Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Giáo án Vật lý lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.95 KB, 108 trang )

GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
Tiết 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT COULOMB
I.MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung
chính của định luật Coulomb, ý nghĩa của hằng số điện môi.
- Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật điện được coi là điện tích điểm.
- Biết cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.
2) Kỹ năng:
- Xác định được phương chiều của lực Coulomb
- Giải được bài toán về tương tác điện.
- Làm cho vật nhiễm điện do cọ xát.
II.CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Đọc SGK 7 và lớp 9 để biết học sinh đã được học gì về điện tích và tương tác điện.
- Đọc trước bài và các tài liệu có liên quan.
- Chuẩn bị các thiết bị dạy học cần thiết (nếu có): (Máy phát tĩnh điện, dụng cụ thí nghiệm
theo hình 1.1; 1.2 …)
- Một số câu hỏi và câu trắc nghiệm theo từng chủ đề của bài.
DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG:
Bài 1: Điện tích – Định luật Coulomb
1) Sự nhiễm điện của các vật:
- Một vật có khả năng hút được các vật nhẹ như mẩu giấy, sợi bông, … ta nói vật đó bị
nhiễm điện.
- Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách: cọ xát với vật khác, tiếp xúc với vật đã
nhiễm điện.
2) Điện tích, Điện tích điểm:
- Điện tích: vật nhiễm điện (vật mang điện)
- Điện và điện tích tương tự như khối lượng và quán tính của vật.
- Điện tích điểm: tương tự như chất điểm.
3) Định luật Coulomb. Hằng số điện môi


a/ Định luật:
• Nội dung: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có
phương trùng với đường thẳng nối 2 điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ với tích độ
lớn của 2 điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
• Biểu thức:
1 2
2
q q
F k
r
=
Trong đó: k là hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị
(trong hệ SI, k =
2
9
2
N.m
9.10
C
)
q
1
và q
2
: các điện tích (C)
r: Khoảng cách giữa q
1
và q
2

(m
2
)
4) Tương tác của hai điện tích trong điện môi:
- Điện môi là chất cách điện.
- Trong điện môi có hằng số điện môi là
ε
:
1 2
2
q q
F k
r
=
ε
(giảm đi
ε
lần so với trong chân
không)
- Hằng số điện môi của một môi trường cho biết: khi đặt các điện tích trong môi trường
đó thì lực tương tác giữa chúng giảm đi bao nhiêu lần so với khi chúng đặt trong chân
không.
2) Học sinh:
- Đọc lại SGK 7 và lớp 9 để ôn lại các kiến thức đã học.
- Xem trước bài mới và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết như: giấy vụn, thước mica…
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nhiễm điện – Điện tích, tương tác điện:
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Trả lời các câu hỏi:
- Cọ xát với vật khác.

- Có thể hút được các vật nhẹ như mẩu giấy, sợi
bông…
- Làm thí nghiệm. Khẳng định lại kiến thức.
- Đọc SGK và trả lời.
Nêu một số câu hỏi:
- Người ta có thể làm gì để nhiễm điện cho vật?
- Biểu hiện của một vật bị nhiễm điện?
- Hướng dẫn học sinh làm một vài thí nghiệm
dơn giản để chứng minh điều đó.
- Điện tích là gì? Có mấy loại điện tích? Tương
tác của chúng như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tương tác giữa hai điện tích điểm:
- Quan sát hình vẽ và trả lời.
- Nêu các kết quả thí nghiệm của Coulomb tìm
được về sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai
điện tích và khoảng cách giữa chúng
- Nêu nội dung định luật và ý nghĩa, đơn vị của
các đại lượng trong biểu thức.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 1.3 và tìm
hiểu cấu tạo và cách sử dụng của cân xoắn.
- Hướng dẫn học sinh phân tích các kết quả thí
nghiệm của Coulomb. Khái quát hóa để đi đến
nội dung và biểu thức định luật.
- Yêu cầu học sinh phát biểu nội dung định luật
dựa vào dạng của biểu thức.
GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
- Vẽ hình biểu diễn tương tác của hai điện tích
cùng dấu, trái dấu.
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tương tác giữa hai điện tích trong điện môi:

- Lấy ví dụ về chất cách điện.
- Giới thiệu kết quả thực nghiệm.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa hằng số
điện môi.
- Giới thiệu điện môi là chất cách điện.
- Tìm hiểu kết quả thực nghiệm về tương tác
giữa các điện tích trong điện môi đồng chất.
- Tìm hiểu ý nghĩa của hằng số điện môi.
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố:
- Trả lời các câu hỏi.
- Đưa ra câu trả lời đúng.
- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.
- Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc
nghiệm SGK trang 9, 10.
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà:
- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cần thiết.
- Yêu cầu học sinh giải các bài tập trang 10 SGK
và sách bài tập.
- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.
+ Xem bài mới
+ Xem lại cấu tạo nguyên tử VL7 và H10
Rút kinh nghiệm:











GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
Tiết 2: THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Hiểu được nội dung cơ bản của thuyết electron.
- Trình bày được cấu tạo sơ lược của nguyên tử về phương diện điện.
- Nắm được các cách làm cho vật nhiễm điện và lấy được ví dụ minh họa.
2) Kỹ năng:
- Vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
- Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực tế.
- Giải được bài toán về tương tác tĩnh điện.
II. CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Đọc SGK 7 và Hóa 10 để biết học sinh đã được học gì về cấu tạo nguyên tử.
- Đọc trước bài và các tài liệu có liên quan.
- Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm cần thiết (nếu có): (Điện nghiệm, thanh nhựa, vải lụa)
- Một số câu hỏi và câu trắc nghiệm theo từng chủ đề của bài.
DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG:
Bài 2: Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích
1) Thuyết electron:
a) Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố:
- Cấu tạo nguyên tử:
+ hạt nhân ở giữa mang điện dương: gồm protôn mang điện dương và nơtron không
mang điện.
+ các electron mang điện âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
+ Số electron = số proton nên nguyên tử trung hòa về điện
- Điện tích của electron và của proton là nhỏ nhất nên gọi là điện tích nguyên tố.

b) Thuyết electron:
Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron để giải thích các hiện tượng điện và
tính chất điện của các vật gọi là thuyết electron.
- Electron có thể rời khỏi nguyên tử và di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
+ Nguyên tử mất electron trở thành Ion dương.
+ Nguyên tử trung hòa nhận thêm electron trở thành Ion âm.
- Một vật có: Số e > số proton: nhiễm điện âm; Số e < số proton: nhiễm điện dương
2) Vận dụng:
Có thể dùng thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm diện do cọ xát, tiếp xúc,
hưởng ứng.
GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
3) Định luật bảo toàn điện tích:
Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi.
2) Học sinh:
- Đọc lại SGK 7 và Hóa 10 để ôn lại các kiến thức đã học.
- Xem trước bài mới và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ:
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Ôn lại các kiến thức đã học:
- Điện tích, điện tích điểm.
- Các loại điện tích, tương tác giữa chúng.
- Phương chiều độ lớn của lực tương tác giữa
các điện tích.
Nêu một số câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến
thức đã học
Hoạt động 2: Thuyết electron:
- Nhớ lại kiến thức đã học hoặc đọc SGK để trả
lời.
- Đọc SGK để biết điện tích và khối lượng của

electron và proton. Lĩnh hội điện tích nguyên tố.
- Đọc SGK để tìm hiểu nội dung thuyết.
- Giải thích hiện tượng.
- Dựa vào kiến thức đã học ở các lớp dưới, yêu
cầu học sinh nêu cấu tạo của nguyên tử về
phương diện điện.
- Giới thiệu về điện tích nguyên tố.
- Giới thiệu về nội dung thuyết electron.
- Yêu cầu học sinh dùng thuyết electron để giải
thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
Hoạt động 3: Giải thích một số hiện tượng điện:
- Đọc SGK, liên hệ kiến thức cũ và thực tế để
tìm hiểu chất cách điện và chất dẫn điện
- Lấy ví dụ về chất cách điện.
- Giải thích các hiện tượng như câu hỏi C3,
C4,C5
- yêu cầu học sinh tự tìm hiểu chất cách điện,
chất dẫn điện. Cho ví dụ.
- Hướng dẫn học sinh trả lời.
- Yêu cầu học sinh vận dụng thuyết electron để
giải thích các hiện tượng điện
Hoạt động 4: Tìm hiểu định luật bảo toàn điện tích:
- Đọc SGK để tìm hiểu định luật.
- Tính toán dựa vào nội dung định luật
- Giải thích một số thuật ngữ dùng trong định
luật.
- Lấy một ví dụ áp dụng định luật.
Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố:
- Trả lời các câu hỏi. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.
GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM

- Đưa ra câu trả lời đúng. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc
nghiệm SGK trang 14
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà:
- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cần thiết.
- Yêu cầu học sinh giải các bài tập trang 14 SGK
và sách bài tập.
- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.
Rút kinh nghiệm:










GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
Tiết 3 - 4: ĐIỆN TRƯỜNG – CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC
ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm điện trường, điện trường đều.
- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ
điện trường.
- Biết tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại 1 điểm.
- Nêu được khái niệm và đặc điểm đường sức điện trường.
2) Kỹ năng:

- Xác định phương, chiều, độ lớn của cường độ điện trường tại 1 điểm do điện tích điểm gây ra.
- Vận dụng quy tắc hình bình hành để xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường
tổng hợp.
- Giải được bài toán về điện trường.
II. CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Đọc trước bài và các tài liệu có liên quan.
- Chuẩn bị các hình vẽ 3.6, 3.7, 3.8, 3.9
- Một số câu hỏi và câu trắc nghiệm theo từng chủ đề của bài.
DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG:
Bài 2: Điện trường – cường độ điện trường – đường sức điện
1) Điện trường:
a) Khái niệm: điện trường là môi trường truyền tương tác giữa các điện tích.
b) Định nghĩa: SGK trang 15
2) Cường độ điện trường:
a) Định nghĩa: SGK trang 16
b) Vectơ cường độ điện trường:
F
E
q
=
r
r
có:
+ Phương: cùng phương với
F
r
+ Chiều: -
E
r

cùng chiều
F
r
nếu q > 0
-
E
r
ngược chiều
F
r
nếu q < 0
+ Độ lớn:
F
E
q
=
c) Đơn vị cường độ điện trường: V/m
d) Vectơ cường độ điện trường do một điện tích Q gây ra tại một điểm M: Có:
+ Điểm đặt: Tại điểm M
+ Phương: trùng với đường thẳng nối điện tích Q và điểm M
GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
+ Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0; hướng vào Q nếu Q < 0
+ Độ lớn:
2
Q
E k
r
=
e) Nguyên lý chồng chất điện trường:
1 2

