Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giao an mon cong nghe 10(tron bo cuc hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.67 KB, 32 trang )

Ngày soạn: 20/08/2010
Chơng 2: chăn nuôi - thuỷ sản đại cơng
Tit 2-Tuần 2: Quy luật sinh trởng, phát dục của vật nuôi
A / Mục đích , yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Biết đợc khái niệm và vai trò của sự sinh trởng và phát dục
- Hiểu đợc nội dung cơ bản và ứng dụng của các quy luật ST - PD
- Hiểu đợc các yếu tố ảnh hởng đến ST - PD
2/ Kĩ năng:
Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK
3/ Giáo dục t tởng: biết vận dụng các QL Sinh trởng, phát dục cũng nh các yếu tố
ảnh hởng để áp dụng vào thực tiễn chăn nuôi gia đình, địa phơng để nâng cao
năng suất.
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy;
Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
2/ Chuẩn bị của trò:
Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ:
III/ Dạy bài mới:
Hoạt động Nội dung
GV: Đa VD về ST:
Trứng -> gà con mới nở -> gà 56 ngày
tuổi
3 g 30 gam 80 gam
(?) Nhận xét gì về KL cơ thể của gà qua
các gđ? Vậy thế nào là sự ST?
GV: Đa 3 ví dụ , trong đó đâu là PD?


VD1; G sau thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử
p/c tạo các mô để hình thành nên cơ
quan của vật nuôi
VD2: tơng tự nh gà trên
VD3: Lúc trởng thành: gà trống biết
gáy, gà mái đẻ trứng
(?) Lấy VD khác? Vậy thế nào là PD?
(?) 2 quá trình đó có quan hệ với nhau
ntn?
(?) xác định tiêu chí?
I/ Khái niệm về sinh trởng - phát dục:
1/ Định nghĩa
* Sinh trởng;
- Ví dụ:
- ĐN: ST là sự tăng về khối lợng và kích
thớc của vật nuôi
* Phát dục:
- Ví dụ:
- ĐN: PD là quá trình biến đổi chất lợng
các cơ quan bộ phận trong cơ thể
2/ Mối quan hệ:là 2 mặt của quá trình
PT ở VN, xảy ra liên tục, sonh song, bổ
sung, hỗ trợ cho nhau làm cơ thể phát
triển ngày 1 hoàn thiện
II/ Quy luật sinh trởng - phát dục:
1/ Quy luật sinh trởng - phát dục theo
giai đoạn:
- Nội dung:
+ Trong quá trình PT mỗi cá thể đều
phải trải qua những gđ nhất định,

(?) quy luật này có ý nghĩa ntn khi áp
dụng vào chăn nuôi?
Phát biểu ND quy luật? Hiểu biết về QL
này có YN gì trong chăn nuôi? VD:
VD: để xơng PT mạnh cần cung cấp
khoáng, để PT cơ cần Pr, PT mô mỡ cần
gluxit
(?) Phát biểu ND quy luật? Hiểu biết về
QL này có YN gì trong chăn nuôi? VD:
GV: Cùng chế độ nuôi dỡng nhng lợn
LanDrat luôn có NS cao hơn lợn ỉ?Vì
sao?
(?) Theo em NS còn chịu sự chi phối
của những yếu tố nào nữa?
(?) vậy muốn VN ST - PD tốt cần tác
động vào các yếu tố nào?
+ Mỗi gđ có những đặc điểm riêng đều
nhằm hoàn thiện dần về cấu tạo và chức
năng
- VD: Sự PT của cá: SGK
- YN: Mỗi thời kì phải có chế độ thức
ăn, chăm sóc quản lí thích hợp để VN
phát triển tốt nhất
2/ Quy luật sinh trởng - phát dụckhông
đồng đều;
- Nội dung: Sự ST - PD của vật nuôi
diễn ra ko đồng đều: có lúc nhanh, có
lúc chậm
- VD: SGK
- ý nghĩa: Mỗi gđ có cáccơ quan bộ

phận PT mạnh cần cung cấp đủ và hợp lí
khẩu phần dinh dỡng
3/ Quy luật ST - PD theo chu kì:
- Nội dung: trong quá trình PT của VN,
các HĐ sinh lí, các qúa trình TĐC của
cơ thể diễn ra có chu kì
- VD: Nhịp tim, nhịp thở, chu kì TĐC
theo ngày - đêm. hoạt động sinh dục
- YN: Hiểu QL này có thể điều khiển
quá trình sinh sản của VN , Giúp ta biết
cách nuôi dỡng chăm sóc phù hợp chu kì
sống của con vật để có hiệu suất cao
III/ Các yếu tố ảnh hởng đến sự ST -
PD:
NS = Giống + yếu tố ngoại cảnh
( yếu tố DT) ( Thức ăn, chăm sóc,
MT)
IV/ Củng cố:
Quan sát hình 22.1, cho biết vai trò của ST - PD trong quá trình PT của VN?
Quan sát sơ đồ hình 22.3 cho biết để VN ST - PD tốt cần tác động vào các yếu tố
nào?
V/ Bài tập về nhà;
Vì sao cần phải nắm đợc các quy luật ST - PD của VN? Vận dụng vào việc chăn
nuôi ở tại gđ, địa phơng theo em đã thực hiện tốt cha? Cần khắc phục ntn?
Ngày soạn: 26/08/2010
Tit 3- Tuần 3: Chọn lọc giống vật nuôi
A / Mục đích , yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Biết đợc các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc giống VN

- Biết đợc 1 số phơng pháp CL giống VN phổ biến ở nớc ta
2/ Kĩ năng:
Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK
3/ Giáo dục t tởng: biết vận dụng các cách CL giống vật nuôi vào thực tiễn chăn
nuôi gia đình, địa phơng để thu NS cao
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy;
Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
2/ Chuẩn bị của trò:
Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ
Nêu khái niệm về sinh trởng - phát dục, mối quan hệ?
Nêu nội dung và ý nghĩa các quy luật sinh trởng - phát dục ở VN? Lấy ví dụ làm
rõ?
III/ Dạy bài mới:
Hoạt động Nội dung
GV: CL giống VN là lựa chọn VN theo
những tiêu chí nhất định để giữ lại
những VN tốt, loại bỏ VN xấu
(?) tại sao NH lại là 1 chỉ tiêu để CL?
Lấy 1 vài VD về ngoại hình các giống
VN em biết?
HS: Lợn landrrat: lông trắng, tai to cụp
xuống, mình dài, chân cao. Lợn Móng
cái có mảng đen yên ngựa ở mông
(?) Câu hỏi lệnh?
(?) Nêu PP để kiểm tra khả năng này?
HS: Ktra định kì bằng PP cân, đo các

