Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH KỸ THUẬT PHÂN TÍCH TẠI NHÀ MÁY LUYỆN THÉP LƯU XÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.73 KB, 27 trang )

Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn chân thành tới cô giáo Nguyễn Thị Ngọc
Quỳnh trưởng khoa kỹ thuật phân tích và là người hướng dẫn em thực tập cùng
toàn thể các thầy giáo, cô giáo trong khoa dã giúp đỡ và tạo điều kiện thuân lợi
cho em trong thơì gian thực tập sản xuất vừa qua
Đồng thời em cũng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới kĩ sư Phạm Tuyến
Nam-trưởng trạm hóa nghiệm-nhà máy luyện thép lưu xá-công ty gang thép
Thái Nguyên.Cùng toàn thể các cán bộ nhân viên trong phòng vì sự nhiệt tình
quý báu,đã giúp em thu được nhiều thành công trong đơt thưc tập này.
Sinh viên :Vũ THị Thu Trang
Lớp E1-4. K52.khoa kỹ thuật phân tích


Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 1 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1. Lịch sử nhà máy luyện thép lưu xá
Công ty gang thép thái nguyên là cái nôi đầu tiên của nghành công nghiệp
luyện kim Việt Nam.Được thành lập từ năm 1959 là khu công nghiêp duy nhất
tại Việt Nam có dây truyền sản xuất luyện kim khép kín từ quặng-sát-gang-phôi
thép và cán thép.
Ngày 29/11/1963 mẻ thép đầu tiên đã ra lò, đánh dấu một mốc son quan
trọng mở ra hướng phát triển mới cho nền kinh tế đất nước.Trải qua hơn 52 năm
phát tiển và trưởng thành, sản phẩm gang thép Thái Nguyên đã được sử dụng
trong hầu hết các công trình xây dựng trọng điểm của quốc gia như: Thủy điện
hòa bình, Yali, đường day tải điện 550kv bắc nam, cầu Thăng Long, cầu


Chương Dương và nhiều công trình khác.
Nhà máy Luyện Thép Lưu Xá la một đơn vị thành viên trực thuộc công ty
Gang Thép Thái Nguyên được thành lập theo quyết định soos2472-KH/Cty ngày
21-11-1964 của giám đốc công ty Gang thép Thái Nguyên và giấy phép đăng ký
kinh doanh số: 106616 ngày 02 tháng 3 năm 1993 do ủy ban tỉnh Bắc Thái cấp.
Do chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, nên nhà máy phải tạm ngừng hoạt
động. Sau khi thống nhất đất nước , ngày 15 tháng 12 năm 1976 mẻ thép đầu
tiên đã dược ra lò.
Qua hơn 25 năm phấn đấu xây dựng và trưởng thành nhà máy luyện thép
lưu xá đã trải qua các công nghệ sản xuất như:
Luyện thép từ 2 lò bằng mác tanh dung lượng 50 tấn/mẻ - > đúc phôi thép
bằng khuôn kim loại.
Luyen thép từ lò điện cao công suất 30 tấn/mẻ - > đúc phôi thép bằng
khuôn kim loại.
Luyện thép từ lò điện cao coonh suất 30 tấn/mẻ -> đúc phôi thép bằng máy
đúc liên tục 4 dòng với kích thước phôi vuông 100*100 mm, sản lượng 96.000
tấn/năm.
Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 2 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
Năm 2001 được đầu tư một dây truyền công nghệ mới là : lò trộn gang
lỏng-> lò điện siêu cao công suất 30 tấn/mẻ -> lò tinh luyện LF 40 tấn/mẻ ->
máy đúc liên tục 4 dòng với kích thước phôi vuông 120* 120 nm. Về năng lực
sản xuất: 240.000 tấn thép phôi/năm.
- Nguyên liệu chính : Thép phế, gang lỏng, quặng sắt, đá vôi, huỳnh
thạch
- Sản phẩm chính: Phôi thép vuông 150*150nm
- Thiết bị chính: 1.lò siêu cao công suất 30 tấn/mẻ

2.lò thùng tinh luyện LF 40 tấn
3.máy oxi 3.200m3/h
4.Lò trộn nước gang lỏng 300 tấn
Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 3 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
Nhà máy luyên thép lưu xá công ty gang thép thái nguyên
2. Nhiệm vụ của trạm hóa nhiệm.
Trong quá trình nấu luyện luôn cần lấy mẫu thép mang đi phân tích
kiểm tra các thành phần hóa học trong thép. Để điều chỉnh các nguyên tố hóa
học phù hợp với cơ, lý, tính mác thép yêu cầu.
Trạm hóa nhiệm nhà máy Luyện Thép Lưu Xá- Công ty Gang Thép
TN với nhiệm vụ phân tích các thành phần trong thép khi đang nấu luyện.Đồng
thời phân tích, đánh giá sản phẩm phôi thép với 5 nguyên tố chính la : C,S, Si,
Mn, P.
TT kí hiệu
Thành phần hóa học
%C %Mn %Si %P %S C+Mn/6
1 CT31 ,0,23 - - 0,07 0,06
2 CT34 0,09-0,15 0,25-0,50 0,12-0,30 0,04 0,05
3 CT38 0,14-0,22 0.40-0,65 0,12-0,30 0,04 0,05
4 CT42 0,18-0,27 0,40-0,70 0,12-0,30 0,04 0,05
0,20-0,26
(+0,01)
≥0,40 ≥0,15 0,05 0,05 0,31-0,36
(±0,01)
5 CT51 0,28-0,37 0,50-0,80 0,15-0,35 0,04 0,05
6 SS400 - - - 0,05 0,05

