Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Thi thử THPT quốc gia hóa vinh lần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.92 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA- LẦN 3-NĂM 2015
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút;
Mã đề thi 132
Họ và tên thí sinh: SBD:
Câu 1: X và Y (Z
X

< Z
Y
) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng
tuần
hoàn.
Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét đúng về X, Y

A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của
Y.
B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của
X.
C. Hợp chất của X với hiđro là phân tử phân
cực.
D. Công thức oxit cao nhất của Y là
YO
3
.
Câu 2: Khi nước thải các nhà máy có chứa nhiều các ion: Cu
2+
, Fe
3+


, Pb
2+


thì có thể xử lí bằng chất
nào
trong
các chất
sau?
A. Giấm ăn. B. Muối ăn. C. Vôi tôi. D. Phèn
chua.
Câu 3: Phát biểu sai

A. Đốt than, lò than trong phòng kín có thể sinh ra khí CO độc, nguy
hiểm.
B. Rau quả được rửa bằng nước muối ăn vì nước muối có tính oxi hóa tiêu diệt vi
khuẩn.
C. Tầng ozon có tác dụng ngăn tia cực tím chiếu vào trái
đất.
D. Để khử mùi tanh của cá tươi (do amin gây ra) người ta rửa bằng giấm
ăn.
Câu 4: Ancol khi đun với H
2
SO
4

đặc ở nhiệt độ thích hợp tạo ra một anken duy nhất

A. ancol metylic. B. ancol
tert-butylic.

C. 2,2-đimetylpropan-1-ol. D. ancol
sec-butylic.
Câu 5: Dãy các chất, ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

A. Fe
2+
, Br
2
, N
2
, H
2
O, HCl. B. NO
2
, SO
2
, N
2
, Cu
2+
,
H
2
S.
C. CO
2
, Br
2
, Fe
2+

, NH
3
, F
2
. D. NO
2
, H
2
O, HCl, S,
Fe
3+.
Câu 6: Amin bậc II

A. đietylamin. B. isopropylamin. C. sec-butylamin.
D. etylđimetylamin.
Câu 7: Một loại nước cứng X chứa các ion Ca
2+
, Mg
2+
, HCO
3

, Cl - trong đó nồng độ HCO
3


0,002M và Cl

là 0,008M. Lấy 200 ml X đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch Y. Để làm mềm dung dịch Y (loại bỏ hết các cation kim loại) cần cho vào Y lượng

Na
2
CO
3
.10H
2
O gần nhất với
khối
lượng

A. 2,574 gam. B. 0,229 gam. C. 0,085 gam. D. 0,286
gam.
Câu 8: Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm. Cho
biết

từng
phương pháp
(1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O
2
, N
2
, Cl
2
,
HCl, NH
3
,
SO
2
?

A. (1) thu O
2
, N
2
; (2) thu SO
2

Cl
2
; (3) thu NH
3
,
HCl.
B. (1) thu O
2
, HCl; (2) thu SO
2
, NH
3
; (3) thu N
2

Cl
2
.
C. (1) thu NH
3
; (2) thu HCl, SO
2
, Cl

2
; (3) thu O
2
,
N
2
.
D. (1) thu NH
3
, N
2
, Cl
2
; (2) thu SO
2
; (3) thu O
2
,
HCl.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn cùng khối lượng các đơn chất sau: S, C, Al, P rồi cho sản phẩm cháy của
mỗi
chất
tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thì sản phẩm cháy của chất tạo ra được khối lượng
muối lớn nhất

A. S. B. C C. P.
D. Al.
Trang 1/5 - Mã đề thi 132
Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit oxalic và axit ađipic. Lấy m gam X tác dụng với dung dịch
NaHCO

3

dư thu được 0,7 mol CO
2
. Nếu lấy m gam X tác dụng vừa đủ với etylen glicol (giả sử hiệu
suất phản ứng
100%,
sản phẩm chỉ có chức este) thì khối lượng este thu được

A. (m + 30,8) gam. B. (m + 9,1) gam. C. (m + 15,4) gam. D. (m + 20,44)
gam.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu
được 5,6
lít
khí CO
2

(đktc). Còn nếu lấy m gam X tác dụng hết với Na dư thì thu được V lít H
2

(đktc).
Giá trị của V

A. 6,72. B. 4,48. C. 5,6.
D. 2,8.
Câu 12: Có các phát biểu
sau:
(1) Một trong những nguyên liệu sản xuất gang là quặng pirit
sắt.
(2) Dung dịch H

2
S tiếp xúc với không khí dần trở nên vẩn đục màu
vàng.

(3) Quặng apatit có thành phần chính là
3Ca
3
(PO
4
)
2
.CaF
2
.
(4) Khoáng vật florit có thành phần chính là
CaF
2
.
(5) Các ion NO
3