chiều, từ đó thống kê đánh giá
(?) các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất
trứng? ( số lợng trứng, trọng lợng trứng /
1 chu kì, chất lợng trứng: độ dầy vỏ, chỉ
số lòng đỏ/ lòng trắng)
I/ Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá
chọn lọc giống vật nuôi:
1/ Ngoại hình, thể chất:
a/ Ngoại hình:
- Là hình dáng bên ngoài của con vật,
mang đặc điểm đặc trng của giống
b/ Thể chất: là chất lợng bên trong của
VN, hình thành do sự kết hợp của 2 yếu
tố DT và ngoại cảnh
2/ Khả năng ST - PD:
Đánh gía bằng tốc độ tăng khối lợng cơ
thể, mức tiêu tốn thức ăn, sự thành thục
3/ Sức sản xuất:
là mức độ sản xuất ra sản phẩm của
chúng nh: khả năng làm việc, khả năng
sinh sản, cho thịt, trứng, sữa
II/ Một số phơng pháp chọn lọc giống
VN
(?) tại sao hiệu quả chọn lọc không cao?
HS: Chỉ KT đợc HD bên ngoài( khiểu
hình) cha KT đợc kiểu gen nên chỉ có
HQ với tính trạng có hệ số DT cao( màu
lông, chân, HD ) Còn các TT có HSDT
thấp nh NS trứng, sản lợng sữa Không
KT đợc, không xác định chắc chắn là

thế hệ sau sự Dt của giống ntn
(?) Mục đích của CL tổ tiên là gì?( đánh
giá con vật theo nguồn gốc, nhờ biết rõ
quá khứ lịch sử con vật có thể dựdoán
những đặc tính DT của nó
1/ Chọn lọc hàng loạt;
- Phạm vi: áp dụng khi cần chọn lọc 1 số
lợng lớn nhiều VN 1 lúc hay trong TG
ngắn
- Các bớc:
+ Đặt ra tiêu chuẩn về chỉ tiêu chọn lọc
+ Chọn các cá thể đạt tiêu chuẩn
+ Nuôi dõng để làm giống
- Ưu: Đơn giản, nhanh, không tốn kém,
dễ thực hiện
- Nhợc : hiệu quả chọn lọc không cao,
2/ Chọn lọc cá thể;
- Phạm vi:Tiến hành ở các trung tâm
giống, chọn lọc theo KG của từng các
thể
- Các bớc:
+ Chọn lọc tổ tiên:
+ Chọn lọc bản thân:
+ Kiểm tra qua đời sau
- Ưu: đánh giá chính xác , chất lợng KT
cao, đáng tin cậy ( đánh giá đợc cả KH
và KG)
- Nhợc: Cần nhiều thời gian, ĐK cơ sở
vật chất tốt và có trình độ KHKT
cao( thờng tại các trung tâm, với chăn

nuôi gđ khó thực hiện),
IV/ Củng cố:
Câu 1: Ghép ND 1,2,3,4 với nội dung a,b,c,d để chọn đợcgà con giống tốt:
1. Mắt a. To, thẳng, cân đối
2. Chân b. Mợt,.màu đặc trng của phẩm giống
3. Lông c. Khép kín
4. Mỏ d. Sáng, không có khuyết tật
Câu 2: Ghép ND 1,2,3,4 với nội dung a,b,c,d để chọn đợc lợn con giống tốt:
1. Lông a. Nở nang
2. Lng b. Dài, rộng
3. Vai c. Tha, bóng, mợt, đặc trng của giống
4. Chân d. Thẳng, chắc, khoẻ
V/ Bài tập về nhà
Lập bảng so sánh các biện pháp chọn lọc giống vật nuôi
Su tầm các câu ca dao nói về kinh nghiệm chọn giống vật nuôi
Ngày soạn: 04/09/2010
Tiết 4 Tuần 4: THC HàNH: QUAN SáT, NHN DNG
NGOI HìNH GING VT NUôI
A/ Mc tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Kin thc: Sau khi hc xong b i n y, hs c n nm c
Nhn dng mt số ging vt nuôi ph bin v h ng sn xut.
2. Thái : Có thái tích cc trong vic chn nuôi v ch n lc ging.
3. Rèn luyn: Rèn luyn k nng chn lc vt nuôi, m bo quy trình an to n
lao ng v v sinh môi trng trong chn nuôi.
B/ Phng pháp:
- Ging gii, thuyt trình.
- Tho lun, l m b i thu ho ch
C/ Chun b:
c SGK.
Mt s tranh nh

D/ Tin trình lên lp:
I/ n nh lp: (kim tra s s)
II/ Kim tra b i c :
- Trình b y ph ng pháp chn lc h ng lo t. ng dng v trình b y u, nhc
im ca phng pháp n y ?
- Trình b y ph ng pháp chn lc cá th. ng dng, nêu u v nhc im
ca phng pháp n y ?
III/ Ging bài mới:
Hot ng giáo viên Hot ng học sinh Ni dung
- Chia hs th nh 4 nhóm
-Phân mi nhóm thc
hin mt lo i v t nuôi.
+ Quan sát, mô t ngoi
hình ca vt nuôi.
+ D oán hng sn
xut.
- Trình b y v o b ng
nhn xét, ánh giá.
- Nhn xét, ánh giá
- Mi nhóm quan sát mt
loi
- Mô t, nhn xét
C i din lên trình b y
bng nhn xét
- Góp ý, b sung
- Nhóm 1: Quan sát v bò
- Nhúm 2: Quan sát v
ln
- Nhóm 3: Quan sát g
- Nhóm 4: Quan sát vt

* Nhn xét c im
ngoi hình các ging vt
nuôi theo bng sau ph
lc.

IV/ Nhn xét, ánh giá:
Da v o b ng nhn xét ca tng nhóm, nhn xét quá trình thc h nh, ánh giá.
V/ Hng dn v nh :
Bảng phụ lục:
Giống vật nu«i Nguồn gốc Đặc điểm ngoại
h×nh dễ nhËn
biết
Hướng sản xuất
Tªn vật nu«i Địa phương hay
nhập néi
M u l«ng, thà ể
h×nh,
Hướng tạo sản
phẩm
Ngày soạn: 12/09/2010
Tiết 5,6-Tuần 5,6: Các phơng pháp nhân giống
vật nuôi và thuỷ sản
A / Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Biết đợc khái niệm và mục đích của nhân giống thuần chủng
- Biết đợc 1 số phơng pháp lai giống phổ biến trong chăn nuôi và thuỷ sản
2/ Kĩ năng:
Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK
3/ Giáo dục t tởng: biết vận dụng các phơng pháp lai để tạo ra các giống VN và

thuỷ sản có năng suất chất lợng tốt cho gia đình, địa phơng
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy;
Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
2/ Chuẩn bị của trò:
Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ
Nêu và cho ví dụ các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc giống vật nuôi:
Nêu một số phơng pháp chọn lọc giống VN phổ biến?
III/ Dạy bài mới:
Hoạt động Nội dung
GV: đa ví dụ sau đó yêu cầu HS nhân
xét đặc điểm phép lai đó? ( về P, F1).
Vây thế nào là nhân giống TC? Em hiểu
chữ thuần chủng ntn? lấy VD khác?
(?) Đặc điểm của con lai? Vậy NGTC
nhằm mục đích gì?
(?) Muốn NGTC đạt kết quả tốt ngời
chăn nuôi phải làm gì?
HS: Phải chọn lọc giống tốt, tạo đk tốt
nhất cho con lai ST, PT đến trởng thành
(?) Từ khái niệm hãy cho biết nhân
giống TC với lai giống có những điểm gì
khác nhau?Cho VD về lai giống ?( P,
F1)
HS: Lợn ỉ x lợn ngoại > lợn lai
I/ Nhân giống thuần chủng:
1/ Khái niệm:

