Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giáo án âm nhạc từ tuần 1-> 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.03 KB, 31 trang )

Tuần 1:
Tiết 1:Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
I: Mục tiêu
- HS ôn tập , nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3
- Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học
- Giáo dục hs yêu thích môn học
II: Chuẩn bị
* Gv: Đàn - Bảng ghi các kí hiệu nhạc
*Hs : sách âm nhạc lớp 4
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học,
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát đã học ở lớp 3
- HS ôn tập 3 bài hát: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi
học, Cùng múa hát dới trăng.
- HS hát kết hợp một số hoạt động, gõ đệm, vận
động theo bài hát.
* Hoạt động 2: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc.
- HS trả lời
- Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ, khoá son đợc đặt ở
đầu khuông nhạc
- Nốt: Đ- R- M- F- S- L- S
- Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, dấu lặng đen,
lặng đơn.
* Hoạt động 3: Tập nói tên nốt nhạc trên khuông
nhạc bàn tay
- HS tự chỉ vào khuông nhạc bàn tay của mình và tự
đọc theo yêu cầu của GV
- HS tập viết một số nốt nhạc trên khuông


- Nốt son đen, la trắng, mi móc đơn
* Phần kết thúc
- Cả lớp hát lại bài: Bài ca đi học, về học bài
- Gv ghi bảng
- Gv đệm đàn
- Gv nhận xét sửa sai
- GV chọn 3 bài hát cho hs ôn tập
- GV tổ chức cho hs ôn luyện từng
bài
- GV đệm đàn
- Gv hỏi
- Gv yêu cầu
- GV hỏi
- ở lớp 3 các em đã đợc học
những kí hiệu ghi nhạc gì?
- Em hãy kể tên các nốt nhạc?
- Em biết những hình nốt nhạc
nào?
- GV đọc tên nốt yêu cầu học sinh
tự chỉ vào khuông nhạc bàn tay
của mình
- Cho hs viết tên một số nốt nhạc
trên khuông.
GV đệm đàn
- Gv yêu cầu
Tuần 2:
Tiết 2: Học bài hát: Em yêu hoà bình
I: Mục tiêu
- HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trớc lớp
- Giáo dục yêu quê hơng đất nớc

II: Chuẩn bị
* GV:Bảng lời ca,hát và đệm đàn chuẩn xác, đàn oóc gan, nhạc cụ gõ.
* Hs : sách âm nhạc lớp 4, vở ghi
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học.
- Trao đổi về bài hát.
2: Phần hoạt động:
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Học bài hát: Em yêu
hoà bình.
- Nghe hát mẫu
- Chia câu, đọc lời ca, luyện thanh
- Hs hát từng câu theo nối móc xích đến
hết bài
- Lu ý chỗ khó hát
- Luyện tập cả bài theo nhóm cá nhân
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- hátgõ đệm theo phách
Em yêu hoà bình yêu đất nớc Việt Nam
x x x x x x xx
- Cá nhân thực hiện
-Lớp thực hiện
- Chia nhóm cá nhân thực hiện( luân
phiên)
*3: Phần kết thúc
- Cả lớp hát lại bài: Em yêu hoà bình,
vận động nhẹ nhàng
- Giáo dục liên hệ yêu quê hơng đất nớc
- Chuẩn bị bài sau

- GV ghi bài
- GV treo bảng lời ca và hát mẫu
- Chia câu gv đàn
- GVđàn hớng dẫn HS thực hiện
- GV đàn
- GV hớng dẫn dạy từng câu theo lối móc xích
- Nhận xét, sửa sai khích lệ
- GV hớng dẫn
- Yêu cầu HS thực hiện
- Nhận xét sửa sai khích lệ
- GV đàn
- GV yêu cầu HS trả lời
- Dặn dò, nhắc nhở
Tuần 3:
Tiết 3: - Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình
- Bài tập cao độ và tiết tấu
I: Mục tiêu
- HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm t]ớc lớp
- Đọc đợc bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu
- Giáo dục hs yêu quê hơng đất nớc
II: Chuẩn bị
* GV: Một vài động tác phụ hoạ
- Bảng chép sẵn bài tập cao độ và tiết tấu
- Đàn, nhạc cụ gõ
*Hs sách âm nhạc lớp 4, vở ghi
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV

* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Em yêu
hoà bình
-Hs luyện thanh mi, ma
- HS ôn luyện bài hát theo tập thể, nhóm
-Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Lớp thực hiện
-cá nhân thực hiện
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động
- Hát kết hợp nhún chân theo nhịp từ câu
1 đến rộn rã lời ca. Từ câu 5 đến hết
bài nghiêng ngời sang trái rồi sang phải.
Hoạt động 3: Bài tập cao độ và tiết tấu
- Hs qan sát
- HS nhận biết các nốt Đ, R, M, S, L trên
khuông nhạc và tập đọc đúng cao độ.
- HS gõ tiết tấu Bài tập tiết tấu trong
SGK
* Làm quen với bài tập âm nhạc.
- HS nói tên nốt
- HS đọc theo GV, gõ đều theo phách
- Luyện tập cao độ trong SGK
3: Phần kết thúc
- Cả lớp hát lại bài Em yêu hoà bình
- Giáo dục hs yêu quê hơng đất nớc
- Chuẩn bị bài sau
- Gv ghi bảng
- Gv đàn
- GV tổ chức cho hs ôn tập
- GV đệm đàn
- Gv yêu cầu

- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- Chia câu và hớng dẫn hs vận
động theo bài hát
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- Cho hs nhận biết các nốt nhạc
- Hớng dẫn hs gõ phách bài tập
tiết tấu
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- Gv treo bảng phụ yêu cầu hs trả
lời
Cho hs nói tên nốt
- GV đọc mẫu hớng dẫn hs thực
hiện
- GV đệm đàn
- Gv yêu cầu
Tuần 4:
Tiết 4: Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe
Dân ca Ba na
Su tầm, dịch lời: Tô Ngọc Thanh
-Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ
I: Mục tiêu
- HS biết đây là bài dân ca của dân tộc Ba na ở Tây Nguyên
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ
- Giáo dục hs giữ gìn bản sắc dân ca
II: Chuẩn bị
* Gv : Đàn, nhạc cụ gõ, bảng lời ca . tranh ảnh nd câu chuyện
* Hs: sách âm nhạc lớp 4, vở ghi
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu

- Giới thiệu bài
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Học hát bài: Bạn ơi
lắng nghe
- HS nghe hát mẫu
- Chia câu
- Đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu
- Hs luyện thanh mi, ma.
- Học hát từng câu theo lối móc xích
đến hết bài
- Tập hát đúng giai điệu, lời ca
- Lớp hát
- Luyện tập nhóm, cá nhân
* Hát kết hợp gõ đệm
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách,
tiết tấu lời ca
+ Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe
x x x x
x x x x x x x
- Lớp , nhóm , cá nhân thực hiện
* Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc
- Hs lắng nghe
- HS đọc từng đoạn trong câu
chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ và
tìm hiểu nội dung câu chuyện
- HS trả lời câu hỏi
3: Phần kết thúc
- Cả lớp hát lại bài Bạn ơi lắng nghe
- Giáo dục hs yêu quý và giữ gìn

bản sắc dân ca, và học tập ngời con
gái kiên cờng Đào Thị Huệ
- Gv ghi bảng
- GV hát mẫu
- Chia câu
- Cho hs đọc lời ca theo tiết tấu
- Gv đàn
- Đàn giai điệu từng câu và hớng dẫn
hs hát
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- GV đệm đàn
- Gv nhận xét sửa sai
- GV đánh dấu dới các tiếng hát cần
gõ cho hs tự thực hiện
- Gv yêu cầu

- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- Gv treo tranh và kể chuyện theo từng
đoạn
- hớng dẫn hs đọc từng đoạn trong câu
chuyện
- GV hỏi để hs trả lời
+Tiếng hát của cô gái hay ntn?
+ Vì sao nhân dân lại lập đền thờ ngời
con gái có giọng hát hay ấy?
+ Câu chuyện xẩy ra ở giai đoạn nào
trong lịch sử nớc ta?
+ Vì sao quân giặc lại thua trận?
- GV đệm đàn
- Gv yêu cầu

- Nhận xét giờ học
Tuần 5:
Tiết 5: - Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe
- Giới thiệu hình nốt trắng
- Bài tập tiết tấu
I: Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Tập biểu diễn bài hát
- Biết giá trị độ dài hình nốt trắng. Biết thể hịên hình tiết tấu có nốt đen và nốt trắng.
- Giáo dục hs yêu quý giữ gìn bản sắc dân ca
II: Chuẩn bị
*GV: Đàn, nhạc cụ gõ, bảng phụ
- Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ.
- Hs : sách âm nhạc lớp 4, vở ghi
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
Gv yêu cầu Cả lớp hát bài Bạn ơi lắng nghe
+ Bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào?
+ Đồng bào ở Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre, nứa? (Khèn, đàn T rng).
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng
nghe
- Hs luyện thanh mi,ma.
- Cả lớp hát 1 lần
- HS kết hợp vận động phụ hoạ (gọi HS lên
bảng biểu diễn, sau đó hớng dẫn cả lớp múa
theo)
- Lớp biểu diễn.
- Cá nhân biểu diễn trớc lớp

* Hoạt động 2: Giới thiệu hình nốt trắng
- HS nhận biết giá trị độ dài hình nốt trắng.
- HS thể hiện độ dài của nốt trắng
-
- HS so sánh độ dài nốt trắng với nốt đen.
- HS thể hiện lần lợt các bài tập tiết tấu trong
SGK (vỗ tay và miệng nói hình nốt)
Bài 1:
- HS thực hiện
- HS thực hiện đều đặn, nhịp nhàng
Bài 2:
- Cho HS thực hiện đều đặn
3: Phần kết thúc
- Cả lớp hát lại bài Bạn ơi lắng nghe.
- Giáo dục hs yêu quý giữ gìn bản sắc dân
ca
- Chuẩn bị bài sau
- Gv ghi bảng
- Gv đàn
- GV đệm đàn
- Tổ chức cho hs biểu diễn trớc lớp
- GV đệm đàn
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- Gv đàn
- GV sửa sai
- GV giới thiệu hình nốt trắng để hs nhận
biết. (Thân nốt hình quả trứng nằm nghêng)
- Độ dài của 1 nốt trắng bằng 2 nốt đen
- Hớng dẫn hs thể hịên hình nốt trắng
- Cho hs so sánh độ dài hình nốt trắng với

hình nốt đen.
- GV hỏi: Trong bài gồm những hình nốt
gì?
- Cho hs thể hiện lần lợt các bài tập tiết tấu
trong SGK.
- GV hỏi: Tiết tấu này giống trong bài hát
nào (Hoa lá mùa xuân)
- GV sửa sai
- GV đệm đàn
- Gv yêu cầu
Tuần 6:
Tiết 6: - Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
I: Mục tiêu:
- Hs đọc chuẩn xác bài tđn số 1, và gõ đệm theo phách
- Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà, đàn nhị.
II: Chuẩn bị:
* Gv : Đàn, bảng phụ bài TĐN số 1, tranh ảnh minh hoạ
* Hs: SGK âm nhạc lớp 4 , vở ghi
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Cho hs hát lại bài Bạn ơi lắng nghe.
- Giới thiệu nội dung tiết học
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Học bài TĐN số 1
- HS quan sát bài TĐN số 1 nhận xét về
tên nốt và hình nốt của bài.
- Treo bảng phụ cho hs nhận xét về cao
độ và trờng độ của bài TĐN

+ Nhận biết tên các nốt nhạc trong bài TĐN
số 1.
- Luyện tập cao độ
-Hs nhận biết hình nốt trong bài: trắng, đên
- Luyện tập tiết tấu
- Tập đọc nhạc từng câu ngắn theo cao độ
của đàn.
_ Lớp đọc, nhóm, cá nhân đọc nhạc
_ Hs đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách
- Lớp ,nhóm , cá nhân thực hiện
-Hs đọc lời ca
- Đọc nhạc và ghép lời ca
- Một nhóm đọc nhạc, một nhóm ghép
lời(Luân phiên)
_Cá nhân thực hiện
* Hoạt động 2: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc
- HS nhận biết hình dáng của một nhạc cụ
dân tộc.
- HS trả lời: Đàn nhị có 2 dây, đàn tam 3
dây, đàn tứ và đàn tì bà 4 dây
* Trò chơi nghe âm sắc, đoán tên nhạc cụ
- HS chú ý nghe
* Phần kết thúc:
- Cho HS nhắc lại tên bài học
- Nhắc lại tên 4 loại nhạc cụ
- Cho hs nhận biết tên nốt
- Gv đàn
- Hs nhận biết hình nốt
- Gv yêu cầu
- GV chỉ cho hs đọc tên các nốt có

