Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LờI NóI đầu
Trải qua hai cuộc chiến tranh tàn khốc,đất nớc ta hoàn toàn kiệt quệ về kinh
tế. Năm 1975,giải phóng miền Nam,đất nớc hoàn toàn độc lập, hai miền Nam Bắc
thống nhất, hoà trong không khí tng bừng của ngày chiến thắng, Đảng và Nhà nớc
ta không quên nhiệm vụ phát triển kinh tế để đa nớc ta đi lên cùng với các nớc bạn
trên thế giới.Trong hoàn cảnh đó,Cách mạng nớc ta chuyển sang một giai đoạn
mới, cả nớc xây dựng CNXH. Nhiệm vụ đặt ra trớc mắt là phải khắc phục hậu quả
nặng nề của chiến tranh để lại và cải tạo nền kinh tế miền Nam cho phù hợp với
mô hình kinh tế XHCN. Mặt khác,nớc ta đi lên từ một nớc nông nghiệp với nền
kinh tế cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp tồn tại nhiều năm nay không đ-
ợc tạo động lực phát triển sẽ làm suy yếu nền kinh tế XHCN, hạn chế việc sử dụng
và cải tạo nên kinh tế, kìm hãm sản xuất,làm giảm năng suất, chất lợng, hiệu quả,
làm rối loạn trong phân phối lu thông và phát sinh nhiều hiện tợng tiêu cực trong
xã hội. Sau khi đợc giải phóng, Việt Nam đã chọn con đờng tiến lên theo CNXH
vì vậy mà cơ chế quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu không
phù hợp với nguyên tắc dân chủ. Cơ chế cũ gắn liền với t duy kinh tế dựa trên
những quan niệm giản đơn về chủ nghĩa xã hội, mang nặng tính chất chủ quan duy
ý chí.
Xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN là một trong những nội
dung cơ bản của quá trình đổi mới quản lý kinh tế ở nớc ta và đã đợc các Nghị
quyết Đại hội VI, Đại hội VII, chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội 1991-2000 và
nhiều Nghị quyết Trung Ương Đảng khẳng định trong đó cơ chế thị trờng quản lý
Nhà nớc là hai yếu tố cơ bản có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đại hội Đảng lần
VI (1986), Đảng và Nhà nớc quyết tâm thực hiện quá trình đổi mới thông qua
việc thiết lập một chơng trình đổi mới về thể chế một cách saau rộng, triệt để và
toàn diện nhằm thực hiện việc xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN
Việt Nam. Tiếp theo tai Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) và Đại hội Đảng lần thứ
VIII (1996), Đảng chủ trơng tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý nhằm vơn tới mục
tiêu xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp hình thành tơng đối đồng bộ cơ
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chế thị trờng định hớng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Trớc
hết, xác lập đồng bộ các yếu tố thị trờng: thị trờng hàng hoá, dịch vụ, thị trờng sức
lao động, thị trờng bất động sản, thị trờng vốn, đồng bộ và hoàn chỉnh hệ thống
các công cụ quản lý kinh tế thị trờng XHCN với các công cụ:pháp luật về kinh tế,
kế hoạch hoá, các chính sách tài chính tiền tệ, nâng cao hiệu lc quản lý.
Do vậy, việc nghiên cứu Quan điểm toàn diện với việc xây dựng và phát
triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay là hết sức cấp bách
và quan trọng đối với quá trình phát triển của nớc ta. Nhờ đó, chúng ta đã đạt đợc
những thành tựu hết sức to lớn: chúng ta đã thoát khỏi tình trạng lạc hậu, đói kém,
đời sống nhân dân đuựơc cải thiện một cách đáng kể và đang ngày càng đợc nâng
cao, chính trị xã hội đợc ổn định, quốc phòng an ninh đợc giữ vững, nền kinh tế có
tốc độ phát triển nhanh.
Trong hoàn cảnh hiện nay, khi cánh cửa thơng mại Thế giới đang mở ra đối
với nớc ta và khi nớc ta gia nhập WTO thì việc nghiên cứu Quan điểm toàn diện
với việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta
hiện nay càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết để khẳng định vị trí của nớc ta
trên thị trờng Thế giới.