E E E= +
r r r
+ Nếu
1 2
E E
r r
Z Z
thì E = E
1
+ E
2
.
+ Nếu
1 2
E E
r r
[Z
thì
1 2
E E E= −
+ Nếu
1 2
E E⊥
r r
thì
2 2
1 2
E E E= +
+ Tổng quát:
2 2 2

1 2 1 2
E E E 2E E cos= + + α
3) Đường sức điện:
a) Định nghĩa: SGK trang 18
b) Đặc điểm: SGK trang 19
c) Điện trường đều:
+ Các đường sức: thẳng, song song, cách đều nhau.
+ Véctơ cường độ điện trường có chiều và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
2) Học sinh:
- Xem trước bài mới và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết.
- Xem lại phép tổng hợp vectơ, định lý hàm số cosin
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ:
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời bằng miệng hoặc bằng phiếu. - Nêu câu hỏi: Nêu nội dung thuyết electron và
vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện
tượng điện
Hoạt động 2: Thuyết tìm hiểu về điện trường.
- Đọc SGK mục I.1, I.2, tìm hiểu và trả lời câu
hỏi
- Nêu câu hỏi: Điện trường là gì? Làm thế nào
để nhận biết được điện trường?
- Tổng kết ý kiến HS, nhấn mạnh nội dung khái
niệm.
Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm cường độ điện trường.
- Đọc SGK mục II.1, II.2, II.3, II.4, tìm hiểu và
trả lời câu hỏi.
- Suy luận vận dụng cho điện trường gây bởi
điện tích điểm, trả lời các câu hỏi
- Nêu câu hỏi: Cường độ dòng điện là gì? Nêu

đặc điểm của vectơ cường độ điện trường (điểm
đặt, phương, chiều, độ lớn)
- Nhấn mạnh từng đặc điểm của vectơ cường độ
điện trường.
- Nêu các câu hỏi: Vận dụng đặc điểm tương tác
giữa các điện tích điểm xác định phương chiều
và độ lớn của cường độ điện trường gây bởi điện
GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
- Trả lời C1.
- Đọc SGK trả lời các câu hỏi
tích điểm? Xác định hướng của vectơ cường độ
điện trường gây bởi điện tích Q trong các trường
hợp.
.M .M
+ Q - Q
- Tổng kết ý kiến HS.
- Nêu câu hỏi C1.
- Nêu câu hỏi: Phát biểu nội dung nguyên lý
chồng chất điện trường.
Hoạt động 4: Xây dựng khái niệm đường sức.
- Trả lời các câu hỏi
- Nghiên cứu SGK mục III.1; 2; 3; 4 trả lời
từng đặc điểm
- Đọc SGK trả lời
- Nêu câu hỏi: Đường sức là gì? Nêu đặc điểm
của đường sức?
- Nêu câu hỏi: Điện trường đều là gì? Nêu đặc
điểm đường sức của điện trường đều.
Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố:
- Thảo luận, trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nêu một số câu trắc nghiệm theo từng mục của
bài và cho học sinh thảo luận trả lời
- Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong
bài.
Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà:
- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.
- Ghi bài tập làm thêm.
- Ghi những chuẩn bị cần thiết.
- Yêu cầu học sinh giải các bài tập trang 20.21
SGK và sách bài tập.
- Cho bài tập làm thêm
- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.
Rút kinh nghiệm:







GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
Tiết 5: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
A. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tương tác tĩnh điện và điện trường.
2) Kỹ năng:
- Xác định phương, chiều, độ lớn của cường độ điện trường tại 1 điểm do điện tích điểm gây ra.
- Vận dụng quy tắc hình bình hành để xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường
tổng hợp.

B. CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: Một số bài toán về tĩnh điện và điện trường: một vài cách giải đối với mỗi bài
toán.
NỘI DUNG GHI BẢNG
Tiết 5: BÀI TẬP
A. Kiến thức cần nhớ
1. Định luật Cu-lông:
Biểu thức:
2
21
r
qq
kF
=
2. Vectơ lực tĩnh điện (lực Cu-lông)
o Điểm đặt: lên điện tích ta xét
o Phương: trùng đường thẳng nối 2 điện tích
o Chiều: - q
1

, q
2
cùng dấu thì đẩy nhau
- q
1

, q
2
trái dấu thì hút nhau
o Độ lớn:

2
21
r
qq
kF
=
(trong môi trường chân không)
2
21
r
qq
kF
ε
=
(trong môi trường điện môi)
3. Vectơ cường độ điện trường:
q
F
E
r
r
=
4. Vectơ cường độ điện trường của điện tích điểm:
o Điểm đặt: tại điểm ta xét
o Phương: trùng đường thẳng nối điện tích đến điểm ta xét
o Chiều: - Q > 0
E
r
hướng ra xa Q
- Q < 0

E
r
hướng vào Q
o Độ lớn:
2
r
Q
kE
=
(trong môi trường chân không)
2
r
Q
kE
ε
=
(trong môi trường điện môi)
5. Nguyên lí chồng chất điện trường:
21
EEE
rrr
+=
B. Bài tập
GIO N Lí 11 2 CT C NM
Bi 8 trang 10 (SGK):
Gii

