Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

“Đổi mới phương pháp dạy nghe môn Tiếng Anh”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.55 KB, 20 trang )

Trờng THPT Đặng Tiến Đông SKKN: Đổi mới PP dạy nghe môn Tiếng Anh
I. Lý do chọn đề tài

Mặc dù là học sinh phổ thông trung học nhng khi nhắc môn Tiếng Anh thì hầu
nh học sinh nào cũng sợ vì các em cho rằng học Tiếng Mẹ đẻ còn cha học đợc lại
còn học Tiếng Anh. Chúng ta ai cũng biết học Tiếng Pháp hoặc Tiếng Anh và một
số ngoại ngữ khác đều phải chia động từ theo ngôi thứ, thì, rất khó. Đặc biệt, cách
đây 4 năm sách giáo khoa (SGK) có đổi mới và thi theo hình thức trắc nghiệm đối
với một số môn nh Lý, Hoá, Sinh và Tiếng Anh ở các kì thi tốt nghiệp phổ thông
(TNPT) thi đại học của bộ GD và ĐT. Vì vậy SGK Tiếng Anh đợc biên soạn theo
quan điểm xây dựng chơng trình đó là quan điểm chủ điểm và đề cao các phơng
pháp học tập tích cực chủ động của học sinh. Các kĩ năng đó là đọc (Reading), nói
(Speaking), nghe (Listening), viết (Writing) cả 4 kĩ năng này đều quan trọng nh
nhau và đợc phối kết hợp trong các bài tập và các hoạt động trên lớp.
Một trong 4 kỹ năng mà cả ngời dạy và ngời học đều cảm thấy ngại đó là kỹ
năng nghe vì nó rất khó và nghe những ngời nớc ngoài nói họ luyến âm nhiều nghe
lại càng khó hơn nữa.
Để có đợc kỹ năng nghe Tiếng Anh tốt thì ngời học phải có quá trình luyện tập
nghe thờng xuyên, lâu dài với những hình thức và nội dung nghe khác nhau, ví dụ
nh mới đầu học nghe thì ngời dạy nên dạy bắt đầu bằng nghe A, B, C hoặc số 1,
2, 3 Sau đó nghe câu, đoạn, kết hợp với làm bài tập trong quá trình nghe. Tuy
nhiên đó chỉ là những ngời muốn nghe Tiếng Anh tốt còn với học sinh THPT các
em đã đợc học từ khi học THCS là đợc nghe đoạn hội thoại, đoạn văn .và khi lên
lớp 10, 11 các em cũng đợc nghe rất nhiều về hoạt động hàng ngày, tiểu sử .Mặc
dù vậy nhng các em vẫn sợ nghe. Khi viết sáng kiến kinh nghiệm này, tôi mong
muốn sẽ góp phần nhỏ bé của mình giúp giáo viên dần khắc phục những khó khăn
trên để tiến hành dạy nghe môn Tiếng Anh có hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực,
chủ động trong việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của bài học và cảm thấy thích thú
với môn nghe. Vì vậy, tôi chọn đề tài Đổi mới ph ơng pháp dạy nghe môn Tiếng
Anh làm vấn đề nghiên cứu trong sáng kiến kinh nghiệm của mình.
II. Mục đích nghiên cứu


Khi viết sáng kiến kinh nghiệm này, tôi chỉ mong đợc góp thêm một vài ý
kiến của mình sẽ giúp giáo viên có đợc thêm những kinh nghiệm sau.
Ngời thực hiện: Trần Thị Hạnh 1 Tổ Xã Hội
Trờng THPT Đặng Tiến Đông SKKN: Đổi mới PP dạy nghe môn Tiếng Anh
1. Cách thức tổ chức một tiết dạy nghe có hiệu quả nh thu hút học sinh vào tiết
dạy.
2. Tiến hành các bớc một tiết dạy nghe có hiệu quả nh: Warm up: thu hút và
gây cảm hứng cho học sinh; Pre listening, While listening, và Post -
listening.
3. Hớng học sinh vào làm các bài tập trong quá trình nghe.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu.
1. Nghiên cứu các tài liệu hớng dẫn dạy và học kỹ năng nghe.
2. Thao giảng, dạy thử nghiệm
3. Dự giờ đồng nghiệp để trao đổi và rút kinh nghiệm
4. Kiểm tra để đánh giá kết quả xem học sinh có nắm đợc kiến thức khi nghe
không từ đó có sự điều chỉnh, bổ sung hợp lý.
IV. Đối t ợng nghiên cứu
1. Nghiên cứu thực tế đối tợng học sinh lớp 12 của trờng THPT Đặng Tiến
Đông huyện Chơng Mỹ Hà Nội.
2. Từ thực trạng nghiên cứu những phơng pháp dạy nghe để nâng cao chất lợng
học cho học sinh mạnh dạn.
3. Đối tợng nghiên cứu chính mà tôi áp dụng đề tài này là 2 lớp 12A4 và 12A6.
V. Phơng pháp nghiên cứu
1. Nghiên cứu các tài liệu tham khảo về kĩ năng nghe có liên quan đến các đề
tài nghe của SGK.
2. Nghiên cứu dựa vào phơng pháp quan sát: dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp.
3. Nghiên cứu dựa vào trao đổi, thảo luận: Sau khi dự giờ của đồng nghiệp thì
trao đổi, thảo luận và rút kinh nghiệm từ đó có thể bổ sung vào tiết dạy của mình.
4. Nghiên cứu dựa vào phơng pháp thực nghiệm: Thao giảng để đồng nghiệp dự
giờ sau đó trao đổi và rút kinh nghiệm.

