Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Sang kien kinh nghiem : Nang cao chat luong day toan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.58 KB, 11 trang )

phần I
đặt vấn đề
I- Lí do chọn đề tài :
Giáo dục Tiểu học là rất cần thiết và quan trọng, bởi vì Tiểu học là cấp học
nền tảng , đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách toàn
diện của con ngời , đặt nền tảng cho giáo dục phổ thông và hệ thống giáo dục
Quốc dân .
Bởi vậy, mục đích của quả quá trình dạy học là mỗi giáo viên phải hớng vào
việc đảm bảo để mỗi học sinh đều đạt tới những kết quả chủ yếu đợc qui định
trong kế họach và trong chơng trình đối với từng môn học, từng hoạt động của
học sinh .
Trong nội dung dạy học bậc tiểu học thì môn toán là môn học rất quan trọng
và cần thiết . Nó cùng với môn học khác góp phần tạo nên những con ngời
phát triển toàn diện . Hay nói cách khác , môn toán là môn thể thao của trí
tuệ, giúp học sinh rèn luyện phơng pháp suy nghĩ , phơng pháp suy luận , ph-
ơng pháp học tập , phơng pháp giải quyết vấn đề , giúp học sinh phát triển trí
thông minh và tính sáng tạo . Nó còn giúp học sinh trau dồi đức tính quí báu
nh : cần cù , nhẫn nại , tự lực cánh sinh , ý chí vợt khó , yêu thích khoa học
Chính vì vậy, đối với môn toán , đòi hỏi giáo viên phải có một sự nhiệt tình ,
lao động sáng tạo , luôn tìm ra những phơng pháp phù hợp để hớng dẫn các
em học toán và giải cácbài tập toán.
Trong chơng trình toán ở tiểu học hiện nay đợc phân ra làm năm tuyến kiến
thức chính đó là :
1 .Số học.
2. Các yếu tố đại số .
3. Các yếu tố hình học.
4. Đo đại lợng .
5. Giải toán có lời văn .
Trong 5 tuyến kiến thức trên thì việc giải toán có lời văn là một loại toán có
nội dung rất phong phú và gần gũi với đời sống thực tế . Trong quá trình giải
toán , đòi hỏi học sinh phải t duy một cách lô gíc và linh hoạt , bởi vì nhiều


dữ kiện của bài toán ẩn ý dới dạng lời văn mà học sinh phải hiểu ý của lời
văn , phải suy luận mới tìm ra đợc mối liên quan giữa các dữ kiện của bài
toán mà phân tích tìm ra lơì giải .
Nội dung toán có văn xuyên suốt trong chơng trình toán ở bậc tiểu học .
Có nhiều dạng khác nhau , tuỳ từng đối tợng học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 theo
chơng trình đồng tâm . Yêu cầu giải toán có văn cũng đợc hoàn thiện dần từ
cao xuống thấp , từ dễ đến khó , từ đơn giản đến phức tạp .
Thực tế ở Tiểu học, đa số những em học trung bình trở xuống đều lúng túng
khi giải toán có văn . Vậy thì lí do tại sao ?

Có thể là :
- Do giáo viên mới chỉ dạy cho học sinh ở mức độ theo bài mẫu ở sách giáo
khoa mà không đi sâu vào hớng dẫn học sinh tự tìm ra bài giải.
- Trong khi dạy , giáo viên cha phân loại các dạng toán cơ bản điển hình để
khắc sâu phơng pháp giải từng loại toán cho học sinh .
- Do các em cha hiểu ý nội dung của loại toán .
- Do kĩ năng phân tích tổng hợp của cá em còn yếu , cha phân tích đợc yêu
cầu của bài toán để tìm ra cách giải .
Do vậy trong toán học , muốn giải đợc bài toán có văn , điều kiện quan
trọng là học sinh phải biết phân tích đề bài , biết cách diễn đạt các mối quan
hệ của các dữ kiện trong bài toán thành quan hệ, kí hiệu toán học, những thuật
ngữ toán học.
1
Đặc biệt với học sinh lớp 3, giáo viên cần hớng dẫn để học sinh tìm ra cách
giải thuận lợi hơn .
Vấn đề đặt ra ở đây là làm nh thế nào , tìm cách dạy nh thế nào để học sinh
dẽ hiểu , giảm bớt khó khăn và hạn chế sai lầm cho học sinh khi thực hiện giải
toán có văn , học sinh thờng mắc sai lầm ở đâu và nguyên nhân dẫn đến sai
lầm đó để từ đó tìm ra biện pháp khắc phục những sai lầm đó.
Từ thực trạng của việc dạy và học các bài toán có văn tìm ra nguyên nhân và