trong bài TĐN.
- Đàn cao độ từng câu ngăn cho hs đọc
theo.
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- Gv hớng dẫn
- Cho hs đọc nhạc và ghép lời ca
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- GV đàn
- GV sửa sai
- Dùng tranh SGK giới thiệu cho hs
nhận biết hình dáng một số loại nhạc cụ
dân tộc (Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn
tì bà)
- GV hỏi: Em nào biết đàn nhị có mấy
dây? đàn tam? đàn tứ? đàn tì bà?
- GV giới thiệu:
+ Đàn nhị dùng vĩ để kéo, ngời biểu
diễn thờng ngồi trên ghế, thân đàn đặt
trên đùi, cần đàn hớng lên phía trên đùi,
cần đàn nằm ngang hoặc hơi chếch lên
cao. Đàn tam có âm thanh tơi sáng,
giòn giã
+ Đàn tam: Hình bầu dục, cần đàn dài ,
dùng móng để gẩy vào dây, thân đàn đ-
ợc đặt trên đùi ngời biểu diễn, cần đàn
nằm chếch . Đàn có âm thanh trong. .
+ Đàn tứ: Gần giống đàn nguyệt, nhng
cần đàn ngắn hơn, cũng dùng móng để
gẩy vào dây, thân đàn thờng đặt trên đùi
ngời biểu diễn, cần đàn nằm ngang.

Dây đàn tứ bằng kim loại nên có âm
thanh trong, hơi đanh
+ Đàn tì bà: Dùng móng gẩy vào dây,
thân đàn thờng đặt trên đùi ngời biểu
diễn. Đàn tì bà thờng do phụ nữ biểu
diễn, đàn có âm thanh trong trẻo tơi
sáng.
- GV mở băng đĩa cho HS xem về hình
thức biểu diễn của các nhạc cụ trên.
- GV cho HS nghe âm sắc từng nhạc cụ
qua đàn hoặc băng đĩa
- GV nhận xét sửa sai
- GV yêu cầu
Tuần 7:
Tiết 7: - Ôn tập 2 bài hát:
Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe
- Ôn tập : TĐN số 1
I: Mục tiêu
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. Tập biểu diễn bài hát
- Biết đọc nhạc và nghép lời ca bài TĐN số 1.
- Giáo dục hs yêu quê hơng đất nớc , giữ gìn bản sắc dân tộc
II: Chuẩn bị
* Gv :Đàn, bảng phụ TĐN số 1
* Hs : sách âm nhạc lớp 4, vở ghi
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- GV tóm tắt nội dung đã học từ tiết 1 đến 6.
- Các em đã học mấy bài hát? các nốt nhạc gì? các hình nốt nào?

2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
A: Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát
* Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình
- HS hát với tình cảm thiết tha, đằm thắm, từ
câu 5 câu 6 hát với sắc thái to hơn, khoẻ,
sáng. Câu 7 hát nhẹ dịu dàng.
- Hát và gõ đệm theo nhịp
- Luyện tập cả lớp, nhóm.
- Hs hát và vận động theo nhạc
- Nhóm, cá nhân thực hịên
* Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe.
- HS lần lợt hát với 3 tốc độ khác nhau vừa
phải, chậm, nhanh.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Luyện tập cá nhân, nhóm kết hợp biểu diễn
múa phụ hoạ
Hoạt động 2:Ôn tập bài TĐN số 1
- Ôn cao độ các nốt Đ, R, M, S, L đọc theo bài
tập đọc nhạc trong SGK.
- Hs nhắc lại hình nốt có trong bài
- HS đọc nhạc
- Đọc nhạc ghép lời ca
- Đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
- Một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời(Luân
phiên)
- Cá nhân thực hiện
3: Phần kết thúc
- HS hát và vận động phụ hoạ bài Em yêu hoà
bình.

- Gv ghi bảng
- Yêu cầu hs hát thể hiện tình cảm của
bài hát.
- GV đệm đàn
- Hớng dẫn hs hát đúng tính chất hồn
nhiên, mạch lạc, ngắt rõ ràng ở những
chỗ có dấu lặng đơn.
- GV yêu cầu và sửa sai khích lệ
- Gv yều cầu
- Gv đàn
- nhận xét sửa sai khích lệ
- Gv treo bảng phụ
- Tổ chức cho hs ôn tập bài TĐN số 1
- GV đệm đàn
- GV yêu cầu
- GV nhận xét sửa sai khích lệ
- Gv đệm đàn
- GV yêu cầu
- HS nhắc lại tên bài
- Củng cố, dặn dò
Tuần 8
Tiết 8: Học hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh
Nhạc và lời: Phong Nhã
I: Mục tiêu
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
- HS biết nội dung bài hát, cảm nhận đợc tình cảm vui tơi và những hình ảnh đẹp,
sinh động đợc thể hiện trong lời ca.
-Giáo dục hs yêu quê hơng đất nớc
II: Chuẩn bị

* Gv: Đàn, nhạc cụ gõ, bảng lời ca , tranh ảnh
*Hs : sách âm nhạc lớp 4, vở ghi
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- GTB: Bài hát trên ngựa ta phi nhanh gợi nên những hình ảnh cậu bé phi ngựa băng
qua các miền quê của đất nớc, hiên ngang vợt lên phía trớc.
- Nhạc sĩ Phong Nhã có những ca khúc viết cho thiếu nhi nh Ai yêu nhi đồng bằng
Bác Hồ Chí Minh các bài hát của ông có nét nhạc vui tơi, hình ảnh sinh động, phù hợp
với tâm hồn trẻ thơ.
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Học hát bài: Trên ngựa ta phi
nhanh.
- HS lắng nghe
- Đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu
- Chia câu
- Hs luyện thanh mi,ma.
- Tập hát từng câu nối tiếp theo giai điệu của đàn.
-Chú ý các tiếng có dấu luyến : đờng ,gập
,ghềnh,vó, lắc, biển bạc ,vàng, phi, chốn.
-Lớp hát
- Luyện tập nhóm, tổ, cá nhân.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách
+ Trên đờng ghập ghềnh ngựa phi
x x x
x x x x x
nhanh nhanh nhanh nhanh
x
x x

