Tải bản đầy đủ (.pptx) (61 trang)

NHỮNG BẤT CẬP TRONG THIẾT KẾ KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.37 MB, 61 trang )

BẢO TÀNG MỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
NHỮNG BẤT CẬP TRONG THIẾT KẾ
KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG
Nhóm:
-Nguyễn Vũ Huy
-Thái Thị Trang Thùy
-
Nguyễn Duy Cường
-
Tôn Thất Phu Trí
-
-Mai Đổ Cao Tâm
-
-Trần Nguyệt Quế
NỘI DUNG CHÍNH
1. Lịch sử hình thành công trình
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH
2. Vật phẩm trưng bày
II. NHỮNG BẤT CẬP TRONG THIẾT KẾ VÀ TRƯNG BÀY
1. Chiếu sáng nhân tạo
2. Chiếu sáng tự nhiên
3. Bố trí vật phẩm
TRONG CÔNG TRÌNH
4. Bố trí các thiết bị khác
5. Chất liệu và màu sắc
NGOÀI CÔNG TRÌNH
PHẦN 1
GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ CÔNG TRÌNH
1. Lịch sử hình thành
công trình


I. GIỚI THIỆU
CHUNG VỀ
CÔNG TRÌNH
-Tiền thân trước đây là dinh tự của thương nhân nổi tiếng gốc hoa tại
Sài Gòn Gia Định-Hứa Bổn Hòa(hay còn gọi thân quen là chú Hỏa).
-Được kiến trúc sư người Pháp Riverna thiết kế vào năm 1929, và xây
xong vào năm 1934.
Bản thân công trình đã là một di sản cấp Thành Phố và Quốc Gia,đây
cũng nên xem như một "vật phẩm trưng bày" mang những giá trị
nghệ thuật thế kỉ trước trong đường nét kiến trúc,đứng giữa một Sài
Gòn nhộn nhịp ,công trình vẫn chưa được quan tâm sâu sắc và đối
đãi tốt để tham gia vào bộ mặt đô thị,đặc biệt về đêm.
1. Lịch sử hình thành
công trình
I. GIỚI THIỆU
CHUNG VỀ
CÔNG TRÌNH
Tranh,phù điêu đắp nổi
Tượng,tác phẩm sắp đặt
2.Vật phẩm trưng bày
Các góc công trình cũng là những chi tiết giá trị như các
vật phẩm trưng bày
1. Lịch sử hình thành
công trình
I. GIỚI THIỆU
CHUNG VỀ
CÔNG TRÌNH
2.Vật phẩm trưng bày
1. Lịch sử hình thành
công trình

I. GIỚI THIỆU
CHUNG VỀ
CÔNG TRÌNH
2.Vật phẩm trưng bày
PHẦN 2
NHỮNG BẤT CẬP
TRONG THIẾT KẾ
VÀ TRƯNG BÀY
1. Lịch sử hình thành
công trình
I. GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ CÔNG TRÌNH
2. Vật phẩm trưng bày
II. NHỮNG
BẤT CẬP
TRONG THIẾT
KẾ VÀ TRƯNG
BÀY
1. Chiếu sáng nhân tạo
TRONG CÔNG TRÌNH
1. Chiếu sáng nhân tạo:
Nguồn sáng nhân tạo dễ dàng điều khiển
theo ý muốn của con người, phù hợp với tính chất
của mục đích sử dụng, công năng, thẩm mỹ, tiện
nghi…nhưng nếu không nắm rõ những tính chất
của nguồn sáng hay mục đích sử dụng của không
gian thì đôi khi lại trở thành những bất cập.
1. Lịch sử hình thành
công trình
I. GIỚI THIỆU CHUNG

VỀ CÔNG TRÌNH
2. Vật phẩm trưng bày
II. NHỮNG
BẤT CẬP
TRONG THIẾT
KẾ VÀ TRƯNG
BÀY
1. Chiếu sáng nhân tạo
TRONG CÔNG TRÌNH
a) Không đủ sáng
Sử dụng đèn huỳnh quang không chụp chiếu
ánh sáng lên bề mặt trần màu trắng, trần sẽ đóng
vai trò là tấm khuếch tán luồng sáng ra xung
quanh. Nhưng chiếu sáng không đủ nên ánh sáng
nền tối không nhìn rõ được các vật phẩm trưng
bày
1. Lịch sử hình thành
công trình
I. GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ CÔNG TRÌNH
2. Vật phẩm trưng bày
II. NHỮNG
BẤT CẬP
TRONG THIẾT
KẾ VÀ TRƯNG
BÀY
1. Chiếu sáng nhân tạo
TRONG CÔNG TRÌNH
a) Không đủ sáng
Cùng một phòng trưng bày nhưng khi có chiếu