Vỡ q
1
= q

2
= q neõn theo ủũnh luaọt Coulomb ta coự:
F
12
=
2
1 2
2 2
.
.
.
q q
q
k k
r r

=
Vụựi k = 9.10
9
N.m
2
/C
2
;F
12
= 9.10
-3
N; r = 10cm = 10
-1
m .

q =
7
10


C.
11 trang 21 (SGK)
Gii
E
r
cú phng chiu nh hỡnh v
ln:
( )
8
9 5
2
2
2
q 4.10
E = k = 9.10 0,72.10 (V / m)
r
2. 5.10


=
Bi 12 trang 21 (SGK)
Gii
Vỡ q
1
< q

2
v hai in tớch trỏi du nờn : im C phi nm ngoi hai in tớch, C gn q
1
hn :
t AB = l; AC = x; BC = l + x
Ta cú :

1 2
1 2
2 2
( )
E E
hay
q q
k k
x l x
=
=
+
uur uur
x = 64,6 cm
Bi 13 trang 21 (SGK)
Gii
Vect cng in trng do q
1
gõy ra ti C:
E
r
1
( )

V/m9.10
4.10
16.10
9.10
AC
q
kE
5
2
2
8
9
2
1
1
===


Vect cng in trng do q
2
gõy ra ti C:
E
r
2
( )
V/m9.10
3.10
9.10
9.10
BC

q
kE
5
2
2
8
9
2
2
2
===


Cng in trng tng hp ti C:
21C
EEE
r

r
+=
Ta cú: AB
2
= AC
2
+ BC
2
nờn

ABC l tam giỏc vuụng ti C.
Vy

E
r
1
v
E
r
2
vuụng gúc. E
2
C
= E
2
1
+ E
2
2


E
C
= 12,7. 10
5
V/m.
2) Hc sinh: Xem trc cỏc bi tp, nh hng cỏch gii, gii th
C. T chc hot ng dy v hc.
1) n nh lp
2) Kim tra bi c: (qua quỏ trỡnh dy)
3) Ging dy bi mi
Hot ng 1: ễn tp kin thc cn nh
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn

- Tr li cõu hi. - Yờu cu hc sinh tr li cõu hi ụn li cỏc
GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
kiến thức cần nhớ.
- Chính xác hóa câu trả lời
Hoạt động 2: Bài tập 8 trang 10 (SGK) và Bài tập 11 trang 21 (SGK)
- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và
yêu cầu đề bài.
- Định hướng giải: dùng định luật Coulomb.
- Nêu các bước giải.
- Giải bài toán.
- Nhận xét bài giải của bạn
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 8 trang 10
SGK.
+ Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài.
+ Hướng dẫn định hướng bài toán
+ Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.
+ Nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Bài tập 12, 13 trang 21 (SGK)
- Trả lời các câu hỏi.
- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và
yêu cầu đề bài.
- Định hướng giải: dùng định luật Coulomb.
- Nêu các bước giải.
- Giải bài toán.
- Nhận xét bài giải của bạn
- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và
yêu cầu đề bài.
- Định hướng giải: dùng định luật Coulomb.
- Nêu các bước giải.
- Giải bài toán.

- Nhận xét bài giải của bạn.
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 9 và 10
SGK trang 20, 21.
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 12 trang 21
SGK.
+ Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài.
+ Hướng dẫn định hướng bài toán
+ Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.
+ Nhận xét, kết luận
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 13 trang 21
SGK.
+ Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài.
Cần làm rõ làm thế nào để cường độ điện trường
tại 1 điểm bằng không.
+ Hướng dẫn định hướng bài toán
+ Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.
+ Nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Củng cố:
Ghi nhận, sửa đổi Nhấn mạnh những lỗi mà học sinh hay mắc phải,
đề nghị học sinh lưu ý và khắc phục khi làm bài
tập
Hoạt động: Dặn dò:
- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cần thiết.
- Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong sách bài
tập.
- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.
GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
Tiết 6: CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN
A. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều.
- Lập được biểu thức tính cơng của lực điện trong điện trường đều.
- Phát biểu được đặc điểm của cơng dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì.
- Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường, quan
hệ giữa cơng của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
2) Kĩ năng:
- Giải bài tốn tính cơng của lực điện trường và thế năng điện trường.
B. CHUẨN BỊ
1) Giáo viên :
+ Vẽ lên giấy khổ lớn các hình 4.1 và 4.2 SGK.
+ Chuẩn bò phiếu học tập.
+ Thước kẻ, phấn màu.
Nội dung bài mới :
CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN
I. CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN.
1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều. (Hình 4.1)
 q >0

F qE=
ur ur
 F khơng đổi
o Phương song song với các đường sức
o Chiều: từ bản dương đến bản âm.
o Độ lớn: F = qE.
2. Cơng của lực điện trong điện trường đều.
a. Điện tích q>0 di chuyển theo đường thẳng MN: A
MN
= qEd
MN

b. Điện tích di chuyển theo đường gấp khúc MPN: A
MPN
= qEd
MN
c. Vậy cơng của lực điện:
với d = s cos
α
là hình chiếu của đường đi lên đường sức. A
MN
= qEd
3. Cơng của lực điện trong điện trường bất kỳ.
- Có đặc điểm giống như điện trường đều.
- Trường tĩnh điện là trường thế.
II. THẾ NĂNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
1. Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường :
Thế năng là khả năng sinh cơng của điện trường. A = qEd = W
M