giải pháp khắc phục , góp ý kiến đề xuất với đồng nghiệp nhằm mục đích
nâng cao chất lợng dạy toán mà cụ thể là loại toán có văn ở lớp 3 hiện nay .
Đó là lí do tôi chọn đề tài này .
II- mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu :
Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng dạy - học giải toán có văn , mục đích của tôi
khi nghiên cứu về đề tài này là tìm ra nguyên nhân dẫn đến sai sót của học
sinh để từ đó tìm ra những biện pháp giúp học sinh ít mắc sai sót hơn khi giải
loại toán này . Cụ thể là giúp học sinh ít mắc sai sót trong những yếu tố sau :
1- Tóm tắt bài toán .
2- Trả lời đúng cho bài toán .
3-Ghi đơn vị cho các đại lợng .
4- Thực hiện các phép tính đúng .
III- Phơng pháp nghiên cứu :
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng kết hợp một số phơng pháp sau :
1- Phơng pháp nghiên cứu lí luận : ( Đọc tài liệu , tham khảo tài liệu )
2- Phơng pháp điều tra thực trạng .
3- Phơng pháp quan sát .
4- Phơng pháp thực nghiệm .
phần II
nội dung nghiên cứu .
I - thực trạng tình hình :
Qua thực tế giảng dạy trực tiếp chơng trình thay sách lớp 3 và khảo sát
chất lợng cùng với việc tìm hiểu nguyên nhân của việc dạy và học giải toán có
lời văn đối với học sinh Tiểu học nói chung và đối với học sinh lớp 3 nói
riêng. Tôi thấy học sinh còn mắc một số khó khăn trong quá trình giải toán đó
là :
- Các em cha hiểu ý trong câu văn của bài toán .
- Cha phân tích đợc yêu cầu của bài toán và mối quan hệ giữa các dữ kiện
của bài tóan.
- Do học sinh lớp 3 cha phân biệt đợc các dạng toán có lời văn trong ch-

ơng trình học .
Từ các yếu tố đó dẫn đến :
1- Học sinh cha biết tóm tắt bài toán .
2- Học sinh tìm câu trả lời cha đúng .
3- Học sinh thực hiện phép tính sai .
4- Học sinh ghi đơn vị của các đại lợng cha đúng .
Chính vì thế mà tôi đã nghiên cứu và tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến khó
khăn đó .
2
Để tìm đợc nguyên nhân , tôi đã nghiên cứu tài liệu tham khảo và thảo
luận cùng với đồng nghiệp chỉ ra đợc những nguyên nhân dẫn đến sai sót đó
là:
1- Đối với giáo viên :
- Trong khi dạy giải toán có lời văn , Giáo viên cha thực hiện đầy đủ các
bớc của quá trình giải toán .
- Giáo viên chla khắc sâu cho học sinh để các em tóm tắt ngắn gọn bằng
kí hiệu, sơ đồ hay hình vẽ
- Trong quá trình dạy học , giáo viên không tiến hành bớc tìm hiểu đề .
- Do giáo viên không khắc sâu cách ghi đơn vị các đại lợng .
- Do học sinh cha nắm vững cách thực hiện phép tính ( Nhân, chia trong
bảng , ngoài bảng )
2- Đối với học sinh :
- ở lứa tuổi học sinh Tiểu học , khả năng phân tích của các em còn kém ,
sự chú ý không chủ định chiếm u thế, trí nhớ trực quan hình tợng và trí nhớ
máy móc phát triển hơn trí nhớ lô gic .
- Các em còn mải mê ham chơi, không chú ý nhiều đến học tập , không
chú ý đến dấu hiệu bản chất của vấn đề đang học . Các em nhanh nhớ nhng
cũng nhanh quên , hay mắc tính chủ quan hiếu động . T duy của các em cha
phát triển cao nên những bài toán áp dụng công thức , quy tắc cơ bản thông th-
ờng dễ làm hơn các bài toán suy luận .