0,14-0,20 0,40-0,60 0,12-0,30 0,05 0,05
7 SS540 ≤ 0,30 ≤ 1,60 - 0,05 0,05
8 SD295A 0,30-0,37
(±0,01)
≥ 0,40 ≥ 0,15 0,05 0,05 0,40-0,45
(±0,01)
Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 4 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
≤0,29 ≤ 1,80 ≤0,55 0,04 0,04
0,24-0,29
(±0,02)
1,40-1,80 0,25-0,35 0,04 0,04 0,52-0,55
9 SD390 0,22-0,29
(±0,01)
1,00-1,30 ≥0,15 0,04 0,04 0,46-0,50
(±0,01)
10 20MnSi 0,17-0,25 1,20-1,60 0,40-0,80 0,05 0,05
11 25MnSi 0,20 1,20-1,60 0,60-0,90 0,04 0,045
3. Các phương pháp phân tích hàm lượng C,S,Mn, P, Si
3.1. phân tích hàm lượng cácbon
+ Phương pháp thể tích khí
+ Phương pháp phân tích quang phổ
+Phương pháp chuẩn độ axit-bazo (phương pháp phân tích thể tích) mẫu
có chứa cacbon được đốt trong luồng oxi. Khí cacbon ddioxxit được hấp thụ
bằng Ba(OH)
2
CO

2
(khí) + Ba(OH)
2
-> BaCO
3(Rắn )
+ H
2
O
Lượng thừa BA(OH)
2
được chuẩn độ bằng HCL
3.2. Phân tích hàm lượng lưu huỳnh
+ Phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử( phương pháp chuẩn độ iot)
+Phương pháp phân tích quang phổ
+Phương pháp phân tích khối lượng: Lưu huỳnh được chuyển về dạng
SO
4
2-
bằng chất oxi hóa mạnh.sau đó kết tủa SO
4
2-
bằng BaCL
2
thu được muối
BaSO
4
kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi rồi đem đi cân. Tính
phần trăm khối lượng lưu huỳnh theo công thức có sẵn.
+Phương pháp chuẩn độ kết tủa( phương pháp phân tích thể tích): lưu
huỳnh được chuyển về dạng

S2-
bằng chất khử trong dung dịch. Dùng dung dịch
chuẩn là bạc nitrat (phuwowg pháp này còn gọi là phương pháp đo bạc ). Xay
dựng đường cong chuẩn độ. Xác định điểm tương đương bằng chất chỉ thị hóa
học. Từ đó tính được nồng độ của S2- trong dung dịch .Tính được lương lưu
huỳnh có trong mẫu.
Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 5 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
+ Phương pháp chuẩn độ axit-bazo: Phương pháp thuận tiện khi xá định lưu
huỳnh trong các vật liệu hữu cơ và sinh học là sự cháy của mẫu trong luồng oxi.
Đioxit lưu huỳnh ( và cả trioxit lưu huỳnh) tạo ra trong quá trình oxi hóa được
hấp thụ bằng dung dịch loãng của peoxithidro.
này
SO
2
(khí) + H
2
O
2
-> H
2
SO
4
Sau đó người ta chuẩn độ axit sunfuaric bằng dung dịch chuẩn của kiềm.
3.3.Phân tích hàm lượng Mn
+ Phương pháp phân tích quang phổ
+ Phương pháp phân tích trọng lượng

+ Phương pháp so màu
+Phương pháp chuẩn độ điện thế
+ Phương pháp Pecloric
+ Phương pháp chuẩn đọ oxi hóa-khử ( phương phap bitmutats): natri
bitmutat là một chất oxi hóa mạnh, nó có khả năng chuyển một cách định lương
mangan hóa trị 2 thàn pemanganat. Người ta thường viết công thức cảu nó ở
dạng: NaBiO
3
+ Phương pháp Arsenic-Nitric.
+ Phương pháp chuẩn độ tạo phức (phương pháp phân tích thể tích): dùng
dunh dịch EDTA để chuẩn độ, với 6< PH< 8 là thích hợp. Xác định điểm tương
đương bằng chất chỉ thị hóa học , thường dùng là Eriocrom
3.4.Phân tích hàm lượng Si
+ Phương pháp so màu
+ Phương pháp trọng lượng-pecloric
+ Phương pháp phân tích quang phổ
+ Phương pháp chuẩn độ oxi hóa-khử ( phương pháp iođi): đây cũng là
phương pháp phân tích thể tích. Iot sinh ra trong phản ứng iot hóa khử của ion
iođua, được chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn natri thiosunfat.
3.5. Phân tích hàm lượng P
Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 6 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
+ Phương pháp so màu.
+ Phương pháp phân tích quang phổ.
+ Phương pháp phân tích khối lượng : photpho được chuyển về dạng
H
3

PO
4
bằng axit mạnh . Người ta kết tủa photphat ở dạng MgNH
4
PO
4
.6H
2
O
bằng cách thêm Mg
2+
với sự trung hòa tiếp theo bằng dung dịch nước của NH
3
.
Sau khi lọc rửa phần còn lại được chuyển thành Mg
2
P
2
O
7
bằng cách nung ở
nhiệt độ 1000°C. Đem khối lượng của kết tủa nhận đươc đi cân. Rồi tính phần
trăm khối lương P theo công thức có sẵn.
+ Phương pháp chuẩn độ kết tủa ( phương pháp phân tích thể tích): P được
chuyển về dang PO4
3-
. Dùng dung dịch chuần bạc nitrat. Xác định điểm tương
đương bằng chất chỉ thị
+ Ngoài dung dịch AgNO
3

còn có dung dịch Pb(CH
3
COOH)
2
cũng thường
dùng trong phương pháp này.
+ Phương pháp chuẩn độ axit-bazo (phương pháp paahn tích thể tích): P
được chuyển về dạng H
3
PO
4
trong dung dịch. Sau đó cho thêm các dung dịch
H
2
MoO
4
và muối amoni vào dung dịch nói trên:
12H
2
MoO
4
+ 3NH
4
+ H
3
PO
4
-> (NH
4
)