Là PP cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá
thể đực và cái cùng giống đó để có đợc
đời con mang hoàn toàn các đặc tính di
truyền của giống đó
- VD: Lợn đực móng cái x Lợn cái MC
> F1: lợn MC
Bò Hà Lan đực x bò Hà Lan cái > Bò
HL
2/ Mục đích:
- Tăng số lợng
- Duy trì, củng cố , nâng cao chất lợng
giống
II/ Lai giống;
1/ Khái niệm:
Là PP cho ghép đôi giao phối giữa các
cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai
mang những tính trạng DT mới tốt hơn
bố mẹ
2/ Mục đích:
- Sử dụng u thế lai làm tăng sức sống và
GV giải thích u thế lai là gì?
GV: VD: ngựa x lừa > Con la
(?) Đặc điểm của con la? ( sức SX tốt,
Không có khả năng SS)
Chú ý VD này thể hiện u thế lai nhng
không là lai giống vì đây là lai khác loài
(?) So sánh hình 25.2 và 25.3?
(?) Lấy VD về lai KT trong thực tế chăn
nuôi mà em biết
(?) Mục đích của lai KT là gì?Vì sao

không dùng F1 để làm giống?
HS: Vì u thế lai cao nhất ở f1, sau đó
giảm dần ở các thế hệ sau vì tỉ lệ dị hợp
giảm, đồng hợp lặn tăng ( viết sơ đồ lai
chứng minh)
(?) Tại sao lai gây thành phải tiến hành
qua nhiều bớc? ( để con lai có sự ổn
định về mặt DT)
khả năng SX ở đời con nhằm thu đợc
hiệu quả cao trong chăn nuôi và thuỷ
sản
- Làm thay đổi đặc tính DT của giống
đã có hoặc tạo ra giống mới
3/ Một số phơng pháp lai: tuỳ mục
đích:
a/ Lai kinh tế:
- Phơng pháp: cho lai giữa các cá thể
khác giống để tạo ra con lai có sức SX
cao hơn
- Tất cả con lai dùng để nuôi lấy Sp,
không dùng để làm giống
- Phân loại:
+ Lai KT đơn giản: lai giữa 2 giống
Sơ đồ: hình 25.2
VD: Lợn ỉ x lợn ngoại > lợn lai ( dùng
để lấy thịt)
+ Lai KT phức tạp: là lai từ 3 giống trở
lên
Sơ đồ: hình 25.3
VD: SGK hình 25.4

b/ Lai gây thành ( lai tổ hợp)
- Phơng pháp: lai 2 hay nhiều giống sau
đó chọnlọc các đời lai tốt nhất để nhân
lên tạo thành giống mới
- VD: SGK
4/ Kết quả lai giống:
- Lai kinh tế: Tạo ra con lai có u thế lai
cao nhất ở F1, sau đó nuôi lấy SP,
không dùng làm giống
- Lai gây thành: gây tạo giống mới có
đặc điểm tốt của các giống khác nhau
IV/ Củng cố:
So sánh nhân giống thuần chủng và lai giống?
a/ Giống:
Đều phát triển số lợng, duy trì, củng cố nâng cao và tạo ra những cá thể con giống
có tính di truyền tốt
b/ Khác:
Nhân giống thuần chủng Lai giống
Khái niệm
Là PP cho ghép đôi giao phối
giữa 2 cá thể đực và cái cùng
giống đó để có đợc đời con
mang hoàn toàn các đặc tính
Là PP cho ghép đôi giao phối
giữa các cá thể khác giống
nhằm tạo ra con lai mang
những tính trạng DT mới tốt
di truyền của giống đó hơn bố mẹ
Mục đích
- Tăng số lợng

- Duy trì, củng cố , nâng cao
chất lợng giống
Làm thay đổi tính DT của
giống, tạo ra giống mới
-Lai KT: Sử dụng u thế lai F1
-Lai gây thành;tạo ra giống
mới
Phơng pháp
Nhân giống thuần chủng theo
dòng
Lai kinh tế, lai gây thành
* So sánh lai kinh tế và lai gây thành?
- Giống nhau: Là PP cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo
ra con lai mang những tính trạng DT mới tốt hơn bố mẹ
- Khác nhau: về mục đích sử dụng F1
+ Lai kinh tế : sử dụng F1 để nuôi lấy SP nh thịt trứng sữa, không sd để nhân giống
+ Lai gây thành: tiến hành qua nhiều bớc, nhiều thế hệ để con lai có tính Dt ổn
định có thể làm con giống để nhân giống
V/ Bài tập về nhà:
Viết công thức lai tạo giống cá V1 ở nớc ta? Phân tích u điểm của giống cá này?

Ngày soạn: 16/09/2010
Tiết 7 -Tuần 7: Sản xuất giống trong chăn nuôi
và thuỷ sản
A / Mục đích , yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Hiểu đợc cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhângiống vật nuôi
- Hiểu đợc quy trình SX con giống trong chăn nuôi và thuỷ sản
2/ Kĩ năng:

Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, lien hệ thực tế SX
3/ Giáo dục t tởng: Có thể vận dụng các quy trình SX giống vào thực tiễn chăn
nuôi tại gia đình, địa phơng
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy;
Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
2/ Chuẩn bị của trò:
Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ: So sánh, phân biệt các PP nhân giống vật nuôi đã học
So sánh lai kinh tế và lai gây thành?
III/ Dạy bài mới:
ĐVĐ: Khi đã có các con giống tốt làm cách nào để số lợng đàn giống tăng lên
nhanh và có chất lợng tốt đó là các khâu KT sản xuất con giống trong chăn nuôi
gia súc và thuỷ sản
Hoạt động Nội dung
(?) Thế nào là 1 đàn gia súc, gia cầm?
VD?
HS: Là các vật nuôi cùng loại hoặc khác
laọi đợc nuôi tại 1 nơi nào đó
(?) Ngời ta chia vật nuôi giống thành các
đàn ntn? Mục đích?
(?) So sánh gía trị phẩm chất giống, số l-
ợng của đàn hạt nhân với đàn nhân
giống và đàn thơng phẩm?
VD: Nớc ta phải nhập lợn ngoại thuần
chủng là đàn hạt nhân với giá rất cao vì
để tạo đợc đàn giống TC hạt nhân là rất
khó khăn tốn kém và mất nhièu thời

gian. Sau khi nhập 1 cặp lợn hạt nhân về
nớc phải cho chúng sinh ra đàn con, đó
chính là đàn nhân giống
GV: các giống trên đã tạo thành 1 hệ
thống nhân giống hình tháp
(?) Nếu 3 đàn giống là TC thì năng suất
sắp xếp ntn?
I/ Hệ thống nhân giống vật nuôi:
1/ Tổ chức đàn giống trong hệ thống
nhân giống
a/ Đàn hạt nhân: SGK
b/ Đàn nhân giống: SGK
c/ Đàn thơng phẩm: SGK
2/ Đặc điểm của hệ thống nhân giống
hình tháp:
- Hệ thống nhân giống hình tháp là mô
hình tổ chức hệ thống nhân giống thuần
chủng để tăng về số lợng đàn giống
- Về chất lợng:
Đàn HN > đàn NG > đàn TP
- Về năng suất
Đàn TP > đàn NG > đàn HN
(?) Nếu đàn nhân giống và đàn thơng
phẩm là con lai thì năng suất sắp xếp
ntn? Vì sao?
(?) tại sao không đợc đa con giống từ
đàn thơng phẩm lên đàn nhân giống và
đa con giống từ đàn nhân giống lên đàn
hạt nhân?
HS: Do chất lợng phẩm giống của đàn