Để khắc phục tình trạng này , đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu và tìm
ra phơng pháp tối u nhất để giúp học sinh tự tìm ra sai sót trong bài giải của
mình và tự sửa chữa .
II- Phơng pháp dạy giải bài toán có lời văn :
Để hớng dẫn giải bài toán có lời văn ở Tiểu học nói chung và ở lớp 3 nói
riêng , yêu cầu giáo viên cần tạo cho học sinh tự tìm ra cách giải bài toán theo
các bớc sau :
+ Bớc 1 : Đọc và phân tích đề toán .
+ Bớc 2 : Tóm tắt đề toán .
+ Bớc 3 : Lập kế hoạch giải toán .
+ Bớc 4 : Trình bày bài giải .
1. Đọc và phân tích đề toán : Tức là học sinh cần phải đọc kỹ đề toán
suy nghĩ về những điều đã cho của bài toán , chớ vội tính toán khi cha đọc kỹ
đề .
ở bớc này, giáo viên thờng nêu hai câu hỏi:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
2 . Thiết lập mối quan hệ giữa các số đã cho và cố gắng tóm tắt nội
dung bài bằng ngôn ngữ ngắn gọn , bằng ký hiệu, bằng cách ghi tóm tắt điều
kiện của bài toán hoặc minh hoạ điều kiện này bằng sơ đồ , hình vẽ
3. Lập kế hoạch giải toán :
Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh phải suy nghĩ xem để trả lời câu
hỏi của bài toán cần biết gì , pghải thực hiện phép tính gì ? Suy nghĩ nghĩ xem
từ số đã cho và điều kiện của bài toán , có thể biết gì , phép tính đó có thể giúp
trả lời câu hỏi của bài toán không.
Trên cơ sở đó , học sinh suy nghĩ để thiết lập trình tự giải bài toán .
4. Trình bày bải giải :
Trên cơ sở bớc phân tích trình bày bài giải ,giáo viên cần hớng cho học
sinh dùng các phép tính trình bày bài giải , cần kiểm tra xem đã tính đúng ch-
a ? Viết câu trả lời đã hợp lí cha ? Giải xong bài toán phải thử xem đáp số tìm

ra có thể trả lời đúng câu hỏi của bài toán có phù hợp với điều kiện của bài
toán không ?
III/ Hớng dẫn giải bài toán có lời văn lớp 3:
Trên cơ sở học sinh đã đợc làm quen giải toán có lời văn ở lớp 2 nh các
dạng toán : Nhiều hơn , ít hơn với các dạng bài toán đơn ( Có một phép
tính ) . Đến lớp 3 , giáo viên cần hớng trọng tâm các dạng toán cơ bản sau :
3
1- So sánh 2 số hơn kém nhau một số đơn vị ( Tiết 12 )
2- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị . ( Tiết 122; 157 )
3- Tìm một số trong các phần bằng nhau của một số ( Tiết 25 ) .
4- Gấp một số lên nhiều lần . ( Tiết 33 )
5- Giảm đi một số lần ( Tiết 37 )
6- So sánh số lớn gấp mấy lần số bé ( Tiết 57 )
7- So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn . ( Tiết 61 )
8- Giải bài toán bằng hai phép tính ( Tiết 50; 51 )
9- Bài toán có nội dung hình học ( Tính chu vi , diện tích hình chữ nhật ,
hình vuông )
IV- Hớng dẫn giải cụ thể.
1- Dạng toán 1 : so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị :
Ví dụ : Bài 3 trang 44
Hàng trên có 7 quả cam ,hàng dới có 5 quả cam . Hỏi hàng trên nhiều hơn
hàng dới mấy quả cam ?
+ Bớc 1 : Đọc hiểu đề - Phân tích đề :
Bài toán cho biết gì ? - Hàng trên có 7 quả cam
- Hàng dới có 5 quả cam.
- Bài toán hỏi gì ? - Hàng trên có nhiều hơn hàng dới
mấy quả cam ?
Bớc 2 : Tóm tắt đề .
Giáo viên có thể cho học sinh quan sát mô hình số quả cam nh SGK sau đó
hớng dẫn học sinh tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng :

7 quả
Hàng trên :
Hàng dới : ?quả
5 quả

Bớc 3 : Lập kế hoạch giải toán .
- Hàng trên có mấy quả cam ? ( 7quả )
-Hàng dới có mấy quả cam ? ( 5quả )
- Hàng trên có nhiều hơn hàng dới mấy quả cam?
( Cho tơng ứng mối quả cam ở hàng dới với 1 quả ở hàng trên ta thấy số
cam ở hàng trên có nhiều hơn ở hàng dới 2 quả . Từ đó để học sinh biết :
" Muốn tìm số camở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dới mấy quả , ta lấy
7 quả bớt đi 5 quả còn 2 quả "
(7-5 =2 )
Bớc 4 : Trình bày bài giải .
Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dới là :
7 - 5 =2 (quả )
Đáp số : 2 quả cam
* Kết luận : Muốn so sánh 2 số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ta lấy
số lớn trừ đi số bé .
2 . Dạng toán 2 : Bài toán có liên quan đén rút về đơn vị ( tiết 122 , tiết 157 )
Ví dụ 1 : Bài toán 2 : ( trang 128 )
Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can . Hỏi 2 can có mấy lít mật ong ?
( Giáo viên nên lu ý cho học sinh thấy đợc đây là dạng bài toán hợp có hai
phép tính chia và nhân )
Bớc 1 : Đọc và phân tích đề .
- Bài toán cho biết gì ? 7 can : có 35 lít
- Bài toán hỏi gì ? 2 can : ? lít
Bớc 2 : Tóm tắt đề :
4

7 can có : 35lít
2 can có : lít ?
Bớc 3 : Lập kế hoạch giải toán
* Tìm số lít mật ong trong mỗi can ( 7 can chứa 35 lít )
( 1 can chứa lít )
* Tìm số lít mật ong trong 2 can ?
- Thực hiện kế hoạch giải toán :
* Biết 7 can chứa 35 l mật ong , muốn tìm mỗi can chứa mấy lít mật ong ta
phải làm phép tính gì ? ( phép chia )
35 : 7 = 5 ( lít )
Bớc 4 : Trình bày bài giải .
Số lít mật ong trong mỗi can là :
35 : 7 = 5 ( lít )
Số lít mật ong trong 2 can là .
5 x 2 = 10 ( lít)
Đáp số : 10 lít mật ong .
* ở dạng toán này ta có thể khái quát hoá : Khi giải bài toán có liên quan
đến rút về đơn vị dạng ( a : b x c ) thờng tiến hành theo 2 bớc :
+ Bớc 1 : Tìm giá trị một phần (Thực hiện phép chia )
+ Bớc 2 : Tìm giá trị nhiều phần ( Thực hiện phép nhân )
Ví dụ 2 : Bài toán ( trang 166 )
Có 35 lít mật ong đựng đều vào 7 can . Nếu có 10 lít mật ong thì đựng đều
vào mấy can nh thế ?
- Bớc 1 : Đọc và phân tích đề toán
- Bài toán cho biết gì ? ( 35 lít mật ong đựng đều trong 7 can )
- Bài toán hỏi gì ? ( 10 lít mật ong đựng đều mấy can nh thế )
- Bớc 2 : Tóm tắt đề :
35lít : 7 can
10 lít : can ?
- Bớc 3 : Lập kế hoạch giải toán .

* Tìm số lít mật ong trong mỗi can
- Tìm số can chứa 10 lít mật ong .
- Thực hiện kế hoạch giải toán :
+ Tìm số lít mật ong trong mỗi can :
7 can chứa 35 lít mật ong .
1 can chứa : lít mật ong ?
- Chọn phép tính : ( 35 : 7 = 5 ( lít )
- Tìm số can chứa 10 lít mật ong :
5 lít mật ong chứa trong một can
10 lít mật ong chứa trong can ?
- Chọn phép tính : ( 10 : 5 = 2 ( can ) )
*Trình bày bài giải :
Số lít mật ong trong mỗi can là :
35 : 7 = 5 ( lít )
Số can cần có để đựng 10 lít mật ong là :
10 : 5 = 2 ( can )
Đáp số : 2 can .
* Kết luận : Loại toán hợp giải bằng hai phép tính chia có liên quan đến
việc rút về đơn vị :
Dạng : a : ( b : c )
Thờng tiến hành theo hai bớc sau :
- Bớc 1 : Tìm giá trị một phần ( thực hiện phép tính chia )
- Bớc 2 : Tìm số phần bằng nhau của đơn vị ( thực hiện phép tính
chia ) .
3- Dạng toán 3 : Tìm một trong các phần bằng nhau của một số ( tiết 25 )
5
Bài toán : Có 12 cái kẹo , chị cho em 1/3 số kẹo đó . Hỏi chị cho em
mấy cái kẹo ?
Bớc 1 : Đọc và tìm hiểu đề :
- Bài cho biết gì ? - Có 12 cái kẹo .