- Hs thực hiện mẫu
- Lớp thực hiện
- Một nhóm hát, một nhóm gõ đệm ( luân phiên)
- Cá nhân thực hiện
3: Phần kết thúc
- HS kể tên một số bài hát khác của nhạc sĩ Phong
Nhã
-Giáo dục hs yêu quê hơng đất nớc
- Gv ghi bảng
- GV hát mẫu
- GV đọc trớc, hs đọc theo
- Gv yêu cầu
- Gv đàn
- Gv đàn giai điệu từng câu và hớng
dẫn hs hát
chú ý các tiếng có dấu luyến
- GV đệm đàn
- Gv nhận xết sửa sai khích lệ
-Gv đệm đàn
- GV đánh dấu trớc các tiếng hát cần
gõ để hs tự thực hiện.
-Gv yêu cầu
- Chia nhóm, GV đệm đàn.
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- Em kể tên những bài hát của nhạc
sĩ Phong Nhã mà em biết?
- Gv yêu cầu
- Chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học
Tuần 9
Tiết 9: - Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh

- Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I: Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Biết đọc bài TĐN số 2
- Giáo dục: Yêu quý bạn bè, yêu quê hơng đất nớc.
II: Chuần bị
* Giáo viên: Đàn, nhạc cụ gõ, bảng phụ bài TĐN số 2, một số động tác phụ hoạ.
* Học sinh: Sách âm nhạc lớp 4, vở ghi, thớc kẻ.
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung bài học
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* HĐ1: Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
- HS luyện thanh mi, ma
- HS hát đồng ca 2 lần
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- HS quan sát và thực hiện
- Một nhóm hát , một nhóm gõ đệm theo nhịp (luân phiên).
- HS hát kết hợp vận động theo bài hát
- HS tự nghĩ ra một số động tác múa phụ hoạ cho bài hát
- Lớp thực hiện
- Một vài nhóm biểu diễn trớc lớp
* Hoạt động 2: Tập đọc nhạc (TĐN số 2)
- HS quan sát bảng phụ nhận xét về tên nốt trong bài tập đọc
nhạc.
- Có nốt: Đ, R, M, S (HS nói tên nốt trên khuông)
- HS luyện tập cao độ
- HS nhận biết hình nốt: Trắng, đen.

- HS luyện tập tiết tấu của bài TĐN
- HS đọc cao độ từng câu theo đàn
- Luyện tập nhóm, cá nhân
- GV ghi bảng
- GV đàn
- GV đệm đàn
- GV hớng dẫn
- GV yêu cầu
- GV nhận xét sửa sai khích lệ HS
- Cho hs tự nghĩ động tác phụ hoạ, nếu hs không làm
đợc GV hớng dẫn một vài động tác đơn giản.
- GV yêu cầu
- GV nhận xét sửa sai khích lệ HS
- GV treo bảng phụ cho hs nhận xét về tên nốt của bài
TĐN.
- GV yêu cầu
- GV đàn
- HS nhận xét hình nốt
- GV nhận xét sửa sai khích lệ HS
- GV yêu cầu
- GV đệm đàn cả bài TĐN số 2
- GV đàn cao độ từng câu ngắn cho HS đọc theo
- GV yêu cầu
- HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.
- HS quan sát làm mẫu
- Lớp thực hiện
- HS đọc lời ca
- HS đọc nhạc và ghép lời ca
- Một nhóm đọc nhạc, một nhóm ghép lời ca (luân phiên)
- Cá nhân thực hiện.

3: Phần kết thúc
- Cả lớp hát lại bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh
- Nhắc lại tên bài học
- Giáo dục yêu qúy bạn bè, yêu quê hơng đất nớc
- GV đệm đàn
- GV nhận xét sửa sai khích lệ HS
- Đánh dấu dới các nốt cần gõ
- GV làm mẫu
- GV yêu cầu và đệm đàn
- GV yêu cầu
- GV đệm đàn
- GV đệm đàn
- GV nhận xét sửa sai khích lệ HS
- GV đàn
- GV yêu cầu
Tuần 10
Tiết 10: Học hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em
Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu
I: Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách của bài hát.
- Giáo dục hs chăm học , ngoan ngoãn xứng đáng là con ngoan trò giỏi cháu ngoan
Bác Hồ .
II: Chuẩn bị
* Gv: Đàn, nhạc cụ gõ, bảng lời ca , tranh ảnh minh hoạ.
*Hs: sách âm nhạc lớp 4, vở ghi.
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
3-Bài mới

Gv : GTB: Khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu, bài hát có tính chất
nhịp nhàng, vui tơi, nhí nhảnh, hồn nhiên và rất rễ thơng.
* Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
HĐ 1: Học hát bài: Khăn quàng thắm mãi
vai em.
- HS lắng nghe
- Chia câu
- Đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu
- Hs luyện thanh mi,ma.
- Tập hát từng câu theo giai điệu của đàn.Và
theo lối móc xích đến hết bài
* chú ý hát chuẩn xác: tiếng( tơng) có dấu
luyến
- Hát cả bài
- Luyện tập bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân
* HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Khi trông phơng đông vừa hé ánh dơng
x x x x x x x x
Hs thực hiện mẫu
- Gv ghi bảng
- GV hát mẫu
- Gv yêu cầu
- Hớng dẫn hs đọc lời ca theo
tiết tấu.
- Gv đàn
- GV đàn giai điệu từng câu
theo lối móc xích đến hết bài
- Chú ý các tiếng khó cần hát
chuẩn xác

- GV đệm đàn
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- GV đệm đàn
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- GV đánh dấu dới các tiếng
hát cần gõ rồi cho hs tự thực
hiện.
- Gv yêu cầu
- Lớp thực hiện
- Nhóm , cá nhân thực hiện
- Cả lớp đứng tại chỗ hát nhún chân theo
nhịp 2
- Lớp thực hiện
- Hai nhóm lên bảng biểu diễn
3: Phần kết thúc
- Cả lớp hát lại 1 lần
- Giáo dục hs chăm học , ngoan ngoãn xứng
đáng là con ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác
Hồ .
- về học bài chuẩn bị bài sau.
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- Gv yêu cầu
- GV đệm đàn
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- GV đệm đàn
- Gv yêu cầu
- Nhận xét giờ học
Tuần 11
Tiết 11: Ôn tập bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em
Tập đọc nhạc: TĐN số3

