Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giao an lop 4 tuan 31 cktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.44 KB, 25 trang )

Tuần 31
Ngày soạn: 11 / 4 / 2010.
Ngày dạy:Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Nhận xét tuần 30
I Nhận xét chung:
1/ Ưu điểm:
a/ Nề nếp đi học: -Các lớp đi học đều, đúng giờ không có HS nghỉ học vô tổ chức
-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 97-98 %
b/ Nề nếp học tập:
- Các lớp đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây
dựng bài.
c/ Nề nếp khác:
- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT t cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5
điều bác dạy, truy bài đầu giờ.
-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.
-Vệ sinh trờng lớp sạch sẽ giữ gìn của công.
2 Những tồn tại:
-Vẫn còn lác đác HS nghỉ học về buổi chiều, còn một số đông HS không học ở nhà
- còn một số HS đùa nghịch nguy hiểm trong giờ ra chơi.
II Ph ơng h ớng tuần 31
-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần không để HS nghỉ học tràn lan.
-Tích cực học tập ở lớp ở nhà.
- Duy trì tốt các nề nếp thể dục vệ sinh
III Thi tìm hiểu truyền thống nhà trờng và bản sắc văn hoá DT địa ph-
ơng.
- GV nêu câu hỏi:
Tiết 2: Tập đọc:
$ 61: ăng - co - vát
I.Mục đích yêu cầu:
- KT: Biết đọcddieenx cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi biểu lộ tình càm


kính phục . đọc đúng các tên riêng . chữ số la mã .
- KN: - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Ăng - co - vát , một công trình kiến trúc và điêu
khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm - pu- chia ( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
- TĐ: Kính phục trớc cảnh đẹp hoàn mĩ của nhân dân Căm pu chia.
II. Đồ dùng dạy học .
- ảnh khu đền Ăng- co- vát trong sgk .
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A ổn định tổ chức : (2)
B. Kiểm tra bài cũ : (2)
- Đọc thuộc lòng bài thơ : Dòng sông
mặc áo , nêu nội dung bài thơ
- Nhận xét cho điểm .
C. Bài mới : (33)
1. Giới thiệu bài : Ăng- co- vát là công
trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu
của Căm- pu- chia . Hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu về công trình này .
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc .
- Hát Kiểm tra sỹ số .
- 2 HS đọc và nêu nội dung bài thơ
- Học sinh lắng nghe
- Hớng dẫn chia đoạn(mỗi lần xuống
dòng là một đoạn )
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b.Tìm hiểu bài .
- Ăng- co- vát đợc xây ở đâu và từ bao
giờ ?
- Khu đền chính đồ sộ nh thế nào ?

- Khu đền chính đợc xây kì công nh thế
nào ?
- Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn
có gì đẹp ?
- Nêu nội dung bài văn .
c.Hớng dẫn đọc diễn cảm .
- Gv hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn Lúc
hoàng hôn từ các ngách .
- Nhận xét tuyên duơng .
3. Củng cố dặn dò : (3)
- Nêu lại nội dung bài văn .
- Nhận xét giờ học: ý thức học tập của
học sinh
- Dặn về nhà đọc bài và chuẩn bị bài
sau: Con chuồn chuồn nớc
-1 hs đọc toàn bài .
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn 2- 3 lợt kết hợp
luyện phát âm và giải nghĩa từ .
- HS luyện đọc theo cặp .
- 1-2 hs đọc cả bài .
- HS theo dõi gv đọc .
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi .
- Đợc xậy ở Căm- pu- chia từ đầu thế kỷ
thứ XII .
- Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn , ba
tầng hành lang dài gần 1500m . Có 398
gian phòng .
- Những cây tháp lớn đợc xây dựng bằng
đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn . Những
bức tờng buồng nhẵn

Ăng-co- vát thật huy hoàng : ánh sáng
chiếu dọi vào bóng tối Những ngọn tháp
cao vút Ngôi đền với những thềm đá rêu
phong càng trở ên uy nghi khi đàn rơI
bay toả ra từ các ngách .
- Ca ngợi Ăng co vát một công trình
kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân
dân Cam pu chia
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn và nêu cách
đọc .
- HS luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm .
- Ca ngợi Ăng-co- vát một công trình kiến
trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân
Căm- pu- chia .
Tiết 3. Toán .
$ 151: Thực hành (tiếp theo)
I.Mục tiêu .
Giúp học sinh:
- KT: Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trớc ) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu
thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trớc .
- KN: Biết đợc một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ và vận dung thực hành đo, vễ hình.
- TĐ: Trú ý học tập, vận dụng vào thực tiễn hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học .
- Thớc có vạch thẳng có chia xăng- ti- mét .
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức : (2 )
B. Kiểm tra bài cũ : (2')
- Kiểm tra bài làm ở nhà của hs .

- GV nhận xét
C. Bài mới : (32)
- Hát đầu giờ.
- Học sinh mở VBT
1. giới thiệu bài : Thực hành .
2.Nội dung
a.Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản
đồ .
Bài toán : GV nêu
- Hớng dẫn hs tính độ dài thu nhỏ .
- Hớng dẫn học sinh đổi: 20m= cm
- Hớng dẫn giải:
- Vẽ độ dài đoạn thẳng AB trên bản đồ
với tỉ lệ: 1 : 400? .
b. Thực hành .
Bài 1(159) : Cho hs nêu miệng
- Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm
Bài 2 : Cho hs thực hành vẽ vào vở
- Yêu cầu học sinh xẽ hình
- Nhận xét chữa bài .
3. Củng cố dặn dò : (2)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà làm bài tập trong vở bài tập .
- Chuẩn bị bài sau.Ôn tập về só tự nhiên
- HS nêu lại bài toán .
Đổi 20m = 2000cm
Bài giải:
Độ dài đoạn thẳng AB trên bản đồ là:
2000 : 400 = 5 (cm)
- Học sinh vẽ đoạn thẳng vào vở.

Đổi 3m = 300 cm
Tính độ dài thu nhỏ :
300 : 50 = 6 (cm)
- Học sinh thực hành vẽ
- HS thực hành vẽ trên bảng .
Đổi 8m = 800 cm
6m = 600cm
Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ:
800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ :
600 : 200 = 3 (cm)
- Vẽ hình CN có chiều dài 4cm, chiều
rộng 3 cm
- Làm BT trong vở bài tập
Tiết 4. Chính tả (Nghe viết ).
$ 31:Nghe lời chim nói .
I . Mục đích yêu cầu:
- KN: Nghe viết đúng chính tả , biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5
chữ.
- KT: Làm đúng bài tập phơng ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b . BT do Giáo viên soạn.
- TĐ: Giáo dục đức tính cẩn thận, viết đẹp, trình bày sậch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học .
- 1 số tờ phiếu ghi nội dung bài tập 2a / 3a
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức : (2)
B. Kiểm tra bài cũ : (2)
- 2 hs đọc lại thông tin bài tập 3a, 1 em
viết lại thông tin đó .
- Gv nhận xét