-Bài hỏi gì ? - 1/3 số kẹo đó có mấy cái kẹo ?
Bớc 2 : Tóm tắt :
Giáo viên có thể dùng hình vẽ hoặc sơ đồ để tóm tắt bài :

?kẹo
Bớc 3 : Lập kế hoạch giải toán .
- Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo ? ( Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần
bằng nhau , mỗi phần là 1/3 số kẹo cần tìm ) .
Bớc 4 : Trình bày bài giải :
Chị cho em số kẹo là :
` 12: 3 = 4 ( Cái )
Đáp số : 4 cái kẹo .
* Kết luận : Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta lấy số
đó chia cho số phần .
4- Dạng toán 4 : Gấp một số lên nhiều lần.( Tiết 33 )
Bài toán ( Trang 33 )
Đoạn thẳng AB dài 2cm , đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB . Hỏi đoạn
thẳng CD dài mấy cm ?
+ Bớc 1 : Đọc phân tích đề :
- Bài toán đã cho biết gì ? - Đoạn thẳng AD dài 2 cm , đoạn thẳng CD
dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB
- Bài toán hỏi gì ? - Đoạn thẳng CD dài mấy cm?
+ Bớc 2 : Tóm tắt đề bài :

- Giáo viên có thể cho học sinh trao đổi ý kiến để tìm cách vẽ đoạn thẳng CD
dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Nên hớng tới cách vẽ nh sau :
Trên dòng kẻ ngang ngay dới có dòng kể có đoạn thẳng AB , chấm một điểm
C ở cùng đờng kẻ dọc với điểm A, rồi từ điểm C trên dòng kẻ ngang đó vẽ liên
tiếp 3 đoạn thẳng , mỗi đoạn thẳng đều có độ dài 2 cm . điểm cuối cùng của
đoạn thẳng thứ 3 là điểm D.

+ Bớc 3 : Lập kế hoạch giải toán .
Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta làm nh thế nào ? ( Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta
lấy 2cm nhân với 3 ).
2 x 3 = 6 cm.
- Trong phép nhân trên 2 cm đợc gọi là số đã biết , 3 gọi là số lần , 6 là số cầ
tìm .
+ Bớc 4 : Trình bày bài giải :
Độ dài đoạn thẳng CD là :
2 X 3 = 6 ( cm ) .
Đáp số : 6 cm .
* Kết luận : Muốn gấp một số lên nhiều lần , ta lấy số đó nhân với số lần .
5 -Dạng toán 5: Giảm đi một số lần ( tiết 37 )
Bài 2 : ( Trang37 )
Mẹ có 40 quả bởi ,sau khi đem bán thì số bởi giảm đi 4 lần . Hỏi mẹ còn bao
nhiêu quả bởi ?
Bớc 1 : Đọc đề + phân tích đề .
6
2 cm
? cm
12 kẹo
Bài toán đã cho biết gì ? ( mẹ có 40 quả bởi )
Bài toán hỏi gì ? mẹ còn bao nhiêu quả bởi ?
Bớc 2 : Tóm tắt đề .
Bớc 3 : Lập kế hoạch giải toán
- Đã biết số bởi mẹ có là 40 quả , sau khi bán giảm đi 4 lần ,vậy : muốn
giảm 40 quả đi 4 lần ta làm nh thế nào ?
( chia 40 quả cho 4 )
Bớc 4 : Trình bày bài giải
Số quả bởi còn lại là :
40 : 4 = 10 ( quả )

Đáp số : 10 quả
* Kết luận : Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần .
6- Dạng toán 6 : So sánh số lớn gấp mấy lần số bé ( tiết 57 )
Bài toán ( trang 57 )
Đoạn thẳng AB dài 6 cm , đoạn thẳng CD dài 2 cm . Hỏi đoạn thẳng
AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ?
Bớc 1, 2 : Đọc , tìm hiểu đề + tóm tắt bài :
- Bài toán cho biết gì ? Đoạn thẳng AB dài 6 cm
- Đoạn thẳng CD dài 2 cm.
- Bài toán yêu cầu gì ? - đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn
thẳng CD ?