3
PO
4
.12MoO
3
+ 12H
2
O + 3H
+

Dùng dung dịch NaOH để trung hòa:
(NH
4
)
3
PO
4
.12MoO
3
+ 26OH
-
-> HPO
4
2-
+ 12MoO
4
2-
+ 14H
2
O + 3NH

3
Lượng thừa NaOH được chuẩn độ bằng HCL.
Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 7 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH PHÂN TÍCH
Phương pháp phân tích hóa học
1-Phân tích hàm lượng lưu huỳnh
1.1 bản chất của phương pháp
Các dạng tồn tại của lưu huỳnh
Trong gang, thép lưu huỳnh tồn tại ở nhiều dạng có hóa trị S
2-
,S
O
Khi xác
định phải xác định tổng lượng lưu huỳnh . Có nhiều phương pháp xác định tổng
lương lưu huỳnh:
+ Phương pháp trọng lương
+ Phương pháp chưng cất
+ Phương pháp axit kiềm
Nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ iot: Đốt mẫu trong dòng oxi ở nhiệt
độ cao, S có trong mẫu chuyển về dang SO
2
. Dùng H
2
O hấp thụ SO
2


thành H
2
SO
3
. Dùng I
2
chuẩn lượng H
2
SO
3
tạo thành với hồ tinh bột làm chỉ thị.
Từ lương I
2
tiêu tốn suy ra %S có trong mẫu.
Nhưng thường dùng phương pháp chuẩn độ Iot
3MnS + 5O
2
-

> Mn
3
O
4
+ 3SO
2
3FeS + 5O
2
-

> Fe

3
O
4
+ 3SO
2
H
2
O + SO
2
- > H
2
SO
3
Chuẩn độ bằng I
2
H
2
SO
3
+ I
2
+H
2
O - > 2HI + H
2
SO
4
1.2-Dụng cụ và hóa chất:
- Máy phân tích lưu huỳnh:
Cấu tạo:

1-Biến áp 30A : tăng giảm nhiệt độ lò nung
2-Lò nung gia nhiệt bằng thanh điện trở C-Si
3-Gía máy đặt các bình lọc khí
4-Chai oxy
Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 8 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
5-Bình giảm áp: ổn định áp suất khi khí oxi vào máy
6-Bình chúa KMnO
4
40%: lọc oxi vào máy
7-Bình chúa H
2
SO
4
đặc: lọc oxi vào máy
8-Bình chúa CaCL
2
khan: làm khô oxi vào máy
9-Khóa mở oxi
10-Ôngs sứ: chứa thuyền đựng mẫu
11-Nút cao su
12-Qủa bàng lọc bụi:lọc các oxit kim loại
13-Bình hấp thụ: chứa dung dịch hồ tinh bột
14-Buret tự động : chứa dung dịch I
2
15-Binh đựng dung dịch I
2


16-Ôngsinh hàn : làm nguội khí sinh ra trong quá trình đốt
17-Khay đựng thuyền mẫu
18-Móc thép Cr-Ni đẩy thuyền ra vào ống sứ
19-Bình lọc khí trung gian
20-Bình dựng dung dịch hồ tinh bột
21-Đường ống dẫn khí oxi
22-Gía kẹp buret và bình hấp thụ
23-Thuyền sứ
24-Nhiệt kế đo nhiệt độ lò đốt
25-bộ khống chế điều khiển lò đốt
-Thuyền sứ trước khi sử dụng phải được nung trong dòng oxi ở nhiệt độ đốt mẫu
và bảo quản trong bình hút ẩm
-Axit sunfuaric ( d=1,84)
-Dung dich chuẩn iot: Độ chuẩn của dung dịch được xác định bằng cách: đốt
mẫu tiêu chuẩn thép có chúa hàm lượng S và thành phần hóa học,điều kiện tiến
hành tương tự mẫu thí nghiệm. Độ chuần Ts của dung dịch iot được tính theo
công thức

Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 9 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
Ts = C/ V
Trong đó:
C: Hàm lượng lưu huỳnh trong mẫu tiêu chuẩn
V: Thể tích dung dịch tiêu tốn khi chuẩn độ
.dung dịch hồ tinh bột 0,03% pha trong nước
.chất trợ dung: tiếc hoặc đồng tinh khiết hóa học dạng phôi hoặc hạt nhỏ

.dung dịch pemanganat kali 4% pha trong dung dịch kali hydroxit 30-40%
pha trong nước
. canxi clorua dạng cục
1-3 Cách tiến hành
-Chuẩn bị: trước khi đốt mẫu cho vào bình hấp thụ 50ml dung dịch hồ tinh
bột 0,03%. Mở khóa thông oxi rồi từ từ ngỏ dung dịch iot xuống cho đến khi
dung dịch trong bình hấp thụ có màu xanh lam ổn định thì dừng lại ( màu giống
với màu ban đầu)
-Tiến hành: cân 0,25 -> 0,5g mẫu ( tùy theo ham lương S có trong mẫu) dải
đều lượng mẫu đã cân vào thuyền sứ đã làm sạch, phủ đều lên mẫu 0,2 -> 0,3g
chất trợ dung.
Dùng móc đẩy thuyền sứ vào vùng có nhiệt độ cao trong ống sứ lò đốt.Đậy
nhanh ống sứ lại bằng nút cao su. Đốt mẫu ở nhiệt độ 1350°C đối với gang, thép
hợp kim cao, ở nhiệt độ 1300°C đối với gang và thép hợp kim thường, gia nhiệt
30 giây đến 1 phút. Sau đó thoonh khí oxi đốt mẫu với tốc độ 2,5 lit/phut. Hỗn
hợp khí tạo thành gồm SO
2
va O
2
dư đi qua bình hấp thụ, rồi được chuẩn độ
bằng dung dịch I
2
. Trong khi đốt mẫu nhỏ từ từ dung dịch iot vào bình hấp thụ
và chuẩn độ sao cho : Dung dịch trong bình có cường độ màu giảm, nhưng luôn
có màu xanh trong suốt thời gian đốt mẫu, đến khi dung dịch có màu ổn định 30
giây -> 1phut nữa. Nếu màu xanh không đổi thì ngừng chuẩn độ, đọc và ghi thể
tích I
2
tiêu tốn. Tính kết quả
Mẫu tiêu chuẩn làm giống như mẫu sản xuất.

Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 10 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
1.4- Tính kết quả:
%S sx = (% S tc / Vtc ) . Vsx
Trong đó:
%S sx: thành phần S có trong mẫu xác định
%S tc : thành phần S đã biết trong mẫu tiêu chuẩn
V tc : thể tích I
2
tiêu tốn cho mẫu TC
V sx : thể tích I
2
tiêu tốn cho mẫu SX
1.5- Sai số cho phép:
Chênh lệch giữa các kết quả phân tích song song không được lớn hơn giá
trị trong bảng sau, nếu lớn hơn phải làm lại.
Hàm lượng %S Sai số cho phép, % ( tuyệt đối )
< 0,02 0,002
Trên 0,020 -> 0,050 0.004
Trên 0,050 -> 0,100 0,006
> 0,100 0,010
2. Phân tích hàm lượng silic- Si.
Xác định hàm lượng Si trong gang, thép bằng phương pháp so màu
2.1 Nguyên tắc phương pháp:
Dùng axit thích hợp hòa tan mẫu chuyển silic về dạng tan trong môi trường
axit thích hợp. Silic tác dụng với amoni molipdat tạo thành phức chất màu
vàng . Dùng các chất khử như Fe

2+
, SnCL
2
chuyển phức màu vàng về dạng
phức xanh. Đo cường độ màu xanh suy ra hàm lượng Si có trong mẫu.
Phương trình phẩn ứng xảy ra khi phân hủy mẫu:
3FeSi + 16HNO
3
-> 3Fe( NO
3
)
3
+ 3H
4
SiO
4
+ 7NO + 3H
2
O
FeSi + 3H
2
SO
4
-> FeSO
4
+ Si(SO
4
)
2
+ 3H

2
Si(SO
4
)
2
+ 4H
2
O -> H
4
SiO
4
+ 2H
2
SO
4
Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 11 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích

Sau khi hoà tan mẫu chuyển được Si có trong mẫu vào dung dịch ở dạng
H
4
SiO
4
. Cho tác dụng với amoni molipdat tạo thành phức màu vàng
H
4
SiO

4
+ 12Mo( NH
4
)
2
O
4
+24HNO
3
-> H
8
Si( Mo
2
O
7
)
6
+ 10H
2
O
+ 24NH
4
NO
3
Dùng một trong những chất khử FeSO
4
, SnCl
2
khử phức màu vàng về dạng
màu xanh là hỗn hợp phức của oxit molipden cao và thấp với axit silicic theo

phản ứng:
H
8
Si( Mo
2
O
7
)
6
+ FeSO
4
+ H
+
-> H
8
[Si( Mo
2
O
7
)
5
Mo
2
O
5
] + Fe
2
SO
4
+ H

2
O
2.2 Quy trình phân tích Si trong mẫu thép thành phẩm
A- Dụng cụ, thiết bị và hóa chất:
Dụng cụ, thiết bị: máy so màu và các phụ tùng kèm theo, bình nón
100ml,buret,pipet,bếp điện,cân phân tích, mẫu tiêu chuẩn
Hóa chất:
. Dung dịch axit nitric 1/3 pha trong nước
. Dung dịch pemangannat kali 4% pha trong nước
. Dung dịch natri nitrit 10% pha trong nước
. Dung dịch muối Mor 6% pha trong axit sunfuaric 0,5%
. Dung dịch amoni molipdat 5% pha trong nước để qua đêm lọc
. Dung dịch axit oxalic 5% pha trong nước
. Hỗn hợp axit phá mẫu : 50ml axit H
2
SO
4
( d=1,84) pha trong 200ml nước,
để nguội, thêm 8ml axit HNO
3
(d=1,40) pha loãng bằng nước tới 1lit.
B- Cách tiến hành:
- Cân 0,2g mẫu thép( 0,1g mẫu gang ) cho vào bình nón 100ml thêm 20ml
axit HNO
3
1/3. Đun trên bếp điện đến tan hoàn toàn.
Cho 1 lượng dư KMnO
4
4% ( khoảng 1ml ) đun tiếp dến kết tủa màu nâu
của Mn(OH)

2
, lắc đều cho từng giọt NaNO
2
10% ( vừa cho vùa lắc ) đến khi
dung dịch hết màu nâu ( kết tủa tan hoàn toàn ) đun tiếp thêm 30s
Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 12 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
Lấy ra làm lạnh đến nhiệt độ phòng, sau đó chuyển dung dịch trên vào bình
định mức 100ml, thêm nước cất tới vạch định mức, xóc trộn đều dung dịch ( nếu
là gang thì phải lọc )
Hút chính xác 10ml dung dịch trên ( gang thì hút chinh xác 5ml ) cho vào
bình định mức 50 ml, thêm 5ml (NH
4
)
2
MoO
4
5%, lắc đều, đun cách thủy trên
bếp khoảng 30s, làm lạnh tới nhiệt độ phòng. Cho tiếp vào 15ml dung dịch
H
2
C
2
O
4
5%, lắc đều cho tan kết tủa + 5ml NH
4

Fe(SO
4
)
2
, lắc đều, thêm

nước cất
tới vạch định mức, xóc trộn đều dung dịch, để yên 2 phút. Sau đó đem đo mật độ
quang trên máy trên máy đo màu 722 ở bước sóng 650nm
Đọc mật độ quang đo được rồi tính kết quả.
C-Kết quả
%Si = (% Si
TC
/ E
TC
) . E
SX
Trong đó: %Si
sx
: thành phần Si trong mẫu cần xác định
%Si
tc
: thành phần Si đã biết có trong mẫu tiêu chuẩn
E
tc
: Mật độ quang đo được trong quá trình phân tích mẫu TC
E
sx
: mật độ quang đo dược trong quá trình phân tích mẫu SX
2.3- Quy trình phân tích Si trong mẫu thépchách tiến hành phân tích trước lò:

A-Dụng cụ hóa chất
Dụng cụ : bình nón 100ml, , buret, pipet, cân phân tích, mẫu tiêu chuẩn, bếp
điện, máy so màu 722
Hóa chất: HNO
3
1/4
(NH
4
)
2
MoO
4
55
NaNO
3
10%
H
2
C
2
O
4
5%
FeSO
4
6% , KMnO
4
5%
B-Cách tiến hành:
Cân 0,5g mẫu phoi thép cho vào bình nón 100ml, cho vào 5ml HNO

3
1/4 đun
trên bếp điện đén khi mẫu tan hoàn toàn, cho 1 lương dư KMnO
4
5% ( khoảng
1ml) đun đến kết tủa màu nâu, lắc đều sau đó thêm từng giọt NaNO
2
10% ( vừa
Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 13 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
cho vùa lắc) đến khi dung dịch hết màu nâu( kết tủa tan hoàn toàn), đun tiếp trên
bếp khoảng 30s để phân hủy hết NaNO
3
dư.
Vẫn để trên bếp thêm tiếp vao bình nón 30ml H
2
O cất + 5ml (NH
4
)
2
MoO
4

5%, dung dịch có màu vàng nhạt, lấy xuống làm nguội ngay đén nhiệt độ phòng.
Thêm 10ml H
2
C

2
O
4
5% + 5ml FeSO
4
6% dung dich có màu xanh.
Đo màu trên máy 722 N với kính 650, đọc mật độ quang (E)
Mộu tiêu chuẩn thép phân tích giống mẫu thép trước lò
C-Kết quả:
%Si
sx
= (%Si
tc
/ E
TC
) . E
SX

Trong đó: %Si
sx
: thành phần Si trong mẫu cần xác định
%Si
tc
: thành phần Si đã biết trước trong mẫu tiêu chuẩn
E
TC
: mật độ quang đo trong quá trình phân tích mẫu TC
E
SX
: mật độ quang đo trong quá trình phân tích mẫu SX

2.4 Sai số cho phép
Chênh lệch giữa các kết quả xác định song song không được lớn hơn giá
tri chênh lệch cho phép nêu ở bảng sau. Nừu lớn hơn thi phải xác định lại

Hàm lượng %Si Sai số ( tuyệt đối ) cho phép
Đến 0,10 0,020
Trên 0,10 đến 0,20 0,026
Trên 0,20 đến 0,50 0,035
Trên 10,50 đến 1,00 0,050
Trên 1,00 đến 4,00 0,10
> 4,00 0,15
3-Phân tích hàm lượng phốtpho
3.1 Bản chất của phương pháp
Dùng axit có tính oxi hóa để hòa tan mẫu, chuyển photpho trong mẫu về
dạng H
3
PO
4
, trong môi trường axit thích hợp dùng (NH
4
)
2
MoO
4
Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 14 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
Tạo với photpho phức màu vàng. Dùng các chất khử như Na

2
SO
3
, SnCl
2
,
[CS(NH
2
)-CuSO
4
] chuyển phức màu vàng về dạng phức xanh. Đo cường độ
màu xanh, suy ra hàm lượng photpho có trong mẫu
Phản ứng hòa tan mẫu:
3Fe
3
P + 41HNO
3
-> 3H
3
PO
4
+ 9Fe(NO
3
)
3
+ 14NO + 16H
2
O
Một phần chuyển về H
3

PO
3
3Fe
3
P + 39HNO
3
-> 3H
3
PO
3
+ 9Fe(NO
3
)
3
+12NO + 15H
2
O
Để chuyển H
3
PO
3
-> H
3
PO
4
dùng KMnO
4
oxi hóa
5H
3

PO
3
+ 2KMnO
4
+ 6HNO
3
-> 5H
3
PO
4
+ 2Mn(NO
3
)
2
N + 2KNO
3
+ 3H
2
O
Lượng KMnO
4
dư trong môi trường HNO
3
tạo thành MnO(OH)
2
màu nâu làm
ảnh hưởng tới quá trình tiếp theo. Thêm vài giọt NaNO
2
MnO(OH)
2

+ NaNO
2
+ 2HNO
3
-> Mn(NO
3
)
2
+ NaNO
3
+ 2H
2
O
Phản ứng tạo phức:
H
3
PO
4
+ 12(NH
4
)
2
MoO
4
+ 3HNO
3
-> 2(NH
4
)
3

H
4
[P(Mo
2
O
7
)
6
] +
21NH
4
NO
3
+ 10H
2
O
Phản ứng khử về dạng màu xanh
(NH
4
)
3
H
4
[P(Mo
2
O
7
)
6
] + 2SnCl

2
+ 4HCl ->
(NH
4
)
3
H
4
[P(Mo
2
O
7
)
5
Mo
2
O
5
] + 2SnCl
4
+ 2H
2
O
3.2-Quy trình phân tích photpho trong mẫu thép trước lò
A-Dụng cụ,thiết bị, hóa chất:
Dụng cụ: bình nón 100ml, bình định mức 100ml,50ml ,pipet 5ml, cân
phân tích, bếp điện, tủ hút độc, mẫu thép tiêu chuẩn
Thiết bị: máy so màu và phụ tùng kèm theo
Hóa chất: axit nitric 2/5
Dung dich NH

4
F 1% + SnCl
2
.2H
2
O 0,1%
(NH
4
)
6
Mo
7
O
24
.24H
2
O 10% + KNaC
4
H
4
O
6
10%
KMnO
4
5%
Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 15 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân

Tích
B-Cách tiến hành:
Cân 0,5g mẫu phoi thép cho vào bình nón 100ml, thêm 5ml axit HNO
3
2/5
đặt bình nón lên bếp đun cho tan mẫu. Cho vào từng giọt KMnO
4
5% (vừa cho
vùa lắc) đến khi dung dịch có kết tủa nâu của MnO(OH)
2

Thêm 5ml hỗn hợp [(NH
4
)
6
Mo
7
O
24
.H
2
O 10% + KNaC
4
H
4
O
6
10%] tiếp tục
cho thêm 40ml hỗn hợp [ NH
4

F 1% + SnCl
2
.H
2
O 10% ] lúc này dung dịch có
màu xanh
Đo mật độ quang (E) trên máy đo màu 722 ở kính lọc có bước sóng 650nm
Mẫu tiêu chuẩn cũng phân tích giống mẫu sản xuất
C-Kết quả:
%P
SX
= (%P
TC
/ E
TC
). E
SX
Trong đó: %P
TC
là thành phần P trong mẫu tiêu chuẩn đã biết trước
%P
SX
là thành phần P trong mẫu cần xác định
E
TC
mật độ quang đo được của mẫu tiêu chuẩn

E
SX
mật độ quang được của mẫu sản xuất

3.3 Quy trình phân tích P trong mẫu thép thành phẩm
A-Thiết bị, dụng cụ, hóa chất
Thiết bị: máy so màu và phụ tùng kèm theo
Dụng cụ: bình nón100ml, pipet 5ml, cân phân tích, bếp điện, tủ hút độc,
mẫu thép tiêu chuẩn
Hóa chất: Axit nitric 1/3
Axit HCl 1/1
Dung dịch KMnO
4
4% pha trong nước
Dung dịch natri nitrit 10% pha trong nước
Dung dịch sunfit natri 10% pha trong nước
Dung dịch amoni molipdat 5% pha trong nước để qua đêm lọc
B-Cách tiến hành phân tích
Cân 0,5g mẫu thép ( hoặc 0,2g mẫu gang) chuyển vào bình nón có dung
tích 100ml, thêm 30ml HNO
3
1/3 đun đến tan hoàn toàn mẫu, nhỏ từng giọt
Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 16 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
KMnO
4
( vừa cho vừa lắc ) đến khi dung dịch có kết tủa màu nâu của MnO(OH)
2
cho dư thêm 2-3 giọt nữa , đun tiếp 30s. Dùng NaNO
2
10% để khử MnO(OH)

2

đến tan hết kết tủa. Chú ý tránh cho dư nhiều
Đun tiếp 30s lấy ra làm lạnh đến nhiệt độ phòng, chuyển vào bình định
mức 100ml (nếu gang thì phải lọc) định mức tới vạch, xóc trộn đều dung dịch
Lấy chính xác 20ml dung dịch trên cho vào bình nón thêm 1ml dung dịch
axit HCl 1/1, thêm 5ml axit Na
2
SO
3
10%. Đun đến bọt to, dung dịch trong suốt.
Làm lạnh đến nhiệt độ phòng.
Thêm tiếp 7ml axit HCl 1/1 , 5ml (NH
4
)
2
MoO
4
5%. Lắc kĩ, để yên 3-5
phút, đo màu bằng máy 722 ở kính lọc có bước sonh 650nm. Ghi mật độ quang,
tính kết quả
C-Tính kết quả:
%P = (%P
TC
/ E
TC
) . E
SX
Trong đó: %P
SX

thành phần P trong mẫu xác định
%P
TC
thành phần P đã biết trước trong mẫu TC
E
TC
mật độ quang đo được ở mẫu TC
E
SX
mật độ quang đo được ở mẫu SX
3.4 Sai số cho phép
Chênh lệch giữa các kết quả xác định song song không được lớn hơn giá trị
chênh lệch cho phép nêu ở bảng sau.Nếu lớn hơn thì phải xác định lại
Hàm lượng %P Sai số (tuyệt đối) cho phép, %
<0,03 0,003
Trên 0,030 đến 0,10 0,005
Trên 0,10 đến 0,20 0,010
Trên 0,20 đến 0,50 0,030
Trên 0,50 đến 1,00 0,040
>1,00 0,060
4- Cách lấy mẫu
Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 17 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
Dùng gáo múc mẫu thép lỏng, đổ vào lanh gô để nguội ta được mẫu thép 1-
40. Khoan lấy phoi thép, đem mẫu phoi đi phân tích, mẫu con lại đưa vào vị trí
quy định, lưu trong vòng 12 tháng.
5-Bảng kết quả thực hành phân tích

Ngày
Số mẻ
Thành phần % Ghi chú mắc thép
C Mn Si P S
1775 0,30 0,53 0,20 0,023 0,013 SD 295A
1776 0,29 0,46 0,18 0,024 0,023 -
1780 0,29 0,50 0,20 0,020 0,025 -
4/3 1783 0,31 0,53 0,22 0,028 0,019 -
5/5 1840 0,17 0,46 0,19 0,027 0,040 CT 38
7/3 1845 0,20 0,49 0,20 0,027 0,022 -
14/3 1846 0,19 0,51 0,23 0,027 0,027 -
15/3 1853 0,17 0,60 0,23 0,030 0,024 -
17/3 1860 0,17 0,40 0,19 0,024 0,040 -
19/3 1873 0,19 0,48 0,17 0,020 0,028 -
1878 0,17 0,49 0,18 0,022 0,032 -
20/3 1938 0,18 0,50 0,23 0,024 0,015 -
21/3 1963 0.14 0,50 0,21 0,037 0,018 -
27/3 1971 0,18 0,45 0,15 0,031 0,019 -
1/4 2024 0,16 0,45 0,22 0,020 0,036 -
3/4 2025 0,17 0,45 0,20 0,020 0,040 -
4/4 2472 0,27 0,50 0,19 0,035 0,021 SD 295
2474 0,28 0,50 9,24 0,033 0,016 -
7/4 2480 0,27 0,48 0,22 0,050 0,044 -
2485 0,30 0,46 0,17 0,026 0,027 -
8/4 2492 0,28 0,43 0,20 0,038 0,014 -
10/4 2500 0,29 0,35 0,22 0,029 0,018 -
12/4 2534 0,25 0,38 0,19 0,026 0,034 -
13/4 2550 0,27 0,46 0,21 0,027 0,030
15/4 2560 0,35 0,42 0,19 0,027 0,032 -
2562 0,27 0,46 0,18 0,025 0,030