5. Nghiên cứu dựa vào phơng pháp điều tra: Giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra
đánh giá việc nắm nội dung bài học của học sinh.
6. Nghiên cứu dựa vào kết quả 3 lần làm thử bài kiểm tra của học sinh để từ đó
rút ra đợc học sinh hiểu bài đến đâu và so sánh từng lần 1.
A. Phần nội dung
Ngời thực hiện: Trần Thị Hạnh 2 Tổ Xã Hội
Trờng THPT Đặng Tiến Đông SKKN: Đổi mới PP dạy nghe môn Tiếng Anh
I. Cơ sở lý luận
1. Một số cơ sở lý luận của việc dạy tiết nghe cho học sinh tr ờng THPT Đặng Tiến
Đông
Xét về việc học ngoại ngữ của học sinh trờng THPT Đặng Tiến Đông: các em
đầu vào còn yếu ở tất cả các môn học không chỉ riêng môn Tiếng Anh. Mà chung
ta ai cũng biết mục đích của việc dạy ngoại ngữ không phải là cung cấp cho học
sinh kiến thức của ngôn ngữ đó, mà mục đích cuối cùng của việc dạy ngoại ngữ nói
chung, Tiếng Anh nói riêng là dạy học sinh kĩ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh. Kĩ
năng giao tiếp của học sinh thể hiện qua các kĩ năng: Listening, Speaking, Reading,
and Writing, kĩ năng nghe Tiếng Anh của học sinh đợc hình thành qua một quá
trình học tập và rèn luyện trong môi trờng Anh ngữ. Ngoài việc học tập ở trờng lớp,
học sinh phải tự học tập rèn luyện nghe thông qua các hình thức và phơng thức
khác nhau. Tuy nhiên trên thực tế thì học sinh ở trờng THPT Đặng Tiến Đông hầu
nh các em cha làm đợc điều này và các em rất sợ môn Tiếng Anh nên việc dạy các
em nghe là rất khó khăn và không đơn giản chút nào cả đặc biệt kĩ năng nghe lại
càng khó trong khi đó ai cũng biết kĩ năng nghe là kĩ năng sử dụng hình thức ngôn
ngữ vào mục đích nghe hiểu bằng Tiếng Anh.
2. Các yếu tố cơ bản trực tiếp tác động đến hiệu quả của tiết dạy nghe.
2.1. Về phía giáo viên
Với phơng pháp dạy học đổi mới, tích cực thì giáo viên phải làm đợc vai trò chỉ
đạo, điều khiển học sinh hoạt động tích cực trong giờ học.
Để có đợc tiết dạy nghe có hiệu quả thì giáo viên cần thực hiện tốt các yếu tố cơ
bản sau.

+ Thu hút đợc học sinh vào tiết học
+ Chọn và sử dụng linh hoạt các kĩ thuật dạy nghe phù hợp với từng nội dung bài
học
+ Tổ chức lớp, điều khiển học sinh theo nhóm và phân bổ thời gian hợp lý.
+ Sử dụng các đồ dùng, phơng tiện dạy nghe thành thạo
+ Sáng tạo ra các đồ dùng dạy phù hợp để phục vụ cho tiết dạy nghe nh làm
handout, pictures, .
+ Với học sinh yếu kém có thể chia nhỏ từng phần 1
2.2. Phơng pháp dạy nghe
Mỗi một nội dung bài học có 1 phơng pháp dạy nghe khác nhau, nói cách khác, nội
dung bài dạy nghe chi phối việc lựa chọn, vận dụng phối hợp các phơng pháp, các
Ngời thực hiện: Trần Thị Hạnh 3 Tổ Xã Hội
Trờng THPT Đặng Tiến Đông SKKN: Đổi mới PP dạy nghe môn Tiếng Anh
kĩ thuật dạy nghe ví dụ nh nội dung bài nghe này học sinh chỉ cần nắm đợc
keyword, cũng có thể áp dụng vào làm đợc bài tập, nhng có bài nghe lại phải nghe
cả bài mới hiểu đợc nội dung của bài, về ngữ pháp, từ vựng trong khi nghe và phần
cuối cùng của bài nghe này có thể phát triển cả kĩ năng nói, nội dung bài nghe khác
thì học sinh cần phải nắm đợc cả về kĩ năng viết Nói tóm lại, chúng ta luôn
phải đổi mới trong cách dạy nghe để phù hợp với từng nội dung của bài.
Riêng với 2 lớp tôi dạy tôi luôn có phơng pháp đổi mới phù hợp với từng nội dung
của bài dạy nghe ví dụ nh tôi áp dụng trò chơi kết hợp với các dạng bài tập. Tự tạo
tranh ảnh và những bài tập có liên quan đến nội dung nghe của bài đó .
2.3. Các trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho việc dạy nghe.
* Các thiết bị cần cho môn nghe.
+ Đài
+ Băng hoặc đĩa
+ Tranh ảnh minh hoạ phù hợp với nội dung của bài học (có thể có trong SGK
hoặc giáo viên tự tạo )
* Để học tốt môn nghe những đồ dùng trên là rất cần thiết phải có vì nó hỗ trợ cho
ngời dạy và ngời học rất nhiều nh ngời dạy thì thu hút, lôi cuốn đợc ngời học, còn