W
M
= A
M


(chọn mốc thế năng ở vơ cực)
2. Sự phụ thuộc của thế năng vào điện tích q .
W
M
= A
M


= q.V
M
3. Cơng của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
A
MN
= V
M
- V
N
2) Học sinh :
Ôn lại cách tính công của trọng lực và đặc điểm công của trọng lực.
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ: (qua q trình dạy)
3) Giảng dạy bài mới
P
GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
Hoạt động 1 : (………phút) Tìm hiểu và xây dựng biểu thức tính công của lực điện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
º Trình bày hình 4.1.
u cầu HS vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm M
sau đó vẽ vectơ lực điên tác dụng lên q>0 đặt tại M.
º Lực điện tác dụng lên điện tích q dương có tính chất
như thế nào ?
O Xem hình vẽ và trả lời câu hỏi của GV.
O F có phương song song với các đường sức
điện.
º Ta hãy thử đi xây dựng biểu thức tính công của lực
điện

º Cho Thấy biết từ M đến N, q có thể di chuyển theo
bao nhiêu đường.
º Từ hình vẽ, GV yêu cầu Hs tìm biểu thức tính công
trong trường hợp q di chuyển theo đường thẳng MN
º Từ biểu thức vừa tìm được hãy nhận xét các trường
hợp nào công âm, dương, bằng không.
º GV lưu ý học sinh cách tính d
MN
là hình chiếu của đoạn
MN lên phương đường sức trong điện trường.
º Trình bày hình 4.2 và phân tích chuyển động của điện
tích q trong trường hợp này.
º Yêu cầu học sinh xây dựng công thức tính công khi q
di chuyển theo đường gấp khúc.
º GV yêu cầu HS nhận xét công thức vừa tìm được rồi
sau đó đi đến kết luận cho công của lực điện nói chung.
O Nhắc lại khái niệm công của trọng lực .
O Xem hình và cho biết các quỹ đạo khả dó
có thể có của điện tích q.
O Làm việc nhóm và lên bảng trình bày
O Nhận xét biểu thức vừa tìm.
O Lắng nghe và ghi nhận các giả thuyết
O Hoạt động nhóm ( phân tích đường gấp
khúc MPN ra hai quãng đường và lấy tổng
đển tính A).
O Trả lời câu C1
(A = mgh; đều không phụ thuộc vào hình
dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vào hiệu độ
cao)
º Trình bày hình 4.3 và thông báo tính chất chung của

điện trường tónh điện.
O Ghi nhận, chú ý đặc điểm của công lực
điện trong điện trường tónh điện.
O Trả lời câu C2
( A = 0 vì lực điện luôn vuông góc với quãng
đường của vật)
Hoạt động 2 : (…… phút) Tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện trường:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
º Thế năng trọng lực có đặc điểm gì ?
º Thông báo đặc điểm của thế năng điện trường.
º Lưu ý học sinh cách chọn mốc tính thế năng
º Thông báo công thức 4.3.
º Đại lượng V sẽ được làm rõ trong tiết tới.
º Trình bày kết luận về mối liên hệ giữa công của
lực điện và độ giảm thế năng.
O Đặc trưng cho khả năng sinh công của trọng
lực.
O Ghi nhận
O Tìm biểu thức tính thế năng theo đònh nghóa.
(công thức A = Eqd = W
M
)
O Ghi nhận và chú ý về đại lượng V trong công
thức.
O Viết công thức 4.4
Hoạt động 3 : (…… phút) Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
º hướng dẫn học sinh làm các bài tập 4,5,6,7 SGK
(Bài 7 : electron bay từ bản âm sang bản dương,
O ghi nhận các hướng dẫn.

GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
công của lực điện bằng độ tăng động năng )
º Hãy tìm hiểu xem V
M
được gọi là gì ?
º Xem và soạn trước bài 5 : Điện thế - hiệu điện thế
GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
Tiết 7: ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ
I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế.
- Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
- Biết cấu tạo của tĩnh điện kế.
2) Kỹ năng:
- Giải bài toán tính điện thế và hiệu điện thế.
- So sánh được các vị trí có điện thế cao và các vị trí có điện thế thấp trong điện trường.
II. CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Đọc SGK 7 để biết học sinh đã có kiến thức gì về hiệu điện thế.
- Đọc trước bài 5 và các tài liệu có liên quan.
- Chuẩn bị các thiết bị dạy học cần thiết: (tĩnh điện kế, thước kẻ …)
- Một số câu hỏi và câu trắc nghiệm theo từng chủ đề của bài.
Nội dung ghi bảng
ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
I. Điện thế
1. Khái niệm
Điện thế đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích q.
2. Định nghĩa : (SGK)
M
M

A
V
q

=
3. Đơn vị điện thế: Vôn (V)
q=1C, A
M∞
=1J

V=1V
4. Đặc điểm của điện thế
Điện thế là đại lượng đại số
Vì q>0 nên:+ A
M∞
> 0 : V
M
> 0
+ A
M∞
< 0 : V
M
< 0
Điện thế của đất và của một điểm ở vô cực thường được chọn làm mốc.
II. Hiệu điện thế
1. Khái niệm :U
MN
= V
M
- V

