Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Sang kien kinh nghiem : Hieu truong voi viec xay dung ke hoach nam hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.62 KB, 31 trang )

tài liệu về cán bộ quản lý
Phần a: mở đầu
phần b: nội dung chuyên đề
phần c: ví dụ tham khảo
phần d: kết luận
PHòNG GIáO DụC Và ĐàO TạO NAM SáCH
TRƯờNG TH NAM HồNG
o0o
chuyên đề
hiệu trởng trờng thcs
với công tác xây dựng kế hoạch năm học
Ngời viết:
Tháng 01 năm 2007
Phần a: mở đầu
Thực hiện NQ 40/2000/QH khoá X về đổi mới chơng trình giáo dục phổ
thông đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ: đổi mới SGK, đổi mới phơng pháp, đổi mới
cách quản lý giáo dục, đổi mới KT đánh giá Là một hiệu trởng trờng THCS cần
quan tâm toàn diện tới tất cả các nội dung trên tuy nhiên về việc đổi mới quản lý,
đổi mới cách nghĩ, cách làm là việc quan trọng nhất đối với ngời hiệu trởng, bởi vì
hiệu trởng là thủ trởng của một đơn vị chịu trách nhiệm hoàn toàn các mặt hoạt
động của nhà trờng, hiệu trởng có thẩm quyền cao nhất về mặt hành chính và
chuyên môn. Do đó ngời hiệu trởng có vai trò quan trọng đến sự thành công hay
thất bại của một nhà trờng đúng nh quan điểm của Đảng Cách mạng là sự ghiệp
của quần chúng nhng bỏ qua vai trò của cá nhân.
Muốn đổi mới quản lý ngời hiệu trởng cần đổi mới bốn chức năng đó là đổi
mới việc xây dựng kế hoạch, đổi mới cách tổ chức, cách chỉ đạo, cách kiểm tra
đánh giá. Bốn chức năng này luôn có mối quan hệ mật thiết và bổ sung cho nhau,
có tác động qua lại lẫn nhau. Chức năng này tạo tiền đề cho chức năng kia và ngợc
lại.
2
Qua thực tế điều tra, thống kê, xem xét tại 14 trờng THCS trong 4 năm đổi


mới (Từ năm học 2002-2003) đến nay (2006-2007) hiệu trởng các trờng THCS
TPHD đã quan tâm đổi mới bốn chức nămg do đó CBQL của thành phố nói chung
đặc biệt cấp THCS nói riêng đã làm chủ đợc công tác quản lý đa chất lợng đội ngũ
quản lý của thành phố đi lên, đợc các cấp đánh cao, đợc tập thể giáo viên tôn trọng
tin tởng. Tuy nhiên việc xây dựng kế hoạch năm học mới ở một số trờng THCS cha
đợc quan tâm đúng mức và thực sự cha đổi mới. Một số Hiệu trởng cha thấy đợc
tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch năm học cha chuyển kế hoạch trên giấy
thành hiện thực, cha phát huy vai trò của tập thể, do đó việc xây dựng kế hoạch năm
học chỉ là hình thức là thủ tục cần có khi bớc vào năm học mới. Vì vậy tôi thấy rằng
cần phải đa ra bàn bạc trao đổi trong tập thể CBQL THCS toàn thành phố để có đợc
một định hớng khi xây dựng kế hoạch năm học mới để kế hoạch năm học mới thực
sự là khoa học là thiết thực là không thể thiếu đợc trong suốt năm học.
phần b: nội dung chuyên đề
i/ thực tế xây dựng kế hoạch năm học hiện nay ở trờng thcs
thành phố
1) Một số quan niệm cha đúng về việc xây dựng kế hoạch năm học mới ở
trờng THCS.
a) Xây dựng kế hoạch không xuất phát từ đặc điểm cụ thể của trờng
mình.
Một số Hiệu trởng khi xây dựng kế hoạch năm học không xuất phát từ thực tế
của trờng minh mà đề ra những nội dung cần đạt, những yêu cầu đối với giáo viên,
học sinh, phụ huynh, đoàn thể nên có thể đa ra những yêu cầu quá cao không thể
thực hiện đợc hoặc đa ra những qui định, những biện pháp không phù hợp với đặc
điểm trờng mình. Họ viết kế hoạch theo kinh nghiệm bản thân, không thấy đợc năm
học này so với năm học trớng trờng mình thuận lợi gì, khó khăn gì. So với mặt bằng
chung, so với yêu cầu của ngành, trờng mình thuận lợi gì, khó khăn gì, đội ngũ năm
nay ra sao Từ đó đa ra những chỉ tiêu phù hợp, biện pháp, biện pháp tơng ứng khả
thi có ngời vận dụng máy móc kế hoạch trờng khác học tập vào trờng mình không
có chọn lọc dẫn đến không tìm ra đợc những biện pháp phù hợp để khắc phục khó
khăn hoặc phát huy thế mạnh hiện có đa chất lợng đi lên do đó kết quả năng suất

công việc không cao xa lạ với trờng mình.
b) Xây dựng kế hoạch để cho đủ Hồ sơ quản lý, đủ các công việc phải làm
của đầu năm học và để quản lý cấp trên kiểm tra, cho nên họ xây dựng kế hoạch
theo tầm vĩ mô, họ đa ra những nội dung cần đạt của trờng nh yêu cầu của cấp Bộ
và cấp Sở hay cấp Phòng. Họ đa ra cả những nội dung mà THCS không có. Những
biện pháp hoàn toàn chung chung, không cụ thể. Không đa ra đợc sự sắp xếp khoa
3
học cụ thể về con ngời, về công việc, mà hoàn toàn theo kiểu chỉ đạo từ xa. Ví dụ
Cần phải xây dựng một xã hội học tập, đẩy mạnh tieién độ xây dựng trờng chuẩn
Quốc gia ở các cấp học, bậc hoc, Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng CSVC theo hớng
hiện đại hoá, đồng bộ hoá, chỉ đạo các trờng tổ chức thi học sinh giỏi dẫn đến
kế hoạch có cũng nh không, không có tác dụng thực sự.
c) Xây dựng kế hoạch năm học ở tất cả các năm đều giống nhau nếu có thay
đổi chẳng qua là thay đổi số liệu cho phù hợp với năm học đó.
Chính vì lẽ đó mà Hiệu trởng không mất nhiều thời gian cho việc suy nghĩ
tìm tòi sáng tạo, mà rập khuôn máy móc cho mọi năm, các biện pháp hàng năm
đều giống hệt nhau dẫn đến sự nhàm chán, giáo viên thấy rằng không có gì mới nên
không cần phải suy nghĩ, không cần bàn bạc. Có những qui định những biện pháp,
những quan niệm đã quá cũ đã lỗi thời vẫn đợc nêu trong kế hoạch. Do đó bản kế
hoạch không phải là bản hoạch định thực chất những việc tổng thể trong năm học,
nên việc thông qua kế hoạch hàng năm chỉ là hình thức.
d) Khi xây dựng kế hoạch năm học Hiệu trởng không tham khảo, bàn bạc ý
kiến của cá nhân, của các tập thể nên khi đa ra các chỉ tiêu, biện pháp, những qui
định đối với giáo viên, học sinh, Hiệu trởng hoàn toàn đa ra ý muốn chủ quan của
mình, không phát huy đợc sức mạnh và không huy động trí tuệ của tập thể, không
đợc sự đồng tình của giáo viên dẫn đến kế hoạch chỉ dừng lại ở Hiệu trởng không
tới đợc giáo viên, thể hiện sự áp đặt cứng nhắc, không động viên đợc giáo viên phấn
khởi say sa làm việc.
*Nhận xét: Qua xem xét 14 bản kế hoạch năm học 2006-2007 của các trờng
THCS trong thành phố tôi nhận thấy có 7 trờng THCS (50%) trờng viết đúng theo