hạt nhân > đàn NG > đàn TP
(?) Quá trình sing sản và PT của gia súc
diên ra theo quy trình nào?
HS: Phối giống -> Gia súc cái có chửa
-> Đẻ con non -> nuôi con non bú sữa
-> Cai sữa con non -> chuyển con non
đi, nuôi riêng tách con mẹ
GV: Dựa vào đó ng ta đa ra quy trình SX
gia súc giống
(?) Có thể đảo lộn các bớc đó đợc
không?
(?) sự sinh sản của cá và gia súc khác
nhau ntn? (Cá đẻ trứng nhiều, thụ tinh
nhờ MT nớc )
( do có u thế lai)
- Chỉ đợc đa con gióng từ đàn hạt nhân
xuống đàn nhân giống và từ đàn nhân
giống xuống đàn thơng phẩm mà không
đợc làm ngợc lại
II/ Quy trình sản xuất con giống
1/ Quy trình sản xuất gia súc giống:
4 bớc: SGK
2/ Quy trình sản xuất cá giống:
4bớc SGK
IV/ Củng cố:
(?) So sánh các công đoạn SX cá giống và gia súc giống?
Giống: 4 bớc, theo trình tự nghiêm ngặt không đợc đảo lộn. mục đích SX đợc
nhiều con giống tốt
Khác: + Bớc 2: gia súc; cho phối giống, nuôi gia súc mang thai. ở cá: cho cá đẻ ,
trứng PT trong MT nớc ( MT tự nhiên hoặc nhân tạo)

+ Bớc 3: gia súc: nuôi dỡng cả mẹ và con đều quan trọng , nhng ở cá chủ yêú
là chăm sóc cá bột, cá hơng, cá giống. Còn cá mẹ đem đi nuôi ở ao khác và chăm
sóc theo quy trình khác
V/ BTVN: Trả lời câu hỏi trong SGK
Ngày soạn: 22/09/2010
Tiết 8 Tuần 8 : ứng dụng công nghệ tế bào trong
công tác giống
A / Mục đích , yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Biết đợc khái niệm và cơ sở khoa học cả công nghệ cấy truyền phôi bò
- Nêu đợc trình tự các công đoạn của công nghệ cấy truyền phôi bò
2/ Kĩ năng:
Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX ( Cừu Dolly )
3/ Giáo dục t tởng: HS say mê với các ứng dụng công nghệ hiện đại trong SX
nông nghiệp để có ý thức hớng tới nghề nghiệp trong tơng lai
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy;
Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
2/ Chuẩn bị của trò:
Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ
Trình bày tổ chức đàn giống trong hệ thống nhân gióng
Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp? So sánh các công đoạn SX cá giống
và gia súc giống?
III/ Dạy bài mới:
ĐVĐ:Hiện nay KHKT đang PT mạnh và ứng dụng nhiều vào các nghành CN,
trồng trọt. Một quy trình KT hiện đại đợc sử dụng trong chăn nuôi để phát nhanh

số lợng đàn gia súc và chất lợng con giống đó là CN cấy truyền phôi. Vậy CN này
đợc tiến hành ntn
Hoạt động Nội dung
(?) Khái niệm? Ví dụ thực tế mà em
biết?
GV: Bằng PP này 1 con cái trong 1 năm
cho đơcj 7 -15 hợp tử truyền cho các
con cái khác nuôi thai và nuôi con sau
khi đẻ
(?) Tại sao công nghệ cấy truyền phôi đ-
ợc coi là công nghệ tế bào? ( HS: Phôi
có gđ đầu là hợp tử, là 1 TB đặc biệt)
(?) Phôi bò khác TBSD ( trứng và tinh
trùng ) và khác TB sinh dỡng ntn?
HS: Khác TBSD vì phôi có bộ NST 2n
Khác TB sinh dỡng: phôi có thể coi là 1
cơ thể độc lập trong ggđ đầu tiên của
quá trình PT, nó sinh ra nhiều loại TB
khác, nó có MT sống và chất dd phù
hợp. Còn TBSD tồn tại trong các mô của
cơ thể, đợc sinh ra từ các TB giống nó
I/ Khái niệm:
Là quá trình đa phôi đợc tạo ra từ cơ thể
bò mẹ này ( bò cho phôi) vào cơ thể bò
mẹ khác ( bò nhận phôi), phôi vẫn sống
và PT tốt tạo thành cá thể mới và đợc
sinh ra bình thờng
II/ Cơ sở khoa học
- Phôi có thể coi là 1 cơ thể độc lập ở gđ
đầu của quá trình PT

- Nếu chuyển phôi vào cơ thể khác có
trạng thái sinh lí sinh dục phù hợp với
trạng thái của cá thể cho phôi thì nó vẫn
sống và PT bình thờng ( sự phù hợp đó
gọi là sự đồng pha )
- Sử dụng các chế phẩm SH chứa
hoocmon có thể điều khiển sinh sản của
VN theo ý muốn
III/ Quy trình công nghệ cấy truyền
Thảo luận nhóm: quan sát hình 27.1:
(?) Để thực hiện cấy truyền phôi cần
những đk gì?
HS:+ Có bò cho phôi và bò nhận phôi,
( Đk: chúng phải có hiện tợng động dục
cùng pha, khoẻ mạnh, SS bình thờng)
+ Phôi của bò cho phải đợc thụ tinh ( tự
nhiên hoặc nhân tạo) và phải đợc nuôi
dỡng tốt( hiện nay có ngân hàng phôi )
+ Phải có trình độ chuyên môn, phơng
tiện kĩ thuật để lấy phôi, nuôi và cấy
phôi thành công
(?) Bò cho phôi có nhiệm vụ gì? Bò
nhận phôi có yêu cầu gì?
HS: Bò cho phôi cho nhiều Phôi có chất
lợng DT tốt, bò nhận phôi phải có khả
năng SS tốt, sức khoẻ tốt
(?) Mục đích của việc gây động dục
hàng loạt là gì?( tạo trạng thái sinh lí SD
phù hợp giữa bò cho với bò nhận thì
phôi mới có thể PT trong tử cung của bò

nhận phôi đợc)
(?) Làm thế nào để bò cho nà nhận động
dục đồng loạt? ( dùng hoocmon nh
huyết thanh ngựa chửa)
(?) cấy truyền phôi bò nhằm mục đích
gì?
Phát triển nhanh số lợng và chất lợng
đàn giống
VD: bò 1 năm đẻ 1 lứa, nhng nếu sd cấy
truyền phôi sẽ tạo ra nhiều bê con
phôi bò
Yêu cầu HS vẽ hình 27.1: quy trình cấy
truyền phôi vào vở
* Nhận xét:
- ĐK cấy truyền phôi:

+ bò cho phôi và bò nhận phôi phải có
hiện tợng động dục cùng pha, khoẻ
mạnh, SS bình thờng
+ Phôi của bò cho phải đợc thụ tinh ( tự
nhiên hoặc nhân tạo) và phải đợc nuôi d-
ỡng tốt( hiện nay có ngân hàng phôi )
+ Phải có trình độ chuyên môn, phơng
tiện kĩ thuật để lấy phôi, nuôi và cấy
phôi thành công
- Lợi ích:Đây là thành tựu tiến bộ của
KHSX giống hiện đại, giúp tăng nhanh
số lợng và đảm bảo tốt chất lợng của
những VN quý hiếm
IV/ Củng cố;