ngời học thì cảm thấy dễ hiểu hơn khi có tranh ảnh minh hoạ. Tuy nhiên, SGK mới
phần nội dung của bài nghe đợc ghi trong băng hoặc đĩa còn SGK chỉ in bài tập có
đôi bài cũng in tranh ảnh nhng rất ít. Muốn thực hiện tốt các bài luyện nghe thì ng-
ời học phải nghe đợc nội dung bài học trong băng. Hơn nữa thiết bị dạy học còn là
phơng tiện tích cực trong việc đổi mới phơng pháp dạy học, thúc đẩy động cơ và
gây hứng thú cho học sinh học tập.
2.4. Về phía học sinh
Muốn có đợc giờ học nghe tốt học sinh cần phải thực hiện tốt các yếu tố cơ bản
sau.
+ Tập trung vào giờ học nghe (Chú ý nghe thầy/ cô hớng dẫn)
+ Trớc khi nghe phải đọc qua các yêu cầu của bài tập để nắm đợc cái mà mình cần
nghe và đoán nội dung bài mình cần nghe là về cái gì.
+ Trong khi nghe phải ghi nhanh đợc những từ mà mình cần.
+ Sau khi nghe và áp dụng làm các bài tập rồi phải tóm tắt lại đợc nội dung của bài
nghe.
II. Thực trạng dạy nghe môn Tiếng Anh ở trờng THPT Đặng
Tiến Đông
Ngời thực hiện: Trần Thị Hạnh 4 Tổ Xã Hội
Trờng THPT Đặng Tiến Đông SKKN: Đổi mới PP dạy nghe môn Tiếng Anh
1. Ưu điểm
Tuy các em đầu vào còn yếu kém và làm ảnh hởng trực tiếp tới quá trình dạy nhng
chúng tôi đã biết khắc phục những khó khăn đó từng bớc nâng cao đợc chất lợng
giờ dạy nghe môn Tiếng Anh nhằm đáp ứng đợc mục đích chơng trình SGK mới.
a. Về phía giáo viên
- Bớc đầu đã tiếp cận sử dụng phơng pháp dạy học đổi mới.
- Luôn đổi mới trong phơng pháp dạy nghe nh đã quen và chủ động với cách thức
tổ chức 1 tiết dạy nghe.
- Phối hợp linh hoạt tốt các kĩ thuật dạy
- Sáng tạo ra nhiều đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung của bài dạy đã đạt hiệu
quả cao.

- Hầu hết giáo viên sử dụng thành thạo các trang thiết bị đồ dùng dạy học hiên đại
nh đài, đầu video, máy chiếu
- Nhiều giáo viên đã thao giảng giờ dạy nghe sử dụng công nghệ máy chiếu.
- Nhiều giáo viên có phơng pháp dạy nghe đổi mới rất hay nh tự tạo tranh ảnh, làm
handout với các bài tập có liên quan tới bài dạy nghe.
b. Về phía học sinh
- Các em đã quen với môn học nghe từ khi còn học THCS cho nên rất nhiều em đã
nhận ra giọng đọc, nói của ngời bản ngữ.
- Nhiều em đã có hứng thú thích học môn nghe.
- Đa số các em đã nghe đợc các bài có nội dung đơn giản và áp dụng đợc vào các
bài tập sau 3 lần nghe.
2. Tồn tại
Bên cạnh những u điểm thì cả giáo viên và học sinh đều còn có một số mặt tồn
tại sau.
a. Về phía giáo viên
- Một số giáo viên có tuổi các cô vẫn cha sử dụng thành thạo trang thiết bị đồ dùng
phục vụ cho môn nghe nh đài, máy chiếu .còn gặp khó khăn trong việc lựa chọn
các kĩ thuật cho phù hợp với từng tiết dạy.
- Còn ngại sử dụng các trang thiết bị đồ dùng phục vụ cho tiết dạy nh đài, tranh ảnh
tự tạo
- Một số giáo viên còn cha có phơng pháp dạy nghe hoặc có thì phơng pháp đó cha
phù hợp với học sinh dẫn đến học sinh không hiểu đợc bài.
Ngời thực hiện: Trần Thị Hạnh 5 Tổ Xã Hội
Trờng THPT Đặng Tiến Đông SKKN: Đổi mới PP dạy nghe môn Tiếng Anh
- Khi nghe băng, đĩa ngời bản ngữ nói quá nhanh mà vốn từ của các em lại quá ít
nên cũng không hiểu đợc.
b. Về phía học sinh
- Các em nghe hiểu bằng Tiếng Anh còn hạn chế.
- Nhiều em ít có cơ hội để nghe thêm ở nhà, ít tiếp cận với thông tin đại chúng mà
qua đó có thể nghe Tiếng Anh ví dụ nh chơng trình VOA

- Một số em còn ngại, lời nghe vì nghĩ mình không nghe đợc hoặc không có vốn từ
để nghe.
- Một số em thì lại quen với giọng đọc của giáo viên mà không quen nghe ngời
bản ngữ nói.
c. Trang thiết bị đồ dùng dạy học
- Đồ dùng dạy còn thiếu nhiều
- Chất lợng đài, băng, đĩa cha tốt
d. Điều tra cụ thể
Trong năm học 2009 2010 tôi đảm nhiệm việc dạy 2 lớp 12 là lớp 12A4 và lớp
12A6. Với việc vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập bộ môn của học sinh
vừa tiến hành rút kinh nghiệm. Ngay từ đầu năm học tôi đã cho các em làm 1 bài
kiểm tra nhỏ để chủ động điều tra tình hình học tập của các em do tôi phụ trách.
Nội dung bài nghe

