ự phát triển của kinh tế hàng hoá và đô thị từ
thế kỷ XVI đến thế ký XVIII
S
Trong giai đoạn từ thế ký XVI đến thế ký XVIII bên
cạnh những tác động do chuyển biến trong sản xuất
nông nghiệp, kinh tế hành hoá còn chịu ảnh hởng
không nhỏ của tình hình quốc tế. Sau những phát kiến
lớn về địa lý, ngời châu Âu ngày càng mở rộng buôn
bán sang phơng Đông. Thuyền buôn các nớc đến
buôn bán với cả Đàng trong và Đàng ngoài đã thúc
đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất hàng hoá
trong nớc.
Để phục vụ nhu cầu của nhà nớc ở cả hai Đàng đều
cho lập các xởng.
Đàng ngoài chúa Trịnh cho lập ra nhiều xởng lớn
chuyên sản xuất vũ khi cho quân đội, làm đồ trang
sức cho cung đình, may trang phục cho vua chúa,
quan lại và đúc tiền. Từ năm 1760, nhà nớc cho phép
các trấn cũng đợc đúc tiền.
Đàng trong ngoài những quan xởng giống nh ở Đàng
ngoài, chúa Nguyễn đặc biệt chú ý xây dựng các công
xởng đúc súng và đóng thuỳên.
Lực lợng lao động trong các quan xởng đều là những
thợ thủ công giỏi đợc trng tập từ các địa phơng theo
chế độ công tợng. Họ là ngời có kỹ thuật cao nhng
sản phảm làm ra chỉ phục vụ nhu cầu rất hạn chế của
chính quyền nên ít tác động đén sự phát triển kinh tế
trong nớc. Bộ phạn chủ yếu làm nên diện mạo hng
khởi của kinh tế hàng hoá thời kỳ này là các làng
nghề thủ công trong dan gian.
Làng gốm là nghề có truyền thống lâu đời. Trên cơ sở
có sự phân công lao động, nhiều làng chuyên làm
gốm đc hình thành từ những thế kỷ trớc. Đến thời kỳ
này , nhiều làng gốm nh Bát Tràng, Chu Đu, Thổ
Hà, Hơng Canh ở Đàng ngoài, Mý Thiện, Lộc
Thiện ở Đàng trong đã trở thành những trung tâm
sản xuất lớn. Sản phẩm làm ra chẳng những đợc lu
thông trong cả nớc mà với chất lợng khá cao mà còn
là một mặt hàng xuất khẩu đợc nớc ngoài a chuộng.
Một nghề thủ công khác cũng phát triển tơng đối
mạnh mẽ là kéo tơ, dệt lụa. ở Đàng ngoài, các phờng
ven Thăng Long nh Yên TháI, Nghi Tàm, Bởi, Trúc
Bạchvà các làng phụ cận nh Yên Mỗ, ỷ La, Hạ
Hộilà những nơI nổi tiếng về tơ lụa. Tơ lụa trở
thành một mặt hàng xuất khẩu quan trọng. ở Đàng
Trong, nghề kéo tơ dệt lụa phát triển cả về số lợng và
chất lợng.
Tơ lụa lúc ấy là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị,
nên ở Đàng ngoài chính quyền và quan lại cũng tham
gia vào công việc buôn bán. Tuy nhiên hàng của chúa
không đẹp nhng bán đắt gấp 2 lần. Tiêng năm 1647,
Hà Lan buộc phảI chi 25000 lạng bạc để mua tơ của
chúa Trịnh, 10.000 lạng để mua tơ của thế và hàng
nghìn lạng để mua tơ của quan lại. Phơng thức mua
bán này là một trong những nguyên nhân làm cho
ngoại thơng Đàng ngoài sớm lụi tàn.
Trồng mía làm đờng là một nghề truyền thống có từ
thời Bắc thuộc, nghề này phát triển mạnh trong thế kỷ
17, 18, đặc biệt là vùng Quảng Nam, Quảng NgãI, đ-
ờng cũng là một trong những mặt hàng xuất khẩu thời
bấy giờ.
Các nghề thủ công khác nh làm giấy, rèn sắt, đúc
đồng, dệt chiếu, làm nón, chạm khắc mĩ nghệđều
có những bớc phát triển hơn trớc. Đặc biẹt một số
nghề mới cũng đợc xuất hiện trong thời kỳ này. ở
Đàng ngoài trên cơ sở đã có từ thế kỷ 15, hai làng
Liễu Chàng và Hồng Lục (HảI Dơng) đã phát triển
thành trung tâm khắc ván in và bia đá nổi tiếng. Sản
phẩm của nghề này là các bộ sách ván in đồ sộ,
những tấm bia đá đến nay vẫn còn sắc nét. ở Đàng
trong xuất hiện một số nghề đợc du nhập từ Phơng
Tây nh nghề chế tạo đồng hồ, tuy nhiên nghề này cha
thông dụng nên chỉ dừng lại ở mức phục vụ giới quý
tộc.
Nghề khai khoáng trong thế kỷ 17, 18 trở thành một
bộ phận quan trọng của nền kinh tế, đã xuất hiện hiện
tợng thuê mớn nhân côngtrên quy mô lớn tạo nên các
công trờng thủ công. Tuy nhiên, phơng thức khai thác
còn rất thô sơ và hoạt động kinh doanh vẫn còn chịu
sự chi phối nặng nề của nhà nớc. Cho đến khi cả hai
miền lâm vào khủng hoảng , nghề khai khoáng cũng
không có thêm một bớc tiến nào đáng kể.
