Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

MỘT VÀI KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TỔ BỘ MÔN TRONG TRƯỜNG THSC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.34 KB, 5 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2008 – 2009 Gv: Đinh Tấn Dũng
MỘT VÀI KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT
LƯNG HOẠT ĐỘNG
TỔ BỘ MÔN TRONG TRƯỜNG THSC
I. LỜI NÓI ĐẦU
Hoạt động chuyên môn trong trường THCS chiếm vò trí đặc biệt quan trọng, trong đó tổ
bộ môn là một tổ chức đảm nhận chức năng thực thi nhiệm vụ chuyên môn. Thế nên vai trò
của tổ trưởng bộ môn là người trục tiếp quản lí nhiều mặt hoạt động của giáo viên và cả khối
lớp, là người chòu trách nhiệm trước Ban Giám Hiệu về chất lượng giảng dạy của giáo viên và
kết quả học tập của học sinh trong tổ của mình.
Ngoài vai trò của một giáo viên đứng lớp, tôi được Ban Giám Hiệu phân công kiêm
nhiệm tổ trưởng tổ Vật lý – hóa – sinh – công nghệ. Tổ có 7 thành viên: 6 nữ và 1 nam. Đa số
giáo viên trẻ, nhiệt tình có tâm huyết với nghề.
II. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở năm đầu tiên khi trường mới thành lập ( năm 2004), được Ban Giám Hiệu giao nhiệm
vụ làm tổ trưởng, tổ Vật lý – hóa – sinh – công nghệ, tôi nhận ra được những thiếu sót, hạn chế
trong việc thực thi nhiệm vụ; nhất là trong việc điều hành tổ, tôi chưa phát huy hết vai trò của
tổ trưởng bộ môn. Chẳng hạn như :
- Chưa phân công cụ thể các thành viên trong tổ đúng theo yêu cầu nhiệm vụ. Chưa kết
hợp được sự hổ trợ đắc lực của các thành viên trong tổ.
-Nội dung sinh hoạt tổ chưa đi sâu vào công tác trọng tâm kế hoạch chuyên môn do cấp
trên đề ra. Trong các buổi họp, thường đánh giá chung chung, chưa nêu lên được ưu điểm của
từng thành viên trong tổ đạt đạt được cũng như những tồn tại của giáo viên. Một số thành viên
còn thụ động chưa hoặc ít đóng góp cho nội dung chuyên môn. Những bài khó, những thí
nghiệm khó ít được đem ra bàn bạc. Buổi họp thường diễn ra trong thời gian ngắn, thường thì tổ
trưởng đọc tổ viên ghi chép xong phần đánh giá và phương hướng rồi về. Việc thực hiện giảng
dạy trên các phòng bộ môn còn hình thức mang tính đối phó, chưa phát huy hết vai trò chức
năng phòng bộ môn.
Từ thực trạng trên, tôi đã quyết đònh nghiên cứu, tìm tòi và tiến hành những việc làm sau
III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ bộ môn trong năm học


- Ghi cụ thể chỉ tiêu, biện pháp phù hợp, khả thi (dựa vào kế hoạch hoạt động của nhà
trường)
- Thực hiện đầy đủ các loại sổ sách do nhà trường quy đònh.
1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2008 – 2009 Gv: Đinh Tấn Dũng
a. Sổ kế hoạch tổ: Trong sổ này tôi đã ghi cụ thể:
- Điều tra sơ bộ giáo viên như : Họ và tên; ngày tháng năm sinh; năm vào ngành, trình độ
chuyên môn, nhiệm vụ được phân công.
- Chỉ tiêu chất lượng ở 5 giai đoạn: đầu năm, GHKI, HKI, GHKII, HKII, cho từng bộ môn
của từng khối lớp cụ thể.
- Những thuận lợi và khó khăn của giáo viên và của học sinh.
- Danh sách giáo viên đăng ký thi đua.
- Kế hoạch chấm trả cho từng bộ môn cụ thể.
- Kế hoạch tháng tuần, có đề ra nội dung công việc, biên pháp thực hiện, có phân công cụ
thể và đánh giá kết quả thực hiện.
b. Sổ họp tổ bộ môn: (Ghi lại quá trình và diễn biến họp tổ bộ môn hàng tuần và những
kiến nghò trong tổ đến Ban Giám Hiệu)
c. Sổ dự giờ: (ghi nhận cụ thể trình tự giảng dạy và nhận xét đánh giá)
d. Lòch báo giảng (Theo dõi theo tuần)
e. Sổ theo dõi chất lượng: (Thống kê chất lượng học lực, hạnh kiểm HKI và HKII).
f. Sổ chuyên đề: ( ghi kế hoạch thực hiện chuyên đề, tên chuyên đề, nội dung chuyên đề ,
phân công giáo viên thực hiện chuyên đề, đánh giá rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy chuyên
đề)
2. Sinh hoạt tổ
- Sinh hoạt tổ đóng vai trò bậc nhất trong mọi hoạt động của tổ. Nó quyết đònh sự thành
công trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên cũng như kết quả học tập của học
sinh.
- Để có được buổi sinh hoạt tổ mang lại hiệu quả thiết thực. Tôi đã làm những công việc
sau:
+ Nghiên cứu thật kỹ công tác trọng tâm hàng tháng của BGH giao cho.

