Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài 22: Nhân dân hai miền....(tiết 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.8 KB, 11 trang )

Bài 22:
(Tiết 3)
Nhóm 1:
Hội nghị Pari được diễn ra
trong hoàn cảnh nào?
Nhóm 2:
Hội nghị Pari diễn ra
như thế nào?
Nhóm 3:
Nội dung của Hiệp định Pari?
Nhóm 4:
Ý nghĩa của Hiệp định Pari?
V. HIỆP ĐỊNH PARI NĂM 1973 VỀ CHẤM DỨT
CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HOÀ BÌNH Ở VIỆT NAM.
V. HIỆP ĐỊNH PARI NĂM 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN
TRANH, LẬP LẠI HOÀ BÌNH Ở VIỆT NAM.
1.Hội nghị Pari
a. Hoàn cảnh:
-
Năm 1967 ta mở mặt trận ngoại giao chống Mĩ.
-
Năm 1968, Mĩ bị tổn thất trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu
Thân của ta.
-
Ngày 31/3/1968 Mĩ chấp nhận đàm phán đàm phản với Việt Nam dân chủ
cộng hoà.
-
Sau thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 2, Mĩ chấp nhận đàm
phán với Việt nam dân chủ cộng hoà tại Hội nghị Pari
b. Diễn biến hội nghị:


- Ngày 13/5/1968, cuộc đàm phán hai bên diễn ra tại Pari .
- Ngày 25/1/1969, đàm phán bốn bên.
-
Cuộc đấu tranh diễn ra gay gắt trên bàn đàm phán, nhiều lúc bị gián đoạn.
-
Ngày 27/1/1973, hiệp định được kí kết.
Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
-
Hai bên ngừng bắn ở miền Nam và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt
động quân sự chống miền Bắc.
-
Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân đồng minh, huỷ bỏ các căn
cứ quân sự, không can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam.
-
Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua
tổng tuyển cử.
-
Các bên thừa nhận ở miền Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai
vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.
-
Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
-
Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở
Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với
Việt Nam.
* Ngày 2/3/1973 hội nghị quốc tế về Việt Nam được triệu tập ở Pa-ri để giám
sát việc thi hành hiệp định.
2. Hiệp định Pari:
3. Ý nghĩa hiệp định

- Đây là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự,
chính trị, ngoại giao.
-
Kết quả 18 năm đấu tranh kiên cường bất khuật của nhân
dân hai miền đất nước.
-
Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản cảu nhân dân
Việt Nam.
- Tạo thời cơ thuận lợi cho quân và dân ta tiến lên giải phóng
hoàn toàn miền Nam.
Nội dung Hiệp định Giơnevơ (1954) Hiệp định Pari (1973)
Hoàn cảnh
Nội dung
cơ bản
Ý nghĩa
- Sau thắng lợi của chiến dịch
Điện Biên Phủ 1954.
- Là hội nghị quốc tế có sự chi
phối của các nước lớn.
- Sau thắng lợi chiến dịch
‘Điện Biên Phủ trên không”.
- Là hội nghị hai bên (Việt Nam
và Hoa Kì), được quyết định
bởi hai bên.
-
Hiệp định hoà bình về Đông
Dương.
-
Pháp rút quân từng bước sau
2 năm.

-
Quân đội hai bên tập kết ở hai
vùng hoàn chỉnh thuộc hai miền.
-
Hiệp định hoà bình ở Việt Nam.
-
Mĩ rút quân một lần sau 2 tháng.
-
Quân đội hai bên ở nguyên tại
chỗ.
-
Phản ánh chưa đầy đủ thắng
lợi của ta trên chiến trường.
- Phản ánh đầy đủ thắng lợi
của ta trên chiến trường.
SỰ KHÁC NHAU GIỮA HAI HIỆP ĐỊNH
SỰ GIỐNG NHAU CỦA HAI HIỆP ĐỊNH:
-
Hoàn cảnh:
+ Đều có những thắng lợi về chính trị và quân sự trên chiến trường.
+ Đều có những chiến thắng quân sự lớn quyết định đến cục diện chiến tranh.
-
Nội dung:
+ Đều được các nước tham dự hội nghị công nhận các quyền dân tộc cơ bản
của nhân dân Việt Nam.
+ Kết quả đều đưa đến chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam.
+ Đếu đưa đến việc đế quốc xâm lược rút khỏi Việt Nam.
- Ý nghĩa:
+ Đều là sự phản ánh ghi nhận thắng lợi trên các mặt trận chính trị, quân sự,
ngoại giao.

+ Đều là hiệp định hoà hoãn đưa đến chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở
Việt Nam.
+ Đều là cơ sở pháp lý để nhân dân Việt Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất
đất nước.
1965-1968 1965-1968
1969-1973
1969-1973
Chiến đấu chống chiến
tranh phá hoại lần 1.
Chiến đấu chống chiến lược
chiến tranh cục bộ.
Đánh bại chiến lược
chiến tranh cục bộ của Mĩ.
Đánh bại chiến tranh
phá hoại của Mĩ.
Chiến đấu chống chiến
tranh phá hoại lần 2.
Đánh bại chiến tranh phá
hoại lần 2 với trân “Điện Biên
phủ trên không”
Chiến đấu chống chiến lược
Việt Nam hóa chiến tranh.
Đánh bại về cơ bản chiến lược
Việt Nam hóa chiến tranh.
NGÀY 27/1/1973 HIỆP ĐỊNH PARI ĐƯỢC KÍ KẾT
NỘI DUNG MIỀN BẮC MIỀN NAM
THỜI GIAN
DIỄN BIẾN
KẾT QUẢ
THỜI GIAN

DIỄN BIẾN
KẾT QUẢ

×