Hoạt động buôn bán truyền thống của ngời Việt thờng
diễn ra ở các chợ làng. Các thế ký 16, 18 là giai đoạn
phát trển bùng phát của hệ thống các chợ. Bên cạnh
các chợ tổng, chợ huyện họp theo phiên Những làng
nghề lại có chợ riêng chuyên bán những sản phẩm
làm ra.
Một hiện tợng đáng lu ý trong thời kỳ này là sự xuất
hiện các luồng lu thông buôn bán rộng lớn gia các
vùng. Có những luồng chuyên buuon bán ngợc xuôi,
đem lâm sản miền núi về đồng bằng và vận chuyển
những hàng hóa từ đồng bằng lên miền núi. Có những
luồng chuyên lu thông hàng hóa giữa các trung tâm
thơng mại lớn nh Thăng long, Phố Hiến, Hội An, Gia
Định. Phơng tiện vận chuyển hàng hóa thờng bằng
thuyền. Do kinh tế hàng hóa phát triển nên đã xuất
hiện một loại hình các làng chuyên làm nghè đi buôn
nh làng Đa Ngu (Hng Yên), làng Báo Đáp (Nam
Định) chuyên buôn chuyến, làng Phù Lu (Bắc Ninh)
chuyên buôn bán the lụa.
Việt Nam có hơn 3000km bờ biển với nhiều hải cảng
tốt, tàu biển có thể neo đậu. Khi hoạt động thơng mại
trên Biển Đông diễn ra sôi động, tàu buôn nhiều nớc
đã đến nớc ta buôn bán. Ngoài các nớc đã có quan hệ
buôn bán với ta từ trớc nh trung Quốc, Mã Lai, Giava,
Xiêm thời kỳ này xuất hiện thêm những khách thơng
mại mới đến từ Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh,
pháp. Trong số các nớc này, quan hệ buôn bán với
Trung Quốc, Nhật Bản là mật thiết hơn cả.
Sự phát triển mạnh mẽ của kinh té hàng hóa trong các
thế ký 16, 17 đã làm hng khởi bộ mặt của các đô thị.
ở Đàng Ngoài, hai đô thị đợc coi là lớn và hoạt động
thơng mại sầm uất là Thăng Long và Phố Hiến.
Thăng Long khi ấy từ 36 phố phờng thời Lê đã trở
thành một trung tâm chính trị và thơng mại quan
trọng. Cùng với các lâu đài, cung điện của triều Lê và
phủ chúa còn có thêm nhiều dãy phố mới do dân các
làng nghề thủ công ở khắp nơi về lập phờng để buôn
bán.
Tuy nhiên, sự hng khởi của Thăng Long khi ấy mới
chỉ là kết quả phát triển bột phát của kinh tế hàng hóa
vợt ra ngoài sự kiểm soát của chính quyền phong
kiến. Đến thế kỷ 18, đất Kinh kỳ vẫn còn mang đậm
nét làng xã. Hầu nh phờng nào cũng có đình thờ
thành hoàng làng gốc của mình. Phố xá cha đợc quy
hoạch đầy đủ, nhất là những công trình hạ tầng phục
vụ sinh hoạt công cộng.
Thành phố có vị trí thứ hai ở Đàng ngoài là Phố Hiến.
Vốn là nơi chính quyền Lê Trịnh đặt dinh Hiến ty
trấn Sơn Nam, nhờ có vị trí giao thông thuận lợi, vùng
đất này đã phát triển thành một trung tâm trung
chuyển thơng mại lớn trong các thế kỷ 16, 17. ở thời
kỳ thịnh đạt Phố Hiến có khoảng 2000 ngôi nhà với
12 phờng, trong đó có 8 phờng sản xuất các mặt hàng
thủ công nghiệp. Phố Hiến cũng đã từng có thời là nơi
có ngời nớc ngoài, nhất là ngời Trung Quốc đến làm
ăn sinh sống. Ngời Hà Lan, Anh, Pháp cũng đã từng
xin phép đợc lập thơng điếm ở đây. Với vai trò trung
chuyển thơng mại, sự hng thịnh của Phố Hiến phụ
thuộc rất nhiều vào sự phát triển thơng mại từ các nơi
khác trong nớc và nhất là phụ thuộc vào tình hình
ngoại thơng. Vào thế kỷ 18, thơng mại Biển Đông b-
ớc vào thời kỳ suy giảm, tàu buôn nớc ngoài hầu nh
không tới Đàng ngoài, them vào đó, vị trí giao thông
cũng bị mất dần vì sông Hồng đổi dòng, Phố Hiến
dần tàn lụi.
Ngoài những trung tam thơng mại lớn, sự hng khởi
của đo thị thời kỳ này còn cần phải kể đến hiện tợng
những tụ điểm buôn bán mang dáng dấp đô thị đợc
mọc lên ở nhiều nơi nh Kỳ Lừa, Đồng Đăng (Lạng
Sơn), Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Vị Hoàng
(Nam Định), Phù Thạch, Phục Lễ (Nghệ An)
ậ Đàng trong, đô thị sàm uất nhất thời kỳ này là thơng
cảng Hội An. Vốn là một hải cảng quan trọng của
Chawmpa, từ lau, đay là nơi giao lu buôn bán mang
tính quốc tế. Đến thế kỷ 16, khi hoạt động thơng mại
trên Biển Đông trở nên nhộn nhịp, nhiều tàu buôn nớc
ngoài đã đến đây buôn bán. Thơng nhân Bồ Đào Nha
là những khách buôn đến sớm nhất từ phơng Tây. Hội
An thực sự trở thành một thơng cảng quốc tế vào đầu
thế kỷ 17. Từ giữa thế kỷ 17, do chính sách Tỏa quốc
của chính quyền Mạc phủ, vai trò của thơng nhân
Nhật bản ở Hội An giảm dần, nhờng chỗ cho thơng
nhân ngời Hoa.