tinh thần của kế hoạch năm học: đầy đủ các phần, kết hợp đợc các văn bản chỉ đạo
của ngành giáo dục và các ngành liên quan với sự chỉ đạo của trờng, nội dung các
phần sâu sắc, kế hoạch xuất phát từ thực tế của trờng đề ra các chỉ tiêu biện pháp cụ
thể phù hợp, các tiêu chí đánh giá thi đua rõ ràng, công bằng dân chủ. Trong 7 kế
hoạch còn lại có 4 kế hoạch không đủ các thành phần, phần đầu tiên quan trọng
nhất cũng không có đó là tìm ra đợc những đặc điểm thuận lợi, khó khăn của trờng
mình, đánh giá hiện trang xuất phát điểm của trờng trong năm học để từ đó viết tiếp
nội dung các phần tiếp theo. Ba trờng còn lại nội dung các phần kế hoạch chung
chung chỉ đạo tầm cao không phù hợp thực tế.
2) Những ví dụ thực tế về xây dựng kê hoạch năm học của một số trờng
THCS thành phố Hải Dơng.
4
a) Ví dụ 1: Phần đặc điểm tình hình:
a.1) Trờng THCS A thiếu hẳn phần đặc điểm tình hình mà thay vào đó bằng
mục: Quy mô phát triển với nội dung nh sau:
Năm học 2006-2007 trờng có: 20 lớp 770 học sinh.
Trong đó: Khối 6:5 lớp 187 học sinh
Khối 7:5 lớp 179 học sinh
Khối 8:5 lớp 220 học sinh
Khối 9:5 lớp 184 học sinh
Tổng số cán bộ, giáo viên: 45. Trong đó: 39 biên chế, 06 hợp đồng.
trình độ chuyên môn Đại học: 22; Cao đẳng: 23; Trung cấp kế toán 01; Đang
học Đại học: 05.
*Nhận xét: Đây cha đúng là đặc điểm tình hình mà chỉ là sự thống kê các số
liệu, các con số cha đợc phân tích: thừa hay thiếu, thiếu môn gì, chất lợng của đội
ngũ giáo viên, số lợng, chất lợng của đội ngũ học sinh
a.2) Trờng THCS B chỉ nêu thuận lợi, khó khăn nh sau:
Thuận lợi: Nhà trờng đang mở rộng diện tích, xây dựng phòng học mới. Phụ
huynh học sinh đang từng bớc quan tâm đến việc học tập của học sinh.
Khó khăn:

- Trờng đóng trên địa bàn dân c dân trí không cao, nhiều ngời có hoàn cảnh
khó khăn. Đại bộ phận là nông dân, buôn bán nhỏ, nhiều học sinh mồ côi, hoặc
không ở với bố mẹ. Điều kiện chăm sóc, tạo điều kiện cho con em học tập còn hạn
chế.
- Cơ sở vật chất nghèo nàn, không có phòng học bộ môn, cũng nh không có
các phòng chức năng khác. Điều này ảnh hởng rất lớn đến việc chỉ đạo nâng cao
chất lợng dạy và học.
*Nhận xét: Trờng đã nêu đợc thuận lợi, khó khăn nhng còn chung chung khô
có số liệu và không phù hợp với thực tế của trờng vì trờng này còn rất nhiều khó
khăn về đội ngũ.
b) Ví dụ 2: Xây dựng đội ngũ
là yếu tố then chốt để nâng cao chất lợng toàn diện và thực hiện
thắng lợi nhiệm vụ năm học
c) Ví dụ 3: Về công tác dạy và học
Một trờng đã xây dựng kế hoạch nh sau:
5
- Thực hiện tốt chơng trình đổi mới, thay SGK THCS bậc THCS, đảm bảo kế
hoạch dạy và học đúng, đủ các bộ môn, kể cả chủ đề tự chọn.
- Tham gia bồi dỡng thờng xuyên, dự giờ, Hội thảo theo kế hoạch chỉ đạo của
Sở Giáo dục- đào tạo, Phòng giáo dục.
- Đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá.
- Sử dụng đồ dùng có hiệu quả trong giờ dạy, tích cực tự làm đồ dùng.
- Đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, tăng cờng dự giờ góp ý đánh giá
giờ dạy mang tính xây dựng.
- Nâng cao chất lợng soạn giáo án, ra đề kiểm tra, chấm bài, vào điểm chính
xác.
- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, phân phối chơng trình, chế độ
cho điểm.
- Đầu t, từng bớc nâng cao chất lợng mũi nhọn bồi dỡng đội tuyển học sinh
giỏi đạt kết quả cao.

- Tăng cờng phụ đạo học sinh yếu kém, thực hiện nghiêm túc quy định về
dạy thêm, học thêm.
- Phân công sắp xếp đội ngũ giáo viên hợp lý phù hợp với chuyên môn đào
tạo, xếp thời khoá biểu khoa học
- Thực hiện nghiêm túc hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Thực hiện dạy môn Tự chọn ở lớp 6, 7 học môn Toán, Ngữ văn; lớp 8 và lớp
9: lớp 8 môn Vật lý, lớp 9 môn Tiếng Anh.
- Thực hiện dạy giáo dục hớng nghiệp cho học sinh lớp 9.
- Tăng cờng sinh hoạt chuyên đề, chú trọng việc đổi mới chơng trình giáo
dục phổ thông.
- Tổ chức 2 đợt Hội giảng chào mừng ngày 20/11 và ngày 8/3.
- Tham gia Hội giảng thành phố đạt kết quả cao.
- Tổ chức báo cáo chuyên đề, SKKN về công tác giảng dạy và quản lý
- Đầu t viết và áp dụng chuyên đề, SKKN về công tác quản lý và giảng dạy
có chất lợng cao.
- Tăng cờng mua sắm đầy đủ SGK, Sách tham khảo, tài liệu, đồ dùng, thiết bị
thí nghiệm phục vụ công tác dạy và học.
- Hớng dẫn học sinh phơng pháp học tập, hoạt động, sauy nghĩ tích cực, chủ
động ở trên lớp cũng nh ở nhà.
- Tích cực đổi mới phơng pháp dạy học từ khâu soạn bài, giáo án phải thể
hiện công việc của thầy và trò một cách khoa học, soạn bài trớc từ 3 đến 5 ngày,
6
sáng tạo vận dụng linh hoạt các phơng pháp vào từng tiết dạy theo đúng tinh thần
của sách.
- Sử dụng tối đa 45 phút trên lớp, phân phối thời gian hợp lý phù hợp với đặc
trng bộ môn và đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi học sinh.
- Tổ chức cuộc thi: Học vui, vui học; Sắc hoa học trò để khích lệ tinh
thần học tập của học sinh.
* Nhận xét: Trong phần này nhà trờng đa những kế hoạch công việc, biện
pháp chỉ đạo đều rất chung chung không cụ thể rõ ràng về số lợng, chất lợng, về ng-

ời thực hiện về thời gian do đó giáo viên khó thực hiện, khó đánh giá việc hoàn
thành nhiệm vụ của cá nhân của tập thể và nh vậy mỗi khi có một việc cần lạm lại
phải có sự họp bàn và phân công tiếp nên không làm chủ đợc kế hoạch năm, tháng
và luôn luôn bị động thậm chí có thể không thực hiện đợc. Ví dụ: Một trờng đầu
năm học không phân công giáo viên tham gia Hội giảng khi đến đợt Hội giảng
thành phố mới cử giáo viên do đó giáo viên đợc phân công không có sự chuẩn bị
chu đáo về tâm lý, về thời gian nghiên cứu hoặc hoặc có thể đa ra những lý do để từ
chối. Nếu ngay từ đầu năm thành phố cha thông báo môn Hội giảng nhà trờng cũng
cần phải có kế hoạch dự phòng để phân công cho đủ các môn. Nh vậy, sẽ chủ động
hoàn toàn khi có kế hoạch của thành phố.
ii) những lý luận chung về việc xây dựng kế hoạch năm học
Khi xây dựng kế hoạch năm học, cần qua hai giai đoạn sau:
1- Giai đoạn Tiến kế hoạch
Bớc 1: Thu thập thông tin
+ Nghiên cứu kỹ kế hoạch nhiệm vụ mà cấp trên (ngành, địa phơng giao cho
trờng)
+ Nghiên cứu kỹ tình hình, đặc điểm của nhà trờng trong năm học qua.
+ Hiệu trởng cùng một số cán bộ có năng lực làm dự thảo kế hoạch, phân
công ngời phụ trách mảng kế hoạch của từng bộ phận (đại diện Ban giám hiệu, các
tổ trởng chuyên môn, Phụ trách các đoàn thể )
- Xác định trạng thái xuất phát của trờng bớc vào năm học mới (dựa vào kết
quả của năm học cũ)
- Phân tích s phạm những t liệu dự kiến hớng phát triển cơ bản, tình hình đặc
điểm thuận lợi, khó khăn ( nghiên cứu kỹ tình hình địa phơng, điều kiện kinh tế xã
hội, nhận thức nhân dân, đờng lối chủ trơng, chính sách của địa phơng.
+ Biết hình dung phán đoán công việc sắp xảy ra, sắp xếp tổ chức thực hiện
nh thế nào? Có gì thuận lợi? Có gì khó khăn? Hiệu trởng cần hình thành trong t
7
duy câu hỏi Làm gì?, Làm nh thế nào?, Ai làm? Ai kết hợp cùng thực hiện?, Thời
gian hoàn thành?