+ Khi phân tích đề toán . Giáo viên có thể vẽ sơ đồ minh hoạ :
Có thể đặt đoạn thẳng CD lên đoạn thẳng AB lần lợt từ trái sang phải

- Học sinh có thể nhận xét đợc : đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng
CD .
Bớc 3 : Lập kế hoạch giải toán :
Muốn biết độ dài đoạn thẳng AB gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng CD ta thực
hiện tính nh thế nào ? ( Thực hiện phép chia )
Ta lấy số lớn : số bé = số lần
Trình bày bài giải .
Độ dài đoạn thẳng AB gấp đoạn thẳng CD một số lần là :
6 : 2 = 3 ( lần )
Đáp số : 3 lần .
7
? quả
40 quả
6 cm
2 cm

A
B
C
D
A
C
D
Lần 1
B
A
C
D
Lần 2
B
A
C
Lần 3
B
D
*Kết luận : Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé , ta lấy số lớn chia
cho số bé .
7 . Dạng toán 7 : So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ( Tiết 61 )
ở dạng toán này giáo viên hớng dẫn tơng tự dạng toán 6 . Nhng lu ý với
học sinh thực hiện theo 2 bớc nh sau :
+ Bớc 1 : Tìm số lớn gấp mấy lần số bé .
+ Bớc 2 : Tìm số bé bằng một phần mấy số lớn .( bằng
cách trả lời chokết quả phép tính ở bớc 1 ) .
8. Dạng toán 8 : Giả bài toán bằng hai phép tính ( tiết 50 , tiết 51 )
Ví dụ 1 : Bài toán 1 ( Trang 50 ) : Hàng trên có 3 cái kèn , hàng dới có nhiều
hơn hàng trên 2 cái kèn . Hỏi :

a . Hàng dới có mấy cái kèn ?
b . Cả hai hàng có mấy cái kèn ?

* Bớc 1 Đọc đề và phân tích đề :
- Bài toán cho biết gì ? - Hàng trên : 3 cái kèn
- Hàng dới nhiều hơn hàng trên 2 cái
kèn .
* Bài toán hỏi gì ? - a. Hàng dới có : ? kèn
- b . Cả hai hàng có : ? kèn
* Bớc 2 : Tóm tắt :
Hàng trên :
Hàng dới :
Bớc 3 Lập kế hoạch giải toán :
ở câu hỏi a : Hàng dới có mấy cái kèn ?

Giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh thấy đây là bài toán nhiều hơn .
Tìm số lớn ( Số kèn ở hàng dới ) bằng sơ đồ sau :
Hàng trên :
Hàng dới :
M uốn tìm số kèn ở hàng dới ta làm nh thế nào ? ( 3 + 2 = 5 )
ở câu hỏi b : Cả hai hàng có mấy cái kèn? ( Đây là bài toán tìm tổng hai số )
( Số kèn ở cả hai hàng ) nh sơ đồ sau :
Hàng trên :

Hàng dới :
Cho học sinh chọn phép tính thích hợp : Phép cộng : ( 3 + 5 = 8 )
* Bớc 4 : Trình bày bài giải :
a . Số kèn ở hàng dới là :
3 + 2 = 5 ( cái kèn )
b . Số kèn ở cả hai hàng là :

3 + 5 = 8 ( cái kèn )
Đáp số : a . 5 cái kèn .
b . 8 cái kèn .
* Từ việc giới thiệu bài toán đơn với hai câu hỏi , giáo viên có thể dẫn
dắt tới bài toán chỉ có một câu hỏi ( Cả hai hàng có mấy cái kèn ? ) . Khi giải
bài toán đó vẫn phải tiến hành theo hai bớc nh khi có hai câu hỏi . Từ đó giáo
viên giới thiệu bài toán 2 :
8
5 kèn
3 kèn
? kèn
3 kèn
2 kèn
? kèn
3 kèn
2 kèn
? kèn
Ví dụ 2 : Bể thứ nhất có 4 con cá , bể thứ hai có nhiều hơn bể thứ nhất 3
con cá . Hỏi cả hai bể có bao nhiêu con cá ?
* Cách tiến hành phân tích tơng tự với bài toán 1 nhng giáo viên đa về
cách trình bày bài giải của bài toán có một câu hỏi .
Bài giải
Số cá ở bể thứ 2 là:
4 + 3 = 7 ( con )
Số cá ở cả 2 bể là :
4 + 7 = 11 ( con )
Đáp số : 11 con cá
Ví dụ 3 : Bài toán ( trang 98 ) .
Ngày thứ bẩy bán 6 xe đạp , ngày chủ nhật bán gấp đôi ngày thứ bẩy . Hỏi cả
hai ngày bán bao nhiêu xe đạp ?