I: Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách của bài hát.
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Đọc chuẩn xác bài tđn số 3 và gõ đệm theo phách
- Giáo dục hs chăm học , ngoan ngoãn xứng đáng là con ngoan trò giỏi cháu ngoan
Bác Hồ .
II: Chuẩn bị
* Gv: Đàn, nhạc cụ gõ, một vài động tác múa phụ hoạ , bảng phụ tđn số 3
*Hs: sách âm nhạc lớp 4, vở ghi.
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
3-Bài mới
- Gv giới thiệu nội dung tiết học
* Phần hoạt động
HĐcủa hs
Hỗ trợ của gv
HĐ1: Ôn tập bài hát Khăn quàng thắm mãi
vai em
- Hs luyện thanh mi,ma.
- Hs hát lại bài theo nhóm, cá nhân
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
+ Khi trông phơng đông vừa hé ánh
dơng x x
x
- Hs thực hiện mẫu sau đó lớp thực hiện
- Nhóm, cá nhân thực hiện (luân phiên)
- Hát kết hợp múa vận động phụ hoạ
- Cá nhân thực hiện mẫu sau đó hớng dẫn lớp

thực hiện từng động tác
- Lớp múa cả bài
- nhóm biểu diễn (luân phiên)
- Cá nhân múa hs khác nhận xét
* HĐ2: Tập đọc nhạc (TĐN số 3)Tôi hát son
la son của nhạc sĩ Vũ Thanh
- Hs trả lời nhịp 2, có 10 nhịp
-Có 2 câu ; câu 1; 4 nhịp câu 2; 6 nhịp
4
- HS quan sát bảng phụ nhận xét về tên nốt
trong bài tập đọc nhạc.
-
- Có nốt: Đ, R, M, S L (HS nói tên nốt trên
khuông)
- HS luyện tập cao độ: Đ, R, M, S, L.
- HS nhận biết hình nốt: Trắng, đen.
- HS luyện tập tiết tấu của bài TĐN
- Hs nghe bài tđn
- HS đọc cao độ từng câu theo đàn
- lớp đọc cả bài
- Luyện tập nhóm, cá nhân (luân phiên)
- Gv ghi bảng
-Gv đàn
- Gv yêu cầu
- Gv nhân xét sửa sai khích lệ
- Gv hớng dẫn hs thực hiện hát kết
hợp gõ đệm theo nhịp
- Gv yêu cầu
- Gv nhân xét sửa sai khích lệ
- Gv yêu cầu cá nhân múa mấu sau đó

hớng dẫn lớp múa từng động tác đến
hết bài
- Gv nhận xét khích lệ hs
- Gv chỉnh sửa
-Gv đệm đàn
- Gv nhân xét sửa sai khích lệ
- GV treo bảng phụ cho hs nhận xét
về nhịp, câu
Hs nói tên nốt của bài TĐN.
- GV yêu cầu
- Gv nhận xét sửa sai khích lệ
- GV đàn
- HS nhận xét hình nốt
- GV nhận xét sửa sai khích lệ HS
- GV yêu cầu
- GV đệm đàn cả bài TĐN số 2
- GV đàn cao độ từng câu ngắn cho
HS đọc theo
- GV yêu cầu
- GV đệm đàn
- HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.
- HS quan sát làm mẫu
- Lớp thực hiện
- HS đọc lời ca
- HS đọc nhạc và ghép lời ca
- Một nhóm đọc nhạc, một nhóm ghép lời ca
(luân phiên)
- Cá nhân thực hiện
* Phần kết thúc
- Cả lớp hát lại 1 lần

- Giáo dục hs chăm học , ngoan ngoãn xứng đáng là
con ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ .
- về học bài chuẩn bị bài sau.

- GV nhận xét sửa sai khích lệ HS
- Đánh dấu dới các nốt cần gõ
- GV làm mẫu
- GV yêu cầu và đệm đàn
- GV yêu cầu
- GV đệm đàn
- GV nhận xét sửa sai khích lệ HS
- GV đệm đàn
- Gv yêu cầu
- Nhận xét giờ học
Tuần 12:
Tiết 12: Học hát bài: Cò lả
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
I: Mục tiêu
- HS biết đây là bài dân ca của đồng bằng Bắc Bộ
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách
- Hs nghe và cảm thụ về một làn điệu dân ca -
-Giáo dục hs gìn giữ các làn điệu dân ca
II: Chuẩn bị
*GV: -Đàn, nhạc cụ gõ, bảng lời ca, tranh ảnh minh hoạ
*Hs: sách âm nhạc lớp 4, vở ghi
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung bài hát, dân ca vùng miền nào
2: Phần hoạt động

Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* HĐ 1: Học hát bài: Cò lả
- HS nghe hát mẫu
- chia câu
- HS đọc lời ca theo tiết tấu
- Luyện thanh mi, ma.
- HS nghe giai điệu trên đàn tập hát từng câu
theo lối móc xích đến hết bài
- Lớp hát
* chú ý các từ có dấu luyến: con,lả, phủ,tang
,biết,rằng.
- Lớp hát
- Luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân( luân
phiên)
* HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Hát và gõ đệm theo nhịp
+ Con cò cò bay lả lả bay la
x x x
- Hs quan sát gv thực hiện mẫu
- Lớp thực hiện
- Luyện tập nhóm, cá nhân ( luân phiên
* HĐ 3: Nghe nhạc : bài Trống cơm. Dânca
đồng bằng Bắc Bộ.
- Hs nghe gv giới thiệu nội dung bài hát và
dân ca thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ
- HS nghe GV trình bày
-Gv ghi bảng
- GV treo bảng lơì ca và hát mẫu
- chia câu
- Cho hs đọc lời ca theo tiết tấu

- Gv đàn
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết
bài
+ GV đàn giai điệu từng câu
- Gv yêu cầu
- Gv nhận xét sửa sai klhích lệ hs
* gv đánh dấu các tiếng có dấu luyến
- GV đệm đàn
- Gv yêu cầu
- Gv nhận xét sửa sai klhích lệ hs
- GV đánh dấu dới các tiếng hát cần gõ cho
hs tự thực hiện.
- Gv yêu cầu ( nếu hs không thực hiện đợc
gv thực hiện mẫu)
- Gv nhận xét sửa sai klhích lệ hs
- GV hát cho hs nghe
- Trống cơm là tên một loại nhạc cụ gõ đã
Hs nghe ( nếu thuộc có thể hát theo )
- Trao đổi về bài hát
- hs nghe và trả lời câu hỏi
- Hs nghe lần thứ 2
- hs nghe và gõ đệm theo bài hát
* Phần kết thúc
- Cả lớp hát lại bài Cò lả
- HS kể tên một số bài dân ca.
-Giáo dục hs gìn giữ các làn điệu dân ca
- Về học bài chuẩn bị bài sau
có ở nớc ta từ thời nhà Lý(TK:X). Trớc khi
đánh trống, nhạc công thời xa thờng lấy
cơm nóng nghiền nát, miết một dúm vào

giữa mặt trống để định âm cho tiếng trống,
vì vậy mà có tên gọi là Trống cơm. Nhạc cụ
này thờng đợc dùng trong dàn nhạc chèo,
tuồng và các ban nhạc tang lễ.
- Gv đặt câu hỏi : bài hát có hay không ? tha
thiết nhanh hay chậm ?
- GV đệm đàn
- Gv nhận xét hs
- Gv yêu cầu
- Em hãy kể tên những bài dân ca mà em
biết?
- Nhận xét giờ học