+ Chú ý hệ thống các vấn đề, sơ bộ phân loại sắp xếp các u tiên theo thứ tự.
Bớc 2: Dự thảo kế hoạch sơ bộ
Dự thảo keké hoạch sơ bộ là ý định tổng thể về kế hoạch dự kiến trong hoạt
động quản lý.
- Phác thảo hệ thống mục tiêu chung cho cả hệ thống trong đó chú ý các mục
tiêu u tiên.
- Hệ thống mục tiêu, chỉ tiêu, kế hoạch, sơ bộ định chuẩn đánh giá.
- Đa ra các chỉ số: Chỉ tiêu chất lợng, kinh phí, thời gian thực hiện.
- Lựa chọn các biện pháp thực hiện mục tiêu.
- Phác thảo biện pháp lớn, tính toán tiềm năng, nguồn dự trữ.
Kết luận: Tiến kế hoạch là khâu rất quan trọng, cần thiết vì là cơ sở để
thống nhất mọi hoạt động của các thành viên trong nhà trờng và các lực lợng ngoài
nhà trờng nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đặt ra trong năm học.
Giai đoạn này ngời Hiệu trởng cần phát huy trí tuệ của tập thể trong việc
chuẩn bị kế hoạch chung của nhà trờng.
2- Giai đoạn Xây dựng kế hoạch chính thức
Đây là giai đoạn quan trọng nhất trên cơ sở phân tích ở giai đoạn trên. Giai
đoạn này phải phản ánh đợc 2 yêu cầu sau:
1. Mô hình của trờng khi kết thúc năm học cũ (đánh giá u, khuyết điểm của
việc thực hiện nhiệm vụ năm học trớc cùng những nguyên nhân của nó)
2. Chơng trình hành động của trờng trong năm học mới dựa vào mục đích,
nội dung, phơng pháp, phơng tiện cụ thể. Để thực hiện 2 yêu cầu trên, ngời lãnh đạo
cần phải:
+ Xác định rõ kế hoạch mục tiêu cần đạt tới.
- Chỉ tiêu số lợng
- Chỉ tiêu chất lợng
- Cơ sở vật chất: xây mới, sửa cũ
- Đội ngũ, trình độ
+ Lựa chọn các biện pháp tơng ứng để thực hiện mục tiêu trên, lập chơng
trình hành động của nhà trờng trong một năm học khi bắt đầu cho đến khi kết thúc.

* Muốn làm tốt kế hoạch chính thức, ngời Hiệu trởng cần làm các công việc
sau:
- Đa dự thảo kế hoạch sơ bộ xuống tập thể
8
- Thu thập ý kiến các bộ phận
- Tập hợp các ý kiến, chỉnh sửa kế hoạch, có thể tham khảo ý kiến cấp trên
- Xây dựng kế hoạch chính thức
- Thông qua Hội nghị cán bộ, giáo viên đầu năm
- Hiệu trởng ký duyệt kế hoạch, kế hoạch bắt đầu có hiệu lực thực hiện.
iii- cấu trúc kế hoạch năm học
Gồm 4 phần:
1- Đặc điểm tình hình ( thuận lợi, khó khăn, giáo viên, học sinh, cơ sở vật
chất, môi trờng, văn bản ) có số liệu cụ thể và phân tích ý nghĩa của từng số liệu.
2- Nhiệm vụ, chỉ tiêu: Trên cơ sở thuận lợi, khó khăn và kết quả của những
năm học trớc, cùng những văn bản hớng dẫn và yêu cầu của ngành mà đề ra nhiệm
vụ cụ thể của nhà trờng, giáo viên, học sinh, tập thể Các chỉ tiêu đa ra toàn diện,
đủ các nội dung cần đạt (trờng, tổ, Đoàn thể, hai mặt giáo dục, hội thi )
3- Biện pháp thực hiện: Đa ra những biện pháp phù hợp với nhiệm vụ, chỉ
tiêu, những khó khăn cần tháo gỡ. Trên cơ sở kế hoạch, Hiệu trởng đề ra những qui
định, nội quy cho các hoạt động toàn diện của trờng sao cho phù hợp. Đa ra các tiêu
chí đánh giá thi đua, các mức độ khen thởng và sự phân công cho các thành viên.
4- Kiến nghị cấp trên: Tuỳ tình hình thực tế của từng trờng (khó khăn,
những vấn đề còn vớng mắc, và ý kiến góp ý với các cấp có liên quan) mà hiệu tr-
ởng có những kiến nghị đề đạt với cấp trên giải quyết.
phần c: ví dụ tham khảo
Sau khi tham khảo 14 bản kế hoạch của các trờng THCS toàn thành phố ngời
viết chuyên đề đã tổng hợp, chọn lọc các ý tởng phù hợp với yêu cầu chung đã nêu
ở các phần trên, đa ra một bản kế hoạch năm học để các cán bộ quản lý giáo dục
cấp THCS nghiên cứu, đóng góp ý kiến, tìm ra những điều cần thiết cho việc xây
dựng kế hoạch năm học một cách tốt nhất cho đơn vị mình.

phòng giáo dục
thành phố hải dơng

trờng thcs a
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

kế hoạch năm học 2006-2007

Năm học 2006-2007 là năm học thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ 10, Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ 14, Đại hội Đảng bộ thành phố Hải
9
Dơng lần thứ 20, thực hiện Luật giáo dục năm 2005 và bớc vào giai đoạn 2 thực
hiện chiến lợc giáo dục quốc gia 2001-20010.
I/ Đặc điểm tình hình:
1/ Thuận lợi:
- Nhà trờng nhiều năm liên tục là đơn vị tiên tiến xuất sắc cấp Tỉnh, có bề
dày thành tích về mọi mặt, là địa chỉ tin cậy của phụ huynh học sinh và của nhân
dân toàn TP
- Đội ngũ cán bộ giáo viên nhiệt tình, năng lực chuyên môn vững vàng, tinh
thần trách nhiệm cao, hết lòng vì học sinh thân yêu. Trình độ đạt chuẩn 47/47. Số
đảng viên 32/47.
- Trờng có nề nếp đạo đức học sinh tốt của thành phố. Các em học sinh
ngoan, chăm chỉ học tập. Các bậc phụ huynh quan tâm chăm lo đến việc học tập
của con em mình.
- Công tác giáo dục đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm, có nhiều văn bản chỉ
đạo về đổi mới giáo dục. Nhà trờng đợc các cấp chỉ đạo sâu sát, trực tiếp là ngành
GD thành phố Hải Dơng và phờng.
2/ Khó khăn:
- Diện tích mặt bằng của nhà trờng quá chật hẹp so với mức qui định tính trên

đầu học sinh.
- Thiếu phòng học, thiếu nhiều phòng chức năng so với qui định của Bộ GD-
ĐT.
- Cha có sân thể dục riêng nên hoạt động ngoài giờ của nhà trờng còn gặp
nhiều khó khăn.
- Đội ngũ giáo vuên cha đồng bộ về loại hình đào tạo, thiếu 1 GV môn Lịch
sử cà một cán bộ tổng phụ trách Đội chuyên trách.
II/ Những nhiệm vụ trong năm học 2006-2007 và những biện pháp chỉ
đạo.
1/ Công tác t t ởng chính trị:
- Nhà trờng tiếp tục quán triệt Nghị quyết của Đảng, nhà nớc nói chung, của
ngành giáo dục nói riêng. Mỗi cán bộ giáo viên phải đợc học tập nghiên cứu Chỉ thị
và Quyết định về biên chế năm học của Bộ trởng Bộ GD-ĐT, Chỉ thị của UBND
tỉnh Hải Dơng về nhiệm vụ năm học 2006-2007, các Chỉ thị, Nghị quyết của cấp Uỷ
Đảng, chính quyền địa phơng, hớng dẫn nhiệm vụ năm học 2006-2007 của Phòng
GD thành phố Hải Dơng. Tích cực bảo vệ trật tự an toàn xã hội, phòng chống các tệ
10
nạn, xây dựng gia đình Nhà giáo văn hoá, trờng học kỷ cơng nền nếp, văn minh lịch
sự.
- Tổ chức thực hiện tốt dân chủ hoá trờng học, hởng ứng các cuộc vận động
Dân chủ Kỷ cơng Tình thơng Trách nhiệm và cuộc vận động Nói
không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD để đảm bảo thực hiện
các tiêu chí: dạy thật, học thật, thi thật, kết quả thật.
- Tổ chức chu đáo hội nghị cán bộ giáo viên đầu năm để phát huy dân chủ,
xây dựng khối đại đoàn kết, chủ động sáng tạo trong việc xây dựng kế hoạch, lựa
chọn các giải pháp phù hợp để thực hiện thắng lợi các mục tiêu giáo dục năm học
2006-2007.
2/ Tiếp tục thực hiện đổi mới ch ơng trình giáo dục phổ thông:
- Các bộ môn thực hiện chơng trình SGK nh năm học trớc, dạy và học đủ 35
tuần, đủ các môn, kể cả chủ đề tự chọn, môn tự chọn.

