Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GIÁO ÁN VẬT LÍ 11 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.86 KB, 29 trang )

Ngày soạn : 03/01/2014
Ngày dạy : 06/01/2014
Chương IV : TỪ TRƯỜNG
Tiết 37:
TỪ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phát biểu được từ trường là gì và nêu lên được những vật nào gây ra từ trường.
-Nêu được cách xác đònh phương và chiều của từ trường tại một điểm.
-Phát biểu được đònh nghóa và nêu được bốn tính chất cơ bản của đường sức từ.
+ Kỹ năng :
- Biết cách phát hiện tồn tại của từ trường.
- Cách xác đònh mặt Nam và Bắc của dòng điện trong mạch điện kín.
+ Thái độ :
-Tập trung quan sát thí nghiệm và nêu nhận xét, thảo luận, kết luận.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Dụng cụ TN lực tương tac từ, từ phổ.
+ Trò : Ôn phần từ trường vật lí 9.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ.
ĐVĐ : Chương I ta biết nguồn gốc lực điện là điện trường, khi các điện tích chuyển động thì lực tương
tác giữa chúng thế nào ? chúg có gây ra loại trường gì hay khôg ?!
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC
HĐ1: n kiến thức về nam châm :
+T1(Y): Có khả năng hút được sắt
vụn.
C1(K): Đáp án B.
+T2(Y): Có hai cực. Cực Bắc (N) và
cực Nam (S).


+T3(TB): Các cực cùng tên đẩy nhau,
khác tên hút nhau.
C2: Thảo luận trả lời C2.
H1: Nam châm là những vật có
khả năng gì ?
C1: Vật liệu nào sau đây không
thể làm nam châm ?
A. sắt non ; B. Đồng ôxit.
C. Sắt ôxit ; D. Mangan ôxit.
H2: Mỗi nam châm có mấy cực ?
tên các cực là gì ?
H3: Tương tác giữa các cực nam
châm thế nào ?
C2: SGK.
I. Nam châm :
+ Là vật có khả
năng hút được sắt
vụn.
+ Mỗi nam châm có
hai cực, cực nam (S)
cực Bắc (N).
+ Các cực cùng tên
đẩy nhau, khác tên
hút nhau : Lực từ
+ Nam châm có từ
tính.
HĐ2: Tìm hiểu từ tính của dây dẫn có dòng điện :
+ HS: Quan sát hiện tượng.
+T4(K): Dòng điện có t/d lên nam
châm.

+T5(TB): Nam châm có t/d lên dòng
điện.
+T6(Y): Hai dòng điện có tương tác
GV: TN như hình 19.3 ; 19.4 ; 19.5.
H4: Dòng điện có t/d lên nam
châm ?
H5: Nam châm có t/d lên dòng
điện ?
H6: Hai dòng điện có tương tác
II. Từ tính của dây
dẫn có dòng điện :
1. Dây dẫn có dòng
điện cũng có từ tính.
+ Dòng điện có thể
t/d lên nam châm.
+ Nam châm có thể
t/d lên dòng điện.
nhau.
+ HS: Ghi nhận thông tin.
nhau ?
GV: Thông tin khái niệm lực từ, từ
tính.
+ Hai dòng điện có
thể tương tác nhau.
2. Kết luận :
+ Các tương tác trên
gọi là tương tác từ.
+ Dòng điện và nam
châm có từ tính.
HĐ3: Tìm hiểu về từ trường :

+T7(TB): Gọi là điện trường.
+ HS: Ghi nhận thông tin. Đọc II.2 và
nêu đinmhj nghóa từ trường.
+T8(Nhóm): Đặt kim nam châm trong
không gian đó nếu có lực từ tác dụng
lên kim nam châm thì nơi đó có từ
trường.
+T9(TB): Nêu qui ước hướng của từ
trường.
H7: Lực tương tác giữa hai điện
tích nhờ có môi trường được gọi là
gì ?
GV: Nêu sự tương tự, sự tồn tại của
từ trường. Yêu cầu HS xem thông
tin mục II.2.và nêu đònh nghóa.
H8: Có thể phát hiện không gian
có từ trường hay không bằng cách
nào ?
GV: Yêu cầu HS xem thông tin mục
II.3.
H9: Người ta qui ước hướng của từ
trường tại một điểm thế nào ?
III. Từ trường :
1. Đònh nghóa :
Từ trường là một
dạng vật chất tồn tại
trong không gian mà
biểu hiện cụ thể là
sự xuất hiện của lực
từ tác dụng lên một

dòng điện hay một
nam châm đặt trong
đó.
3. Cách phát hiện từ
trường :
+ Dùng kim nam
châm thử và xem có
lực từ tác dụng hay
không.
+ Qui ước : Hướng
của từ trường tại một
điểm là hướng Nam
– Bắc của kim nam
châm thử nằm cân
bằng tại đó.
HĐ4: Tìm hiểu về đường sức từ :
+ HS: Xem thông tin và nêu đònh nghóa.
+ HS: Quan sát TN và nêu dạng đường
sức từ.
+T10(TB): Là những đường tròn nằm
trong mặt phẳng bìa vuông góc dây
dẫn, có tâm nằm tại dây dẫn.
GV: Yêu cầu HS xem thông tinIV.1
nêu đònh nghóa đường sức từ.
GV: TN HS quan sát từ phổ nêu
dạng đường sức từ.
H10: Đường sức từ của dòg điện
thẳng dài là những đường thế nào ?
IV. Đường sức từ :
1. Đònh nghóa :

là những đường vẽ
trong không gian có
từ trường sao cho
tiếp tuyến tại mỗi
điểm có hướng trùng
với hướng của từ
trường tại đó.
2. Các ví dụ về
đường sức từ :
VD1 : Từ trường của
dòng điện thẳng rất
dài :
+ Đường sức là
+ HS: Ghi nhận thông tin.
+T11(Y): Phát biểu qui tắc nắm tay
phải.
+ HS: Quan sát TN và nêu dạng đường
sức từ.
+ HS: Ghi nhận thông tin.
+T12(nhóm): Chỉ vẽ được một đường
sức từ.
+T13(nhóm): Các đường sức từ là
những đường cong kín.
+T14(TB): Chiều các đường sức từ
tuân theo những qui tắc nắm tay phải
hoặc vào mặt Nam ra mặt Bắc.
+ HS: Ghi nhận thông tin.
C3(TB) : Xác đònh chiều I.
GV: Thông tin chiều đường sức từ
và hướng dẫn dùng qui tắc nắm tay

phải.
H11: Phát biểu qui tắc nắm tay
phải ?
GV: TN HS quan sát từ phổ nêu
dạng đường sức từ.
-Thông tin mặt Bắc và mặt Nam :
Mặt nam là mặt khi nhìn vào thấy
dòng điện chạy theo chiều kim
đồng hồ. Ngược lại là mặt Bắc.
H12: Qua mỗi điểm trong không
gian trong từ trường có thể vẽ được
mấy đường sức từ ?
H13: Các đường sức từ là những
đường thế nào ?
H14: Chiều đường sức từ tuân theo
những qui tắc nào ?
GV: Thông tin qui ước vẽ đường
sức từ.
C3 : Xác đònh chiều dòng điện
chạy trong vòng C hình 19.10 SGK.
Gợi ý : xác đònh mặt nhìn vào là
mặt Bắc hay mặt Nam. Suy ra chiều
I.
những đường tròn
trong mặt phẳng
vuông góc với dòng
điện và có tâm nằm
trên dòng điện.
+ Chiều xác đònh
theo qui tác nắm tay

phải :
Để bàn tay phải sao
cho ngón cái nằm
dọc theo dây dẫn và
chỉ theo dòng điện,
khi đó các ngón kia
khum lại chỉ chiều
đường sức từ.
VD2 : Từ trường
của dòng điện tròn :
Các đường sức từ có
chiều đi vào mặt
Nam và đi ra mặt
Bắc của dòng điện
tròn ấy.
3. Các tính chất của
đường sức từ :
a)Qua mỗi điểm
trong không gian có
từ trường chỉ vẽ
được một đường sức
từ.
b)Các đường sức từ
là những đường cong
kín hoặc vô hạn ở
hai đầu.
c)Chiều các đường
sức từ tuân theo
những qui tắc xác
đònh.