+ Biên soạn nội dung sinh hoạt tổ từng kỳ trong tháng đúng theo công tác trọng tâm của
nhà trường. Nội dung thể hiện những vấn đề chung như sau:
* Nhận xét đánh giá những ưu điểm mà từng thàng viên trong tổ thực hiện được đồng
thời nêu lên những những tồn tại mà giáo viên chưa làm được.
* Tạo điều kiện cho giáo viên nêu lên những khó khăn trong công tác chủ nhiệm lớp
cũng như những khó khăn trong công tác giảng dạy trên lớp hay giảng dạy trên phòng bộ môn
về nhiều mặt như: cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, nội dung của những bài khó, những thí
nghiệm không thành công, thái độ học tập của học sinh yếu, kém . . . Từ đó tổ trưởng cùng các
tổ viên phân tích vấn đề, tìm ra nguyên nhân, biện pháp giải quyết.
* Dựa vào tình hình thực tế của nhà trường mà tổ trưởøng đặt tên chuyên đề đồng thời
đưa tên chuyên đề đó cho các tổ viên thảo luận, sau đó tổ trưởng viết hoặc giao nhiệm vụ cho
tổ viên viết nội dung chuyên đề, để kỳ sinh hoạt tổ lần sau tổ trưởng giao nhiệm vụ cho giáo
viên nghiên cứu và soạn một bài cụ thể để dạy thể nghiệm, giáo viên trong tổ dự giờ chuyên
đề rút kinh nghiệm, khi chuyên đề cơ bản thành công, tổ trưởng giao nhiệm vụ cho giáo viên
áp dụng chuyên đề trong từng bài dạy trên lớp.
* Tổ chức học tập nghiên cứu các thông tư, văn bản mà cấp trên mới ban hành.
2
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2008 – 2009 Gv: Đinh Tấn Dũng
* Dựa vào công tác trọng tâm của nhà trường cũng như những tồn tại mà giáo viên chưa
làm được. Tổ trưởng nêu ra phương hướng thực hiện có giao việc cụ thể bằng văn bản cho từng
tổ viên.
3. Kiểm tra việc thực hiện chuyên đề :Dự giờ đột xuất giáo viên, đối chiếu chuyên đề mà
tổ đưa ra với bài dạy của giáo viên đã thực hiện.
4. Tổ chức tốt nề nếp sinh hoạt tổ bộ môn hàng tháng (vào sáng thứ bảy của tuần thứ
nhất và thứ ba mỗi tháng)
5.Bồi dưỡng nâng cao tay nghề giáo viên trong tổ (thông qua các buổi họp tổ).
6. Phân tích, đánh giá chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục của giáo viên trong tổ
( Thông qua các tiết dự giờ các môn học, các tiết dự giờ sinh hoạt chủ nhiệm và kiểm tra hồ sơ
sổ sách, giáo án)
7. Công tác tham mưu:

- Tham mưu với BGH phân công giáo viên phụ trách phòng bộ môn ( Theo dõi các hoạt động
của phòng bộ môn như kế hoạch giảng dạy, bố trí sắp xếp, kiểm kê đồ dùng dạy học trong
phòng bộ môn)
-Đề xuất với Ban Giám Hiệu khen thưởng những giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy
cũng như tham gia tốt các hoạt động mà nhà trường phân công. Đề nghò phê bình những giáo
viên vi phạm qui chế chuyên môn hoặc chưa nhiệt tình tham gia vào các hoạt động mà nhà
trường, tổ phân công.
- Động viên giáo viên giỏi, khá viết sáng kiến kinh nghiệm để phổ biến, áp dụng cho toàn
tổ cùng nhau học tập.
- Phân công giáo viên phụ trách bộ môn, đôi bạn tay nghề.( vì giáo viên trong tổ dạy nhiều
môn lí, hóa, sinh, công nghệ)
IV. KẾT QUẢ
Những biện pháp nêu trên được tiến hành, thực hiện qua ba năm gần đây, đã đạt được một
số kết qủa sau:
1. Qua kiểm tra hàng tháng việc soạn giảng, chấm trả bài và dự giờ của giáo viên, tôi đã
biết được trình độ chuyên môn của từng giáo viên. Đa số các thành viên trong tổ mới ra trường
một vài năm kinh nghiệm chưa nhiều nhưng với sự nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ của các cô
giáo. Chính vì thế cho nên đạt được một số thành quả nhất đònh trong công tác dạy và học. Bên
cạnh đó còn một vài thành viên vẫn còn lúng túng trong công tác soạn giảng cũng như thực
hiện các loại HSSS, đặc biệt là công tác giảng dạy và quảng lý học sinh trên lớp như Cô Ngọc
HSSS thực hiện đầy đủ nhưng chất lượng chưa cao mang tính chất đối phó, sổ hội họp ghi chép
không đúng qui đònh. Cô Liên tiết dạy còn nhiều hạn chế, chưa phát huy tính tích cực học tập
của học sinh, Cô Ni chưa có kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động của học sinh, cũng
như chưa có kinh nghiệm hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm thành công. Tôi đã góp ý,
hướng dẫn cụ thể từng trường hợp đồng thời kết hợp với những giáo viên có kinh nghiệm
chuyên môn vững vàng của bộ môn góp ý chân tình, kết quả giáo án của các cô soạn giảng có
chất lượng, phương pháp giảng dạy của các cô tiến bộ rõ rệt.
2. Nề nếp lớp cũng được theo dõi, kiểm tra, uốn nắn kòp thời đối với những lớp có học
sinh chưa thực hiện tốt vệ sinh, trật tự, thái độ học tập, hành vi đạo đức. Như lớp 8D trước kia
3

Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2008 – 2009 Gv: Đinh Tấn Dũng
thường xuyên mất trật tự trong giờ học, lớp luôn ồn ào, học không tập trung, làm vệ sinh luôn
quá giờ truy bài đầu buổi, một số học sinh cá biệt như em Chung Hoàng Hùng, Nguyễn Văn
Tiên thường xuyên trốn học. Bằng nhiều biện pháp Giáo dục đến nay lớp 8D, từng bước có
tiến bộ.
3. Đến nay, tay nghề của giáo viên trong tổ, được nâng cao thể hiện qua các tiết hội giảng
cấp huyện qua các năm gần đây:
Năm học Tổng số
GV
Số GV tham gia hội
giảng huyện
Giỏi Danh hiệu của tổ
2005 - 2006 6 2 2
2006 - 2007 8 3 3 Tổ xuất sắc cấp huyện
2007 - 2008 8 4 4 Tổ xuất sắc cấp huyện
THỐNG KÊ CHẤT LƯNG MÔN HỌC QUA CÁC NĂM
ST
T
MÔN HỌC
NĂM
HỌC
TSH
S
>8 6.5 - 8 5 - 6.5 3.5 - 5 < 3.5
SL % SL % SL % SL % SL %
1
Hoá học
06-07 198 49 24.7 52 26.3 73 36.9 16 8.1 8 4.0
07-08 223 55 24.7 64 28.7 82 36.8 19 8.5 3 1.3
2 Vật lý