Woman What do you do?
Man I work in computers. And you? Whats your job?
Woman Im a teacher by any chance, are you?
Man Yes, I am, actually, I teach in a school in Uruquay.
Woman Really? Where abouts?
Man In a town about 75 miles from the capital. I teach in an International
school.
Woman Do you? Do you like your job?
Man Yes, I really enjoy teaching and the students are lovely. What about you?
What sort
of work do you do in computers?
Woman Well, Im in marketing. I work for a big company, so I travel a lot for job.
In fact,
Im on my way home now from a Computer Fair in
Ngời thực hiện: Trần Thị Hạnh 6 Tổ Xã Hội
Trờng THPT Đặng Tiến Đông SKKN: Đổi mới PP dạy nghe môn Tiếng Anh

Man Argentina
Woman And do you enjoy working in marketing?
Man Its O.K., but Im very keen on all the travelling.
Task 1: Listen and answer questions.
1. Whats the mans job?
2. What does the woman do?
Task 2: Listen again and tick the statements that correct
1. The woman
a. lives in London
b works in South America.
c teaches in an International School.
d doesnt like her job.
2. The man
a lives in Argentina.
b is on a business trip.
c works for a small company.
d likes his job.
e really enjoys the travelling.

Qua bài kiểm tra nhỏ trên, tôi đã nhận ra rằng hầu hết từ vựng, kĩ năng nghe
cua các em còn có nhiều hạn chế. Hầu hết các em rất ngại với môn nghe mặc dù
các em đã tiếp xúc với môn nghe từ lớp 6 . Kết quả điều tra cụ thể sau .
Lớp TSHS Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
12A4 54 3 6 5 9 14 26 25 46 7 13
12A6 54 4 7 5 9 16 30 25 46 4 7
III - Một số biện phát thực tế để tiến hành 1tiết dạy đạt hiệu
quả
1 Lập kế hoạch cho 1 tiết dạy nghe .
a . với giáo viên .

Ngời thực hiện: Trần Thị Hạnh 7 Tổ Xã Hội
Trờng THPT Đặng Tiến Đông SKKN: Đổi mới PP dạy nghe môn Tiếng Anh
Để có 1 tiết dạy nghe hay , hs tiếp thu đợc bài thi hs cần thực hiện các bớc nghiên
cứu kỹ nội dung của bài nghe SGK sách gv và 1số sách tham khảo có liên quan đến
nội dung của .SGK và SGV có nội dung qua trọng học sinh cần và giáo viên dựa
vào nội dung chính đó để có kế hoạch dạy của mình cho tiết học bên cạnh đó nếu
nghiên cứu kỹ SGK và SGV sẽ giúp cho GV tổ chức , điều khiển tiết dạy nghe
đúng trọng tâm , trọng điểm ; phân bổ thời gian cho các bớc , các hoạt động 1
cách khoa học.
- Nghiên cứu mục tiêu của tiết dạy.
-Mục tiêu yêu cầu của tiết dạy là cái đích mà cả giáo viên và học sinh cần phải đạt
đợc sau tiết dạy học .Đới với tiết dạy nghe , thông thờng mục tiêu và yêu cầu của
tiết dạy là giúp học sinh luyện tập kỹ năng nghe , nói , đọc và viết trong đó kỹ năng
nghe là quan trọng nhất để sau khi kết thúc phần nghe học sinh hiểu đợc nội dung
chính của bài nghe làm đợc các bài tập trong SGK và bài tập yêu cầu khác.
Lựa chọn và phối hợp các phơng pháp dạy nghe 1 cách linh hoạt và phù hợp. Lựa
chọn phơng pháp dạy nghe phải đợc xác định trên căn cứ là nội dung của tiết dạy,
đặc điểm lực học của lớp và các bớc tiên hành dạy nghe cần có 4 bớc: bớc 1
Warm-up thu hút học sinh vào bài giảng, bớc 2 trớc khi nghe Pre - listening,
While - listening và Post - listening. Trong mỗi bớc có các phơng pháp phù
hợp với từng bớc đó.
Phải sử dụng tốt các phơng tiện, đồ dùng dạy phục vụ cho tiết dạy nghe.
Sử dụng đài, băng hoặc đĩa.
+ Trớc khi thực hiện dạy học cần chuẩn bị đài tốt, băng rõ dễ nghe.
+ Phải đảm bảo tính an toàn khi sử dụng.
+ Tuyệt đối không cho học sinh tự ý sử dụng nếu cha đợc cho phép của giáo viên.
+ Phải xem xét sự cần thiết, hiệu quả mang lại thời gian phải hợp lý cho từng bớc.
Sử dụng tranh minh hoạ
+ Nếu trong SGK có hình ảnh minh hoạ thì nên tận dụng tới mức tối đa các hình
ảnh đó để giúp học sinh hiểu bài học mới là việc cần chú trọng trong tất cả các bài