2565 0,31 0,53 0,23 0,028 0,036 -
6-Kết quả kiểm tra thực hành
TT Ng.tố %TC V,E
TC
Hệ số V,E
SX
%SX
% thực
tế
Sai số
Đánh
giá
1 S 0,029 3,2 0,009 3,7 0,033 0,035 -0,002 đạt
Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 18 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
2 S 0,040 4,4 0,009 4,1 0,037 0,037 0 đạt
3 S 0,019 2,1 0,009 2,7 0,024 0,0236 +0,0004 đạt
4 Si 0,25 0,31 0,806 0,35 0,28 0,27 +0,01 đạt
5 Si 0,38 0,48 0,79 0,38 0,30 0,32 -0,02 đạt
6 Si 0,17 0,21 0,81 0,20 0,16 0,16 0 đạt
7 Si 0,46 0,55 0,836 0,27 0,225 0,24 -0,015 đạt
8 P 0,038 0,15 0,253 0,15 0,038 0,038 đạt đạt
9 P 0,064 0,27 0,33 0,20 0,066 0,061 +0,005 đạt
10 P 0,0186 0,073 0,25 0,17 0,042 0,040 -0,002 đạt
11 P 0,033 0,13 0,254 0,15 0,038 0,038 0 đạt
Nhận xét: Kết quả các nguyên tố qua các lần phân tích đều nằm trong sai số cho phép


Người nhận xét
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY QUANG PHỔ VÀ PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH BẰNG MÁY QUANG PHỔ
1-Thông tin về an toàn điện
1.1-An toàn về điện
-Thiết bị dùng nguồn tạo tia lửa điện 400 VDC ,260W với tần số cao giữ điện
cực và mẫu kiểm tra trong khoảng phân tích
-Có sự nguy hiểm về điện áp ở bên trong máy. Không được mở hộp chứa
thiết bị
-Không nối nguồn điện trước khi thay cầu trì
-Thiết bị phải được nối tiếp đất. Kiểm tra điện trở tiếp xúc với mặt đất 6
tháng 1 lần
1.2-Sử dụng khí Argon
Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 19 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
-Khí Ar được sử dụng trong Metalscan2500 không phải là khí độc. Tuy nhiên
khi tập chung ở nồng độ cao có thể gây nguy hiểm dẫn đến ngất bởi nó làm giảm
lượng O
2
sẵn có trong không khí.
2-Khái quát về Metalscan 2500
2.1-Phân tích kim loại với Metalscan 2500
-Metalscan 2500 là máy phân tích quang phổ phát xạ với độ chính xác cao
cho các mẫu kim loại rắn
2.2-Nguyên lí hoạt động của Metalscan 2500
-Một tia lửa điện với tần số cao được tạo ra giữa mẫu kim loại đã được chuẩn
bị trước và điện cực trong buồng phân tích, ánh sáng của tia lửa điện xẽ được

thu vào bộ phận phổ kế có điều khiển nhiệt độ, nơi mà biên độ dao động của các
dải sóng khác nhau của ánh sáng được đo bằng 1 detector ở trạng thái rắn.
-Kết quả đo được chuyển đổi đưa lên máy vi tính bên trong thiết bị, máy tính
xẽ xử lí số liệu, tính kết quả theo chương trình đã chọn, hiển thị những nguyên
tố được tìm và giới hạn cho phép của chúng
-Metalscan 2500 đi kèm với những chương trình phân tích đã cài đạt sẵn cho
nhiều loại hợp kim chứa sắt
-Metalscan 2500 được kiểm soát thông qua 1 màn hình cảm ứng gắn trên thiết
bị, hoặc từ bàn phím và chuột. Một ổ đĩa cứng và một ổ đĩa mềm dùng lưu trữ
dữ liệu chính và kết quả phân tích
-Thiết bị hoạt động không phức tạp, sử dụng nhiều " thực đơn " tùy chọn đơn
giản. Mỗi lần phân tích từ 15-30 giây, phụ thuộc vào kim loại đang phân tích
2.3-Yêu cầu về nguồn cung cấp
-Nguồn điện : 90-260 VAC , 50-60 Hz
-Khí Argon:
+tiêu chuẩn: độ tinh khiết 99,995%
Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 20 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
+áp lực : 3 bar (29 psi)
+mức tiêu thụ (standby) : 0,5-1 lit/ phút
+mức tiêu thụ (phân tích) : 3,5 lít/ phút
+ống nối : d = 6mm
+ Van ổn định : 2 trạng thái, khả năng cung cấp khí Ar với áp suất là 3 bả (29 psi)
2.4- Chuẩn bị mẫu cho quá trình phân tích
- Mẫu kim loại phân tích phải được chuẩn bị tốt và mỗi nền phải có mẫu đại
diện, chất lượng mẫu khi phân tích phải đảm bảo yêu cầu :
+ Rắn, đặc, không xốp - rỗng - rạn nứt