Tiết 13: - Ôn tập bài hát: Cò lả
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I: Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Biết đọc bài TĐN số 4
II: Chuẩn bị
- Đàn, nhạc cụ gõ
- Bảng phụ bài TĐN số 4
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung bài học, GV ghi bảng
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* HĐ 1: Ôn tập bài hát Cò lả
- Cả lớp hát 1 lần

- Một vài hs trình bày bài hát có vận động phụ hoạ
- HS thực hiện
- Luyện tập tổ, mỗi tổ thực hiện 2 lần
* HĐ 2: TĐN số 4
- CĐ: Đ, R, M, F, S
- TĐ: trắng, đen
- HS luyện tập CĐ
- Luyện tập tiết tấu của bài
- HS đọc tên nốt trong bài
- HS tập đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1. Đọc
song câu 1 sang câu 2.
- Ghép CĐ với TĐ
- Đọc nhạc và ghép lời ca
- Luyện tập nhóm
- Đọc nhạc hát lời ca kết hợp gõ đệm theo nhịp và
tiết tấu
3: Phần kết thúc
- Cả lớp đọc lại 2 lần bài TĐN số 4 kết hợp gõ đệm
- GV đệm đàn
- Hớng dẫn hs hát theo hình thức
có lĩnh xớng và hát xô.
- Phần 1: (xớng) 1 hs hát Con
cò ra cánh đồng
- Phần 2: (xô) cả lớp hát tình
tính tang nhớ hay chăng
- GV treo bảng phụ bài TĐN số
4 cho hs nhận xét về CĐ, TĐ của
bài TĐN
- GV đàn cao độ của bài TĐN
- GV chỉ bảng

- GV đàn cao độ
- GV đàn giai điệu
- GV đệm đàn.
Tuần 15
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Tiết 15: Học hát bài: Giấc mơ của bé
Nhạc và lời: Xuân Giao
I: Mục tiêu
- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2
2
II: Chuẩn bị
- Đàn, nhạc cụ gõ
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung bài hát, tác giả
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
a: HĐ 1: Học hát bài: Giấc mơ của

- HS nghe hát mẫu
- Đọc lời ca theo tiết tấu
- Học hát từng câu
Luyện tập nhóm, cá nhân
b: HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2
2
+ Trời thu trong xanh xanh ngoài cửa
sổ
x x x

x
- Luyện tập nhóm
- Hát nối tiếp từng câu
3: Phần kết thúc
- Cả lớp hát lại toàn bài 1 lần
- GV hát mẫu
- GV hớng dẫn
- Dạy hát từng câu
+ GV đàn giai điệu từng câu HS hát
theo
- GV đệm đàn
- GV hớng dẫn cách gõ. Đánh dấu d-
ới các tiếng hát cần gõ
- GV đệm đàn
- Chia lớp làm 2 nhóm
- GV đệm đàn
Tuần 16
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009

Tiết 16: Ôn tập
I: Mục tiêu
- HS hát thuộc lời ca và đúng giai điệu 3 bài hát đã học
- Tập hát diễn cảm
II: Chuẩn bị
- Đàn, nhạc cụ gõ
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV

a: HĐ 1: Ôn 3 bài hát: Em yêu hoà
bình, Bạn ơi lắng nghe, Trên ngựa ta
phi nhanh.
- HS ôn luyện đúng giai điệu lời ca 3
bài hát
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Các nhóm biẻu diễn trớc lớp
- GV tổ chức cho HS ôn lần lợt từng
bài bằng mọi hình thức
- GV đệm đàn
b: HĐ 2:
- Cá nhân HS tự chọn 1 trong 3 bài để
biểu diễn
3: Phần kết thúc
- Cả lớp đứng tại chỗ hát lại bài Em
yêu hoà bình
- GV chỉ định HS lên KT
- GV đệm đàn
Tuần 17
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009

Tiết 17: Ôn tập
I: Mục tiêu
- HS đọc đúng CĐ, TĐ 2 bài TĐN
II: Chuẩn bị
- Đàn, nhạc cụ gõ
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2: Phần hoạt động

Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
a: HĐ 1: Ôn tập 2 bài TĐN số 1, số2
- HS luyện tập tiết tấu bài TĐN số 1,
số 2
- HS đọc từng bài TĐN kết hợp gõ
đệm theo nhịp, phách
- Đọc từng bài và ghép lời ca
3: Phần kết thúc
- HS đọc lại 2 bài TĐN ghép lời
- Cho HS luyện tập hình tiết tấu từng
bài
- GV đàn
- GV kiểm tra


Tuần 18
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
Tiết 18: Tập biểu diễn
I: Mục tiêu
- HS hát đúng giai điệu và lời ca các bài hát đã học
- Tập biểu diễn những bài hát đã học
II: Chuẩn bị
- Đàn, nhạc cụ gõ
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
- HS hát và biểu diễn 3 bài hát
+ Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng

nghe, Khăn quàng thắm mãi vai em.
- HS hát và biểu diễn lần lợt 3 bài hát
trên.

- Các nhóm biểu diễn trớc lớp
3: Phần kết thúc
- Cả lớp hát lại bài Em yêu hoà bình
- GV tổ chức cho HS ôn tập và biểu
diễn một vài bài hát đã học
- GV đệm đàn
- GV đệm đàn
Lớp 4
Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2009
Tiết 19: - Học hát bài: Chúc mừng
Nhạc Nga
Lời Việt: Hoàng Lân
- Một số hình thức trình bày bài hát
I: Mục tiêu
- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Bớc đầu HS nhận biết đợc sự khác nhau giữa
nhịp 3 và nhịp 2
- Biết bài hát Chúc mừng là một bài hát Nga, tính chất nhịp nhàng, vui tơi
II: Chuẩn bị
- Đàn, nhạc cụ gõ
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- GT nớc Nga có một nền VH lâu đời, có những danh nhân trên các lĩnh vực KH,
VHNT. Về AN có những tên tuổi nh, Gơ- Lin -Ca, Trai-Cốp-xkiNhiều bài hát Nga phổ
biến ở VN nh Chiều ngoại ô Mát-xcơ-va, Đỉnh núi Lê- Nin, ở trờng cô dạy em thế, Ca-
chiu-sa
- Chúc mừng là bài hát quen thuộc với ngời dân Nga. Bài hát có giai điệu nhịp nhàng,