Giáoviên hớng dẫn tơng tự nh ví dụ trên nhng thực hiện ở 2 bớc giải .
Bớc 1 : Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật :
6 x 2 = 12 ( xe )
Bớc 2 : Tìm số xe đạp bán trong cả hai ngày :
6 + 12 = 18 ( xe )
9 . Bài toán 9 : Bài toán có nội dung hình học . ( tính chu vi , diện tích hình
chữ nhật , hình vuông ) .
Ví dụ : Bài 2 ( trang 87 )
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 35 c m , chiều rộng 20 cm
Tính chu vi mảnh đất đó ?
ở bài toán này học sinh cũng cần thực hiện đầy đủ 4 bớc của việc thực hiện
giải bài toán có lờivăn . Điểm quan trọng ở dạng toán tính chu vi , diện tích là
phải biết vận dụng công thức vào nội dung giải toán .
Quy trình thực hiện :
Bớc 1 : đọc và phân tích đề :
Bớc 2 : Tóm tắt :
Chiều dài : 35 cm
Chiều rộng : 20 cm
Chu vi : m ?
Bớc 3 : Lập kế hoạch giải toán :
- Biết chiều và chiều rộng hình chữ nhật . Muốn tính chu vi ta làm nh thế
nào ?
( chiều dài + chiều rộng ) x 2
Bớc 4 : Trình bày bài giải :
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là :
( 35 + 20 ) x 2 =110 (m )
Đáp số : 110 m
V. Kết quả công việc :
Để kiểm nghiệm kết quả công việc nghiên cứu của mình . Tôi đã nghiên
cứu nội dung sách giáo khoa , sách giáo viên toán 3 và tài liệu tham khảo , toi

đã tiến hành công việc nh sau :
Bớc 1: Soạn giáo án tiết ( giải bài toán bằng hai phép tính ) ( tiết 50 )
Bớc 2 : tiến hành dạy thực nghiệm ở lớp 3 B và chọn lớp 3 A làm lớp đối
chứng . ( Vì năng lực của hai lớp này tơng đơng nhau ).
Kết quả khảo sát của 2 lớp trớc khi dạy thực nghiệm nh sau:
Lớp Sĩ số
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
3A 33 10 30,3 13 39,4 10 30,3 0 0
3B 33 9 27,2 14 42,4 9 27,2 1 3,2
9

Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm ở lớp 3B , tôi cho học sinh làm phần luyện
tập - thực hành vào vở và chấm bài 1 , bài 2 ở cả 2 lớp .
Kết quả nh sau :
Lớp Sĩ số
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
3A 33 13 39,4 12 36,3 8 24,3 0 0
3B 33 15 45,4 14 42,4 4 12,2 0 0

Nhận xét về u điểm của tiết dạy thực nghiệm :
- Học sinh đỡ nhầm lẫn giữa các yếu tố đã cho trong bài toán .
- Học sinh đợc phân tích hết khả năng có thể giải đợc từ bài toán mẫu , từ đó
hình thành phơng pháp giải vững chắc ( Đã phân tích từ ví dụ 8 - dạng toán 8 )
.
- Khi chuyển sang giải các bài toán ở phần luyện tập ,học sinh không còn băn
khoăn lúng túng nữa , kĩ năng sử dụng phơng pháp giải của các em thành thạo
hơn .
Bớc 3 : So sánh kết quả khảo sát :