C. Bài mới : (30)
1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích yêu
cầu bài học và ghi tên bài
2. Hớng dẫn nghe viết .
- GV đọc bài chính tả 1 lần
- Hát đầu giờ .
- Học sinh thực hành
- HS theo dõi sgk
- Nội dung bài thơ nói gì ?
- Tìm những từ ngữ dễ viết sai trong
bài ?
- GV chữa nhận xét
* Hớng dẫn viết vở .
- GV đọc cho hs viết bài .
- Đọc cho hs soát lỗi .
* Chấm chữa bài
- Thu 1 số vở chấm và chữa 1 số lỗi cơ
bản .
- Nhận xét bài viết .
3. Hớng dẫn làm bài tập .
Bài tập 2a( 125) :
Cho hs nêu y/c của bài .
- Cho 3 hs làm trên phiếu .
- GV chữa bài tập
Bài tập 3a (125):
Cho hs nêu y/c của bài .
- Nhận xét chữa bài .
4. Củng cố dặn dò : (2)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn VN viết lại những tiếng đã viết sai

trong bài .
- Chuẩn bị bài sau:Vơng quốc vắng nụ
cời.
- HS đọc thầm lại bài thơ
- Bầy chim nói về những cảnh đẹp , những
đổi thay của đất nớc.
- lắng nghe , nối mùa , ngỡ ngàng , thanh
khiết , thiết tha
- HS viết bảng con các từ ngữ trên .
- HS nêu t thế ngồi viết và cách trình bầy
bài
- Viết bài vào vở .
- Đổi vở soát lỗi .
- Cả lớp làm vào vở.
a, trờng hợp viết L : Là, lạch , lãi ,làm lam
lảng , lãng ,
Trờng hợp chỉ viết n : Này nãy , nắm , nắn,
năm , nậm
- HS làm bài cá nhân .
- HS lên bảng điền .
a, Núi băng trôi lớn nhất Nam cực
năm 1956- núi băng này
Tiết 5: Đạo đức .
$ 31: Bảo vệ môi trờng (tiết 2 )
I.Mục tiêu .
- KT: Biết đợc cần thiết phải bảo vệ môi trờng (BVMT) và trách nhiệm tham gia bảo
vệ môi trờng.
- Nêu đợc việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- KN: Tham gia BVMT ở nhà, ở trờng học và ở nơi công cộng phù hợp với khả
năng. .

- Đồng tình , ủng hộ, noi gơng những ngời có ý thức giữ gìn , bảo vẹ môi trờng ,
không đồng tình với những ngời không có ý thức bảo vệ môi trờng .
- TĐ: Tuyên truyền mọi ngời xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng
II. Đồ dùng dạy học .
- Phiếu bài tập .
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức : (2)
B. Kiểm tra bài cũ : (3)
- Vì sao phải tôn trọng ngời lao động ?
- Nêu bài học
- Gv nhận xét
C. Bài mới : (28)
1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ tự
- Hát đầu giờ .
- HS nêu 2 em
bày tỏ ý kiến của mình về ý thức tham gia
bảo vệ môi trờng.
2. Hớng dẫn thực hành .
* Hoạt động 1 : Bài 2( 44):Tập làm nhà
tiên tri
- Gọi 1 học sinh đọc bài tập
- Chia lớp làm 2 nhóm
- Nhận xét tuyên dơng .
*Hoạt động 2 : Bài tập 3(45):Bày tỏ ý
kiến của em .
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2
* Hoạt động 3 : Bài 4(45):Xử lí tình
huống .
- Cho các nhóm thảo luận .

- Cho các nhóm tham gia trò chơi tình
nguyện xanh : Tìm hiểu tình hình môi tr-
ờng , những hoạt động bảo vệ môi trờng .
3. Củng cố dặn dò : (4)
- Em hãy kể một số việc mà em đã làm để
bảo vệ môi trờng
- Nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập
*Các nhóm thảo luận tình huống và trình
bày .
+ Các loại tôm cá bị tiêu diệt ảnh hởng
đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của
con ngời .
+ Thực phẩm không an toàn ảnh hởng
đến sức khoẻ con ngời và làm ô nhiễm
đất và nguồn nớc .
+ gây ra hạn hán , lũ lụt , hoả hoạn , xói
mòn sạt núi , giảm lợng nớc ngầm
+ Làm ô nhiễm nguồn nớc .
+ Ô nhiễm không khí .
* HS làm việc theo cặp .
- HS trình bày ý kiến .
- Học sinh nêu yêu cầu nội dung bài tập
+ Các ý kiến tán thành : c,d,e,
+Không tán thành : a,b
- Nêu cách xử lí .
a, Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp
than xang chỗ khác .
b, Đề nghị giảm âm thanh .
c, Tham gia thu nhặt phế liệu dọn sạch đ-

ờng phố .
- Hs chơi trò chơi .
- Học sinh nêu
Ngày soạn: 12 / 4 / 2010.
Ngày dạy:Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 : Thể dục
$ 59: Môn thể thao tự chọn
I, Mục tiêu:
- KN : Thực hiện đợc động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 ngời.
- thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, t thế đứng chuẩn bị ngắm đích
ném bóng.
- Thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trớc chân sau.
- KT : Biết cách chơi và tham gia chơi đợc một số trò chơi.
- TĐ : Yêu thích môn học, tích cực tập luyện.
II, Địa điểm, ph ơng tiện:
- Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị dây nhảy, cầu.
III, Nội dung, ph ơng pháp.
Nội dung Định l- Phơng pháp, tổ chức
ợng
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu tiết học.
- Tổ chức cho hs khởi động xoay
các khớp cổ chân và tay, chạy nhẹ 1
vòng quanh sân trờng.
- Trò chơi tự chọn: Bịt mắt bắt dê.
2. Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn:
-*Đá cầu:

+ Ôn đỡ và chuyền cầu bằng mu
bàn chân.
- Tập theo đội hình hàng ngang,
theo từng tổ do tổ trởng điều
khiển.Khoảng cách giữa em nọ tới
em kia là 1,5 m.
+ Học chuyền cầu (bằng má trong
hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 ng-
ời.
- Hs tập luyện theo đội hình hai
hàng ngang quay mặt vào nhau giữa
hai hàng cách nhau 2 m.
* Nhảy dây.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân
sau.
- Luyện tập theo tổ. tổ trởng điều
khiển
- Thi tìm cá nhân vô địch trong tổ
tập luyện.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc,
hát
- Thực hiện một vài động tác thả
lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
8 phút
2 phút
3 phút
3 phút

22 phút
12phút
10 phút
ĐHTT
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
- Hs tập cá nhân theo đội hình vòng
tròn.
- Hs các tổ thi đua.
0 0
0 0
0 0
0 0
0 0

0 0 0 0 0 0 0


Học sinh thực hiện ĐT thả lỏng.
5 phút
2- phút
2 phút
Tiết 2: Kể chuyện .
$ 31:Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia .
I. Mục đích yêu cầu:
- KN: chọn đợc một số câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) về một cuộc du
lịch hoặc cắm trại mà em đợc tham gia .
- KT: Biết xắp xếp các sự việc thành một câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý
nghĩa của câu chuyện .
- TĐ: Lời kể tự nhiên , chân thực, lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn .

II. Đồ dùng dạy học .
- Tranh minh hoạ đi du lịch , tham quan .
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức : (2)
B.Kiểm tra bài cũ : (2)
- Kể câu chuyện đã nghe đã đọc ở giờ trớc
?
- GV nhận xét
C. Bài mới : (30)
1. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục
đích yêu cầu của giờ học và ghi tên bài
2. Nội dung:
a. Hớng dẫn kể chuyện .
- Ghi bảng đề bài .
- Gạch chân những từ quan trọng .
+ Bài y/c gì ?
- GV gợi ý : Nêu cha đi du lịch bao giờ thì
kể về cuộc đi thăm ông bà, cô bác hoặc
một buổi đi chợ , đi chơi đâu đó .
- Kể chuyện phải có đầu có cuối . Chú ý
nêu những phát hiện mới mẻ qua những
lần du lịch, tham quan .
c, Thực hành kể chuyện .
- Nhận xét tuyên dơng .
3. Củng cố dặn dò : (2)
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà tập kể cho ngời thân nghe .
- Chuẩn bị bài sau:Khát vọng sống
- Hát đầu giờ

- 1 hs kể .
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài .
- 2 hs nối tiếp đọc gợi ý 1,2
- Kể về một chuyến đi du lịch (cắm
trại ) cùng bố mẹ và các bạn của em .
*HS thực hành kể chuyện
- Nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện mình
định kể .
- Kể chuyện trong nhóm
- Thi kể chuyện trớc lớp
- Bình chọn những bạn kể chuyện hay ,
hấp dẫn nhất
Tiết 3. Luyện từ và câu .
$ 62:Thêm trạng ngữ cho câu .
I. Mục đích yêu cầu:
- KT: Hiểu đợc thế nào là trạng ngữ ( ND ghi nhớ ).
- KN: Biết nhận diện đợc trạng ngữ trong câu (BT1 mục III) bớc đầu viết đợc một
đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất một câu có sử dụng trạng ngữ (BT2.
- TĐ: Có ý thức sử dụng trạng ngữ trong nói, viết.
II. Đồ dùng dạy học .
- Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức : (2)
B. Kiểm tra bài cũ : (2)
- Thế nào là câu cảm ? đặt 2 câu cảm .
- GV nhận xét
C. Bài mới : (30)
1, Giới thiệu bài : Trong các tiết học tr-

ớc các em đã biết câu có hai thành phần
là CN-VN. Đó là những thành phần
chính của câu. Tiết học hôm nay giúp
các em bết thành phần phụ của câu:
trạng ngữ
2. Phần nhận xét .
- Cho hs đọc y/c của bài .
+ Hai câu có gì khác nhau ?
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc in
nghiêng ?
+ Tác dụng của phần in nghiêng ?
* Phần ghi nhớ .
- Cho hs đọc phần ghi nhớ
*. Luyện tập .
Bài tập 1(126) : Cho hs đọc y/c của đề
bài
- Nhận xét chữa bài .
Bài 2 (126) : Cho hs nêu y/c của bài .
Cho hs viết bài vào vở .
- GV nhận xét tuyên dơng những bài
làm hay .
3.Củng cố dặn dò : (2)
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ .
- Nhận xét giờ học .
- Hát đầu giờ .
- 2 hs lên bảng
1em đặt câu. 1 em trả lời câu hỏi .
- Học sinh lắng nghe
- 3 hs nối tiếp nhau đọc y/c 1,2,3
- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến .

- Câu b có thêm 2 bộ phận (đợc in
nghiêng)
+ Vì sao I- ren trở thành nhà khoa học nổi
tiếng ?
+ Nhờ đâu I- ren trở thành nhà khoa học
nổi tiếng ?
+ Khi nào I- ren trở thành nhà khoa học
nổi tiếng ?
-Nêu nguyên nhân (nhờ tinh thần ham học
hỏi ) và thời gian (sau này ) xảy ra sự việc
nói ở CN và VN (I- ren trở thành nhà khoa
học nổi tiếng )
- 2-> 3 hs đọc
- HS nêu y/c của bài .
Cả lớp làm vào vở . 3 hs lên bảng
- Ngày x a , rùa có một cái mai láng bóng.
- Trong v ờn , muôn loài hoa đua nở .
- Từ tờ mờ sáng ,cô Thảo đã dậy sắm sửa
đi về làng . Vì vậy , mỗi năm cô chỉ về
làng chừng 23 lợt .
- HS viết đoạn văn ngắn về 1 lần đợc đi
chơi xa .
- 1 số em trình bày bài viết , hs nhận xét
Tiết 4: Toán .
$ 152 Ôn tập về các số tự nhiên .
I. Mục tiêu .
Giúp hs ôn tập :
- KT: Đọc viết các số tự nhiên trong hệ thập phân .
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó .
- KT: Nắm đợc hàng và lớp : Giá trị của các chữ số phụ thuộc vào các vị trí của chữ

số trong 1 số cụ thể .
- TĐ: Yêu thích môn học, tích cực học tập.
II. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức : (2)
2. Kiểm tra bài cũ : (4)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của hs .
3. Bài mới : (30)
a, Giới thiệu bài :
b, Hớng dẫn ôn tập .
Bài 1 : Viết theo mẫu .
Hoạt động của trò
- Hát kiểm tra sĩ số .
Đọc số Viết số Số gồm có
Hai mơi t nghìn ba trăm linh tám 24308 2 chục nghìn , 4 nghìn 3 trăm 8
đơn vị
Một trăm sáu mơi nghìn hai trăm bảy
mơi t .
160 274
1237005
Bài 2 : Viết mỗi số sau đây thành tổng .
- Nhận xét chữa bài .
Bài 3 : Đọc số và nêu chữ số 5 trong mỗ
số thuộc hàng nào lớp nào ?
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
4. Củng cố dặn dò : (3)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà làm bài tập .
-HS nêu y/c của bài .
Cả lớp làm vào vở .

Mẫu : 1763 = 1000 + 700 + 60 + 3
5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
20 292 = 20 000 + 200 + 90 +2
190 009 = 100 000 + 90 000 + 9
- Hs đọc số và nêu
67358 , 851904 , 3205700 , 195 008
-Nêu giá trị của mỗi chữ số 3 trong các
số : 103, 1397, 8932, 13064, 3265910 .
- HS làm vào vở . 1 số em nêu miệng .
Tiết 1. Buổi chiều: Lịch sử .
$ 31:Nhà nguyễn thành lập
I.Mục tiêu.
Học song bài này hs biết :
- KT: Nắm đợc đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn:
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào , kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua
đầu thời Nguyễn.
- KN: Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống
trị: Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khốc và rất chặt chẽ để bảo
vệ quyền lợi và dòng họ của mình .
- Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành của nhà vua.
- TĐ: Thấy đợc sự diễn biến của dòng lịch sử của nớc nhà.
II. Đồ dùng dạy học .
- Phiếu bài tập .
- DK: Hoạt động nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV Hoạt động của Hs
1. ổn định tổ chức : (2)
2. Kiểm tra bài cũ : (3)
- Kiểm tra nội dung ghi nhớ sgk giờ trớc .
3. Dạy bài mới : (28)

a, Giới thiệu bài :
b, Giảng bài :
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm .
- GV phát phiếu .
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào
?
+ Nguyễn ánh lên ngôi nh thế nào ?
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân .
- Cho hs đọc sgk
* Kết luận : sgk
4. Củng cố dặn dò : (2)
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà học bài .
- Hát .
- 2 hs nêu .
*Thảo luận nhóm 4 em
- Sau khi vua Quang Trung mất , lợi dụng
bối cảnh triều đình đang suy yếu Nguyễn
ánh đem quân tấn công lật đổ nhà Tây
Sơn và tham gia khởi nghĩa Tây Sơn .
- Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên
hiệu là Gia Long chọn Huế làm kinh đô .
Năm 1802 - 1858 nhà Nguyễn trải qua
các đời vua Gia Long , Minh Mạng
- Đọc sgk và trả lời câu hỏi .
- Dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo
vệ ngai vàng của vua .
- Thực hiện nhiều chính sách để tập
chung quyền hành trong tayvà bảo vệ
ngai vàng của mình .