sáng gián tiếp khi không có chiếu sáng giáng tiếp
sẽ ảnh hưởng đến việc cảm nhận các vật phẩm
trưng bày của du khách tham quan.
1. Lịch sử hình thành
công trình
I. GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ CÔNG TRÌNH
2. Vật phẩm trưng bày
II. NHỮNG
BẤT CẬP
TRONG THIẾT
KẾ VÀ TRƯNG
BÀY
1. Chiếu sáng nhân tạo
TRONG CÔNG TRÌNH
a) Không đủ sáng
Khu trưng bày vật phẩm có khối ánh sáng yếu,
nhiều đèn bị hỏng, không làm nổi bật được khối
của vật phẩm trưng bày và không gian trưng bày.
1. Lịch sử hình thành
công trình
I. GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ CÔNG TRÌNH
2. Vật phẩm trưng bày
II. NHỮNG
BẤT CẬP
TRONG THIẾT
KẾ VÀ TRƯNG
BÀY
1. Chiếu sáng nhân tạo

TRONG CÔNG TRÌNH
a) Không đủ sáng
-
Giải pháp:
-
Tăng cường nguồn sáng gián tiếp bằng cách lắp thêm đèn
huỳnh quang trên trần .
-
Lắp thêm chụp đèn cho đèn huỳnh quang trên trần nhằm
định hướng ánh sáng và tăng cường độ sáng
-
Kết hợp chiếu sáng gián tiếp và chiếu sáng trực tiếp
1. Lịch sử hình thành
công trình
I. GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ CÔNG TRÌNH
2. Vật phẩm trưng bày
II. NHỮNG
BẤT CẬP
TRONG THIẾT
KẾ VÀ TRƯNG
BÀY
1. Chiếu sáng nhân tạo
TRONG CÔNG TRÌNH
a) Không đủ sáng
-Giải pháp: Với các vật phẩm mô hình Kiến trúc, điêu
khắc cần phải đảm bảo nguồn sáng cục bộ mạnh tạo
hướng chiếu sáng thích hợp làm nổi bật hình khối và
không gian, các chi tiết đắp nổi
- National museum of Korea

1. Lịch sử hình thành
công trình
I. GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ CÔNG TRÌNH
2. Vật phẩm trưng bày
II. NHỮNG
BẤT CẬP
TRONG THIẾT
KẾ VÀ TRƯNG
BÀY
1. Chiếu sáng nhân tạo
TRONG CÔNG TRÌNH
b) Bố trí vị trí đèn không phù hợp:
-
Bố trí đèn gây chói mắt: Chiếu sáng gián tiếp qua tấm
kính mờ, nhưng cường độ sáng quá lớn và tập trung
khiến cho người xem bị chói và không thấy rõ được vật
trưng bày .

1. Lịch sử hình thành
công trình
I. GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ CÔNG TRÌNH
2. Vật phẩm trưng bày
II. NHỮNG
BẤT CẬP
TRONG THIẾT
KẾ VÀ TRƯNG
BÀY
1. Chiếu sáng nhân tạo

TRONG CÔNG TRÌNH
b) Bố trí vị trí đèn không phù hợp:
-
Giải pháp: chiếu sáng từ bên dưới cũng như từ hộp
đèn phía trên để giảm ảnh hưởng của bóng che và để
chiếu sáng phía dưới của vật trưng bày, nguồn sáng
phải vừa phải, phân bố đều và được che bớt bằng lớp
kính mờ.

1. Lịch sử hình thành
công trình
I. GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ CÔNG TRÌNH
2. Vật phẩm trưng bày
II. NHỮNG
BẤT CẬP
TRONG THIẾT
KẾ VÀ TRƯNG
BÀY
1. Chiếu sáng nhân tạo
TRONG CÔNG TRÌNH
b) Bố trí vị trí đèn không phù hợp:
-
Bố trí đèn gây chói mắt: Chiếu sáng gián tiếp qua tấm
kính mờ, nhưng cường độ sáng quá lớn và tập trung
khiến cho người xem bị chói và không thấy rõ được vật
trưng bày .

1. Lịch sử hình thành
công trình

I. GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ CÔNG TRÌNH
2. Vật phẩm trưng bày
II. NHỮNG
BẤT CẬP
TRONG THIẾT
KẾ VÀ TRƯNG
BÀY
1. Chiếu sáng nhân tạo
TRONG CÔNG TRÌNH
b) Bố trí vị trí đèn không phù hợp:
- Giải pháp: Cần che dấu nguồn sáng khéo léo để không
gây nhiễu thị giác khách tham quan.