Ngày 10 tháng 5 năm 2007
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
PHầN MộT:
NHữNG Lý LUậN Về QUAN ĐIểM TOàN DIệN
1. cơ sở lý luận:
Quan điểm toàn diện đợc xuất phát từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
của phép biện chứng là:
- Các sự vật hiện tợng không tồn tại cô lập mà thống nhất với nhau trong
đó các sự vật hiện tợng tồn tại bằng cách tác động lẫn nhau, ràng buộc lẫn nhau,
quy định và chuyển hoá lẫn nhau
- Không chỉ trong tự nhiên mà cả trong lĩnh vực đời sống xã hội và tinh
thần, mọi sự vật hiện tợng tồn tại bằng cách tác động qua lại lẫn nhau.
- Sự liên hệ đó chỉ là tính khách quan và là tính phổ biến của các sự vật hiện
tợng trong thế giới khách quan
- Trong thế giới khách quan có vô vàn mối liên hệ, chúng rất đa dạng và giữ
vai trò vị trí khác nhau trong sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật hiện tợng
- Có mối liên hệ bên trong(sự liên hệ tác động qua lại giữa các mặt, các yếu
tố bên trong sự vật hiện tợng) lại có mối liên hệ bên ngoài, nói chung mối liên hệ
này không có ý nghĩa quyết định, hơn nữa nó thờng thông qua mối liên hệ bên
trong mà phát huy tấc dụng với các sự vận động về phát triển của sự vật. Tuy
nhiên, nó cũng là mối liên hệ hết sức quan trọng trong nền kinh tế thị trờng. Vì
vậy không có một sự kiện nào tồn tại trong trạng thái cô lập, tách rời những sự
kiện khác. Chẳng hạn qua cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật và công nghệ hiẹn
đại vừa qua tạo ra nhng cũng vừa tạo ra những thách thức to lớn đối với tất cả các
nớc chậm phát triển. Nớc ta có tranh thủ đợc thời cơ do cuộc cách mạng đó tạo ra
hay không, trớc hết và chủ yếu phụ thuộc năng lự của Đảng, của Nhà nớc và của
nhân dân ta. Xong chúng ta cũng khó xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nếu
không hội nhập quốc tế, không tận dụng đợc những thành tựu của cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật và công nghệ mà thế giới đạt đợc. Nói cách khác mối liên hệ
bên ngoài cũng hết sức quan trọng đôi khi có thể giữ vai trò quyết định.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Có mối liên hệ chung trong toàn bộ thế giới, cũng có mối liên hệ riêng
trong từng lĩnh vực cụ thể. Có mối liên hệ trực tiếp giữa hai hay nhiều sự vật hiện
tợng lại có mối liên hệ gián tiếp (sự vật, hiện tợng liên hệ tác động qua lại lẫn
nhau thông qua một chiều hay nhiều khâu trung gian).
Từ nhận thức trên trong việc xây dựng nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có
các yếu tố thị trờng, các công cụ quản lý nền kinh tế. Quan điểm toàn diện ở đây
thể hiện ở chỗ muốn xây dựng nền kinh tế thị trờng phảI xây dựnh các yếu tố thị
trờng mang tính đồng bộ, tính toàn diện, phải xây dựng các công cụ đồng thời
hoạt động chứ không thể xây dựng riêng rẽ, nh vậy sẽ rất khó có tác dụng trong
việc xây dựng nền kinh tế.
2. Yêu cầu của quan điểm toàn diện:
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật hiện tợng trên hai
khía cạnh: thứ nhất là trong mối quan hệ các bộ phận giữa các yếu tố, các thuộc
tính khác của chính sự vật đó, thứ hai là trong mối quan hệ giữa các sự vật đó với
sự vật khác (kể cả trực tiếp và gián tiếp).
V.I.Lênin viết Muốn thực sự hiểu biết sự vật cần phải nhìn bao quát và
nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật
đó (V. I. Lênin toàn tập NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1979 t.42, tr364)
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta để nhận thức đợc sự vật, cần xem xét
nó trong mối quan hệ nhu cầu thực tiễn của con ngời. Ưng với mỗi ngời, mỗi thời
đại, mỗi hoàn cảnh nhất định con ngời bao giờ cũng chỉ phản ánh đợc một số lợng
hữu hạn những mối liên hệ. Bởi vậy tri thức đạt đợc về sự vật cũng chỉ là tơng đối,
không đầy đủ, không trọn vẹn.