, PO
3
4

, SO
2
4



nồng độ cao gây ô nhiễm môi trường nước
(6) Các chất: Amphetamin, nicotin, moocphin, cafein là những chất gây nghiện.
Số phát biểu đúng

A. 5. B. 6. C. 4.
D. 3.
Câu 13: Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO
3
và H
2
SO
4
, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy
ra
hoàn
toàn thu được dung dịch X; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng 0,92 gam gồm 2
khí không màu

một khí hóa nâu trong không khí và còn lại 2,04 gam chất rắn không tan. Cô cạn
cẩn thận dung dịch X thu
được
m gam muối khan. Giá trị của m

A. 18,27. B. 14,90. C. 14,86.
D. 15,75.
Câu 14: Hợp chất X no, mạch hở, chứa 2 loại nhóm chức đều có khả năng tác dụng với Na giải phóng
H
2
, X


công thức phân tử là (C
2
H
3
O
3
)
n

(n nguyên dương). Phát biểu không đúng về X

A. Trong X có 3 nhóm
hiđroxyl.
B. n =
2.
C. Có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện của
X.
D. Khi cho Na
2
CO
3

vào dung dịch X dư thì phản ứng xảy ra theo tỉ lệ mol là 1 :
1.
Câu 15: Hấp thụ hết 0,2 mol khí CO
2
vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1,5M và Na
2
CO
3

1M
thu
được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl
2
dư vào X thu được a gam kết tủa. Cho rằng các phản
ứng xảy ra
hoàn
toàn. Giá trị của a

A. 19,7. B. 9,85. C. 29,55.
D. 49,25.
Câu 16: Nhận định nào sau đây
đúng?
A. Dung dịch đường saccarozơ được dùng làm dịch truyền cho những người suy nhược cơ
thể.
B. Hỗn hợp tecmit là hỗn hợp bột nhôm và sắt
oxit.
C. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy có cùng thành phần các nguyên tố hóa
học.
D. Khi thêm chất xúc tác thì hiệu suất phản ứng tổng hợp SO
3

từ SO
2

và O
2

sẽ
tăng.

Câu 17: Phương trình hóa học của thí nghiệm nào sau đây không tạo ra đơn
chất?
A. Cho Fe vào dung dịch CuSO
4
. B. Sục O
3

vào dung dịch
KI.
C. Cho Fe
2
O
3
vào dung dịch HNO
3
. D. Cho dung dịch FeCl
3
vào dung dịch
Na
2
S.
Câu 18: Khi bị bỏng bởi axit sunfuric đặc nên rửa nhanh vết bỏng bằng dung dịch nào sau đây là tốt
nhất?
A. Nước vôi trong. B. Dung dịch nabica
(NaHCO
3
).
C. Giấm ăn. D. Nước
muối.
Câu 19: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO

3

0,2M, sau một thời gian thu
được
4,16
gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,2 gam Zn vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn
thu
được 5,82 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị m
gần nhất
với
A. 1,75. B. 2,25. C. 2,00.
D. 1,50.
Câu 20: Với dung môi là H
2
O thì chất nào sau đây không phải là chất điện li
?
A. CH
3
COONa. B. Na
2
SO
4
. C. HCl. D. C
6
H
12
O
6
(glucozơ).

Câu 21: Nhận định nào sau đây không
đúng?
Trang 2/5 - Mã đề thi 132
A. Trừ axetilen, các ankin khác khi cộng hợp với nước (xúc tác: HgSO
4
, H
+
) đều cho sản phẩm
chính
là xeton.
B. Axeton cộng hợp với hiđro tạo ra ancol bậc
II.
C. Hiđro hóa hoàn toàn các anđehit đều sinh ra ancol bậc
I.
D. Dung dịch saccarozơ làm nhạt màu nước
brom.
Câu 22: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức C
x
H
y
N
5
O
6

và hợp chất B có công thức phân
tử

C
4

H
9
NO
2
. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung
dịch gồm
ancol
etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn
41,325 gam hỗn hợp X
bằng
lượng oxi vừa đủ thì thu được N
2
và 96,975 gam hỗn hợp CO
2
và H
2
O.
Giá trị a : b gần nhất
với
A. 0,50. B. 0,76. C. 1,30.
D. 2,60.
Câu 23: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đồng phân. Nếu lấy 0,1 mol X đem thực hiện phản ứng
tráng bạc
thì
thu được tối đa 21,6 gam Ag. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì chỉ thu được 4,48 lít
CO
2