Thế nào là cấy truyền phôi bò? Lợi ích?
Là đa P từ bò cho phôi vào tử cung của bò nhận phôi để phôi PT ở đó, mục đích là
PT nhanh số lợng chất lợng đàn giống
V/ bài tập về nhà : giả sử trong tơng lai có cơ hội đợc sở hữu 1 trang trại nuôi bò,
em có sd công nghệ này không ? Tại sao?
Ngày soạn: 19/10/2010
Tiết 09 tuần 09: kiểm tra 1tiết
Ngµy so¹n: 14/08/2010
TiÕt 10 TuÇn 10: – Nhu cÇu dinh dìng cña vËt nu«i
A / Môc ®Ých , yªu cÇu:
1/ KiÕn thøc:
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Biết đợc các loại nhu cầu về dinh dỡng của vật nuôi
- Biết và phân biệt đợc tiêu chuẩn khẩu phần ăn của VN, nguyên tắc khi phối hợp
khẩu phần ăn
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX
3/ Giáo dục t tởng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để xác định tiêu chuẩn và
phối hợp khẩu phần ăn cho VN trong gđ
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ
Thế nào là cấy truyền phôi bò? Lợi ích? Quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò?
III/ Dạy bài mới:
(?) Theo em vì sao phải quan tâm tìm hiểu nhu cầu dd của VN ( tầm quan trọng
của thức ăn với ST của VN)?
(?) Nhu cầu từng chất dd có giống nhau với các loại VN không?
Hoạt động Nội dung

(?) Thế nào là nhu cầu dd của VN? Phụ
thuộc vào những yếu tố gì?Phân biệt
nhu cầu duy trì và nhu cầu SX?
(?) Xác đinh nhu cầu dd cho : VN lấy
thịt, sức kéo, mang thai. đẻ trứng, đực
giống?
- VN lấy thịt; ( lợn): thức ăn giàu NL
nh các laọi hạt ngũ cốc giàu gluxit, các
loại cám gạo, bột sắn, không cho ăn các
loại nhiều mỡ nh ngô, khô dầu sẽ làm
mỡ nhão, chất lợng thịt kem
- VN lấy sức kéo; rơm rạ, cỏ, cây ngô,
bã mía, thờng nấu cháo hoặc cám cho ăn
trớc khi đi cày bừa
- Gia súc mang thai, đẻ trứng: chú ý Pro
- Đực giống: đạm ( bột cá, đỗ tơng
rang), bột ( cám, bột ngô, bột sắn) cân
đối vitamin ( rau xanh)
(?) Làm thế nào để xác định đợc tiêu
chuẩn ăn của VN?
(?) Năng lợng là gì? Đơn vị? Vai trò của
NL với VN? Laọi thức ăn nào cung cấp
chủ yếu NL cho VN?
I/ Nhu cầu dd của vật nuôi:
* ĐN: là lợng thức ăn VN phải thu nhận
vào hàng ngày để duy trì sự sống và tạo
ra sản phẩm
a/ Nhu cầu duy trì: SGK
b/ Nhu cầu sản xuất SGK
Kết luận: Mỗi loại VN có nhu cầu dd

khác nhau về lợng và chất. Tuỳ theo đặc
điểm của từng loại VN mà có chế độ
nuôi dỡng chăm sóc khác nhau
II/ Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi:
1/ Khái niệm: là những quy định về
mức ăn cần cung cấp cho 1 VN trong 1
ngày đêm để đáp ứng nhu cầu dd của nó
2/ Các chỉ số dinh dỡng biểu thị tiêu
chuẩn ăn:
a/ năng lợng:
- Vai trò duy trì mọi HĐ sống cho VN,
đợc tính bằng Calo hoặc jun
- Thức ăn cung cấp NL chủ yếu cho VN
là tinh bột, thức ăn giàu NL nhất là lipit
(?) VD: tỉ lệ tiêu hoá Pr đỗ tơng là 85%
nghĩa là gì? ( cứ ăn 1000 g đỗ tơng thì
VN tiêu hoá đợc 850 g Pr đỗ tơng)
(?) Thế nào là khoáng đa lợng? Vi lợng?
Vai trò?
(?)Vitamin có nhiều trong loại thức ăn
nào? ( rau xanh, cỏ xanh, các loại hoa
quả, tắm nắng )
(?) Vi có giá trị cung cấp năng lợng
không? vậy vai trò của nó là gì?
(?) Phân biệt tiêu chuẩn với khẩu phần?
HS: tiêu chuẩn là quy định mức ăn thể
hiện bằng các chỉ số dd có trong khẩu
phần căn cứ vào nhu cầu dd của VN.
Khẩu phần là lợng các loại thức ăn cung
cấp hàng ngày đáp ứng nhu cầu dd.

Trong chăn nuôi xđ đợc nhu cầu dd sẽ
xác định đợc tiêu chuẩn từ đó lập khẩu
phần ăn phù hợp
(?)Tại sao nguyên tắc lập KP lại phải
đảm bảo tính khoa học và tính kinh tế?
HS: Đảm bảo tính KH mới đáp ứng đợc
nhu cầu dd cả về chất lợng và số lợng
TA Đảm bảo tính KT mới hạ giá thành
,CN có hiệu quả
b/ Protein:
- Vai trò: tổng hợp các hoạt chất SH
( EZ, hoocmôn), xây dựng nên TB và
các mô
- Nhu cầu đợc tính theo tỉ lệ % Pr thô
( là tỉ lệ % Pr trong thức ăn) hay số gam
Pr tiêu hoá trên 1 kg thức ăn
c/ Khoáng:
- Khoáng đa lợng: Ca, P, Mg, Na, Cl
tính bằng g / con / ngày
- Khoáng vi lợng: :Fe, Cu, Co, Mn, Zn
tính bằng mg / con /ngày
d/ Vitamin:
- Vai trò: điều hoà các quá trình TĐC
trong cơ thể
- Nhu cầu tính bằng UI, mg, hoặc
microgam/ kg thức ăn
III/ Khẩu phần ăn của vật nuôi:
1/ Khái niệm:
Là tiêu chuẩn đã đợc cụ thể hoá bằng
các loại thức ăn xác định với khối lợng

hoặc tỉ lệ nhất định
2/ Nguyên tắc phối hợp khẩu phần;
Đảm bảo tính khoa học và tính kinh tế
SGK
IV/ Củng cố (?)Tại sao nguyên tắc lập KP lại phải đảm bảo tính khoa học và tính
KT
V/ Bài tập về nhà: SGK
Tiết 25: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi
A / Mục đích , yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Biết đợc đặc điểm 1 số loại thức ăn thờng dùng trong chăn nuôi
- Biết đợc quy trình S thức ăn hỗn hợp cho VN và hiểu đợc vai trò của thức ăn hỗn
hợp trong việc phát triển chăn nuôi
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX
3/ Giáo dục t tởng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình chăn nuôi gia
súc gia cầm ở gđ và địa phơng
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
Chuẩn bị 1 số sơ đồ câm ( hình 29.1 và 29.4)
2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ
Trình bày nhu cầu dd của vật nuôi? Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi?
Tại sao nguyên tắc lập KP lại phải đảm bảo tính khoa học và tính KT
III/ Dạy bài mới:
ĐVĐ: Thức ăn và nuôi dỡng là những nhân tố ảnh hởng lớn đến VN. Dựa trên
hiểu biết đặc điểm SH và nhu cầu dd của VN ngời ta xác định đợc tiêu chuẩn khẩu
phần ăn cho từng loại VN. Trên cơ sở đó nhà CN tổ chức SX các loại thức ăn khác