học.
+ Tranh ảnh minh hoạ tự tạo. Nếu trong SGK không có hình ảnh minh hoạ thì nên
tự tạo bằng cách đi mua, su tầm hoặc tự vẽ không yêu cầu tranh ảnh đó phải đẹp
hay có tính thẩm mỹ mà chỉ cần tranh ảnh đó liên hệ thực tế gần gũi với nội dung
của bài học.
Ngời thực hiện: Trần Thị Hạnh 8 Tổ Xã Hội
Trờng THPT Đặng Tiến Đông SKKN: Đổi mới PP dạy nghe môn Tiếng Anh
- Cần phải soạn giáo án hợp lý, khoa học. Giáo án cần nêu rõ hoạt động của thầy,
hoạt động của trò, thời gian cho từng hoạt động, các yêu cầu của từng bài tập, các
phơng án trả lời của học sinh.
- Trao đổi, thảo luận về phơng pháp giảng dạy.
Hiệu quả của tiết dạy sẽ tốt hơn nếu có đồng nghiệp dự giờ của mình sau đó trao
đổi thảo luận để rút ra kinh nghiệm. Chúng ta không chỉ làm nh vậy với tiết dạy
nghe mà cả các kĩ năng khác cũng có kết quả cao
b. Đối với học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị bài trớc khi đến lớp bằng cách
+ Cho hệ thống các câu hỏi gợi mở về bài mà các em sắp đợc học để học sinh có
thời gian suy nghĩ, tìm hiểu tài liệu
+ Có thể yêu cầu các em su tầm một số tranh ảnh có liên quan đến bài học.
+ Có thể khuyến khích các em bằng cách yêu cầu các em chủ động, sáng tạo nêu ra
những vấn đề, câu hỏi có liên quan đến nội dung bài học.
2. Thực hiện tốt quá trình dạy nghe
- Đối với dạy bất kì 1 kĩ năng tiết dạy hoặc tiết dạy ngữ pháp nào thì tiến trình của
tiết dạy có 3 bớc đó là Pre- listening, While listening, Post listening. Ngoài ra để
cuốn hút học sinh vào bài dạy giáo viên nên có một phần Warm up thật hấp dẫn và
gây hứng thú cho học sinh. Những tiến trình dạy học này không những giúp học
sinh nắm hiểu bài mà còn giúp các em sử dụng kĩ năng nghe nên giao tiếp thực tế
xong vấn đề tiên quyết là giáo viên cần phải xác định rõ ràng mục đích yêu cầu của
từng bài nghe cụ thể để từ đó định hớng cho học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ trong
những giai đoạn tiếp theo.

a. Warm up (khoảng 5 phút)
- Đây là bớc đầu tiên để hớng hoặc cuốn hút học sinh vào bài học cũng là bớc để
giáo viên dễ dàng vào bài mới.(Phần này chúng ta thờng đa trò chơi vào để thu hút
các em vào bài học mới)
- Phần này giáo viên chuẩn bị một trò chơi, tuỳ vào bài dạy và năng lực của học
sinh. Ví dụ nh trò chơi: Networks, fill the missing word, hangman game, A word
search,
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm hoặc cặp, hoặc cá nhân.
- Sau khi kết thúc bớc mở đầu này giáo viên sẽ bắt đầu vào bài mới.
b. Pre- Listening(khoảng 8-10 phút)
Ngời thực hiện: Trần Thị Hạnh 9 Tổ Xã Hội
Trờng THPT Đặng Tiến Đông SKKN: Đổi mới PP dạy nghe môn Tiếng Anh
Theo tiến trình của bài dạy thì đây là bớc thứ 2. Bớc này là bớc giúp học sinh có
định hớng, suy nghĩ về đề tài hay tình huống trớc khi học sinh nghe.
- Bớc này giáo viên có thể cho các em hoạt động theo cặp nhóm nhìn vào tranh ảnh
hoặc dẫn dắt gợi hỏi về chủ đề bài nghe, đa ra những từ mới yêu cầu các em đọc và
đoán xem chuẩn bị nghe chủ đề gì, ai sắp nói với ai.
- Giáo viên nên giúp các em lờng trớc những khó khăn có thể gặp phải về từ mới,
phát âm hoặc cấu trúc mới. Vì vậy, giáo viên nên đa ra từ mới và yêu cầu các em
đọc sẽ dễ dàng hơn cho các em khi nghe.
- Cuối cùng giáo viên nói rõ cho học sinh biết các em sẽ đợc nghe bao nhiêu lần và
hớng dẫn yêu cầu nhiệm vụ khi nghe (chon đúng, sai, trả lời câu hỏi, hoặc trắc
nghiệm )
c. While- listening (khoảng 20-25 phút)
Đây là bớc học sinh vừa nghe vừa phải luyện tập ở bớc này giáo viên đa ra dạng
bài tập yêu cầu học sinh làm. Đây cũng là bớc học sinh có cơ hội luyện tập có thể
học sinh mắc nhiều lỗi vì vậy giáo viên chú ý cần sửa lỗi cho học sinh và đa ra các
phơng án trả lời đúng. Tuy nhiên ngoài bài tập sách giáo khoa ra giáo viên nên đa
thêm một số bài tập khác nữa vẫn trong nội dung bài nghe.
Giáo viên bật băng hay đọc bài nghe 2 đến 3 lần (nếu nội dung khó có thể cho các