+ Tính thuần nhất cao, các nguyên tố không tự phân li
+ Bề mặt mẫu : phẳng, độ rộng che kín lỗ điện cực, sạch, không bị oxi hóa và khô
Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 21 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
3-Các bước phân tích chính
3.1-Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích
-Đảm bảo các yêu cầu phân tích chính xác của máy như : độ tinh khiết của
Argon, tiêu chuẩn kĩ thuật bề mặt mẫu phân tích,
3.2-Hiệu suất phân tích của thiết bị
-Metalscan 2500 là thiết bị có độ bền và độ chính xác cao, nhưng có nhiều
nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu suất phân tích của thiết bị như : sự ổn định
nhiệt của phổ kế, sự chấn động và quy trình bảo dưỡng thiết bị
-Để kiểm tra thiết bị có độ hiệu chinhrchinhs xác hay không, cần phân tích
mẫu tiêu chuẩn. Nừu kết quả nằm trong sai số cho phép, có thể tin tưởng để sử
dụng phân tích. Nừu kết quả nằm ngoài sai số cho phép cần hiệu chỉnh lại.
3.3-Hiệu suất phân tích không đạt yêu cầu sau khi đã chuẩn hóa lại thiết bị
thành công
-Kiểm tra cụ thể các mặt sau:
+ Kiểm tra bề mặt mẫu có đạt tiêu chuẩn kĩ thuật hay không
+ Kiểm tra khe hở khí Ar. Cũng có xác suất khe hở khí Ar là do kiểu mẫu
được đo, không được để cho áp suất khí Ar xuống dướ 10 bar
3.4-Làm sạch buồng phát tia lửa điện
- Khoang đánh tia lửa điện không sạch, có thể gây những sai lệch ngiêm trọng
đến kết quả phân tích, cần thực hiện những thao tác sau:
+ Lau sạch giá đặt mẫu, đảm bảo chắc chắn bề mặt tiếp xúc của mẫu là phẳng
và sạch.
+ Lau sạch điện cực và điều chỉnh lại khe hở thích hợp

+ Lau sạch hoặc thay thế cửa sổ phổ kế
+ Đảm bảo ống thoát khí Ar thông suốt, loại bỏ bất kì bụi than kim loại nào
tích tụ trong đó
Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 22 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
3.5-Kết quả phân tích không chính xác
Nếu mẫu được phân tích có nguyên tố nằm ngoài dải hiệu chỉnh. Điều này
do kết quả bị ngoại suy, được thể hiện bằng những màu sắc khác nhau trên màn
hình hiển thị
Những mẫu nhỏ không che hết lỗ đặt điện cực có thể dùng bộ cầm mẫu dể
khắc phục
3.6-Chuẩn bị thiết bị
- Kiểm tra xem thiết bị có được bảo dưỡng tốt không, bằng việc kiểm tra tình
trạng điện cực, khoang dánh tia lửa điện và cửa sổ của phổ kế
- Kiểm tra chai thoát khí Ar đảm bảo mức nước chuẩn luôn sạch
- Bật nguồn điện và nguồn cung cấp khí Ar đến Metalscan và thời gian cho
phép để ổn định thiết bị
3.7-Thực hiện phân tích trên mẫu tiêu chuẩn
- Lựa chọn chương trình phân tích. Khi sẵn sàng cho phân tích, màn hình xẽ
hiển thị thông báo READY TO BURN và TEMPERATURE OK
- Mẫu tiêu chuẩn kĩ thuật được dặt lên khoang phân tích sao cho kín lỗ điện
cực, hạ piston xuống sát phần mặt trên của mẫu, cách từ 3-5 mm và được đóng
nắp buồng mẫu lại
- Bắt đầu quá trình đốt cháy
ấn vào giữa nút GO cho đến khi tia lửa điện được kích hoạt có tiếng kêu nhẹ
thì bỏ tay ra. Thông báo xẽ xuất hiên ở trung tâm màn hình để thể hiện quá trình
đốt cháy

Các thông báo phun khí Ar: van khí Ar được mở để tạo luồng khí khi phân
tích, sau 2 giây tia lửa điện được kích hoạt
- Đốt cháy trước
Tia lửa điện được kích hoạt cho quá trình ddootf cháy trước và sau đó là quá
trình cháy và ngừng tia lửa điện
Vì lí do an toàn khi đốt khoang mẫu phải đóng, công tắc an toàn được nhấn
- Xử lí số liệu
Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 23 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
Metalscan xẽ phân tích và sử lí dữ liệu quang phổ thu được từ quá trình đốt
cháy, từ đó đưa ra kết quả theo thành phần phần trăm
- Kết thúc
Qúa trình đốt chay hoàn toàn và kết quả phân tích xẽ xuất hiện trên màn
hình
Trong quá trình phân tích mẫu và điện cực rấ nóng nên khi di chuyển mẫu
cần cẩn thận tránh bị bỏng. Sau mỗi lần đốt cháy hoàn thành, bỏ mẫu ra làm
lạnh điện cực bằng bút chải điện cực, loại bỏ bất kì chất lắng đọng còn lại nào
hoặc bụi bẩn bởi những chất này gây nhiễu tín hiệu
3.8-Thực hiện lần phân tích mới
Để thực hiện một quá trình đốt cháy khác, thay đổi hoặc di chuyển mẫu sau
đó ấn nút GO
3.9-Lưu trữ kết quả
Metalscan 2500 có thể dặt cấu hình để lưu giữa kết quả lên đĩa mềm hoặc
các thiết bị lưu giữ khác qua cổng serial, hoặc in kết quả ra máy in
3.10-Tắt máy
- Trở lại màn hình ban đầu ấn phím thoát ESC hoặc F10, lựa chọn NO trở lại
màn hình đầu, lựa chọn YES thì Metalscan xẽ đi vào chế độ Standby thể hiện

bằng thông baostreen màn hình hiển thị
- Kiểu Standby được dùng khi nghỉ qua đêm hoặc nghỉ cuối tuần. Không nên
tắt nguồn điện của thiết bị mặc dù có thể tắt màn hình hiển thị.

Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 24 Lớp: E
1-4
K52
Báo Cáo Thực Tập -- Khoa Kỹ Thuật Phân
Tích
Máy phân tích quang phổ metalscan 2500
Sinh viên: Vũ Thị Thu Trang 25 Lớp: E
1-4
K52

×