nhau đê cung cấp cho từng loại VN cụ thể. Vậy có những loại thức ăn nào, quy
trình SX ntn?
Hoạt động Nội dung
(?) Tại sao cần phải phân loại thức ăn
thành từng nhóm?
(?) Cho ví dụ về mỗi loặi thức ăn thòng
đợc dùng ở địa phơng em. Loại thức ăn
đó thờng đợc dùng cho VN nào?
HS: TA tinh: dùng trog CN lợn, gia cầm
TA xanh: trâu bò, bổ sung chất xơ và
vitamin cho gia cầm và lợn. TA thô chủ
yếu dùng cho trâu bò những lúc khan
hiếm TA xanh. TA hỗn hợp dùng cho
hầu hết các loại VN để có chất lợng tốt
đặc biệt dùng cho xuất khẩu
(?) Cho ví dụ TA tinh?
HS: hạt ngũ cốc; ngô, lạc, thóc gạo, đậu
đỗ
+ Hạt cây đậu giàu Pr ( pr rất dễ hoà tan
trong nớc), nhiều aa không thay thế
( nh lizin) nên dễ tiêu hoá và hấp thụ
+ hạt hoà thảo giàu tinh bột, Vi nhóm B,
E, giàu P và K nhng nghèo Ca
I/ Một số loại thức ăn chăn nuôi:
1/ Một số loại thức ăn thờng dùng trong
chăn nuôi
- Thức ăn tinh:
+ Thức ăn giàu NL
+ Thức ăn giàu Pr
- Thức ăn xanh

+ các loại rau xanh, cỏ tơi
+ Thức ăn ủ xanh
- Thức ăn thô
+ Cỏ khô
+ Rơm rạ, bã mía
- Thức ăn hỗn hợp
+ TA hỗn hợp hoàn chỉnh
+ TA hỗn hợp đậm đặc
2/ Đặc điểm 1 số loại thức ăn của vật
nuôi:
a/ Thức ăn tinh:
- Sử dụng trong khẩu phần ăn của lợn và
gia cầm
- Có hàm lợng chất dd cao
- Phải bảo quản cẩn thận
b/ Thức ăn xanh:
(?) Cho ví dụ TA xanh?
HS: Cỏ trồng, bèo dâu, bèo tấm, rau
muống, lá su hào, bắp cải, dây lang, cây
lạc Chất khô trong TA xanh có giá trị
dd co, lợngửP cao, chứa hầu hết các aa
không thay thế , giàu Vi, khoáng đa
lợng vi lợng
(?) Đặc điểm của TA thô?
HS: TA thô có tỉ lệ xơ cao( chủ yếu là
xenlulo, lignin) nên tỉ lệ tiêu hoá thấp
(?) Đặc điểm của TA HH? từ đó cho biết
vai trò của loại TA này?
HS: đặc điểm: Ta chế biến sẵn, có đầy
đủ các chất dd, nguyên liệu SX bao gồm

các SP phụ công nghiệp chế biến và
nông nghiệp. Có nhiều thành phần , theo
các công thức phối hợp khác nhau. SX
theo quy trình CN nên đảm bảo VS, vận
chuyển dễ, bảo quản đơclâu
(?) Phân biệt TA hỗn hợp đậm đặc và
TA hỗn hợp hoàn chỉnh?
HS: TAHH hoàn chỉnh có đầy đủ các TP
dd nh Pr, Li, Gluxit, khoáng, Vi. khi cho
ăn ko phải cho ăn thêm các loại TA
khác. Còn TAHH đậm đặc chỉ có Pr,
khoáng và Vi nhng tỉ lệ % cao ở mức
đậm đặc dùng đê bổ sung vào các loại
TA khác với số lợng nhỏ vừa đủ
GV: TAHH dạng bột quy trình SX gồm
4 bớc, dạng viên gồm 5 bớc
- Sử dụng trong khẩu phần ăn của ĐV
ăn cỏ
- Rau xanh, cỏ tơi: chứa các chất dd dễ
tiêu hoá, vitamin E và A, C, chứa nhiều
chất khoáng
- TA ủ xanh: là loại TA dự trữ , giàu
chất dd, mùi vị thơm ngon
c/ Thức ăn thô:
- là loại TA dự trữ cho trâu bò về mùa
đông
- Để nâng cao tỉ lệ tiêu hoá rơm rạ cần
đợc chế biến bằng PP kiểm hoá hoặc ủ
với ure
d/ Thức ăn hỗn hợp;

là loại TA dợc chế biến phối hợp từ
nhiều loại nguyên liệu theo những công
thức đã đợc tính toán nhằm đáp ứng nhu
cầu của VN theo từng gđ PT và mục
đích SX
II/ Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật
nuôi:
1/ Vai trò của thức ăn hỗn hợp:
- tăng hiệu quả sử dụng giảm chi phí TA
đem lại hiệu quả KT cao trong CN
- Tiết kiệm đợc nhân công, chi phí chế
biến bảo quản, hạn chế dịch bệnh cho
VN, đáp ứng đợc yêu cầu Cn để xuất
khẩu
2/ Các loại TA hỗn hợp;
- TA HH đậm đặc: SGK
- TA HH hoàn chỉnh : SGK
3/ Quy trình công ngệ SX thức ăn hỗn
hợp:
- SX thành dạng bột hoặc viên
- SX tại các nhà máy quy mô lớn, dây
chuyền công nghệ bằng máy móc hiện
đậi đảm bảo VS, chất lợng, hạ giá thành
phục vụ tốt cho CN lớn kiểu trang trại
- quy trình SX: 5 bớc SGK
IV/ Củng cố; Cho ví dụ về mỗi loặi thức ăn thòng đợc dùng ở địa phơng em. Loại
thức ăn đó thờng đợc dùng cho VN nào?
(?) Phân biệt TA hỗn hợp đậm đặc và TA hỗn hợp hoàn chỉnh?
V/ bài tập về nhà: SGK
Tiết 28: Sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản

A / Mục đích , yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Biết đợc 1 số loại thức ăn tự nhiên và nhân tạo của cá
- Hiểu đợc cơ sở khoa học của các biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự
nhiên cũng nh làm tăng nguồn thức ăn nhân tạo cho cá
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX
3/ Giáo dục t tởng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình chăn nuôi
thuỷ sản ở gđ và địa phơng
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
Chuẩn bị 1 số sơ đồ câm
2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ
(?) Tại sao cần phải phân loại thức ăn thành từng nhóm?
(?) Cho ví dụ và nêu đặc điểm về mỗi loặi thức ăn thờng đợc dùng ở địa phơng em.
Loại thức ăn đó thờng đợc dùng cho VN nào?
Nêu quy trình công nghệ SX thức ăn hỗn hợp
III/ Dạy bài mới:
Hoạt động Nội dung
(?) Quan sát sơ đồ hình 31.1 và kể tên
các loại thức ăn tự nhiên của cá? Nêu
đặc điểm và lấy VD minh hoạ cho 1 loại
thức ăn?
HS: TV phù du: là những TV sống trôi
nổi trong nớc: tảo( tảo lục, vàng,
lam ).ĐV phù du: ĐV nhỏ sống trôi nổi
trên mặt nớc nh luân trùng, chân kiếm,