N
2. Định nghĩa: SGK
* Biểu thức:
A
MN
U
MN
q
=
(V)
* Đơn vị của hiệu điện thế: Vôn (V)
* Ý nghĩa cúa Vôn: Vôn là hiệu điện thế giữa 2 điểm mà nếu di chuyển điệ tích q=1C từ điểm này
đến điểm kia thì lực điệ sinh công là 1J.
3. Đo hiệu điện thế.
4. Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường
MN
U
U
E
d d
= =
2) Học sinh:
- Đọc lại SGK 7 để ôn lại các kiến thức đã học về hiệu điện thế.
GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
- Xem trước bài 5 và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi
1. (1ct, 1gt, 2đđ.)

2. (1đ).
3. (0.5đổi, 0.5ct, 1đ)
- Nêu câu hỏi:
1. Viết công thức tính công của lực điện khi di chuyển một
điện tích trong điện trường đều và nêu đặc điểm của công
đó.
2. hãy nêu mối liên hệ giữa công của lực điện và độ giảm
thế năng của điện tích trong điện trường
3.Một e bay từ bản dương sang bản âm cách nhau 1cm
trong điện trường đều có E = 10
5
V/m. Tính công của lực
điện trong sự dịch chuyển này.
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm điện thế:
- HS trả lời: W
M
= q.V
M
+ Suy ra hệ số V
M
= A
M

/q không phụ thuộc vào
q => có thể dùng để đặc trưng cho điện trường
về phương diện tạo ra thế năng.
- Ghi nhận: ý nghĩa của điện thế (đặc trưng cho
điện trường về phương diện tạo ra thế năng của
điện tích.
- Nêu định nghĩa điện thế.

- Rút ra được: đơn vị điện thế là đơn vị dẫn xuất:
1V = 1J/1C
- Đọc SGK để trả lời câu hỏi.
- Lập luận: với q < 0, khi q dịch chuyển từ M ra
xa ∞ thì
F s
r
r
Z Z
nên A
M

> 0.
Suy ra V
M
= A
M

/q < 0
- Hãy viết công thức tính thế năng của điện tích
trong điện trường.
+ Nhận xét về hệ số tỉ lệ V
M
= A
M

/q
- Nhấn mạnh ý nghĩa của điện thế.
- Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa điện thế.
- Giới thiệu đơn vị điện thế.

- Nêu câu hỏi: Đặc điểm của điện thế?
- Nêu và hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C1
Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm hiệu điện thế:
- Nhận biết được hiệu điện thế giữa hai điểm M
và N là hiệu của hai điện thế V
M
và V
N
.
- Đọc SGK trao đổi, thảo luận theo mục II.1 và
II.2 để trả lời.
+ Biến đổi theo SGK
- Giới thiệu khái niệm hiệu điện thế.
- Nêu câu hỏi: hiệu điện thế giữa hai điểm M và
N trong điện trường đặc trưng cho tính chất gì?
- Gợi ý học sinh trả lời: Yêu cầu học sinh:
+ Biến đổi biểu thức U
MN
=V
M
-V
N
= A
MN
/q
GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
- Nêu định nghĩa hiệu điện thế. Suy ra đơn vị
của hiệu điện thế là V.
Từ biểu thức: U
MN

= A
MN
/q
Yêu cầu học sinh rút ra định nghĩa hiệu điện thế.
Và cho biết đơn vị hiệu điện thế?
- Nêu ý nghĩa của đơn vị “vôn”
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo hiệu điện thế và mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ diện
trường:
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu cấu tạo và tìm hiểu cách mắc tĩnh điện kế
với vật cần đo, và cách xác định giá trị của hiệu
điện thế chỉ trên tĩnh điện kế.
- Thảo luận theo nhóm, kết hợp kiến thức bài
trước thiết lập quan hệ E, U
- Nêu câu hỏi: Muốn đo hiệu điện thế người ta
dùng dụng cụ gi?
- Yêu cầu học sinh quan sát tĩnh điện kế, kết hợp
SGK và nêu cấu tạo của tĩnh điện kế.
- Yêu cầu học sinh sử dụng công thức tính công
của lực điện trường trong điện trường đều và
công thức hiệu điện thế để xác định mối liên hệ
giữa U và E.
Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố:
- Đưa ra câu trả lời đúng.
- Trả lời các câu hỏi.
- Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc
nghiệm SGK trang 29.
- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.
Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà:
- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết.
- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.
- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.
Rút kinh nghiệm:
GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
Tiết 8: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
Củng cố kiến thức về công của lực điện và điện thế, hiệu điện thế.
2) Kỹ năng:
Xác định công của lực điện làm điện tích q dịch chuyển.
Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic
II. CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: Một số bài toán về công của lực điện và điện thế, hiệu điện thế: một vài cách giải
đối với mỗi bài toán
Nội dung ghi bảng
Tiết 8: BÀI TẬP
A. KIẾN THỨC
1. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN: A
MN
= qEd = W
M
A
MN
= W
M
- W
N
2. ĐIỆN THẾ:
M

