên giới
của một nước. Vận tải quốc tế có hai hình thức: vận tải quốc tế trực tiếp là
hình thức chuyên chở được tiến hành giữa hai nước có chung biên giới. Vận
tải quốc tế quá cảnh là hình thức chuyên chở được tiến hành qua lãnh thổ của
ít nhất một nước thứ ba, gọi là nước quá cảnh. Sự ra đời và phát triển của vận
tải quốc tế gắn liền với sự phân công lao động quốc tế và sự phát triển của
buôn bán quốc tế. Sự hình thành và phát triển hệ thống vận tải thống nhất của
từng nước hoặc từng khu vực nhóm nước có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình
thành và phát triển của hệ thống vận tải trên phạm vi toàn thế giới. Vận tải
quốc tế và ngoại thương có mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ với nhau và có tác
dụng thúc đẩy nhau cùng phát triển
* Vận tải quốc tế đảm bảo chuyên chở khối lượng hàng hoá ngày một
tăng trong thương mại quốc tế.
Hiện nay, tổng khối lượng hàng hoá chuyên chở trong buôn bán quóc tế
đạt tới khoảng 7 tỷ tấn/năm, trong đó trên 3/4 được chuyên chở bằng đường
biển. Khối lượng hàng hoá buôn bán giữa hai nước phụ thuộc vào nhiều yếu
tố, trong đó có yếu tố vận tải. William nhà nghiên cứu kinh tế người Anh đã
mô tả như sau: “ khối lượng hàng hoá lưu chuyển giữa hai nước tỷ lệ thuận
với tích số của tiềm năng của hai nước và tỷ lệ nghịch với khoảng cách
chuyên chở giữa hai quốc gia đó”
* Vận tải quốc tế phát triển góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hoá và
cơ cấu thị trường buôn bán quốc tế.
Vận tải quốc tế phát triển và hoàn thiện đã tạo điều kiện cho việc mở
rộng chủng loại các mặt hàng trong buôn bán quốc tế nói chung và thay đổi

cơ cấu từng nhóm mặt hàng nói riêng. Khối lượng và cơ cấu hàng hoá chuyên
CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
24
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
chở bằng đường biển quốc tế được trình bày trong bảng sau. Hệ thống vận tải
quốc tế mở rộng, giá thành vận tải trên cự ly dài giảm đã tạo điều kiện mở
rộng thị trường cung cấp và tiêu thụ. Do đó, vận tải quốc tế góp phần làm
thay đổi cơ cấu thị trường trong thương mại quốc tế
Bảng : Khối lượng hàng hoá chuyên chở bằng đường biển quốc tế
Hàng hoá Đơn vị 1937 1975 1985 1995 1998
Tổng số Triệu tấn 480 3.072 3.382 4.651 5.064
Hàng lỏng Triệu tấn 105 1.644 1.459 2.049 2.181
Tỷ lệ % 22,0 53,5 43,2 44,1 43,1
Hàng Khô Triệu tấn 375 1.428 1.923 2.602 2.884
Tỷ lệ % 78,0 46,5 56,8 55,9 56,9
Nguồn: Compilled by the UNCTAD Secretariat on basis of annex II
and supplied by specialled source
* Vận tải quốc tế có tác dụng bảo vệ tích cực hoặc làm xấu đi cán cân
mậu dịch và cán cân thanh toán
Vận tải quốc tế có hai chức năng: phục vụ và kinh doanh. Chức năng
phục vụ thể hiện ở chỗ vận tải quốc tế bảo đảm phục vụ nhu cầu chuyên chở
hàng hoá xuất nhập khẩu của mỗi nước. Chức năng kinh doanh thể hiện trong
việc xuất khẩu sản phẩm vận tải, nhất là sản phẩm vận tải đường biển. Xuất
nhập khẩu vận tải là một hình thức xuất nhập khẩu vô cùng quan trong. Thu
chi ngoại tệ trong lĩnh vực xuất nhập khẩu sản phẩm vận tải và các dịch vụ
liên quan đến vận tải quốc tế là một bộ phận quan trọng trong cán cân thanh
toán quốc tế. Xuất siêu sản phẩm vận tải quốc tế sẽ có tác dụng tốt đối với cán
cân thanh toán quốc tế. Ngược lại, thiếu hụt trong cán cân thanh toán xuất
nhập khẩu sản phẩm vận tải quốc tế sẽ làm xấu đi cán cân thanh toán quốc tế.
Tóm lại, vận tải quốc tế là một yếu tố không thể tách rời với buôn bán quốc

CÊn h÷u Hïng Líp: LuËt kinh doanh 45
25

×