- Tổ chức dạy môn tự chọn tin học thí điểm ở 2 lớp 6H(khối 6),7D(khối 7)
theo phân phối chơng trình và tài liệu SGK của Bộ GD-ĐT 2 tiết/tuần. Thực hiện
kiểm tra, cho điểm, tính điểm đợc tiến hành nh môn học khác trong chơng trình và
ghi điểm vào cột môn tự chọn ở sổ điểm lớp.
- Tổ chức dạy chủ đề tự chọn ở tất cả các khối lớp còn lại 2 tiết/ tuần. Thực
hiện qui định đánh giá cho điểm xếp loại theo qui chế mới của Bộ GD-ĐT sẽ ban
hành không cho điểm riêng mà học chủ đề tự chọn môn nào thì cho điểm vào môn
đó.
- Môn Công nghệ bắt đầu thực hiện từ năm học 2006-2007 theo phân phố ch-
ơng trình của Bộ GD-ĐT và sử dụng SGK xuất bản từ năm 2005.
CN khối 6: 2 tiết/tuần
CN khối 7, 8: 1,5 tiết/tuần: HK I 2 tiết/tuần, HK II 1 tiết/tuần
CN khối 9: 1 tiết/tuần, qui định học mô đun: Lắp đặt mạng điện trong nhà.
Tất cả nội dung chơng trình thay đổi ở môn Công nghệ và chủ đề tự chọn,
môn tự chọn đều thực hiện từ tuần 4 của năm học này
- Bố trí đội ngũ giáo viên dạy đúng với chuyên môn gốc đợc đào tạo và đợc
dự bồi dỡng. Giáo viên phải làm chủ đợc nội dung chơng trình SGK, tích cực đổi
mới ngay từ khâu soạn bài đến phơng pháp dạy học và cách đánh giá theo hớng chủ
động, sáng tạo. Sử dụng nghiêm túc và triệt để đồ dùng dạy học đã mua sắm, phải
ghi cụ thể tên đồ dùng sử dụng vào trong giáo án của từng bài. Nếu tiết dạy có danh
mục đồ dùng mà GV không sử dụng thì tiết đó đánh giá không đạt yêu cầu. Tích
11
cực làm đồ dùng dạy học để nâng cao hiệu quả giờ lên lớp (mỗi giáo viên ít nhất
làm một đồ dùng dạy học).
- Tổ chức hội giảng cấp trờng vào tháng 10/2006 và tháng 2/2007
- Tham gia hội giảng giáo viên thành phố vào 2 đợt:
* Đợt 1 vào tháng 11/2006. Các môn hội giảng phụ thuộc vào môn hội giảng
tỉnh.
* Đợt 2 vào tháng 2/2007 hội giảng một số môn còn lại của các khối lớp
khác.

Trong năm học sẽ tổ chức chuyên đề ở nhiều bộ môn, ở tất cả các khối lớp.
Cụ thể là:
Học kỳ 1 tổ chức các chuyên đề: Ngữ văn 7, 8, 9 Toán 7, Sử 8, Lý 9, Anh 6
Học kỳ 2 tổ chức các chuyên đề: Toán 8, Ngữ văn 6, Địa lý, Thể dục
Tất cả các đợt hội giảng, hội thảo chuyên đề đều phải chú trọng phục vụ cho
việc đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng giờ dạy, hớng dẫn rèn luyện
cho học sinh cách học, đồng thời đổi mới cách ra đề kiểm tra theo hớng không chỉ
có yêu cầu thuộc bài mà phải kiểm tra đợc cách đọc hiểu và vận dụng. Đề kiểm tra
chỉ thống nhất về cách hỏi, giới hạn kiến thức, dạng đề, không đợc kiểm tra 1 đề
giống nhau cho tất cả các lớp để đảm bảo sự công bằng sự sáng tạo của HS. Biểu
điểm đáp án phải mở không đợc áp đặt thành khuôn mẫu. Chú ý cách soạn bài, cách
ghi bảng, cách xây dựng hệ thống câu hỏi, cách hớng dẫn học sinh ở nhà theo đặc
thù bộ môn, theo cấu trúc mô hình bộ môn đã đợc bồi dỡng theo đối tợng HS.
- Tham gia đầy để, nghiêm túc có hiệu quả các lớp tập huấn về công tác
BDTX và dự các chuyên đề minh hoạ do Phòng GD thành phố tổ chức để bồi dỡng
chuyên môn nghiệp vụ. Tham gia vào đội ngũ cốt cán các môn thay sách của Phòng
GD: Đồng chí Nguyễn Thị A môn sinh học, đồng chí Hà Thị T môn Lịch sử, đồng
chí Trần Minh K môn Tiếng Anh, đồng chí Nguyễn Thị H môn GDNGLL.
3/ Tập trung nâng cao chất l ợng:
a, Hoạt động dạy và học:
- Thực hiện nghiêm túc chơng trình và thời khoá biểu, không cắt xén, không
dạy trớc chơng trình, không dạy chậm so với qui định 2 tiết/môn với bất cứ lý do gì.
Việt thực hiện chơng trình của bộ môn phải đợc thống nhất ở sổ đầu bài của lớp, sổ
đăng ký giờ dạy, giáo án của giáo viên và vở ghi của học sinh.
- Tích cực đổi mới phơng pháp dạy học:
* Giáo án hình thức phải khoa học, thể hiện rõ công việc của thầy của trò.
Ghi rõ ngày tháng năm dạy. Soạn trớc 3 ngày đến một tuần, không soạn quá sớm.
12
Khuyến khích GV soạn giáo án điện tử, giáo án bằng máy vi tính. Bài soạn phải xây
dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tợng HS. Không sao chứp, không phô tô.

Không sử dụng giáo án mẫu dới bất kỳ hình thức nào. Giáo án dạy lớp nào phải là
thiết kế, ý đồ thực hiện của chính GV dạy lớp đó. Không có giáo án dùng chung
cho mọi ngời.
* Phơng pháp dạy phải phù hợp với tinh thần đổi mới theo đặc thù bộ môn,
phải phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, huy động đợc nhiều học
sinh làm việc, chuyển việc thầy giáo làm việc sang việc học sinh đợc tự làm, thày
chỉ là ngời đạo diễn, hớng dẫn. Coi trọng việc hớng sẫn HS tự học ở nhà.
- Tiếp tục cải tiến việc sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, tránh hìh thức mà phải
phục vụ cho chuyên môn, phải có nội dung giải quyết tháo gỡ một vấn đề cụ thể sau
mỗi lần sinh hoạt. Tích cực học tập các chuyên san GD đối với các bộ môn ở các
khối lớp. Thực hiện sinh hoạt tổ chuyên môn 2 tuần một lần. Coi trọng sinh hoạt
nhóm chuyên môn để thống nhất cách ra đề kiểm tra, thống nhất nội dung, phơng
pháp dạy những vấn đề khó, những bài khó trong chơng trình. Nội dung sinh hoạt
phải đợc cụ thể hoá trong sổ Nghị quyết chuyên môn của Giáo viên.
* Nâng cao chất lợng mũi nhọn: Tháng 9, nhà trờng phân công giáo viên phụ
trách các đội tuyển học sinh giỏi lớp 9: N.Văn đ/c Đặng Thị V, Vật lý đ/c Nguyễn
Văn C, Hoá học đ/c Nguyễn Văn A, Sinh học Nguyễn Văn K, Máy tính Casio đ/c
Bùi Văn M. Đội điển kinh 4 môn và đá cầu đ/c N.T. Đội tuyển bóng bàn và
AEROBIC đ/c Trần Thuỳ A
* Ngoài ra, nhà trờng còn phân công cho các đ/c phụ trách bồi dỡng để tạo
nguồn cho các đội tuyển HS giỏi: đ/c Nguyễn Thị A N.Văn, đ/c Nguyễn Thị C toán
6, đ/c Phạm Văn Th N.Văn 7, đ/c Nguyễn Thị T toán 7, đ/c Nguyễn Văn V N.Văn
8, đ/c Chu Thị A toán 8.
* Tháng 10 giáo vieien thành lập các đội tuyển và có kế hoạch bồi dỡng trên
sơ sở dạy tốt các buổi chính khoá để học sinh nắm vững kiến thức cơ bản. GV chủ
động dạy tại nhà riêng có báo cáo BGH. Vì trờng không có phòng bồi dỡng HS giỏi.
* Tham dự các kỳ thi học sinh giỏi do Thành phố tổ chức.
* Tham dự thi học sinh giỏi lớp 9 giải toán trên máy tính Casio cấp TP vào
đầu tháng 11/2006
* Thi HS giỏi Tỉnh đối với lớp 9 vào 23+24/3/2007