M
A
V =
q

3. HIỆU ĐIỆN THẾ:
MN
MN
A
U =
q
- Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường:
U
E =
d
B. BÀI TẬP
Bài 7 trang 25 SGK :
Giải:
Lực điện sinh công dương lên sự chuyển động của e.
Theo định lý động năng :
W
đ
– W
đ0
= A = Eqd
 W
đ
= 1,6.10
-18
J

Bài 8 trang 29 SGK .
+ + + + +

* M (V
M
) d
o
d
- - - - -
Giải
Mốc tính điện thế tại bản âm.
U
0
= Ed
0
U = Ed = V
M
– V
0
 V
M
= 72 V
Bài 9 trang 29 SGK
Giải
Công của lực điện:
A
MN
= q
e
U

MN
= -8.10
-18
J
Bài 5.8 trang 12 SBT
Giải:
GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
a. Electron bay từ bản A sang bản B, vì e mang điện tích âm nên bị bản A đẩy, bản B hút. Vậy
bản A là bản tích điện âm, bản B tích điện là bản dương.
b. Công của lực điện làm di chuyển e từ bản A đến bản B: A
AB
= e.U
AB
Ta có công của lực điện bằng độ biến thiên động năng của e:
A
AB
= W
đ
– W
đ0
=
2
0
mv
2
1
2
mv
2
1

+


e. U
AB
=
2
0
mv
2
1
2
mv
2
1
+

U
AB
= -284V.
2) Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sách bài tập, định hướng cách giải, giải thử
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về công của lực điện:
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và
yêu cầu đề bài.
+ Thả electron không vận tốc đầu => v
0
= 0
- Định hướng giải: đây là bài toán có sự biến đổi
về động năng dưới tác dụng của ngoại lực =>

dùng định lý động năng (lớp 10)
- Nêu các bước giải.
+ Dùng A = qEd để tính công của lực điện
+ Dùng định lý động năng: A = W
đ
– W
đo
để
tính động năng W
đ
của electron tại bản âm
- Giải bài toán.
- Nhận xét bài giải của bạn
* Hướng dẫn học sinh giải bài tập 7 trang 25
SGK.
- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài.
- Hướng dẫn định hướng bài toán
- Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.
- Nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức về điện thế hiệu điện thế:
- Trả lời các câu hỏi.
- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và
yêu cầu đề bài.
- Định hướng giải: dùng mối liên hệ giữa hiệu
điện thế và cường độ điện trường
U
E
d
=
- Nêu các bước giải:

Dễ thấy E không đổi nên U
0
/d
0
= U/d
- Giải bài toán.
- Nhận xét bài giải của bạn
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 5, 6 và 7
SGK trang 29.
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 8 trang 29
SGK.
+ Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài.
Điện trường giữa hai bản tụ có đặc điểm gì?
+ Hướng dẫn định hướng bài toán: Lưu ý học
sinh đổi đơn vị các đại lượng cho đúng.
+ Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.
+ Nhận xét, kết luận
GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và
yêu cầu đề bài.
- Định hướng giải: dùng biểu thức định nghĩa
hiệu điện thế: U
MN
= A
MN
/q
- Nêu các bước giải.
- Giải bài toán.
- Nhận xét bài giải của bạn.
- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và

yêu cầu đề bài.
+ Bản A: -, bản B: +
+ làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.
* Hướng dẫn học sinh giải bài tập 9 trang 29
SGK.
+ Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài.
Lưu ý điện tích chuyển động ở đây là electron là
điện tích âm q < 0
+ Hướng dẫn định hướng bài toán.
+ Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.
+ Nhận xét, kết luận
* Hướng dẫn học sinh giải bài tập 5.8 trang
12 SBT.
+ Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài.
+ e mang điện tích âm, nó di chuyển ra xa bản A
và lại gần bản B, hãy suy ra dấu điện tích của
các bản.
+ Hướng dẫn HS ứng dụng định lí động năng.
+ Nhận xét bài giải của HS.
Hoạt động 3: Củng cố:
Ghi nhận, sửa đổi Nhấn mạnh những lỗi mà học sinh hay mắc phải,
đề nghị học sinh lưu ý và khắc phục khi làm bài
tập
Hoạt động: Dặn dò:
- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cần thiết.
- Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong sách bài
tập.
- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.
GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM

Tiết 9: TỤ ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo của tụ điện, cách tích điện cho tụ.
- Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị của điện dung.
- Viết được biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện và giải thích được ý nghĩa các đại
lượng trong biểu thức.
2) Kĩ năng:
- Nhận ra được một số tụ điện trong thực tế.
- Giải bài tập tụ điện.
II. CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Một số tụ điện giấy đã được bóc vỏ.
- Một số loại tụ điện, trong đó có cả tụ điện xoay.
Nội dung ghi bảng
Tiết 9: TỤ ĐIỆN
I. Tụ điện :
1. Tụ điện là gì ?:
Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
Tụ điện dùng để chứa điện tích.
2. Cách tích điện cho tụ điện :
- Nối 2 bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện.
- Bản nối với cực dương tích điện dương, bản nối với cực âm tich điện âm.
- Điện tích trên 2 bản của tụ điện cùng độ lớn, trái dấu nhau.
- Ta gọi điện tích dương là điện tích của tụ điện.
II. Điện dung của tụ điện:
1. Định nghĩa :
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu
điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế
giữa hai bản của nó.