chân chèo. Là TA giàu Vi và dd cho cá
nhất là gđ cá bột, cá hơng
Đv đáy: sống ở đáy ao hồ: trai, ốc, ấu
trùng các loại côn trùng, giun ít tơ, Là
TA của cá chép, trôi. rô phi, trắm đen.
TV bậc cao: rong rêu, bèo, cỏ Chất
vẩn: các mùn bã hữu cơ, SP của quá
trình phân huỷ xác ĐV, TV
Mùn đáy: các chất hữu cơ trong đất do
xác ĐV TV phân huỷ nhng cha thành
mảnh nhỏ
(?) Vậy các loại TA tự nhiên của cá có
quan hệ với nhau không?Lấy VD CM?
(?) Các yếu tổ ảnh hởng trực tiếp hoặc
gián tiếp đến nguồn thức ăn tự nhiên?
(yếu tố trực tiếp: t
0
, ás, các chất khí, pH
Các ytố gián tiếp: SV trong nớc và con
ngời
(?) cá có ăn đợc phân đạm, lân không?
Bón phân có tác dụng gì? ( cá không ăn
trực tiếp phân vô cơ, 1 số cá ăn đợc phân
I/ Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự
nhiên:
1/ Cơ sở bảo vệ và phát triển nguồn
thức ăn tự nhiên:
Các loại thức ăn tự nhiên của cá có quan
hệ mật thiết với nhau, tác động đến sự
tồn tại và phát triển của nhau

VD:
Toàn bộ nguồn TA tự nhiên trong vực n-
ớc nh mùn bã hữu cơ, VK, SV phù du,
ĐV, TV đợc cá và các vật nuôi thuỷ sản
dùng làm TA:
VK-> tảo -> ĐV phù du -> ĐV đáy ->

Toàn bộ SP chết của Đv, TV lại đợc ácc
VSV phân huỷ biến đổi thành các HC
hữu cơ hoà tan trong nớc và muối vô cơ
2/ Những biện pháp phát triển và bảo
vệ nguồn TA tự nhiên:
Sơ đồ biện pháp PT và bảo vẹ nguồn TA
tự nhiên cho cá: SGK
- Bón phân ( hữu cơ, vô cơ)
Tác dụng:
+ Tăng cờng chất vẩn và mùn bã hữu cơ,
tăng hàm lợng mối vô cơ
+ Cung cấp chất dd cho TV thuỷ sinh
( nhất là tảo)
hữu cơ)
GV: tảo là nguồn TA tự nhiên quan
trọng nhất vì có giá trị dd cao, là TA của
nhiều loài cá, là TA của ĐV phù du, ĐV
đáy
(?) tại sao quản lí và bảo vệ vực nớc tốt
lại PT nguồn TA tự nhiên?
(?) Thế nào là TA nhân tạo?Kể tên 1 vài
loại TA nhân tạo thờng dùng nuôi cá ở
địa phơng em? Vai trò?

HS: Là loại TA do con ngời cung cấp bổ
sung thêm và MT nớc cho cá ăn. Ví dụ
nh cám, bã, bột, củ, lá , quả , giun tôm
tép, cá nhỏ, ốc,
(?) khi sử dụng TA nhân tạo cho cá cần
chú ý những điều gì?
HS: xác định đúng số lợng chất lợng Ta
tránh lãng phí, xác định thời gian cá ăn
nhiều TA nhất, địa điểm cho ăn ( cố
định)
(?) Làm thế nào dể SX đợc nhiều TA
nhân tạo nuôi thuỷ sản? ( tận dụng đất,
kênh mơng, phế phụ phẩm chăn nuôi, lò
mổ, các ngành chế biến LT -Tp, TA thừa
, gây nuôi những loài SV làm TA cho cá
nh giun, ấu trùng muỗi
(?) bớc nào quan trọng nhất?
HS: bớc 1, 2: đảm bảo chất lợng tốt nhất
cho TA
Bớc 3,4,5 chủ yếu bảo quản vận chuyển
thuận lợi
- Quản lí và bảo vệ vực nớc
Tác dụng: cân bằng hơp lí các yếu tố lí
học( t
0
, tốc độ dòng chảy, độ trong của
nớc), hoá học( chất khí hoà tan, pH), SH
II/ Sản xuất thức ăn nhân tạo nuôi thuỷ
sản
1/ vai trò của thức ăn nhân tạo:

- Cung cấp hiều chất dd cho cá, bổ
sungvà cùng với TA tự nhiên làm tăng
khả năng đồng hoá TA của cá > tăng
năng suất, sản lợng cá, rút ngắn thời
gian nuôi
2/ Các loại thức ăn nhân tạo:
- TA tinh
- TA thô ( SGK)
- TA hỗn hợp
3/ SX thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản:
Quy trình: SGK
IV/ Củng cố;
Kể tên các chuỗi thức ăn trong ao hồ ( dựa vào hình 31.1)
HS: Chuỗi thức ăn có 1 bậc dd: TV phù du > cá mè trắng, trắm cỏ, rô phi, tra
TV bậc cao > cá trắm cỏ
Chất vẩn > cá trôi
Chuỗi thức ăn có 2 bậc dd: Mùn bã hữu cơ > ĐV đáy > cá chép, cá diếc
TV phù du > Đv phù du > cá chép, cá diếc, cá
trôi
Chuỗi thức ăn có nhiều bậc dd
TV phù du > Đv phù du > cá bé > cá qủ , cá măng
Nhận xét; Qua mỗi bậc dd thì vật chất biến đổi từ dạng này sang dạng khác, không
mất đi nhng năng lợng giảm dần, vì vậy trong CN cá nói riêng và CN thuỷ sản nói
chung loài cá nào có chuỗi TA ngắn sẽ có ý nghĩa kinh tế cao, thờng dùng làm đối
tợng nuôi nhiều ( cá trôi, mè trắng )
(?) So sánh quy trình SX thức ăn hỗn hợp nuoi thuỷ sản với quy trình SX thức ăn
hỗn hợp cho vật nuôi trang 86?
Trả lời: Giống:5 bớc, đều có 2 khâu là lựa chọn nguyên liệu, xay nghiền phối trộn
( đảm bảo chất lợng). bớc 3 đến 5 là để bảo quản
Khác: do TA nuôi thuỷ sản cho vào MT nớc nên có công đoạn hồ hoá nhằm làm

cho các viên TA có độ bền chắc hơn TA cho VN
V/ bài tập về nhà: trả lời câu hỏi trong SGK
Tit 29: ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi
A / Mục đích , yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Hiểu đợc cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi inh trong chế biến và
sản xuất thức ăn chăn nuôi
- Biết đợc nguyên lí của việc chế biến thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ VSV
- Biết mô tae đợc quy trình SX thức ăn giàu Pr và vitamin từ VSV
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX
3/ Giáo dục t tởng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình chăn nuôi
thuỷ sản ở gđ và địa phơng nh chế biến bột sắn nghèo Pr thành bột sắn giàu Pr,
ủ men thức ăn tinh
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
Chuẩn bị 1 số sơ đồ câm
Thông tin bổ sung: sinh khối là KL vật chất hu cơ do 1 cơ thể hay 1 quần thể VSV
sản sinh ra
2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ
Nêu đặc điểm của thức ăn ủ xanh
III/ Dạy bài mới:
Hoạt động Nội dung
(?) Nêu cơ sở khoa học của việc ƯD
công nghệ vi sinh trong SX thức ăn?
(?) tại sao dùng nấm men hay VK có
ích để ủ lên men lại có thể bảo quản