d)Qui ước vẽ đường
sức từ sao cho chỗ
nào từ trường mạnh
thì các đường sức
mau, chỗ yếu các
đường sức thưa.
HĐ5: Tìm hiểu từ trường trái đất :
V. Từ trường Trái Đất : (đọc thêm).
HĐ6: Vận dụng, củng cố :
BT 5: Đáp án B. Bài tập 5, 6, 7.
BT 6: Đáp án B.
BT 7: Kim nam châm nhỏ nằm cân bằng dọc theo hướng một
đường sức từ của dòng điện thẳng.
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 8 trang 124 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn : 03/01/2014
Ngày dạy : 08/01/2014
Ti ết 39:
LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Nêu được khái niệm từ trường đều, xác đònh được lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện.
-Phát biểu được đònh nghóa véc tơ cảm ứng từ, phát biểu được đònh nghóa phần tử dòng điện.
-Từ công thức
F
r
= I[

l
r
,
B
r
] suy ra được qui tắc xác đònh lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện.
+ Kỹ năng :
-Phân tích hiện tượng xác đònh chiều véc tơ cảm ứng từ.
-Vận dụng lí thuyết giải được các bài tập thực tế.
+ Thái độ :
-Tinh thần hợp tác thảo luận, tích cực hoạt động tìm hiểu kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Dụng cụ TN hình 20.1 và 20.2 SGK. hệ thống các câu hỏi.
+ Trò : Ôn lại về véc tơ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : 1ph . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : HSTB trả lời câu hỏi :
a) Từ trường là gì ? Nêu đònh nghóa đường sức từ ?
b) Nêu tính chất của đường sức từ ?
ĐVĐ : Đại lượng đặc trưng cho tác dụng của điện trường là cường độ điện trường. Vậy đại lượng đặc
trưng cho từ trường là gì ?!
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC
HĐ1: Tìm hiểu về lực từ :
+T1(TB): Nhắc lại điện trường đều.
+T2(nhóm): -đặc tính của nó giống
nhau tại mọi điểm
- các đường sức từ là những
đường thẳng song song cùng
chiều và cách đều nhau.

+ HS: Quan sát TN.
+T3(nhóm):
F
r

đoạn dây dẫn và đường sức từ.
+T4: F = mgtan
θ
.
H1: Nhắc lại điện trường đều ?
H2: Tương tự từ trường đều : đặc
tính của nó tại mọi điểm thế nào ?
các đường sức từ là những đường
thế nào ?
GV: Thí nhiệm, và hướng dẫn HS
quan sát. Phân tích hiện tượng suy
ra :
H3: Lực từ có phương thé nào so
với đoạn dây dẫn và đường sức từ ?
H4 (C1) :: Dự a vào hình vẽ xác
đònh F theo p = mg và
θ
I. Lực từ :
1. Từ trường đều :
là từ trường mà đặc
tính của nó giống
nhau tại mọi điểm ;
các đường sức từ là
những đường thẳng
song song cùng

chiều và cách đều
nhau.
2. Xác đònh lực từ do
từ trường đều tác
dụng lên một đoạn
dây dẫn có dòng
điện :
F
r

đoạn dây dẫn
và đường sức từ.
F = mgtan
θ
mg : trọng lượng
dây dẫn.
+ HS: ghi nhận thông tin.
C2 : hình vẽ :
GV: Thông tin về tam diện thuận.
C2 : Nghiệm lại nhận xét : hướng
của dòng điện, từ trường và lực từ
tạo thành một tam diện thuận ?
θ
góc lệch phương
dây treo đoạn dây
dẫn.
Hướng dòng điện
hướng từ trường và
hướng
F

r
tạo một
tam diện thuận.
HĐ2: Tìm hiểu về cảm ứng từ :
+ HS: Ghi nhận thông tin.
+T5(K): Có thể đặt trưng cho tác dụng
của từ trường tại vò trí dặt dây dẫn có
dòng điện.
+ HS: Ghi nhận thông tin.
+ HS: Ghi nhận thông tin.
+T6(Y): tại trung điểm của đoạn dây
dẫn.
+T7: Phương

l
r

B
r
+ HS: Thực hiện đặt bàn tay trái xác
đònh lực từ.
+T8(TB): Phát biểu qui tắc bàn tay
trái.
GV: Thông tin TN cho
.
F
I l
không
đổi, chỉ phụ thuộc vò trí đặt dây
dẫn.

H5: Vậy thương số đó có thể đặt
trưng gì ?
GV: Thông tin thương số đó gọi là
cảm ứng từ tại điểm xét.
-Thông tin đơn vò của cảm ứng từ.
GV: Thông tin về đặc điểm của
vectơ cảm ứng từ.
H6: Điểm đặt lực từ ?
H7: Phương lực từ ?
GV: Dùng hình vẽ hướng dẫn HS
cách đặt bàn tay trái xác đònh lực
từ.
H8: Phát biểu qui tắc bàn tay trái
để xác đònh chiều lực từ ?

II. Cảm ứng từ :
1. Cảm ứng từ :
B =
.
F
I l
2. Đơn vò cảm ứng
từ
Trong hệ SI :
B : tesla (T)
F : (N) ; I : (A)
l
: (m)
3. Vectơ cảm ứng từ:
kí hiệu :

B
r
:
+ điểm đặt : tại điểm
xét
+ Hướng : trùng
hướng từ trường tại
điểm đó.
+ Độ lớn : B =
.
F
I l
4. Biểu thức tổng
quát của lực từ
F
r
theo
B
r
:
+ Điểm đặt : trung
điểm đoạn dây dẫn.
+ Phương :

l
r

B
r
+ Chiều : Tuân theo

qui tắc bàn tay trái.
+ Độ lớn :
F = IB
l
sin
α
Với
α
= (
B
r
,
l
r
)
Qui tắc bàn tay trái :
Để bàn tay trái sao
cho
B
r
hướng vào
lòng bàn tay, chiều
từ cổ tay đến ngón
giữa cùng chiều
dòng điện, khi đó
chiều ngón cái choãi
ra chỉ chiều của
F
r
HĐ3: Vận dụng, củng cố :

BT 4 : Đáp án : B
BT 5 : Đáp án : B
BT 6 :
a) I
l
r
đặt theo phương không song song với đường sức từ.
b) I
l
r
đặt theo phương song song với đường sức từ.
BT4 trang 128 SGK :
BT5 trang 128 SGK :
BT6 trang 128 SGK :
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : “Em có biết. BT : SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Trung Hóa, ngày tháng 01 năm 2014
TTCM:
Đinh Ngọc Trai
Ngày soạn : 03/01/2014
Ngày dạy : / /2014
Ti ết 40:
TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG
CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phát biểu được cách xác đònh phương, chiều và viết được công thức tính cảm ứng từ B của dòng điện

chạy trong dây dẫn thẳng dài, trong dây dẫn tròn, trong ống dây hình trụ.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để giải các bài tập đơn giản.
-Biểu diễn được các vectơ cảm ứng từ trong mặt phẳng và trong không gian.
+ Thái độ :
-Tập trung chú ý, tích cực tìm hiểu kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : TN về từ phổ và kim nam châm. Hệ thống các câu hỏi.
+ Trò : Ôn bài 19 ; 20 SGK. chú ý quan hệ chiều dòng điện và chiều cảm ứng từ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : HSY trả lời câu hỏi :
a) Từ trường thế nào là từ trường đều ?
b) Nêu các yếu tố của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện ?
ĐVĐ : Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn phụ thuộc các yếu tố nào ?!
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC
HĐ1: Tìm hiểu về từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài :
+ HS: Ghi nhận thông tin.
+T1(K):
B
r