(đktc) và m
gam

H
2
O. Kết luận nào sau đây không đúng về m và
X?
A. m có giá trị là 3,6. B. X tác dụng được với
Na.
C. X tác dụng được với dung dịch NaOH. D. X làm hóa đỏ quì tím tẩm nước
cất.
Câu 24: Hòa tan hết 4,667 gam hỗn hợp Na, K, Ba và ZnO (trong đó oxi chiếm 5,14% khối lượng)
vào
nước,
thu được dung dịch X và 0,032 mol khí H
2
. Cho 88 ml dung dịch HCl 1M vào X đến khi các
phản ứng kết
thúc,
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m

A. 0,990. B. 0,198. C. 0,297.
D. 0,495.
Câu 25: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử khối lớn
hơn
50).
Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản
phẩm là dung dịch
Y
chỉ chứa hai muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng.
Chia dung dịch Y thành 2
phần
bằng nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa

16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi
đốt
cháy hoàn toàn thu được CO
2
, H
2
O và 10,6 gam Na
2
CO
3
. Giá
trị m

A. 13,85. B. 30,40. C. 41,80.
D. 27,70.
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp FeS
2
, Fe, ZnS và S (đều có cùng số mol) trong H
2
SO
4
đặc,
nóng,
dư thu được 0,8 mol một chất khí duy nhất là SO
2
. Giá trị của m

A. 23,33. B. 15,25. C. 61,00.
D. 18,30.
Câu 27: Hóa chất không sử dụng làm phân bón hóa học


A. Ca(H
2
PO
4
)
2
. B. (NH
4
)
2
HPO
4
. C. NaCl.
D. KCl.
Câu 28: Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H
2
, thu được 9 gam ancol Y. Mặt khác
2,1 gam
X

tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, thu được m gam Ag. Giá trị của m

A. 10,8. B. 16,2. C. 21,6.
D. 5,4.
Câu 29: Hai khí có thể tồn tại trong một bình chứa ở điều kiện thường


A. O
2

và Cl
2
. B. NH
3

và Cl
2
. C. H
2
S và Cl
2
. D. HI và
Cl
2
.
Câu 30: Cho 3,76 gam hỗn hợp các kim loại Mg, Fe, Cu hòa tan hết vào dung dịch HNO
3
loãng,
dư, sau
khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,06 mol NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung
dịch X. Đem dung
dịch
X tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lọc lấy kết tủa nung trong không khí
đến khối lượng không đổi thì
thu

được m gam chất rắn. Giá trị của m

A. 6,64. B. 5,68. C. 4,72.
D. 5,2.
Câu 31: Chất X có công thức phân tử C
4
H
6
O
2
. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y

công

thức phân tử C
3
H
3
O
2
Na. Chất X có tên gọi

A. metyl acrylat. B. metyl metacrylat. C. metyl axetat. D. etyl
acrylat.
Câu 32: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố phi kim có 1 electron độc thân

A. oxi. B. kali. C. clo.
D. nhôm.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, điều kiện thường ở thể khí, trong phân tử hơn kém
nhau

một
liên kết π. Lấy 0,56 lít X (đktc) tác dụng với brom dư (trong CCl
4
) thì có 14,4 gam brom
phản ứng. Nếu
lấ

y
2,54 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO
3

trong NH
3

thì thu được
khối lượng kết tủa

A. 7,14 gam. B. 5,55 gam. C. 7,665 gam. D. 11,1
gam.
Trang 3/5 - Mã đề thi 132
Câu 34: Tiến hành các thí nghiệm
sau:
(1) Cho dung dịch axit fomic vào dung dịch
đimetylamin.
(2) Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch natri
phenolat.
(3) Cho phenol vào nước
brom.
(4) Cho anđehit axetic vào dung dịch AgNO
3


trong NH
3

dư, đun
nóng.
(5) Sục axetilen vào dung dịch HgSO
4
trong H
2
SO
4
đun
nóng.
Số thí nghiệm trong đó có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử

A. 4. B. 3. C. 5.
D. 2.
Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 0,02 mol Fe và 0,01 mol Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO
3
0,1M và
HCl
0,4M
thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO
3

dư vào X thì xuất hiện a gam kết tủa. Biết
các phản ứng đều
xảy
ra hoàn toàn, sản phẩm khử của NO

1
3


là khí NO duy nhất. Giá trị của a

A. 11,48. B. 13,64. C. 2,16.
D. 12,02.
Câu 36: Tơ nitron (tơ olon) có thành phần hóa học gồm các nguyên tố

A. C, H, N B. C, H, N,
O
C. C,
H
D. C, H,
Cl
Câu 37: Hợp chất (CH
3
)
3
C-OH có tên thay thế là
A. 2-metylpropan-2-ol. B. 1,1-đimetyletanol. C. trimetylmetanol. D. butan-2-ol.
Câu 38: Phát biểu đúng