Qua thực tế giảng dạy thực nghiệm tại lớp 3 B và vận dụng phơng pháp dạy
học toán trong chơng trình thay sách lớp 3 để giảng dạy cho học sinh , tôi thấy
sự tác động của giáo viên vào học sinh trong việc dạy học giải toán có lời văn
mang lại kết quả rất khả quan . Đối chiếu với kết quả học tập của lớp đối
chứng ( 3 A ) cho thấy : Điểm khá giỏi của lớp thực nghiệm ( 3 B ) cao hơn
nhiều so với lớp đối chứng .
Nh vậy với phơng pháp này , chất lợng của học sinh sẽ đợc nâng cao và học
sinh sẽ hứng thú hơn trong học tập .
phần III : kết luận chung

Trong giảng dạy toán ở tiểu học , giải các bài tập gồm nhiều phơng pháp , tuỳ
thuộc vào từng loại toán . Riêng giải bài toán có lời văn ở lớp 3 , đòi hỏi học
sinh hiểu đợc đề toán , rồi từ đó giúp các em tóm tắt bài để tìm ra bài giải và
trình bày bài giải cho khoa học , chính xác . Vì vốn từ của các em còn rất ít ,
khả năng phân tích đề của các em còn yếu .vì vậy yêu cầu đối với giáo viên
cần chú ý hớng dẫn học sinh giải bài toán có lời văn theo sơ đồ 4 bớc :
1- Tìm hiểu đề .
2- Tóm tắt đề bài .
3- Lập kế hoạch giải .
4- Trình bày bài giải .
Nh vậy hiệu quả dạy học sẽ đợc nâng cao góp phần đảm bảo mục tiêu nhiệm
vụ của dạy học toán ở Tiểu học nói chung và đặc biệt đảm bảo cho mục tiêu
của dạy học toán trong chơng trình thay sách lớp 3 nói riêng , đáp ứng với ph-
ơng pháp dạy học theo hớng đổi mới hiện nay để nâng cao chất lợng giáo dục
toàn diện.
phần IV
I - ý kiến đề xuất :
Qua thời gian tìm hiểu , nghiên cứu , tôi mạnh dạn đa ra một số ý kiến sau :
1- Đối với giáo viên :
- Thờng xuyên dự giờ thăm lớp , học hỏi kinh nghiệm dạy toán nói chung và

dạy giải toán có lời văn nói riêng . Phải hiểu rõ ý đồ , quan điểm dạy học lấy
học sinh làm trung tâm .
- Thờng xuyên đọc , nghiên cứu tài liệu về đổi mới phơng pháp dạy học .
- Nghiên cứu kĩ nội dung , yêu cầu của sách giáo khoa với từng dạng bài cho
phù hợp ( Có thể theo lớp , nhóm hoặc với cá nhân học sinh ) .
10
- Cần phối hợp linh hoạt các phơng pháp dạy học , khai thác u điểm của từng
phơng pháp để nâng cao chất lợng giờ dạy .
2- Đối với nhà trờng :
- Cần có sự chỉ đạo sát sao trong việc đổi mới dạy học .
- Thờng xuyên tổ chức chuyên đề giảng dạy toán . Xây dựng phơng pháp
giảng dạy và cách tổ chức dạy cho phù hợp với từng đối tợng học sinh .
- Tổ chức hội học hội giảng nghiêm túc để giáo viên học hỏi kinh nghiệm , tay
nghề của đồng nghiệp .
_ Trang bị đầy đủ đồ dùng , sách giáo khoa , sách tham khảo để phục vụ cho
việc dạy và học đạt kết quả cao .
3- Đối với Phòng giáo dục :
Thờng xuyên tổ chức các chuyên đề của các bộ môn về phơng pháp da6ỵ học
theo hớng đổi mới hiện nay để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện .
II - kết luận :
Trên đây là một số vấn đề đề cập đến phơng pháp dạy học toán nói chung và
dạy học giải toán có lời văn nói riêng , đặc biệt là dạy giải toán có lời văn ở
lớp 3 . Tuy nhiên , không tránh khỏi những tồn tại . Qua việc nghiên cứu thực
tế giảng dạy , tôi mạnh dạn đề xuất một số phơng pháp giải toán có lời văn ở
lớp 3 .
Hy vọng đây là một phần đóng góp nhỏ bé vào việc dạy giải có lời văn ở
Lớp 3 trong chơng trình thay sách ở bậcTiểu học . Rất mong dợc sự đóng góp
ý kiến xây dựng cho sáng kiến kinh nghiệm của tôi đợc hoàn chỉnh .

Tôi xin chân thành cảm ơn !

11

×