OM
+T2(TB): theo qui tắc nắm tay phải
C1(Y) : Dùng nắm tay phải xác đònh
chiều I.
+T3(nhóm):
F = B

1
I
2
l
sin 90
0
= F = 2.10
-7

1 2
I I l
r
GV: Thông tin : B ~ I ; phụ thuộc
hình dạng dây dẫn ; phụ thuộc vì
trí ; phụ thuộc môi trường.
H1: Dựa vào đònh nghóa đường sức
từ, suy ra
B
r
phương thế nào so với
bán kính OM ?
H2: Chiều xác đònh theo qui tắc
nào ?
C1 : Xác đònh chiều I trên hình
21.b ?
H3: khi có hai dòng điện I
1
và I
2
trong hai dây dẫn thẳng dài, cách

nhau một đoạn r thì tường trường I
1
tác dụng lên mỗi đoạn l của I
2
một
lực từ F = ?
I. Từ trường của
dòng điện chạy
trong dây dẫn
thẳng dài :
Tại M cách dây dẫn
r :
B
r


OM
Chiều : theo qui tắc
nắm tay phải :
B = 2.10
-7

I
r
Hệ qua û : khi có hai
dòng điện I
1
và I
2
trong hai dây dẫn

thẳng dài, cách nhau
một đoạn r thì tường
trường I
1
tác dụng
lên mỗi đoạn l của I
2
một lực từ :
F = B
1
I
2
l
sin 90
0
=
F = 2.10
-7

1 2
I I l
r
HĐ2: Tìm hiểu về từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.
+ HS: Ghi nhận thông tin.
+T4(TB): Chiều đi vào mặt Nam .
+ HS: Ghi nhận thông tin.
GV: Thông tin Tại tâm O vòng
dây:
B
r



mặt phẳng vòng dây.
H4: chiều của
B
r
vào mặt nào của
vòng dây ?
GV: Thông tin độ lớn của B.


II. Từ trường của
dòng điện chạy
trong dây dẫn uốn
thành vòng tròn.:
Tại tâm O vòng dây:
+
B
r


mặt phẳng
vòng dây.
+ Chiều đi vào mặt
Nam .
+ Độ lớn :
B = 2
π
.10
-7


I
R
Nếu khung dây tròn
có N vòng dây sít
nhau :
B = 2
π
.10
-7
N
I
R
R : bán kính vòng
dây.
HĐ3: Tìm hiểu về từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ:
+ HS: Theo dõi và nêu nhận xét.
+T5(nhóm): Bên trong là những đường
thẳng song song cách đều. Suy ra từ
trường là đều.
Bên ngoài có dạng cong giống đường
sức từ nam châm.
+T6(nhóm): Dựa tương tự nam châm
chỉ ra cực Bắc và cực Nam.
+T7(nhóm): Nêu phương chiều. Suy ra
qui tắc xác đònh : dùng nắm tay phải.
+ HS: Ghi nhận thông tin.
GV: Giới thiệu hình vẽ 21.4, phân
tích các đường sức từ và nhấn
mạnh trong lòng và bên ngoài ống

dây.
H5: Nhận xét hình dạng đường sức
từ bên trong và bên ngoài ống dây.
H6: Chỉ ra các cực của ống dây ?
H7: Phương, chiều cảm ứng từ
trong lòng ống dây ? suy ra qui tắc
xác đònh ?
GV: Thông tin độ lớn B trong lòng
ống dây.
III. Từ trường của
dòng điện chạy
trong ống dây dẫn
hình trụ:
+ Từ trường trong
ống dây là đều.
+ Chiều đường sức
từ xác đònh theo qui
tắc nắm tay phải.
+ B = 4
π
.10
-7
nI
Với n =
N
l
: sos
vòng dây trên một
đơn vò chiều dài của
lõi.

HĐ4: Từ trường của nhiều dòng điện :
+T8(Y): Viết biểu thức nguyên lí
chồng chất điện trường.
+ HS: Ghi nhận thông tin.
H8: Nhắc lại nguyên lý chồng chất
điện trường ?
GV: Thông tin nguyên lí chồng
chất từ trường.
IV. Từ trường của
nhiều dòng điện :

1 2
B B B= + +
r r r
. . .
Ví dụ (SGK) :
1
B
r
,
2
B
r
hình vẽ.
M
C D
I
1
I
2

M
C D
I
1
I
2

B


B
1


B
2

+T9(K): Biểu diễn
1
B
r
,
2
B
r
hình vẽ.
+T10(Y): Tính B
1
và B
2

.
+ +T11(TB): Xác đònh
B
r
H9: Biểu diễn
1
B
r
,
2
B
r
do I
1
và I
2
gây ra tại M ?
H10: Tính B
1
và B
2
?
H11: Xác đònh
B
r
?
B
1
= 2.10
-7

1
1
I
r
= 12.10
-6
T
B
2
= 2.10
-7
2
2
I
r
= 6.10
-6
T

B
r
=
1
B
r
+
2
B
r


1
B
r

Z [

2
B
r
B
1
> B
2
B= B
1
– B
2
= 6.10
-6
T
HĐ5: Củng cố :
BT3 : Đáp án : A
BT4 : Đáp án : C
BT 3 trang 113 SGK :
BT 4 trang 113 SGK :
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : “Em có biết”. BT : 5 ; 6 ; 7 trang 113 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ngày soạn : 03/01/2014
Ngày dạy : / /2014
Ti ết 41:
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Nắm được cách xác đònh : phương, chiều và viết được biểu thức độ lớn của cảm ứng từ của dòng
điện trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
-Củng cố các qui tắc xác đònh chiều đường sức từ.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng nguyên lí chồng chất từ trường để giải các bài tập đơn giản.
+ Thái độ :
-Tích cực hoạt động giải bài tập tham khảo thêm các tài liệu.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Các bài tập trắc nghiệm và bài tập mẫu tự luận.
+ Trò : Ôn các kiến thức về từ trường.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình giải bài tập.
3. Bài tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC
HĐ1 : Giải bài tập trắc nghiệm :
Câu 1:
Đáp án : A.
Câu 2:
Đáp án : B.
Câu 3:
Đáp án : C.
Câu 4:
Đáp án : C.

Câu 5:
Đáp án : D.
Câu 1: Từ trường không tương tác với :
A. các điện tích đứng yên. ; B. các điện tích C.động
C. các nam châm vónh cửu nằm yên.
D. các nam châm vónh cửu chuyển động.
Câu 2: Trong bức tranh về các đường cảm ứng từ, từ trường
mạnh hơn được diễn tả bỡi :
A. các đường cảm ứng nằm xa nhau hơn.
B. các đường cảm ứng nằm dày hơn.
C. các đường cảm ứng nằm song song nhau.
D. các đường cảm ứng nằm phân kì nhiều hơn.
Câu 3: Trong hệ đo lường SI, tesla (T) là đơn vò đo của :
A. Cường độ điện trường. ; B. suất điện động
C. Cảm ứng từ ; D. lực từ.
Câu 4: Tìm phát biểu sai khi nói về lực điện tác dụng lên
phần tử dòng điện đặt trong từ trường ?
A. Luôn vuông góc với cảm ứng từ.
B. Luôn vuông góc dây dẫn.
C. Luôn theo chiều của từ trường.
D. phụ thuộc góc giữa dây dẫn và cảm ứng từ.
Câu 5: Chon phát biểu đúng khi nói về lực từ do từ trường
tác dụng lên phần tử dòng điện ?
A. có chiều không phụ thuộc chiều dòng điện.
1. Tương tác từ :
+ Nchâm với Nchâm
+ Nchâm với dòng
điện.
+ Dòng điện với
dòng điện.