em nghe 4 lần). Lần đầu giúp học sinh làm quen với bài nghe hiểu nội dung bài
nghe. Lần thứ 2 yêu cầu học sinh nghe thông tin để hoàn thành bài tập. Kết thúc lần
nghe thứ 2 thì làm bài tập để lần nghe thứ 3 kiểm tra lại bài tập đã làm đó. Mục tiêu
chính của nghe hiểu là học sinh nghe lấy nội dung chính hay lấy thông tin chi tiết
đồng thời hiểu đợc thái độ quan điểm của tác giả. Chính vì vậy giáo viên nên cho
học sinh nghe cả bài để các em nắm đợc ý chung cũng nh làm các bài tập áp dụng.
Sau đó có thể nghe từng câu hoặc từng đoạn để xem đáp án có đúng không. Nên
hạn chế nghe từng từ một vì làm nh vậy sẽ khiến cho ngời học có thói quen phải
hiểu nghĩa từng từ khi nghe.(Tuy nhiên với học sinh yếu kém thì vẫn phải cho các
em nghe từng câu, từng từ để các em hiểu nội dung của bài)
d. Post listening (khoảng 8-10 phút)
Đây là bớc cuối cùng học sinh luyện tập sau khi nghe, ở bớc cuối cùng này học
sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng ngôn ngữ đã học ở bớc While - listening vào các
tình huống giao tiếp thực tế, có ý nghĩa. Sau khi nghe xong học sinh có thể báo cáo
lại trớc lớp nh tóm tắt lại nội dung bài đã nghe, vận dụng vào làm bài tập nh viết
một đoạn hoặc nói những vấn đề có liên quan tới nội dung của bài nghe .Tuy
Ngời thực hiện: Trần Thị Hạnh 10 Tổ Xã Hội
Trờng THPT Đặng Tiến Đông SKKN: Đổi mới PP dạy nghe môn Tiếng Anh
nhiên phần này là phần học sinh nói tự do giáo viên chỉ cần hớng học sinh vào còn
lỗi thì tự học sinh sửa cho nhau. Phần này giáo viên nên kết hợp các kĩ năng khác
để phát triển mở rộng thêm bài nh recall, write it up, discussion .
Vận dụng phơng pháp đổi mới dạy nghe vào một tiết dạy cụ thể.
Unit 5: Higher eduacation
Period 3: Listening
I. Aim
Listening about difficulties that Ss may get when entering university
II. Objectives
By the end of the lesson, Ss should be able to:
- be aware of the troubles that they may encounter when learning in a
university, especially while studying abroad and some useful tips to overcome

those obstacles.
- Be updated with the studying method in a university with lectures and
tutorials.
III. Materials
Textbook, whiteboard markers, cassette recorder, CDs or tapes, .
IV. Anticipated problems
Ss may have difficulty in choosing the correct options since there are other
confusing ones. As this listening exercise is somehow more difficult than the
previous ones, T should play the tape more than once if necessary.
V. Procedure
Time
Teacher s activities Ss activities
5
Warm up
Game: Fill the missing word (letter)
Divide the class into group four or five and
give them the handout
Explain the request of this exercise and the rule
of the game. If the group who has the quickest
Listen to the teachers
instructions.
Group work
Discuss and give correct
answers
Ngời thực hiện: Trần Thị Hạnh 11 Tổ Xã Hội
Trêng THPT §Æng TiÕn §«ng SKKN: §æi míi PP d¹y nghe m«n TiÕng Anh
8’
and correct answers will be the winner.
Handouts:
3. Lang—age

4. –eather
5. M-ney
6. F—d
7. St-dy
Call the students to give answer and check
Give marks
1. Language
2. Weather
3. Money
4. Food
5. Study
Lead in: There are some of the proplems Ss
may encounter while studying overseas
In our lesson today, you will listen to the
conversation between John and Christ talking
about their study aboard.
Pre- Listening
Group discussion
Have Ss form groups and discuss about the
problems they may have when studying in new
school.
Tell Ss to use their background knowledge or
even their imaginations to brainstorm the ideas
for the discussion.
Go round the class and provide help when
nescessary.
In turn, ask for ideas from groups until there’s
Group 1
1. language
2. weather

3. money
4. food
5. study
Group 2,……
Whole class
Listen to the T
Group work
Discuss and give answers
- Ss nay not know how to
make friends with
strangers
- Ss may have difficulties
in finding a new suitable
studying method for
themselves …
Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ H¹nh 12 Tæ X· Héi
Trêng THPT §Æng TiÕn §«ng SKKN: §æi míi PP d¹y nghe m«n TiÕng Anh
20’
no more additional answer. Collect all the
answers on the board.
Give comments and some suggested ideas
Possible problems when studying in a new
school:
- The teaching methods and the learning
schedules may be totally new.
- Ss feel shy and unconfident when raising the
voice ……
* Pre teaching vocabulary–
- proportion (n): share of a whole:phÇn, tØ lÖ
- rural (adj): countryside: thuéc vÒ n«ng th«n

- agriculture (n): n«ng nghiÖp
- agricultural (adj): thuéc vÒ n«ng nghiÖp
- tutor (n): a private teacher: gia s
- appointment (n): cuéc hÑn
Read out as a model and ask Ss to repeat (2-3
times)
Call some Ss to repeat
Ask Ss look at their book and read the request
of listening tasks before listening
While- listening
Set the scene
As you know, entering a new school takes any
student and their parents a lot of time and
effort. However, to get on well with everything
in a new school is somehow much more
difficult and needs even harder effort,
especially in a foreign school. After today’s
listening lesson, I hope you all will be well-
equipped with some useful tips of how to
achieve good results on the first days in a new
Whole class
Write new words
Listen to the T and repeat
Listen to the T
Group work
Listen to the tape and do
exercise
Give correct answers
1. T
2. T

3. T
4. F
5. T
Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ H¹nh 13 Tæ X· Héi
Trêng THPT §Æng TiÕn §«ng SKKN: §æi míi PP d¹y nghe m«n TiÕng Anh
school.
Divide the class into group four or five
Give the group their handout with the
following sentences.
1 Christ has just finished his MSc course.
2 He studied with many international
students
3 He thought the students from other
countries got on well on the course.
4. Some of the overseas students were
ready to take questions or problems to tutors.
5. He gave some pieces of advice to
international students.
Play the tape two times. Tell Ss to listen and
decide whether the statements are True (T)or
False (F) according to the conversation.
Ask Ss to compare the results with their
partners.
Call on Ss to give their answers
Play the tape one more time for Ss to check
with each other.
Give feedback on what Ss have
1.T 2.T 3.T 4.F 5. T
* Multiple choice
Ask Ss to work individually to do the task in

textbook on page 56-57
Explain the request of this task
Let Ss liten to the tape again and choose the
best option (A, B, C, or D)
Have Ss compare their answers in pairs
Suggested answers:
1. C 2. A 3. C 4. A 5. B
Post listening
Individual work
Look at the book and do
task 1.
Then work in pairs
Give the correct answers
1. C
2. A
3. C
4. A
5. B
Pair work
Give answers
A: Would you like to do
Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ H¹nh 14 Tæ X· Héi
Trờng THPT Đặng Tiến Đông SKKN: Đổi mới PP dạy nghe môn Tiếng Anh
9
3
Put Ss into pairs to ask and answer the
question: Would you like to do an undergra
duate course in your country or aboard? Why
Go round to help
Call some pair work to speak before class