Tiết 2. Toán .
Ôn tập
I.Mục tiêu .
Giúp học sinh:
- KN: Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trớc ) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ)
biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trớc .
- KT: Nắm đợc tỉ lệ của độ dài thu nhỏ và độ dài thật khi thực hành đo và tính.
- TĐ: có tính ham thích học tập môn toán.
II. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của thầy
*Bài 1 : Dùng thớc dây cuộn đo độ dài rồi
viết kết quả vào bảng sau.
Chiều dài sân trờng Chiều rộng sân trờng
Cho hs nêu miệng và thực hành đo sân tr-
ờng
*Bài 2 : Vẽ đoạn thẳng CD trên mặt đất,
Hoạt động của trò
Học sinh thực hiện đo sân trờng.
- Nêu yêu cầu bài tập.
biết độ dài của nó trên bản đồ tỉ lệ 1: 1500
là 2cm
Nhận xét chữa bài .
III. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà làm bài tập trong vở bài tập .
- Thực hành vẽ bản đồ.
Bài giải
Độ dài thật là:
2 x 1500 = 3000 ( cm )
3000 cm = 30 m

Đáp số: 30 m
Tiết 3: Luyện viết
Bài viết: nghe lời chim nói
I, Mục đích yêu cầu :
- KT: Nắm đợc cách thức viết bài văn. Cách trình bày khoa học sạch đẹp.
- KN: Rèn cách viết chữ của học sinh (đúng mẫu chữ hiện hành trong trờng tiểu
học), rèn cách viết đẹp của học sinh.
- TĐ: Học sinh có thói quen học tập nhiệt tình, nghiêm túc .
II, Chuẩn bị :
- Viết cả bài.
- Vở luyện viết của học sinh.
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1, Kiểm tra.
- Vở luyện viết của học sinh.
2, Bài mới :
* Giới thiệu bài
* Giáo viên đọc đoạn viết .
GV hớng dẫn học sinh Tìm hiểu bài.
- Tìm hiểu từ khó: Tên riêng và một số
từ khó đối với học sinh của lớp.
- HD học sinh viết bảng con
GV nhận xét
- Hớng dẫn học sinh viết vào vở.
- Gv đọc học sinh viết bài.
- Quan sát, nhận xét.
3, Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại cách viết.
- Về nhà luyện viết thêm.
- Học sinh đọc bài nghe lời chim nói)

- Học sinh viết từ khó vào bảng con
- Hs chú ý cách trình bày, cách viết hoa tên
riêng, cách trình bày.
- Nhận xét.
- Học sinh viết vở
Ngày soạn: 13 / 4 / 2010.
Ngày dạy:Thứ t ngày 14 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc .
$ 62: Con chuồn chuồn nớc.
I. Mục đích yêu cầu.
- KN: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng: Đổi giong linh hoạt phù hợp
với nội dung của đoạn Bớc đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả
- KT: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nớc, cảnh
đẹp của quê hơng.( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK )
- TĐ: Yêu quí và bảo vệ các loài vật, góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ sgk .
III, Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc 1 đoạn tự chọn trong bài Ăng - co-
vát
- Nêu nội dung bài.
- Gv nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Gv nêu mục tiêu bài học + Ghi bảng.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.

- Hớng dẫn chia đoạn .
- Hớng dẫn đọc .
- Đọc mẫu toàn bài .
* Tìm hiểu bài .
- Chú chuồn chuồn đợc miêu tả bằng hình
ảnh so sánh nào ?
- Em thích hình ảnh so sánh nào, vì sao?
- Cách miêu tả chuồn chuồn có gì hay?
- Tình yêu quê hơng đất nớc đợc t/giả
miêu tả ntn?
*Hớng dẫn đọc diễn cảm .
Đoạn : Ôi chao còn phân vân .
- Cho Hs bình chọn những bạn đọc hay
nhất.
4. Củng cố dặn dò:
- Nội dung của bài nói gì ?
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài sau.
- Hát Kiểm tra sĩ số .
- 2 em đọc và nêu ND bài.
- 1 Hs khá đọc toàn bài.
- Hs chia 2 đoạn.
- Hs nối tiếp nhau đọc kết hợp luyện phát
âm và giải nghĩa từ .
- Luyện đọc cặp .
- 1-2 em đọc toàn bài.
- HS theo dõi .
* HS đọc thầm và trả lời câu hỏi .
- Bốn cái cánh mỏng nh giấy. Hai con
mắt long lanh nh thuỷ tinh , hân chú nhỏ

và thon vàng nh
- HS nêu .
- Cách bay vọt bất gờ của chú chuồn
chuồn nớc .
- Câu văn miêu tả cảnh đẹp của làng quê
dới cánh bay của chuồn chuồn
thể hiện tình yêu của tác giả với quê h-
ơng đất nớc .
- Hs luyện đọc và tìm giọng đọc.
- Hs luyện đọc diễn cảm .
- Thi đọc diễn cảm
- Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú
chuồn chuồn nớc, cảnh đẹp của thiên
nhiên đất nớc theo cánh bay của chú
chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả
với đất nớc, quê hơng.
Tiết 2. Tập làm văn .
$ 61 Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật .
I. Mục đích yêu cầu.
- KT: Nhận biết đợc những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn ( BT1,
BT2) Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật .
- KN: Biết quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bớc đầu tìm các từ
ngữ miêu tả thich hợp làm nổi bật những đặc điểm của con vật .
- TĐ: Quan sát và miêu tả một cách trung thực về con vật mình tả.
II. Đồ dùng dạy học .
- Bảng phụ viết đoạn văn Con ngựa
- Tranh ảnh 1 số con vật để hs làm bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học .

Hoạt động của thầy

1. ổn định tổ chức : (2)
2. Kiểm tra bài cũ : (5)
- Kiểm tra bài tập 1 : bài điền vào tờ giấy
in sãn .
3. Bài mới : (30)
a, Giới thiệu bài :
b, Hớng dẫn quan sát chọn lọc các chi tiết
.
* Bài 1,2 : Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Gạch chân dới các từ ngữ miêu tả từng
bộ phận của con ngựa .
Bài 3 : Cho hs nêu y/c của bài .
- Cho hs đọc ví dụ mẫu
Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố dặn dò : (2)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà quan sát con gà trống .