uyển chuyển diễn tả tình cảm thân thiết, ấm áp của những ngời bạn trong ngày vui gặp
mặt
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
a: HĐ 1: Học hát bài Chúc mừng
- HS nghe hát mẫu
- Đọc đồng thanh lời ca
- HS nghe giai điệu trên đàn rồi hát theo
- Luyện tập nhóm, dãy bàn
b: HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo
nhịp
+ Cùng đàn cùng hát vang lừng
x x x x x x x
x x
c: HĐ3 Một số hình thức trình bày bài hát
- HS nghe giới thiệu
3: Phần kết thúc
- HS kể tên những bài hát nớc ngoài
- GV hát mẫu
- Hớng dẫn đọc lời ca theo tiết
tấu
- Dạy hát từng câu ngắn
- Đàn giai điệu từng câu
- GV đệm đàn
- GV đánh dấu dới các tiếng
hát cần gõ
- GV đệm đàn
- GT một số hình thức trình
bày bài hát nh: Đơn ca, song

ca, tam ca, tốp ca
+ Em hãy kể tên những bài hát
nớc ngoài mà em biết? ( Đàn
gà con, Con chim non)
Lớp 4
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009
Tiết 20: - Ôn tập bài hát: Chúc mừng
- Tập đọc nhạc: TĐN số 5
I: Mục tiêu
- HS hát đúng tính chất nhịp nhàng, vui tơi của bài hát
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
- HS đọc đúng CĐ, TĐ bài TĐN số 5
II: Chuẩn bị
- Đàn, nhạc cụ gõ
- Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ
- Bảng phụ bài TĐN số 5
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
a: HĐ 1: Ôn tập bài hát: Chúc mừng
- HS hát cả bài 2 lần
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
theo sự hớng dẫn của GV
- Từng nhóm biểu diễn
- HS nghe phát hiện đó là câu hát nào
trong bài
b: HĐ 2: TĐn số 5
- HS nhận xét về CĐ, TĐ của bài

TĐN
- Luyện tập tiết tấu của bài TĐN
- Luyện tập CĐ của bài TĐN
- GV chỉ huy cho HS hát
- Hớng dẫn HS vận động một vài
động tác phụ hoạ
- GV đệm đàn
- GV đàn giai điệu 1 câu hát trong
bài Chúc mừng ? đó là câu hát nào?
- GV treo bảng phụ bài TĐN số 5 cho
HS nhận xét về CĐ, TĐ của bài TĐN
- GV đàn thang âm
- HS nghe đọc theo đàn
- HS đọc gõ phách
- 1 nhóm đọc, 1 nhóm ghép lời
- HS nghe nhận biết và nhắc lại
3: Phần kết thúc
- Cả lớp hát lại bài Chúc mừng
- GV đàn CĐ từng câu ngắn
- GV đánh dấu các nốt cần gõ
- Chia lớp làm 2 nhóm
- GV đệm đàn
Tuần 21
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Tiết 21: Học hát bài: Bàn tay mẹ
Nhạc: Bùi Đình Thảo
Lời: Tạ Hữu Yên
I: Mục tiêu
- HS hát đúng giai điệu và lời ca
- HS hát chuẩn xác các tiếng hát có luyến

- Qua bài hát nhắn nhủ các em càng thêm biết ơn và kính yêu mẹ
II: Chuẩn bị
- Đàn, nhạc cụ gõ
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung bài hát, tác giả
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
a: HĐ 1: Học hát bài: Bàn tay mẹ
- HS nghe hát mẫu
- HS đọc lời ca theo tiết tấu
- Học hát từng câu
- HS tập hát đúng các tiếng có luyến và
những chỗ ngân dài 3 phách
b: HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo
nhịp
+ Bàn tay mẹ bế chúng con bàn tay mẹ
x x x x x x
x x x
chăm chúng con
x x
x
- Luyện tập nhóm, tổ
- HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng
c: HĐ 3: Kể tên những bài hát viết về mẹ
+ HS kể tên những bài hát viết về mẹ
(Lời ru của mẹ "Vũ trọng Tờng", Chỉcó một
trên đời)
3: Phần kết thúc

- GV hát mẫu
- Cho hs đọc lời ca theo tiết tấu
- Dạy hát từng câu
+ Đàn giai điệu từng câu ngắn
- GV đánh dấu dới các tiếng
hát cần gõ
- GV đệm đàn
+ Em hãy kể tên những bài hát
viết về mẹ mà em biết?
- GV đệm đàn
Tuần 22
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2010
Tiết 22: - Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ
- Tập đọc nhạc: TĐN số 6
I: Mục tiêu
- HS hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ
- HS đọc thang âm Đ,R,M,S với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen, và nốt móc
đơn
II: Chuẩn bị
- Đàn, nhạc cụ gõ
- Bảng phụ bài TĐN số 6
- Chuẩn bị một vài bài thơ viết về mẹ
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
a: HĐ 1: Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ
- HS đứng hát và thể hiện một vài
động tác phụ hoạ

- Một vài nhóm thể hiện trớc lớp
- HS lắng nghe
b: HĐ 2: TĐN số 6
- Nhịp: nhịp 2
- CĐ: Đ,R,M,S
- TĐ: Nốt trắng, đen, móc đơn
- HS luyện tập CĐ
- HS tập gõ TT của bài
- HS nghe CĐ trên đàn rồi đọc theo
- HS đọc cả bài TĐN rồi ghép lời
- Luyện tập nhóm, cá nhân
- Đọc nhạc, hát lời và gõ đệm theo
tiết tấu lời ca
3: Phần kết thúc
- Cả lớp hát lại bài Bàn tay mẹ
- GV đệm đàn
- GV đệm đàn
- Treo bảng phụ bài TĐN cho HS
nhận xét về nhịp, CĐ, TĐ của bài
TĐN số 6
- GV đàn CĐ
- GV đàn CĐ từng câu
- GV đệm đàn
- GV đệm đàn
Tuần 23
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
Tiết 23: Học hát bài: Chim sáo
Dân ca Khơ - me (Nam Bộ)
Su tầm: Đặng Nguyễn
I: Mục tiêu