* Khối 6, 7, 8 nhà trờng sẽ tổ chức thi HS giỏi dới hình thức: Vẻ đẹp Đội
viên, Học vui-Học giỏi vào các ngày sinh hoạt tập thể để chọn HS giỏi dự thi
cấp TP
13
* Thi điền kinh 4 môn cấp TP vào đầu tháng 11/2006, thi cấp tỉnh vào ngày
12, 13/3/2007
b, Tăng cờng quản lý giáo dục đạo đức học sinh:
Cho học sinh học tập truyền thống nhà trờng, học tập nhiệm vụ học sinh, đặc
biệt các hành vi bị cấm đối với học sinh( đợc qui định trong Điều lệ trờng trung
học), học sinh đợc học tập thảo luận, đăng ký cam kết không vi phạm, kiên quyết
xử lý các hành vi vi phạm của học sinh theo hớng coi trọng hiệu quả giáo dục.
Phải nâng cao vai trò trách nhiệm của nhà trờng trong việc quản lý giáo dục
đạo đức học sinh, xác định rõ vai trò của giáo viên chủ nhiệm, đặc biệt phải thực
hiện tốt hơn việc kết hợp các môi trờng giáo dục giữa nhà trờng, gia đình, xã hội,
trong đó nhà trờng có vai trò chính, chủ động xây dựng kế hoạch tranh thủ sự ủng
hộ của mọi lực lợng xã hộivào việc quản lý giáo dục học sinh.
Các hoạt động giáo dục khác nh giáo dục pháp luật, trật tự an toàn giao
thông, phòng chống các tệ nạn xã hội, giáo dục môi trờng, các hoạt động chính trị
xã hội khác. Tổ chức tốt các tiết chào cờ đầu tuần để củng cố nền nếp giáo dục đạo
đức học sinh. Tham dự đầy đủ các cuộc thi tìm hiểu do các cấp tổ chức.
- Phân loại học sinh để giáo dục, có biện pháp tích cực, hiệu quả đối với học
sinh cá biệt.
- BGH trực ban nến có vụ việc học sinh vi phạm đạo đức thì phải theo sát vụ
việc và giải quyết đến cùng vụ việc đó. GVCN có trách nhiệm xử lý mọi hành vi vi
phạm đạo đức của học sinh lớp mình, trờng hợp nào ở mức độ nghiêm trọng cần tập
hợp đầy đủ hồ sơ và báo cáo với BGH để cùng giải quyết. Mỗi tháng GVCN báo
cáo một lần về tình hình của lớp mình (định kỳ) còn đột xuất có gì bất thờng phải
báo cáo ngay.
- Xây dựng nề nếp học sinh mặc đồng phục khi đến trờng, khăn quàng, huy
hiệu đoàn đầy đủ.

- Xây dựng ýthức tổ chức kỷ luật cho học sinh giữ gìn vệ sinh chung cá nhân.
Bảo vệ tài sản nhà trờng, bảo vệ cây cối, bàn ghế phòng học. Tiết kiệm điện, nớc.
- Phát huy vai trò Đoàn - Đội trong nhà trờng, theo dõi thi đua và nền nếp sát
sao công bằng, khen thởng, kỷluật học sinh đúng quy trình ,kịp thời, nghiêm túc,
công bằng có ý nghĩa giáo dục.
- Hội cha (mẹ) nhà trờng tài trợ thờng xuyên để ra đợc các sốbáo học tập
hàng tháng với các chủ điểm của tháng. Triển khai làm bảng tin to đẹp để thông báo
kết quả thi đua, gơng ngời tốt việc tốt; kế hoạch hoạt động; nội dung kết quả báo
cáo học tập.
14
c, Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp:
- GVCN là ngời trực tiếp tổ chức hoạt động GD ngoài giờ lên lớp: Thực hiện
nghiêm túc chơng trình, nội dung bài soạn và thực hiện theo hớng dẫn của SGV.
Nội dung thực hiện theo chủ đề của từng tháng đợc tổ chức theo qui mô trờng, khối
và kết hợp vầócc tiết SH của lớp.
- Thực hiện đúng qui định: Học sinh giải lao 10 phút sau tiết 2 buổi sáng và
sau tiết 3 buổi chiều để tập thể dục giữa giờ hoặc múa hát tập thể. Sau mỗi tiết ra
chơi 5 phút.
- Tích cực đổi mới tiết sinh hoạt cuối tuần bằng nhiều hình thức phong phú,
theo hớng tăng cờng khả năng tự quản của cán bộlớp, cán bộ Đội. Tiết sinh hoạt
tuần 4 trong tháng giành cho sinh hoạt Đội, Đoàn (lớp 9).
- Tổ chức tốt các ngày sinh hoạt tập thể trong năm học: 5/9 - 15/10-30/10-
20/11-22/12-9/1-3/2-26/3-30/4-19/5 theo qui mô toàn trờng hoặc lớp.
d, Giáo dục môi trờng, lao động, hớng nghiệp học nghề, vệ sinh môi tr-
ờng:
- Phấn đấu thực hiện chơng trình xanh-sạch-đẹp trong nhà trờng.
- Tổ chức tốt các buổi lao động vệ sinh làm đẹp cảnh quan nhà trờng và vệ
sinh đờng phố.
- Duy trì các lớp lao động chuyên.
- Thực hiện nghiêm túc việc dạy hớng nghiệp đối với HS lớp 9:1 buổi 4 tiết 1

tháng theo nội dung chơng trình qui định và 9 lớp học nghề phổ thông của khối 9
tại TTKTHN Tỉnh.
e, Giáo dục thể chất, y tế trờng học
-Công tác GD thể chất y tế trờng học năm 2006-2007 thực hiện theo công
văn số 6832/GD-ĐT ngày 4/8/2006 của Bộ GD-ĐT công văn số 94 ngày 20/8/2006
của Sở GD-ĐT.
- Ban chỉ đạo công tác GD thể chất y tế nhà trờng xây dựng kế hoạch năm
học cụ thể từ đầu năm học
* Hoạt động nội khoá:
- Thực hiện nghiêm túc 2 tiết/tuần, không xếp giờ TD vào tiết 5 buổi sáng,
tiết 1 buổi chiều.
- Tích cực đổi mới PP, thờng xuyên SH nhóm chuyên môn, viết chuyên đề
- Thực hiện đánh giá XL giờ dạy TD THCS theo phiếu đánh giá dự giờ thực
hành môn thể dục theo công văn 99 ngày 3/9/2003 của Sở GD-ĐT
- GV mặc trang phục thể thao theo qui định, HS đi giày ba ta.
15
* Hoạt động ngaọi khoá:
- Tổ chức tập luyện đội thể dục điền kinh của trờng thi thành phố và tỉnh
- Tập huấn các đội tuyển TDTT khác: đấ cầu sân (1 đôi nam nữ, 1 đôi nam ),
môn TD AEROBIC (8 HS, ít nhất có 1 HS nam) thi vào cuối tháng 4/2007.
- Thực hiện dạy ngoại khoá môn TD cho HS khối 6(lịch xếp ngoài thời khoá
biểu). GV dạy phải xây dựng kế hoạch, soạn nội dung dạy cụ thể ghi sổ đầu bài
theo qui định.
* Hoạt động y tế trờng học:
- Trờng có một phòng y tế học đờng, có một tủ thuốc dùng chung đầy đủ
những loại thuốc thông thờng.
- Nhà trờng phân công đồng chí Trần Văn Đ phụ trách công tác y tế trờng
học.
- Ban chỉ đạo phải có hồ sơ sổ sách theo dõi và các văn bản chỉ đạo về công
tác thể chất, y tế trờng học.