Hoạt động của trò
- Hát .
- HS nêu y/c của bài.
- 1 HS đọc đoạn văn con ngựa
- HS làm vào vở .Một số em nêu miệng .
Các bộ phận Từ ngữ miêu tả .
+Hai tai To , dựng đứng
+Hai lỗ mũi ơn ớt động đậy hoài .
+ Hai hàm răng trắng muốt.
+Bờm đợc cắt rất phẳng .
+Ngực nở
+ Bốn chân Khi đứng cứ dậm lộp

+ Cái đuôi dài, ve vẩy hết sang
phải
lại sang trái
1 hs nêu
-Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột
- HS viết bài
- Đọc kết quả bài làm
Tiết 3. Toán .
Ôn tập về số tự nhiên (tiếp )
I. Mục tiêu .
- KN: So sánh đợc các số có 6 chữ số
- KT: Giúp hs ôn tập so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên, theo thứ tự từ lớn đến
bévà ngợc lại.
- TĐ: Yêu thích học tập bộ môn toán.
II. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức : (2)
2. Kiểm tra bài cũ : (5)
- Kiểm tra vở bài tập của hs .
3. Bài mới : (30)
a, Giới thiệu bài: Ôn tập số tự nhiên .
b, Hớng dẫn ôn tập .
Bài 1 : Cho hs nêu y/c của bài .
- Hát .
- Hs nêu đề bài .
Cả lớp làm vào vở
989< 1231 150482 > 150459
27105 > 7985 72600 = 726 x 100
- Nhận xét chữa bài .
Bài 2 : Cho hs nêu đề bài .

a,Viết theo thứ tự từ bé đến lớn
b, Viết theo thứ tự từ lớn đến bé .
Bài3 : Cho hs làm miệng .
- Nhận xét chữa bài .
Bài 5 :
- Cho hs làm vào vở .
- Nhận xét .
4. Củng cố dặn dò : (2)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn VN làm bài 4 .
8300 : 10 = 830 34579 < 34601
- Cả lớp viết bảng con .
999, 7426, 7624, 7642
4270, 2518, 2490 , 2476
- Số bé nhất có 1 chữ số là số 0
- Số lẻ bé nhất số 1
- Số lớn nhất có 1 chữ số là số 9
- Số chẵn lớn nhất số 8
- Các số chẵn 57 < x < 62 là 58,60
vậy x là 58 , 60
- Các số lẻ 57 < x < 62 là 59 , 61
Vậy x là 59, 61 .
Tiết 4. Khoa học .
$ 61: Trao đổi chất ở thực vật .
I.Mục đích yêu cầu :
Sau bài học hs có thể :
- KN: Trình bày đợc sự trao đổi chất của thực vật với môi trờng: Thực vật thờng
xuyên phải lấy từ môi trờng các chất khoáng, khí các-bô- nic, ô xi và thải ra hơi n-
ớc, khí ỗi, các chất khoáng khác.
- KT: Kể ra những gì thực vật thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và thải ra môi tr-

ờng trong quá trình sống .
-Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
- TĐ: Biết áp dụng sự trao đổi chất ở thực vật trong trồng trọt.
II. Đồ dùng dạy học .
- Phiếu bài tập .
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức : (2)
2. Kiểm tra bài cũ : (3)
-Nêu nhu cầu không khí của thực vật ?
C. bài mới : (30)
1. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục tiêu
nội dung yêu cầu bài học
b, Giảng bài :
* Hoạt động 1 : Phát hiện những biểu
hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật
.+ Mục tiêu : tìm trong hình vẽ những gì
thực vật phải lấy từ môi trờng và thải ra
môi trờng.
- Kể tên những yếu tố đóng vai trò quan
trọng đối với sự sống của cây xanh ?
* Hoạt động 2 :
- Hát đầu giờ .
- 2 hs nêu .
*HS làm việc theo cặp .
- Quan sát hình 1 sgk
ánh sáng , nớc, chất khoáng trong đất .
- Những yếu tố còn thiếu khí các bon
nic , ô xi .
- Các cặp báo cáo .

*Thảo luận nhóm .
- Thực vật thờng xuyên lấy từ môi trờng
- Cho các nhóm thảo luận
- Kể những yếu tố cây thờng phải lấy ra từ
môi trờng ?
- Cho hs vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi
thức ăn ở thực vật .
3 Củng cố dặn dò : (2)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà nắm vững quá trình trao đổi
chất và trao đổi khí ở thực vật .
các chất khoáng , khí các bon nic , nớc ,
khí ô xi và thải ra hơi nớc , khí các bon
nic , chất khoáng khác . Quá trình đó gọi
là quá trình trao đổi chất ở thực vật và
môi trờng
* Đai diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận .
- HS vẽ sơ đồ .

Tiết 5: Kĩ thuật
$ 32: Lắp xe Ô tô tải ( Tiết 1)
I, Mục tiêu:
- KT: Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ô tô tải
- KN: Hs biết cách lắp từng bộ phận và lắp xe ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các
chi tiết của xe ô tô tải
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe ô tô tải đã lắp.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của Hs
A, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Nhận xét.
B, Dạy học bài mới:
1.Hớng dẫn quan sát và nhận xét mẫu:
- Gv cho hs quan sát xe ô tô tải
- Để lắp đợc xe ô tô tải cần có mấy bộ
phận?
- Tác dụng của xe ô tô tải ?
2. Hớng dẫn thao tác kĩ thuật:
a, Chọn các chi tiết:
- Nêu tên các chi tiết cần để lắp xe ô tô tải
?
- Hớng dẫn hs chọn các chi tiết.
b, Hớng dẫn lắp các bộ phận:
+ Láp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin
+ Lắp ca bin
+ Lắp thành sau thùng xe và trục bánh xe
- Gv hớng dẫn thao tác mẫu lắp ráp các bộ
phận của xe đẩy hàng.
- Thử chuyển động của xe.
- Học sinh chuẩn bị bộ lắp ghép
- Hs quan sát mẫu xe ô tô tải .
- Có 5 bộ phận:
- Hs nêu tác dụng của xe chở hàng chở
ngời
- Hs nêu tên các chi tiết cần để lắp xe ô
tô tải .

- Hs theo dõi gv hớng dẫn.
- 1 vài hs thao tác thử chọn các chi tiết.
- Hs theo dõi các thao tác hớng dẫn của
gv.
- Sau khi gv lắp đợc một bộ phận, hs thử
lắp lại bộ phận đó.
- Hs quan sát thao tác mẫu.
- Hs thử thực hiện lắp các bộ phận tạo
c, Hớng dẫn thao tác tháo các chi tiết:
- Lu ý: quy trình tháo các chi tiết đi ngợc
lại quy trình lắp.
- Sau khi tháo cần phải xếp gọn các chi
tiết vào hộp.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau về nhà thực hành lắp
các bộ phận của xe để tiết sau thực hành.
thành xe ô tô tải .
- Hs chú ý quy trình tháo rời các bộ phận.
Ngày soạn: 14 / 4 / 2010.
Ngày dạy:Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
Tiết 1. Thể dục .
$ 62: Môn thể thao tự chọn .
Trò chơi con sâu đo
I, Mục tiêu:
- KN: Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những động tác tâng cầu bằng đùi , truyền
cầu theo nhóm 2 ngời.
- bớc đầu biết nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây.
- KT : Ôn trò chơi : Con sâu đo . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và năng
cao thành tích.