2. Qui ước vẽ đường
sức từ.
3. Lực từ tác dụng
lên đoạn dây dẫn có
dòng điện :
+ Điểm đặt : trung
điểm đoạn dây.
+ Phương : vuông
góc đoạn dây và
đường sức từ.
+ Chiều : xác đònh
theo qui tắc bàn tay
trái.
+ Độ lớn :
F = IBlsin
α
B = 2.10
-7

I
r
Câu 6:
Đáp án : C.
Câu 7:
Đáp án : B.
B= 2
π
.10
-7


I
R
Câu 8:
Đáp án : C.
B. tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện.
C. có phương tiếp xúc với dây dẫn.
D. luôn đặt tại trung điểm của dây.
Câu 6: Một quan sát viên đi qua một êlectron đứng yên,
máy dò của quan sát viên đã phát hiện được ở đó
A. chỉ có từ trường. ; B. chỉ có điện trường.
C. có cả điện trường và từ trường.
D. hoặc có điện trường hoặc có từ trường.
Câu 7: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua uốn thành
vòng tròn, cảm ứng từ sẽ giảm khi :
A. cường độ dòng điện tăng. ; B. cường độ dòng điện giảm.
C. số vòng dây quấn tăng. ; D. đường kính vòng dây giảm.
Câu 8: Cảm ứng từ bên trong ống dây hình trụ, có độ lớn
tăng lên khi
A. chiều dài ống dây tăng. ; B. đường kính hình trụ giảm.
C. số vòng dây quấn tăng. ; D. cường độ dòng điện giảm.
4. Từ trường của
dòng điện trong ống
dây hình trụ:
Trong lòng ống dây :
+ B = 4
π
.10
-7
nI
+ Chiều đường sức

từ xác đònh theo qui
tắc nắm tay phải.
HĐ2: Giải bài tập tự luận :
+ HS: Đọc, vẽ hiình và tốm tắt đề bài.
+T1(nhóm):
1
B
r


góc mặt phẳng hình
vẽ. Chiều ra trước.
+T2(nhóm): Mặt vòng dây I
2
: mặt
Nam. Suy ra
2
B
r


mặt phẳng hình vẽ,
chiều ra sau.
+T3(Y): B
1
= 2.10
-7
1
1
I

r
= 10
-6
T
B
2
= 2
π
.10
-7

2
2
I
R
= 6,28.10
-6
T
+T4(K):
B
r
=
1
B
r
+
2
B
r
;

1
B
r
ngược hướng
2
B
r
; B
2
> B
1
nên
B
r
cùng hướng
2
B
r

B = B
1
- B
2
= 5,28.10
-6
T.
+T5(TB):
1
B
r

hướng ra sau.
1
B
r
cùng
hướng
2
B
r
nên
B
r
hướng ra sau và :
B = B
1
+ B
2
= 7,28.10
-6
T.
BT6 trang 133 SGK :
I
1
= 2A ; I
2
= 2A
R
1
= 40cm = 0,4m
R

2
= 20cm = 0,2m
Xác đònh
B
r
tại O
2
H1:
1
B
r
do I
1
gây tại O
2
?
H2:
2
B
r
do I
2
gây tại O
2
?
H3: Tính B
1
và B
2
?

H4:
B
r
tại O
2
?
H5: Trường hợp I
1
có chiều ngược
lại thì
B
r
thế nào ?
Vận dụng :
1. Dòng điện thẳng
rất dài :
B
r
+ phương trùng tiếp
tuyến với đường sức
từ.
+ Chiều : xác đònh
theo qui tắc nắm tay
phải.
+ B = 2.10
-7

I
r
2. Dòng điện tròn :

B
r
tại tâm :
+

Mặt vòng dây
+ xác đònh mặt Nam
và mặt Bắc của
vòng dây. Chiều vào
mặt Nam.
+ B = 2
π
.10
-7

I
R
+ Nguyên lí chồng
chất :
B
r
=
1
B
r
+
2
B
r
4. Căn dặn : BT : 7 trang 133 SGK

IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Trung Hóa, ngày tháng năm 2014
TTCM:
r
1
I
1
I
2
R
2
O
2
Đinh Ngọc Trai
Ngày soạn : 03/01/2014
Ngày dạy : / /2014
Ti ết 42:
LỰC LO-REN-XƠ
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phát biểu được lực Lo-ren-xơ và nêu được các đặc trưng về phương chiều và viết được công thức
tính lực Lo-ren-xơ.
-Nêu được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều. Viết được
công thức tính bán kính vòng tròn quỹ đạo.
+ Kỹ năng : -Phân tích lực và phân tích véc tơ, vận dụng kiến thức giải bài tập.
+ Thái độ : -Tích cực hoạt động tư duy tìm hiểu kién thức.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Đồ dùng về CĐ của hạt tích điện trong từ trường đều.
+ Trò : Ôn CĐ tròn đều, lực hướng tâm và đònh lí động năng, thuyết êlectrrôn về dòng điện trong KL.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :

1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ :
ĐVĐ : Hạt tích điện chuyển động trong từ trường có chòu tác dụng của lực từ không ?!
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC
HĐ1: Tìm hiểu về lực Lo-ren-xơ:
T1(Y): Dòng chuyển dời có
hướng của các êlectrôn.
HS: Ghi nhận thông tin.
T2(TB): Nêu đònh nghóa.
H1: Dòng điện trong kim loại là
gì ?
GV: Thông tin lực từ tác dụng lên
các hạt điện tích chuyển động trong
đó và gọi là lực Lo-ren-xơ.
H2: Lực Lo-ren-xơ là gì ?
I. Lực Lo-ren-xơ :
1. Đònh nghóa :
Là lực từ tác dụng lên hạt
mang điện chuyển động trong
từ trường.
2. Xác đònh lực Lo-ren-xơ :
+ đ
2
: trên hạt mang điện.
+ Phương :

v
r


B
r
.
+ Chiều : Xác đònh theo qui
tắc bàn tay trái.
+ Độ lớn : f =
0
q
vBsin
α
với
α
= (
v
r
,
B
r
)
HĐ2: Tìm hiểu về chuyển động của hạt điện tích trong điện trường đều :
II. C huyển động của hạt điện tích trong điện trường đều.
HĐ3: Vận dụng, củng cố :
C1 : khi B = 0 ; v= 0 ;
C2 :
f
r

v
r


B
r
, hướng ra sau tr/giấy.
BT 3 : Đáp án : C.
BT 4 : Đáp án : D.
BT 5 : Đáp án : C.
C1 : Khi nào lực Lo-ren-xơ bằng
0
r
?
C2 : xác đònh lực Lo-ren-xơ trên hình 22.4 SGK.
BT 3 trang 138SGK :
BT 4 trang 138SGK :
BT 5 trang 138SGK :
4. Căn dặn : Học ghi nhớ. Đọc : “Em có biết”. BT 7, 8 trang 138 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : / /2014
Ngày dạy : / /2014
Ti ết 43:
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Nắm được đặc trưng về phương chiều và biểu thức lực Lo-ren-xơ.
-Nắm được các đặc trưng cơ bản của chuyển động hạt tích điện trong từ trường đều.
+ Kỹ năng :
-Vâïn dụng kiến thức về lực Lo-ren-xơ để giải bài tập.
+ Thái độ :
-Tích cực hoạt động tư duy tim hiẻu phương pháp giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập mẫu.

+ Trò : Ôn kiến tức về lực lo-ren-xơ và kiến thức liện quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình giải bài tập.
3. Bài tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC
HĐ1: Giải bài tập trắc nghiệm :
Câu 1 :
Đáp án : D.
Câu 2 :
Đáp án : A.
Câu 3 :
Đáp án : B.
Câu 4 :
Đáp án : C.
Câu 5 :
Đáp án : B.
Câu 6 :
Đáp án : A.
Câu 7 :
Câu 1 : Một êlectron đang CĐ thẳng đều thì bay vào từ
trường đều hợp với từ trường góc 30
0
. êlectron sẽ CĐ thế
nào ? A. Thẳng NDĐ ; B. Thẳng CDĐ.
C. Thẳng đều. ; D. Tròn đều.
Câu 2 : Lực Lo-ren-xơ có phương thế nào ?
A.



v
r

B
r
; B.


v
r
và song song
B
r
.
C.