A. Phenol có lực axit yếu hơn
ancol.
B. Axit axetic có tính axit mạnh hơn tính axit của axit
fomic.
C. Axit picric (2,4,6-trinitrophenol) được sử dụng làm chất nổ và một lượng nhỏ được dùng làm thuốc
chữa

bỏng.
D. C
4
H
11
N có 5 chất khi tác dụng với dung dịch HNO
2
thì giải phóng
N
2
.
Câu 39: Hợp chất hữu cơ không làm mất màu brom trong CCl
4


A. isobutilen. B. ancol anlylic. C. anđehit acrylic. D. anđehit
ađipic.
Câu 40: Hợp chất X có công thức phân tử C
3
H
2
O
3

và hợp chất Y có công thức phân tử C
3
H
4
O
2

. Biết
khi
đun
nóng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thì 1 mol X hoặc 1 mol Y đều tạo ra 4 mol
Ag. Tổng số
công
thức cấu tạo của X và Y thỏa mãn điều kiện bài toán

A. 3. B. 4. C. 2.
D. 5.
Câu 41: Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất 100%) 300 ml dung dịch CuSO
4

0,5M với cường độ
dòng
điện
không đổi 2,68 A, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)
2


vào X thấy xuất
hiện
45,73 gam kết tủa. Giá trị của t

A. 0,10. B. 0,12. C. 0,4.
D. 0,8.

Câu 42: Có các chất sau: C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, C
6
H
5
ONa (natri phenolat), C
6
H
5
NH
2
(anilin). Số cặp
chất

khả năng tác dụng được với nhau

A. 2. B. 4. C. 5.
D. 3.
Câu 43: X và Y là hai ancol đều có khả năng hòa tan Cu(OH)
2
. Đốt cháy một lượng với tỉ lệ bất kỳ
hỗn hợp
X
và Y đều thu được khối lượng CO
2

gấp 1,833 lần khối lượng H
2
O. Nếu lấy 5,2 gam hỗn
hợp của X và Y thì
hòa
tan tối đa m gam Cu(OH)
2
. Giá trị của m có thể

A. 5,88. B. 5,54. C. 4,90.
D. 2,94.
Câu 44: Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì
chính)?
A. Lysin. B. Alanin. C. Axit glutamic. D. Axit amino
axetic.
Câu 45: Cho sơ đồ phản ứng:
H
2

0
CO, xt, t+
→
X
0
CO, xt, t+
→
Y
3
CH -C CH
+ ≡

→
Z
NaOH
+
→
T
→
propan-2-ol.
Biết X, Y, Z, T đều là sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Z lần lượt

A. CH
3
OH và CH
3
COOC(CH
3
)=CH
2
. B. CH
3
OH và
CH
3
COOCH=CHCH
3
.
C. C
2
H
5

OH và CH
3
COOH. D. CH
3
COOH và
CH
3
COOC(CH
3
)=CH
2
.
Câu 46: Sự mô tả nào sau đây không đúng hiện tượng
?
A. Cho quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy dung dịch chuyển sang màu
xanh.
B. Cho anilin vào nước brom thấy tạo ra kết tủa màu
trắng.
C. Cho propilen vào nước brom thấy nước brom bị mất màu và thu được một dung dịch đồng nhất
trong
suốt.
Trang 4/5 - Mã đề thi 132
D. Nhỏ vài giọt anilin vào dung dịch HCl, thấy anilin
tan.
Câu 47: Xét hệ cân bằng hóa học sau xảy ra trong bình
kín:

C
(rắn)
+ H

2
O
(hơi)

→
¬ 
CO
(khí)
+ H
2

(khí)
Tác động nào sau đây vào hệ (giữ nguyên các điều kiện khác) không làm chuyển dịch cân
bằng?
A. Thêm cacbon. B. Giảm nhiệt độ của hệ phản
ứng.
C. Thêm H
2
. D. Giảm áp suất chung của hệ phản
ứng.
Câu 48: Để làm khô, sạch khí NH
3
có lẫn hơi nước người ta
dùng
A. Na. B. P
2
O
5
. C. CaO. D. H
2

SO
4
đặc.
Câu 49: Kim loại không tan trong dung dịch HNO
3
đặc, nguội

A. Zn. B. Al. C. Cu.
D. Mg.
Câu 50: Chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức đơn giản nhất của glucozơ và phân
tử
khối
bằng ½ phân tử khối của glucozơ. Lấy 9 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu
được dung dịch Y
chỉ
có 2 chất tan đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Tổng khối lượng
chất tan có trong Y

A. 11,2 gam. B. 6,8 gam. C. 9,9 gam. D. 13,0
gam.
HẾT
Trang 5/5 - Mã đề thi 132

×