- TĐ : HS yêu thích các môn nh nhảy dây, đá cầu và tham gia chơi trò chơi.
II, Địa điểm, ph ơng tiện:
- Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị dây nhảy, cầu.
III, Nội dung, ph ơng pháp.
Nội dung Định l-
ợng
Phơng pháp, tổ chức
A. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu tiết học.
- Tổ chức cho hs khởi động.
- Chạy nhẹ tren sân trờng
- Gv hớng dẫn HSKT nhảy dây tự
do
B. Phần cơ bản:
1. Môn tự chọn:
- Đá cầu:
+ Ôn đỡ và chuyền cầu bằng mu
bàn chân.
+ Học chuyền cầu (bằng má trong
hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 ng-
ời.
2. Trò chơi : Con sâu đo .
- GV nhắc lại cách chơi
- Cho hs tiến hành chơi .
C. Phần kết thúc:
- Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc,
hát
- Thực hiện một vài động tác thả

lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
8 phút
2 phút
3phút
3 phút
22 phút
12 phút
9-10
phút
5 phút
2 phút
2 phút
1 phút
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
Đội hình thực hiện
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
- Hs các tổ thi đua.

* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2. Luyện từ và câu .
$62:Thêm trang ngữ chỉ nơi chốn cho câu .
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơI chốn trong câu .
- Nhận diện trạng ngữ chỉ nơi chốn .

II. Đồ dùng dạy học .
- Giấy khổ to ghi nội dung bài tập 1 phần nhận xét .
III. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức : (2)
2. Kiểm tra bài cũ : (5)
- Tìm trạng nh trong câu sau :
Buổi sáng, chim hót véo von .
3. Bài mới : (30)
a, Giới thiệu bài : Thêm trạng ngữ chỉ nơi
chốn .
b, Phần nhận xét .
- Cho hs nêu y/c bài tập .
- Tìm CN , VN trong câu ?
- Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ ?
* Ghi nhớ : SGK
d. Luyện tập .
Bài 1 : Cho hs nêu y/c của bài .
Bài 2: Cho hs nêu y/c của bài .
- Cho hs nhận xét .
Bài 3 : Cho hs nêu y/c của bài .
4. Củng cố dặn dò : (2)
- Nhận xét giừ học .
- Dặn VN hoàn thành bài tập trong vở bài
tập
- Hát .
- 1 em nêu .
-HS nêu y/c của bài
- HS lên bảng làm trên phiếu
+ Trớc nhà , mấy cây hoa giấy/ nở tng
bừng .

+ Trên các lề phố, trớc cổng các cơ
quan , trên mặt đờng nhựa /vơng vãi
khắp thủ đô .
- Mấy cây hoa giấy nở tng bừng ở đâu ?
- Hoa sấu nở vơng vãi ở đâu ?
- HS nêu ghi nhớ sgk
- HS nêu miệng
+ Trớc rạp, ngời ta dọn dẹp sạch sẽ .
+ Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội .
+ Dới những mái nhà ẩm nớc , mọi ngời
vẫn
- HS phát biểu ý kiến .
+ ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công
việc gia đình .
+ ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng và
hăng hái phát biểu ý kiến .
+ Ngoài vờn , hoa đã nở .
- HS làm bài vào vở
- 1 số em trình bày bài của mình .
- Lớp nhận xét .
Tiết 3. Toán .
$ 154: Ôn tập về số tự nhiên (tiếp )
I. Mục tiêu .
- KT: Ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 và giải các bài toán có liên quan đến
chia hết cho các số trên .
- KN: Vận dụng thành thạo đấu hiệu chia hết cho:2,3,5 và 9 vào giải bài tập
- TĐ: Ôn tập nghiêm túc, tích cực giải bài tập .
II. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức : (2)

B. Kiểm tra bài cũ : (3)
- Kiểm tra vở bài tập của hs .
- Nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
C. Bài mới : (30)
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục têu nội
dung bài học và ghi tên bài
2. Hớng dẫn ôn tập
Bài tập 1(161): Cho hs nêu miệng .
- Nhận xét .
Bài 2 (162): Viết chữ số thích hợp vào
chỗ trống.
- Nhận xét chữa bài .
Bài 3(162): Cho hs nêu y/c của bài .
- Nhận xét chữa bài .
Bài 4 (162) Với 3 chữ số 0,5,2, hãy viết
các số có 3 chữ số ( Mỗi số có cả 3 chữ
số đó) vừ chia hết cho 5 vừa chia hết cho
2 ?
Bài 5 (162) GV ra đề

3. Củng cố dặn dò : (2)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà làm bài tập .
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính.
- Hát đầu giờ.
- Học sinh mở VBT
- Học sinh lắng nghe
- Số chia hết cho 2 : 7362 , 2640
- Số chia hết cho 5 : 605 , 2640
- Số chia hết cho 3 : 7362

- Số chia hết cho 9 : 7362
- HS nhắc lại
- HS đọc đề nêu yêu cầu làm vào vở.
252 chia hết cho 3 .
108 chia hết cho 9
920 chia hết cho 2 và 5
255 chia hết cho 5 và 3
- HS làm vào vở .
x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng
là 0 và 5 vì 23< x < 31 nên x là 25 số chia
hết cho 0,2,5,là 520,250
- Học sinh đọc đề nêu yêu cầu
- Làm bảng lớp bảng con
Là số:520;
- Học sinh đọc đề, phân tích đề
Bài giải:
- Nếu xếp mỗi đĩa 3 quả thì vừa hết số
cam. Vậy số cam là một số chia hết cho 3.
- Nếu xếp mỗi đĩa 5 quả thì vừa hết số
cam. Vậy số cam là một số chia hết cho 5.
Vậy số cam lầ 15 quả.
Tiết 4: Mĩ thuật .
$ 31: Vẽ theo mẫu : Mẫu dạng hình trụ và hình cầu .
- Giáo viên chuyên dạy : Hà Thanh Tùng.
Tiết 1 : Buổi chiều Địa lí :
$ 31:Thành phố Đà Nẵng .
I.Mục tiêu .
Sau bài học , học sinh có khả năng .
- KN: Nêu đợc đặc điểm thành phố Đà Nẵng ( vị trí địa lí , là thành phố cảng , là
trung tâm công nghiệp và địa điểm du lịch ) .