Wrapping up
Summarise the lesson: vocabulary, structure.
Homework: Ask Ss write a few sentences about
the problems they may have when studying in
a new school.
an undergraduate course in
your country or aboard?
B: In my country
A: Why?
B: Because my English is
not good enough and I
cant afford tuition fees an
accommodation for
studying aboard.
Whole class
Write homework
IV. Những kết quả đạt đợc sau khi áp dụng đề tài:
Sau khi làm sáng kiến kinh nghiệm này xong tôi đã vận dụng vào các tiết dạy
nghe và đã đạt đợc một số kết quả hết sức khả quan. Trớc hết tôi thấy những kinh
nghiệm này rất phù hợp với chơng trình SGK mới. Học sinh có hứng thú học hơn,
tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời cũng rất linh hoạt
trong giờ học, các em lại thích thể hiện mình làm cho giờ học nghe lại sôi nổi hơn,
học sinh có cơ hội để khẳng định mình, không còn lo lắng khi bớc vào giờ học.
Đây cũng chính là những nguyên nhân đi đến những kết quả tơng đối khả quan của
đợt thi học kì 1 vừa qua, cụ thể là:
Ngời thực hiện: Trần Thị Hạnh 15 Tổ Xã Hội
Trờng THPT Đặng Tiến Đông SKKN: Đổi mới PP dạy nghe môn Tiếng Anh
Lớp TSHS Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
12A4 54 7 13 12 22 25 46 10 19 0 0

12A6 54 8 15 15 28 27 50 4 9 0 0
Loại Lớp 12A4 Lớp 12A6
Giỏi Tăng 7% Tăng 8%
Khá Tăng 13% Tăng 19%
T.Bình Tăng 20% Tăng 20%
Yếu Giảm 27% Giảm 37%
Kém Giảm 13% Giảm 7%

V. Bài học kinh nghiệm
Sau khi áp dụng thành công đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình tôi đã gặt
hái đợc những kết quả đáng kể và có những kinh nghiệm quý báu cho bản thân
mình nh sau:
1. Khuyến khích, khen các em cũng là yếu tố rất quan trọng để thu hut các em vào
giờ học.
2. Giáo viên cần phải chọn phơng pháp dạy phù hợp với từng đối tợng học sinh,
phối hợp linh hoạt các phơng pháp, kĩ thuật dạy nghe trong tiến trình của giờ dạy.
3. Giáo viên cần có sự lôi cuốn, thu hút học sinh vào nội dung của bài nghe bằng
các hình thức, các kĩ thuật dạy nghe phù hợp với từng bớc của một tiết dạy nghe.
4. Giáo viên phải luôn tạo môi trờng Anh ngữ trong giờ học tuỳ theo khối lớp và
đối tợng học sinh nhng giáo viên cũng phải sử dụng những câu mệnh lệnh ngắn
ngọn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc ví dụ nh stand up, sit down, thank you, open your
book để cho học sinh quen dần với môi tr ờng học tập ngoại ngữ
- Giáo viên luôn phải biết khuyến khích học sinh sử dụng những kiến thức đã học
để sử dụng trong giao tiếp.
- Giáo viên không nên quá chú ý đến lỗi của các em trong khi nói hãy để các em
nghe và nói tự nhiên. Không nên buộc học sinh dừng nói khi học sinh đó đang cố
gắng diễn tả ý nghĩa của mình bằng Tiếng Anh, làm nh vậy sẽ khiến các em cảm
thấy sợ mắc lỗi khi nghe và nói. Chúng ta nên khen các em và nhẹ nhàng chữa lỗi
cho các em sẽ tạo cho các em có hứng thú học hơn.
Ngời thực hiện: Trần Thị Hạnh 16 Tổ Xã Hội

Trờng THPT Đặng Tiến Đông SKKN: Đổi mới PP dạy nghe môn Tiếng Anh
- Giáo viên nên lồng ghép các hoạt động nghe và nói Tiếng Anh với hình thức vừa
học vừa chơi.
- Giáo viên nên hớng dẫn các em luyện tập thêm ở nhà bằng cách nghe các bài hát
bằng Tiếng Anh.
Bằng việc tạo môi trờng Anh ngữ nh vậy thì học sinh mới có thể luyện tập tốt kĩ
năng nghe và các kĩ năng khác đợc.
5. Sáng tạo những đồ dùng dạy nghe phù hợp với từng nội dung của bài nghe:
tranh, ảnh, mô hình, băng
6. Ngoài các bài tập trong SGK ra thì giáo viên nên đa ra các bài tập phù hợp, có
tính năng giao tiếp thực tế cao và cũng phù hợp với học sinh.
Tuy nhiên để thực hiện tiết dạy nghe có hiệu quả thì giáo viên cần lu ý những vấn
đề sau đây:
- Nên tăng cờng sử dụng đồ dùng dạy học, băng, đài để giúp học sinh nghe đợc
giọng đọc của ngời bản ngữ.
- Nếu bài nghe do giáo viên đọc, phải đợc đọc chuẩn xác, rõ ràng tốc độ không quá
nhanh hoặc quá chậm.
- Các kĩ năng cần đợc phối hợp linh hoạt trong quá trình dạy nghe.
- Đối với bài nghe phức tạp thì giáo viên nên cố gắng tìm phơng pháp đơn giản nhất
để truyền đạt lại cho học sinh dễ hiểu.
- Cần phát triển cho học sinh học độc lập có nghĩa là giáo viên chỉ hớng dẫn và
buộc các em phải tự làm hoặc tập cho các em thói quen là đoán từ, nghĩa trớc khi
nghe .
VI. Đề xuất
Là giáo viên trẻ, mới vào nghề, kinh nghiệm còn cha nhiều nên tôi biết vấn đề
mình đa ra còn nhiều hạn chế. Song, xuất phát từ cơ sở lý luận, thực tiễn, mục đích
dạy học cũng nh những thành công và hạn chế trong khi thực hiện đề tài, để góp
phần cho việc dạy Tiếng Anh nói chung, dạy nghe nói riêng đạt chất lợng cao và
cải thiện đợc phần nào trong quá trình học ngoại ngữ, bản thân tôi có những đề xuất
thiết thực sau.