- Chăm sóc sức khoẻ răng miệng, mắt cho HS thờng xuyên. Tổ chức khám
sức khoẻ định kỳ cho HS mỗi học kỳ 1 lần vào tháng 10/2006 và tháng 3/2007. Tổ
chức khám chữa răng cho HS vào thứ 3 hàng tuần.
- Vận động 100% GV và HS tham gia BHTT
- Triển khai công tác BHYT tự nguyện đến giáo viên, phụ huynh và HS phấn
đấu tham gia đạt tỷ lệ cao
4/ Công tác phổ cập giáo dục THCS:
- Thực hiện công tác phổ cập GD với 2 tiêu chuẩn qui định, phấn đấu đợc
công nhận hoàn thành phổ cập giáo dục THCS;
* Tiêu chuẩn 1:
- Phờng A đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học.
- Tuyển sinh học sinh tiểu học vào lớp 6 đạt 100%
- Có đủ cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy đạt kết quả cao.
* Tiêu chuẩn 2:
- Tốt nghiệp THCS đạt trên 90% (khá+giỏi trên 50%).
- Thanh thiếu niên từ 15 đến 18 tuổi có bằng tốt nghiệp THCS đạt 93%
- Phối hợp với các trờng THPT để thực hiện công tác phổ cập bậc trung học
theo văn bản hớng dẫn của phògn GDTP
5/ Xây dựng trờng chuẩn Quốc gia
Căn cứ vào các văn bản đã hớng dẫn về tiêu chuẩn trờng đạt chuẩn quốc gia
và qui trình tự kiểm tra đánh giá, nhà trờng có kế hoạch phấn đấu nh sau:
16
- Tự kiểm tra đánh giá các tiêu chuẩn trờng đạt chuẩn quốc gia để có kế
hoạch phấn đấu
- Có kế hoạch cụ thể phấn đấu từng hựng mục nh xây dựng th viện tiên tiến
theo qui định của Bộ GD-ĐT
- Phấn đấu xây dựng 2 phòng bộ môn đạt chuẩn theo QĐ 32/2004 ngày
24/9/2004 của Bộ trởng: phòng Vật lý, Hoá học
- Mua sắm trang bị 100% bàn ghế cải cách mới cho các phòng học.
- Xây dựng và tăng cờng mua sắm nội thất, trang thiết bị của phòng y tế học

đờng.
- Đầu t trang thiết bị phòng tin học: Máy vi tính máy chiếu đa năng
- Đã đăng ký năm học 2008-2009 đạt trờng chuẩn Quốc gia
6/ Hoạt động đoàn thể
a) Hoạt động công đoàn
- Nắm hiểu tâm t nguyện vọng của đoàn viên, là T/C mà mỗi đoàn viên đều
có thể trao đổi tâm t nguyện vọng
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp cho ngời lao động
- Thực hiện đầy đủ, kịp thời chế độ chính sách
- Thăm hỏi, động viên kịp thời các đoàn viên Công đoàn khi gặp khó khăn
- Không để tình trạng đơn th khiếu nại, tổ các xảy ra
- Tăng cờng hoạt động của câu lạc bộ nữ công
b) Hoạt động Đoàn-Đội
- Có trách nhiệm duy trì nền nếp học sinh. Xây dựng các phong trào thu đua
sôi nổi tích cực trong mọi phong trào hoạt động
- Có kế hoạch bồi dỡng và kết nạp Đoàn viên mới 3 đợt với 60% đội viên lớn
- Ra báo học tập hàng tháng. Tổ chức tốt các hoạt động Đoàn-Đội cấp trờng,
cấp thành phố
- Duy trì hoạt động của đội cờ đỏ, đội thanh niên xung kích, ATGT , chữ thập
đỏ, duy trì ngày thứ 7 tình nguyện tham gia chỉnh trang đô thị duy trì hoạt động
đội tuyển truyền măng non
- Tổ chức nhiều mô hình sinh hoạt tập trung vào kỷ niệm các ngày lễ lớn
(Mỗi tháng ít nhất 1 lần)
- 100% đội viên hoàn thành tốt chơng trình Rèn luyện đội viên
- Triển khai tới 100% Chi đội tham gia phong trào thi đua Tiếp bớc cha anh-
xứng danh cháu ngoan Bác Hồ
17
- 100% Chi đội tham gia kí cam kết thực hiện ATGT và cam kết phòng chống
tệ nạn xã hội Nói không với ma tuý học đờng
- Cùng nhà trờng tổ chức tốt hội khoẻ Phù đổng, và các cuộc thi bổ ích

7/ Tổ chức kiểm tra, đánh giá các kỳ thi:
- Kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh thực hiện đồng loạt các khối lớp theo
quyết định
- Tập trung đổimới cách ra đề kiểm tra, coi các tiết kiểm tra nghiêm túc,
chấm bài đúng đáp án biểu điểm, trả bài đúng qui định
* Điểm kiểm tra miệng phải vào sổ điểm của lớp tại lớp học
* Các bài kiểm tra viết 15
/
sau một tuần phải có điểm ở sổ điểm lớp
* Các bài kiểm tra viết 1 tiết trở lên sau 2 tuần phải có điểm ở sổ điểm lớp
Đề kiểm tra phải thống nhất trong khối về dạng, nội dung, không giống
nguyên vẹn đề kiểm tra giữa các lớp
* Điểm kiểm tra TX dới 1 tiết nếu để tự luận thì điểm nguyên nếu đề có phần
trắc nghiệm thì điểm lấy trên CSTP thứ nhất sau khi đã làm tròn
* Điểm bài kiểm tra định kỳ cho điểm lẻ 0,1 0,9. Tuyệt đối không vào điểm
bằng bút chì, bút đỏ, không tẩy xoá
- Chấm dứt tình trạng chữa điểm sai qui định
- Việc đánh giá, xếp loại HS phải đúng qui trình, đầy đủ hồ sơ bằng văn bản
- Trớc khi thực hiện lịch kiểm tra học kỳ của Sở GD-ĐT và phòng GD thành
phố, trong sổ điểm lớp các bộ môn phải có đủ cơ số về điểm miệng, điểm dới 1 tiết,
điểm 1 tiết theo phân phố chơng trình
- Thực hiện nghiêm túc việc quản lý sổ điểm, sổ đầu bài và bài kiểm tra.
* Sổ điểm lớp kiểm diện và vào điểm hàng ngày để trên lớp, giao cho lớp tr-
ởng quản lý
- Sổ điểm cá nhân dùng theo mẫu qui định chung và đợc kiểm tra đánh giá
nh các loại hồ sơ khác. Cuối năm GV bộ môn phải nộp lại cho nhà trờng
* Sổ đầu bài ghi đầy đủ các mục và thống nhất xếp loại theo hớng dẫn của Sở
GD-ĐT, lu trữ trong nhà trờng tuyệt đối không ghi mực đỏ
* Bài kiểm tra viết của học sinh đợc lu lại trong túi bài kiểm tra do học sinh
quản lý và mang theo khi tới lớp học

* Bài kiểm tra học kỳ donhà trờng quản lý
- Tổ chức các kỳ thi trong năm học nghiêm túc đúng qui chế cả việc coi thi
và chấm thi.
- Kiểm tra HK theo qui định của Sở GD-ĐT, PGDTP
18
- 31/3 kết thúc thi nghề phổ thông đối với lớp 9
- 5/6/2007 Xét TNTHCS cho HS lớp 9
- 28,29,30/6/2007 thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT và THPT chuyên Nguyễn
Trãi
8/ Công tác dạy thêm học thêm:
- Tổ chức việc dạy thêm, học thêm đúng văn bản, đúng quiđịnh của Bộ GD-
ĐT, của Sở GD-ĐT, của phòng GDTP, có sự chỉ đạo chặt chẽ của BGH, có sự tự
nguyện của phụ huynh học sinh, thu chi đúng qui định 8.000đ/môn/tháng. Giáo
viên dạy phải có giáo án dạy thêm. Không dạy trớc chơng trình, nội dung dạy củng
cố khắc sâu mở rộng kiến thức đã học. Không tiết lộ đề kiểm tra. Không dạy thêm
vào thời gian từ 17
h
- 19
h
trong ngày. BGH chỉ đạo đúng qui trình, tập hợp hồ sơ,
duyệt với phòng giáo đục đào tạo thành phố xin cấp giấy phép dạy thêm 1 năm 2
lần (PGD chỉ cấp giấy phép cho giáo viên dạy tại trờng có sự quản lý của BGH).
9/ Công tác quản lý:
- Thành lập các tổ chuyên môn trong nhà trờng: Từ năm học 2006-2007, nhà
trờng có 3 tổ chuyển môn: Tổ TNXH gồm các môn: N.Văn, Sử, Địa, GDCD. Tổ tr-
ởng đ/c Nguyễn Thuý K. Tổ phó đ/c Đặng Thu V. Tổ TNXH gồm các môn: Toán,
Lý Hoá, Sinh, Công nghệ tổ trởng đ/c Bùi Văn T.Tổ phó đ/c Phạm Thị A. Tổ các
môn chung gồm các môn: Tiếng Anh, TD, Mỹ Thuật, Âm nhạc. Tổ trởng đ/c Trần
Minh K
- Nhà trờng triển khai đầy đủ, có chất lợng các nhiệm vụ trọng tâm và cụ thể