B
r
và song song
v
r
; D. song song
v
r

B
r
.
Câu 3 : Hạt êlectron bay trong một mp vuông góc các

đường sức từ của từ trường đều, không đổi có :
A.
v
r
không đổi. ; B. v không đổi.
C. v tăng đều. ; D. quỹ đạo là parabol.
Câu 4 : Đơn vò tesla tương đương với : A. kg.ms
-1
/C.
B. kg.s
-1
/mC. ; C. kg.s
-1
/C. ; D. kg.s/mC.
Câu 5 : Hạt điện tích bay trong mp vuông góc đường sức từ
của từ trường đều, không đổi thì đại lượng nào sau đây bảo
toàn : A. Động lượng của hạt. ; B. Động năng của hạt.
C. Gia tốc của hạt. ; D. vận tốc của hạt.
Câu 6 : Một êlectron bay vào từ trường theo phương không
song song với đường sức từ, khi độ lớn vận tốc tăng gấp đôi,
từ trường có cảm ứng từ giảm một nửa thì lực Lo-ren-xơ :
A. không đổi. ; B. tăng gấp đôi.
C. giảm một nửa. ; D. tăng gấp bốn.
Câu 7 : Một điện tích bay theo quỹ đạo tròn bán kính R
1. Lực Lo-ren-xơ :
+ đ
2
: trên hạt mang
điện.
+ Phương :


v
r

B
r
.
+ Chiều : Xác đònh
theo qui tắc bàn tay
trái.
+ Độ lớn :
f =
0
q
vBsin
α
với
α
= (
v
r
,
B
r
)
2. Q đạo chuyển
động của hạt điện
tích theo phương
vuông góc với từ
trường trong từ

trường đều không đổi
là đường tròn, bán
kính :
Đáp án : D.
Câu 8 :
Đáp án : B.
trong một mp vuông góc với đường sức từ của từ trường
đều. Khi độ lớn vận tốc giảm một nửa thì bán kính quỹ đạo
là : A. 4R. ; B. 2R. ; C. R. ; D. 4 R/2.
Câu 8 : Hạt điện tích bay trong mặt phẳng vuông góc với
các đường sức của một từ trường đều không đổi thì đại
lượng nào sau đây của hạt bảo toàn :
A. Động lượng. ; B. Động năng. ; C. Gia tốc. ; D. vận tốc.
R =
mv
q B
HĐ2: Vận dụng giải bài tập tự luận :
BT 7 trang 138 SGK :
HS: Đọc và tóm tắt đề toán.
T1(Y): R =
mv
q B
=> v =
q BR
m


4,784.10
6
m/s.

T2(K): v =
2 R
T
π
=>T =
2 R
v
π

6,6.10
-6
s
BT 22.7 SBT :
HS: Đọc và tóm tắt đề.
T3(K): Dưới dạng động năng.
T4(Nhóm): Lực điện thực hiện công.
T5(Nhóm): A = eU
T6(Nhóm): W
đ
=
1
2
mv
2
. ; A = W
đ
.
=> v =
2eU
m


T7(TB): R =
mv
q B
=> B =
mv
eR

0,96.10
-3
T
BT 7 trang 138 SGK :
R = 5m ; B = 10
-2
T ;
m
p
= 1,672.10
-27
kg ; q = 1,6.10
-19
C
a) v = ? ; b) T = ?
H1: Công thức tính bán kính q đạo
R = ? suy ra tốc độ v = ?
H2: Chu kì của chuyển động tròn
đều T = ?
BT 22.7 SBT :
m
e

= 9,1.10-31kg. ; v
0
= 0. gia tốc
bỡi U = 400V ; vào
B v⊥
r
r
,
R = 7cm. xác đònh
B
r
?
H3: Năng lượng êlectron thu được
dưới dạng nào ?
H4: Lực nào thực hiện công gia tốc
cho êlectron ?
H5: Công thức liên hệ A với e và
U?
H6: Tính v = ?
H7: Viết công thức tính bán kính q
đạo và tính B ?
Các công thức vận
dụng :
+ Bán kính q đạo
chuyển động tròn
đều
R =
mv
q B
+ Công thức liên hệ

vận tốc, chu kì quay
của CĐ tròn đều :
v =
2 R
T
π
+ Công lực điện lên
điện tích :
A = qU.
+ Động năng của vật:
W
đ
=
1
2
mv
2
.
4. Căn dặn : BT 22.9 và 22.10 SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Trung Hóa, ngày tháng năm 2014
TTCM:
Đinh Ngọc Trai
Ngày soạn : / /2014
Ngày dạy : / /2014
Chương V : CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Ti ết 44 - 45:

TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Viết được công thức và hiểu được ý nghóa vật lí của từ thông.
-Phát biểu được đònh nghóa và hiểu được khi nào có hiện tượng cảm ứng điện từ.
-Phát biểu được đònh luật Len-xơ theo những cách khác nhau.
-Phát biểu được đònh nghóa và nêu được một số tính chất của dòng điện Fu-cô.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng đònh luật Len-xơ xác đònh được chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau.
+ Thái độ :
-Tích cực hoạt động tư duy tìm hiểu kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Tranh vẽ các hình 23.3 đến 23.5 SGK. Các thí nghiệm về cảm ứng điện từ.
+ Trò : Ôn về các đường sức từ ; so sánh đường sức điện và đường sức từ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : HSY trả lời câu hỏi :
a) Từ trường tồn tại ở đâu ?
b) Nêu các đặc điểm của lực Lo-ren-xơ ?
ĐVĐ : Dòng điện gây ra từ trường. Trong trường hợp nào từ trường có tạo ra dòng điện không ?!
3. Bài mới : Tiết 1 : phần I và II. Tiết 2 : phần III và IV.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC
HĐ1: Tìm hiểu về từ thông :
HS: Ghi nhận thông tin.
T1(TB):
α
> 90
0
=> cos
α

< 0 =>
Φ
< 0.

α
< 90
0
=> cos
α
> 0 =>
Φ
> 0.
(HSY)
α
= 90
0
=> cos
α
= 0 =>
Φ
= 0.

α
= 0
0
=> cos
α
= 1 =>
Φ
= BS.

T2(Y):
Φ
là đại lượng đại số.
T3(Y): đơn vò B : T ; S : m
2
.
HS: Ghi nhận thông tin.
GV: Thông tin khái niệm từ thông.
H1: Nhận xét giá trò của
Φ
khi
α
>90
0
;
α
< 90
0
;
α
= 90
0
;
α
= 0
0
H2: Vậy
Φ
là đại lượng vectơ hay
đại số ?

H3: Trong hệ SI đơn vò của B và S ?
GV: Thông tin đơn vò từ thông.

I. Từ thông :
1. Đònh nghóa :
Từ thông qua diện
tích S đặt trong một
từ trường đều là đại
lượng :
Φ
= BScos
α
α
= (
n
r
,
B
r
).
n
r
: véctơ pháp tuyến
dương,
n
r

mặt S.
+
Φ

là đại lượng đại
số.
+ Khi
α
= 0 thì
Φ
= BS
2. Đơn vò đo từ thông:
Trong hệ SI :
Φ