Nh vậy quan điểm toàn diện chân thực đòi hỏi chúng ta phải đi từ tri thức
nhiều mặt nhiều mối liên hệ sự vật đến chỗ khái quát để rút ra các bản chất chi
phối sự tồn tại và phát triển của sự vật hoặc hiện tợng đó. Quan điểm toàn diện
không đồng nhất với cách xem xét dàn trải, liệt kê những tính quy định khác nhau
của sự vật hiện tợng; nó đòi hỏi phải làm nổi bật cái cơ bản nhất, chủ yếu nhất và
quan trọng nhất của sự vật hay hiện tợng đó.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3. ý nghĩa phơng pháp luận của quan điểm toàn diện:
- Để cải tạo một sự vật, hiện tợng, để hoàn thành một nhiệm vụ đặt ra trong
hoạt động thực tiễn, đỏi hỏi một hệ thống biện pháp nhất định. Nừu thiếu quan
điểm toàn diện trong các chủ trơng biện pháp thì không thể đạt đợc hiệu quả nh
mong muốn. Song toàn diện đồng bộ không phải cái gì cũng đặt ra một cách dàn
đều tràn lan mà đòi hỏi trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn phải có những biện pháp
mang tính trọng tâm, trọng điểm,phải xác định những khâu then chốt tập trung
giải quyết để làm cơ sở cho những chủ trơng biện pháp khác một cách đồng bộ.
Góp phần khắc phục lối suy nghĩ giản đơn, một chiều, phiến diên. Trong thế
giới khách quan mọi sự vật hiện tợng đều có rất nhiều mối liên hệ. Vì vậy mà chỉ
xem xét một mặt hay một vài mặt mà đã vội vàng kết luận vấn đề ngay nh vậy sẽ
không chính xác. Các quan hệ lợi ích thờng thấy lợi ích trớc mắt mà không thấy
lợi ích lâu dài. Quan điểm toàn diện với những yêu cầu của nó giúp chúng ta tìm
hiểu mọi vấn đề ơ cái bản chất, cái bên trong bản thân nó.
Chống lại chủ nghĩa triết chung và thuật nguỵ biện (chủ nghĩa triết chung
nhân danh toàn diện để kết hợp một cách vô nguyên tắc nhuững cái hết sức khác
nhau thành một hình ảnh không đúng về sự vật; Thuật nguỵ biện thì lại lập luận
chủ quan, lấy thứ yếu thay cho chủ yếu, lấy cái không cơ bản thay cho cái cơ bản
nhằm xuyên tạc sự vật)
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
PHầN HAI:
Vận dụng lý luận vào việc xây dựng
Nền kinh tế thị trờng
1. Khái niệm kinh tế thị trờng, u điểm và nhợc điểm của nó:
1.1. Khái niệm kinh tế thị trờng:
- Kinh tế thị trờng là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó
toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua thị trờng.
Kinh tế thị trờng phát triển qua hai giai đoạn: kinh tế thị trờng tự do và kinh tế thị
trờng hỗn hợp (còn gọi là kinh tế thị trờng hiện đại). Sự khác biệt cơ bản giữa hai
giai đoạn này là,kinh tế thị trờng hỗn hợp có sự điều tiết của nhà nớc.
- Kinh tế thị trờng đầy đủ gắn liền với hệ thống luật lệ, thể chế, hệ thống các
đạo luật, các quy phạm là xơng sống của nền kinh tế. Về thực chất là những khuôn
khổ pháp lý bảo đảm cho nền kinh tế hoạt động năng động có trật tự.
- Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, một mặt có
những đặc trng của kinh tế thị trờng, mặt khác cũng có những đặc trng riêng đó là
nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần trong đó thành phần kinh tế nhà nớc giữ vai
trò chủ đạo, có nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó phân phối theo thu
nhập là chủ yếu và cơ chế vận hành là cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
1.2. Ưu điểm và nhợc điểm của nền kinh tế thị trờng trong đời sống xã hội ở
nớc ta:
Nền kinh tế thị trờng khác hẳn với nền kinh tế quan liêu, tập trung, bao cấp
trớc kia là ở sự cạnh tranh. Nghiên cứu dới góc độ của quan điểm toàn diện, chúng
ta thấy rằng một mặt kinh tế thị trờng làm cho cạnh tranh phát triển thúc đẩy khoa
học phát triển, tiếp thu và ứng dụng đợc các tiến bộ khoa học; mặt khác cạnh tranh
cũng làm cho hàng loạt các doanh nghiệp khác bị phá sản.
6