2. Đơn vị điện dung : (F : fara)
Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt giữa hai bản của nó hiệu điện thế 1 V thì nó
tích được một điện tích 1C
6
9
12
1 10
1 10
1 10
F F
nF F
pF F
µ



=
=
=
3. Các loại tụ điện :
a. Tụ không khí, tụ mica, tụ giấy, tụ sứ, tụ gốm…
Q
C
U
=
hay Q = C.U
GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
b. Tụ điện phẳng. tụ xoay,….
4. Năng lượng của điện trường trong tụ điện: .
C

Q
W
2
2
=
2) Học sinh:
- Xem trước bài 6 và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo tụ điện và cách điện cho tụ điện.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
HS tìm hiểu SGK
- Trả lời:
+ Cấu tạo của tụ điện:
+ Cấu tạo tụ điện phẳng:
- Đọc SGK mục I.2, trả lời
- Trả lời C1: Vì điện trường làm cho các e di
chuyển từ bản âm sang bản dương, e ở bản âm
giảm dần và điện tích dương của bản dương bị
trung hòa dần đến khi mất hẳn.
Yêu cầu HS đọc SGK mục I.1, tìm hiểu và trả
lời câu hỏi
- Nêu câu hỏi: Hãy nêu cấu tạo tụ điện? Cấu tạo
tụ phẳng?
- Nêu câu hỏi: Trường hợp nào sau đây ta không
có một tụ điện?
A. Giữa hai bản kim loại là sứ;
B. Giữa hai bản kim loại là không khí;
C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi;
D. Giữa hai bản kim loại là nước tinh khiết;

- Nêu câu hỏi: Làm cách nào để nhiễm điện cho
tụ?
- Chú ý cho HS biết các nguồn điện trong thực tế
thường dùng để tích điện cho tụ.
- Nêu câu hỏi C1.
Nhận xét: có sự phóng điên giữa hai bản, kết
quả tụ mất hết điện tích
Hoạt động 3: Tìm hiểu về điện dung, các loại tụ điện và năng lượng của tụ điện.
- Đọc SGK mục II.1; II.2; II.3. Trả lời các câu
hỏi
-
- 1fara là điện dung của tụ điện mà nếu đặt giữa
2 bản của nó hiệu điện thế 1V thì điện tích của
tụ là 1C.
- ghi nhớ ý nghĩa của các tiếp đầu ngữ.
- Nêu câu hỏi: Điện dung của điện tụ là gì? Biểu
thức và đơn vị của điện dung? Fara là gì?
- Đặt câu hỏi: Nêu ý nghĩa của Fara?
- Giải thích tiếp các đầu ngữ(µ;
,
ρ
n, )
- Đưa ra các linh kiện điện tử cho các nhóm.
- Nêu câu hỏi: Hãy nhận dạng các linh kiện?
- Giới thiệu một số loại tụ.
GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
- Làm việc theo nhóm, giúp đỡ nhau nhận biết tụ
điện trong các linh kiện điện tử.
- Làm quen nhận dạng và đọc các thông số trên
tụ.

- Đọc SGK mục II.4, trả lời câu hỏi
- Nêu câu hỏi: Khi tụ điện có điện dung C, được
tích một điện lượng Q, nó mang năng lượng điện
trường là: W=
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố:
- Đưa ra câu trả lời đúng.
- Trả lời các câu hỏi.
- Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc
nghiệm SGK trang 45,46.
- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.
Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà:
- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.
- Ghi bài tập làm thêm.
- Ghi những chuẩn bị cần thiết.
- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.
- Cho các bài làm thêm
- Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.
Rút kinh nghiệm:










GIÁO ÁN LÝ 11 – 2 CỘT – CẢ NĂM
Tiết 10: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
Củng cố kiến thức về điện dung của tụ điện, năng lượng điện trường trong tụ điện.
2) Kỹ năng:
- Giải được bài tập về tụ điện.
- Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic
II. CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: Một số bài toán về tụ điện: một vài cách giải đối với mỗi bài toán
Nội dung ghi bảng
Tiết 10: BÀI TẬP
Bài 7 trang 33 SGK :
Giải:
a. Điện tích của tụ khi tích điện ở 120V
Q = C.U
 Q = 24.10
-4
C
b. Điện tích tối đa tụ có thể tích được là :
Q
max
= C.U
max
= 40.10
-4
C
Bài 8 trang 33 SGK .
Giải
a. Điện tích của tụ :
Q = C.U = 12.10
-4

C
b. Khi có sự phóng điện tích, lực điện trường sẽ sinh ra một công.
A =
.qU∆
= 72.10
-6
J
c. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ lúc đó :
U
/
= U/2
A
/
=
/
.qU∆
= 36.10
-6
J
2) Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sách bài tập, định hướng cách giải, giải thử
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về diện dung của tụ điện, điện tích của tụ.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
* Trả lời các câu hỏi
- Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và
yêu cầu đề bài.
+ Cần hiểu được các giá trị ghi trên tụ điện: là
điện dung C và hiệu điện thế giới hạn của tụ
điện U
gh
- Định hướng giải: dùng công thức định nghĩa

điện dung C = Q/U
* Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 5, 6 SGK
trang 33.
* Hướng dẫn học sinh giải bài tập 7 trang 33
SGK.
- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài.
- Hướng dẫn định hướng bài toán

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×