đơn vò vebe (Wb).
α

B


n

S
HĐ2: Tìm hiểu về hiện tượng cảm ứng điện từ :
HS: Quan sát các thí nghiệm.
T4(TB): Chứng tỏ trong mạch kín có
dòng điện.
T5(Y): dòng điện không tồn tại.
T6(Y): Dòng điện trong mạch kín có
chiều ngược lại trước.
T7(Y): kim điện kế lệch chứng tỏ trong
mạch kín cũng xuất hiện dòng điện.
T8(K): Dòng điện xuất hiện khi có di

chuyển con chạy biến trở tức thay đổi I
và do đó thay đổi B.
T9(Nhóm): Thay đổi B, S,
α
.
=>
Φ
= BScos
α
thay đổi.
T10(K): Khi từ thông qua qua mạch kín
biến thiên.
HS: Ghi nhận thông tin.
GV: TN 1, HS quan sát.
H4: Kim điện kế lệch chứng tỏ gì
trong mạch ?
H5: Ngừng CĐ NC kim chỉ 0 chứng
tỏ gì ?
GV: TN 2, HS quan sát.
H6: Kim điện kế lệch ngược lại
chứng tỏ gì ?
GV: TN 3 HS quan sát.
H7: Các trường hợp trong mạch có
có dòng điện không.
GV: TN 4 HS quan sát.
H8: Dòng điện xuất hiện khi nào ?
H9: Qua các TN, ta đã làm thay đổi
những đại lượng nào ? =>
Φ


thay đổi không ?
H10: Vậy khi nào trong mạch kín
xuất hiện dòng điện ?
GV: Thông tin khái niệm dòng điêïn
cảm ứng và hiện tượng cảm ứng
điện từ.
II. Hiện tượng cảm
ứng điện từ :
1. Thí nghiệm :
Chiều dương trên
mạch kín và chiều
đường sức từ theo qui
tắc nắm tay phải.
2. Kết luận :
+ Mỗi khi từ thông
qua mạch kín biến
thiên thì trong mạch
xuất hiện dòng điện
gọi là dòng điện cảm
ứng.
+ Hiện tượng xuất
hiện dòng điện cảm
ứng gọi là hiện tượng
cảm ứng điện từ.
+ Hiện tượng cảm
ứng điện từ chỉ tồn
tại trong khoảng thời
gian từ thông qua
mạch kín biến thiên.
HĐ3: Tìm hiểu đònh luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng :

T11(Nhóm): Từøøø thông qua mạch kín
tăng.
T12(Nhóm): dùng qui tắc nắm tay phải
cho thấy
C
B
r
ngược chiều
B
r
.
T13(Y): Từ thông qua mạch kín giảm.
T14(TB): Dùng qui tắc nắm tay phải
cho thấy
C
B
r
cùng chiều
B
r
.
HS: Phân tích tương tự ở TN 3 và 4.
Ghi nhận thông tin.
H11: TN hình 23.3a từ thông qua
mạch tăng hay giảm ?
H12: i
C
sònh ra
C
B

r
có chiều so với từ
trường
B
r
?
GV: Chống lại sự tăng từ thông ban
đầu.
H13: TN hình 23.3b từ thông qua
mạch tăng hay giảm ?
H14: i
C
sònh ra
C
B
r
có chiều so với từ
trường
B
r
?
GV: Hướng dẫn phân tích tương tự ở
TN 3 và 4.
Thông tin nhiều TN khác cho kết
quả tương tự.
Thông tin trường hợp từ thông qua
mạch kín biến thiên do chuyển động.
III. Đònh luật Len-
xơ về chiều dòng
điện cảm ứng :

Dòng điện cảm
ứng xuất hiện trong
mạch kín có chiều
sao cho từ trường
cảm ứng có tác dụng
chống lại sự biến
thiên của từ thông
ban đầu qua mạch
kín.
Trường hợp từ thông
qua mạch kín biến
thiên do kết quả của
một chuyển động nào
đó thì từ trường cảm
ứng có tác dụng
chống lại chuyển
động nói trên.
HĐ4: Tìm hiểu về dòng điện Fu-cô (Foucault):
IV. Dòng điện Fu-cô
HS: Ghi nhận thông tin.
Đọc thông tin về TN 1 và TN2.
T15(TB): Chòu tác dụng của lực từ.
T16(K): Theo đònh luật Len-xơ lực từ
có tác dụng cản chuyển động, chống lại
sự biến thiên của từ trường ban đầu
qua.
HS: Ghi nhận thông tin.
HS: Đọc thông tin.
T16(TB): ứng dụng trong các bộ phanh
điện từ của ôtô hạng nặng.

T16(Y): dùng trong lò cảm ứng nung
kim loại, lò tôi kim loại.
T16(K): làm giảm dòng Fucô, bằng
cach ghép các lá sắt mỏng cách điện
với nhau thành khối.
T16(K): Trong biến thế, máy phát điện.
GV: Thông tin dòng điện Fucô.
Yêu cầu HS xem thông tin về TN 1
và 2.
H15: Dòng điện Fucô xuất hiện
nằm trong từ trường chòu tác dụng gì
?
H16: Lực từ đó có tác dụng gì ?
GV: Thông tin lực hãm điện từ.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin IV.4.
H17: Lực hãm điện từ ứng dụng gì ?
H18: Hiệu ứng toả nhiệt Jun – Len-
xơ của dòng Fucô ứng dụng gì ?
H19: Trường hợp làm tổn hao năng
lượng thì cần làm gì ? bằng cách
nào?
H20: Nêu ví dụ dòng fucô có tác
dụng làm tổ hao năng lượng ?
Là dòng điện cảm
ứng xuất hiện trong
khối kim loại đặt
trong một từ trường
biến thiên theo thời
gian.
1. Thí nghiệm1:

2. Thí nghiệm2:
3. Giải thích :
Do xuất hiện dòng
Fucô. Lực từ tác
dụng lên dòng Fu-cô
có tác dụng cản trở
chuyển động và được
gọi là lực hãm điện
từ.
4. Tính chất và công
dụng của dòng Fucô:
+ Lực hãm điện từ
ứng dụng trong các
bộ phanh điện từ của
ôtô hạng nặng.
+ Hiệu ứng toả nhiệt
Jun – Len-xơ của
dòng Fucô dùng
trong lò cảm ứng
nung kim loại, lò tôi
kim loại.
+ Trường hợp làm
tổn hao năng lượng
thì làm giảm dòng
Fucô.
HĐ5: Vận dụng, củng cố :
HS: 1. Nêu đònh nghóa.
2. Làm BT 3 trang 147.
HS: 1. Đònh nghóac dồng điện Fucô.
2. Giải bài tập 5 trang 148.

Tiết 1 : 1. Đònh nghóa dòng điện cảm ứng ? hiện tượng cảm
ứng điện từ ? từ trường cảm ứng ?
2. Bài tập 3 trang 147 SGK.
Tiết 2 : 1. Dòng điện Fucô là gì ?
2. BT 5 trang 148 SGK
4. Căn dặn : BT 4 trang 148 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Trung Hóa, ngày tháng năm 2014
TTCM:
Đinh Ngọc Trai
Ngày soạn : / /2014
Ngày dạy : / /2014
Ti ết 46:
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Củng cố kiến thức về từ thông qua diện tích của một mạch kín.
-Củng cố nội dung đònh luật Len-xơ ; Tính chất và công dụng của dòng điện Fucô.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng công thức tính từ thông qua một mạch kín.
-Vận dụng được đònh luật Len-xơ xác đònh chiều dòng điện cảm ứng.
+ Thái độ :
-Tích cực hoạt động tư duy giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập mẫu.
+ Trò : Ôn kiến thức về từ thông ; đònh luật Len-xơ và tính chất tác dụng của dòng điện Fucô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : HSY trả lời câu hỏi :

a) Viết biểu thức từ thông và giải thích các đại lượng trong biểu thức ?
b) Phát biểu đònh luật Len-xơ ?
3. Bài tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC
HĐ1: Giải các bài tập trắc nghiệm :
Câu 1 :
Đáp án : B.
Câu 2 :
Đáp án : D.
Câu 3 :
Đáp án : A.
Câu 4 :
Đáp án : A. Sai.
B. Sai.
Câu 1 : Đònh luật Len-xơ là hệ quả của đònh luật bảo
toàn : A. dòng điện. ; B. năng lượng.
C. động lượng. ; D. điện tích.
Câu 2 : Từ thông là đại lượng :
A. vectơ. ; B. vô hướng, luôn dương.
C. vô hướng luôn âm. ; D. đại số.
Câu 3 : Từ thông qua diện tích S vòng dây dẫn kín trong
trường hợp nào sau đây không đổi ?
Vòng dây và nam châm tònh tiến :
A. cùng chiều, cùng v. ; B. ngược chiều, cùng v.
C. cùng chiều, khác v. ; D. cùng chiều, khác v.
Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là đúng ; sai ?
A. Từ thông qua mạch kín chỉ phụ thuộc vào B.
B. Từ thông qua mạch kín chỉ phụ thuộc vào S.
1. Từ thông qua diện
tích mạch kín :


Φ
= BScos
α

α
= (
n
r
,
B
r
).
n
r
: véctơ pháp tuyến
dương,
n
r

mặt S.
+
Φ
là đại lượng đại
số.
2. Hiện tượng cảm
C. Đúng.
D. Sai.
E. Sai.
G. Đúng.