06-07 484 120 24.8 127 26.2 176 36.4 54 11.2 7 1.4
07-08 475 130 27.3 155 32.6 153 32.1 34 7.1 3 0.9
3 Sinh
06-07 484 255 52.7 161 33.3 55 11.4 10 2.1 3 0.6
07-08 475 275 57.9 160 33.7 40 8.4 0 0.0 0 0.0
4 Công nghệ
06-07 282 193 68.4 69 24.5 13 4.6 6 2.1 1 0.4
07-08 223 189 84.8 29 13 3 1.3 2 0.9 0 0.0
V .Nguyên nhân thành công
- Tôi luôn tạo được mối quan hệ gần gũi với tổ viên. Mặt khác, giáo viên trong tổ đã
ổn đònh, yêu nghề và có tinh thần cầu tiến.
- Giáo viên trong tổ luôn đoàn kết, có tinh thần tương thân, tương trợ lẫn nhau trong
công tác cũng như trong cuộc sống như dạy thay các đồng nghiệp khi bệnh, khi đi dự chuyên đề
cấp huyện,…Kết hợp với công đoàn nhà trường, thường xuyên tổ chức thăm hỏi, quyên góp để
giúp đỡ nhau khi gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn.
- Phát huy được vai trò các nhóm chuyên môn, nghiên cứu trước các môn để kòp thời
phát hiện cái khó, cái hay của từng bài dạy.
- Luôn chuẩn bò nội dung hợp tổ phong phú. Chủ động sáng tạo.
VI.Những bài học kinh nghiệm
1.Cho bản thân
4
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2008 – 2009 Gv: Đinh Tấn Dũng
- Thường xuyên tham khảo nhiều tài liệu đã được cung cấp, để áp dụng trong giảng dạy
và chỉ đạo chuyên môn đạt hiệu quả cao.
- Luôn gần gũi, tạo niềm tin cũng như tin tưởng các thành viên trong tổ khi thực hiện
nhiệm vụ.
- Luôn chuẩn bò trước nội dung dự kiến họp tổ chuyên môn thông qua Ban Giám Hiệu để
có bổ sung những nhiệm vụ trọng tâm.
- Ngoài các tiết dự giờ theo qui đònh, đã tăng cường dự giờ thăm lớp những giáo viên có
tay nghề còn yếu.

- Luôn động viên giáo viên có tay nghề còn yếu, dành thời gian dự giờ những giáo viên
giỏi để học hỏi kinh nghiệm.
- Luôn thực hiện và chuẩn bò tốt các loại sổ sách kế hoạch tổ chuyên môn phải đề ra
được chỉ tiêu, biện pháp cụ thể, phù hợp, khả thi.
2. Cho tổ bộ môn
- Quan tâm việc thực hiện thường xuyên các nề nếp theo qui đònh, chấp hành sát sao các
qui chế chuyên môn.
- Trong nội dung sinh hoạt tổ, trọng tâm phải là nội dung sinh hoạt chuyên môn nghiệp
vụ.
- Kiểm điểm cá nhân, đôi bạn tay nghề cần phải rút kinh nghiệm hàng tháng.
- Chú ý đến việc thực hiện các chuyên đề.
- Khi hội họp cần ghi chép đầy đủ, thảo luận nghiêm túc, trao đổi chân tình các vấn đề
chuyên môn.
-Lên lớp phải có đồ dùng dạy học để tạo được sự hứng thú trong học tập của học sinh.
VII.Kết Luận
Ngoài những yêu cầu về phẩm chất đạo đức, người tổ trưởng chuyên môn còn phải có û
năng lực quản lý và năng lực chuyên môn. Để có được năng lực tổ chức quản lý tổ, người tổ
trưởng phải thường xuyên nghiên cứu các văn bản hướng dẫn, các tài liệu chuyên môn có liên
quan đến bộ môn mình cần nghiên cứu. Đồng thời học tập ở các giáo viên giảng dạy lâu năm
có kinh nghiệm và tiếp thu kòp thời ý kiến chỉ đạo của Ban Giám hiệu. Ngoài ra, người tổ
trưởng còn phải xây dựng tổ thành một khối đoàn kết thống nhất mọi lúc mọi nơi trong công
tác cũng như trong sinh hoạt thì việc khó mấy cũng vượt qua.
An Ngãi, ngày 24 tháng 11 năm 2008
Người viết
Đinh Tấn Dũng


5
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI
ĐỒNG NHÀ TRƯỜNG









NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI
ĐỒNG PHÒNG GIÁO DỤC








×