thức ăn và nâng cao chất lợng thức ăn?
HS: Trong MT nhiều tinh bột NM sẽ PT
và sinh sản nhanh làm tăng số lợng TB
nấm men > tăng sinh khối NM. Mà
trong NM giàu Pr, Vi, en có hoạt tính
SH cao. Vậy dùng thức ăn loại này
ngoài chất dd trong thức ăn cộng thêm
chất dd do VSV tạo ra và Pr của VSV. .
Bảo quản tốt hơn vì trong quá trình lên
men VSV làm thay đổi pH do đó các
VK có hại, VK thối không Pt đợc
(?) Những điều kiện nào để VSV ủ lên
men thức ăn PT thuận lợi?
HS: t
0
, độ ẩm, yếm khí, chất dd đủ
(?) Vì sao khi lên men thì giá trị dd lại
cao hơn?
HS: dd trong thức ăn + dd do VSV tạo
ra
(?) Giải thích tại sao Pr trong bột sắn từ
1,7% lại lêntới 35%?( pr tăng lên là Pr
do nấm tạo ra)
(?) Cho ví dụ về PP này mà em biết?
HS: ủ men rợ với cám, bột ngô, thức ăn
hôn xhợp đẻ chế biến thành thức ăn giàu
Pr VSV mà không phải tốn năng lợng
nấu chín thức ăn
(?) Phân tích các bớc trong quy trình SX
thức ăn từ VSV?

(?) Cho biết nguyên liệu, đk SX, sản
phẩm và lợi ích của quy trình?
I/ Cơ sở khoa học:
- UD công nghệ vi sinh để SX thức ăn
chăn nuôi là lợi dụng HĐ sống của các
VSV để chế biến làm giàu thêm chất dd
trong các loại thức ăn đã có hoặc SX ra
các loại thức ăn mới cho vật nuôi
- VD: + ủ lên men thức ăn nhờ VSV nh
nấm men, VK
- tác dụng:
+ Bảo quản thức ăn tốt hơn
+ Bổ sung làm tăng hàm lợng Pr trong
thức ăn, tăng giá trị dd của thức ăn
II/ ứng dụng công nghệ vi sinh để chế
biến thức ăn chăn nuôi:
1/ Nguyên lí; Cấy các chủng nấm men
hay VK có ích vào thức ăn và tạo đk
thuận lợi để chúng PT, sản phẩm thu đợc
là thức ăn có giá trị dd cao hơn.
- ví dụ: chế biến bột sắn nghèo Pr thành
bột sắn giàu Pr.
+ Quy trình
+ Kết quả: hàm lợng Pr trong bột sắn đ-
ợc nâng lên từ 1,7% lên 35%.
II/ ứng dụng công nghệ vi sinh để sản
xuất thức ăn chăn nuôi:
- Nguyên liệu: dầu mỏ, paraphin, phế
liệu nhà máyđờng
- ĐK sản xuất: t

0
, không kí,độ ẩm để
VSV phát triển thuận lợi trên nguồn
nguyên liệu, các chủng VSV đặc thù với
từng loại nguyên liệu
- Sản phẩm: thức ăn giàu Pr và vitamin
- Lợi ích: tạo nguồn thức ăn giàu Pr từ
các nguyên liệu nghèo chất dd và rẻ tiền
IV/ Củng cố:
1/ Trình bày cơ sở khoa học và nghĩa của việc ứng dụng công nghệ vi sinh trong
sản xuất thức ăn chăn nuôi?
2/ Trình bày quá trình ủ men rợu với các loại thức ăn giàu tinh bột?
- Giã nhỏ bánh men rợ, trộn đều với thức ăn
- Vẩy nớc vào cho bột đủ ẩm
- Cho vào vại, thúng đậy kín để nơi ấm, kín gió
- ủ cho lên men rợu sau 20 -24 h kiểm tra thấy thức ăn có mùi thơm, ấm lên
- Lấy thức ăn hoà với nớc cho lợn ăn sống
Lần 2 dùng 30% thức ăn đã ủ trộn với thức ăn mới rồi ủ tiếp, Sau 1 tuần thay men
mới.
V/ Bài tập về nhà
Trả lời câu hỏi SGK, đọc trớc nội dung bài sau
Tiết 30: Tạo môi trờng sống cho vật nuôi và thuỷ sản
A / Mục đích , yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Biết đợc 1 số yêu cầu kĩ thuụat của chuồng trại khii xây dựng
- Biết đợc tầm quảntọng và phơng pháp xử ls chất thải chống ÔNMT
- Biết dợc tiêu chuẩn kĩ thuật của ao nuôi cá và quy trình chuẩn bị ao nuôi cá
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX
3/ Giáo dục t tởng: Xây dựng thức biết bảo vệ MT sống tốt cho VN và thuỷ sản

cũng nh của con ngời để có cuộc sống an toàn bền vững
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: nêu cơ sở KH của việc bảo vệ và PT thức ăn tự nhiên cho cá? Kể tên 1 ố
chuỗi thức ăn thờng dùng trong chăn nuôi?
III/ Dạy bài mới:
Hoạt động Nội dung
(?) Giải thích cơ sở KH của các yêu cầu
đó?
VD: hớng chuồng: mặt quay hớng đông
nam, lng quay hớng tây bắc ( tránh nắng
và gió bắc)
- nền dốc để chất thải và nớc không ứ
đọng
(?) câu hỏi lệnh SGK
(?) Trong CN hộ gđ thờng xử lí chấtthải
ntn?( ủ, bón ruộng). Nhng trong CN quy
mô công nghiệp thì làm nh thế có đợc
không? Thờng áp dụng phơng pháp gì?
(?) Quan sát và mô tả lại hệ thống
Bioga? Giải thíh cơ sở KH và cho biết
lợi ích?
(?) Trong 3 tiêu chuẩn thì tiêu chuẩn
nào là quan trọng nhất, vì sao?
(?) nêu và giải thích cách làm trong các
bớc XD ao?

I/ Xây dựng chuồng trại chăn nuôi:
1/ 1 số yêu cầu kĩ thuật của chuồng trại
chăn nuôi:
- Địa điểm XD
- Hớng chuồng
- Nền chuồng
- Kiến trúc XD
2/ Xử lí chất thải chống ÔNMT:
a/ Tầm quan trọng
b/ Phơng pháp:
áp dụng công nghệ Bioga: là PP dùn bể
lên men yếm khi VSV sinh khí ga
( mêtan)
Thiết kế: gồm 4 bể ( nh hình vẽ SGK)
c/ lợi ích
- Giảm ÔNMT
- Tạo nguồn nhiên liệu cho nhu cầu SH
- tăng hiệu quả phânbón
II/ Chuẩn bị ao nuôi cá
1/ Tiêu chuẩn ao nuôi:
- Diện tích
- Độ sâu và chất đáy
- Nguồn nớc và chất nớc
2/ Xây dựng ao nuôi cá:
- Tu bổ ao
- Diệt tạp, khử chua
- Bón phân gây màu nớc

×