- HS hát đúng giai điệu bài hát, thể hiện đúng độ dài 2 phách rỡi
- HS biết bài Chim sáo là dân ca của đồng bào Khơ me NB
II: Chuẩn bị
- Đàn, nhạc cụ gõ
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung bài hát, tác giả
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
HĐ 1: Học hát bài Chim sáo
- Nghe hát mẫu
- Đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu
- GV hát mẫu
- Cho hs đọc lời ca
- Dạy hát từng câu
- HS nghe giai điệu trên đàn rồi hát
theo
- Nghe giải thích
- HS tập hát chuẩn xác
- 1 HS hát lời 1, 1 HS hát lời 2
- Một nhóm lên trình bày bài hát
HĐ 2: Bài đọc thêm: Tiếng sáo của
ngời tù
- 2 HS đọc bài đọc thêm
- HS trả lời (Khâm phục ngời chiến sĩ
CM, trong hoàn cảnh cực kì khó
khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt
động âm nhạc, luôn tin tởng vào
ngày mai tơi sáng
3: Phần kết thúc

- Cả lớp hát lại bài Chim sáo
- GV đàn giai điệu từng câu ngắn
- Giải thích tiếng "đom boong" có
nghĩa là Quả đa
- Hớng dẫn HS hát đúng các tiếng có
luyến và các tiếng có dấu hoa mĩ
- GV chỉ định
- Cảm nhận của em sau khi đọc bài
Tiếng sáo của ngời tù?
- GV đệm đàn
Tuần 24
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
Tiết 24: - Ôn tập bài hát: Chim sáo
- Ôn tập TĐN số 5, số 6
I: Mục tiêu
- HS hát kết hợp múa phụ hoạ bài hát Chim sáo
- TĐN và nghe thang âm Đ, R, M, S, L
Đ, R, M, S
II: Chuẩn bị
- Đàn, nhạc cụ gõ
- Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ cho bài hát
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
HĐ 1: Ôn tập bài hát Chim sáo
- HS hát đồng ca
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Nhóm, cá nhân biểu diễn trớc lớp

HĐ 2: Ôn tập bài TĐN số 5, số 6
- HS nghe
- HS nghe nhận biết tên nốt qua tiếng
đàn
- HS ôn lại bài TĐN số 5
- HS nghe nói đúng tên nốt và đọc
đúng CĐ
- HS nói đúng tên nốt và đọc đúng
- GV đệm đàn
- GV gợi ý cho HS tập thể hiện một
vài động tác phụ hoạ
- GV đệm đàn
- GV cho HS nghe bằng đàn 2 thang
âm
* Đ, R, M, S, L
- Thay đổi vị trí các nốt trong thang
âm, từ 2 âm, 3 âm, 4 âm
- GV đàn cho HS tập nghe và nhận ra
tên nốt
- GV đệm đàn
* Đ, R, M, S
- GV đàn 2 âm yêu cầu HS nói đúng

- HS ôn bài TĐN số 6
3: Phần kết thúc
- Cả lớp hát lại bài Chim sáo
tên nốt
- Cho HS nghe 3 âm yêu cầu HS nói
đúng tên nốt
- GV đàn

- GV đệm đàn
Tuần 25 Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Tiết 25: - Ôn tập 3 bài hát:
Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo
- Nghe nhạc
I: Mục tiêu
- HS hát đúng giai điệu và lời 3 bài hát,tập hát hòa giọng và diễn cảm
- Hát đúng giai điệu , thuộc lời 3 bài hát, tập hát hòa giọng và diễn cảm
- Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập chung khi nghe nhạc
II: Chuẩn bị
- Đàn, nhạc cụ gõ
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* HĐ 1: Ôn tập 3 bài hát
- ÔN tập và biểu diễn bài hát Chúc
mừng
- Ôn tập và biểu diễn bài hát Bàn tay mẹ
- Ôn tập và biểu diễn bài hát Chim sáo
* HĐ 2: Nghe nhạc
- HS nghe giới thiệu
3: Phần kết thúc
- cả Lớp hát lại bài Chúc mừng và gõ
đệm theo nhịp 3
Gv Tổ chức cho hs ôn tập
- GV đệm đàn
- GV đệm đàn
- GV trình bày cho hs nghe bài Lý cây

bông Dân ca Nam Bộ
- Giới thiệu tên bài hát, dân ca vùng
miền,đôi điều và nội dung bài hát, và
hình thức trình bày tác phẩm
- Bài dân ca đợc phổ nhạc từ câu thơ lục
bát
+ Bông xanh bông trắng bông vàng
Bông lê bông lựu đố nàng máy bông
- GV đệm đàn
Tuần 26

Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010

Tiết 26: Học hát bài: Chú voi con ở Bản Đôn
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
I: Mục tiêu
- HS hát đúng giai điệu và lời ca, hát đúng các tiếng có luyến.
- Tập trình diễn bài hát theo hình thức hòa giọng và lĩnh xớng
II: Chuẩn bị
- Đàn, nhạc cụ gõ
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu bài hát, tác giả
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* HĐ 1: Học hát bài Chú voi con ở Bản
Đôn
- HS nghe GV hát mẫu
- Đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu
- Học hát từng câu nối tiếp

- HS tập hát đúng các tiếng có luyến
- Luyện tập nhóm, cá nhân
* HĐ 2: Tập hát có lĩnh xớng
- 1 HS hát lĩnh xớng đoạn 1: Từ: Chú voi
con ham chơi
- Cả lớp hát đoạn 2: phần còn lại
- Mỗi tổ trình bày 1 lần
- Dựa trên giai điệu lời 1 HS tự hát lời 2
- Cả lớp hát cả bài 2 lần
- Tập hát có lĩnh xớng với cả 2 lời
3: Phần kết thúc
- Cả lớp hát lại toàn bài
- GV hát mẫu
- Cho HS đọc lời ca
- Dạy hát từng câu
- Chia bài hát làm 2 đoạn. Đàn
giai điệu từng câu
- GV đệm đàn
- Cử 1 HS hát lĩnh xớng
- GV đệm đàn
- GV đệm đàn
- GV đệm đàn
Tuần 27
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010

Tiết 27: - Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn
- Tập đọc nhạc: TĐN số 7
I: Mục tiêu
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Chú voi con ở Bản Đôn
- HS đọc đúng CĐ, TĐ và ghép lời ca bài TĐN số 7

II: Chuẩn bị
- Đàn, nhạc cụ gõ
- Một vài động tác phụ hoạ
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1: Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
2: Phần hoạt động
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* HĐ 1: Ôn tập bài hát Chú voi con ở Bản
Đôn
- Cả lớp hát lại 2 lần
- Trình bày bài hát theo cách hát có lĩnh
- GV đệm đàn
- Chỉ định 1 hs hát lĩnh xớng

×