H. Sai.
K. Sai.
Câu 5 :
Đáp án : D.
Câu 6 :
Đáp án : C.
C. Từ thông qua mạch kín phụ thuộc vào B, S,
α
.
D. Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện trong mạch
kín khi mạch đó chuyển động.
E. Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện trong mạch
kín khi nam châm chuyển động trước mạch kín.
G. : Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện trong mạch
kín khi từ thông qua mạch kín biến thiên theo thơi gian.
H. Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện trong mạch
kín khi mạch kín quay trước nam châm quanh trục cố
đònh.
K. Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện trong mạch
kín khi nam châm quay quanh trục cố đònh trước mạch
đó.
Câu 5 : Chọn câu sai ? Dòng điện Fucô :
A. gây hiệu ứng toả nhiệt.
B. trong động cơ điện chống lại sự quay của động cơ
làm giảm công suất của động cơ.
C. trong công tơ điện có tác dụng làm đóa ngừng quay
nhanh chóng khi ngắt điện trong nhà.
D. là dòng điện có hại.
Câu 6 : Chọn câu sai.
A. Hiện tượng xuất hiện dòng điện Fucô thực chất là

hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Chiều dòng điện Fucô cũng xác đònh theo đònh luật
Len-xơ.
C. Dòng điện Fucô trong lõi máy biến thế là dòng điện
có ích.
D. Giảm dòng điện trong lõi biến thế bằng cách ghép
lõi bằng những lá thép mỏng cách điện.
ứng điện từ chỉ tồn
tại trong khoảng thời
gian từ thông qua
mạch kín biến thiên.
3. Tuỳ trường hợp
dòng điện Fucô là có
ích hay có hại.
HĐ2: Vận dụng giải bài tập tự luận :
T1(Y): Dòng điện qua (C) hình vẽ.
T2(TB):Dùng nắm tay phả, chiều
đường sức từ hình vẽ.
T3(K): Dòng điện qua ống dây tăng.
T4(TB): B tăng =>
Φ
qua (C) tăng.
T5(K): Theo đònh luật Len-xơ,
C
B
r
BT 1 : Xác đònh chiều dòng điện
cảm ứng trong vòng dây dẫn (C) khi
K đang mở, đóng K ?
H1: Xác đònh chiều dòng điện trong

ống dây ?
H2: Xác đònh chiều đường sức từ
qua (C) ?
H3: K đóng dòng điện qua ống dây
tăng hay giảm ?
H4: Từ trường qua (C) tăng hay
giảm =>
Φ
qua (C) tăng hay giảm ?
H5: Xác đònh chiều i
C
?
Kiến thức vận dụng :
1. Đònh luật len-xơ. :
xác đònh chiều dòng
điện cảm ứng.
ngược chiều
B
r
. Dùng nắm tay phải cho
tháy i
C
có chiều hình vẽ.
BT2 :
HS: Tóm tắt bài toán.
T6(TB):
n
r

S ;

B
r

S =>
n
r
cùng
hướng
B
r
hoặc
n
r
ngược hướng
B
r
.
=>
α
= (
n
r
,
B
r
) = 0
0
hoặc
α
= 180

0
.
T7(Y):
Φ
= BScos
α
= Ba
2
cos
α
=>
Φ
= 0,02.0,042.cos0
0

Hoặc
Φ
= 0,02.0,042.cos180
0
BT2 : Một khung dây hình vuông
cạnh a = 4cm, đặt trong từ trường
đều có
B
r
vuông góc mặt phẳng
khung, B = 0,02T. Tính từ thông qua
khung ?
H6: Xác đònh góc hợp bỡi
n
r


B
r
?
H7: Tính từ thông
Φ
qua khung ?
2. Từ thông :

Φ
= BScos
α
α
= (
n
r
,
B
r
).
4. Căn dặn : BT 4 trang 148SGK SGK. BT 23.3 và 23.4 SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn : / /2014
Ngày dạy : / /2014
Ti ết 47:
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
I. MỤC TIÊU :

+ Kiến thức :
-Đònh nghóa được suất điện động cảm ứng. Viết được công thức tính suất điện động cảm ứng.
-Hiểu được sự chuyển hoá năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được các công thức đã học để tính suất điện động cảm ứng trong trường hợp đơn giản.
+ Thái độ :
-Tích cực hoạt động tư duy tìm hiểu kiến thức, liên hệ việc sản suất điện năng trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Máy phát điện phòng thí nghiệm.
+ Trò : Ôn khái niệm suất điện động của nguồn điện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : HSY trả lời câu hỏi :
a) Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi nào ? hiện tượng cảm ứng là gì ? từ trường nào gọi là tt cảm ứng ?
b) Phát biểu đònh luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng ?
ĐVĐ : Ta có thể xác đònh độ lớn của dòng điện cảm ứng bằng công thức thế nào ?
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC
HĐ1: Tìm hiểu về suất điện động cảm ứng trong mạch kín :
T1(K): Tồn tại một nguồn điện có sđđ
tạo ra dòng điện cảm ứng.
T2(TB): Nêu đònh nghóa.
C1. a) (HSTB) nhắc lại đònh nghóa sđđ
của nguồn điện.
b) HSTB : U
AB
= E
c) HSY : U
CD
= - E

d) HSTB : U
AB
= E – ir
H1: Khi từ thông qua mạch kín biến
thiên thì trong mạch xuất hiện Ic
chứng tỏ khi đó trong mạch đặc
trưng gì ?
H2: Suất điện động đó gọi là suất
điện động cảm ứng. Vậy suất điện
động cảm ứng là gì ?
C1. a) Nhắc lại đònh nghóa suất điện
động của một nguồn điện ?
b) Tính U
AB
theo sơ đồ 24.1c ?
c) Tính U
CD
theo sơ đồ 24.1d ?
d) Tính U
AB
theo sơ đồ 24.1e với
một nguồn có r

0 ?
I. Suất điện động
cảm ứng trong
mạch kín :
1. Đònh nghóa :
Là suất điện động
sinh ra dòng điện

cảm ứng trong mạch
kín.
2. Đònh luật Fa-ra-
đây :
e
c
= -
t
∆Φ

độ lớn :
c
e
=
t
∆Φ

e) HSK :

A = Eit
e) Nhắc lại biểu thức của điện năng
do nguồn điện sản ra trong một
khoảng thời gian

t ?
Độ lớn của suất
điện động cảm ứng
xuất hiện trong mạch
kín tỉ lệ với tốc độ
biến thiên từ thông

qua mạch kín đó.
HĐ2: Tìm hiểu quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và đònh luật Len-xơ :
T3(TB): Nhắc lại cách chọn chiều
dương của mạch kín.
T4(Nhóm): Nếu
Φ
tăng thì e
c
? chiều
suất điện động cảm ứng(chiều Ic) cùng
hay ngược chiều của mạch ?
T5(TB): Nếu
Φ
giảnm thì e
c
> 0, chiều
suất điện động cảm ứng(chiều Ic) cùng
chiều của mạch.
C3 a)(TB) : Chiều âm.
b)(Y) : Chiều dương.
H3: Nhắc lại cách chọn chiều dương
trên mạch kín ?
H4: Nếu
Φ
tăng thì e
c
? chiều suất
điện động cảm ứng(chiều Ic) cùng
hay ngược chiều của mạch ?
H5: Nếu

Φ
giảm thì e
c
? chiều suất
điện động cảm ứng(chiều Ic) cùng
hay ngược chiều của mạch ?
C3 : Xác đònh chiều Ec trong mạch
kín hình 24.3 SGK khi nam châm:
a) Đi xuống ? b) Đi lên ?
II. Quan hệ giữa
suất điện động cảm
ứng và đònh luật
Len-xơ :
Dấu (-) trong công
thức trên thể hiện :
+ Nếu
Φ
tăng thì e
c
< 0, chiều suất điện
động cảm ứng(chiều
Ic) ngược chiều của
mạch.
+ Nếu
Φ
giảm thì
ngược lại.
HĐ3: Tìm hiểu về chuyển hoá năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ :
T6(Y): Cớ năng chuyển thành điện
năng.