của năm học, xây dựng kế hoạch, cóhệ thống giải pháp tốt, đảm bảo tính khả thi.
- BGH tích cực đổi mới công tác quản l, thực hiện có chất lợng công tác kiểm
tra đánh giá, gơng mẫu thực hiện qui chế, nền nếp, kỷ cơng.
- Tăng cờng kiểm tra việc thực hiện qui chế chuyên môn đặc biệt việc thực
hiện chơng trình, qui chế soạn-dạy, kiểm tra đánh giá của từng giáo viên. Trong
năm học tổ chức kiểm tra toàn diện; kiểm tra chuyên đề; kiểm tra đột xuất.
- Các loại hồ sơ quản lý đã có hớng dẫn cụ thể, nhà trờng triển khai thực hiện
đúng qui định. Trong quản lý hồ sơ phải biết kiểm tra chất lợng các thông tin trong
hồ sơ để khai thác sử dụng trong quản lý
Hớng dẫn các tổ xây dựng kế hoạch và thực hiện tốt kế hoạch năm học, thực
hiện tốt nhiệm vụ năm học 2006-2007
- Phân công công việc-tổ chức chỉ đạo thực hiện theo hớng chuyên môn hoá
sâu sắc, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho công tác giảng dạy
19
- Quản lý chặt chẽ việc thực hiện qui chế chuyên môn, lãnh đạo hai tổ
chuyên môn thực hiện tốt kế hoạch tổ chức hội giảng các cấp, chuyên đề và các
hoạt động ngoại khoá hội học
- Quản lý chặc chẽ việc thực hiện kỷ luật lao động-lãnh đạo các tổ, nhóm
chuyên môn sinh hoạt đúng lịch và có nội dung thiết thực, tháo gỡ khó khăn, nâng
cao chất lợng giảng dạy
- Kiểm tra giáo án và dự giờ đột xuất, dự giờ kiểm tra theo kế hoạch yêu cầu
tổ trởng và các giáo viên không có giờ đi dự cùng
- Chỉ đạo dạy thêm học thêm theo đúng văn bản hớng dẫncủa Bộ, Sở, Phòng
giáo dục
- Chú trọng công tác bồi dỡng đội tuyển học sinh giỏi ở các khối lớp. Theo
dõi sát sao việc bồi dỡng động viên kịp thời, giáo viên bồi dỡng đội tuyển và học
sinh ở các đội tuyển
* Thu theo văn bản chỉ đạo của các cấp:
- Học phí 34.000đ/tháng
- Bảo hiểm thân thể: 20.000đ/năm

- BHYT tự nguyện: 50.000đ/năm
Từ năm học 2006-2007 không thu các khoản tiền: Điện, nớc uống, y tế học
đờng, học bạ, bằng tốt nghiệp, trang trí, xây dựng.
- Mua đồ dùng dạy học (ở một số bộ môn đối với các khối lớp) mua SGK và
phơng tiện dạy học cho giáo viên và học sinh. Tập trung các nguồn kinh phí cho
việc mua sắm trang thiết bị dạy học, máy vi tính , máy chiếu đa năng
- Coi trọng việc tổ chức giáo viên viết và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
trong nhà trờng. Chú trọng vào chất lợng các SKKN để tổ chức áp dụng dạy ở các tổ
nhóm chuyên môn. Những SKKN đợc xếp loại thành phố sẽ lần lợt tổ chức báo cáo
và áp dụng ở các nhóm chuyên môn.
- Chỉ đạo đồng bộ các hoạt động trong nhà trờng để nâng cao chất lợng giáo
dục toàn diện cho học sinh
Đánh giá thi đua thực chất, công bằng, khách quan để động viên giáo viên và
học sinh
- Việc xét thi đua của nhà trờng sẽ đợc đánh giá một cách toàn diện trên tất
cả các mặt công tác. Trong đó chú ý đặc biệt tới việc khắc phục khó khăn, năng
động sáng tạo trong quản lý chỉ đạo giảng dạy làm cho chất lợng giáo dục có
chuyển biến theo hớng tích cực, không vi phạm qui chế chuyên môn, và các qui
định khác
20
* qui định thang điểm thi đua nh sau:
a, Đối với giáo viên: Thực hiện nghiêm túc thang điểm thi đua gồm 20 điểm:
* Chuyên môn: 12 điểm
+ Giáo án 6 điểm:
- Đủ số lợng: 1 điểm
- Đúng chơng trình: 1 điểm
- Đủ các bớc lên lớp: 0,5 điểm
- Ghi đủ tuần-tiết-ngày-tháng-năm dạy: 0,5 điểm
- Nội dung đổi mới: 1,5 điểm
- Đảm bảo kiến thức đầy đủ, chính xác: 1,5 điểm

+ Giờ lên lớp: 6 điểm
- Đúng giờ: 0,5 điểm
- Đổi mới phơng pháp: 3.0 điểm
- Sử dụng đồ dùng dạy học: 2.0 điểm
- Quản lý tổ chức HS học tập tốt: 0,5 điểm
* Thực hiện tốt công tác đợc giao: 2 điểm
+ Nộp báo cáo đúng hạn, đúng biểu mẫu và số liệu chính xác : 1 điểm
+ Hoàn thành tốt công việc: 1 điểm
* Đảm bảo đủ ngày công, giờ công: 4 điểm
+ Nghỉ 5 ngày trở lên: không dự bình
+ Nghỉ từ 1 ngày đến 4 ngày: mỗi ngày trừ 1 điểm
* Thực hiện nền nếp hội họp, sinh hoạt tổ chuyên môn: 2 điểm
+ Đúng giờ: 0,5 điểm
+ Trật tự, phát biểu có tính xây dựng: 0,5 điểm
+ Ghi chép đầy đủ nghị quyết: 1 điểm
b, Đối với HS: Thực hiện nghiêm túc thang điểm kiểm tra 7 nề nếp qui định
gồm 20 điểm:
* Đi học đúng giờ: 5 điểm
* Truy bài 15 phút đầu giờ: 2 điểm
* Thể dục đầu giờ, giữa giờ: 3 điểm
* Vệ sinh đầu giờ, cuối giờ: 2 điểm
* Hát đầu tiết 1, tiết 3: 1 điểm
* Khăn quàng, trang phục: 5 điểm
* Xếp hàng vào lớp: 2 điểm
21
+ Kết quả học tập trên sổ đầu bàu qui định: Giờ tốt = 10 điểm, giờ khá = 9
điểm, giờ TB = 6 điểm để xếp thi đua theo tuần x hệ số 2 + điểm nề nếp = xếp loại
thu đua/tuần theo đợt thi đua, theo học kỳ, theo cả năm học.
Th ởng bằng điểm thi đua cho giáo viên:
- Cộng 0.5 điểm vào tháng thi đua cho giáo viên phụ trách phong trào đạt giải

của Thành phố, cộng 1 điểm đạt giải Tỉnh (tại thời điểm nhà trờng phân công)
- Cộng 1 điểm vào học kỳ cho giáo viên phụ trách bồi dỡng học sinh giỏi dự
thi ngoài giờ chính khoá.
- Cộng 1 điểm vào học kỳ cho giáo viên chủ nhiệm lớp đạt lớp tiên tiến trở
lên.
Th ởng bằng kinh tế:
- Giáo viên có HS đạt giải Tỉnh:
+ Giải nhất: thởng 500.000đ
+ Giải nhì: thởng 400.000đ
+ Giải ba: thởng 300.000đ
+ Giải khuyến khích: thởng 200.000đ
- Giáo viên có đôi tuyển xếp loại từ giải t Thành phố trở lên:
+ Giải nhất: thởng 200.000đ
+ Giải nhì: thởng 150.000đ
+ Giải ba: thởng 100.000đ
+ Giải t: thởng 50.000đ
- Giáo viên phụ trách các cuộc thi đạt giải Thành phố và Tỉnh:
Thành phố Tỉnh
+ Giải nhất:
+ Giải nhì:
+ Giải ba:
70.000đ
50.000đ
30.000đ
100.000đ
70.000đ
50.000đ
- Giáo viên đạt kết quả hội giảng tỉnh và hội giảng thành phố:
Hội giảng tỉnh Hội giảng thành phố
+ Giải nhất: thởng 500.000đ