* Về phía cơ sở
Vì đây là môi trờng học ngoại ngữ cho nên rất cần có một phòng bộ môn riêng
để luyện tập theo đặc trng của bộ môn nhất là kĩ năng nghe.
- Hệ thống điện cần phải đợc tu sửa để đảm bảo tính hữu dụng và an toàn khi sử
dụng (không chỉ giờ nghe cần điện để mở đài mà các kĩ năng khác cũng cần).
Ngời thực hiện: Trần Thị Hạnh 17 Tổ Xã Hội
Trờng THPT Đặng Tiến Đông SKKN: Đổi mới PP dạy nghe môn Tiếng Anh
- Cung cấp thêm đài, băng tốt hơn.
- Có thể cung cấp thêm một số mô hình hoặc tranh ảnh, bảng phụ
* Về phía đồng nghiệp
-Nên đi dự giờ để đóng góp ý kiến rút kinh nghiệm để có thể hoàn thiện mình hơn.
- Đóng góp ý kiến cho nhau về cách soạn giáo án, trao đổi sách tham khảo, thảo
luận, trao đổi kinh nghiệm về cách dạy.
* Về phía lãnh đạo
- Cần tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội giao lu học hỏi và rút kinh nghiệm qua
các hội thảo chuyên đề ở trờng và đến các trờng bạn trong huyện.
- Cần quan tâm tới bộ môn ngoại ngữ nhiều hơn nữa để giáo viên bộ môn yên tam
hơn trong công tác giảng dạy.
C. Kết luận
Bắt đầu có hình thức thi trắc nghiệm thì SGK cũng đợc đổi mới các kĩ
năng đợc tách riêng rất rõ ràng. Đây là điều kiện tốt để học sinh phát triển một cách
đầy đủ các kỹ năng ngôn ngữ. Song việc dạy và học nghe Tiếng Anh còn có nhiều
khó khăn với cả học sinh và giáo viên. Với sáng kiến kinh nghiệm này, tôi hy vọng
sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc giúp giáo viên và học sinh trờng tôi nói riêng và
học sinh các trờng bạn nói chung khắc phục dần khó khăn việc dạy và học nghe
môn Tiếng Anh đạt hiệu tốt hơn. Về phía bản thân, tôi xin hứa sẽ tiếp tục thừa kế
và phát huy những kết quả đạt đợc của việc thực hiện đề tài, đồng thời không ngừng
học hỏi rút kinh nghiêm, khắc phục những khó khăn trong giảng dạy để đáp ứng
yêu cầu đổi mới chơng trình, phơng pháp giảng dạy môn Tiếng Anh của Bộ GD và
ĐT.

Tài liệu tham khảo
1. Sách giáo khoa lớp 12
2. Sách thiết kế bài giảng lớp 12
3.
Ngời thực hiện: Trần Thị Hạnh 18 Tổ Xã Hội
Trờng THPT Đặng Tiến Đông SKKN: Đổi mới PP dạy nghe môn Tiếng Anh
Mục lục
Sơ yếu lý lịch 1
A. Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
IV. Đối tợng nghiên cứu
V. Phơng pháp nghien cứu
1
1
2
2
2
2
B. Phần nội dung
I. Cơ sở lý luận
1. Một số cơ sở lý luận của việc dạy tiết nghe cho học sinh trờng THPT
Đặng Tiến Đông.
2. Các yếu tố cơ bản trực tiếp tác động đến hiệu quả của tiết dạy nghe.
II. Thực trạng dạy nghe môn Tiếng Anh ở trờng THPT Đặng Tiến
Đông.
1. Ưu điểm
2. Tồn tại
III. Một số biện pháp thực tế để tiến hành 1 tiết dạy đạt hiệu quả.

1. Lập kế hoạch cho 1 tiết dạy nghe
2. Thực hiện tốt quá trình dạy nghe.
IV. Những kết quả đạt đợc sau khi áp dụng đề tài.
V. Bài học kinh nghiệm
3
3
3
3
5
5
5
8
8
9
15
17
C. Kết luận 19
Tài liệu tham khảo 20
Ngời thực hiện: Trần Thị Hạnh 19 Tổ Xã Hội
Trêng THPT §Æng TiÕn §«ng SKKN: §æi míi PP d¹y nghe m«n TiÕng Anh
Môc lôc 21
Ngêi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ H¹nh 20 Tæ X· Héi

×