- Dựa vào tranh ảnh lợc đồ để tìm thông tin .
- KT: - Chỉ đợc vị trí thành phó Đà Nẵng trên bản đồ(lợc đồ).
- HS kg: Biết đợc các loại đờng giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi các tỉnh
khác.
- TĐ: Yêu mến , kính trọng Đả Nẵng một thành phố lớn của nớc ta,
II. Đồ dùng .
- Tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng .
- Lợc đồ thành phố Đà Nẵng .
- DK: Hoạt động cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
1, Ôn định tổ chức : ( 2)
2.Kiểm tra bài cũ : ( 4)
- Huế nằm ở phía Bắc dãy Bạch Mã vậy
trong một năm Huế có mấy mùa ?
- Nhận xét cho điểm .
3, Bài mới : ( 30)
a, Giới thiệu bài .
b, Hoạt động 1:Đà Nẵng thành phố
cảng .
- Nêu vị trí của thành phố Đà Nẵng trên l-
ợc đồ .
- Y/c Hs chỉ đèo Hải Vân , sông Hàn ,
Vịnh Đà Nẵng , Bán Đảo Sơn Trà trên bản
đồ ?
- Kể tên các loại đờng giao thông có ở
Thành phó Đà Nẵng , những đầu mối giao
thông quan trọng của loại đờng giao
thông đó ?
- Tại sao nói thành phố Đà Nẵng là đầu

mối giao thông lớn ở duyên hải miền
Trung ?
c, Hoạt động 2.Đà Nẵng Thành phố
công nghiệp .
Cho Hs thảo luận cặp đôi
- Kể tên các hàng hoá đợc đa đến thành
phố Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đi nơi khác ?
- Hàng hoá đa đến thành phố Đà Nẵng
chủ yếu là sản phẩm của nghành nào ?
- Sản phẩm chở đi nơi khác chủ yếu là sản
phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu ?
- Hãy nêu một số nghành sản xuất của Đà
Nẵng ?
d, Hoạt động 3: Điểm du lịch .
- Đà Nẵng có điều kiện dể phát triển điểm
du lịch không ? vì sao ?
- Hát
- Có hai mùa : mùa ma và mùa khô
- Nằm ở phía Nam của đèo Hải Vân .
- Nằm ben sông Hàn và vịnh Đà Nẵng ,
bán đảo Sơn Trà .
- Nằm giáp các tỉnh : Thừa Thiên Huế
và Quảng Nam .
- Hs lên bảng chỉ .
- Đờng biển , đờng thuỷ , đờng bộ, đờg
sắt
- Những đầu mối giao thông quan trọng :
Cảng Tiên Sa , Cảng sông Hàn ,Quốc lộ
số 1,đờng tàu thống nhất Bắc Nam .sân
bay Đà Nẵng .

- Vì thành phố là nơi đến và nơi xuất phát
của nhiều tuyến
- Hàng hoá đợc đa đến Đà Nẵng : ô tô
thiết bị máy móc , quần áo , đồ dùng sinh
hoạt
- Từ Đà Nẵng : Vật liệu xây dựng , vải
may quần áo , cá tôm đông lạnh
- Chủ yếu là các nguyên vật liệu
- Khai thác đá , khai thác tôm cá , và
dệt
- có điều kiện để phát triển du lịch vì
nằm sát biển , có nhiều bãi biển đẹp ,
- Những nơi nào của Đà Nẵng thu hút
khách du lịch ?
- Nhận xét và rút ra két luận .
4, Củng cố Dặn dò : (4)
- Hs nêu ghi nhớ của bài .
- Về nhà chuẩn bị bài sau .

nhiều cảnh đẹp ,
- chùa Non Nớc , bãi biển , núi Ngũ
Hành Sơn , bảo tàng Chăm
- Nêu ghi nhớ sgk
Tiết 2. Toán .
Ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu .
- KT: Ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 và giải các bài toán có liên quan đến
chia hết cho các số trên .
- KN: Vận dụng thành thạo đấu hiệu chia hết cho:2,3,5 và 9 vào giải bài tập
- TĐ: Ôn tập nghiêm túc, tích cực giải bài tập .

II. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra vở bài tập của hs .
- Nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
2. Hớng dẫn ôn tập
Bài tập 1: Cho hs nêu miệng .
- Nhận xét .
Bài 2: Viết chữ số thích hợp vào chỗ
trống.
- Nhận xét chữa bài .
Bài 3: Cho hs nêu y/c của bài .
- Nhận xét chữa bài .
Bài 5: GV ra đề
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà làm bài tập .
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính.
- Học sinh mở VBT
- Học sinh lắng nghe
- Số chia hết cho 2 : 7362 , 2640
- Số chia hết cho 5 : 605 , 2640
- Số chia hết cho 3 : 7362
- Số chia hết cho 9 : 7362
- HS nhắc lại
- HS đọc đề nêu yêu cầu làm vào vở.
252 chia hết cho 3 .
108 chia hết cho 9
920 chia hết cho 2 và 5
255 chia hết cho 5 và 3

- Học sinh đọc đề nêu yêu cầu
- Làm bảng lớp bảng con
Là số:520;
Tiết 3. Luyện từ và câu .
Ôn tập
Thêm trang ngữ chỉ nơi chốn cho câu .
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơI chốn trong câu .
- Nhận diện trạng ngữ chỉ nơi chốn .
II. Đồ dùng dạy học .
- Giấy khổ to ghi nội dung bài tập 1 phần nhận xét .
III. Các hoạt động dạy học .
1. Kiểm tra bài cũ :
- Tìm trạng nh trong câu sau :
Buổi sáng, chim hót véo von .
2 . Hớng dẫn ôn tập:
a, Giới thiệu bài : Thêm trạng ngữ chỉ nơi
chốn .
b, Phần nhận xét .
- Cho hs nêu y/c bài tập .
- Tìm CN , VN trong câu ?
- Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ ?
* Ghi nhớ : SGK
d. Luyện tập .
Bài 3 : Cho hs nêu y/c của bài .
4. Củng cố dặn dò : (2)
- Nhận xét giừ học .
- Dặn VN hoàn thành bài tập trong vở bài
tập
-1 em nêu .

-HS nêu y/c của bài
- HS lên bảng làm trên phiếu
+ Trớc nhà , mấy cây hoa giấy/ nở tng
bừng .
+ Trên các lề phố, trớc cổng các cơ
quan , trên mặt đờng nhựa /vơng vãi
khắp thủ đô .
- Mấy cây hoa giấy nở tng bừng ở đâu ?
- Hoa sấu nở vơng vãi ở đâu ?
- HS nêu ghi nhớ sgk
- HS nêu miệng
- HS làm bài vào vở
- 1 số em trình bày bài của mình .
- Lớp nhận xét .
Ngày soạn: 15 / 4 / 2010.
Ngày dạy:Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tiết 1. Tập Làm văn .
$62:Luyện tập xây dựng đoạn văn
miêu tả con vật .
I. Mục đích yêu cầu:
- KT: Nhận biết đợc đoạn văn và từng ý chính trong bài văn tả con chuồn chuồn n-
ớc: (BT1)
- KN: Biết sắp xếp các câu văn cho thành một đoạn văn (BT2) .Bớc đầu viết đợc
đoạn văn theo câu mở đầu cho trớc.
- TĐ: Có hứng thú học tập bộ môn, yêu quí các con vật nuôi trong nhà.
II. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức : (2)
2. Kiểm tra bài cũ : (5)
- HS đọc đoạn vă viết ở nhà giờ trớc

3. Bài mới : (30)
a, Giới thiệu bài :
b, Hớng dẫn luyện tập .
Bài tập 1 :
- Hát .
- 2em đọc .
- Y/c hs đọc bài con chuồn chuồn nớc .
+ Bài chia làm mấy đoạn ?
nêu ý từng đoạn.
Bài tập 2 : Cho hs nêu y/c của bài .
- GV mở bảng phụ viết sẵn 3 câu văn mời
hs đánh thứ tự .
Bài tập 3 : Cho hs nêu y/c của bài .
- Nhận xét chữa bài .
4. Củng cố dặn dò : (2)
- Nhận xét giờ học .
- Hớng dẫn học ở nhà .
- 2 đoạn .
Đoan 1: Từ đầu phân vân .
- Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nớc
lúc đậu 1 chỗ .
- Đoạn 2 : Còn lại .
- Tả chú chuồn chuồn nớc lúc tung cánh ,
kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên .
- HS làm bài cá nhân sau đó trình bày bài
.
- Con chim gáy hiền lành béo nục . đôi
mắt nâu trầm đeo vòng cờm đẹp .
- HS làm bài .
- Đọc đoạn văn của mình vừa làm .

Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà
trống đẹp . Chú có thân hình trắc nịch .
Bộ lông màu vàng đỏ óng
ánh . Nổi bật nhất là cái đầu có chiếc
mào đỏ rực .
Tiết 2 . Âm nhạc :
Ôn tập 2 bài TĐN số 7 và số 8
Giáo viên chuyên dạy: Phạm Thị Ngân
Tiết 3. Toán .
$ 155: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên .
I. Mục tiêu .
- KT: Biết đặt tính và thực hiện cộng trừ các số tự nhiên
- KN: Vận dụngcác tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải toán có liên quan đến phép cộng, phép trừ .
- TĐ: Có ý thức ôn tập và tiếp thu KT môn toán.
II. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức : (2)
2. Kiểm tra bài cũ : (5)
- Những số nh thế nào thì chia hết cho 2 ,
3, 5, 9 ?
3. Dạy bài mới : (30)
a, Giới thiệu bài : Ôn tập các phép tính với
số tự nhiên .
b. Hớng dẫn luyện tập .
Bài 1 : Đặt tính rồi tính .
- Hát .
- HS nêu .
- HS làm vào vở . 2 hs lên bảng .
6195 47836 10592

+2785 + 5409 +27943
8980 53245 38535
- Cho hs nhận xét chữa bài .
Bài 2: Tìm x
- Cho hs làm vào vở
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
Nhận xét chữa bài.
Bài 4. Cho hs nêu y/c của bài .
- Hớng dẫn hs phân tích đề và tóm tắt .
- Nhận xét chữa bài .
4. Củng cố dặn dò : (2)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn VN làm bài tập .
5342 29041 80200
- 4185 - 5987 - 19194
1157 23054 61006
Hai HS lên bảng làm bài
x + 126 = 480 x 209 = 435
x = 480 126 x =
435+209
x = 354 x = 644
- HS làm vào vở .
a, 1268 + 99 + 501 = 1268 + ( 99+ 501)
= 1268 + 600
= 1868
b, 87 + 94 + 13 + 6 =(87+ 13 ) + (94 + 6)
= 100 + 100 = 200
- HS lên bảng giải .Cả lớp làm vào vở .
Bài giải .
Trờng tiểu học Thắng Lợi quyên góp

1475 184 = 1291 (quyển )
Cả 2 trờng quyên góp đợc số vở là :
1475 + 1291 = 2776 (quyển )
Đáp số : 2776 quyển .
Tiết 4. Khoa học .
$ 62:Động vật cần gì để sống .
I. Mục đích yêu cầu:
- KT: Sau bài học hs biết :
+ Cách làm thí nghiệm để chứng minh vai trò của nớc thức ăn , không khí và
ánh sáng đối với đời sống động vật .
- KN: Nêu những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật sống và phát triển
bình thờng nh: Nớc, thức ăn, không khí, ánh sáng.
- TĐ: Say mê nghiên cứu khoa học và áp dụng vào trong đời sống thờng ngày.
II. Đồ dùng dạy học .
- Phiếu học tập .
- DK: Nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức : (2)
B. Kiểm tra bài cũ : (2)
- Thực vật lấy từ môi trờng những gì và thải
ra môi trờng những gì ?
- GV nhận xét.
C. Bài mới : (28)
1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích
yêu cầu bài học và ghi tên bài.
2. Nội dung:
* Hoạt động 1 : Trình bày cách tiến hành thí
nghiệm động vật cần gì để sống .
- Hát đầu giờ .

- HS nêu 2 em
- Học sinh lắng nghe
+ Mục tiêu : Biết cách làm thí nghiệm chứng
minh vai trò của nớc , thức ăn , không khí .
+ Cách tiến hành :
- Cho hs làm thí nghiệm
STT
1
2
3.
4.
Điều kiện cung cấp
- ánh sáng, nớc ,
không khí
- ánh sáng , k
2
,
thức ăn
- ánh sáng nớc ,
thức ăn
- Nớc không khí ,
thức ăn
ĐK thiếu
-Thức ăn
-Nớc
- Không khí
- ánh sáng
* Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm
- GV phát phiếu bài tập
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm .

- GV hớng dẫn HSKT tham gia cùng thảo
luận nhóm
- Những con chuột trong hộp nh thế nào ?
- Làm thí nghiệm chứng minh cây cần
gì để sống ?
- HS thảo luận nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận
* HS thảo luận dự đoán con chuột
trong hộp
Kết quả thử dự đoán
Cơ sở thí
nghiệm
Điều kiện đợc cung cấp Điều kiện
thiếu
Dự đoán kết quả .
1
2
3
4
ánh sáng , nớc , không
khí
- ánh sáng , không khí ,
thức ăn
- ánh sáng , nớc , k
2
Thức
ăn .
- ánh sáng , nớc , thức ăn
Thức ăn

- Nớc
- Không khí
- Chết sau con chuột hình 2 ,
hình 4.
- Chết sau con chuột của hình
4 .
- Sống bình thờng .
- Chết đầu tiên .
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
- GV nhận xét và chốt nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc phần đều bạn cần biết
3. Củng cố dặn dò : (2)
- Nhận xét giờ học .
- Làm bài tập trong vở bài tập
- Chuẩn bị bài sau: Bài 63: Động vật cần gì để sống.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 31
1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua:
a. Học tập:
- Các em có ý thức chuẩn bị bài
- Hăng hái phát biểu, xây dựng bài
-Trong giờ một số em cha chú ý nghe giảng
- Tỷ lệ chuyên cần cao, truy bài tơng đối tốt
- Ra vào lớp đúng giờ, tình trạng học sinh đi học muộn không còn
- Duy trì tốt các nền nếp .
b. Thể dục
- Ra xếp hàng tập thể dục tơng đối tốt
- Một số em tập cha nghiêm túc:
- Tập bài múa mới còn lộn xộn
c. Vệ sinh

- Vệ sinh cá nhân vào tập thể còn nhắc nhở nhiều.
2. Kế hoạch tuần 32:
- Đi học đầy đủ, duy trì tốt tỷ lệ chuyên cần
- Rèn chữ vào các buổi chiều
- Kiểm tra lại đồ dùng học tập
- ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
- Tập thể dục đều đẹp .
3. Hoạt động tập thể:
Cho học sinh chơi một số trò chơi.
Chuẩn bị tốt bài thể dục và múa theo nhạc.
Học sinh điều khiển và hát một số bài hát trong chơng trình tiểu học đã học.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×