+ Giải nhì: thởng 400.000đ
+ Giải ba: thởng 300.000đ
+ Giải nhất: thởng 200.000đ
+ Giải nhì: thởng 100.000đ
+ Giải ba: thởng 50.000đ
* Thởng cho HS: - Lớp xuất sắc: HK I (hoặc HK II): 200.000đ (chọn 1 lớp),
trong đó thởng cho GVCN 100.000đ, lớp 100.000đ.
- Lớp đạt giải nhất, nhì, ba trong khối qua các đợt thu đua từng tháng (theo
kinh phí hiện có của hội phụ huynh)
22
- Thởng HS giỏi, học sinh tiên tiến theo nghị quyết của Hội phụ huynh
* Phạt điểm thi đua:
- Không nộp giáo án: trừ 6 điểm
- Nộp giáo án chậm: trừ 3 điểm
- Bỏ tiết: trừ 3 điểm
- Bỏ họp không lý do: trừ 2 điểm
- Nghỉ họp có lý do: trừ 1 điểm
Kỷ luật theo qui định hiện hành và điều lệ nhà trờng phổ thông
* Qui định nâng bậc lơng sớm cho CBGV:
Đối tợng thuộc diện đợc nâng bậc lơng trớc thời hạn:
- Diện 5% tổng số CB viên chức của nhà trờng
- Diện GV trớc thời hạn nghỉ hu
+ Qui định xét duyệt diện 5% tổng số CB viên chức đợc nâng lơng sớm theo
tiêu chuẩn sau:
1/ Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, hội giảng cấp tỉnh XL giỏi, có HS giỏi tỉnh, đội
tuyển HS giỏi xếp thứ 1, SKKN cấp tỉnh: 50 điểm
2/ Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, có đội tuyển HS giỏi XT 5 trở lên, GV hội giảng
thành phố: 40 điểm
3/ GV dạy BD các đội tuyển HS giỏi XT6 và GV phụ trách các hoạt động của
nhà trờng XL tốt: 30 điểm

4/ GV đạt danh hiệu LĐTT: 20 điểm
* Thời gian đợc nâng bậc lơng sớm:
- Các danh hiệu thi đua cấp tỉnh tối đa 12 tháng
- Các danh hiệu thi đua cấp cơ sở tối đa 10 tháng
- Danh hiệu thi đua LĐTT tối đa 9 tháng
(Thời gian đợc nâng lơng sớm căn cứ vào các danh hiệu thi đua của GV đăng
ký. Xét duyệt đợc nâng lơng sớm căn cứ vào kết quả đạt đợc của GV)
* Qui định việc thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên,
nhân viên nhà trờng:
- Thực hiện công báo của Bộ GD-ĐT và Bộ nội vụ số 35 ngày 23/8/2006,
đăng công báo ngày 3/9/2006 (nhận 27/9/2006)
- Thực hiện điều lệ trờng Trung học
- Thực hiện Luật GD năm 2005
Cụ thể là:
23
1- Nâng lơng thờng xuyên đúng qui định, đúng thời hạn, đúng đối tợng: 36
tháng (hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao)
2- Trợ cấp u đãi: 30% đối với GVTHCS
3- Ngày giờ công lao động:
- GV dạy đủ 19 tiết / tuần
- Hiệu trởng dạy đủ 2 tiết/tuần
- Phó Hiệu trởng dạy đủ 4tiết/tuần
- GVCN lớp tính 4 tiết/tuần
- GV nuôi con nhỏ từ 12 tháng tuổi trở xuống giảm 2 tiết/tuần (còn dạy 17
tiết/ tuần)
- Trờng THCS có 1 GV làm Tổng phụ trách Đội (Đ/c Trần Thị B Tổng phụ
trách đội 3/4 số giờ + đ/c Phạm Thị H Bí th Đoàn 1/4 số giờ)
- Bí th chi bộ + chủ tịch công đoàn (không phải là hiệu trởng, phó hiệu trởng
kiêm nhiệm) thì đợc tính 3 tiết/tuần
- Tổ trởng chuyên môn đợc tính 3 tiết/tuần

- Th ký HĐGD nhà trờng đợc tính 2 tiết/tuần
- Các công tác phụ trách: BDHS giỏi, thanh tra nhân dân trờng học
Hiệu trởng tuỳ theo định mức biên chế của trờng để trừ giờ cho phù hợp.
Không có qui định cụ thể mức tính giờ của công tác phụ trách.
Nhà trờng qui định nh sau:
- BDHSG các bộ môn tính 3 tiết/tuần
- Trởng ban thanh tra nhân dân trờng học tính 3tiết/tuần
4- Phụ cấp chức vụ: Trờng hạng 2
- Hiệu trởng: 0,45
- Phó hiệu trởng: 0,35
- Tổ trởng chuyên môn: 0,2
- Tổ phó chuyên môn: 0,15
- Tổng phụ trách Đội: 0,2
5- Phụ cấp GV thể dục: 1.500đ/tiết (chỉ tính những tiết dạy ngoài giờ)
6- Lơng hợp đồng:
- Hợp đồng GV trờng ký: 500.000đ/tháng đối với đ/c Nguyễn Văn A môn
lịch sử
- Hợp đồng bảo vệ: 500.000đ/tháng đối với ông Phạm Văn H cán bộ bảo
vệ
24
7- Thanh toán tiền dạy thêm giờ (dạy thay): Qui định dạy thừa giờ từ tiết 20
trở lên x 1,5 hệ số lơng hiện hởng (Nếu tổng biên chế của trờng còn thiếu GV vì
thực tế có GV dạy 16 tiết, 17 tiết, 18 tiết)
8-Tiền thởng trích từ ngân sách theo qui định tại Nghị định 121 của chính
phủ về hớng dẫn thi hành một số điều sửa đổi của Luật thi đua khen thởng.
- Tập thể trờng TTXS: 1.000.000đ
- Tập thể tổ TTXS: 1.000.000đ
- Tập thể tổ LĐTT: 500.000đ
- CSTĐ, GV giỏi cấp tỉnh: 1.000.000đ
- CSTĐ, GV giỏi cấp cơ sở: 300.000đ

- Lao động tiên tiến: 100.000đ
- Kỷ niệm chơng: 200.000đ
9- Chế độ thanh toán tàu xe đi phép:
- Đối tợng: Thăm bố, mẹ, vợ, chồng, con.
- Điều kiện: ốm có giấy ra vào viện, chết có giấy báo tử (phải có xác nhận
của cơ quan hoặc nơi c trú đến)
10- Chế độ đóng bảo hiểm: Cá nhân 6% x [ lơng cơ bản + phụ cấp (chức vụ +
tổ trởng nếu có)]
11- Học phẩm GV: thực hiện 1 năm 9 tháng theo năm học: 10.000đ/tháng
III/ Chỉ tiêu phấn đấu. Danh hiệu thi đua
Dựa vào điều kiện thực tế của nhà trờng, căn cứ vào những nhiệm vụ trọng
tâm của năm học và những biện pháp chỉ đạo của nhà trờng, trên cơ sở tôn trọng
việc đăng ký của GV, lớp chủ nhiệm, tổ chuyên môn, nhà trờng không áp đặt các
chỉ tiêu thi đua cho cá nhân và tập thể, năm học 2006-2007 trờng THCS A đăng ký
phấn đấu các danh hiệu và chỉ tiêu cụ thể nh sau:
1/ Danh hiệu thi đua tập thể:
- Chi bộ vững mạnh xuất sắc
- Trờng: Tập thể lao động xuất sắc
- Công đoàn vững mạnh xuất sắc
- Tổ KHTN: Tập thể lao động xuất sắc
- Tổ KHXH: Tập thể lao động xuất sắc
- Tổ các môn chung: Tập thể lao động xuất sắc
- Chi đoàn vững mạnh xuất sắc
- Liên đội vững mạnh xuất sắc
2/ Danh hiệu thi đua cá nhân:
25

×