T7(K): Nêu ví dụ : máy phát điện ;
động cơ điện, điện kế khung quay.
T8(TB): là quá trình chuyển hoá cơ
năng thành điện năng.
HS: Quan sát hiện tượng.
H6: Đưa nam châm lại gần hay ra
xa thì trong mạch kín xuất hiện Ic.
Tức năng lượng nào đã chuyển
thành năng lựng nào ?
H7: Nêu các ứng dụng tạo ra dòng
điện cho thấy cơ năng chuyển hoá
thành điện năng ?
H8: Vậy bản chất hiện tượng cảm
ứng điện từ là quá trình gì ?
GV: Vận hành máy phát điện nhỏ
của phòng thí nghiệm.
III. Chuyển hoá
năng lượng trong
hiện tượng cảm ứng
điện từ :
Bản chất của hiện
tượng cảm ứng điện
từ là quá trình
chuyển hoá cơ năng
thành điện năng.
HĐ4: Vận dụng, củng cố :
1. HSY nêu đònh nghóa.
2. HSTB nêu 3 ứng dụng.
BT 3 : Đáp án : C.
1. Phát biểu đònh nghóa suất điện động cảm ứng ? tốc độ

biến thiên từ thông ?
2. Nêu 3 ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ ?
BT 3 trang 152 SGK :
4. Căn dặn : BT 4, 5 trang 152 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Trung Hóa, ngày tháng năm 2014
TTCM:
Đinh Ngọc Trai
Ngày soạn : / /2014
Ngày dạy : / /2014
Ti ết 48:
TỰ CẢM
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phát biểu được đònh nghóa từ thông riêng và viết công thức độ tự cảm của ống dây hình trụ.
-Phát biểu được đònh nghóa hiêïn tượng tự cảm, giải thích được hiện tượng tự cảm khi đóng, ngắt
mạch.
-Viết được công thức tính suất điện động tự cảm. Nêu được bản chất và viết được công thức tính năng
lượng của ống dây tự cảm.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng xác đònh được chiều dòng điện tự cảm trong mạch.
+ Thái độ :
-Liên hệ hiện tượng tự cảm trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Bộ thí nghiệm về hiện tượng tự cảm.
+ Trò : Ôn hiện tượng cảm ứng điện từ và suất điện động cảm ứng. Từ thông.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :

1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : HSTB trả lời câu hỏi :
a) Đònh nghóa từ thông ? suất điện động cảm ứng là gì ?
b) Phát biểu đònh luật farây về hiện tượng cảm ứng điện từ và viết hệ thức đònh luật ?
ĐVĐ : Khi bản thân dòng điện trong mạch kín biến thiên thì trong mạch xuất hiện tượng gì không ?!
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC
HĐ1: Tìm hiểu về từ thông riêng của một mạch kín :
T1(TB): Có. Vì dòng điện của mạch
cũng gây ra từ trường qua mạch.
HS: Ghi nhận thông tin.
T2(Y): Nêu đònh nghóa.
H1: Khi chỉ có mạch kín có dòng
điện thì có từ thông qua mạch
không ? Vì sao ?
GV: Thông tin từ thông đó gọi là từ
thông riêng của mạch.
H2: Vậy từ thông riêng của mạch
kín là gì ?
I. Từ thông riêng
của một mạch kín :
Là từ thông qua một
mạch kín do chính
dòng điện của bản
thân mạch đó gây ra.

Φ
= Li
+ L : Độ tự cảm của
mạch, phụ thuộc cấu

HS: Ghi nhận thông tin.
T3(TB): B = 4
π
.10
-7
N
i
l
, (n =
N
l
)
T4(Nhóm):
Φ
= NBS = 4
π
.10
-7
2
N
S
l
i
T5(K): L =
i
Φ
= 4
π
.10
-7

2
N
S
l
HS: Ghi nhận thông tin.
GV: Thông tin biểu thức:
Φ
= Li,
tên gọi và đơn vò L.
H3: Cảm ứng từ ống dây dài
l
, tiết
diện S, N vòng dây, có i trong lòng
ống dây B = ?
H4: Từ thông riêng của ống dây
Φ
?
H5: Suy ra độ tự cảm : L = ?
GV: Thông tin ống dây có lõi sắt:
L = 4
π
.10
-7
µ
2
N
S
l
µ
: Độ từ thẩm.


tạo và kích thước
mạch.
+ Đơn vò L trong hệ
SI : là henry (H)
+ VD : Ống dây dài
l
, tiết diện S, N vòng
dây, có i thì :
L = 4
π
.10
-7
2
N
S
l
+ Ống dây có lõi sắt :
L = 4
π
.10
-7
µ
2
N
S
l

µ
: Độ từ thẩm đặc

trưng tính chất lõi sắt.
+ Kí hiệu cuộn cảm :
HĐ2: Tìm hiểu về hiện tượng tự cảm :
T6(Y): Từ trường do nó gây ra qua
mạch đó cũng biến thiên.
T7(Y): Từ thông qua mạch đó biến
thiên.
T8(TB): Xuất hiện dòng điện cảm ứng.
HS: Ghi nhận thông tin.
T9(K): Nêu đònh nghóa.
HS: Quan sát hiện tượng từ thí nghiệm.
+ Giải thích hiện tượng qua hướng dẫn
của GV.
H6: Khi dòng điện trong mạch kín
biến thiên từ trường do nó gây ra
qua mạch đó thế nào ?
H7: Từ thông qua mạch đó thế
nào ?
H8: Theo đònh luật Len-xơ thì trong
mạch xuất hiện gì ?
GV:Thông tin hiện tượng cảm ứng
điện từ đó gọi là hiện tượng tự cảm.
H9: Vậy hiện tượng tự cảm là gì ?
GV: Giới thiệu sơ đồ mạch và tiến
hành TN về hiện tượng tự cảm khi
đóng mạch và khi mngắt mạch.
+ Hướng dẫn HS giải thích hiện
tượng.
II. Hiện tượng tự
cảm :

1. Đònh nghóa :
Là hiện tượng cảm
ứng điện từ xảy ra
trong một mạch có
dòng điện mà sự biến
thiên từ thông qua
mạch được gây bỡi
sự biến thiên của
cường độ dòng điện
trong mạch.
2. Một số ví dụ về
hiện tượng tự cảm :
a) Tự cảm khi đóng
mạch :
+ Thí nghiệm :
+ Giải thích :
b) Tự cảm khi ngắt
mạch :
+ Thí nghiệm :
+ Giải thích :
HĐ3: Lập công thức suất điện động tự cảm và tìm hiểu ứng dụng :
T10(TB): e
tc
= -
t
∆Φ

T11(Y):
Φ
= Li.

T12(K): L không đổi. =>

Φ
= L

i.
H10: Suất điện động tự cảm e
tc
tính
bằng công thức ?
H11: Từ thông qua mạch
Φ
= ?
H12: L thế nào ? suy ra

Φ
= ?
III. Suất điện động
tự cảm :
1. Biểu thức :
e
tc
= -L
i
t


Suất điện động tự
cảm có độ lớn tỉ lệ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×