The NYS Museum in Albany, NY
1. Lịch sử hình thành
công trình
I. GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ CÔNG TRÌNH
2. Vật phẩm trưng bày
II. NHỮNG
BẤT CẬP
TRONG THIẾT
KẾ VÀ TRƯNG
BÀY
1. Chiếu sáng nhân tạo
TRONG CÔNG TRÌNH
b) Bố trí vị trí đèn không phù hợp:
- Góc tới từ nguồn sáng trên trần đến các vật phẩm có bề
mặt bóng loáng như tranh sơn dầu, sơn mài, kính,…lớn

làm chói bề mặt của vật phẩm trưng bày gây khó chịu
cho người xem.
1. Lịch sử hình thành
công trình
I. GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ CÔNG TRÌNH
2. Vật phẩm trưng bày
II. NHỮNG
BẤT CẬP
TRONG THIẾT
KẾ VÀ TRƯNG
BÀY
1. Chiếu sáng nhân tạo
TRONG CÔNG TRÌNH
b) Bố trí vị trí đèn không phù hợp:
- Giải pháp: chỉnh góc tới từ nguồn sáng trên trần và mái
làm với mặt tranh được lồng kính hay chất liệu bóng
loang (sơn mài, sơn dầu) phải nhỏ hơn 400.
1. Lịch sử hình thành
công trình
I. GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ CÔNG TRÌNH
2. Vật phẩm trưng bày
II. NHỮNG
BẤT CẬP
TRONG THIẾT
KẾ VÀ TRƯNG
BÀY
1. Chiếu sáng nhân tạo
TRONG CÔNG TRÌNH

b) Bố trí vị trí đèn không phù hợp:
- Bố trí đèn để chiếu sáng vật phẩm nhưng không ngay
vật phẩm
1. Lịch sử hình thành
công trình
I. GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ CÔNG TRÌNH
2. Vật phẩm trưng bày
II. NHỮNG
BẤT CẬP
TRONG THIẾT
KẾ VÀ TRƯNG
BÀY
1. Chiếu sáng nhân tạo
2. Chiếu sáng tự nhiên
TRONG CÔNG TRÌNH
a) Vị trí của cửa lấy sáng không hợp lí
-)
Cửa sổ lấy sáng thấp, vật trưng bày đặt trong tủ kính
nên ánh sáng từ cửa sẽ gây chói mắt người xem
-)
Giải pháp: Không trưng bày ở hành lang.
1. Lịch sử hình thành
công trình
I. GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ CÔNG TRÌNH
2. Vật phẩm trưng bày
II. NHỮNG
BẤT CẬP
TRONG THIẾT

KẾ VÀ TRƯNG
BÀY
1. Chiếu sáng nhân tạo
2. Chiếu sáng tự nhiên
TRONG CÔNG TRÌNH
a) Vị trí của cửa lấy sáng không hợp lí
-)
Cửa đi lấy sáng đối diện với vật trưng bày có bề mặt
bóng loáng ( tranh sơn mài) nên ánh sáng từ cửa sẽ
gây chói mắt người xem
-)
Giải pháp: dùng rèm che bớt ánh sáng
1. Lịch sử hình thành
công trình
I. GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ CÔNG TRÌNH
2. Vật phẩm trưng bày
II. NHỮNG
BẤT CẬP
TRONG THIẾT
KẾ VÀ TRƯNG
BÀY
1. Chiếu sáng nhân tạo
2. Chiếu sáng tự nhiên
TRONG CÔNG TRÌNH
a) Vị trí của cửa lấy sáng không hợp lí
Lấy sáng qua cửa đi làm đổ bóng người xem lên vật phẩm
1. Lịch sử hình thành
công trình
I. GIỚI THIỆU CHUNG

VỀ CÔNG TRÌNH
2. Vật phẩm trưng bày
II. NHỮNG
BẤT CẬP
TRONG THIẾT
KẾ VÀ TRƯNG
BÀY
1. Chiếu sáng nhân tạo
2. Chiếu sáng tự nhiên
TRONG CÔNG TRÌNH
b) Cường độ sáng lớn ảnh hưởng đến vật phẩm
-
Ánh sáng có cường độ lớn,bức xạ cao nên tác động lên
vật thể được chiếu sáng,làm giảm chất lượng,độ bền
cấu trúc và bề mặt.

×